Luận án Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu miễn dịch và nồng độ dioxin ở nạn nhân chất da cam / dioxin sau điều trị bằng phương pháp giải độc không đặc hiệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Dioxin và các hợp chất tương tự dioxin 3

1.2. Đặc tính của dioxin 7

1.3. Cơ chế tác động của dioxin đối với con người 7

1.4. Khả năng gây bệnh của dioxin 10

1.5. Những rối loạn bệnh lý do dioxin gây ra 13

1.5.1. Những rối loạn miễn dịch 13

1.5.2. Những rối loạn chức năng gan 16

1.5.3. Những rối loạn nội tiết và chuyển hóa 16

1.5.4. Những rối loạn bệnh lý ở da và mô dưới da 17

1.5.5. Những rối loạn bệnh lý hệ thần kinh 18

1.5.6. Những rối loạn bệnh lý hệ tuần hoàn 18

1.5.7. Những rối loạn bệnh lý hệ hô hấp 19

1.5.8. Những rối loạn bệnh lý hệ tiêu hóa 19

1.5.9. Những dị tật bẩm sinh và bất thường sinh sản 19

1.5.10. Các bệnh ung thư 20

1.5.11. Các ảnh hưởng khác của dioxin 21

 

doc153 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu miễn dịch và nồng độ dioxin ở nạn nhân chất da cam / dioxin sau điều trị bằng phương pháp giải độc không đặc hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát tình hình toàn trạng các bệnh nhân trước, trong và sau khi xông hơi. Giải quyết kịp thời các tình huống có thể xảy ra trong khi xông. *Kết thúc quy trình hàng ngày Thu dọn dụng cụ, tắt các thiết bị điện bảo đảm an toàn của Trung tâm giải độc, làm vệ sinh khu vực xông. Bàn giao lại cơ sở vật chất cho kíp trực. Bệnh nhân về nghỉ ngơi tại buồng bệnh, thực hiện các chế độ ăn uống, ngủ nghỉ theo yêu cầu của chương trình. Quy trình điều trị của chúng tôi đã có cải tiến và giảm nhẹ rất nhiều so với Quy trình giải độc tố Hubbard nguyên bản, để phù hợp với điều kiện thực tế và thể lực người Việt Nam. Nhiệt độ phòng xông hơi được điều chỉnh từ 40-60 độ C thay vì 60-80 độ C theo như phương pháp nguyên bản. Thời gian xông hơi được điều chỉnh giảm xuống: tối đa 4 giờ/ngày thay vì 4 giờ 30 phút. Một số khía cạnh của phương pháp có những yêu cầu về “đạo đức” theo quan điểm của tác giả hoặc mang màu sắc tâm linh được lược bỏ. 2.4.3. Xử lý số liệu Số liệu được xử lý bằng các phương pháp thống kê y học, phần mềm SPSS 11.5. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm bệnh nhân nghiên cứu đã được xác định chính xác có nồng độ dioxin cao trong máu qua kết quả xét nghiệm của labo phân tích có uy tín, được công nhận trên thế giới của Đức. Nghiên cứu được tiến hành cắt ngang mô tả ở từng thời điểm theo trình tự thời gian, nghĩa là cả theo chiều dọc. Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy sự biến đổi của nồng độ dioxin, các yếu tố miễn dịch, các biểu hiện bệnh lý và tương quan của chúng với nồng độ dioxin trong cơ thể theo thời gian. 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu - Các nội dung nghiên cứu đều nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần, điều trị giải độc nâng cao sức khỏe, chất lượng sống cho người phơi nhiễm chất da cam/dioxin cũng như thế hệ con cháu họ. Điều trị các bệnh lý cấp và mạn tính kèm theo. Các thông tin về đời tư, tình trạng sức khỏe, bệnh tật hoàn toàn được giữ kín. - Bệnh nhân được giải thích cặn kẽ về tình trạng sức khỏe, việc phơi nhiễm với chất da cam/dioxin, những thông tin về chương trình giải độc Hubbard và kế hoạch tham gia điều trị giải độc cũng như điều trị các bệnh lý kết hợp. Những khó khăn có thể gặp, những tác dụng không mong muốn cũng như những biến chứng có thể xảy ra như say nóng, tiêu chảy, dị ứngKết quả giải độc sau thời gian điều trị có thể chưa rõ ràng, có những bệnh lý có thể diễn biến xấu đi. 2.6. Sơ đồ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thuần tập 5 bệnh nhân có nồng độ dioxin trong máu cao XN dioxin trong máu và phân Tại 7 thời điểm T1-T7 Đo các chỉ số cơ thể XN sinh hóa, huyết học XN miễn dịch, phân tích dioxin trong máu Điều tra tại Đà Nẵng bằng phiếu điều tra N người. Khám sàng lọc Chọn đối tượng, thu dung điều trị: 34 bệnh nhân Chẩn đoán bệnh lý và tình trạng sức khỏe Tiến hành giải độc không đặc hiệu theo Hubbard Phân tích kết quả sau giải độc: Dioxin - MD - SHHH Thăm khám lâm sàng Đánh giá sự biến đổi các chỉ tiêu và mối tương quan Kết luận - Kiến nghị XN miễn dịch, phân tích dioxin trong máu XN sinh hóa, huyết học Đo các chỉ số cơ thể Thăm khám lâm sàng CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 3.1. Tuổi đời của các đối tượng nghiên cứu (tính đến tháng 9/2012) Lứa tuổi Nhóm nghiên cứu Tổng số (n= 34) Nam (n = 23) Nữ (n= 11) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 20 - 40 10 29,4 3 8,8 13 38,2 41 - 60 10 29,4 7 20,6 17 50,0 61-80 3 8,8 1 2,9 4 11,8 ( ± SD) 43,04 ± 12,44 47,55 ± 14,33 44,5 ± 13,04 - Tuổi đời trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 44,5 ± 13,04 tuổi. Lứa tuổi 41-60 chiếm tỷ lệ cao nhất (50%), lứa tuổi ít nhất là lứa tuổi 61-80 (11,8%). - Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu nam là: 43,04 ± 12,44 và nữ là:44,5 ± 13,04. - Người trẻ tuổi nhất là 23 tuổi, sinh ra sau khi quân đội Mỹ ngừng phun rải chất da cam/dioxin ở miền Nam Việt Nam 18 năm. Bảng 3.2. Thời gian sống ở vùng “nóng” quanh sân bay Đà Nẵng Thời gian Nhóm nghiên cứu Tổng Nam (n = 23) Nữ (n= 11) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 5- 10 năm 3 8,82 3 8,82 6 17,65 11-20 năm 5 14,7 2 5,83 7 20,59 >20 năm 15 44,11 6 17,64 21 61,76 Tổng 23 67,64 11 32,36 34 100 Thời gian sống trong vùng ô nhiễm của những người trong nhóm nghiên cứu đều trên 5 năm, từ vài năm đối với những người tuổi thanh niên cho đến trên 20 năm đối với những người cao tuổi. Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh ở đối tượng nghiên cứu Bệnh lý Nam (n = 23) Nữ (n= 11) Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bệnh lý hệ tim mạch 0 0 0 0 0 0 Bệnh lý hệ hô hấp 2 8,7 2 18,18 4 11,76 Bệnh lý hệ tiêu hóa 2 8,7 4 36,36 6 17,64 Bệnh hệ thần kinh 4 17,4 3 27,27 7 20,58 Bệnh hệ xương khớp 6 26,1 3 27,27 9 26,46 Tiểu đường type 2 0 0 0 0 0 0 Suy nhược thần kinh 10 43,5 7 63,63 17 50 Các bệnh lý khác 6 26,1 5 45,45 11 32,35 Các bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những người được thu dung điều trị là suy nhược thần kinh (50%), bệnh xương khớp (26,46%), thần kinh (20,58), nhóm bệnh tiêu hóa (17,64%) và nhóm bệnh hô hấp (11,76%). Không có người nào bị tiểu đường type 2. Bảng 3.4. Kết quả phân loại sức khoẻ của nhóm nghiên cứu Phân loại sức khoẻ Số lượng Tỷ lệ % Loại I 0 0 Loại II 0 0 Loại III 15 44,12 Loại IV 17 50 Loại V 2 5,88 Tổng 34 100 Sức khoẻ loại IV chiếm tỷ lệ cao nhất 50%, sau đó là loại III: 44,12%, có 2 người sức khỏe loại V. Không có người nào sức khoẻ loại I, II. Bảng 3.5. Sự thay đổi chỉ số BMI của nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị Chỉ số BMI Trước điều trị (n=34) Sau điều trị (n=34) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Gầy 10 29,41 5 14,71 Hơi gầy 6 17,65 8 23,53 Bình thường 17 50 20 58,82 Béo 1 2,94 1 2,94 Sau điều trị tỷ lệ gầy và hơi gầy giảm rõ rệt so với trước điều trị. Nhóm này có xu hướng tăng cân để có BMI bình thường. Tỷ lệ có chỉ số BMI bình thường tăng từ 50% lên 58,82% sau điều trị. 3.2. Các chỉ số sinh hoá, huyết học sau điều trị giải độc 3.2.1. Các chỉ số sinh hoá Bảng 3.6. Kết quả sinh hóa máu của nhóm nghiên cứu Chỉ tiêu Nhóm nghiên cứu (n=34) p(1-2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Gluocose (mmol/L) 4,7 ± 0,65 4,8 ± 0,67 p> 0,05 Ure (mmol/L) 4,8 ± 0,84 4,0 ± 0,13 p> 0,05 Creatinin(µmol/L) 76,33 ± 10,22 82,22 ± 18,33 p> 0,05 Protein(g/L) 75,25 ± 4,94 72,23 ± 3,01 p> 0,05 Albumin(g/L) 39,18 ± 4,34 41,84 ± 4,21 p> 0,05 Acid uric (µmol/L) 308,33 ± 66,6 365,65 ± 74,52 p> 0,05 Cholesterol (mmol/L) 5,22 ± 1,2 4,56 ± 1,16 p> 0,05 Triglycerid(mmol/L) 1,76 ± 1,01 1,72 ± 2,76 p> 0,05 Các chỉ số sinh hóa máu trước điều trị so sánh với sau điều trị không có sự khác biệt ở nhóm nghiên cứu với p>0,05. Bảng 3.7. Kết quả enzyme gan của nhóm nghiên cứu Chỉ tiêu Nhóm nghiên cứu (n=34) p(1-2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) ALT (U/L) ± SD 31,72 ± 47,24 ± SD 35,41 ± 30,73 p> 0,05 Trung vị 21,00 Trung vị 24,50 Thấp nhất 5,00 Thấp nhất 6,00 Cao nhất 289,00 Cao nhất 185,00 AST (U/L) ± SD 27,18 ± 16,56 ± SD 30,73 ± 15,68 p> 0,05 Trung vị 22,00 Trung vị 26,00 Thấp nhất 10 Thấp nhất 16,00 Cao nhất 87 Cao nhất 83,00 GGT (U/L) ± SD 58,33 ± 67,03 ± SD 53,14 ± 74,85 p> 0,05 Trung vị 35,00 Trung vị 26,00 Thấp nhất 12,00 Thấp nhất 17,00 Cao nhất 351,00 Cao nhất 375,00 Các enzyme gan ALT, AST và GGT của nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt trước và sau giải độc với p>0,05. 3.2.2. Các chỉ số huyết học Bảng 3.8. Kết quả huyết học của nhóm nghiên cứu Chỉ tiêu Nhóm nghiên cứu p(1-2) Trước điều trị(1) Sau điều trị(2) Bạch cầu (G/l) 7,76 ± 2,48 8,27 ± 1,81 p> 0,05 Hồng cầu (T/L) 4,76 ± 0,69 4,8 ± 0,59 p> 0,05 Hb (g/L) 135,53 ± 14,86 133,44 ± 12,01 p> 0,05 Tiểu cầu (G/L) 229,76 ± 50,28 235,09 ± 56,33 p> 0,05 Trước và sau giải độc, các chỉ số bạch cầu, hồng cầu, huyết sắc tố và tiểu cầu không có sự khác biệt với p>0,05. Bảng 3.9. Sự thay đổi tình trạng thiếu máu sau điều trị Thời gian Hb (g/L) Trước điều trị (n=34) Sau điều trị (n=34) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Từ 60 đến 90 0 0 0 0 Từ 90 đến < 120 6 17,6 5 14,7 Từ 120 đến 155 28 82,4 29 85,3 Tổng cộng 34 100 34 100 Trước điều trị, có 6 người (17,6%) có thiếu máu mức độ nhẹ (90<Hb<120). Sau điều trị, còn 5 người bị thiếu máu 14,7%. Không có bệnh nhân thiếu máu mức độ nặng. Bảng 3.10. Sự thay đổi số lượng bạch cầu hạt sau điều trị Thời gian Chỉ tiêu Trước điều trị (n=34) Sau điều trị (n=34) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bạch cầu hạt ≤2G/L 0 0 0 0 Bạch cầu hạt >2,0 G/L 34 100 34 100 Tổng 34 100 34 100 Không có tình trạng giảm BC hạt cả trước và sau điều trị. 3.3. Nồng độ dioxin trong máu ở nhóm nghiên cứu Bảng 3.11. Kết quả phân tích dioxin và các đồng loại trong máu (n=34). Đồng phân Đơn vị ± SD 95% CI; Min - Max Trung vị Octa-CDD pg/g lipid 304,36 ± 142,16 90,30 - 142,16 267,50 TEQ-WHO(1998) pg/g lipid 74,65 ± 134,77 10,90 - 763 37,80 TEQ- WHO(2005) pg/g lipid 72,12 ± 134,54 9,72 - 760,00 32,05 2,3,7,8-Tetra-CDD pg/g lipid 50,47 ± 130,74 1,21 - 722 10,21 Phân nhóm nồng độ (ppt) Số lượng Tỷ lệ % 2,3,7,8-Tetra-CDD 1-5 11/34 32,35 5,1-10 6/34 17,65 10,1-20 5/34 14,71 20,1- 100 8/34 23,53 >100 4/34 11,76 Kết quả phân tích 2,3,7,8-Tetra-CDD và các chất đồng loại cho thấy: tất cả mọi người trong nhóm nhiên cứu đều có 2,3,7,8-Tetra-CDD trong máu. Đây là chất đặc trưng của dioxin. Trong đó có 12 người nồng độ 2,3,7,8-Tetra-CDD cao hơn 20ppt, thậm chí có người lên đến 722ppt. Nồng độ 2,3,7,8-Tetra-CDD từ 10 đến 20 ppt có 5 người và 17 người có nồng độ dioxin dưới 10 ppt. Bảng 3.12. Kết quả phân tích đương lượng độc theo giới tính Chỉ tiêu Hàm lượng Lipid (pg/g) WHO-PCDD/F-TEQ (1998) exclusive LOQ(b) WHO-PCDD/F-TEQ (1998) inclusive LOQ(c) WHO-PCDD/F-TEQ (2005) inclusive ½ LOQ(c) 95% CI 0,32 ÷ 0,38 27,62 ÷ 121,67 27,69 ÷ 121,73 25,18 ÷ 119,08 Chung ± SD 0,35 ± 0,08 74,65 ± 134,77 74,71 ± 134,75 72,14 ± 134,52 n 34 34 34 34 Nam (1) ± SD 0,34 ± 0,08 83,5 ± 161,61 83,56 ± 161,59 81,21 ± 161,31 n 23 23 23 23 Nữ (2) ± SD 0,37 ± 0,06 56,15 ± 43,88 56,21 ± 43,85 53,18 ± 43,51 n 11 11 11 11 p(1-2) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Không có sự khác biệt về TEQ theo giới trong nhóm nghiên cứu theo tiêu chuẩn WHO 1998 và 2005. Bảng 3.13. Nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống trong vùng ô nhiễm 2,3,7,8-TCDD (ppt) Thời gian (năm) p 5-10 Tỷ lệ (%) 11-20 Tỷ lệ (%) >20 Tỷ lệ (%) Tổng Phân nhóm nồng độ 1-5 2 40 3 37,5 6 28,57 11 >0,05 5,1-10 0 0 3 37,5 3 14,29 6 10,1-20 2 40 0 0 3 14,29 5 20,1- 100 0 0 2 25 6 28,57 8 >100 1 20 0 0 3 14,29 4 Tổng 5 100 8 100 21 100 34 Kết quả cho thấy 6/8 mẫu nghiên cứu ở người có nồng độ 2,3,7,8-TCDD trong máu từ 20-100ppt đã sống trên 20 năm trong vùng nóng. Những người có nồng độ trên 100ppt có 1 người sống trong vùng ô nhiễm dưới 10 năm và 3 người trên 20 năm. Bảng 3.14. Phân bố nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống gần sân bay. Chỉ tiêu Thời gian sống ở gần sân bay (năm) 5-10 Tỷ lệ % 11-20 Tỷ lệ % >20 Tỷ lệ % 2,3,7,8-TCDD (pg/g) 1-5 1 16,67 2 28,57 8 38,1 5,1-10 2 33,33 2 28,57 2 9,52 10,1-20 2 33,33 1 14,29 2 9,52 20,1- 100 1 16,67 1 14,29 6 28,57 >100 0 0,00 1 14,29 3 14,29 Tổng 6 100 7 100 21 100 - Số người có thời gian sống >20 năm gần sân bay có 2,3,7,8-TCDD <5ppt chiếm 8/21trường hợp (38,1%). - Số người có 2,3,7,8-TCDD>20ppt và thời gian sống>20 năm chiếm 9/21 người phơi nhiễm >20 năm (42,86%). Bảng 3.15. Sự thay đổi nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo nhóm tuổi Chỉ tiêu Nhóm tuổi đời(năm) 20-40 Tỷ lệ% 41-60 Tỷ lệ% >60 Tỷ lệ% 2,3,7,8-TCDD (pg/g) 1-5 4 30,77 4 23,53 3 75 5,1-10 3 23,08 3 17,65 0 0 10,1-20 2 15,38 2 11,77 1 25 20,1- 100 3 23,08 5 29,42 0 0 >100 1 7,69 3 17,65 0 0 Tổng 13 100 17 100 4 100 Nhóm tuổi từ 41-60 chiếm nhiều nhất trong nhóm nghiên cứu 17/34 (50%) và có 2,3,7,8-TCDD cao nhất ≥11ppt là 10/34 trường hợp. Có 1/34 trường hợp tuổi đời từ 20-40 có nồng độ 2,3,7,8-TCDD>100ppt. Bảng 3.16. Sự thay đổi 2,3,7,8-TCDD theo thời gian dùng nước giếng khoan. Chỉ tiêu Thời gian dùng nước giếng khoan (năm) <10 Tỷ lệ% 10-20 Tỷ lệ % >20 Tỷ lệ % 2,3,7,8-TCDD (pg/g) <5 3 30 8 44,44 0 0 5-10 1 10 3 16,66 2 33,3 >10-20 2 20 2 11,11 1 16,7 >20-100 3 30 4 22,22 1 16,7 >100 1 10 1 5,55 2 33,3 Tổng 10 100 18 100 6 100 Không có sự khác nhau rõ rệt về nồng độ dioxin trong máu của nhóm nghiên cứu theo thời gian sử dụng nước giếng khoan trong ăn uống sinh hoạt hàng ngày. Bảng 3.17. Sự thay đổi nồng độ các PCDD trước và sau điều trị Chỉ tiêu `X ± SD (n=34) p (1-2) Trước điều trị (1) Sau điều trị (2) Lipid (pg/g) 0,39 ± 0,14 0,34 ± 0,08 0,019 2,3,7,8-TetraCDD (pg/g) Trung vị 95% CI; Min - Max 50,47 ± 130,74 10,21 1,21 - 722 39,29 ± 99,93 7,02 0,49 – 540 0,001 1,2,3,7,8-PentaCDD (pg/g) 8,74 ± 7,15 6,90 ± 4,88 0,001 1,2,3,4,7,8-HexaCDD(pg/g) 5,07 ± 3,33 4,14 ± 3,11 0,001 1,2,3,6,7,8-HexaCDD(pg/g) 20,29 ± 14,02 16,42 ± 10,50 0,001 1,2,3,7,8,9-HexaCDD(pg/g) 5,14 ± 3,02 4,02 ± 2,47 0,001 1,2,3,4,6,7,8-HeptaCDD(pg/g) 26,21 ± 14,41 23,86 ± 14,33 0,059 Octa CDD(pg/g) 304,36 ± 142,16 275,89 ± 136,19 0,73 Ghi chú: pg/g = ppt - Nồng độ 2,3,7,8-TetraCDD và các đồng phân trước và sau giải độc có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Nồng độ Octa-CDD trước và sau khi giải độc không có sự khác biệt. Bảng 3.18. Sự thay đổi các PCDF trước và sau điều trị Chỉ tiêu Nhóm nghiên cứu (n=34) p(1-2) Trước điều trị(1) ( ± SD) Sau điều trị(2) ( ± SD) 2,3,7,8-TetraCDF (pg/g) 0,87 ± 0,64 0,71 ± 0,50 0,011 1,2,3,7,8-PentaCDF(pg/g) 1,50 ± 1,13 1,36 ± 0,92 0,089 2,3,4,7,8-PentaCDF(pg/g) 12,68 ± 5,37 10,99 ± 4,90 0,001 1,2,3,4,7,8-HexaCDF(pg/g) 29,46 ± 18,85 26,35 ± 17,31 0,01 1,2,3,6,7,8-HexaCDF(pg/g) 21,12 ± 15,20 20,35 ± 14,91 0,1 1,2,3,7,8,9-HexaCDF(pg/g) 0,59 ± 0,30 0,49 ± 0,33 0,16 2,3,4,6,7,8-HexaCDF(pg/g) 1,91 ± 0,75 1,62 ± 0,97 0,35 1,2,3,4,6,7,8-HeptaCDF(pg/g) 28,43 ± 16,15 24,45 ± 12,72 0,21 1,2,3,4,7,8,9-HeptaCDF(pg/g) 2,24 ± 1,0 1,94 ± 0,97 0,71 OctaCDF(pg/g) 7,26 ± 3,43 5,52 ± 2,25 0,01 (pg/g = ppt) Trước và sau giải độc, nồng độ các đồng phân: 2,3,7,8-Tetra CDF (pg/g); 2,3,4,7,8-Penta CDF(pg/g); 1,2,3,4,7,8-Hexa CDF(pg/g); Octa CDF(pg/g) có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p từ 0,01 -0,001. Các đồng phân: 1,2,3,7,8-PentaCDF(pg/g); 1,2,3,6,7,8 HexaCDF(pg/g); 1,2,3,7,8,9-HexaCDF(pg/g); 2,3,4,6,7,8 HexaCDF(pg/g); 1,2,3,4,6,7,8-HeptaCDF(pg/g); 1,2,3,4,7,8,9-HeptaCDF(pg/g) không có sự khác biệt trước và sau giải độc với p>0,05. Bảng 3.19. Sự thay đổi tổng đương lượng độc (TEQ) sau điều trị Chỉ tiêu TEQ (pg/g) p(1-2) Trước điều trị (1) ( ± SD) Sau điều trị (2) ( ± SD) WHO(1998)-PCDD/F TEQ excl. LOQ [a] Trung vị 95% CI; Min - Max 74,65 ± 134,77 37,8 10,9 - 763 59,65 ± 103,44 31,65 9,9 - 575 0,001 WHO(1998)-PCDD/F TEQ incl. 1/2 LOQ [b] Trung vị 95% CI; Min - Max 74,68 ± 134,76 37,85 10,9 - 763 59,69 ± 103,43 31,7 9,96 - 575 0,001 WHO(1998)-PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] Trung vị 95% CI; Min - Max 74,71 ± 134,75 37,85 11 - 763 59,72 ± 103,42 31,7 10 - 575 0,001 WHO(2005)-PCDD/F TEQ excl. LOQ [a] Trung vị 95% CI; Min - Max 72,12 ± 134,54 34,75 9,72 - 760 57,48 ± 103,17 29 9,09 - 572 0,001 WHO(2005)-PCDD/F TEQ incl. 1/2 LOQ [b] Trung vị 95% CI; Min - Max 72,14 ± 134,52 34,8 9,73 - 760 57,52 ± 103,16 29 9,16 - 572 0,001 WHO(2005)-PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] Trung vị 95% CI; Min - Max 72,17 ± 134,52 34,8 9,75 - 760 57,57 ± 103,14 29 9,22 - 572 0,001 Kết quả tổng đương lượng độc (TEQ) sau giải độc có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001 so với trước khi điều trị. Bảng 3.20. Kết quả phân tích nồng độ dioxin và các đồng phân trong máu của nhóm thuần tập trước - sau giải độc Bệnh nhân Thời điểm nghiên cứu Fat-fraction determined by extraction [%] 2,3,7,8-Tetra CDD (pg/g lipid) Octa-CDD (pg/g lipid) 2,3,7,8-Tetra CDF (pg/g lipid) N1 Trước 0,34 50,80 334 0,98 Sau 0,25 37,60 312 0,96 Thay đổi (%) 13,20 (24,01) 22 (6,5) 0,02 (2,0) N2 Trước 0,56 722 490 2,14 Sau 0,43 540 439 1,06 Thay đổi (%) 182 (33,7) 51 (10,4) 1,08 (50,56) N3 Trước 0,24 21,50 415 0,46 Sau 1,06 5,65 104 0,12 Thay đổi (%) 15,85 (73,72) 311(74,90) 0,34(73,90) N4 Trước 0,30 141 164 2,38 Sau 0,41 117 162 2,30 Thay đổi (%) 24 (17,0) 2 (1,2) 0,08 (3,36) N5 Trước 0,28 7,17 264 0,83 Sau 0,36 5,10 261 0,38 Thay đổi (%) 2,07 (28,8) 3 (1,10) 0,45 (54,20) Sau khi được giải độc, 100% kết quả xét nghiệm nồng độ dioxin và các đồng phân đều giảm trong nhóm thuần tập. Trong đó, đồng phân giảm ít nhất 1,1% của bệnh nhân N5 và nhiều nhất 74,9% của bệnh nhân N3 đều đối với Octa - CDD. Bảng 3.21. Kết quả phân tích nồng độ TEQ trong máu của nhóm thuần tập trước - sau giải độc Bệnh nhân Thời điểm nghiên cứu WHO(1998)- PCDD/F TEQ excl. LOQ [a] (pg/g lipid) WHO(1998)- PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] (pg/g lipid) WHO(2005)- PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] (pg/g lipid) N1 Trước 119,0 119,0 114,0 Sau 86,3 86,5 82,2 Thay đổi (%) 32,7 (27,4) 32,5 (27,3) 31,8 (27,8) N2 Trước 763,0 763,0 760,0 Sau 575,0 575,0 572,0 Thay đổi (%) 188,0 (24,6) 188,0 (24,6) 188,0 (24,7) N3 Trước 48,4 48,5 45,6 Sau 12,0 12,1 11,5 Thay đổi(%) 36,4 (48,4) 36,4 (75,0) 34,1 (74,7) N4 Trước 157,0 157,0 155,0 Sau 132,0 132,0 131,0 Thay đổi (%) 25 (15,9) 25 (15,9) 24 (15,4) N5 Trước 20,1 20,1 18,8 Sau 14,5 15,0 13,6 Thay đổi (%) 5,6 (27,8) 5,1 (25,3) 5,2 (27,6) Tổng đương lượng độc theo tiêu chuẩn WHO 1998 và 2005 đều giảm sau giải độc, nhiều nhất 75% và ít nhất 15,4%. Bảng 3.22. So sánh nồng độ dioxin trung bình trong máu nhóm thuần tập trước - sau giải độc (n=5) Chỉ tiêu Fat-fraction determined by extraktion [%] 2,3,7,8-TetraCDD (pg/g lipid) OctaCDD (pg/g lipid) 2,3,7,8-TetraCDF (pg/g lipid) Thời điểm Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Giá trị 0,34 0,50 188,49 141,07 333,40 255,60 1,35 0,96 SD 0,12 0,31 302,74 227,62 127,17 130,94 0,84 0,84 n 5 5 5 5 5 5 5 5 p 0,25 0,234 0,36 0,48 Nồng độ dioxin trung bình trong máu của nhóm thuần tập giảm xuống sau giải độc nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.23. Kết quả phân tích nồng độ TEQ và các đồng phân trong máu của nhóm thuần tập trước - sau giải độc (n=5) Chỉ tiêu WHO(1998)-PCDD/F TEQ excl. LOQ [a] (pg/g lipid) WHO(1998)-PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] (pg/g lipid) WHO(2005)-PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] (pg/g lipid) Thời điểm Trước Sau Trước Sau Trước Sau Giá trị 221,50 163,96 221,52 164,12 218,68 162,06 SD 307,57 235,28 307,56 235,17 307,38 234,57 n 5 5 5 5 5 5 p 0,46 0,46 0,46 Đương lượng độc trung bình trong máu của nhóm thuần tập giảm xuống sau giải độc nhưng không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.24. Nồng độ một số đồng phân trong máu của nhóm nghiên cứu thuần tập tại các thời điểm trong quá trình giải độc Chỉ tiêu Fat-fraction determined by extraktion [%] 2,3,7,8-TCDD OctaCDD 2,3,7,8-TCDF Thời điểm SD SD SD SD  Nhóm thuần tập T1 0,34 0,12 188,49 302,74 333,40 127,17 1,35 0,84 T2 0,35 0,04 184,11 298,72 317,80 134,39 1,22 0,93 T3 0,34 0,05 180,62 295,60 358,20 107,11 1,19 0,92 T4 0,33 0,01 177,94 294,36 318,40 113,66 0,858 0,77 T5 0,39 0,06 163,21 264,51 279,60 91,18 0,80 0,68 T6 0,37 0,06 161,19 263,39 304,80 116,29 0,96 0,78 T7 0,50 0,31 141,07 227,62 255,60 130,94 0,96 0,84 Nồng độ trung bình của dioxin và các đồng phân trong máu của nhóm thuần tập giảm dần xuống theo thời gian giải độc. Bảng 3.25. Kết quả phân tích nồng độ TEQ trong máu của nhóm thuần tập Chỉ tiêu WHO(1998)-PCDD/F TEQ excl. LOQ [a] (pg/g lipid) WHO(1998)-PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] (pg/g lipid) WHO(2005)-PCDD/F TEQ incl. LOQ [c] (pg/g lipid) Thời điểm SD SD SD Nhóm thuần tập T1 221,5 307,77 221,52 307,56 218,68 307,38 T2 214,36 306,82 214,36 306,82 211,92 306,46 T3 209,70 301,33 209,72 301,32 207,18 301,05 T4 208,16 305,04 208,20 305,02 205,60 304,22 T5 190,08 269,96 190,10 269,95 187,72 269,58 T6 188,14 269,94 188,14 269,94 185,80 269,53 T7 163,96 235,28 164,12 235,17 162,06 234,56 Nồng độ dioxin và tổng đương lượng độc giảm dần theo thời gian giải độc một cách khá rõ rệt. Sau khi được tiến hành giải độc tố, 100% kết quả xét nghiệm nồng độ dioxin và các đồng phân đều giảm trong nhóm thuần tập. Trong đó, đồng phân giảm ít nhất 1,1% của bệnh nhân N5 và nhiều nhất 74,9% của bệnh nhân N3 đều đối với Octa-CDD. Tổng đương lượng độc theo tiêu chuẩn WHO 1998 và 2005 đều giảm sau khử độc tố, nhiều nhất 75% và ít nhất 15,4%. Đây là một tín hiệu rất khả quan, bước đầu cho thấy phương pháp giải độc tố Hubbard có thể đào thải được dioxin và các đồng phân của nó ra khỏi cơ thể người Việt Nam bị phơi nhiễm chất da cam/dioxin. Bảng 3.26. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong phân của nhóm thuần tập trước - sau giải độc Bệnh nhân Chỉ tiêu N1 N2 N3 N4 N5 Tỷ lệ % lipid Trước 5,1 2,7 3,2 2,6 1,2 Sau 7,9 2,8 11 1,6 6 2,3,7,8-TCDD (pg/g lipid ) Trước 0,59 6,51 0,22 0,89 0,02 Sau 0,46 5,9 0,24 0,78 0,06 TEQ-WHO 2008(pg/g lipid ) Trước 1,68 6,82 0,9 0,98 0 Sau 1,77 6,14 0,49 0,86 0,03 - Xuất hiện 2,3,7,8-TCDD trong phân của nhóm bệnh nhân thuần tập. - Bệnh nhân N2 có nồng độ 2,3,7,8-TCDD và TEQ trong phân cao nhất. Bảng 3.27.Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong máu và phân của nhóm thuần tập trước giải độc Bệnh nhân Chỉ tiêu N1 N2 N3 N4 N5 Tỷ lệ % lipid Máu 0,34 0,56 0,24 0,3 0,28 Phân 5,1 2,7 3,2 2,6 1,2 2,3,7,8-TCDD (pg/g lipid) Máu 50,8 722 21,5 141 7,17 Phân 0,59 6,51 0,22 0,89 0,02 TEQ -WHO 2008 (pg/g lipid) Máu 114 760 45,6 155 18,8 Phân 1,68 6,82 0,9 0,98 0 - Xuất hiện 2,3,7,8-TCDD trong phân nhóm thuần tập. - Bệnh nhân có nồng độ 2,3,7,8-TCDD và TEQ cao nhất ở trong máu thì ở trong phân cũng có nồng độ cao nhất. Bảng 3.28. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong máu và phân của nhóm thuần tập sau giải độc Bệnh nhân Chỉ tiêu N1 N2 N3 N4 N5 Tỷ lệ % lipid Máu 0,25 0,43 1,06 0,41 0,36 Phân 7,9 2,8 11 1,6 6 2,3,7,8-TCDD (pg/g lipid) Máu 37,6 540 5,65 117 5,1 Phân 0,46 5,9 0,24 0,78 0,06 TEQ-WHO 2008 (pg/g lipid) Máu 82,2 572 11,5 131 13,6 Phân 1,77 6,14 0,49 0,86 0,03 - Xuất hiện 2,3,7,8-TCDD trong phân bệnh nhân nhóm nghiên cứu thuần tập ở thời điểm sau giải độc. - Bệnh nhân có nồng độ 2,3,7,8- TCDD và TEQ cao nhất ở trong máu thì ở trong phân cũng có nồng độ cao nhất sau điều trị. Biểu đồ 3.1. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ nhất trong nhóm nghiên cứu thuần tập - Nồng độ dioxin trong máu giảm dần theo các thời điểm xét nghiệm và dioxin cũng đào thải ra ngoài theo phân. Biểu đồ 3.2. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ hai trong nhóm nghiên cứu thuần tập - Nồng độ dioxin trong máu giảm dần theo các thời điểm xét nghiệm và dioxin cũng đào thải ra ngoài theo phân. Biểu đồ 3.3. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ ba trong nhóm nghiên cứu thuần tập - Nồng độ dioxin trong máu giảm dần theo các thời điểm xét nghiệm và dioxin cũng đào thải ra ngoài theo phân. Biểu đồ 3.4. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ tư trong nhóm nghiên cứu thuần tập - Nồng độ dioxin trong máu giảm dần theo các thời điểm xét nghiệm và dioxin cũng đào thải ra ngoài cơ thể theo phân. Biểu đồ 3.5. Biến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ năm trong nhóm nghiên cứu thuần tập - Nồng độ dioxin trong máu giảm dần theo các thời điểm xét nghiệm và dioxin cũng đào thải ra ngoài cơ thể theo phân. 3.4. Sự biến đổi các chỉ số miễn dịch Bảng 3.29. Các chỉ số miễn dịch dịch thể trước và sau điều trị giải độc Chỉ số Tham chiếu Trước giải độc ( n= 34) ( ± SD) Sau giải độc ( n= 34) ( ± SD) p IgA >200 281,37 ± 188,74 303,86 ± 185,11 <0,01 IgG >1500 1103,79 ± 223,51 1259,1 ± 286,01 <0,001 IgM >150 121,29 ± 71,35 172,59 ± 70,76 <0,001 - Trước và sau điề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_nghien_cuu_su_bien_doi_mot_so_chi_tieu_mien_dich_va.doc
Tài liệu liên quan