Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các bảng biểu, biểu đồ
Danh mục các từ viết tắt
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Một số khái niệm 5
1.1.1 Phương pháp, giải pháp, biện pháp 5
1.1.2 Người tập thể dục thể thao 6
1.1.3 Phát triển thể dục thể thao quần chúng và thể thao trường học 7
1.1.4 Thiết chế xã hội và thiết chế tổ chức quản lý thể dục thể thao 10
1.1.5 Loại hình và loại hình tập luyện thể dục thể thao 14
1.1.6 Xã hội hoá thể dục thể thao 16
1.2 Quan điểm, đường lối của Đảng về thể dục thể thao trường học 17
1.3 Vị trí và vai trò của giáo dục thể chất và thể thao trường
học trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
19
1.3.1 Vị trí và vai trò của giáo dục thể chất trong đào tạo thế hệ trẻ 19
1.3.2 Nội hàm giáo dục thể chất và thể thao trường học 21
1.4 Đặc điểm sinh lý, tâm lí độ tuổi sinh viên 24
1.4.1 Đặc điểm sinh lý 24
1.4.2 Đặc điểm tâm lý 28
1.5 Khái quát thể dục thể thao quần chúng và thể thao trường
học tỉnh Hải Dương.
30
1.6 Các công trình nghiên cứu liên quan 33CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
37
2.1 Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2 Khách thể nghiên cứu 37
2.2 Phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 37
2.2.2 Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm 38
2.2.3 Phương pháp quan sát xã hội học 39
2.2.4 Phương pháp kiểm tra y sinh 39
2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm 41
2.2.6 Phương pháp kiểm nghiệm xã hội học 45
2.2.7 Phương pháp toán học thống kê 46
2.3 Tổ chức nghiên cứu 47
2.3.1 Phạm vi nghiên cứu 47
2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 47
2.3.3 Thời gian nghiên cứu 47
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
49
3.1 Thực trạng giáo dục thể chất và thể thao các trường đại
học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
49
3.1.1 Thực trạng giáo dục thể chất nội khoá 49
3.1.2 Thực trạng thể dục thể thao ngoại khoá 49
3.1.3 Thực trạng các điều kiện đảm bảo 50
3.1.4 Thực trạng phát triển thể chất sinh viên các trường đại học, cao
đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
53
3.1.5 Phân tích SWOT về thực trạng giáo dục thể chất và thể thao 56trong các trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh
Hải Dương
3.1.6 Bàn luận mục tiêu 1 58
3.2 Đề xuất giải pháp phát triển thể dục thể thao trong các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo
hướng xã hội hoá
65
3.2.1 Cơ sở lý luận và nguyên tắc đề xuất các giải pháp phát triển thể
thao trường học chủ yếu thông quaphát huy vai trò của các tổ
chức xã hội, theo hướng xã hội hóa TDTT
65
3.2.2 Cơ sở thực tiễn 70
3.2.3 Lộ trình lựa chọn các giải pháp phát triển thể dục thể thao trong
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo
hướng xã hội hoá
73
3.2.4 Kiệm nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển TDTT trong
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo
hướng xã hội hoá
78
3.2.5 Bàn luận mục tiêu 2 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
KẾT LUẬN 118
KIẾN NGHỊ 120
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
249 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu phát triển thể thao trường học trong các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Nguyễn Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
3
8
4
.7
2
6
.1
2
<
0
.0
0
1
2 Giúp điều chỉnh hành vi xấu 1213 75.39 213 13.24 183 11.37
3 Tăng cường kỹ năng sống 1189 74.31 301 18.81 110 6.88
4
Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có
ích
1119 69.55 123 7.64 367 22.81
5
Giảm căng thẳng, giảm áp lực
trong học tập và cuộc sống (giảm
stress)
1243 77.25 104 6.46 262 16.28
III. Hợp tác cộng đồng
1 Thúc đẩy hợp tác. 987 61.34 456 28.34 166 10.32
9
3
1
.5
3
2
6
.1
2
<
0
.0
0
1
2 Liên kết, chia sẻ 1079 67.06 301 18.71 229 14.23
3 Vơi đi cô độc 867 53.88 435 27.04 307 19.08
4 Xây dựng tập thể thân thiện. 993 61.72 342 21.26 274 17.03
5 Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin 1119 69.55 123 7.64 367 22.81
Bảng 3.15. Khảo sát nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của sinh viên
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương (n = 1609)
TT Nội dung
Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3
2tính 2bảng p
mi % mi % mi %
I. Lựa chọn môn thể thao ưa thích
1
Các môn thể thao tập thể (bóng đá, bóng
chuyền, bóng rổ)
1243 77.25 104 6.46 262 16.28
4
7
8
.1
2
2
6
.1
2
<
0
.0
0
1
2
Các môn thể thao cá nhân (Bóng bàn,
cầu lông, đá cầu)
1213 75.39 213 13.24 183 11.37
3
Các môn võ (võ cổ truyền, vovinam,
Taekowondo, vật.)
1089 67.68 401 24.92 119 7.4
4
Các môn thể thao giải trí (Cờ vua, cờ
tướng, thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể
thao)
1110 68.99 124 7.71 375 23.31
5
Các môn thể thao theo nguyện vọng
riêng
1009 62.71 343 21.32 257 15.97
II. Tổ chức, hình thức tập luyện TDTT
1 Tập cá nhân 993 61.72 342 21.26 274 17.03
3
6
8
.8
1
2
6
.1
2
<
0
.0
0
1
2 Tập theo nhóm 1223 76.01 145 9.01 241 14.98
3 Tập trong các câu lạc bộ TDTT 1311 81.48 234 14.54 64 3.98
4 Tập trong khuôn viên nhà trường 1304 76.26 251 14.68 155 9.06
5 Tập ngoài khuôn viên nhà trường 1131 70.29 158 9.82 320 19.89
74
Qua bảng 3.15, cho thấy: Đối với nhu cầu lựa chọn các môn thể thao ưa thích:
1347 (83.15%) ý kiến lựa chon các môn thể thao tập thể (bóng đá, bóng chuyền);
1426 (88.63%) ý kiến chọn các môn thể thao cá nhân; 1490 (92.60%) ý kiến chọn
các môn thể thao giải trí; 1352 (84.03%) ý kiến chọn các môn thể thao theo nguyện
vọng riêng (p<0.05)
Đối với tổ chức, hình thức tập luyện: 1335 (82.97%) ý kiến tập luyện theo
hình thức các nhân; 1474 (91.61%) ý kiến tập theo nhóm; 1545 (96.02%) 1474
(91.61%) tập trong các câu lạc bộ; 1555 (96.64%) ý kiến tập luyện trong khuôn viên
nhà trường; 1289 (80.11%) ý kiến tập luyện ngoài khuôn viên nhà trường (p<0.05).
3.2.2.2. Khảo sát nhu cầu tự chủ trong tổ chức hoạt động TDTT sinh viên:
Khảo sát nhu cầu tự chủ trong tổ chức hoạt động TDTT sinh viên thông qua
1609 ý kiến trả lời, xoay quanh 8 tiêu chí, trình bày ở bảng 3.16:
Tiêu chí 1: Thanh niên sinh viên là người ở đổ tuổi trưởng thành và hoàn thiện
nhân cách:1015 ý kiến (63.085) rất đồng ý, 324 ý kiến (20.14%) đồng ý; 270 ý liến
(16.78%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 2: Thanh niên sống có trách nhiệm với bản thân biết làm chủ cuộc
đời: 1203 ý kiến (74.77%) rất đồng ý; 174 ý kiến (10.81%) đồng ý; 232 ý kiến
(14.42%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 3: Là tuổi của năng động sáng tạo: 1260(74.77%) ý kiến rất đồng ý;
190 (11.81%) đồng ý; 159 (9.88%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 4: Thích trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng sống: 1226 (76.2%) ý kiến
rất đồng ý; 203 (12.62%) ý kiến đồng ý; (180 (11.19%) ý kién phân vân;
Tiêu chí 5: Tuổi của sự nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm: 117 (69.42%) ý kiến
rất đồng ý; 257 (15.87%) ý kiến đồng ý; 235 (14.61%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 6: Để hoà nhập, chia sẻ cộng đồng, đoàn kết thân thiện: 1471
(91.42%) ý kiến rất đồng ý; 60 (3.73%) ý kiến đồng ý; 78 (4.85%) phân vân;
Bảng 3.16. Lý do về nhu cầu tự chủ hoạt động ngoại khoá TDTT của sinh viên các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương (n=1609)
TT Nội dung
Ý kiến (n=1609)
tí
n
h
b
ả
n
g
P
Rất đồng
ý
%
Đồng
ý
%
Phân
vân
%
1
Thanh niên sinh viên là người ở độ tuổi trưởng thành
và hoàn thiện nhân cách
1015 63.08 324 20.14 270 16.78
5
8
5
.7
7
3
6
.1
2
<
0
.0
0
1
2
Sống có trách nhiệm với bản thân, biết là chủ cuộc
đời
1203 74.77 174 10.81 232 14.42
3 Tuổi của năng động, sáng tạo 1260 78.31 190 11.81 159 9.88
4 Trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng sống 1226 76.2 203 12.62 180 11.19
5
Tuổi thanh niên là độ tuổi của sự nhiệt tình, dám
nghĩ giám làm
1117 69.42 257 15.97 235 14.61
6 Hoà nhập, chia sẻ cộng đồng, đoàn kết, thân thiện 1471 91.42 60 3.73 78 4.85
7 Tăng cường vai trò tự giáo dục, giáo dưỡng. 1129 70.17 140 8.7 340 21.13
8
Mục tiêu sống để làm việc hưởng thụ một cách hiệu
quả có ý nghĩa nhât
1319 81.98 106 6.59 184 11.44
75
Tiêu chí 7: Tăng cường vai trò tự giáo dục, giáo dưỡng: 1129 (70.17%) rất
đồng ý; 140 (8.7%) đồng ý; 340 (21.13%) ý kiến phân vân;
Tiêu chí 8: Mục tiêu sống để làm việc hưởng thụ một cách hiệu quả có ý nghĩa
nhất: 1319 (81.98%) rất đồng ý; 106 (6.59%) ý kiến đồng ý; 184 (11.44%) ý kiến
phân vân.
Tóm lại: Kết quả khảo sát về động cơ tập luyện TDTT của sinh viên các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương cho thấy động cơ rất phong
phú, tựu trung động cơ tập luyện TDTT là vì sức khoẻ, vì hình thành lối sống khoẻ
mạnh, vì chia sẻ, hợp tác cộng đồng (p<0.05);
Kết quả khảo sát về nhu cầu tập luyện TDTT của sinh viên các trường đại học, cao
đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương cũng cho thấy rất phong phú, đó là các nhu cầu về sự
lựa chọn các môn thể thao ưa thích, lựa chọn thời gian và phạm vi không gian tập luyện,
lựa chọn hình thức và tổ chức tập luyện (p<0.05).
Như vậy các thông số có mức trần cao nhất thông qua khảo sát với các ý kiến
tán đồng ở mức cần thiết trở lên (Ưu tiên 2) sẽ là cơ sở để lựa chọn, đề xuất các giải
pháp phát triển TDTT trong sinh viên các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn
tỉnh Hải Dương.
3.2.3. Lộ trình lựa chọn các giải pháp phát triển thể dục thể thao trong các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá:
Lộ trình lựa chọn các giải pháp phát triển thể dục thể thao trong các trường đại
học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá, đượcthông
quakhảo sát, trưng cầu ý kiến chuyên gia thông qua phiếu phỏng vấn, với 2 phương
án trả lời cho vấn đề cần tư vấn là: tính cấp thiết và tính khả quan của lựa chọn các
giải pháp.
Bước 1: Tổng hợp ý kiến tư vấn của chuyên gia cho từng nhóm giải pháp:
Tổng hợp ý kiến tư vấn của chuyên gia cho từng nhóm giải pháp,trình bày ở
bảng 3.17:
76
Nhóm giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài trường:
Bảng 3.17. Ý kiến chuyên gia chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp phát triển TDTT
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá (n=34)
TT
Giải
pháp
Nội dung
Tính cấp thiết Tính khả thi
Rất cần
thiết
Cần thiết
Không cần
thiết
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Không cần
thiết
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1
Huy động
nguồn
nhân lực
trong và
ngoài
trường
Ban giám hiệu chủ thể 2 5.88 2 5.88 30 88.24 3 8.82 3 8.82 28 82.35
Hội sinh viên làm chủ thể 30 88.24 2 5.88 2 5.88 29 85.29 1 2.94 4 11.76
Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 30 88.24 1 2.94 1 2.94 32 94.12 2 5.88 2 5.88
Phối hợp của Phòng công tác chính trị-
sinh viên.
28 82.35 2 5.88 2 5.88 31 91.18 3 8.82 2 5.88
Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp. 29 85.29 1 2.94 4 11.76 28 82.35 3 8.82 3 8.82
Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ
môn GDTCT.
30 88.24 2 5.88 2 5.88 29 85.29 1 2.94 4 11.76
Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã
hội.
29 85.29 3 8.82 2 5.88 29 85.29 1 2.94 4 11.76
2
Tổ chức
các CLB
TDTT do
sinh viên
tự chủ
Ban giám trực tiếp điều hành 2 5.88 2 5.88 30 88.24 3 8.82 3 8.82 28 82.35
Sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB
TDTT.
28 82.35 2 5.88 2 5.88 32 94.12 2 5.88 2 5.88
Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá
nhân duy trì hoạt động CLB TDTT.
29 85.29 2 5.88 1 2.94 31 91.18 3 8.82 2 5.88
3
Huy động
tài chính
từ nhiều
nguồn lực
Hội sinh viên tự trang trải kinh phí hoạt
động CLB TDTT
29 85.29 1 2.94 4 11.76 28 82.35 3 8.82 3 8.82
Kinh phí do ngân sách cấp 2 5.88 2 5.88 30 88.24 3 8.82 3 8.82 28 82.35
Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo
trợ).
29 85.29 2 5.88 3 8.82 29 85.29 1 2.94 4 11.76
Vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân 29 85.29 2 5.88 1 2.94 31 91.18 3 8.82 2 5.88
Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở
vật chất.
28 82.35 3 8.82 3 8.82 28 82.35 3 8.82 3 8.82
Hội viên đóng góp phí 28 82.35 3 8.82 3 8.82 29 85.29 1 2.94 4 11.76
76
Giải pháp 1: Ban giám hiệu làm chủ thể: Từ 75.9% đến 82.35% ý kiến rất
không cấp thiết, rất không khả thi.
Giải pháp 2: Hội sinh viên làm chủ thể: Từ 85.3% đến 94.1% ý kiến cho rằng
rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 3: Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Từ 91.25 đến 91.4% ý
kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 4: Phối hợp của Phòng công tác chính trị-sinh viên: Từ 82.4% đến
91.2% ý kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 5: Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp: Từ 82.4% đến 85.3% ý
kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 6: Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ môn GDTCT: Từ
85.3% đến 94.1% ý kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 7: Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội: Từ 85.3% đến
91.1% ý kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Nhóm giải pháp 2: Tổ chức các CLB TDTT do sinh viên tự chủ
Giải pháp 8: Ban giám hiệu trực tiếp điều hành: Từ 75.9% đến 82.355 ý kiến
cho rằng rất không cấp thiết, rất không khả thi.
Giải pháp 9: Sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB TDTT: Từ 82.4% đến
94.1% ý kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 10: Tự kết nối với các tổ chức cá nhân: Từ 85.3%-91.2% ý kiến
cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Nhóm giải pháp 3: Huy động nguồn tài chính
Giải pháp 11: Kinh phí do ngân sách cấp: Từ 75.9% đến 82.35 ý kiến cho
rằng rất không cấp thiết, rất không khả thi.
Giải pháp 12: Tự trang trải một phần tài chính: Từ 85.5% đến 82.45% ý kiến
cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
77
Giải pháp 13: Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ): Từ 94.1% đến
85.35 ý kiến cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 14: Tài trợ của các tổ chức cá nhân ngoài xã hội: 91.2% ý kiến cho
rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 15: Liên kết đầu tư cơ sở vật chất: Từ 82.4.1%-85.3% ý kiến cho
rằng rất cấp thiết, rất khả thi.
Giải pháp 16: Hội viên đóng góp phí: Từ 82.4%-85.3% ý kiến cho rằng rất
cấp thiết, rất khả thi.
Bước 2: Kiểm định tính cấp thiết, tính khả thi và tương quan thứ bậc của
các giải pháp:
Có thể khẳng định các giải pháp đề xuất mới là lý thuyết.Còn về thực tiễn có
thực hiện được hay không, cần phải kiểm nghiệm tính khả thi và tính thực tiễn, cũng
như xếp hạng ưu tiên các giải pháp mà đề tài lựa chọn.Kết quả trình bày về mối
tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi được trình bày trong bảng 3.18.
Nhìn vào bảng 3.18, ta có thể thấy mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính
khả thi của các giải pháp tương đối chặt từ 0.62 đến 0.84, với hệ số Cronbach’
Anpha từ 0.98-0.99.
Để kiểm chứng mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi đề tài tiến
hành so sánh tương quan thứ bậc thông qua công thức Spreamen, đồng thời xếp hạng
thứ bậc cho từng giải pháp theo thứ tự quan trọng từ cao xuống thấp bằng việc tính
trung bình chung của tính cấp thiết và tính khả thi, sau đó xếp hạng dựa trên tính
trung bình chung của các giải pháp đó, trình bày ở bảng 3.19 - 3.20 và biểu đồ 3.1
đến 3.3.
Thông qua bảng 3.19 và 3.20, có thể cho phép xác định thứ bậc ưu tiên một
cách khách quan về các giải pháp được lựa chọn cũng như mức độ ưu tiên sử dụng
các giải pháp nhằm phát triển TDTT trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn
tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá.
78
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát tương quan giữa tính cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp phát triển TDTT
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá (n=34)
TT Giải pháp Nội dung
Tính cấp thiết Tính khả thi Tương
quan
giữa 2
nhóm
Hệ số
Cronbach
Anpha X X
3
Huy động
nguồn nhân
lực trong và
ngoài trường
Hội sinh viên làm chủ thể 4.59 0.66 4.53 0.66 0.8 0.99
Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 4.44 0.66 4.56 0.56 0.62 0.98
Phối hợp của Phòng công tác chính trị-sinh
viên. 4.32 1.07 4.35 0.81 0.6 0.98
Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp. 4.09 1.24 3.91 1.22 0.65 0.98
Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ
môn GDTCT. 4.29 1.03 4.12 1.01 0.64 0.98
Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội. 4.38 0.74 4.44 0.99 0.63 0.98
2
Tổ chức các
CLB TDTT
do sinh viên
tự chủ
Hội sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB
TDTT. 4.26 0.99 4.41 0.96 0.84 0.99
Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá
nhân duy trì hoạt động CLB TDTT 4.41 0.7 4.15 0.74 0.64 0.98
3
Huy động
tài chính từ
nhiều nguồn
lực
Tự trang trải kinh phí hoạt động CLB 3.76 1.26 3.65 1.32 0.64 0.98
Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo
trợ). 3.71 1.14 3.88 1.04 0.63 0.98
Vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân 3.85 1.13 3.91 1.24 0.64 0.98
Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở
vật chất. 3.59 1.13 3.5 1.21 0.64 0.98
Hội viên đóng góp phí 3.79 1.27 3.53 1.4 0.61 0.98
Bảng 3.19. Kiểm chứng tương quan thứ bậc giữa cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển TDTT
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá (n=34)
TT Giải pháp Nội dung
Xếp hạng
D2 Tính
cấp thiết
Thứ
bậc
Tính
khả thi
Thứ
bậc
2
Huy động
nguồn nhân lực
trong và ngoài
trường
Hội sinh viên làm chủ thể 4.59 1 4.53 2 1
Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 4.44 2 4.56 1 1
Phối hợp của Phòng công tác chính trị-sinh viên. 4.32 5 4.35 5 0
Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp. 4.09 8 3.91 8 0
Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ môn
GDTCT. 4.29 6 4.12 7 1
Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội. 4.38 4 4.44 3 1
2
Tổ chức các
CLB TDTT do
sinh viên tự
chủ
Hội sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB TDTT. 4.41 3 4.15 6 9
Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá nhân duy
trì hoạt động CLB TDTT 4.26 7 4.41 4 9
3
Huy động tài
chính từ nhiều
nguồn lực
Tự trang trải kinh phí hoạt động CLB 3.76 11 3.65 11 0
Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ). 3.71 12 3.88 10 4
Vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân 3.85 9 3.91 8 1
Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở vật chất. 3.59 13 3.5 13 0
Hội viên đóng góp phí 3.79 10 3.53 12 4
4 Cộng 31
5
Hệ số tương
quan cấp thứ
bậc Spearman
R tính 0.91
R bảng 0.55
P <0.05
Bảng 3.20. Bảng đánh giá mức độ quan trọng của các giải pháp pháp phát triển TDTT
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá (n=34)
TT Giải pháp Nội dung X
Xếp
hạng tổng
thể
Xếp
hạng
trong
nhóm
3
Huy động
nguồn nhân
lực trong và
ngoài trường
Hội sinh viên làm chủ thể 4.56 0.04 1 1
Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 4.5 0.08 2 2
Phối hợp của Phòng Công tác chính trị-sinh viên. 4.34 0.02 4 4
Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp. 4.00 0.13 8 6
Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ môn Giáo
dục thể chất. 4.21 0.12 7 5
Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội. 4.41 0.04 3 3
2
Tổ chức các
CLB TDTT
do sinh viên
tự chủ
Hội sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB TDTT. 4.28 0.18 6 2
Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá nhân duy
trì hoạt động CLB TDTT 4.34 0.11 5 1
3
Huy động tài
chính từ nhiều
nguồn lực
Tự trang trải một phần kinh phí hoạt động CLB 3.71 0.08 11 4
Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ). 3.8 0.12 10 3
Vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân 3.88 0.04 9 1
Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở vật chất. 3.55 0.06 13 3
Hội viên đóng góp phí 3.66 0.18 12 2
78
Có thể nhận thấy mức độ ưu tiên xếp thứ nhất là vai trò, vị trí của Hội sinh
viên, kế tiếp là vị trí phối hợp của các lực lượng giáo dục, các tổ chức chính trị-xã
hội, các phòng ban chức năng và cộng tác viên TDTT trong và ngoài trường.
Xếp tiếp theo là các điều kiện đảm bảo như trang trải kinh phí, sân bãi, tài trợ,
liên kếtTuy là xếp hạng về mức độ quan trọng của các giải pháp, nhưng không
đồng nghĩa với việc ưu tiên thực hiện giải pháp nào trước mà cần phải tiến hành
đồng bộ song song các giải pháp với nhau, không thể tách biệt riêng rẽ các giải pháp
ra để thực hiện được.
Từ cơ sở các nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính khả thi, tính
thực tiễn, tính đồng bộ và phát triển, thong qua ý kiến tham vấn chuyên gia, quá
trình nghiên cứu đã lựa chọn các giải pháp trong nhóm 3 giải pháp có trên 75% ý
kiến chuyên gia cho rằng rất cấp thiết, rất khả thi, bao gồm 03 nhóm giải pháp, trong
đó 13 giải pháp cụ thể.
Với số lượng chuyên gia 34 người được trưng cầu ý kiến cũng chưa thể đại
diện cho một mẫu lớn được, vì vậy khi đánh giá dựa vào tỷ lệ phần trăm (%) cũng
chỉ mang tính chất tương đối trong phạm vi hẹp được phỏng vấn.
Do vậy để có tính khách quan và cần đủ độ tin cậy hơn tiếp tục tiến hành đánh
giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp, thứ bậc
mức độ quan trọng của từng giải pháp và độ tin cậy của giaỉ pháp đề xuất, trình bày
ở bảng 3.18-3.20, cho thấy:
Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi rất chặt ở tất cả các giải pháp,
với hệ số Cronbach’ Anpha từ 0.08-0.99.
Kiểm chứng tương quan thứ bậc giữa tính cấp thiết và tính khả thi, chỉ ra thứ
tự ưu tiên các giải pháp; làm cơ sở tiếp cận giải quyết từng giải pháp theo thứ tự ưu
tiên; với hệ số tương quan thứ bậc Spearman R tính tính 0.91, R bảng 0.55, P<0.05.
Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của các giải pháp:
79
Kiểm định độ tin cậy của các giải pháp đề xuất thông qua 2 lần phỏng vấn
chuyên gia cho thấy tương quan rất chặt (r = 0.99), khẳng định các giải pháp đề xuất
có độ tin cậy cao, trình bày ở bảng 3.21.
Các kết quả tính toán thu được với Rtính>Rbảng (đtd =5) với p<0.05 là hoàn toàn có
thể tin tưởng được các giải pháp mà đề tài đã lựa chọn để nhằm phát triển TDTT
trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội
hoá.
Như vậy, kết quả nghiên cứu đề xuất hệ thống các giải pháp cơ bản phát triển
TDTT trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng
XHH, gồm 03 nhóm giải pháp, trong đó 13 giải pháp:
Nhóm giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài trường (06
giải pháp):
Giải pháp 1: Hội sinh viên làm chủ thể.
Giải pháp 2: Phối hợp của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Giải pháp 3: Phối hợp của Phòng công tác chính trị-sinh viên.
Giải pháp 4: Phối hợp điều hành của Ban cán sự lớp.
Giải pháp 5: Giúp đỡ, hướng dẫn chuyên môn của Bộ môn GDTCT.
Giải pháp 6: Huy động cộng tác viên TDTT ngoài xã hội.
Nhóm giải pháp 2: Tổ chức các CLB TDTT do sinh viên tự chủ (02 giải
pháp):
Giải pháp 7: Hội sinh viên tự tổ chức hoạt động CLB TDTT.
Giải pháp 8: Hội sinh viên tự kết nối với các tổ chức cá nhân duy trì hoạt động
CLB TDTT.
Nhóm giải pháp 3: Huy động nguồn tài chính từ nhiều nguồn lực (05 giải
pháp):
Giải pháp 9: Tự trang trải một phần kinh phí hoạt động câu lạc bộ
Giải pháp 10: Nhà trường hỗ trợ về cơ sở vật chất (bảo trợ).
80
Giải pháp 11: Hội sinh viên vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân.
Bảng 3.21. Kiểm định độ tin cậy của các giải pháp phát triển TDTT trong các trường đại học, cao đẳng
trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá (n=34)
TT
Giải
pháp
Nội dung
Lần 1 Lần 2
r p
Rất cần
thiết Cần thiết
Không cần
thiết Rất cần thiết
Cần
thiết
Không cần
thiết
SL %
S
L %
S
L % SL % SL % SL %
1
Huy
động
nguồn
nhân
lực nội
tại và
ngoài xã
hội
Hội sinh viên 30 88.24 2 5.88 2 5.88 29 85.29 1 2.94 4 11.76 0.99 <0.01
Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh
28 82.35 3 8.82 3 8.82 30 88.24 3 8.82 1 2.94 0.99 <0.01
Phòng công tác
chính trị
28 82.35 3 8.82 3 8.82 29 85.29 3 8.82 2 5.88 0.99 <0.01
Ban cán sự lớp
sinh viên
29 85.29 1 2.94 4 11.76 28 82.35 3 8.82 3 8.82 0.99 <0.01
Giáo viên GDTC 27 79.41 3 8.82 4 11.76 29 85.29 2 5.88 3 8.82 0.99 <0.01
Cộng tác viên 29 85.29 3 8.82 2 5.88 29 85.29 1 2.94 4 11.76 0.99 <0.01
2
Tổ chức
các CLB
TDTT
do sinh
viên tự
chủ
Tự tổ chức hoạt
động CLB
29 85.29 2 5.88 3 8.82 30 88.24 2 5.88 2 5.88 0.99 <0.01
Tự kết nối với các
tổ chức, cá nhân
27 79.41 4 11.76 3 8.82 31 91.18 2 5.88 1 2.94 0.99 <0.01
Tự trang trải kinh
phí
29 85.29 3 8.82 2 5.88 28 82.35 3 8.82 3 8.82 0.99 <0.01
Chia sẻ quản lý,sử
dụng, tu bổ sân
bãi, dụng cụ tập
luyện
29 85.29 2 5.88 3 8.82 29 85.29 1 2.94 4 11.76 0.99 <0.01
3
Huy
động tài
chính từ
nhiều
nguồn
lực
Thông qua bảo
trợ, tài trợ của các
tổ chức xã hôi,
doanh nghiệp
29 85.29 2 5.88 3 8.82 29 85.29 3 8.82 2 5.88 0.99 <0.01
Liên kết đầu tư sân
bãi, khai thác dịch
vụ, thu phí sân
bãi
28 82.35 3 8.82 3 8.82 27 79.41 4 11.76 3 8.82 0.99 <0.01
Hội viên đóng góp
phí
28 82.35 3 8.82 3 8.82 29 85.29 1 2.94 4 11.76 0.99 <0.01
80
Giải pháp 12: Kiến nghị nhà trường liên kết đầu tư cơ sở vật chất.
Giải pháp 13: Hội viên đóng góp phí
3.2.4. Kiểm nghiệm ứng dụng các giải pháp phát triển TDTT trong các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hải Dương theo hướng xã hội hoá:
3.2.4.1. Nguyên tắc ứng dụng các giải pháp:
Cơ sở lý luận ứng dụng các giải pháp cần tuân thủ một số nguyên tắc đã được
các nhà khoa học trong lĩnh vực giáo dục thể chất đặt ra là: nguyên tắc khoa học,
nguyên tắc thực tiễn, nguyên tắc cá biệt, nguyên tắc hiệu quả.
Nguyên tắc khoa học đảm bảo khi áp dụng các giải pháp phải đặt tính logic
trong triển khai, tính khách quan nhìn nhận bản chất sự việc;
Nguyên tắc thực tiễn thể hiện khi sử dụng phải phù hợp tình hình kinh tế - xã
hội, tương thích với trình độ và khả năng tiếp thu, trên cơ sở những ưu và nhược
điểm, thế mạnh hay yếu kém của hiện trạng mà tiến hành giải pháp;
Nguyên tắc cá biệt chỉ ra cách thức sử dụng có tính riêng của từng giải pháp
cho nhiều đối tượng cùng tiến hành, nguyên tắc cá biệt không biệt lập với nội dung
của giải pháp tổng thể mà lại là tính năng động sáng tạo khi tiến hành.
Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi từ việc chọn lựa cho đến khi tiến hành luôn là thể
thống nhất phải đem lại lợi ích đã được xác định.
Trong quá trình triển khai các giải pháp hoặc từng giải pháp riêng biệt đều
tuân thủ các nguyên tắc trên một cách chặt chẽ, cụ thể như sau:
Nhóm giải pháp 1: Huy động nguồn nhân lực trong và ngoài trường.
Mục đích: Để đảm bảo phát triển sự nghiệp TDTT theo đúng định hướng,
không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động thể dục, thể thao, đòi hỏi phải có
nguồn nhân lực rất lớn đa dạng phong phú bao gồm nhiều lực lượng lao động khác
nhau về chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo từ cán bộ quản lý cấp cao ở trung
ương đến cán bộ quản lý ở cơ sở; Từ cán bộ giảng viên đại học đến giáo viên tiểu
học, mầm non, từ huấn luyện viên đội tuyển quốc gia đến hướng dẫn viên thể thao ở
81
cơ sở và các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ khoa học thuộc các lĩnh vực
chuyên ngành có liên quan cho đến các lực lượng lao động kinh doanh dịch vụ khác
tác nghiệp trong lĩnh vực thể dục thể thao.
Vì vậy, nhà nước ban hành các chính sách và thống nhất quản lý công tác đào
tạo, bồi dưỡng nhân lực nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển sự nghiệp thể dục thể
thao.Đối với phát triển TDTT trường học là huy động tối đa nguồn nhân lực trong
các tổ chức chính trị-xã hội của nhà trường (các lực lượng giáo dục) và huy động lực
lượng cộng tác viên TDTT ngoài xã hội tham gia huấn luyện, hướng dẫn tập luyện,
trọng tài, tổ chức hoạt động TDTT cho sinh viên
Phương thức tiến hành: Lãnh đạo nhà trường cho phép Hội sinh viên làm
chủ thể hoạt động TDTT (tạo cơ chế). Các tổ chức chính trị, các phòng, ban chức
năng như Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phòng Công tác Chính trị sinh
viên phối hợp, giúp đỡ với Hội Sinh viên, vận động sinh viên tham gia hoạt động
TDTT.
Ban cán sự các lớp sinh viên là thành viên trực tiếp đồng điều hành hoạt động
TDTT sinh viên.
Mời giáo viên TDTT, cộng tác viên TDTT, tham gia tổ chức, trọng tài, huấn
luyện các tập thể, các đội TDTT sinh viên, các giải TDTT.
Sản phẩm dự kiến: Sự vào cuộc của các tổ chức, cá nhân, của các phòng ban
liên quan và sự tham gia của cộng tác viên TDTT ngoài xã hội.
Nhóm giải pháp 2:Tổ chức CLB TDTT do sinh viên tự chủ.
Mục đích:Phát huy quyền làm chủ của sinh viên trong hoạt động tổ chức
TDTT sinh viên; TDTT thực sự là của sinh viên, do sinh viên.
Phương thức tiến hành: Nhà trường cho ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_phat_trien_the_thao_truong_hoc_trong_cac.pdf