MỤC LỤC
LỜI CAM đOAN.i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.vii
DANH MỤC BẢNG .viii
DANH MỤC BIỂU đỒ.xi
DANH MỤC đỒ THỊ .xi
DANH MỤC SƠ đỒ.xi
DANH MỤC HÌNH .xii
DANH MỤC HỘP .xii
MỞ đẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.3
2.1 Mục tiêu chung.3
2.2 Mục tiêu cụ thể.3
3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
3.1 đối tượng nghiên cứu.3
3.2 Phạm vi nghiên cứu.3
4. Những đóng góp của luận án về học thuật lý luận và thực tiễn.4
4.1 Về lý luận.4
4.2 Về thực tiễn.4
5. Kết cấu của luận án.4
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CÀ PHÊ BỀN VỮNG .5
1.1 Cơ sở lý luận của phát triển sản xuất cà phê bền vững.5
1.1.1 Khái niệm, bản chất của phát triển sản xuất cà phê bền vững.5
1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất cà phê bền vững .8
1.1.3 đặc điểm phát triển sản xuất cà phê bền vững .10iv
1.1.4 Nội dung phát triển sản xuất cà phê bền vững.12
1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cà phê bền vững.18
1.2 Cơ sở thực tiễn của phát triển sản xuất cà phê bền vững.22
1.2.1 Phát triển sản xuất cà phê của một số nước trên thế giới .22
1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất cà phê ở Việt Nam .30
1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển sản xuất cà phê bền
vững ở tỉnh đăk Lăk.38
Tóm tắt Chương I .39
Chương II. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41
2.1 đặc điểm địa bàn nghiên cứu .41
2.1.1 điều kiện tự nhiên .41
2.1.2 điều kiện kinh tế, xã hội.47
2.1.3 Kết quả phát triển các ngành kinh tế của tỉnh đăk Lăk .49
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và kinh tế -
xã hội của tỉnh đăk Lăk đối với phát triển sản xuất cà phê của
tỉnh .51
2.2 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .54
2.2.1 Cách tiếp cận.54
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .55
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.58
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về kinh tế của phát triển sản
xuất cà phê bền vững.58
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về xã hội của phát triển sản
xuất cà phê bền vững.60
2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung về môi trường của phát triển
sản xuất cà phê bền vững.60
Tóm tắt Chương II.60
Chương III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÀ PHÊ
TRÊN đỊA BÀN TỈNH đĂK LĂK.62v
3.1 Thực trạng việc thực hiện các giải pháp cho phát triển sản xuất cà phê
ở tỉnh đăk Lăk .62
3.1.1 Chủ trương, chính sách phát triển sản xuất cà phê .62
3.1.2 Quy hoạch phát triển sản xuất cà phê.66
3.1.3 đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất cà phê.69
3.1.4 Các khâu trong sản xuất cà phê.77
3.1.5 Liên kết và sự tham gia của các tác nhân trong sản xuất cà phê .98
3.1.6 Thị trường và tiêu thụ cà phê .102
3.2 Kết quả và hiệu quả phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh đăk Lăk.114
3.2.1 Diện tích cà phê.114
3.2.2 Kết quả và hiệu quả của sản xuất cà phê .116
3.2.3 Lao động, việc làm, xóa đói giảm nghèo và quốc phòng - an ninh .121
3.2.4 Sự thay đổi, tác động đến môi trường .124
3.3 đánh giá về những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế trong
phát triển sản xuất cà phê ở tỉnh đăk Lăk.127
3.3.1 đánh giá tính bền vững về kinh tế .128
3.3.2 đánh giá tính bền vững về xã hội .131
3.3.3 đánh giá tính bền vững về môi trường.131
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cà phê bền vững ở tỉnh
đăk Lăk .132
3.4.1 điều kiện tự nhiên .132
3.4.2 Chính sách phát triển sản xuất cà phê .133
3.4.3 Lao động và chất lượng nguồn lao động sản xuất cà phê.135
3.4.4 Yếu tố đầu tư cho phát triển sản xuất cà phê.136
3.4.5 Công nghệ sản xuất cà phê .139
3.4.6 Việc tổ chức, liên kết và tham gia của các tác nhân trong sản xuất
cà phê .140
3.4.7 Thị trường, tiêu thụ sản phẩm cà phê .141
Tóm tắt chương III .144vi
Chương IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
CÀ PHÊ BỀN VỮNG TRÊN đỊA BÀN TỈNH đĂK LĂK.146
4.1 định hướng và quan điểm phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa
bàn tỉnh đăk Lăk.146
4.1.1 định hướng phát triển kinh tế - xã hội và sản xuất cà phê của tỉnh
đăk Lăk đến năm 2020.146
4.1.2 Quan điểm cho phát triển sản xuất cà phê bền vững ở tỉnh
đăk Lăk.147
4.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh
đăk Lăk .148
4.2.1 Bổ sung, hoàn thiện những chủ trương, chính sách cho phát triển
sản xuất cà phê bền vững.148
4.2.2 Giải pháp về quy hoạch diện tích đất trồng cà phê .151
4.2.3 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng .152
4.2.4 Giải pháp nhằm nâng cao năng lực, chất lượng của nguồn
lao động.154
4.2.5 Giải pháp nhằm củng cố, sắp xếp tổ chức sản xuất .155
4.2.6 Giải pháp cho các khâu trong sản xuất cà phê.157
4.2.7 Giải pháp về đầu tư công nghệ sản xuất cà phê.164
4.2.8 Giải pháp nhằm tăng cường sự liên kết, tham gia của các tác
nhân trong sản xuất cà phê.166
4.2.9 Giải pháp về thị trường.167
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .171
1. Kết luận .171
2. Kiến nghị .172
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN đẾN
LUẬN Á
230 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ trước ñến nay, toàn
bộ cà phê qua chế biến ướt là do các doanh nghiệp thực hiện, tỷ lệ cà phê chế biến
ướt cũng tăng qua các giai ñoạn: năm 2000 về trước, khối lượng cà phê chế biến ướt
chiếm dưới 10%, ñến năm 2005 tăng lên 17% và năm 2010 ñạt khoảng 20% khối
lượng cà phê của tỉnh (khoảng 80.000 tấn cà phê nhân/năm).
Chế biến cà phê khô có ưu ñiểm là không ñòi hỏi thiết bị hiện ñại, dùng
thủ công là chính, chi phí ñầu tư máy móc thiết bị thấp nên phù hợp với ñiều
kiện sản xuất của nông dân. Tuy nhiên, hạn chế của chế biến khô là tốn nhiều
diện tích sân phơi, thời gian phơi kéo dài nên dễ bị nấm mốc, cà phê nhân dễ bị
vỡ, tỷ lệ thất thoát cao và lẫn nhiều tạp chất nên chất lượng sản phẩm cà phê
nhân thấp, không ñồng ñều v.v.. Tỷ lệ cà phê chế biến khô có xu hướng giảm dần
qua các năm: từ năm 2000 về trước, khối lượng chế biến khô chiếm khoảng 90%,
năm 2005 giảm xuống khoảng 83% và ñến năm 2010 còn khoảng 80% khối
lượng cà phê của tỉnh.
93
Qua phân tích cho thấy: tình hình sơ chế, chế biến cà phê của ðăk Lăk ñã có
sự thay ñổi theo chiều hướng tích cực, ñã có sự ñầu tư máy móc thiết bị hiện ñại ñể
chế biến ướt nên tỷ lệ chế biến ướt cà phê tăng dần và chế biết khô giảm dần qua
các năm. Tuy nhiên, tỷ lệ chế biến ướt vẫn còn ở mức thấp và tỷ lệ chế biến khô vẫn
là phổ biến, tốc ñộ tăng hay giảm giữa các phương pháp này vẫn còn chậm v.v.. nên
chất lượng cà phê của tỉnh vẫn chưa ñược cải thiện rõ rệt. Tồn tại, hạn chế này là trở
ngại cho phát triển sản xuất cà phê của tỉnh.
* Bảo quản cà phê nhân
Sau quá trình chế biến ra sản phẩm, cà phê nhân phải ñược cất trữ, bảo quản
trong kho. Bảo quản cà phê nhân cần ñược thực hiện theo quy trình kỹ thuật ñể
không làm mất ñi hương vị tự nhiên sẵn có của hạt cà phê và giữ ñược màu sắc
ngay sau khi chế biến. Thông thường, cà phê thành phẩm ñưa vào bảo quản phải
ñảm bảo ñã ñược phơi sấy ñạt ñến ñộ ẩm dưới 13% và không ñể cà phê khô bị ướt
trở lại, ñể chống nấm mốc và mọt. Nếu cất giữ tốt sẽ tránh ñược sự hao hụt về chất
lượng cà phê. Có thể chứa hạt cà phê khô trong bao tải ñặt rồi ñặt cao hơn so với
nền nhà ñể tạo sự thông thoáng. Nhìn chung, việc bảo quản cà phê ở ðắk Lắk trong
những năm qua cũng tuân thủ các yêu cầu về bao bì ñóng gói, ñộ ẩm, tạp chất v.v..
như các vùng khác trong cả nước.
Tại ðắk Lắk, ñiều kiện nơi cất giữ của ña số người dân còn sơ sài, nhưng lại
có nhu cầu ứng trước một lượng vốn nhất ñịnh ñể phục vụ sản xuất và tiêu dùng
nhưng tại thời ñiểm ñó giá cà phê chưa thuận lợi ñể bán. Từ ñó, phát sinh hình thức
người sản xuất ký gửi sản phẩm cà phê ở các ñại lý, doanh nghiệp ñể ứng tiền trước
rồi khi thấy giá thuận lợi thì chốt giá bán (thống nhất giá bán) với chính ñại lý,
doanh nghiệp ñó. Bằng cách này ñã gián tiếp giúp nông dân bảo quản tốt sản phẩm
cà phê, giảm hao hụt và xuống cấp sản phẩm. Tuy nhiên, rủi ro trong vấn ñề gửi sản
phẩm là rất cao, ñặc biệt khi có sự biến ñộng tăng giá (các ñại lý ñã bán số hàng ký
gửi này khi giá còn thấp nên bị lỗ vốn, mất khả năng thanh toán cho người gửi
hàng). Cụ thể ở vụ cà phê 2008 - 2009, 2009 - 2010, nhiều vụ vỡ nợ của các ñại lý,
94
doanh nghiệp tư nhân kinh doanh cà phê ở huyện như Ea H’leo, Krông Búk, Krông
Pắk, Krông Năng, Buôn Hồ ñã làm cho nhiều hộ nông dân mất trắng số lượng cà
phê gửi kho, gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng ñến sản xuất cà phê của nông
dân. Như vậy, hạn chế trong việc bảo quản sản phẩm cà phê nhân của người sản
xuất cũng dễ gây ra rủi ro cho chính họ.
3.1.4.8 Chuyển ñổi và tái canh cà phê
Khi giá cà phê tăng cao, người dân phát triển trồng cà phê ồ ạt dẫn ñến nhiều
nơi ñược trồng trên ñất không phù hợp, ñộ dốc cao, xa nguồn nước, diện tích nhỏ lẻ,
manh mún. Vì vậy, nếu tiếp tục phát triển diện tích cà phê ở những vùng ñất này sẽ
gây tác ñộng xấu ñến nguồn nước và cây cho năng suất thấp, nên phải chuyển ñổi từ
cây cà phê sang cây trồng khác. Cà phê sau 25 - 30 năm sẽ trở nên già cỗi, nhiều sâu
bệnh dẫn ñến năng suất giảm mạnh, kém hiệu quả; do ñó, phải tiến hành loại bỏ cà
phê cũ ñể tiến hành trồng lại cà phê mới với giống tốt hơn, ñó là tái canh cà phê.
Việc chuyển ñổi và tái canh cà phê là nhằm mục ñích ñem lại năng suất và hiệu quả
kinh tế cao hơn, nhưng yêu cầu về chi phí cho những công tác này là khá lớn, ñặc
biệt là tái canh cà phê ñòi phải ñúng quy trình kỹ thuật, thời gian ñể ñất nghỉ ngơi
ñủ dài thì mới có thể trồng lại ñược (quy trình ñược ban hành tại Quyết ñịnh số
254/Qð-TT-CCN ngày 20/7/2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Tình hình thực hiện chuyển ñổi và tái canh cà phê của tỉnh ðắk Lắk ñược thể
hiện qua các Bảng 3.13a, 3.13b.
Bảng 3.13a. Diện tích cà phê cần phải chuyển ñổi, tái canh ở tỉnh ðắk Lắk
ðơn vị tính: Ha
Nội dung
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
- Cà phê già cỗi 3.734 6.520 12.650 19.875 28.830 39.565 48.756
- ðất không phù hợp 1.120 2.530 2.940 5.670 8.406 11.340 9.255
- Thiếu nước 523 973 1.372 2.646 3.923 5.292 4.628
- Nguyên nhân khác 187 667 784 1.890 3.082 3.402 4.766
Tổng số 5.564 10.690 17.746 30.081 44.241 59.599 67.405
Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT ðăk Lăk
95
Bảng 3.13b. Diện tích cà phê ñã chuyển ñổi và tái canh của tỉnh ðắk Lắk
ðơn vị tính: Ha
Nội dung
Năm
2000
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
- Tổng DT cần tái canh,
chuyển ñổi
5.564 10.690 17.746 30.081 44.241 59.599 67.405
- Tổng DT ñã thực hiện 2.579 4.030 6.080 6.440 6.287 3.714 3.183
Trong ñó:
+ DT ñã thanh lý 1.725 2.635 3.650 3.725 3.672 1.258 1.210
+ DT ñã tái canh 854 1.395 2.434 2.715 2.615 1.916 1.973
Nguồn: Sở Nông nghiệp & PTNT ðăk Lăk
Diện tích cà phê cần phải chuyển ñổi và tái canh ở tỉnh ðăk Lăk tăng rất
nhanh qua từng năm: năm 2000 chỉ có 5.564ha, thì ñến năm 2005 tăng lên 10.690ha
và năm 2010 tăng lên tới 67.405ha, chiếm 35% diện tích cà phê của tỉnh (Bảng
3.13a). Diện tích tăng nhanh và chiếm tỷ lệ lớn nhưng kết quả thực hiện chuyển ñổi
và tái canh vẫn còn rất thấp (Bảng 3.13b), ñặc biệt là tái canh cho cây cà phê; tỷ lệ
thực hiện tái canh ñạt thấp và giảm qua các năm: năm 2000 là 2.579/5.564ha (46%),
năm 2005 là 4.030/10.690ha (37,6%) và năm 2010 là 3.183/67.405ha (4,7%). Việc
chậm chuyển ñổi và tái canh là do người dân vẫn cố giữ lại vườn cây vì giá cà phê ở
thời ñiểm ñó vẫn cao hơn so với những cây trồng khác, ñem lại hiệu quả kinh tế cao
hơn; Mặt khác, vốn ñể thực hiện chuyển ñổi và tái canh tương ñối lớn (chi phí ñể
thực hiện làm ñất chuyển ñổi khoảng 25 - 30 triệu ñồng/ha, chi phí từ khi bắt ñầu tái
canh, trồng lại cà phê cho ñến khi có sản phẩm phải mất từ 140 - 150 triệu ñồng/ha),
thời gian ñể thực hiện tái canh khá dài (mất từ 2 - 3 năm ñể tái tạo dinh dưỡng cho
ñất nên không dùng ñược cho cây trồng khác); quy trình kỹ thuật thực hiện tái canh
khá phức tạp v.v.. Từ ñó, ñể phát triển sản xuất cà phê ở ðăk Lăk ñược ổn ñịnh,
hiệu quả thì chính sách hỗ trợ vốn ñể chuyển ñổi, tái canh cà phê của nhà nước,
Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (Vicofa), các doanh nghiệp; cơ chế cho vay của
các ngân hàng thương mại; công tác khuyến nông; sự hỗ trợ từ các nhà khoa học
cho người sản xuất là câu hỏi ñặt ra cần giải quyết.
96
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
5564
10690
17746
30081
44241
59599
67405
Tổng DT cần tái canh, chuyển ñổi DT ñã tái canh DT ñã thanh lý
Biểu ñồ 3.1. Diện tích cà phê thanh lý và trồng mới ñến năm 2010
3.1.4.9 Các mô hình sản xuất cà phê có chứng nhận ở tỉnh ðăk Lăk
Hiện tại, ðăk Lăk có các tổ chức triển khai mô hình cà phê có chứng nhận là:
UTZ Certified, 4C, Rainforest Alian, Fairtrade và cà phê VietGAP. Ở mỗi tổ chức
khác nhau ñều ñưa ra các bộ nguyên tắc khác nhau. Mục tiêu của các tổ chức này
ñều quan tâm và hướng ñến các mặt kinh tế, xã hội và môi trường và ñều có cấp
chứng chỉ hoặc truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. Các tổ chức triển khai chương
trình theo giai ñoạn (không phải hàng năm) từ 3 - 4 năm.
UTZ Certified hướng tới phát triển những chuỗi cung ứng các sản phẩm
nông nghiệp. Chương trình này ñảm bảo về qui trình sản xuất và cung ứng bền
vững, cũng như tạo ra khả năng truy nguyên nguồn gốc trực tuyến cho các sản
phẩm nông nghiệp; Hiệp hội 4C có mục tiêu là cải thiện thu nhập và ñiều kiện sống
của người sản xuất và ñây là tổ chức duy nhất cấp chứng nhận chỉ cho một loại mặt
hàng nông sản là cà phê; Rainforest Alliance (RFA) cũng có mục tiêu như 4C
nhưng RFA cấp chứng nhận cho nhiều loại mặt hàng nông sản khác nhau; Fairtrade
chỉ cấp chứng nhận cho những người sản xuất nhỏ và cũng cấp chứng nhận cho
nhiều loại mặt hàng nông sản khác nhau; Ở Việt Nam, thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt (VietGAP) cho cà phê ñược tuân thủ theo Quyết ñịnh số 2999/Qð-BNN-
TT và cũng quy ñịnh 87 tiêu chí ñể cấp Giấy chứng nhận VietGAP cho cà phê.
97
Bảng 3.14a. Tình hình triển khai chương trình cà phê có chứng nhận
ở tỉnh ðăk Lăk ñến 2010
Tiêu chí
Quy ñịnh
UTZ Rain Forest 4C Fairtrade
1. Phạm vi áp dụng Toàn cầu Toàn cầu Toàn cầu Toàn cầu
2. ðối tượng áp dụng Cà phê, Ca cao...
Sản phẩm nông
nghiệp
Cà phê
Sản phẩm
nông
nghiệp
3. Yêu cầu Tự nguyện Tự nguyện Tự nguyện Tự nguyện
4. Diện tích ñang áp dụng 14.250,3 ha 4.477 ha 14.117 ha 243 ha
5. Số hộ tham gia 8.377 hộ
2.689 hộ
8.821 nông
hộ
137 hộ
6. Khối lượng cà phê nhân 39.677,4 tấn 19.700 tấn 45.567 tấn 891 tấn
7. ðặc ñiểm
Người SX không mất
phí. ðơn vị tiêu thụ có
trách nhiệm trả phí và
trả thưởng
Người SX
miễn ñóng phí
hàng năm từ
01.01.2011
ðóng phí
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT, các tổ chức cà phê bền vững tỉnh ðắk Lắk
Sản xuất cà phê có chứng nhận ở ðắk Lắk mới chỉ xuất hiện trong thời gian
gần ñây. Mặc dù chưa ñược quan tâm phát triển, trở thành phổ biến nhưng có xu
hướng mở rộng (Bảng 3.14a) vì thực tế cho thấy sau khi thực hiện ñầy ñủ bộ
nguyên tắc mà các tổ chức này ñưa ra, lợi ích ñem lại ñược cao hơn (Bảng 3.14b).
Bảng 3.14b. Ví dụ về lợi ích sản xuất cà phê theo UTZ
Chỉ tiêu Sản xuất truyền thống Sau khi tham gia UTZ
Diện tích 01 ha 01 ha
Sản lượng 3 tấn nhân 3,5 tấn nhân
Giá bán 45 triệu ñ/tấn 45,5 triệu ñ/tấn
Tổng thu 135 triệu ñồng 159,2 triệu ñồng
Chi phí 50 triệu ñồng 45 triệu ñồng
Lợi nhuận 85 triệu ñồng 114,2 triệu ñồng
Thưởng 1,75 triệu ñồng
Tổng lợi nhuận 115,9 (+30,9) triệu ñồng
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT, UTZ Certified tại ðắk Lắk
ðến năm 2010, có 33.087ha/190.785ha (chiếm 17%) cà phê của tỉnh ñược sản
xuất theo các mô hình cà phê có chứng nhận. Cho ñến nay, UTZ Certified và hiệp hội
4C là 2 tổ chức triển khai tương ñối rộng, thể hiện qua diện tích, số hộ tham gia và số
98
lượng sản phẩm tham gia cao hơn các tổ chức khác. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong
nước tham gia vẫn còn hạn chế (cả tỉnh mới có 6 doanh nghiệp tham gia).
Như vậy, mặc dù các mô hình sản xuất có chứng nhận phát triển nhanh với sự
tham gia của các tác nhân sản xuất cà phê trên ñịa bàn tỉnh nhưng kết quả ñạt ñược
còn thấp so với ñiều kiện và yêu cầu thực tế của tỉnh. Những khó khăn, bất cập hiện
nay là: Công tác quảng bá về lợi ích của các mô hình này còn chưa ñược quan tâm;
Việc tham gia và ñược chứng nhận thì phải ñóng phí hàng năm; Quy ñịnh của bộ quy
tắc rất phức tạp, chưa phù hợp với ñiều kiện của người sản xuất; Việc thực hiện các
tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê của Việt Nam còn thấp, chưa mang tính bắt buộc (TCVN
4193: 2005) nên áp lực ñể sản xuất cà phê có chất lượng cao chưa bức bách; Nhà
nước và các cấp chính quyền thiếu sự hướng dẫn, hỗ trợ người sản xuất tham gia vào
các mô hình sản xuất cà phê có chứng nhận v.v.. Khắc phục những khó khăn, hạn chế
ñó sẽ tạo ñiều kiện cho phát triển sản xuất cà phê bền vững ở ðăk Lăk.
3.1.5 Liên kết và sự tham gia của các tác nhân trong sản xuất cà phê
Trong sản xuất cà phê ở tỉnh ðăk Lăk có 4 tác nhân tham gia, ñó là hộ/trang
trại, doanh nghiệp, nhà nước (xã/hợp tác xã) và nhà khoa học. Nhìn chung, hộ/trang
trại có quy mô diện tích trồng cà phê bình quân khoảng 1,1 ha, lao ñộng bình quân
1,5/ha, trình ñộ văn hóa của người sản xuất chủ yếu mới học hết trung học cơ sở; nhà
khoa học ở ñây là các cán bộ thuộc Viện khoa học Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, cán
bộ chuyên môn ở các doanh nghiệp, trung tâm khuyến nông ña phần mới ở trình ñộ
ñại học, số nhà khoa học có trình ñộ cao còn rất hạn chế; ñối với doanh nghiệp thì hầu
hết là các doanh nghiệp tham gia sản xuất và thu mua chế biến tiêu thụ sản phẩm, với
quy mô vốn khoảng 3 - 4 tỷ ñồng/doanh nghiệp, số lao ñộng trong khoảng từ 500 -
2.500 lao ñộng/doanh nghiệp; nhà nước ở ñây chủ yếu là các ñơn vị xã/HTX, tác
nhân này chủ yếu giữ vai trò trung gian trong các mối liên kết của sản xuất cà phê.
Nội dung liên kết trong sản xuất cà phê ở ðăk Lăk gồm có liên kết trong
cung ứng giống; liên kết trong cung ứng phân bón, thuốc BVTV; liên kết trong
chuyển giao KHKT, phòng trừ dịch bệnh; và liên kết trong tiêu thụ sản phẩm. Mối
liên kết và nội dung liên kết ñược thể hiện cụ thể như sau (Bảng 3.15):
99
Bảng 3.15. Mức ñộ tham gia liên kết của các tác nhân
trong sản xuất cà phê ở tỉnh ðăk Lăk
ðơn vị tính: % theo phiếu ñiều tra
Mối liên kết
Nội dung LK Hộ -
Hộ
Hộ -
ðL -
DN
Hộ -
DN
DN -
DN
Hộ -
HTX
- NN
Hộ -
HTX-
KH
DN -
KH
- Liên kết trong cung ứng giống - - - - - - 42,5
- Liên kết trong cung ứng phân
bón, thuốc BVTV
7,6 70,3 6,4 40,2 4,3 - -
- Liên kết trong chuyển giao
KHKT, phòng trừ dịch bệnh
68,6 - 12,3 11,5 3,7 5,6 62,5
- Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm - 82,5 17,5 57,5 - - -
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ñiều tra năm 2010
- ðối với liên kết trong cung ứng giống: với ñặc thù của sản xuất cà phê
thường sau 25 năm mới kết thúc thời kỳ sinh trưởng, phát triển và lão hóa nên hộ và
doanh nghiệp mới thay giống. Do vậy, sự liên kết ở ñây là rất thấp/không liên kết.
Sự liên kết chỉ xuất hiện trong mối liên kết giữa doanh nghiệp và nhà khoa học, tỷ
lệ tham gia liên kết là 42,5% (ñối với ñối tượng doanh nghiệp sản xuất cà phê), hầu
hết liên kết này là liên kết chính thống (hợp ñồng), tuy nhiên mối liên kết này mới
diễn ra khoảng 10 năm gần ñây. Sự liên kết này giúp cho việc cải thiện chất lượng
giống, ổn ñịnh năng suất và nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất.
- ðối với liên kết trong phân bón, thuốc BVTV: sản xuất cà phê của hộ,
doanh nghiệp luôn cần sử dụng thường xuyên phân bón, thuốc BVTV do vậy mức
ñộ liên kết là khá cao (70,3%). Mối liên kết chủ yếu qua 2 kênh liên kết: Hộ - ñại lý
- doanh nghiệp (hộ chủ yếu mua phân bón, thuốc BVTV ở các ñại lý của doanh
nghiệp), doanh nghiệp - doanh nghiệp (giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp
cung ứng phân bón, thuốc BVTV). Chủ yếu các mối liên kết ñều là dưới dạng phi
chính thống (thỏa thuận miệng), chỉ có một số/tỷ lệ thấp là dưới dạng liên kết chính
thống (giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp), và chỉ xuất hiện thời gian gần ñây khi
một số doanh nghiệp tham gia sản xuất cà phê. Liên kết chủ yếu theo hình thức phi
100
chính thống sẽ ñôi khi dẫn tới rủi ro ảnh hưởng ñến lợi ích các nhà, không ñảm bảo
tính bền vững do hình thức liên kết này chưa có ràng buộc về trách nhiệm và lợi ích
giữa các tác nhân tham gia liên kết.
- ðối với liên kết trong chuyển giao KHKT, phòng trừ dịch bệnh: Việc
chuyển giao KHKT, khuyến nông phòng trừ dịch bệnh diễn ra khá thường xuyên,
tuy nhiên tỷ lệ các hộ, doanh nghiệp sản xuất tham gia còn thấp, do vậy mức ñộ
liên kết còn chưa cao (mới chỉ chiếm khoảng 60% ở một số mối liên kết chủ yếu).
Trong các mối liên kết ñó, ñáng chú ý là mối liên kết dưới dạng liên kết chính
thống giữa doanh nghiệp sản xuất với nhà khoa học (Viện nghiên cứu); còn liên
kết giữa hộ với hộ tuy chiếm tỷ lệ 68,6%, nhưng chủ yếu cũng chỉ là việc liên kết
trong trao ñổi kinh nghiệm trong sản xuất. Bên cạnh ñó, nội dung của liên kết (nội
dung chuyển giao KHKT) còn nặng về lý thuyết, chưa gắn với thực tiễn, nên tính
bền vững của liên kết chưa cao.
- ðối với liên kết trong tiêu thụ sản phẩm: sản phẩm cà phê chủ yếu hầu hết
là ñể bán, do vậy phần nào cho thấy mức ñộ liên kết là khá cao. Mối liên kết chủ
yếu diễn ra theo 3 kênh liên kết: liên kết giữa hộ - ñại lý - doanh nghiệp chiếm tỷ lệ
cao nhất (82,5%), hình thức liên kết bao gồm cả chính thống, lẫn phi chính thống;
liên kết trực tiếp giữa hộ và doanh nghiệp (hộ sản xuất quy mô lớn); liên kết giữa
doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ với doanh nghiệp tiêu thụ chủ yếu là liên kết chính
thống, chiếm 57,5%. Tuy tỷ lệ liên kết (chủ yếu là liên kết chính thống) là khá cao,
nhưng do tính ràng buộc về trách nhiệm và lợi ích của các tác nhân tham gia liên kết
còn chưa ñược ñề cập trong hợp ñồng, do vậy tỷ lệ phá vỡ hợp ñồng, tính bền vững
của liên kết chưa ñược tốt, nhất là khi giá cả có biến ñộng mạnh.
Ở tỉnh ðăk Lăk có 2 tác nhân chủ yếu ñó là hộ/trang trại và doanh nghiệp.
Thực tế sản xuất cà phê ở tỉnh ðăk Lăk cho thấy bên cạnh những mặt ñạt ñược
(ñiểm mạnh), thì sản xuất cà phê của tỉnh vẫn còn những mặt tồn tại, hạn chế (ñiểm
yếu) chưa khắc phục ñược và những cơ hội, thách thức ñang ñặt ra ñối với 2 tác
nhân chủ ñạo ñó. Các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của các tác nhân
ñược thể hiện cụ thể qua bảng phân tích SWOT như sau (Bảng 3.16):
101
Bảng 3.16. ðánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức
của các tác nhân sản xuất cà phê ở tỉnh ðăk Lăk
ðiểm mạnh
Hộ sản xuất cà phê
- Năng suất cà phê cao, sản lượng nhiều.
- Có kinh nghiệm sản xuất cà phê.
- Là lực lượng sản xuất chính, Hơn 85% diện
tích cà phê của tỉnh là do hộ quản lý..
- Luôn luôn chủ ñộng trong triển khai sản xuất.
ðộng lực sản xuất rõ ràng, chăm chỉ trong lao ñộng.
- Mạng lưới tiêu thụ cà phê rất linh hoạt.
Doanh nghiệp sản xuất cà phê
- Có hệ thống cơ sở hạ tầng trong vùng cà phê
tương ñối ñồng bộ;
- Có kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm XNK cà
phê;
- Có hệ thống thu gom chế biến tập trung ñể cho
sản phẩm có chất lượng tốt
- Có sự tiếp cận trực tiếp về thông tin giá cả ñối
với các sàn giao dịch cà phê trên thế giới.
- Tiềm lực vốn mạnh.
- Có thể xuất khẩu cà phê trực tiếp
ðiểm yếu
Hộ sản xuất cà phê
- Sản xuất tự phát, không theo quy hoạch.
- Quy mô nhỏ, manh mún, chi phí sản xuất
cao; nhiều chủng loại giống.
- Khả năng tự ñầu tư thấp vì thiếu vốn. Khả
năng tiếp cận nguồn tín dụng còn yếu.
- Tùy tiện trong việc chấp hành các quy ñịnh
về sản xuất - chế biến cà phê.
- Chất lượng sản phẩm thấp.
Doanh nghiệp sản xuất cà phê
- Diện tích cà phê chiếm tỷ trọng nhỏ;
- Bộ máy quản lý chiếm chi phí lớn;
- Cần vốn lớn ñể ñầu tư nhà xưởng, máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất cà phê;
Công tác thu gom cà phê cần qua các trung
gian là các ñiểm thu mua hoặc các ñại lý thu
mua cà phê
- Trình ñộ quản lý và kỹ thuật hiện nay còn
thấp, nhất là về xuất nhập khẩu;
Cơ hội
Hộ sản xuất cà phê
- Tiềm năng tăng năng suất cà phê còn lớn.
- Chất lượng cà phê tăng lên nếu có công nghệ
chế biến hợp lý.
- Khả năng tiêu thụ cà phê trên thế giới lớn.
- ðược hưởng lợi từ ñầu tư công
- ðược hưởng lợi từ cơ chế, chính sách khuyến
khích phát triển vùng nguyên liệu tập trung.
- Có thể nắm bắt tốt TBKT nếu ñược ñào tạo
phù hợp.
Thách thức (Trở ngại)
Hộ sản xuất cà phê
- Kiểm soát chất lượng sản phẩm, áp dụng
các tiêu chuẩn về sản xuất cà phê có chứng
nhận khó khăn.
- Khó tự thực hiện chương trình sản xuất cà
phê có chứng chỉ.
- Khó áp dụng cơ giới hóa, hiện ñại hóa trong
sản xuất - chế biến - kinh doanh cà phê.
- Giá cà phê thế giới bấp bênh.
- Khả năng kêu gọi vốn, khả năng tự ñứng ra
liên doanh, liên kết thấp.
102
Doanh nghiệp sản xuất cà phê
- Khả năng hội nhập về kinh tế trong sản xuất
và xuất khẩu cà phê ñể ñem lại lợi nhuận tốt
hơn;
- Khả năng hợp tác, liên kết trong sản xuất,
kinh doanh cà phê tốt hơn.
- Giảm rủi ro trong sản xuất và kinh doanh cà
phê;
- Có ñiều kiện ñể áp dụng ñồng bộ các tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong sản xuất;
- Thuận lợi trong quy hoạch, bố trí sản xuất cà
phê hiệu quả;
- Khả năng hợp tác, thu hút vốn ñầu tư nước
ngoài trong sản xuất và chế biến cà phê.
- Nâng cao trình ñộ quản lý và sức cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất cà phê
- Trang thiết bị chế biến cà phê chậm ñổi
mới so với yêu cầu ngày càng cao;
- Giá cả thế giới bấp bênh;
- Nguồn vốn ñể phục vụ sản xuất kinh doanh
chủ yếu là vay ngân hàng;
- Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm,
xúc tiến thương mại trong thời kỳ hội nhập
kinh tế quốc tế còn nhiều lúng túng;
- Sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp
trong nước và doanh nghiệp nước ngoài
trong ngành hàng cà phê;
- Công tác phân tích, ñánh giá về cung cầu cà
phê, về thị trường cà phê ñòi hỏi phải có ñội
ngũ cán bộ quản trị, kinh doanh giỏi trong
các doanh nghiệp;
- Yêu cầu về xây dựng và bảo vệ thương
hiệu; xây dựng chiến lược kinh doanh ngày
càng cao nếu không muốn thua ngay trên
“sân nhà”.
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ñiều tra năm 2010
3.1.6 Thị trường và tiêu thụ cà phê
3.1.6.1 Thu mua cà phê nhân
Cà phê sau khi thu hoạch có thể bán ở dạng quả tươi hoặc chế biến thành cà
phê nhân rồi bán, nhưng dù ở dạng nào thì giá ñể mua ñều ñược tính quy ra bằng cà
phê nhân. Việc người sản xuất phải bán quả tươi thường do khó khăn trước mắt về
kinh tế, do không có ñiều kiện về sân phơi, không có máy xay xát ñể sơ chế nên
dễ bị bên mua ép giá so với bán cà phê nhân bởi nhiều lý do (như: người mua ép
người bán về việc cách quy tỷ lệ từ quả tươi ra cà phê nhân, chi phí vận chuyển v.v..
Khi bán sản phẩm, người bán có thể tự chở hàng hóa ñến bán cho các ñại lý (hệ
thống thu mua của các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu), bán trực tiếp cho các
doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hoặc có thể bán tại vườn, tại nhà cho lái buôn (ñến
mua tận nơi của người sản xuất).
103
Hộp 3.1. Cho dù lúc thu hoạch giá cả cao hay thấp, nông dân chúng tôi ñều
phải bán cho các ñại lý, lái buôn
Tôi nhận thấy: Cho dù lúc thu hoạch giá cả cao hay thấp, nông dân chúng tôi ñều
phải bán cho các ñại lý, lái buôn. Chỉ có số ít người còn giữ cà phê lại chờ giá cao hơn,
ñó thường là những người có kinh tế khá giả hay là gia ñình viên chức, giáo viên, cán bộ
xã, huyện có ñồng lương, có thu nhập nên không cần thiết phải bán ngay cà phê.
Hộ nông dân trồng cà phê xã Ea Pôk, huyện Cư M’gar, ðăk Lăk (Tháng 11 năm 2010).
Bảng 3.17. Tình hình thu mua cà phê ở tỉnh ðăk Lăk
ðơn vị tính: %
Năm
Loại hình
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
1. Sản phẩm thu mua
- Quả tươi
- Cà phê nhân
100
20,5
79,5
100
16,5
83,5
100
14,5
85,5
100
13,2
86,8
100
12,5
87,5
100
11,7
88,3
100
10,5
89,5
2. Tác nhân thu mua
- ðại lý
- Lái buôn
- Công ty chế biến
100
61,5
31,0
7,5
100
65,5
29,0
5,5
100
67,5
25,2
7,3
100
68,2
23,7
8,1
100
70,5
21,2
8,3
100
71,3
19,5
9,2
100
71,9
17,5
10,6
3. Thời ñiểm bán SP
- Sau khi thu hoạch
- Giáp Tết
- Khi giá thuận lợi
100
55
31
14
100
48,5
38,5
13,0
100
46,0
42,5
12,5
100
50
38
12
100
47,0
38,5
14,5
100
45,0
41,5
13,5
100
47,8
37,2
15,0
Nguôn: Số liệu ñiều tra và tính toán của tác giả
Từ Bảng 3.17 cho thấy:
- Về phía người bán: Tỷ lệ người sản xuất bán quả tươi có xu thế giảm (bình
quân giảm 1%/sản lượng) trong 10 năm qua (năm 2000 là 20,5%, năm 2005 là
16,5%, ñến năm 2010 còn 10,5%), và ñồng thời xu thế bán cà phê nhân cũng tăng
dần qua các năm (năm 2000 là 79,5%, năm 2005 là 83,5%, ñến năm 2010 là
89,5%). Việc giảm tỷ lệ bán quả tươi và tăng tỷ lệ bán cà phê nhân cho thấy ñã có
sự chuyển biến tích cực trong việc bán sản phẩm của người sản xuất; tình trạng bán
quả tươi trong những năm gần ñây tuy có giảm nhưng còn chậm, một trong những
nguyên nhân chủ yếu ở ñây là do chi phí vận chuyển còn cao và sân phơi còn chưa
ñáp ứng yêu cầu. Từ ñây, việc ñầu tư các tuyến giao thông ñến các vùng sản xuất sẽ
104
tạo ñiều kiện thuận lợi trong việc vận chuyển sản phẩm cà phê ñến nơi bán, cũng
như việc ñầu tư sân phơi có tác ñộng rất lớn ñến phát triển sản xuất cà phê của tỉnh.
- Về phía người mua: Có 3 ñối tượng thu mua cà phê là ñại lý, lái buôn và doanh
nghiệp chế biến xuất khẩu. Qua các năm, tỷ lệ sản phẩm ñược bán qua các ñại lý cũng có
xu hướng tăng (61,5% năm 2000 tăng lên 65,5% năm 2005 và 71,9% năm 2010); Ngược
lại, tỷ lệ sản phẩm bán qua lái buôn có xu thế giảm ñi (31% năm 2000 giảm còn 29%
năm 2005 và xuống 17,5% năm 2010); Và tỷ lệ bán cho các doanh nghiệp chế biến xuất
khẩu có tăng nhưng không ñáng kể (7,5% năm 2000, 5,5% năm 2005 và 10,6% năm
2010). Qua ñó, việc các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu mở rộng hệ thống ñại lý
thu mua cà phê ñến những vùng sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktnn_la_tu_thai_giang_1136_2005337.pdf