MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận án vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình xii
MỞ ĐẦU 14
1. Tính cấp thiết của đề tài 14
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 17
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 17
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 19
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 19
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 20
1.2.1. Những nghiên cứu về nấm ký sinh côn trùng 20
1.2.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng nấm ký sinh côn trùng 43
1.2.3. Những nghiên về rệp sáp hại cà phê 48
1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 51
1.3.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng nấm ký sinh côn trùng 51
1.3.2. Những nghiên cứu về rệp sáp hại cà phê 54
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61
2.1. Địa điểm, thời gian, vật liệu nghiên cứu và dụng cụ thí nghiệm 61
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 61
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 61v
2.1.3. Dụng cụ thí nghiệm 63
2.2. Nội dung nghiên cứu 64
2.2.1. Nghiên cứu thành phần rệp sáp và diễn biến tỷ lệ cành cà phê bị
rệp sáp hại tại Tây Nguyên 64
2.2.2. Thu thập và tuyển chọn các chủng nấm có hoạt tính sinh học cao
trong phòng chống rệp sáp 64
2.2.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học
phòng chống rệp sáp hại cà phê 64
2.2.4. Khảo nghiệm chế phẩm và xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả
phòng chống rệp sáp hại cà phê 64
2.3. Phương pháp nghiên cứu 65
2.3.1. Nghiên cứu thành phần rệp sáp và diễn biến tỷ lệ cành cà phê bị
rệp sáp hại tại Tây Nguyên 65
2.3.2. Điều tra thu thập, phân lập, giám định và định loại các chủng
nấm ký sinh 67
2.3.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học
phòng chống rệp sáp hại cà phê 72
2.3.4. Khảo nghiệm chế phẩm và xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả
phòng chống rệp sáp hại cà phê 75
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 81
3.1. Thành phần và diễn biến tỷ lệ cành cà phê bị rệp sáp hại tại Tây
Nguyên năm 2009, 2010 81
3.1.1. Thành phần rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên 81
3.1.2. Diễn biến tỷ lệ cành cà phê bị một số loài rệp sáp chính hại tại
Tây Nguyên năm 2010 82
3.2. Thu thập và tuyển chọn các chủng nấm có hoạt tính sinh học cao
trong phòng chống rệp sáp hại cà phê 89vi
3.2.1. Thu thập, phân lập và giám định các chủng nấm ký sinh trên sâu hại 89
3.2.2. Kết quả lựa chọn môi trường nuôi cấy nấm 100
3.3.3. Nghiên cứu khả năng phát triển của các chủng nấm ở các mức
nhiệt độ khác nhau 101
3.2.4. Đánh giá và tuyển chọn độc lực các chủng nấm côn trùng 105
3.2.5. Nghiên cứu các phương pháp bảo quản các chủng giống gốc 114
3.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học
phòng chống rệp sáp hại cà phê 116
3.3.1. Kết quả lựa chọn môi trường lên men xốp thích hợp 116
3.3.2. Nghiên cứu một số dạng phụ gia thích hợp để tạo dạng và kéo dài
thời gian bảo quản chế phẩm 117
3.3.3. Nghiên cứu hỗn hợp chất bám dính khi sử dụng chế phẩm 119
3.3.4. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm 120
3.4. Khảo nghiệm chế phẩm và xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả
phòng chống rệp sáp hại cà phê 124
3.4.1. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm trong phòng thí nghiệm 124
3.4.2. Hiệu lực của chế phẩm nấm trong nhà lưới 130
3.4.3. Hiệu lực của chế phẩm nấm trên đồng ruộng 133
3.4.4. Mô hình ứng dụng chế phẩm phòng chống rệp sáp cà phê trên
đồng ruộng 138
3.4.5. Xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm trên đồng ruộng 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145
1. Kết luận 145
2. Kiến nghị 146
Danh mục công trình công bố của tác giả 147
Tài liệu tham khảo 148
Phụ lục 161
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium anisopliae và nấm Beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
99.8 % với loài Metarhizium anisopliae; mẫu BR16 tương đồng 100%
với loài Paecilomyces cicadae (đạt 543/543 cặp nucleotide).
Qua kết quả giám định các chủng nấm, chúng tôi thu được thành phần
các loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê được trình bày trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Thành phần các loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê
(Viện BVTV, 2009 – 2011)
TT Loài nấm
Ký hiệu
chủng
Ký chủ (họ ký chủ)
Địa điểm
thu
1
Metarhizium
anisopliae
MR1 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
MR2 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
MR3 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Sơn La
MR4 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
MR6 Rệp sáp mềm (Coccidae) Nghệ An
MR7 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
MR8 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Gia Lai
MR9 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Gia Lai
2
Beauveria
bassiana
BR1 Rệp sáp mềm (Coccidae) Sơn La
BR2 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
BR3 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Nghệ An
BR4 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Nghệ An
BR5 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
BR6 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Nghệ An
BR8 Rệp sáp mềm (Coccidae) Đắk Lắk
BR9 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
BR11 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Hà Nội
BR14 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Sơn La
3
Cephalosporium
lanoso-niveum
BR12 Rệp sáp mềm (Coccidae) Đắk Lắk
4 Cordyceps nutans BR7 Rệp sáp bột (Pseudococcidae) Đắk Lắk
Kết quả đã thu thập được 4 loài nấm ký sinh trên rệp sáp hại cà phê,
trong đó loài Metarhizium anisopliae thu được 8 chủng, loài Beauveria
bassiana thu được 10 chủng, loài Cephalosporium lanoso-niveum thu được 1
98
98
chủng và loài Cordyceps nutans thu được 1 chủng. Như vậy, 2 loài nấm
M. anisopliae và B. bassiana là những loài có tần suất ký sinh gây bệnh trên
rệp sáp cao. Đây là kết quả lần đầu tiên xác định về thành phần các loài nấm
ký sinh trên rệp sáp hại cà phê tại Việt Nam.
Cùng với kết kết quả thu thập, phân lập và giám định các mẫu vật thuộc
các loài sâu hại khác được thu thập bổ sung ở các vùng khác nhau đến năm
2011 được trình bày trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. Danh sách các chủng nấm ký sinh trên sâu hại
đã phân lập được ở Việt Nam 2009 - 2011
TT
Ký hiệu
chủng
Loài nấm
Ký chủ
(họ ký chủ)
Địa điểm
1 MR1 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
2 MR2 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
3 MR3 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Sơn La
4 MR4 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
5 MR5 Metarhizium anisopliae
Rầy nâu
(Delphasidae)
Hà Nội
6 MR6 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp mềm xanh
(Coccidae)
Nghệ An
7 MR7 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
8 MR8 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Gia Lai
9 MR9 Metarhizium anisopliae
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Gia Lai
10 BR1 Beauveria bassiana
Rệp sáp mềm xanh
(Coccidae)
Sơn La
11 BR2 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
12 BR3 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Nghệ An
13 BR4 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Nghệ An
99
99
TT
Ký hiệu
chủng
Loài nấm
Ký chủ
(họ ký chủ)
Địa điểm
14 BR5 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
15 BR6 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Nghệ An
16 BR7 Cordyceps nutans
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
17 BR8 Beauveria bassiana
Rệp sáp mềm xanh
(Coccidae)
Đắk Lắk
18 BR9 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Đắk Lắk
19 BR10 Beauveria bassiana
Sâu róm thông
(Lymatridae)
Nghệ An
20 BR11 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Hà Nội
21 BR12
Cephalosporium lanoso-
niveum
Rệp sáp mềm xanh
(Coccidae)
Đắk Lắk
22 BR13 Beauveria bassiana
Sâu đo vải
(Geometridae)
Bắc
Giang
23 BR14 Beauveria bassiana
Rệp sáp bột
(Pseudococcidae)
Sơn La
24 BR15 Toxicocladosporium sp.
Rầy nâu
(Delphasidae)
Hà Nội
25 BR16 Paecilomyces cicadae Ve sầu (Cicadidae) Đắk Lắk
Kết quả đã thu thập được 25 chủng thuộc 6 loài nấm ký sinh, bao gồm 9
chủng thuộc loài nấm Metarhizium anisopliae trong đó 4 chủng thu được ở Đắk
Lắk, 2 chủng ở Gia Lai, 1 chủng ở Sơn La, 1 chủng ở Nghệ An và 1 chủng ở Hà
Nội; 12 chủng thuộc loài Beauveria bassiana trong đó 4 chủng thu được ở Đắk
Lắk, 4 chủng ở Nghệ An, 2 chủng ở Sơn La, 1 chủng ở Hà Nội và 1 chủng ở Bắc
Giang. 1 chủng thuộc loài Cordyceps nutans thu được ở Đắk Lắk, 1 chủng thuộc
loài Cephalosporium lanosoniveum thu được ở Đắk Lắk , 1 chủng thuộc loài
Toxicocladosporium sp. thu được ở Đắk Lắk và 1 chủng thuộc loài
Paecilomyces cicadae thu được ở Đắk Lắk.
Tóm lại: Thành phần thu thập được 20 chủng thuộc 4 loài nấm ký sinh
100
100
trên rệp sáp cà phê ở Việt Nam bao gồm: 8 chủng thuộc loài Metarhizium
anisopliae, 10 chủng thuộc loài Beauveria bassiana, 1 chủng thuộc loài
Cordyceps nutans và 1 chủng thuộc loài Cephalosporium lanoso-niveum. Riêng ở
các tỉnh Tây Nguyên đã thu được 12 chủng thuộc 4 loài nấm ký sinh rệp sáp hại cà
phê, trong đó 6 chủng thuộc loài Metarhizium anisopliae, 4 chủng thuộc loài
Beauveria bassiana, 1 chủng thuộc loài Cordyceps nutans và 1 chủng thuộc loài
Cephalosporium lanoso-niveum. Với thành phần các chủng đã thu thập rất
phong phú sẽ là nguồn vật liệu phục vụ cho các thí nghiệm đánh giá độc lực
và lựa chọn để sản xuất chế phẩm.
3.2.2. Kết quả lựa chọn môi trường nuôi cấy nấm
Để xác định môi trường nuôi cấy nấm và nhân giống cấp 1 vừa đạt hiệu
quả kỹ thuật về khả năng phát triển và sinh lượng enzyme ngoại bào lớn nhất,
vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế, chúng tôi tiến hành thí nghiệm đánh giá môi
trường thông qua khả năng sinh enzyme ngoại bào của chủng MR4 như sau:
Bảng 3.8. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của chủng nấm MR4
trên các môi trường khác nhau (Viện BVTV, 2009)
Môi
trường
Đường kính vòng phân giải của enzyme (cm) Trọng
lượng khô Chitine - T Chitine - C CMC Glucose Lipid
MT1 1,90b 2,00b 2,00a 2,06a 2,06a 2,45b
MT2 1,53c 1,53c 1,55c 1,55b 1,56c 2,68a
MT3 1,43d 1,45d 1,41e 1,43c 1,50d 1,92c
CZ 1,41d 1,46cd 1,50d 1,46c 1,50d 0,66e
N1 2,10a 2,16a 1,90b 2,03a 1,96b 1,18d
CV % 2,9 2,6 1,1 2,5 2,1 1,7
Ghi chú: Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
Qua kết quả thí nghiệm bảng 3.8 cho thấy, môi trường N1 là môi
trường khả thi nhất dùng để sản xuất giống cấp 1 vì hàm lượng enzyme ngoại
bào phân giải Chitine-T và Chitine-C đạt giá trị cao nhất, mặt khác môi
trường N1 có giá thành bằng 25% so với các loại môi trường còn lại. Vì vậy
101
101
các nghiên cứu về sau cũng như áp dụng trong sản xuất chế phẩm chúng tôi
sử dụng môi trường N1 trong tất cả các nghiên cứu.
3.3.3. Nghiên cứu khả năng phát triển của các chủng nấm ở các mức nhiệt
độ khác nhau
Để lựa chọn các chủng thích nghi với các ngưỡng nhiệt độ khác nhau,
chúng tôi tiến hành các thí nghiệm nuôi cấy trong tủ định ôn ở ngưỡng nhiệt độ
150C; 200C; 250C; 300C và 350C trong 15 ngày, tiến hành đo đường kính khuẩn
lạc sau 3; 5; 7; 10; 15 ngày nuôi cấy để đánh giá tốc độ phát triển của các chủng
ở các mức nhiệt độ khác nhau. Kết quả thu được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 3.9. Khả năng phát triển của các chủng nấm BR
trên môi trường N1 ở 15oC (Viện BVTV, 2009 – 2011)
Chủng
nấm
Đường kính khuẩn lạc sau các ngày nuôi cấy (mm)
3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày 15 ngày
BR1 4,1cb 10,0b 15,0cb 25,6b 37,3b
BR2* 3,3cb 6,6defg 12,0def 18,5de 26,8efg
BR3 2,0d 4,6g 8,5g 16,8e 19,5h
BR4 1,0d 5,0g 10,5fg 18,8ed 33,1cd
BR5* 1,0a 5,0g 11,8def 20,3cde 30,1de
BR6 3,1c 7,1def 13,0cde 21,1cd 33,5cd
BR7* 4,0cb 9,5cb 14,1bcd 24,3cb 37,1b
BR8* 4,0cb 9,6cb 15,1cb 22,3bcd 37,5b
BR9* 3,8cb 8,1bcd 12,0def 19,0ed 23,6g
BR10 3,5cb 10,0b 14,8cb 19,1ed 30,3cde
BR11 1,0d 5,1fg 12,0def 22,1cd 34,0cb
BR12* 1,6d 5,8efg 11,3ef 17,0e 27,8ef
BR13 3,3cb 9,8cb 15,3cb 24,1cb 33,5cd
BR14 1,0d 7,8cde 13,6bcde 16,6e 25,6fg
BR15 4,5b 10,1b 15,6b 21,3cd 31,5cd
BR16* 6,6a 14,1a 21,0a 30,0a 44,8a
CV % 3,4 5,2 10,4 11,0 7,0
Ghi chú: - Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
- * Các chủng thu được ở Tây Nguyên
102
102
Kết quả thí nghiệm khả năng phát triển của các chủng nấm BR cho
thấy, các chủng nấm BR đều có khả năng phát triển ở nhiệt độ 15oC, trong đó
các chủng có khả năng phát triển tốt là BR16, BR8, BR7, BR1 có đường kính
khuẩn lạc sau 15 ngày nuôi cấy tương ứng là 44,8; 37,5; 37,1 và 37,3mm.
Điều này cho thấy các chủng nấm BR có khả năng phát triển ở mức nhiệt độ
tương đối thấp.
Bảng 3.10. Khả năng phát triển của các chủng nấm BR
trên môi trường N1 ở 20oC (Viện BVTV, 2009 – 2011)
Chủng
nấm
Đường kính khuẩn lạc sau các ngày nuôi cấy (mm)
3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày 15 ngày
BR1 4,5fg 13,2defghi 20,8fg 30,0def 45,6de
BR2* 5,1ef 11,1i 17,0i 24,3h 33,0f
BR3 3,5g 11,5hi 20,3gh 28,1gf 41,5e
BR4 5,5def 13,6cdefgh 22,5def 32,1cde 57,6b
BR5* 5,6cdef 14,0cdefg 21,3efg 31,6cde 50,8c
BR6 4,1fg 11,8ghi 19,8gh 27,8fg 43,1de
BR7* 6,3bcde 15,3bc 24,6b 35,3b 58,3b
BR8* 6,1bcde 13,1defghi 20,6g 29,8ef 44,1de
BR9* 6,1bcde 12,3fghi 18,6h 25,5gh 42,5e
BR10 7,5b 17,5ab 24,3cb 31,5cde 47,5cd
BR11 7,5b 15,8bc 24,3cb 31,5cde 47,5cd
BR12* 7,1bc 15,3bcd 23,0bcde 29,8ef 43,6de
BR13 6,6bcde 15,0cde 22,8cde 33,6cb 56,3b
BR14 2,0h 12,8efghi 15,1j 19,5i 28,3g
BR15 7,0bcd 14,6cdef 23,8bcd 32,8bcd 77,0a
BR16* 9,1a 19,0a 32,1a 48,3a 76,3a
CV % 6,0 9,9 4,7 5,5 5,7
Ghi chú: - Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
- * Các chủng thu được ở Tây Nguyên
Ở nhiệt độ 20oC, các chủng BR đều phát triển tốt, đạt kích thước lớn.
Chủng BR15, BR16 đạt lớn nhất 77mm, 76,3mm, chủng BR14 phát triển kém
103
103
nhất, đường kính chỉ đạt 28,3mm sau 15 ngày nuôi cấy trên môi trường N1.
Bảng 3.11. Khả năng phát triển của các chủng nấm BR |
trên môi trường N1 ở 25oC (Viện BVTV, 2009 – 2011)
Chủng
nấm
Đường kính khuẩn lạc sau các ngày nuôi cấy (mm)
3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày 15 ngày
BR1 7,8b 17,6a 25,1ab 33,6a 50,5c
BR2* 7,6b 17,8a 25,0b 34,1a 50,5c
BR3 7,8b 18,6a 25,5ab 34,5a 51,6bc
BR4 7,6b 18,6a 25,1ab 35,0a 54,0abc
BR5* 8,5ab 20,6a 29,3ab 38,8a 56,1abc
BR6 8,0ab 20,8a 29,5ab 39,3a 59,5abc
BR7* 10,0ab 22,8a 30,5ab 41,6a 58,8abc
BR8* 10,5a 22,3a 30,5ab 41,6a 62,1ab
BR9* 9,5ab 21,6a 29,6ab 42,3a 59,8abc
BR10 9,6ab 21,5a 28,6ab 40,8a 59,1abc
BR11 10,0ab 23,3a 32,8ab 45,0a 58,8abc
BR12* 10,0ab 23,3a 33,0ab 47,0a 59,6abc
BR13 9,0ab 21,8a 32,8ab 47,8a 62,5a
BR14 10,0ab 23,5a 33,6ab 47,8a 61,1ab
BR15 9,0ab 22,1a 31,0ab 45,0a 59,3abc
BR16* 9,3ab 21,1a 31,8ab 45,8a 59,5abc
CV % 5,7 7,3 16,0 19,0 10,2
Ghi chú: - Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
- * Các chủng thu được ở Tây Nguyên
Chủng BR14 phát triển kém ở nhiệt độ 20oC tuy nhiên ở nhiệt độ 25oC
chủng này lại phát triển khá tốt, đường kính khuẩn lạc sau 15 ngày nuôi cấy
đạt 61,1mm. Các chủng BR khác cũng cho kích thước đường kính khuẩn lạc
lớn ở ngưỡng nhiệt độ này, hầu hết các chủng đều có đường kính khuẩn lạc
đạt xoay quanh 60mm. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với các kết quả
nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về ngưỡng nhiệt độ tối thích cho
nấm côn trùng phát triển tốt nhất từ 25 – 280C (Inglis, 1993).
104
104
Bảng 3.12. Khả năng phát triển của các chủng nấm BR
trên môi trường N1 ở 30oC (Viện BVTV, 2009 – 2011)
Chủng
nấm
Đường kính khuẩn lạc sau các ngày nuôi cấy (mm)
3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày 15 ngày
BR1 2,8bc 3,8h 4,6h 14,6c 19,8d
BR2* 2,8bc 18,8ab 21,6c 14,6c 20,0d
BR3 4,1abc 6,0g 8,1g 16,3c 22,1cd
BR4 3,3abc 17,5bc 21,8bc 16,0c 22,1cd
BR5* 6,0abc 13,1d 18,8d 23,1abc 30,6abcd
BR6 6,0abc 3,3h 4,5h 23,3abc 30,8abcd
BR7* 7,3ab 20,1a 23,1ab 30,0ab 39,1ab
BR8* 7,8a 2,3h 4,0h 30,8ab 39,1ab
BR9* 7,3ab 5,6g 9,0g 33,0a 42,6a
BR10 7,3ab 9,6e 17,1e 33,3a 43,0a
BR11 4,3abc 12,5d 18,5de 27,5abc 36,5abc
BR12* 4,3abc 6,3g 8,5g 27,3abc 36,3abc
BR13 3,5abc 11,8d 18,3de 23,0abc 31,1abcd
BR14 4,0abc 8,5ef 13,5f 22,6abc 31,0abcd
BR15 2,5c 15,8c 24,1a 17,5bc 25,3cbd
BR16* 2,6bc 7,3fg 14,3f 17,8bc 25,6bcd
CV % 5,5 12,9 6,5 3,1 9,1
Ghi chú: - Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
- * Các chủng thu được ở Tây Nguyên
Ở nhiệt độ 30oC, các chủng BR phát triển kém hơn 3 mức nhiệt độ trên
(15, 20, 250C), đường kính khuẩn lạc cao nhất chỉ đạt 43 mm ở chủng BR10,
chủng có tốc độ phát triển chậm nhất là BR1 chỉ đạt 19,8mm sau 15 ngày
nuôi cấy.
Như vậy, từ các số liệu thí nghiệm ở các bảng 3.9 đến 3.12 cho thấy các
chủng nấm thí nghiệm từ BR1- BR16 thích hợp phát triển ở mức nhiệt độ 20-
25oC, hầu hết các chủng nấm phát triển kém ở nhiệt độ 30oC. Khi so sánh
đường kính khuẩn lạc của các chủng nấm BR ở mức nhiệt độ thích hợp,
chúng tôi nhận thấy các chủng có tốc độ phát triển nhanh, kích thước khuẩn
105
105
lạc lớn là BR10, BR12, BR13, BR15, BR16, đặc biệt là 2 chủng BR15 và
BR16 (đạt kích thước trên 70mm sau 15 ngày nuôi cấy). Đây cũng là một
trong các chỉ tiêu quan trọng khi tiến hành lựa chọn các chủng nấm để sử
dụng làm vật liệu sản xuất chế phẩm.
3.2.4. Đánh giá và tuyển chọn độc lực các chủng nấm côn trùng
- Đánh giá độc lực của các chủng nấm bằng enzyme ngoại bào
Để tuyển chọn chủng nấm có hoạt lực sinh học cao, chúng tôi đã thí
nghiệm khả năng phân giải enzyme ngoại bào của các chủng nấm với các cơ
chất khác nhau, kết quả thu được thể hiện trong các bảng sau:
Bảng 3.13. Khả năng phân giải một số cơ chất của Enzyme ngoại bào
các chủng nấm BR sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường N1
(Viện BVTV, 2009 – 2011)
Chủng
Đường kính vòng phân giải trên các cơ chất (mm)
Chitine-T Chitine-C CMC Lipid Glucose
BR1 4,0i 5,0g 4,3g 0,0j 3,3h
BR2* 9,3efg 9,6def 7,0ef 6,3hi 7,0fg
BR4 13,3d 13,8bc 9,0cd 12,3c 9,6de
BR5* 15,3bc 16,0ab 10,6c 11,3cd 7,6ef
BR6 7,0h 8,0ef 5,6fg 5,0i 5,0gh
BR7* 10,0ef 9,0ef 8,0de 10,6cde 8,0ef
BR8* 13,6cd 13,6bc 14,0e 11,0cde 15,3a
BR9* 10,6e 10,6de 10,6c 8,0fgh 10,6cd
BR10 8,6efgh 8,3ef 8,0de 6,3hi 8,6def
BR11 15,6b 15,3ab 14,6ab 15,0b 12,3bc
BR12* 8,3fgh 7,0fg 9,0cd 8,8fgh 9,0def
BR13 17,6a 17,6a 16,0a 17,6a 13,3ab
BR14 7,6gh 7,6efg 6,3ef 6,3hi 7,3f
BR15 10,0ef 10,3de 10,3c 7,3gh 10,6cd
BR16* 16,3a 12,0cd 9,3cd 9,6def 9,6de
CV % 7,5 10,8 7,6 10,0 9,8
Ghi chú: - Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
- * Các chủng thu được ở Tây Nguyên
106
106
Kết quả đánh giá khả năng phân giải của enzyme ngoại bào, trên cơ
chất chitine-T, chitine-C các chủng nấm BR có khả năng phân giải tốt. Cho
đường kính vòng phân giải đạt lớn nhất trên 2 loại cơ chất này là chủng BR13
(đạt 17,6mm), đây cũng là chủng cho đường kính phân giải lớn trên các cơ
chất còn lại. Các chủng BR5, BR16, BR11 cũng là các chủng có đường kính
vòng phân giải lớn trên các cơ chất.
Bảng 3.14. Khả năng phân giải một số cơ chất của Enzyme ngoại bào các
chủng nấm MR sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường N1
(Viện BVTV, 2009 – 2011)
Chủng
Đường kính vòng phân giải trên các cơ chất (mm)
Chitine-T Chitine-C CMC Lipid Glucose
MR1* 11,0ab 12,0a 10,3ab 10,6a 10,6a
MR2* 9,0cd 9,6abc 10,6a 4,6de 10,0a
MR3 11,6a 11,0ab 10,0ab 10,3a 10,0a
MR4* 10,6abc 10,3abc 8,6abc 8,3b 10,0a
MR5 7,6d 8,0bc 8,0bc 6,3c 7,0bc
MR6 7,5d 7,3c 6,8c 5,5cd 6,3c
MR7* 9,3bcd 8,6abc 9,3ab 9,6a 9.3ab
MR8* 10,6abc 9,0abc 10,3ab 4,0e 10,6a
MR9* 9,6bc 9,3abc 9,6ab 7,6b 10,0a
CV % 7,5 14,2 9,8 6,2 10,6
Ghi chú: - Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
- * Các chủng thu được ở Tây Nguyên
Các chủng MR thí nghiệm về khả năng phân giải của enzyme ngoại bào
cho thấy: Enzyme ngoại bào của tất cả các chủng đều có khả năng phân giải
các loại cơ chất trên, tuy nhiên khả năng phân giải của chúng trên các cơ chất
khác nhau là khác nhau. Chủng MR1, MR3, MR4 phân giải tốt các loại cơ
chất, trong khi đó 1 số chủng như MR8, MR2 cho đường kính vòng phân giải
107
107
thấp hơn nhiều trên cơ chất lipid so với các cơ chất còn lại. Như vậy, các
chủng MR1, MR3, MR4 là các chủng bước đầu được đánh giá khá tốt.
Ngoài việc đánh giá hoạt lực của enzyme ngoại bào trong phân giải các
cơ chất của từng chủng nấm riêng rẽ, chúng tôi tiến hành lựa chọn các chủng
sinh hàm lượng enzyme ngoại bào lớn và hỗn hợp theo từng cặp chủng với nhau
để tiến hành nuôi cấy, sau 7 ngày tiến hành thu enzyme để kiểm tra độc lực của
chúng có được nhân lên khi hỗn hợp lại với nhau, kết quả thu được bảng 3.15.
Bảng 3.15. Khả năng phân giải các cơ chất của enzyme ngoại bào
khi nuôi cấy hỗn hợp một số chủng nấm sau 7 trên môi trường N1
(Viện BVTV, 2010)
Công thức
Đường kính vòng phân giải (mm)
Chitine-T Chitine-C CMC Lipid Glucose
BR5+MR4 15,3a 14,0b 9,6a 10,0a 9,0ab
BR5+MR3 11,0b 11,6c 9,6a 6,0bc 10,0ab
MR4+BR13 11,3b 11,6c 10,0a 8,6ab 8,6ab
MR3+BR16 12,3b 11,3a 9,6a 9,3bc 9,3a
MR1+BR16 9,3c 9,0b 10,0a 9,3bc 9,0a
MR1+BR5 10,0c 9,0b 11,3a 4,3e 10,0a
MR4+BR16 14,3a 11,3a 11,3a 11,0a 10,0a
MR3+BR13 9,6c 9,6c 9,6c 7,3d 9,6b
CV % 3,5 6,3 8,5 14,2 10,1
Ghi chú: Trong phạm vi cột, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05
Kết quả thí nghiệm khi nuôi cấy hỗn hợp giữa các chủng cho thấy, các
chủng sản sinh hàm lượng enzyme lớn nhất khi nuôi riêng rẽ để phối hợp nuôi
cấy hỗn hợp nhằm tạo ra sản phẩm đa chủng thì kết quả hàm lượng sản sinh
enzyme không tăng lên mà thậm chí còn giảm đi nhiều. Cụ thể, chủng BR5
khi nuôi cấy riêng rẽ cho đường kính vòng phân giải cơ chất Chitine-T la
15,3mm; Chitine – C là 16,0mm; tương ứng chủng MR4 là 10,6 và 10,3mm.
108
108
Khi hỗn hợp 2 chủng này lại thì khả năng phân giải cơ chất Chitine-T là 15,3
và Chitine-C là 14,0 mm. Các cặp chủng khác còn lại khả năng phân giải
enzyme còn giảm nhiều hơn so với khi nuôi cấy đơn dòng.
Tóm lại: Không thể hỗn hợp các chủng trong nuôi cấy để tạo ra chế
phẩm đa dòng, kết quả này cũng hoàn toàn phù hợp với các thí nghiệm của
Jackson (2007).
Một số hình ảnh về đánh giá khả năng sinh enzyme ngoại bào của các
chủng nấm
Hình 3.18. Thử phản ứng enzyme
các chủng nấm
Hình 3.19. Đường kính vòng phân
giải enzyme của các chủng khác
nhau
- Độc lực của các chủng nấm trên rệp sáp
Các chủng nấm sau khi đã được sơ tuyển bằng phản ứng enzyme ngoại
bào trên các cơ chất khác nhau, chúng tôi tiến hành đánh giá độc lực trên cơ
thể rệp sáp để tuyển chọn chủng tốt nhất cho sản xuất chế phẩm.
+ Đối với loài nấm Beaveria bassiana chúng tôi đã lựa chọn được 4
chủng để đánh giá độc lực đối với rệp sáp là BR5; BR11; BR13; BR16.
+ Đối với loài nấm Metarhizium anisopliae chúng tôi đã lựa chọn được
4 chủng để đánh giá độc lực trên rệp sáp là MR1; MR3; MR4 và MR8.
Kết quả đánh giá được trình bày trong các bảng sau:
109
109
Bảng 3.16. Hiệu lực trừ rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae)
của các chủng BR trong phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 7/2010)
Chủng (loài) Nồng độ
(bt/ml)
Số rệp
(con)
Hiệu lực trừ rệp sáp sau các ngày phun (%)
1 3 5 7 10 14
BR5
(B.bassiana)
1,1x107 50 0 0 14,6b 38,6a 54,6a 74,6a
0,55x107 50 0 0 14,6b 29,3b 50,6ab 68,6b
0,275x107 50 0 0 20,6a 25,3b 48,6b 60,6c
CV % 6,9 4,2 2,7 2,0
BR11
(B.bassiana)
1,1x107 50 0 0 2,6b 16,6a 14,6b 24,6a
0,55x107 50 0 0 8,6a 7,3b 27,3a 17,3b
0,275x107 50 0 0 7,3ab 8,0b 10,6b 16,6b
CV % 2,4 10,8 7,5 6,8
BR13
(B.bassiana)
1,1x107 50 0 0 5,3a 14,6a 27,3a 35,3a
0,55x107 50 0 0 4,6a 10,6a 21,3b 27,3b
0,275x107 50 0 0 3,3a 10,6a 19,3b 27,3b
CV % 15,0 9,6 5,0 3,8
BR16
(P. cicadae)
1,1x107 50 0 0 10,6a 24,6a 32,6a 49,6a
0,55x107 50 0 0 7,3a 18,6b 30,6a 38,6a
0,275x107 50 0 0 7,3a 20,6ab 28,6a 36,6a
CV % 15,7 5,4 3,7 2,9
Ghi chú: Trong phạm vi cột của mỗi chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở
độ tin cậy P<0,05
Hiệu lực trừ rệp sáp bột tua ngắn của các chủng BR sau khi đã sơ tuyển
bằng phản ứng enzyme ngoại bào cho kết quả như sau: Chủng BR5 trong điều
kiện phòng thí nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp bột tua ngắn đạt kết quả rất cao, ở
công thức nồng độ 1,1x107 bào tử/ml sau 14 ngày phun hiệu lực lần 1 đạt 74,6%
và ở nồng độ 0,55x107 bào tử/ml đạt 68,6% và khi thử ở nồng độ 0,275x107 thì hiệu
lực phòng trừ cũng đã đạt 60,6%.
Chủng BR11 trong điều kiện phòng thí nghiệm ở cả 3 công thức thử
110
110
nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp tương đối thấp, hiệu lực này chỉ đạt cao nhất
24,6% ở công thức nồng độ 1,1x107 bào tử/ml sau 14 ngày thử nghiệm và
hiệu lực thấp nhất chỉ đạt 16,6% ở công thức 0,275x107 bào tử/ml.
Chủng BR13 trong điều kiện phòng thí nghiệm ở cả 3 công thức thử
nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp đạt mức thấp, hiệu lực này chỉ đạt cao nhất 35,3%
ở công thức nồng độ 1,1x107 bào tử/ml sau 14 ngày thử nghiệm và đạt thấp
nhất là 27,3% . Từ kết quả này cho thấy, mặc dù chủng BR13 cho kết quả sinh
hàm lượng enzyme ngoại bào cao nhưng chủng này được phân lập từ nguồn
sâu đo hại vải tại Bắc Giang (một thí nghiệm đánh giá hiệu lực khác của
chủng này trên sâu đo hại vải cho kết quả tỷ lệ ký sinh đạt 100% trong điều
kiện phòng thí nghiệm), khi đánh giá trên rệp sáp hiệu lực ký sinh thấp, điều
đó thể hiện tính chuyên hóa trên từng ký chủ. Chính vì thế khi tiến hành lựa
chọn các chủng làm nguyên liệu sản xuất chế phẩm phòng trừ dịch hại cho
từng đối tượng cần có những đánh giá trực tiếp trên từng đối tượng đó.
Chủng BR16 trong điều kiện phòng thí nghiệm ở cả 3 công thức thử
nghiệm thử nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp đạt mức trung bình thấp, hiệu lực này
chỉ đạt cao nhất 49,6% ở công thức nồng độ 1,1x107 bào tử/ml sau 14 ngày
thử nghiệm và đạt thấp nhất ở công thức 0,275x107 bào tử/ml là 36,6%.
Tóm lại: Qua kết quả đánh giá độc lực sơ tuyển bằng khả năng sinh
enzyme ngoại bào các chủng Beauveria bassiana lựa chọn được 4 chủng có
tiềm năng nhất là BR5; BR11; BR13 và BR16. Sau đó tiến hành đánh giá độc
lực trực tiếp trên cơ thể rệp sáp tua ngắn chúng tôi đã lựa chọn được chủng
BR5 có hiệu lực phòng trừ rệp sáp tua ngắn cao nhất.
Tiếp tục đánh giá hiệu lực của các chủng nấm Metarhizium anisopliae
trên 2 loài rệp sáp là rệp sáp bột tua ngắn và rệp sáp mềm xanh, kết quả đánh
giá được trình bày trong 2 bảng sau.
111
111
Bảng 3.17. Hiệu lực trừ rệp sáp tua ngắn (Planococcus kraunhiae)
của các chủng thuộc loài Metarhizium anisopliae trong phòng thí nghiệm
(Viện BVTV, 8/2010)
Chủng Nồng độ
(bt/ml)
TP
(con)
Hiệu lực trừ rệp sáp sau các ngày phun (%)
1 3 5 7 10 14
MR1
1,47x107 50 0 0 7,3a 10,6a 19,3ab 24,6a
0,74x107 50 0 0 5,0a 12,6a 20,6a 21,3a
0,37x107 50 0 0 5,0a 12,6a 15,3b 20,6a
CV % 3,0 9,6 7,2 6,0
MR3
1,47x107 50 0 0 3,3b 12,6a 24,6a 32,6a
0,74x107 50 0 0 3,3b 12,6a 19,3b 26,6b
0,37x107 50 0 0 5,3a 10,6a 18,6b 27,3b
CV % 2,3 9,6 3,1 4,6
MR4
1,47x107 50 0 4,6a 17,3ab 39,3a 54,6ab 71,3a
0,74x107 50 0 2,6a 18,6a 36,6a 56,6a 69,3a
0,37x107 50 0 0,6a 15,3b 32,6b 50,6b 62,6b
CV % 13,3 3,8 2,9 2,1 1,9
MR8
1,47x107 50 0 0 4,6a 17,3a 34,6a 49,3a
0,74x107 50 0 0 5,3a 13,3a 26,6b 40,6b
0,37x107 50 0 0 4,6a 14,6a 20,6c 33,3c
CV % 7,2 8,8 4,2 3,2
Ghi chú: Trong phạm vi cột của mỗi chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở
độ tin cậy P<0,05.
Chủng MR1 trong điều kiện phòng thí nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp bột
tua ngắn đạt mức thấp, hiệu lực này chỉ đạt cao nhất 24,6% ở công thức nồng
độ 1,47x107 bào tử/ml sau 14 ngày thử nghiệm và hiệu lực đạt thấp nhất là
20,6% ở công thức 0,37x107 bào tử/ml.
Chủng MR3 ở cả 3 công thức thử nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp bột tua
ngắn đạt mức thấp, hiệu lực này chỉ đạt cao nhất 32,6% ở công thức 1,47x107
bào tử/ml sau 14 ngày thử nghiệm.
Chủng MR4 ở cả 3 công thức thử nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp đều đạt
112
112
mức cao, hiệu lực này chỉ đạt cao nhất 71,3% ở công thức nồng độ 1,47x107
bào tử/ml sau 14 ngày thử nghiệm và ở công thức 0,37x107 bào tử/ml thì hiệu
lực này cũng đã đạt 62,6% sau 14 ngày thử nghiệm.
Chủng MR8 ở cả 3 công thức thử nghiệm hiệu lực trừ rệp sáp đạt mức
trung bình thấp, hiệu lực này chỉ đạt cao nhất 49,3% ở công thức nồng độ
1,47x107 bào tử/ml sau 14 ngày thử nghiệm.
Bảng 3.18. Hiệu lực trừ rệp sáp mềm xanh (Coccus viridis) của các chủng
thuộc loài Metarhizium anisopliae trong phòng thí nghiệm
(Viện BVTV, 7/2010)
Lần thí
nghiệm
Nồng độ
(bt/ml)
TP
(con)
Hiệu lực trừ rệp sáp sau các ngày phun (%)
1 3 5 7 10 14
MR1
1,47x107 50 0 0 6,7a 12,6a 18,6a 26,6a
0,74x107 50 0 0 6,7a 10,6a 18,0a 20,6b
0,37x107 50 0 0 6,7a 12,6a 18,6a 23,3ab
CV % 4,3 9,1 3,6 5,6
MR3
1,47x107 50 0 0 5,3a 12,6b 27,3a 34,6a
0,74x107 50 0 0 4,6a 16,6a 20,6b 29,3b
0,37x107 50 0 0 7,3a 11,3b 21,3b 32,6ab
CV % 8,2 4,9 5,7 4,1
MR4
1,47x107 50 0 5,3a 18,6a 37,3a 55,3a
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bvtv_la_pham_van_nha_3666_2005320.pdf