Luận án Nghiên cứu sử dụng Véc-ni Fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1: TỔNG QUAN. 3

1.1. Giải phẫu và mô học của men răng . 3

1.2. Bệnh sâu răng. 10

1.2.1. Định nghĩa bệnh sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm. 10

1.2.2. Bệnh căn sâu răng. 12

1.2.3. Sinh lý bệnh quá trình sâu răng. 16

1.2.4. Dịch tễ học bệnh sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm . 17

1.2.5. Điều trị và dự phòng sâu răng . 20

1.3. Các phương pháp chẩn đoán sâu răng sớm . 24

1.3.1. Quan sát bằng mắt thường. 26

1.3.2. Chụp X quang. 26

1.3.3. ECM (đo điện trở men) . 27

1.3.4. Các kỹ thuật tăng cường hình ảnh. 27

1.3.5. Kỹ thuật QLF (Quantiative Light Fluorescence) . 29

1.3.6. Laser huỳnh quang (Diagnodent). 30

1.3.7. Phân loại sâu răng. 31

1.4. Vai trò của véc-ni fluor trong phòng và điều trị sâu răng . 37

1.4.1. Các tác dụng của véc-ni fluor. 37

1.4.2. Phân loại véc-ni fluor . 39

1.4.3. Một số ngiên cứu về sử dụng véc-ni fluor phòng sâu răng. 40

1.5. Nghiên cứu về sâu răng và sâu răng giai đoạn sớm trên thực nghiệm.

. 41

1.5.1. Vai trò của chu trình pH trong thực nghiệm . 41

1.5.2. Vai trò của kính hiển vi điện tử trong nghiên cứu trên thực

nghiệm . 42

Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 45

2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 45

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 45

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 45

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu. 45

2.1.4. Tiến hành nghiên cứu. 476

2.2. Nghiên cứu can thiệp. 53

2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 53

2.2.2. Đối tượng nghiên cứu. 53

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu. 54

2.2.4. Tiến hành nghiên cứu. 56

2.3. Nôi dung nghiên cứu . 63

2.3.1. Các tiêu chuẩn sử dụng . 63

2.3.2. Nhận định kết quả. 63

2.3.3. Các biến số nghiên cứu . 63

2.3.4. Theo dõi, quản lý bệnh nhân . 65

2.3.5. Độ tin cậy . 66

2.3.6. Hạn chế sai số nghiên cứu. 66

2.4. Nghiên cứu thực nghiệm. 66

2.4.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm. 66

2.4.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 66

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu. 67

2.4.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu. 67

2.5. Xử lý số liệu. 69

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu . 70

 

pdf191 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sử dụng Véc-ni Fluor trong dự phòng và điều trị sâu răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu và công cụ thu thập thông tin: - Dụng cụ và vật liệu chuẩn bị mẫu răng + Máy lấy cao răng siêu âm + Khay quả đậu, gắp + Tay khoan chậm đầu thẳng + Đĩa cắt kim cương kích thước 15x0.1mm, 20x0.1mm + Bàn chải lông mềm + Lọ thủy tinh nút mài + Sơn chống axit (nail polish, Revlon – USA): màu xanh và màu nâu + Thiết bị Diagnodent 2190-KaVo (Đức). - Dụng cụ và vật liệu phòng thí nghiệm + Kính hiển vi điện tử quét + Khay thủy tinh có chia ô + Cốc Thủy tinh các loại. - Hóa chất + Nước bọt nhân tạo Biotene + Axit Phosphoric 37% + Kem đánh răng Colgate trẻ em + Véc-ni fluor Enamelast + Cồn 50°, 70°, 85°, 96°, 100°. + Ether nguyên chất. + Vàng (DeskII, Dentor Moorestown, NJ, United States). 2.4.4.2. Các bước tiến hành nghiên cứu * Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu răng nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu gồm 60 răng các loại đã nhổ, được bảo quản trong lọ đựng nước bọt nhân tạo. - Răng được vệ sinh sạch, lấy bỏ hết những tổ chức phần mềm còn dính trên thân răng chân răng, và đánh bóng bằng chổi cước. - Đánh số các răng và phân chia ngẫu nhiên 30 răng thành 2 nhóm A và B, 68 mỗi nhóm 30 răng. - Đo chỉ số Diagnodent trước lúc khử khoáng. - Đánh dấu thống nhất vị trí đo và can thiệp trên các răng bằng tay khoan chậm và đĩa cắt kim cương kích thước 15 x 0,1 mm. - Khử khoáng vùng can thiệp bằng axid Phosphoric 37% trong 15 giây. Rửa sạch bằng tay xịt hơi nước của ghế nha khoa. - Thổi khô. Đo chỉ số Diagnodent sau lúc khử khoáng tại cửa sổ men. - Ngâm răng trong nước bọt nhân tạo, ở nhiệt độ phòng cho đến khi được sử dụng. * Bƣớc 2: Can thiệp trên mẫu răng - Các răng sau khi khử khoáng được thực hiện xử lý bề mặt bằng các sản phẩm khác nhau : Nhóm A: gồm các cửa sổ men được bôi véc-ni fluor để trong 4 phút. Rửa sạch răng dưới vòi nước chảy trong 1 phút. Nhóm B: gồm các cửa sổ men được chải bằng kem đánh răng Colgate trẻ em trong 4 phút tại vùng khử khoáng. Rửa sạch răng dưới vòi nước chảy trong 1 phút. - Đo chỉ số Diagodent ở cửa sổ sau xử lý bề mặt. - Chuyển cắt răng: Sử dụng tay khoan chậm và đĩa cắt kim cương kích thước 20 x 0.1mm. Cắt vuông góc với mặt phẳng tiếp tuyến của mặt ngoài mỗi răng. Đường cắt đi qua tổn thương nhân tạo đã được tạo thành trước đó. Lưu ý sử dụng tốc độ chậm và tưới nước muối sinh lý trong khi cắt. - Dùng bàn chải lông mền chải nhẹ bề mặt mẫu răng dưới vòi nước chảy. Ngâm mẫu trong nước bọt nhân tạo và chuyển phòng thí nghiệm. *Bước 3: Xử lý mẫu: - Cố định mẫu bằng Glutaraldehyde 2% - Rửa mẫu - Cố định mẫu bằng hơi axit osmic 1% - Khử nước trong các mẫu bằng nồng độ cồn tăng dần theo quy trình: + Cồn 50° x 15 phút/lần x 1 lần + Cồn 70° x 15 phút/lần x 1 lần + Cồn 80° x 15 phút/lần x 1 lần + Cồn 90° x 15 phút/lần x 1 lần + Cồn 95° x 15 phút/lần x 1 lần + Cồn 100° x 30 phút/lần x 2 lần. - Khử cồn trong các mẫu bằng ether + Cồn 100° + ether nguyên chất (tỉ lệ 1/1) x 20 phút/lần x 1 lần. + Ether nguyên chất x 20 phút/lần x 1 lần. - Làm khô mẫu trong không khí tự nhiên. 69 - Mạ phủ mẫu + Gắn mẫu trên để mang mẫu của kính hiển vi điện tử bằng băng dính cacbon chuyên dụng. + Mạ phủ mẫu vàng trên máy mạ phủ JFC-1200 (Nhật Bản) với thời gian 55 giây. 2.4.4.3. Đánh giá kết quả: - Soi mẫu dưới kính hiển vi điện tử quét JSM – 5410LV của Nhật Bản ở độ phóng đại khác nhau. - Quan sát tìm vi trường và chụp ảnh từng tiêu bản ở các vi trường khác nhau sao cho lấy hết được toàn bộ tổn thương mất khoáng ở lớp men và rìa nguyên vẹn ở hai bên, trước khử khoáng, sau khử khoáng, sau chải kem đánh răng và véc-ni fluor. - Hình ảnh sau đó được phân tích và xử lý bằng phần mềm xử lý hình ảnh Image – Pro Plus để xác định độ sâu, và hình ảnh vi cấu trúc men khi bị mất khoáng. 2.5. Xử lý số liệu Số liệu thu được qua các lần khám được mã hóa và nhập liệu vào máy tính làm hai lần, một lần bởi chính nghiên cứu sinh và một lần bởi cả nhóm nghiên cứu, số liệu sau khi nhập xong được kiểm tra và so sánh nhằm loại bỏ và hạn chế tối đa sai số hệ thống. Nghiên cứu của chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật và phần mềm SPSS 20.0, phần mềm R và một số thuật toán thống kê để phân tích số liệu phù hợp cho nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, các phân tích đa biến được sử dụng để xác định hiệu quả phòng và điều trị sâu răng, đồng thời loại bỏ yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Ngoài ra để hạn chế yếu tố nhiễu chúng tôi đã hạn chế tiêu chuẩn của đối tượng nghiên cứu như tuổi của học sinh, học cùng một trường và sống cùng ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Thống kê mô tả bao gồm tỷ lệ phần trăm được dùng để tính các đặc tính bệnh nhân trong mẫu là biến danh định (phân loại) và trung bình, độ lệch chuẩn dùng để tóm tắt các biến số liên tục. Mối quan hệ tỷ lệ giữa trước và sau can thiệp dùng kiểm định 2 hoặc kiểm định Exact Fisher khi thích hợp. 70 Phân tích trung bình giữa trước và sau can thiệp véc-ni fluor trên học sinh dùng kiểm định t bắt cặp và ANOVA với mức ý nghĩa P < 0,05. 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành đúng theo đề cương nghiên cứu đã được hội đồng đề cương của Viện Nghiên cứu Y Dược học lâm sàng 108 thông qua. * Nghiên cứu mang lại lợi ích cho bệnh nhân: - Được thông tin về tình trạng sức khỏe răng miệng. - Toàn bộ học sinh tham gia vào nghiên cứu sẽ được khám răng miệng vào thời điểm ban đầu, sau 6 tháng, sau 12 tháng, sau 24 tháng, nếu có sâu răng thành lỗ đều được hàn răng sâu mức độ D3 miễn phí cho nhóm can thiệp và nhóm chứng. - Được cung cấp sản phẩm chăm sóc răng miệng (kem đánh răng và bàn chải). - Được hướng dẫn phương pháp vệ sinh răng miệng đúng. * Nghiên cứu không gây hại cho bệnh nhân: - Hiện nay việc sử dụng véc-ni fluor không gây hại cho học sinh. * Quyền của ngƣời tham gia nghiên cứu: - Được thông tin bằng văn bản và giấy đồng ý tham gia nghiên cứu - Được quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào và không cần lý do. - Được thông báo trình trạng kết quả khám răng miệng của các học sinh cho phụ huynh và tư vấn các phương pháp chăm sóc răng miệng. Tất cả học sinh tham gia nghiên cứu đều được giải thích và có sự đồng ý của bố, mẹ và nhà trường. Quy trình khám, vấn đề vô khuẩn được đảm bảo không gây ra bất kỳ một ảnh hưởng xấu nào cho trẻ. Trong quá trình nghiên cứu không tiến hành bất kỳ một thử nghiệm nào khác. 71 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng sâu răng, về tỷ lệ hiện mắc sâu răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất (răng số 6) 3.1.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng Giới tính Nam 658 54,3 1212 Nữ 554 45,7 Địa dư Quận (thành thị) 608 50,2 1212 Huyện (nông thôn) 604 49,8 Quận (n=608) TH Kim Liên – quận Đống Đa 200 16,5 1212 TH Lê Văn Tám - quận Hai Bà Trưng 205 16,9 TH Thúy Lĩnh - quận Hoàng Mai 203 16,7 Huyện (n=604) TH Duyên Thái – huyện Thường Tín 201 16,6 TH Thụy Hương – huyện Chương Mỹ 183 15,1 TH Vân Hòa – huyện Ba Vì 220 18,2 Tổng 1212 100,0 Nhận xét: - Học sinh nam chiếm tỷ lệ 54,3% cao hơn so với tỷ lệ học sinh nữ chiếm 45,7%, tỷ lệ nam giới và nữ giới khách biệt không có ý nghĩa thống kê. - Trên nghiên cứu 1212 học sinh tại 06 trường tiểu học, gồm 3 trường thuộc địa bàn quận với số lượng 608 học sinh chiếm 50,2% và 3 trường thuộc huyện với số lượng 604 học sinh chiếm 49,8%. - Tỷ lệ phân bố học sinh giữa các trường, và giữa trường quận và trường huyện tương đương nhau. 72 3.1.2. Tình trạng sâu răng của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo mức tổn thƣơng từ D3 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh sâu răng số 6 vĩnh viễn trên lâm sàng khi tổn thương đã tạo lỗ sâu (từ mức D3) chiếm 7,7%. Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sâu răng theo các mức độ tổn thƣơng từ D1 Nhận xét: Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) ở nhóm nghiên cứu là 807 học sinh, chiếm 66,6%. Biểu đồ 3.3. So sánh Tỷ lệ sâu răng theo tiêu chuẩn ICDAS và WHO Nhận xét: Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn bao gồm cả sâu răng theo tiêu chuẩn ICDAS là 66,6% lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn của WHO chỉ có 7,7%. 1119 học sinh chiếm 92.3% 93 học sinh chiếm 7,7% Không sâu răng Có sâu răng 66,6% 33,4% Không sâu răng Có sâu răng 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% WHO ICDAS Có sâu răng Không sâu răng 73 3.1.2.1. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn số 6 theo giới tính của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất (răng số 6) theo WHO và theo giới tính (n=1212) Sâu răng vĩnh viễn Giới tính Có sâu Không sâu Tổng p Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nam 60 9,1 598 90,9 658 54,3 0,040 Nữ 33 6,0 521 94,0 554 45,7 Tổng 93 7,7 1119 92,3 1212 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh nam sâu răng số 6 vĩnh viễn trên lâm sàng khi tổn thương đã tạo lỗ sâu (từ mức D3) chiếm 9,1% cao hơn so với học sinh nữ là 6,0%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS và theo giới tính (n=1212) Sâu răng vĩnh viễn Giới tính Có Không Tổng p Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nam 445 67,6 213 32,4 658 54,3 0,427 Nữ 362 65,3 192 34,7 554 45,7 Tổng 807 66,6 405 33,4 1212 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh sâu răng vĩnh viễn bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) ở học sinh nam là 67,6% cao hơn học sinh nữ là 65,3%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 74 Bảng 3.4. Phân bố sâu bề mặt răng 6 theo mức độ tổn thương theo giới tính Mặt răng Giới tính D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai Nam 1165 44,3 454 17,2 846 32,1 167 6,3 2632 54,3 Nữ 1024 46,2 458 20,7 655 29,6 79 3,6 2216 45,7 Tổng 2175 44,9 923 19,0 1502 31,0 247 5,1 4848 100,0 Gần Nam 1999 75,9 390 14,8 243 9,2 0 - 2632 54,3 Nữ 1738 78,4 278 12,5 200 9,0 0 - 2216 45,7 Tổng 3737 77,1 668 13,8 443 9,1 0 - 4848 100,0 Má Nam 1634 62,1 462 17,6 528 20,1 8 0,3 2632 54,3 Nữ 1404 63,4 414 18,7 394 17,8 4 0,2 2216 45,7 Tổng 3038 62,7 876 18,1 922 19,0 12 0,2 4848 100,0 Xa Nam 2092 79,5 312 11,9 227 8,6 0 - 2632 54,3 Nữ 1796 81,0 247 11,1 173 7,8 0 - 2216 45,7 Tổng 3889 80,2 559 11,5 400 8,3 0 - 4848 100,0 Lƣỡi Nam 1499 57,0 541 20,6 592 22,5 0 - 2632 54,3 Nữ 1313 59,3 481 21,7 422 19,0 0 - 2216 45,7 Tổng 2812 58,0 1022 21,1 1014 20,9 0 - 4848 100,0 Nhận xét: - Các tổn thương sâu răng mức độ D3 gặp nhiều ở mặt nhai với tỷ lệ chung chiếm 5,1%, trong đó ở nam chiếm 6,3% và ở nữ chiếm 3,6%. - Các tổn thương sâu răng mức độ D1 và D2 ở học sinh nam và học sinh nữ ở mặt gần và mặt xa thấp nhất. Trong đó không có các tổn thương nào ở mức độ D3. Tổn thương D2 ở mặt xa chỉ chiếm 8,3%. - Các tổn thương D1 và D2 ở mặt má và mặt lưỡi khá cao xấp xỉ xung quanh 20%. Tỷ lệ học sinh nam và học sinh nữ gần tương đương nhau. - Ở mặt má tổn thương D3 chiếm 0,2%. 75 Bảng 3.5. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm trên bên phải theo mức độ tổn thương và theo giới tính Mặt răng Giới tính D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai Nam 286 43,5 118 17,9 218 33,1 36 5,5 658 54,3 Nữ 255 46,0 114 20,6 166 30,0 19 3,4 554 45,7 Tổng 541 44,6 232 19,1 383 31,7 55 4,5 1212 100,0 Gần Nam 465 70,7 116 17,6 77 11,7 0 0,0 658 54,3 Nữ 401 72,4 94 17,0 59 10,6 0 0,0 554 45,7 Tổng 866 71,5 210 17,3 136 11,2 0 0,0 1212 100,0 Má Nam 386 58,7 128 19,5 144 21,9 0 0,0 658 54,3 Nữ 335 60,5 110 19,9 109 19,7 0 0,0 554 45,7 Tổng 721 59,5 238 19,6 253 20,9 0 0,0 1212 100,0 Xa Nam 555 84,5 68 10,3 34 5,2 0 0,0 658 54,3 Nữ 478 86,3 50 9,0 26 4,7 0 0,0 554 45,7 Tổng 1034 85,3 118 9,7 60 5,0 0 0,0 1212 100,0 Lƣỡi Nam 372 56,5 152 23,1 134 20,4 0 0,0 658 54,3 Nữ 338 61,0 133 24,0 83 15,0 0 0,0 554 45,7 Tổng 710 58,6 285 23,5 217 17,9 0 0,0 1212 100,0 Nhận xét: - Các tổn thương ở mức độ D3 chỉ xuất hiện tại mặt nhai, còn các mặt gần, mặt má, mặt xa và mặt lưỡi chỉ xuất hiện các tổn thương sâu răng mức D1, D2. - Ở mặt xa cho tỷ lệ sâu răng mức độ D2 thấp với tỷ lệ 5,2% , và ở mức độ D1 là 10,3%. - Tổn thương xuất hiện ở mức độ cao tại mặt nhai ở mức độ D2 là 31,7%. 76 Bảng 3.6. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm trên bên trái theo mức độ tổn thương và theo giới tính Mặt răng Giới tính D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai Nam 303 46,0 102 15,5 226 34,4 27 4,1 658 54,3 Nữ 270 48,7 101 18,2 175 31,6 8 1,4 554 45,7 Tổng 573 47,3 203 16,7 401 33,1 35 2,9 1212 100,0 Gần Nam 552 83,9 61 9,3 45 6,8 0 0,0 658 54,3 Nữ 474 85,6 45 8,1 35 6,3 0 0,0 554 45,7 Tổng 1026 84,7 106 8,7 80 6,6 0 0,0 1212 100,0 Má Nam 365 55,5 139 21,1 154 23,4 0 0,0 658 54,3 Nữ 315 56,9 124 22,4 115 20,8 0 0,0 554 45,7 Tổng 680 56,1 263 21,7 269 22,2 0 0,0 1212 100,0 Xa Nam 557 84,3 66 10,0 35 5,3 0 0,0 658 54,3 Nữ 479 86,5 52 9,4 23 4,2 0 0,0 554 45,7 Tổng 1036 85,5 118 9,7 58 4,8 0 0,0 1212 100,0 Lƣỡi Nam 374 56,8 138 21,0 146 22,2 0 0,0 658 54,3 Nữ 325 58,7 127 22,9 102 18,4 0 0,0 554 45,7 Tổng 699 57,7 265 21,9 248 20,5 0 0,0 1212 100,0 Nhận xét: - Tỷ lệ sâu răng mức độ D3 chủ yếu xuất hiện ở mặt nhai chung là 2,9% trong đó ở nam chiếm 4,1% và ở nữ chiếm 1,4%. - Tỷ lệ sâu răng mức độ D2 tại bề mặt xa ở học sinh nữ 4,2% thấp hơn ở học sinh nma 5,3%. 77 Bảng 3.7. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm dưới bên phải theo mức độ tổn thương và theo giới tính Mặt răng Giới tính D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai Nam 294 44,7 111 16,9 201 30,5 52 7,9 658 54,3 Nữ 252 45,5 119 21,5 157 28,3 26 4,7 554 45,7 Tổng 546 45,0 230 19,0 358 29,5 78 6,4 1212 100,0 Gần Nam 523 79,5 86 13,1 49 7,4 0 0,0 658 54,3 Nữ 438 79,1 64 11,6 52 9,4 0 0,0 554 45,7 Tổng 961 79,3 150 12,4 101 8,3 0 0,0 1212 100,0 Má Nam 441 67,0 86 13,1 131 19,9 0 0,0 658 54,3 Nữ 379 68,4 77 13,9 98 17,7 0 0,0 554 45,7 Tổng 820 67,7 163 13,4 229 18,9 0 0,0 1212 100,0 Xa Nam 487 74,0 108 16,4 63 9,6 0 0,0 658 54,3 Nữ 415 74,9 87 15,7 52 9,4 0 0,0 554 45,7 Tổng 902 74,4 195 16,1 115 9,5 0 0,0 1212 100,0 Lƣỡi Nam 420 63,8 109 16,6 129 19,6 0 0,0 658 54,3 Nữ 352 63,5 94 17,0 108 19,5 0 0,0 554 45,7 Tổng 772 63,7 203 16,7 237 19,6 0 0,0 1212 100,0 Nhận xét: - Tỷ lệ sâu răng ở mặt nhai chung là 6,4% trong đó ở học sinh nam chiếm 7,9% và ở học sinh nữ chiếm 4,7%. - Tổn thương gặp nhiều nhất là tổn thương mức độ D2 ở bề mặt nhai, chiếm tỷ lệ chung là 29,5%, trong đó học sinh nam chiếm 30,5% cao hơn học sinh nữ 28,3%. - Các tổn thương không sâu răng ở bề mặt gần chiếm tỷ lệ 79,3% và ở mặt xa là 74,4%. 78 Bảng 3.8. Phân bố sâu bề mặt răng 6 hàm dưới bên trái theo mức độ tổn thương và theo giới tính Mặt răng Giới tính D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai Nam 282 42,9 123 18,7 201 30,5 52 7,9 658 54,3 Nữ 247 44,6 124 22,4 157 28,3 26 4,7 554 45,7 Tổng 515 42,5 258 21,3 360 29,7 79 6,5 1212 100,0 Gần Nam 459 69,8 127 19,3 72 10,9 0 0,0 658 54,3 Nữ 425 76,7 75 13,5 54 9,7 0 0,0 554 45,7 Tổng 884 72,9 202 16,7 126 10,4 0 0,0 1212 100,0 Má Nam 442 67,2 109 16,6 99 15,0 8 1,2 658 54,3 Nữ 375 67,7 103 18,6 72 13,0 4 0,7 554 45,7 Tổng 817 67,4 212 17,5 171 14,1 12 1,0 1212 100,0 Xa Nam 493 74,9 70 10,6 95 14,4 0 0,0 658 54,3 Nữ 424 76,5 58 10,5 72 13,0 0 0,0 554 45,7 Tổng 917 75,7 128 10,6 167 13,8 0 0,0 1212 100,0 Lƣỡi Nam 333 50,6 142 21,6 183 27,8 0 0,0 658 54,3 Nữ 298 53,8 127 22,9 129 23,3 0 0,0 554 45,7 Tổng 631 52,1 269 22,2 312 25,8 0 0,0 1212 1000 Nhận xét: - Các tổn thương D3 xuất hiện chủ yếu ở mặt nhai với tỷ lệ học sinh nam chiếm 7,9% cao hơn học sinh nữ chiếm 4,7%. Tổn thương D3 còn xuất hiện ở mặt má thấp, tỷ lệ chung là 1,0% trong đó ở nam chiếm 1,2% và ở nữ chiếm 0,7%. - Ở mặt gần và mặt xa số lượng mặt không sâu răng chiếm tỷ lệ khá cao, với mặt gần chiếm tỷ lệ chung 72,9% và mặt xa là 75,7%. - Tổn thương D2 xuất hiện ở mặt lưỡi cũng khá cao xấp xỉ 25,8%. 79 3.1.2.2. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn số 6 theo địa dư của đối tượng nghiên cứu a) Theo quận (thành thị) và huyện (nông thôn): Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn răng số 6 từ mức D3 theo địa dư của đối tượng nghiên cứu (n=1212) Sâu răng vĩnh viễn Địa dƣ Có Không Tổng p Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Quận 44 7,2 564 92,8 608 50,2 0,591 Huyện 49 8,1 555 91,9 604 49,8 Tổng 93 7,7 1119 92,3 1212 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh ở quận sâu răng số 6 vĩnh viễn trên lâm sàng khi tổn thương đã tạo lỗ sâu (từ mức D3) chiếm 7,2% thấp hơn so với học sinh ở huyện là 8,1%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) theo địa dư (n=1212) Sâu răng vĩnh viễn Địa dƣ Có Không Tổng p Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Quận 378 62,2 230 37,8 608 50,2 0,001 Huyện 429 71,0 175 29,0 604 49,8 Tổng 807 66,6 405 33,4 1212 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) học sinh ở quận là 62,2% thấp hơn học sinh ở huyện là 71,0%, sư khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,001. 80 Bảng 3.11. Tỷ lệ sâu mặt răng vĩnh viễn bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) theo địa dư (n=24240) Trƣờng Mức tổn thƣơng Quận Huyện Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Không sâu răng D0 8.167 67,2 7.498 62,1 15.665 64,6 Sâu giai đoạn sớm D1 1.833 15,1 2.210 18,2 4.037 17,0 Sâu giai đoạn sớm D2 2.034 16,7 2.242 18,6 4.280 18,2 Sâu giai đoạn muộn D3 127 1,0 128 1,1 258 1,1 Tổng 12.160 50,2 12.080 49,8 24.240 100,0 Nhận xét: - Tỷ lệ không sâu bề mặt răng ở nhóm học sinh ở quận (D0) chiếm 67.2% cao hơn so với nhóm học sinh ở huyện chiếm 62.1%. - Các tổn thương sâu răng ở các mặt răng các mức độ tổn thương D1, D2, D3 ở học sinh cư trú tại huyện cao hơn so với học sinh cư trú tại quận. Bảng 3.12. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 theo mức độ tổn thương và theo địa dư (n=24240) Mặt răng Đại dƣ D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai Quận 1213 49,9 411 16,9 687 28,2 122 5,0 2432 50,2 Huyện 976 40,4 501 20,7 814 33,7 125 5,2 2416 49,8 Tổng 2189 45,2 912 18,8 1501 31,0 246 5,1 4848 100,0 81 Gần Quận 1870 76,9 334 13,7 228 9,4 0 - 2432 50,2 Huyện 1867 77,3 334 13,8 217 9,0 0 - 2416 49,8 Tổng 3737 77,1 668 13,8 443 9,1 0 - 4848 100,0 Má Quận 1637 67,3 372 15,3 418 17,2 5 0,2 2432 50,2 Huyện 1401 58,0 504 20,9 504 20,9 7 0,3 2416 49,8 Tổng 3038 62,7 876 18,1 922 19,0 12 0,2 4848 100,0 Xa Quận 1966 80,8 260 10,7 206 8,5 0 - 2432 50,2 Huyện 1923 79,6 299 12,4 194 8,0 0 - 2416 49,8 Tổng 3889 80,2 559 11,5 400 8,3 0 - 4848 100,0 Lƣỡi Quận 1481 60,9 456 18,8 495 20,4 0 - 2432 50,2 Huyện 1331 55,1 566 23,4 519 21,5 0 - 2416 49,8 Tổng 2812 58,0 1022 21,1 1014 20,9 0 - 4848 100,0 Nhận xét: - Các tổn thương nhiều nhất gặp ở mặt nhai, tỷ lệ chung không sâu răng ở mặt nhai cả quận và huyện là 45,2%. Và tỷ lệ tổn thương không sâu răng ở mặt xa là cao nhất 80,2%. - Ngoài mặt nhai thì các tổn thương chung của mặt má có xuất hiện tỷ lệ sâu răng mức độ D3 (tổn thương tạo thành lỗ sâu) với tỷ lệ chung là 0,2%. - Các mặt gần, mặt xa, mặt lưỡi chủ yếu gặp các tổn thương giai đoạn sớm D1 và D2, không xuất hiện các tổn thương tạo thành lỗ D3. - Mặt xa có các tổn thương sâu răng thấp nhất, không có các tổn thương D3, các tổn thương ở mức độ D1 chỉ chiếm 11,5% và ở mức độ D2 thấp chiếm 8,3%. - Xét tương quan tỷ lệ sâu răng ở các mặt răng thì các học sinh ở quận đều có tỷ lệ thấp hơn so với các học sinh ở huyện. 82 b) Giữa các trường Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo mức tổn thương D3 và các trường của đối tượng nghiên cứu Sâu răng Trƣờng Có Không Tổng p Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Quận Kim Liên 14 7,0 186 93,0 200 16,5 0,996 Lê Văn Tám 15 7, 3 190 92, 7 205 16,9 Thúy Lĩnh 15 7,4 188 92,6 203 16,7 Huyện Duyên Thái 16 8,0 185 92,0 201 16,6 Thụy Hương 15 8,2 168 91,8 183 15,1 Vân Hòa 18 8,3 202 91,7 220 18,2 Tổng 93 7,7 1119 92,3 1212 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ sâu răng ở học sinh trường tiểu học Kim Liên là 7.0% thấp nhất, và cao nhất là trường tiểu học Vân hòa là 8.3%. Bảng 3.14. Phân bố tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS bao gồm cả sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) tại các trường của đối tượng nghiên cứu Sâu răng Trƣờng Có Không Tổng p Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Quận Kim Liên 118 59,0 82 41,0 200 16,5 0,018 Lê Văn Tám 135 65,9 70 34,1 205 16,9 Thúy Lĩnh 125 61,6 78 38,4 203 16,7 Huyện Duyên Thái 139 69,2 62 30,8 201 16,6 Thụy Hương 129 70,5 54 29,5 183 15,1 Vân Hòa 161 73,2 59 26,8 220 18,2 Tổng 807 66,6 405 33,4 1212 100,0 Nhận xét: Tỷ lệ sâu răng ở học sinh trường tiểu học Kim Liên là 59.0% thấp nhất, và cao nhất là trường tiểu học Vân hòa là 73.2%. 83 3.1.2.3. Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn theo ICDAS bao gồm các ngưỡng chẩn đoán sâu răng giai đoạn sớm (D1, D2) và giai đoạn muộn (D3) theo bề mặt răng Bảng 3.15. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm trên bên phải theo mức độ tổn thương (n=6060) Mặt răng D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai 541 44,6 232 19,1 384 31,7 55 4,5 1212 100,0 Gần 866 71,5 210 17,3 136 11,2 0 0,0 1212 100,0 Má 721 59,5 238 19,6 253 20,9 0 0,0 1212 100,0 Xa 1034 85,3 118 9,7 60 5,0 0 0,0 1212 100,0 Lƣỡi 710 58,6 285 23,5 217 17,9 0 0,0 1212 100,0 Tổng 3872 63,8 1083 17,8 1050 17,3 55 0,9 6060 100,0 Nhận xét: - Đối với các răng 6 hàm trên bên phải các tổn thương D3 chiếm tỷ lệ 0.9% chỉ xuất hiện ở mặt nhai. Các mặt gần, mặt má, mặt xa, mặt lưỡi chỉ xuất hiện các mức độ tổn thương D1, D2. - Các tổn thương sâu răng ở mức độ D1, D2 thì mặt nhai vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất với mức độ tổn thương D1 là 19,1%, mức độ tổn thương D2 là 31,7%. Tiếp theo là tổn thương chiếm tỷ khá cao là mặt má, với mức độ tổn thương D1 là 19,6% và mức độ tổn thương D2 là 20,9%. - Bề mặt xa có tổn thương sâu răng thấp nhất, không có mức độ tổn thương D3, và mức độ tổn thương D1 chỉ có 9.7% và mức độ tổn thương D2 là 5.0%. - Tỷ lệ số mặt răng không bị sâu trên tổng số 6060 mặt răng số 6 hàm trên bên phải của đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ 63.8%. 84 Bảng 3.16. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm trên bên trái theo mức độ tổn thương (n=6060) Mặt răng D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai 573 47,3 203 16,7 401 33,1 35 2,9 1212 100,0 Gần 1026 84,7 106 8,7 80 6,6 0 0,0 1212 100,0 Má 680 56,1 263 21,7 269 22,2 0 0,0 1212 100,0 Xa 1036 85,5 118 9,7 58 4,8 0 0,0 1212 100,0 Lƣỡi 699 57,7 265 21,9 248 20,5 0 0,0 1212 100,0 Tổng 4014 66,2 955 15,7 1056 17,4 35 0,5 6060 100,0 Nhận xét: - Đối với các răng 6 hàm trên bên trái các tổn thương D3 chỉ xuất hiện ở mặt nhai. Các mặt gần, mặt má, mặt xa, mặt lưỡi chỉ xuất hiện các mức độ tổn thương D1, D2. - Tổn thương mức độ D2 tại mặt nhai chiếm tỷ lệ cao 33,1%. - Các mặt xa có tỷ lệ không sâu răng vẫn chiếm tỷ lệ cao 85,5%. Không có các tổn thương mức độ D3 và tổn thương ở mức độ D2 là thấp nhất chỉ có 4,8%. - Các mặt gần tổn thương sâu răng chiếm tỷ lệ khá thấp với tổn thương ở mức độ D1 là 8,7% và mức độ D2 là 6,6%. Không có tổn thương mức độ D3. - Các tổn thương mở mức độ D1 và D2 ở mặt má và mặt lưỡi khá cao. Các tổn thương này đều chiếm trên 20% các tổn thương. 85 Bảng 3.17. Phân bố sâu bề mặt răng số 6 hàm dưới bên phải theo mức độ tổn thương (n=6060) Mặt răng D0 D1 D2 D3 Tổng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhai 546 45,0 230 19,0 358 29,5 78 6,4 1212 100,0 Gần 961 79,3 150 12,4 101 8,3 0 0,0 1212 100,0 Má 820 67,7 163 13,4 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_dung_vec_ni_fluor_trong_du_phong_va_di.pdf
  • pdf2-Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3-Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4-TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • pdf5-Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an.pdf
Tài liệu liên quan