MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng viii
Danh mục đồ thị x
MỞ đẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4 đóng góp mới của luận án 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 6
1.1 Cơ sở lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 6
1.1.1 Khái niệm, phân loại nguồn nhân lực chất lượng cao 6
1.1.2 Vai trò, đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao 17
1.1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 24
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 25
1.2 Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 33
1.2.1 Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở một số nước
trên thế giới 33
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở một số
tỉnh, thành phố trong nước 40
1.2.3 Những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Thọ 44
1.3 Tổng quan các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 46
CHƯƠNG 2 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
2.1 đặc điểm của tỉnh Phú Thọ 50
2.1.1 đặc điểm tự nhiên 50
2.1.2 đặc điểm kinh tế xã hội 54iv
2.1.3 đánh giá chung 58
2.2 Phương pháp nghiên cứu 61
2.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 61
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng 63
2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 71
2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 71
2.3.2 Chỉ tiêu phán ánh về tuyển dụng, thu hút, sử dụng đãi ngộ nguồn
nhân lực chất lượng cao 72
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO CỦA TỈNH PHÚ THỌ 74
3.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ 74
3.1.1 Tổng quan về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 74
3.1.2 đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của
tỉnh Phú Thọ 77
3.1.3 đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức về sự phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Phú Thọ 99
3.1.4 Những thành công đã đạt được và những hạn chế về phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ 103
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
của tỉnh Phú Thọ 107
3.2.1 Công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 107
3.2.2 Công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 114
3.2.3 Công tác sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao 121
3.2.4 Nhu cầu của mỗi cá nhân trong việc tự nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ 127
3.2.5 Ảnh hưởng nhận thức của người đứng đầu cơ quan đơn vị đến
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 130
3.2.6 Ảnh hưởng của chính sách vĩ mô của Nhà nước và vận dụng của
địa phương 132
3.3 Những vấn đề bất cấp cần giải quyết để phát triển và sử dụng có hiệu
quả nguồn nhân lực chất lượng cao 136v
CHƯƠNG 4 QUAN đIỂM, đỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA TỈNH PHÚ THỌ 141
4.1 Phương hướng, nhiệm vụ và quan điểm, định hướng chủ yếu phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Phú Thọ đến năm 2020 141
4.1.1 Phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao giai đoạn 2011 – 2020 141
4.1.2 Những quan điểm chủ yếu về phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao 143
4.1.3 định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao năm 2020 147
4.2 Các nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
của Phú Thọ 147
4.2.1 Nhóm giải pháp về đào tạo và dạy nghề 147
4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng, thu hút nguồn
nhân lực chất lượng cao 158
4.2.3 Nhóm giải pháp về xây dựng chế độ sử dụng, đãi ngộ và tạo môi
trường làm việc tốt cho nhân lực chất lượng cao 161
4.2.4 động viên, khuyến khích mọi cá nhân trong cơ quan, doanh
nghiệp tự học tập, nâng cao trình độ chuyên môn 164
4.2.5 Nâng cao nhận thức của người đứng đầu các cấp, các ngành, cơ
quan, đơn vị về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 165
4.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước và hoàn thiện hệ
thống chính sách nhằm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao 166
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 175
1 Kết luận 175
2 Kiến nghị 177
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 178
Phụ lục 179
Tài liệu tham khảo 179
204 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng cao theo vùng, miền của tỉnh
Phú Thọ (từ 2000 - 2010)
Về tốc ñộ phát triển NNLCLC ở các khu vực miền núi, trung du và thành phố,
(ðồ thị 3.3) cho thấy khu vực miền núi có tốc ñộ phát triển chậm nhất, mặc du khu vực
này có số nhân lực ñang làm việc ñông nhất; khu vực thành phố, thị xã có tốc ñộ phát
triển cao nhất; khu vực trung du có tốc ñộ phát triển tương ñối cao.
b. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các vùng miền .
• Theo số liệu của cục thống kê tỉnh Phú Thọ
Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ thì quá trình phát triển NNLCLC theo
vùng, miền từ năm 2000 ñến năm 2010 ñược chia ra làm 2 giai ñoạn: Giai ñoạn 1 từ năm
Nguồn nhân lực phân theo vùng, miền
2.44
1.49
4.64
20.60
13.697.56
13.53
41.74
17.80
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2000 2005 2010 Năm
Tỷ lệ % NNL CLC miền núi
Tỷ lệ % NNL CLC trung du
Tỷ lệ % NNL CLC thành phố, thị xã
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/
T
ổ
n
g
N
N
L
củ
a
vù
n
g
, m
iề
n
Nguồn nhân lực phâ t eo vùng, miền
87
2000 ñến năm 2005; giai ñoan 2 từ năm 2005 ñến 2010 (Bảng 3.6).
Bảng 3.6: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao qua các năm
(từ 2000- 2010) theo vùng, miền.
So sánh (%)
Chỉ tiêu
Năm
2000
(người)
Năm
2005
(người)
Năm
2010
(người) 05/00 10/05 PTBQ
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 0 12 126 - 950,00 -
ðại học 1.473 2.186 3.452 48.40 57,91 108,89
Cao ñẳng 458 579 1.782 26,42 207,77 114,55
Cao ñẳng nghề 0 0 651 0 0 -
Trung cấp CN 1.587 2.245 2.892 41,46 28,82 106,18
Trung cấp nghề 0 0 5.569 0 0 -
Công nhân bậc 3/7 2.572 5.673 7.321 120,57 29,05 111,03
Miền
núi
Cộng 6.090 10.695 21.793 75,62 103,77 113,60
Tiến sỹ 2 7 9 250,00 28.57 116,23
Thạc sỹ 21 35 131 66,67 274,29 120,09
ðại học 1.577 3.692 5.378 134,12 45,67 113,05
Cao ñẳng 584 853 3,258 46,06 281,95 118,76
Cao ñẳng nghề 0 0 567 0 0 -
Trung cấp CN 1.534 2.673 3.573 74,25 33,67 108,82
Trung cấp nghề 0 0 6.874
Công nhân bậc 3/7 3.867 6.369 10.592 64,70 66,31 110,60
Trung
du,
Cộng 7.585 13.629 30.382 79,68 122,92 114,89
Tiến sỹ 16 23 39 43,75 69,57 109,32
Thạc sỹ 64 118 395 84,38 234,75 119,96
ðại học 4.576 5.905 14.270 29,04 141,66 112,05
Cao ñẳng 1,.262 2.403 4.360 90,41 81,44 113,20
Cao ñẳng nghề 0 0 1,582 0 0 -
Trung cấp CN 3.260 4.966 5.135 52,33 3,40 104,65
Trung cấp nghề 0 0 13.457 0 0 -
Công nhân bậc 3/7 7.592 8.633 16.487 13,71 90,98 108,06
Thành
phố
Cộng 15.742 22.048 55.725 40,06 152,74 113,47
Tổng cộng 29.415 46.372 107.900 57,65 132,68 113,88
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [ 7 ]
Nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu vực miền núi từng bước ñã có sự phát
triển, năm 2005 so với năm 2000 tăng ñược 75,62% với số tăng tuyệt ñối là 4.065
người; năm 2010 so với năm 2005 tăng 103,77% với số tăng tuyệt ñối là 11.089 người;
88
phát triển bình quân ñạt 13,6%/năm. Như vậy, NNL chất lượng cao khu vực miền núi
ñang phát triển và có tốc ñộ phát triển tương ñối cao, năm 2000 chưa có thạc sỹ nhưng
năm 2005 ñã có 12 người và ñến năm 2010 ñã tăng lên 126 người, ñây là sự cố gắng
rất lớn của các ngành, các cấp và của mỗi cá nhân. Số lượng người có trình ñộ ñại học
và cao ñẳng có xu hướng tăng nhưng số người có trình ñộ trung cấp chuyên nghiệp có
xu hướng giảm. Số người có trình ñộ trung cấp nghề và cao ñẳng nghề có xu hướng
tăng và tăng nhanh trong những năm cuối của thập kỷ trước. Nguyên nhân chính là do
xu hướng chung của xã hội hiện nay là: không muốn học trung cấp chuyên nghiệp, khi
ñã có bằng trung cấp chuyên nghiệp họ lại muốn học liên thông lên cao ñẳng hoặc ñại
học. Hiện nay các trường Cao ñẳng nghề phát triển nhiều ñã góp phần ñẩy nhanh số
lượng người có trình ñộ trung cấp nghề và cao ñẳng nghề.
Thực trạng phát triển NNLCLC khu vực trung du từ năm 2000 ñến năm 2010
cho thấy: Năm 2005 so với năm 2000 tăng 79,68% với số tuyệt ñối là 6.044 người;
năm 2010 so với năm 2005 tăng 122,92% với số tuyệt ñối là 16.753 người; về phát
triển bình quân trong vòng 10 năm từ năm 2000 ñến năm 2010 ñạt 14,89%. Như
vậy trong vòng 10 năm, khu vực trung du phát triển tương ñối nhanh về số lượng và
chất lượng, có tốc ñộ phát triển cao hơn khu vực miền núi. Số người có trình ñộ tiến
sỹ và thạc sỹ tăng nhanh, ñặc biệt là số người có trình ñộ thạc sỹ; số người có trình
ñộ ñại học và cao ñẳng có xu hướng ngày càng tăng, còn những người có trình ñộ
trung cấp và công nhân nghề có xu hướng giảm qua các năm. Nguyên nhân của sự
tăng, giảm là do nhận thức của xã hội, của người lao ñộng.
Thực trạng phát triển NNLCLC khu vực thành phố, thị xã từ năm 2000 ñến năm
2010 cho thấy: Năm 2005 so với năm 2000 tăng 40,06% với số tăng tuyệt ñối là 6.306
người; năm 2010 so với năm 2005 tăng 152,74% với số tăng tuyệt ñối là 33.677 người;
phát triển bình quân ñạt 13,47%. Nếu nhìn về tốc ñộ tăng bình quân trong vòng 10 năm
từ năm 2000 ñến 2010 chúng ta thấy tốc ñộ tăng không cao nhưng xét về số tuyệt ñối
thì ñã tăng một số lượng rất lớn. Về số lượng tăng chủ yếu là những người có trình ñộ
từ cao ñẳng trở lên, còn số người có trình ñộ trung cấp và công nhân nghề có xu hướng
giảm. Khu vực thành phố tập trung nhiều cơ quan ban ngành của tỉnh và các trường ñại
học và cao ñẳng nên có số lượng người có trình ñộ ñại học và trên ñại học rất ñông.
89
• Theo số liệu ñiều tra thực tế
Theo số liệu ñiều tra thực tế từ năm 2006 ñến 2010 về NNLCLC theo vùng, miền
trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ, kết quả thực tế cho thấy như sau (Bảng 3.7):
Bảng 3.7: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ năm 2006 ñến 2010
ở các vùng, miền
So sánh (%)
Chỉ tiêu
Số
mẫu
Năm
2006
(người)
Năm
2008
(người)
Năm
2010
(người)
Năm
08/06
Năm
10/08
PTBQ
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 3 5 6 67 20 118,92
ðại học 8 13 17 63 31 120,74
Cao ñẳng 4 5 7 25 40 115,02
Cao ñẳng nghề 0 0 2 0 - -
Trung cấp CN 6 6 5 - (17) 95,54
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 2 2 2 - - 100,00
Miền
núi
cộng 39 23 31 39 35 26 114,11
Tiến sỹ 0 1 1 -
Thạc sỹ 7 9 10 29 11 109,33
ðại học 15 16 19 7 19 106,09
Cao ñẳng 7 9 9 29 - 106,48
Cao ñẳng nghề 0 3 4 33
Trung cấp CN 10 9 7 (10) (22) 91,47
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 1 1 1 - - 100,00
Trung
du
cộng 51 40 48 51 20 6 106,26
Tiến sỹ 0 2 3 50
Thạc sỹ 12 13 15 8 15 105,74
ðại học 32 34 35 6 3 102,27
Cao ñẳng 8 9 10 13 11 105,74
Cao ñẳng nghề 0 4 5
Trung cấp CN 12 11 9 (8) (18) 93,06
Trung cấp nghề 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 13 13 13 - - 100,00
Thành
phố
cộng 90 77 87 90 13 3 103,98
Tổng cộng 180 140 166 180 19 8 106,48
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra thực tế năm 2010
90
Khu vực miền núi, với 39 mẫu phiếu ñiều tra, kết quả cho thấy về tốc ñộ phát
triển năm 2008 so với năm 2006, NNLCLC ñã tăng ñược 35%, năm 2010 so với năm
2008 tăng 26%, về phát triển bình quân trong vòng 4 năm (từ năm 2006 ñến 2010) tăng
14,11%. Về tốc ñộ phát triển bình quân chung khu vực miền núi tương ñương với tốt
ñộ phát triển bình quân chung do Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung cấp. Các bậc học
ñại học và trên ñại học có tốc ñộ phát triển nhanh qua các năm, còn các bậc học trung
cấp và công nhân nghề có xu hướng giảm hoặc không tăng.
Khu vực trung du với 51 mẫu phiếu ñiều tra, kết quả cho thấy, có sự khác
biệt giữa kết quả ñiều tra thực tế với số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung
cấp. Về tốc ñộ phát triển năm 2008 so với năm 2006 tăng 20% và năm 2010 so với
năm 2008 chỉ tăng có 6%, về phát triển bình quân trong vòng 4 năm từ năm 2006
ñến 2010 ñạt 6,26%. Các bậc học trong nội bộ ngành có sự khác biệt, các bậc cao
ñẳng, ñại học và trên ñại học ñều phát triển nhưng tốc ñộ phát triển chậm hơn so với
số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung cấp cung cấp. còn các bậc học trung
cấp chuyên nghiệp và công nhân nghề có xu hướng giảm.
Khu vực thành phố, với 90 mẫu phiếu ñiều tra kết quả cho thấy có sự khác
biệt giữa số liệu ñiều tra thực tế và số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung
cấp. Kết quả phát triển NNLCLC khu vực thành phố, năm 2008 so với năm 2006 ñã
tăng 19%, năm 2010 so với năm 2008 tăng 8%, phát triển bành quân chung trong 4
năm là 3,89%. Các bậc học từ cao ñẳng, ñại học và trên ñại học ñều có xu hướng
tăng, còn bậc học trung cấp và công nhân nghề có xu hướng giảm hoặc không tăng,
không giảm.
Qua số liệu ñiều tra thực tế và số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung
cấp cung cấp, có sự khác biệt về kết quả phát triển NNLCLC. Lý do là khu vực trung
du và khu vực thành phố trong những năm gần ñây nhu cầu về NNLCLC không nhiều
như khu vực miền núi và hiện nay mọi người ñều có xu hướng học nâng cao.
c. ðánh giá chung
Nhìn tổng thể cả 3 khu vực miền núi, trung du và thành phố thị xã thì nguồn
91
nhân lực chất lượng cao trong 10 năm từ 2000 ñến 2010 ñều phát triển tương ñối
nhanh và ñồng ñều giữa các vùng, trong ñó khu vực thành phố, thị xã có tốc ñộ
phát triển nhanh cả về tốc ñộ và số lượng, tiếp ñến là khu vực trung du, phát triển
chậm nhất là khu vực miền núi.
Nếu xét tốc ñộ phát triển trong nội bộ khu vực cho thấy: khu vực miền núi có
tốc ñộ phát triển quá chậm, năm 2000 số NNL chất lượng cao chiếm 1,49%; năm
2005 tăng lên 2,44% và ñến năm 2010 tăng 4,64% (ðồ thị 3.3); khu vực trung du
phát triển nhanh hơn, trong giai ñoạn 2000, 2005, 2010 có tốc ñộ phát triển tương
ứng là 7,56%, 13,69% và 20,6%; khu vực thành phố thị xã có tốc ñộ phát triển
nhanh nhất, năm 2000 NNL chất lượng cao chiến tỷ lệ 13,53% nhưng ñến năm
2010 ñã tăng lên 41,74%.
Nguyên nhân: Khu vực thành phố có tốc ñộ phát triển NNLCLC nhanh nhất
là do tốc ñộ ñô thị hóa nhanh, số lượng nhân lực khu vực thành phố tăng nhanh do
các sở ban ngành của tỉnh, các trường ñại học, cao ñằng và dạy nghề phần lớn tập
trung ở thành phố.
Khu vực trung du hiện nay có nhiều nhiều khu công nghiệp, các trường ñại học
và cao ñẳng của tỉnh và của trung ương. Chính vì vậy, mà nhân lực chất lượng cao khu
vực nay tăng tương ñối nhanh (nhanh hơn so tốc ñộ phát triển chung của tỉnh)
Khu vực miền núi do giao thông ñi lai khó khăn, chưa ñược sự quan tâm của
các cấp, các ngành trong tỉnh, sự dịch chuyển cơ cấu lao ñộng từ khu vực Nông -
Lâm - Thủy sản sang công nghiệp và xây dựng diễn ra quá chậm.
3.1.2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo thành phần kinh tế
a. Khái quát quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ phân theo thành phần kinh
tế chủ yếu gồm 3 thành phần chính như sau: Kinh tế Nhà nước; kinh tế tư nhân;
kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài. Tổng nguồn nhân lực và nhân lực chất lượng cao
hiện ñang làm việc trong các thành phần kinh tế hiện nay từ năm 2000 ñến năm
2010 với số lượng cụ thể như sau:
92
Thành phần kinh tế Nhà nước có tổng số nhân lực trong ñộ tuổi lao ñộng,
hiện ñang làm việc qua các năm 2000, 2005 và 2010 có số lượng tương ứng là
63.300 người, 64,400 người và 71,700 người. Nhân lực chất lượng cao phát triển từ
năm 2000, 2005 và 2010 có số lượng tương ứng là 17.468 người, 26.887 người và
57.911 người. Thành phần kinh tế Nhà nước có số lượng nhân lực ñang làm việc
không ñông nhưng có số lượng nhân lực chất lượng cao tập trung rất ñông và có tốc
ñộ phát triển khá nhanh. Nguyên nhân có sự tập trung số lượng lớn nhân lực chất
lượng cao khu vực kinh tế Nhà nước là do phần lớn là cán bộ công chức, viên chức
Nhà nước ñã qua ñược ñào tạo trước khi tuyển dụng (bảng 3.8).
Bảng 3.8: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các thành phần kinh tế
Thành
phần KT
Chỉ tiêu
ðơn vị
tính
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2010
Tổng nguồn Lao ñộng ñang làm việc người 63.300 64.400 71.700
Tổng NNL chất lượng cao Người 17.468 26.887 57.911
Kinh tế
Nhà nước
Tỷ lệ NNLCLC/Tổng nguồn Lð % 27,59 41,75 80,75
Tổng nguồn Lao ñộng ñang làm việc Người 559.700 584.300 600.600
Tổng NNL chất lượng cao Người 4.295 8.372 27.728
Kinh tế tư
nhân
Tỷ lệ NNLCLC/Tổng nguồn Lð % 0,76 1,43 4,62
Tổng nguồn Lao ñộng ñang làm việc Người 9.500 12.600 27.400
Tổng NNL CLC ñang làm việc Người 7.652 11.113 22.261
Kinh tế có
vốn ðT
nước ngoài Tỷ lệ NNLCLC/Tổng nguồn lao ñộng % 80,54 88,19 81,2
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [7 ]
Thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài, là thành phần kinh tế mới xuất
hiện ở nước ta nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng, trong thời gian gần ñây (vào sau
những năm kinh tế hội nhập). Tỉnh Phú Thọ thực sự có thành phần kinh tế này bắt ñầu
từ sau năm 1990, và từ ñó ñến nay thực hiện chính sách thu hút ñầu tư nước ngoài, trên
ñịa bàn tỉnh có trên 80 doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ñã ñầu tư trực tiếp vào
tỉnh Phú Thọ. Hằng năm thu hút một lượng lớn nhân lực và nhân lực chất lượng cao
vào làm việc cho thành phần kinh tế này. Từ năm 2000, 2005 và 2010 ñã có số lượng
nhân lực trong ñộ tuổi làm việc trong thành phần kinh tế này tương ứng qua các năm là
9.500 người, 12.600 người và 27.728 người; số lượng nhân lực chất lượng cao thuộc
thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài qua các năm 2000, 2005 và 2010 với số
lượng tương ứng là 7.652 người, 11.113 người và 22.261 người. Như vậy, nhân lực
93
chất lượng cao thuộc thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn
nhân lực. Nguyên nhân là thành phần kinh tế này tuyển chọn rất khắt khe và có chế ñộ
ưu ñãi rất cao. Do vậy, ñã thu hút một nguồn nhân lực chất lượng cao rất lớn vào làm
việc trong thành phần kinh tế này.
Nguồn nhân lực hiện ñang làm việc trong thành phần kinh tế tư nhân chiếm
một tỷ trọng rất lớn nhất trong các thành phần kinh tế hiện nay của tỉnh (chiếm 6/7
trong tổng số nguồn nhân lực trong ñộ tuổi ñang làm việc). Nguồn nhân lực trong
thành phần kinh tế này có xu hướng ngày càng tăng qua các năm, cụ thể năm 2000,
2005 và năm 2010 có số lượng phát triển tương ứng qua các năm là 559.700 người,
584.300 người và 600.600 người; số lượng NNLCLC thuộc thành phần kinh tế này
cũng phát triển khá nhanh, cụ thể năm 2000, 2005 và năm 2010 có số lượng tương
ứng là 4.295 người, 8,372 người và 27.728 người. Như vậy, thành phần kinh tế tư
nhân có NNLCLC chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng NNL của thành phần này.
Nguyên nhân, là do trước ñây thành phần kinh tế tư nhân muốn tận dụng nhân công
giá rẻ, chưa chú ý ñến nhân lực chất lượng cao, nhưng ñến nay, ñể thu ñược nhiều
lợi nhuận và uy tín trên thị trường các ông chủ ñã chú ý ñến nhân lực chất lượng
cao. Chính vì vậy, NNL chất lượng cao ở thành phần kinh tế này phát triển nhanh
nhất và có tốc ñộ phát triển cao nhất.
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [ 7 ]
ðồ thị 3.4: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo thành phần kinh tế
chủ yếu của tỉnh Phú Thọ (từ 2000- 2010)
Nguồn nhân lực phân thành phần kinh tế
41.75
27.59
80.75
81.20
88.19
80.54
0.76
4.62
1.43
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2000 2005 2010 Năm
Tỷ lệ % NNL CLC TP kinh tế Nhà nước, tập thể
Tỷ lệ % NNL CLC TP kinh tế vốn ñầu tư nước ngoài
Tỷ lệ % NNL CLC thành phần kinh tế tư nhân
T
ỷ
lệ
%
N
N
L
C
L
C
/T
ổ
n
g
N
N
L
củ
a
th
àn
h
p
h
ần
k
in
h
t
ế
Nguồn nhân lực phâ theo thành phần ki tế
94
Về tốc ñộ phát triển ở 3 thành phần kinh tế như trên cho thấy, thành phần
kinh tế Nhà nước có tốc ñộ phát triển nhanh nhất, thứ 2 là thành phần kinh tế tư
nhân, thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài không phát triển và có xu hướng
giảm, nhưng thành phần này có số lượng NNLCLC ñông nhất và chiếm tỷ lệ cao
nhất. (ðồ thị 3.4).
b. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các thành phần kinh tế
• Theo số liệu của cục thống kê tỉnh Phú Thọ
Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ thì thực trạng phát triển LCLC
theo thành phần kinh tế chủ yếu từ năm 2000 ñến năm 2010 ñược chia ra làm 2 giai
ñoạn: Giai ñoạn 1 từ năm 2000 ñến năm 2005; giai ñoan 2 từ năm 2005 ñến 2010
(Bảng 3.9).
Thực trạng phát triển NNLCLC thuộc thành phần kinh tế Nhà nước, tập thể
từ năm 2000 ñến năm 2010 cho thấy: giai ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2005 tăng
53,9%, với số tuyệt ñối là 9.419 người; giai ñoạn 2005 ñến 2010 tăng 115,39 % với
số tuyệt ñối là 31.024 người. Phát triển bình quân ñạt là 12,7%/ năm. Trong tổng số
NNLCLC thuộc thành phần kinh tế Nhà nước số có trình ñộ thạc sỹ tăng nhanh
nhất, năm 2005 so với năm 2000 tăng 104,48%, năm 2010 so với năm 2005 tăng
327,74%. Về số tuyệt ñối, từ năm 2000 ñến năm 2010 ñã tăng lên 519 người; ñạt
tốc ñộ tăng bình quân 24,22%. Số người có trình ñộ ñại học, cao ñẳng có xu hướng
tăng dần còn số người có trình ñộ trung cấp chuyên nghiệp có xu hướng giảm rõ rệt.
Những người có trình ñộ cao ñẳng nghề và trung cấp nghề có xu hướng tăng nhanh
nhưng số lượng công nhân nghề có xu hướng giảm nhanh.
Thực trạng phát triển NNLCLC thuộc thành phần kinh tế tư nhân, trong giai
ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2010 cho thấy: giai ñoạn từ 2000 ñến 2005 tăng 94,92
% tương ứng với số tuyệt ñối là tăng 4.077 người; giai ñoạn từ năm 2005 ñến 2010
tăng 231,2% tương ứng với số tuyệt ñối là 19.356 người. Phát triển bình quân ñạt
20,5%/ năm. Trong tổng số NNLCLC cho thấy, số người có trình ñộ trung cấp
chuyên nghiệp có xu hướng giảm dần, trong khi ñó số có trình ñộ thạc sỹ, ñại học,
cao ñẳng tăng dần, ñặc biệt là số có trình ñộ cao ñẳng nghề và trung cấp nghề tăng
nhanh và công nhân nghề có bậc thợ từ 3/7 trở lên, sau năm 2005 tăng khá nhanh.
95
Bảng 3.9: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao qua các năm
(từ 2000- 2010) theo thành phần kinh tế chủ yếu
So sánh (%)
Chỉ tiêu
Năm
2000
(người)
Năm
2005
(người)
Năm
2010
(người)
Năm
05/00
Năm
10/05
PTBQ
Tiến sỹ 16 34 48 112,50 41,18 111,61
Thạc sỹ 67 137 586 104,48 327,74 124,22
ðại học 4.274 7.329 15.352 71,48 109,47 113,64
Cao ñẳng 862 2.376 6.782 175,64 185,44 122,91
Cao ñẳng nghề 0 0 1.672 0 - -
Trung cấp CN 3.456 5.637 5.256 63,11 -6,76 104,28
Trung cấp nghề 0 0 9.683 0 - -
Công nhân bậc 3/7 8.793 11.374 18.532 29,35 62,93 107,74
Kinh
tế
Nhà
nước,
tập
thể
Cộng 17.468 26.887 57.911 53,92 115,39 112,73
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 0 3 9 - 200,00 -
ðại học 427 458 2.852 7,26 522,71 120,91
Cao ñẳng 78 498 1.264 538,46 153,82 132,12
Cao ñẳng nghề 0 0 576 0 - -
Trung cấp CN 1.021 2.835 3.671 177,67 29,49 113,65
Trung cấp nghề 0 0 9.764 0 - -
Công nhân bậc 3/7 2.769 4.581 9.592 65,44 109,39 113,23
Kinh
tế tư
nhân
Cộng 4.295 8.372 27.728 94,92 231,20 120,50
Tiến sỹ 2 0 0 - 0 0,00
Thạc sỹ 18 25 57 38,89 128,00 112,22
ðại học 2.916 3.996 4.896 37,04 22,52 105,32
Cao ñẳng 441 959 1.354 117,46 41,19 111,87
Cao ñẳng nghề 0 0 552 0 - -
Trung cấp CN 1.804 1,413 2.673 -21,67 89,17 104,01
Trung cấp nghề 0 0 6.453 0 - -
Công nhân bậc 3/7 2.471 4.720 6.276 91,02 32,97 109,77
Kinh
tế vốn
ñầu
tư
nước
ngoài
Cộng 7.652 11.113 22.261 45,23 100,31 111,27
Tổng cộng 29.415 46.372 107.900 57,65 132,68 113,88
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú thọ, năm 2010 [7 ]
96
Thực trạng phát triển NNLCLC thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài từ
năm 2000 ñến năm 2010 cho ta thấy: giai ñoạn từ năm 2000 ñến năm 2005 tăng 45,23
% tương ứng với số tuyệt ñối là 3.461 người; giai ñoạn từ 2005 ñến 2010 tăng 100,3%
tương ứng với số tuyệt ñối là 11.148 người; phát triển bình quân ñạt 11,27%/ năm.
Trong số NNLCLC thuộc thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài cho thấy số có
trình ñộ ñại học và trên ñại học tăng lên, trung cấp chuyên nghiệp có xu hướng giảm
dần. Mặc dù sự phát triển NNLCLC thuộc thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài
có xu hướng giảm, nhưng số lượng NNLCLC lại chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng số
NNL hiện ñang làm việc trong thành phần kinh tế này.
• Theo số liệu ñiều tra thực tế
Theo số liệu ñiều tra thực tế từ năm 2006 ñến năm 2010 trên ñịa bàn tỉnh
Phú Thọ theo thành phần kinh tế chủ yếu, kết quả ñiều tra cho thấy như sau:
Theo thành phần kinh tế Nhà nước: với 75 mẫu phiếu ñiều tra thực tế, kết
quả cho thấy năm 2008 so với năm 2006 tốc ñộ phát triển tăng 21% nhưng năm
2010 so với năm 2008 tốc ñộ tăng là 9 % và phát triển bình quân tăng 7,1%. Các
bậc học từ cao ñẳng, ñại học và trên ñại học ñều có xu hướng tăng nhưng tăng
chậm, còn những bậc học trung cấp và công nhân nghề có xu hướng giảm. ðiều này
ñược lý giải là NNLCLC thuộc thành phần kinh tế Nhà nước ñã phát triển mạnh từ
nhiều năm trước ñó, trong những năm gần ñây cũng phát triển nhưng phát triển theo
chiều hướng nâng cao.
Thành phần kinh tế tư nhân với 75 mẫu phiếu ñiều tra thực tế, kết quả cho
thấy tốc ñộ phát triển NNLCLC không cao lắm, năm 2008 so với năm 2006 tốc ñộ
phát triển tăng 3%; năm 2010 so với năm 2008 tăng 15%; phát triển bình quân trong
vòng 4 năm là 4,46%. Những bậc học có trình ñộ cao như cao ñẳng, ñại học và trên
ñại học phát triển không cao, nhưng bậc công nhân nghề và cao ñẳng nghề phát
triển tương ñối nhanh. ðiều này ñược lý giải là trong những năm gần ñây, thành
phần kinh tế tư nhân tập trung phát triển về số lượng NNL, nhưng chưa chú ý ñến
việc nâng cao về chất lượng NNL, chính vì vậy NNLCLC có tốc ñộ phát triển bình
quân chưa cao.
97
Bảng 3.10: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao từ năm 2006 ñến 2010
Theo thành phần kinh tế chủ yếu
Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra thực tế năm 2010
Thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài với 30 phiếu ñiều tra trên ñịa bàn
thành phố Việt Trì và huyện Phù Ninh, kết quả ñiều tra cho thấy: Về tốc ñộ phát triển
năm năm 2008 so với năm 2006 tăng 30%; 2008 so với năm 2010 tăng 15% và phát
triển bình quân trong vòng 4 năm từ năm 2006 ñến 2010 ñạt 10,67% . Kết quả này cũng
tương tự như kết quả phát triển NLCLC do Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung cấp.
So sánh (%)
Chỉ tiêu
Số
mẫu
Năm
2006
(người)
Năm20
08
(người)
Năm
2010
(người)
Năm
08/06
Năm
10/08
PTBQ
Tiến sỹ 3 4 4 33 - 107,46
Thạc sỹ 10 15 17 50 13 114,19
ðại học 21 26 32 24 23 111,10
Cao ñẳng 9 13 15 44 15 113,62
Cao ñẳng nghề 0 3 3 0 - 0
Trung cấp CN 14 8 4 (43) (50) 73,11
Trung cấp nghề 0 0 0 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 0 0 0 0 0 0
Kinh
tế
Nhà
nước
cộng 75 57 69 75 21 9 107,10
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 4 5 5 25 - 105,74
ðại học 12 15 19 25 27 112,17
Cao ñẳng 9 10 10 11 - 102,67
Cao ñẳng nghề 5 6 9 20 50 115,83
Trung cấp CN 15 13 14 (13) 8 98,29
Trung cấp nghề 4 4 4 - - 100,00
Công nhân bậc 3/7 6 6 14 - 33 123,59
Kinh
tế
tư
nhân
cộng 75 63 65 75 3 15 104,46
Tiến sỹ 0 0 0 0 0 0
Thạc sỹ 6 8 9 33 13 110,67
ðại học 13 17 20 31 18 111,37
Cao ñẳng 1 1 1 - - 100,00
Cao ñẳng nghề 0 0 0 0 0 0
Trung cấp CN 0 0 0 0 0 0
Trung cấp nghề 0 0 0 0 0 0
Công nhân bậc 3/7 0 0 0 0 0 0
Kinh
tế có
vốn
ñầu tư
nước
ngoài
cộng 30 20 26 30 30 15 110,67
Tổng cộng 180 140 160 180 14 13 106,48
98
c. ðánh giá chung
- Nếu xét về tốc ñộ phát triển bình quân giữa các thành phần kinh tế chủ yếu
cho thấy: thành phần kinh tế tư nhân, có tốc ñộ phát triển NNLCLC chậm nhất,
nhanh nhất là thành phần kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước
ngoài, về tốc ñộ không tăng nhưng NNLCLC chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nguồn
lao ñộng.
- Nếu xét tốc ñộ phát triển trong nội bộ của từng thành phần kinh tế thì tốc
ñộ phát triển ở thành phần kinh tế tư nhân có tốc ñộ phát triển nhanh nhất, ñạt tốc
ñộ phát triển bình quân ñạt 20,5%; thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài có
tốc ñộ phát triển chậm nhất ñạt tốc ñộ 11,27%; thành phấn kinh tế nhà nước, tập
thể có tốc ñộ phát triển trung bình ñạt 12,73%.
Nguyên nhân: - tốc ñộ phát triển NNLCLC ở thành phần kinh tế tư nhân
nhanh nhất là do sư thay ñổi về nhận thức của những người sử dụng lao ñộng,
nguồn nhân lực chất lượng thấp và giá rẻ không còn là ưu thế. Mặt khác do ảnh
hưởng của kinh tế thị trường bắt buộc các nhà sử dụng lao ñộng phải tuyển dụng
những người có trình ñộ cao.
- Thành phần kinh tế Nhà nước, có tốc ñộ phát triển nhanh nhất (tăng từ
27,59% năm 2000 lên 41,75% năm 2005 và lên 80,75% năm 2010) là do công tác
tuyển dụng nhân lực vào làm việc ở khu vực này, yêu cầu tối thiểu là phải có bằng
trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề, mặt khác do tâm lý của những người
qua ñào tạo muồn là việc ở khu vực thành phần kinh tế nhà nước sẽ ổn ñịnh về thu
nhập, mặc dù thu nhập thấp.
- Thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài, mặc dù có tốc ñộ phát triển
từ năm 2000 ñến 2010 không tăng, hoặc tăng không ñáng kể, nhưng xét về tỷ lệ lao
ñộng có trình ñộ chuyên môn qua ñào tạo ở thành phần này chiếm một tỷ lệ cao
nhất trong các thành phần kinh tế, là vì nhân lực làm việc ở thành phần kinh tế này
có thu nhập cao lại ổn ñịnh, họ phát huy ñược tài năng và thường ñược các nhà
quản lý quan tâm tạo ñiều kiện phát huy tài năng của họ.
99
3.1.3 ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktpt_la_nguyen_quang_hau_8805_2005410.pdf