Luận án Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường tại khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt viii

Danh mục các bảng x

Danh mục các hình xii

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục tiêu của đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

5 Những đóng góp mới của đề tài 3

Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường 5

1.1.1 Một số khái niệm 5

1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu phát triển bền vững 6

1.1.3 Cơ sở của việc lồng ghép quy hoạch sử dụng đất và yếu tố môi trường 12

1.2 Cơ sở thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường 20

1.2.1 Quy hoạch môi trường trên thế giới và ở Việt Nam 20

1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất theo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển

bền vững ở một số nước và tổ chức quốc tế 23

1.2.3 Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường của Chương trình

SEMLA ở Việt Nam 26

1.2.4 Tình hình quy hoạch sử dụng đất tại các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam 35

1.2.5 Những cảnh báo về tác động giữa đất đai và môi trường ở Việt Nam 37

1.3 Cách tiếp cận lồng ghép yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất 47

1.3.1 Cách tiếp cận hệ thống 47iv

1.3.2 Cách tiếp cận sinh thái 47

1.3.3 Cách tiếp cận về phân vùng lãnh thổ 48

1.3.4 Cách tiếp cận liên ngành 48

1.3.5 Cách tiếp cận đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá môi

trường chiến lược (ĐCM) 49

1.4 Nhận xét chung về tổng quan tài liệu và hướng nghiên cứu của đề tài 49

1.4.1 Nhận xét chung 49

1.4.2 Hướng nghiên cứu chính của đề tài 52

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53

2.1 Nội dung nghiên cứu 53

2.1.1 Đánh giá khái quát về quy hoạch sử dụng đất và môi trường trong

quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. 53

2.1.2 Nghiên cứu hiện trạng các yếu tố môi trường tác động đến sử dụng

đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 53

2.1.3 Xác định các yếu tố môi trường cần giám sát và lựa chọn các yếu tố

môi trường để lồng ghép trong quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế

cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 53

2.1.4 Đánh giá tác động và lồng ghép các yếu tố môi trường vào quy hoạch

một số khu chức năng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 54

2.1.5 Đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch một số khu chức năng và một số

giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc

tế Cầu Treo 54

2.1.6 Đề xuất cách tiếp cận về phương pháp xác định yếu tố môi trường và

cách thức lồng ghép yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất. 54

2.2 Phương pháp nghiên cứu 54

2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 54

2.2.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp 56

2.2.3 Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphy) 56

2.2.4 Phương pháp ma trận môi trường (Matrix method) 58v

2.2.5 Phương pháp cho điểm 58

2.2.6 Phương pháp mô hình 58

2.2.7 Phương pháp sử dụng các phần mềm để xây dựng các loại bản đồ của

Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 61

2.2.8 Ứng dụng công thức tính toán gần đúng mức ồn tương đương trung

bình, mức ồn nguồn và mức suy giảm ồn theo khoảng cách 61

2.2.9 Sử dụng công thức tính dự báo ô nhiễm môi trường 62

2.2.10 Sử dụng kết hợp các phương pháp điều tra thực địa, điều tra, thu thập

thông tin thứ cấp, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp và bản

đồ để dự báo áp lực về đất đai. 63

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64

3.1 Đánh giá khái quát về quy hoạch sử dụng đất và môi trường trong quy

hoạch chung xây dựng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 64

3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Khu Kinh tế cửa

khẩu quốc tế Cầu Treo 64

3.1.2 Đánh giá nội dung quy hoạch sử dụng đất trong đồ án quy hoạch

chung xây dựng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 71

3.1.3 Đánh giá việc xây dựng báo cáo môi trường chiến lược trong quy

hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 75

3.2 Hiện trạng các yếu tố môi trường tác động đến sử dụng đất tại Khu

Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 77

3.2.1 Hiện trạng môi trường nước, không khí, tiếng ồn 77

3.2.2 Hiện trạng môi trường đất 80

3.2.3 Hiện trạng lũ lụt, ngập úng 82

3.2.4 Hiện trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và nguồn nước 84

3.2.5 Hiện trạng xử lý chất thải 88

3.3 Xác định các yếu tố môi trường cần giám sát và lựa chọn yếu tố môi

trường để lồng ghép trong quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa

khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh 89vi

3.3.1 Phân tích tác động của các yếu tố môi trường đối với sử dụng đất và

quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 89

3.3.2 Xác định các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất cần giám

sát tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 96

3.3.3 Lựa chọn các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất để lồng

ghép tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 102

3.4 Đánh giá tác động và lồng ghép các yếu tố môi trường trong quy hoạch

sử dụng đất tại một số khu chức năng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế

Cầu Treo 106

3.4.1 Lựa chọn các khu chức năng để đánh giá tác động và lồng ghép với yếu

tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu

quốc tế Cầu Treo 106

3.4.2 Ứng dụng một số phương pháp dự báo để đánh giá tác động và lồng

ghép các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất đối với một

số khu chức năng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 111

3.5 Đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất của Khu Kinh tế

cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 137

3.5.1 Một số kiến nghị, đề xuất chung đối với quy hoạch sử dụng đất Khu

Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 137

3.5.2 Đề xuất điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất ở một số khu đô

thị, khu công nghiệp và khu tái định cư của Khu Kinh tế cửa khẩu

quốc tế Cầu Treo 137

3.5.3 Tổng hợp diện tích các loại đất các khu chức năng trong quy hoạch chung

Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo sau khi điều chỉnh, bổ sung 140

3.5.4 Đề xuất bổ sung một số giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch sử

dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 142

3.6 Đề xuất cách tiếp cận về phương pháp lựa chọn các yếu tố môi trường

và các bước lồng ghép những yếu tố môi trường chủ yếu trong quy

hoạch sử dụng đất của các Khu kinh tế cửa khẩu 142vii

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148

1 Kết luận 148

2 Kiến nghị 150

Danh mục công trình đã công bố liên quan đến luận án 151

Tài liệu tham khảo 152

Phụ lục 157

pdf204 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi trường tại khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ít nhƣng tƣơng đối phì nhiêu. (iii) Nắng và mƣa nhiều tạo điều kiện cho cây trồng phát triển. Hạn chế: (i) Diện tích chủ yếu là đồi núi cao, địa hình dốc, hiểm trở, diện tích đất bằng ít; (ii) Nằm trong vùng khí hậu khắc nghiệt, mùa mƣa tập trung trong các tháng 8, 9, 10, lƣợng mƣa rất lớn trong thời gian ngắn gây ra lũ và xói lở trên các suối và sông Ngàn Phố. Các tháng còn lại có lƣợng mƣa ít, khí hậu khô nóng, nắng gay gắt, kèm theo gió Lào, gây ra hạn hán kéo dài, thiếu nguồn nƣớc ngọt cho sinh hoạt và cho cây trồng, vật nuôi. (iii) Có nhiều sông suối nhƣng về mùa khô bị thiếu nƣớc nghiêm trọng, độ chênh lệch mực nƣớc sông Ngàn Phố và các suối giữa mùa lũ và mùa khô > 10m. 3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a) Dân số, lao động và tình hình thu nhập Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có tổng dân số năm 2010 là 27.395 ngƣời, mật độ trung bình là 891 ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số trung bình các xã, thị 70 trấn dao động từ 0,9 %  1,5%. Thu nhập bình quân/ngƣời là 7,4 triệu đồng/ngƣời/năm; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 8%. Tổng số lao động trong các ngành kinh tế là 15.541 ngƣời. Trong đó, lao động nông - lâm nghiệp 69,4%, lao động thƣơng mại - dịch vụ 18,5%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 4,4%; các ngành khác 7,7%. b) Hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 SL ngƣời XNC SL PT XNC Hình 3.5. Biểu đồ hoạt động xuất nhập cảnh tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo từ năm 2007 đến năm 2012 Trong khi lƣợng phƣơng tiện xuất - nhập cảnh qua cửa khẩu tƣơng đối ổn định hàng năm khoảng 45 - 50 nghìn lƣợt, thì lƣợng khách xuất - nhập cảnh hàng năm có xu hƣớng tăng (từ 150 nghìn lƣợt đã tăng lên trên 500 nghìn lƣợt) sau 6 năm từ khi có quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, đây là tiềm năng phát triển du lịch của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. c) Đánh giá chung về kinh tế - xã hội Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có dân số và lao động tƣơng đối dồi dào, tỷ lệ tăng dân số không cao; hoạt động sản xuất chủ yếu là nông - lâm nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ, là khu vực có hoạt động xuất - nhập cảnh, xuất - nhập khẩu tƣơng đối năng động, với số khách du lịch và phƣơng tiện hàng năm qua cửa khẩu có chiều hƣớng tăng nhanh; kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng năm đạt khá và có chiều hƣớng tăng; thu thuế xuất - nhập khẩu năm 2012 đạt gần 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, lao động chủ yếu ngành nông - lâm nghiệp chiếm đến 70%, chƣa qua đào tạo, thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cũng còn chiếm tỷ lệ khá lớn; hoạt động xuất - nhập khẩu, xuất - nhập cảnh chƣa ổn định, chƣa phát huy hết tiềm năng lợi thế và chính sách của khu kinh tế cửa khẩu do Chính phủ quy định. 71 3.1.2. Đánh giá nội dung quy hoạch sử dụng đất trong đồ án quy hoạch chung xây dựng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 3.1.2.1. Đặc điểm về quy hoạch sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo Nội dung và phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất Khu kinh tế đƣợc quy định trong Luật Đất đai 2003 và các văn bản dƣới luật. Theo Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, Thông tƣ số 30/2004/TT - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài nguyên và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Theo đó trình tự nội dung quy hoạch sử dụng đất khu kinh tế đối với phần diện tích đất giao cho Ban quản lý khu kinh tế đƣợc xác định trong quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc TW do Ban quản lý khu kinh tế thực hiện theo 7 bƣớc, đối với phần diện tích đất còn lại đƣợc thể hiện trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của xã, phƣờng, thị trấn (Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004; Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2004). Từ khi có Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của khu công nghệ cao, khu kinh tế, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của khu công nghệ cao, khu kinh tế đƣợc thể hiện trong quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghệ cao, khu kinh tế; Bộ Xây dựng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghệ cao, khu kinh tế, nhƣng đến nay vẫn chƣa có hƣớng dẫn cụ thể (Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009). Việc chƣa có hƣớng dẫn đã gây khó khăn cho công tác lập quy hoạch sử dụng đất đối với loại hình khu kinh tế. Đối với Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, đã lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đến năm 2025 thực hiện theo Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 của Chính phủ (Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005), đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 961/QĐ-TTg ngày 72 25 tháng 6 năm 2010; quy hoạch Thị trấn Tây Sơn đƣợc UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt; quy hoạch nông thôn mới của các xã trong địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đƣợc lập cho toàn bộ diện tích tự nhiên của các xã, đã đƣợc UBND huyện Hƣơng Sơn phê duyệt; ngoài ra quy hoạch sử dụng đất huyện Hƣơng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 đang trình cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong tổng diện tích của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là 56.714,97 ha, diện tích lập đồ án quy hoạch chung xây dựng là 12.500 ha, trải dài theo hƣớng Đông - Tây dọc theo quốc lộ 8A và sông Ngàn Phố. Đây là khu vực trung tâm Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, bao gồm toàn bộ diện tích Thị trấn Tây Sơn và vùng trung tâm các xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 và xã Sơn Tây. Khu vực này tập trung khu đất dân cƣ, đất xây dựng, đất trồng trọt, đất rừng gần khu vực dân cƣ, sông suối Diện tích còn lại ngoài khu vực lập quy hoạch chung xây dựng khoảng 44.215 ha, chủ yếu là đất rừng tự nhiên trên đồi, núi cao, đất đồi núi chƣa sử dụng và khe suối, diện tích này đƣợc lập quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch nông thôn mới của cấp xã. Từ đặc điểm trên cho thấy, quy hoạch sử dụng đất của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo hiện nay chủ yếu thực hiện theo đồ án quy hoạch chung xây dựng với diện tích 12.500 ha đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; quy hoạch sử dụng đất các địa phƣơng thực hiện theo quy hoạch Thị trấn và quy hoạch nông thôn mới đến năn 2020 của các xã trong Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đã đƣợc UBND huyện Hƣơng Sơn phê duyệt. 3.1.2.2. Đánh giá về quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch chung xây dựng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo Mục tiêu xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ xác định: “Phát triển đồng bộ Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo trở thành đầu mối giao lƣu kinh tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Lào, Đông Bắc Thái Lan và Mianma thông qua đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trƣờng, tăng cƣờng xuất nhập khẩu, hỗ trợ đƣờng ra biển Đông đối với các nƣớc này; xây dựng đô thị miền núi đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV, đáp ứng các yêu cầu về dân cƣ, hạ tầng xã 73 hội, hạ tầng kỹ thuật và cảnh quan môi trƣờng, ƣu tiên phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch sinh thái, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” (Ban Quản lý Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, 2010). Theo đồ án quy hoạch chung, đến năm 2025 Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo sẽ là một trung tâm kinh tế thƣơng mại cửa khẩu và giao lƣu quốc tế, hoạt động sôi động và hiệu quả; là trung tâm sản xuất nông lâm nghiệp theo công nghệ tiên tiến tạo đƣợc giá trị hàng hóa cao, có thể kết hợp sản xuất công nghiệp, chế biến, có giá trị cảnh quan sinh thái nông lâm nghiệp, kết hợp với các hoạt động dịch vụ du lịch. Quy hoạch sử dụng đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo thể hiện trong bảng 3.2. Bảng 3.2. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất TT Hạng mục Quy hoạch đến năm 2025 Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích khu vực lập quy hoạch (A + B) 12.500 100, 0 A Đất xây dựng các khu chức năng chính 2.448 19,6 1 Đất đô thị tập trung 465 3,7 2 Đất dân cƣ nông thôn cải tạo, nâng cấp có thể xen cấy các chức năng mới 407 3,3 3 Đất cây xanh công viên, quảng trƣờng công cộng, TDTT cấp đô thị 92 0,7 4 Đất công nghiệp, cơ sở SXKD phi nông nghiệp 560 4,5 5 Đất du lịch sinh thái 382 3,1 6 Đất tôn giáo tín ngƣỡng 2 0,0 7 Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật và nghĩa trang 97 0,8 8 Đất an ninh, quốc phòng 8 0,0 10 Đất giao thông đô thị và đối ngoại 306 2,5 11 Đất dự trữ phát triển 129 1,0 B Đất khác trong phạm vi quy hoạch 10.052 80,4 1 Đất dân cƣ hiện hữu không nằm trong khu vực quy hoạch đợt đầu - - 2 Đất sinh thái nông nghiệp kết hợp tạo cảnh quan 1.300 10,4 3 Đất quy hoạch rừng sản xuất kết hợp tạo cảnh quan 2.490 19,9 4 Đất cồn cát ven sông 315 2,5 5 Mặt nƣớc tự nhiên & kênh mƣơng thủy lợi... 500 4,0 6 Đất rừng phòng hộ 5.447 43,6 74 Căn cứ Quyết định số 961/QĐ-TTg, ngày 25/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Hà tĩnh đến năm 2025, diện tích quy hoạch 12.500 ha đƣợc bố trí thành các khu chức năng, cụ thể nhƣ sau: a) Các khu đô thị: 465 ha b) Các khu dân cƣ nông thôn: 407 ha c) Các khu đất công nghiệp và cơ sở SXKD phi nông nghiệp: 560 ha; d) Các khu du lịch sinh thái: 382 ha; đ) Các khu công viên cây xanh đô thị, quảng trƣờng công cộng và trung tâm thể dục thể thao: 92 ha; e) Đất tôn giáo tín ngƣỡng: 2 ha; g) Đất an ninh, quốc phòng: 8 ha; h) Đất các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật và nghĩa trang: 97 ha; i) Đất giao thông thuộc khu kinh tế: 306 ha; k) Đất các khu vực dự trữ phát triển: 129 ha; l) Đất khác trong phạm vi quy hoạch: 10.052 ha. Quy hoạch các khu chức năng theo đồ án quy hoạch chung xây dựng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đƣợc minh họa theo hình 3.6. Hình 3.6. Sơ đồ quy hoạch các khu chức năng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Nguồn Ban Quản lý KKTCK quốc tế Cầu Treo, 2012) 75 3.1.3. Đánh giá việc xây dựng báo cáo môi trườngchiến lược trong quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo Việc đánh giá tác động môi trƣờng trong quá trình lập quy hoạch chỉ đƣợc thực hiện khi lập đồ án quy hoạch chung xây dựng. Đối với phần diện tích còn lại thực hiện việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất của các xã theo đề án xây dựng nông thôn mới, vấn đề môi trƣờng chỉ đƣợc đề cập ở mức độ ảnh hƣởng của phƣơng án quy hoạch đối với môi trƣờng, không lập báo cáo đánh giá môi trƣờng cụ thể. Theo quy định tại Nghị định 08/2005/NĐ-CP, ngày 24/01/2005 của Chính phủ, trong nội dung quy hoạch chung xây dựng phải lập dự báo tác động của môi trƣờng vào phƣơng án quy hoạch. Đối với đồ án quy hoạch chung Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đã chỉ ra: “Bên cạnh những ảnh hƣởng tích cực, quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực nghiên cứu có thể gây ra các tác động tiêu cực đối với môi trƣờng và tài nguyên. Tuy nhiên, các tác động có thể là ngắn hạn hay lâu dài, sơ cấp hay thứ cấp và là các tác động tích lũy, do nhiều nguyên nhân gây ra và ảnh hƣởng đến nhiều thành phần môi trƣờng. Các tác động có thể xảy ra bao gồm: (i) Ô nhiễm môi trƣờng do các loại chất thải, đặc biệt là chất thải rắn, nƣớc thải, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời; (ii) Suy thoái và ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm do các tác động thứ cấp của chất thải, sự khai thác quá mức tài nguyên nƣớc; (iii) Suy giảm năng suất sinh thái do các tác động thứ cấp từ ô nhiễm môi trƣờng sống của các loài sinh vật; (iv) Các tác động tích lũy do sự phát triển tự sinh của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo cũng nhƣ dƣ lƣợng các chất độc hại sau xử lý. Các hoạt động phát triển có thể tác động đến môi trƣờng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo theo cả 2 khía cạnh tích cực và tiêu cực. Trên cơ sở hiện trạng môi trƣờng và đồ án quy hoạch chung Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có thể dự báo các nguồn ô nhiễm và khả năng tác động của nó tới môi trƣờng”. Đồ án quy hoạch chung Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đã đánh giá tác động môi trƣờng theo hƣớng xây dựng báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc. 76 Tuy nhiên, theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng, việc xây dựng dự báo môi trƣờng chiến lƣợc đƣợc thực hiện ở cấp tỉnh hoặc liên tỉnh, phạm vi rộng. Đối với Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo chỉ lập quy hoạch chung khoảng 12.500 ha diện tích nhỏ so với quy định trên nên việc đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc các yếu tố môi trƣờng tác động không rõ rệt đến phƣơng án quy hoạch. Mặt khác vấn đề môi trƣờng trong đồ án quy hoạch chung chủ yếu chỉ quan tâm đến các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái nguồn nƣớc hoặc dự báo nguồn ô nhiễm và khả năng tác động đến môi trƣờng, từ đó đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm. Đồ án không đánh giá tác động hai chiều giữa quy hoạch sử dụng đất và yếu tố môi trƣờng, đồ án cũng chƣa xác định các yếu tố môi trƣờng chủ yếu có tác động đến sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất tại Khu kinh tế. Chúng tôi cho rằng phƣơng pháp tiếp cận này vừa chƣa phù hợp quy định trong Luật Bảo vệ môi trƣờng, vừa thiếu tính toàn diện, không đánh giá hết tác động của các yếu tố môi trƣờng tự nhiên, kinh tế và xã hội vào phƣơng án quy hoạch sử dụng đất và ngƣợc lại, do đó không tránh khỏi những hạn chế nhất định so với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. Đối với phần diện tích ngoài quy hoạch chung xây dựng thực hiện theo quy hoạch sử dụng đất huyện Hƣơng Sơn và các đơn vị cấp xã trong địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, chƣa có đánh giá tác động của các yếu tố môi trƣờng, tuy nhiên khu vực ngoài quy hoạch chung xây dựng chủ yếu là đồi núi có rừng tự nhiên, nên chúng tôi tập trung nghiên cứu ở khu vực có quy hoạch chung xây dựng đã đƣợc Chính phủ phê duyệt. Để đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững, từ những vấn đề nghiên cứu lý luận và thực tế về công tác lập báo cáo đánh giá tác động của môi trƣờng trong đồ án quy hoạch chung xây dựng của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, chúng tôi cho rằng đối với Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo cách tiếp cận môi trƣờng trong quy hoạch sử dụng đất là phải xác định đƣợc các yếu tố môi trƣờng có tác động qua lại với sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất (các yếu tố môi trƣờng cần giám sát) và lựa chọn các yếu tố môi trƣờng chủ yếu để tích hợp, lồng ghép trong quy hoạch sử dụng đất của Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. 77 3.2. Hiện trạng các yếu tố môi trƣờng tác động đến sử dụng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 3.2.1. Hiện trạng môi trường nước, không khí, tiếng ồn 3.2.1.1. Chất lượng môi trường nước a) Nƣớc mặt Kết quả phân tich chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo thể hiện trong bảng 3.3. Bảng 3.3. Chất lƣợng nƣớc mặt tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo TT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08:2008/ BTNMT cột B1 Tại DA đường cứu hộ Tại DA đƣờng giữa 2 cửa khẩu Tại DA kè bờ sông 1 pH - 6,8-7,1 6,0-6,4 6,8-7,0 - 2 TSS mg/l 10,3-12,4 5,0-9,3 10,3-12,4 50 3 DO mg/l 4,1-4,6 6,1-6,5 4,4-4,6 ≥4 4 COD mg/l 22,2-26,4 6,0-14,5 22,2-24,9 30 5 BOD mg/l 12,1-14,9 3,1-5,6 12,1-13,1 15 6 NH4 + mg/l 0,1- 0,25 <0,06 0,1-0,25 0,5 7 NO3 mg/l 2,5-3,5 0,12-0,50 2,5-2,9 10 8 Cu mg/l 0,04-0,05 0,005-0,009 0,04-0,05 0,5 9 Zn mg/l 0,04-0,06 0,007-0,01 0,04-0,06 1,5 10 Cd mg/l - 0,0002-0,0004 - 0,01 11 As mg/l - 0,002-0,004 - 0,05 12 Pb mg/l 0,001-0,002 0,001-0,002 0,001-0,002 0,05 13 Tổng dầu mỡ mg/l 0,02-0,06 <0,05 0,02-0,06 0,1 14 Tổng Colifom MNP/100ml 4.600-5.600 360-1.100 4.600-5.000 7.500 Các số liệu quan trắc về chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc thực hiện tại một số dự án trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo do Ban Quản lý Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và Công ty TNHH MTV Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng 78 khi thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, chủ yếu quan trắc trên sông Ngàn Phố. Số liệu bảng 3.3 cho thấy các chỉ tiêu nƣớc mặt đều đạt tiêu chuẩn cột B1 theo QCVN 08: 2008/BTNMT (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008a). b) Nƣớc ngầm Kết quả quan trắc các chỉ tiêu nƣớc dƣới đất trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (bảng 3.4), đặc biệt là khu vực thị trấn Tây Sơn, cho thấy chất lƣợng nƣớc ngầm tại đây đƣợc đánh giá khá tốt, các chỉ tiêu quan trọng nhƣ hàm lƣợng Fe, độ cứng, TSS, NOđều có chỉ số thấp tại các điểm quan trắc và nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008b) . Bảng 3.4. Chất lƣợng nƣớc dƣới đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo TT Các chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 09:2008/BTNMT Tại DA đường cứu hộ Tại DA kè bờ sông 1 pH - 7,2-7,4 7,2-7,4 5,5 - 8,5 2 Độ đục NTU 1 1 - 3 Độ dẫn điện uS/cm 0,4-0,6 0,5-0,6 - 4 Độ cứng CaCO3) mg/l 135-149 139-149 500 5 TSS mg/l 320,5-355,0 320,5-355,0 1.500 6 NO3 - mg/l 2,06-2,21 2,06-2,21 15 7 NO2 - mg/l 0,06-0,08 0,06-0,08 1,0 8 NH4 + mg/l 0,021-0,028 0,022-0,028 0,1 9 Fe mg/l 0,47-0,92 0,47-0,92 5 10 Cu mg/l 0,006-0,008 0,006-0,008 1,0 11 Zn mg/l 0,001 0,001 3,0 12 Pb mg/l - - 0,01 13 As mg/l - - 0,05 14 SO4 2- mg/l 168,5-176,0 169,0-176,0 400 15 Cl - mg/l 87-98 87-98 250 16 Colifom MPN/100ml 1 1 3 79 Nhìn chung nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo chƣa bị tác động nhiều của các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ đời sống, do đó chƣa bị ô nhiễm, chƣa vƣợt ngƣỡng cho phép theo quy chuẩn Việt Nam. Nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo hiện nay có thể đƣợc khai thác để sử dụng vào mục đích tƣới tiêu và sinh hoạt, tuy nhiên trƣớc khi sử dụng nguồn nƣớc nƣớc cho mục đích sinh hoạt và đời sống cần phải có hệ thống xử lý đảm bảo hợp vệ sinh và đảm bảo các quy định về nƣớc sạch. 3.2.1.2. Chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn: Chất lƣợng môi trƣờng không khí và tiếng ồn thể hiện trong bảng 3.5. Bảng 3.5. Số liệu quan trắc môi trƣờng không khí và tiếng ồn tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo Chỉ tiêu Tại DA đường cứu hộ Tại DA đƣờng giữa 2 cửa khẩu Tại DA kè bờ sông QCVN 05: 2009 (TB giờ) QCVN 26:2010 (6g-21g) Bụi lơ lửng (µg/m3) 46,3-71,9 102-151 46,3-71/ nb 300 CO 796,5-869,1 590-890 796,7-869,1 30000 SO2 40,03-48,60 10-32 40,05-48,50 350 NO2 35,9-42,6 10-19 36,1-42,5 200 CH 33,9-36,8 - 34,1-36,8 - Tiếng ồn (dB) 64,1-66,9 - 61,0-69,3 70 Số liệu quan trắc các chỉ tiêu chất lƣợng không khí và tiếng ồn tại bảng 3.5 thể hiện kết quả nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng tại các dự án trong Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo cho thấy chất lƣợng không khí đạt tiêu chuẩn QCVN 05:2009 (trung bình giờ) (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2009a), hàm lƣợng bụi lơ lửng, CO, SO2, NO2, CH và tiếng ồn chƣa vƣợt ngƣỡng ô nhiễm. Chất lƣợng tiếng ồn cũng chƣa vƣợt QCVN 26: 2010 (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2010) 80 3.2.2. Hiện trạng môi trường đất 3.2.2.1. Chất lượng môi trường đất Kết quả quan trắc phân tích môi trƣờng đất lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng tại một số dự án trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, gồm: Dự án xây dựng đƣờng tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, phòng chống bão lụt kết hợp phát triển kinh tế - xã hội phía Tây huyện Hƣơng Sơn, Dự án xây dựng đƣờng giao thông giữa 2 cửa khẩu, Dự án xây dựng kè chống sạt lở bờ sông Ngàn Phố (bảng 3.6) cho thấy hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo chƣa bị tác động nhiều của các hoạt động sản xuất và xây, chƣa vƣợt ngƣỡng quy định của quy chuẩn Việt Nam của QCVN 03: 2008 (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008c). Bảng 3.6. Chất lƣợng môi trƣờng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo TT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 03: 2008 Tại DA đường cứu hộ Tại DA đƣờng giữa 2 cửa khẩu Tại DA kè bờ sông 1 pHKCl - 6,25-6,60 - 6,3-6,8 - 2 OC % 0,45-0,53 - 0,41-0,59 - 3 T - N % 0,16-0,31 - 0,19-0,32 - 4 T - K % 0,53-0,60 - 0,46-0,59 - 5 Cu mg/kg 14,9-16,9 21,6-26,5 14,9-15,6 50 và 70 6 As mg/kg - 3,9-6,8 - 12 7 Pb mg/kg - 17,6-26,5 - 70 và 100 8 Zn mg/kg 42,3-51,0 107-131 42,3-45,8 200 9 Fe mg/kg 51,2-56,9 - 51,2-52,9 - Đánh giá hiện trạng về chất lƣợng nguồn nƣớc, không khí, tiếng ồn và môi trƣờng đất tại Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo cho thấy các chỉ số quan trắc chƣa vƣợt ngƣỡng cho phép. Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có diện tích 81 tƣơng đối lớn, nhƣng chủ yếu là đồi núi, độ che phủ trên 85%, toàn bộ diện tích nằm trong lƣu vực của sông Ngàn Phố với nhiều khe suối; hiện tại dân số Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo chƣa đông, mật độ dân cƣ thấp, các hoạt động kinh tế chƣa sôi động, các khu công nghiệp và đô thị chƣa phát triển, do đó có thể kết luận rằng hiện tại môi trƣờng Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo còn trong lành, chƣa bị ô nhiễm. Tuy nhiên, dự báo trong tƣơng lai khi dân số tăng lên, phát triển các khu công nghiệp, đô thị và kinh tế - xã hội phát triển thì mức độ tác động của các nguồn gây ô nhiễm sẽ tăng lên, khó tránh khỏi ô nhiễm môi trƣờng. Ngoài các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, quy hoạch sử dụng đất hợp lý cũng góp phần hạn chế các tác động đến môi trƣờng. 3.2.2.2. Thoái hóa đất do xói mòn, sạt lở đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo có địa hình khá phức tạp, với độ dốc >20%, diện tích đồi núi chiếm trên 85%, lại nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn nên ảnh hƣởng rất rõ rệt đối với thoái hóa đất. Kết quả ứng dụng mô hình SWAT dự báo xói mòn đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo cho thấy thực trạng thoái hóa đất năm 2010 với tổng lƣợng đất bị xói mòn là 1.044.205,01 tấn. Xét về mức độ xói mòn của từng loại đất theo quy định về phân cấp xói mòn đất của Bộ TNMT tại Thông tƣ 14/2012/TT-BTNMT ngày 26/11/2012, các loại đất có mức độ xói mòn yếu gồm đất có rừng trồng, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây ăn quả, đất trồng cây công nghiệp lâu năm (<10 tấn/ha/năm, ký hiệu Xm1); đất có rừng tự nhiên nằm trên vùng có độ dốc >30% và đất chƣa sử dụng có mức độ xói mòn trung bình (≥ 10 – 50 tấn/ ha/ năm, ký hiệu Xm2). Hiên tƣợng xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất ở Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo thể hiện rõ nét nhất là khu vực các sƣờn núi, các khe suối, hai bên đƣờng giao thông, những khu vực có độ dốc lớn hoặc bị làm mất dạng tự nhiên của bề mặt đất. Thoái hóa đất ở Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo còn có biểu hiện làm suy giảm kết cấu đất, đặc biệt là các khu vực có độ dốc lớn, khi xây dựng các công trình làm mất lớp đất mặt thƣờng gây sạt lở nghiêm trọng, đặc biệt là hệ thống giao thông. 82 Thoái hóa đất làm suy giảm chất lƣợng rừng ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng, hệ sinh thái và nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất và đời sống trong Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và vùng phụ cận. 3.2.3. Hiện trạng lũ lụt, ngập úng Với tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm trên 2.000 mm, Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo nằm trong vùng có lƣợng mƣa lớn, thƣờng gây lũ lụt về mùa mƣa. Theo tài liêụ khí tƣơṇg thủy văn nhiều năm cho thấy , mùa lũ trên sông Ngàn Phố thƣờng xuất hiện vào tháng 9 ÷ 11 với tần suất 73 ÷ 94%, tổng lƣợng dòng chảy 3 tháng mùa lũ chiếm hơn 50% lƣợng dòng chảy cả năm , trong thời gian này thƣờng xuất hiêṇ lũ lớn. Hàng năm số trận lũ xuất hiện khoảng 2  3 trận/năm, nhƣng những tác hại do các trận lũ lớn đã xảy ra trên lƣu vực là rất nặng nề, làm tàn phá và xói lở hạ lƣu nghiêm trọng, điển hình nhƣ các trận lũ X/1960; IX/1978, X/1988, IX/2002, X/2010 do mƣa bão hoặc bão tan thành áp thấp nhiệt đới gây nên mƣa lớn tạo lũ. Hình 3.7 Lũ lụt năm 2002 tại xã Sơn Kim 1 Kết quả điều tra trực tiếp từ các xã, thị trấn trong Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo về mức độ thiệt hại do lũ lụt năm 2002 đƣợc thể hiện trong bảng 3.7. Trên địa bàn Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, các khu vực ven sông, suối và gần các sƣờn dốc thƣờng bị lũ quét gây thiệt hại về ngƣời, tài sản và hoa màu. Tại xã Sơn Kim 1: Lũ năm 2002 mực nƣớc đạt 25,41m; 2007 đạt 22,79 m (tại trạm Sơn Diệm năm 2002 lên đến 15,82 m trên mức báo động III là 2,82m) ngập hầu hết các khu vực và sạt lở ven sông, suối, một số sƣờn dốc cũng bị trƣợt lở. Thôn Kim An, Vũng Tròn, Hà Trung (Sơn Kim 1) sạt lở mất khoảng 100 ha đất canh tác; thôn Kim Cƣơng 2, nhà dân ngập bình quân khoảng 1,2 m; thôn Kim An trôi 2/3 số nhà 83 dânTại xã S

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqldd_la_nguyen_van_tri_3645_2005348.pdf
Tài liệu liên quan