MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng ix
Danh mục các hình xiii
MỞ ðẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Một số hiểu biết về kháng sinh 5
1.1.1 ðịnh nghĩa kháng sinh 5
1.1.2 Phân loại kháng sinh 5
1.1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh 6
1.1.4 Tồn dư kháng sinh và nguy cơ liên quan đến sự hiện diện của
chúng trong thực phẩm 6
1.1.5 Lợi ích và tác hại của việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn
chăn nuôi 11
1.2 Một số hiểu biết về Enrofloxacin 16
1.2.1 Tính chất và cấu trúc hoá học của Enrofloxacin 16
1.2.2 Hoạt phổ kháng khuẩn 16
1.2.3 Cơ chế tác dụng của Enrofloxacin 17
1.2.4 Tương tác 17
1.2.5 Kháng thuốc 17
1.2.6 Ứng dụng điều trị của Enrofloxacin 17
1.3 Kháng sinh Oxytetracyclin 18iv
1.3.1 Lịch sử 18
1.3.2 Tính chất và cấu trúc hoá học của Oxytetracyclin 18
1.3.3 Tác dụng dược lí 19
1.3.4 Ứng dụng điều trị 20
1.4 Dược liệu Actiso 21
1.4.1 Mô tả cây Actiso 21
1.4.2 Thành phần hoá học của Actiso 21
1.4.3 Tác dụng dược lí và công dụng 22
1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28
1.5.1 Tình hình nghiên cứu tồn dư kháng sinh trong sản phẩm chăn
nuôi tại Việt Nam 28
1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về kháng sinh nhóm
Tetracyclin và nhóm Quinolon 32
Chương 2 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 36
2.1 Nội dung nghiên cứu 36
2.2 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 36
2.3 Nguyên liệu 37
2.3.1 ðối tượng nghiên cứu 37
2.3.2 Giống vi khuẩn thí nghiệm 37
2.3.3 Thuốc dùng trong thí nghiệm 37
2.3.4 Hóa chất, dung môi và môi trường nuôi cấy vi khuẩn 37
2.3.5 Dụng cụ thí nghiệm 38
2.4 Phương pháp nghiên cứu 38
2.4.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở một số cơ sở
chăn nuôi gà tại Hà Nội và vùng phụ cận 38v
2.4.2 Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh Oxytetracyclin
(OTC) và Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương, cơ, gan,
thận gà và ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% đến sự tồn dư của
OTC và ENRO trong huyết tương, cơ, gan, thận gà 40
2.4.3 Ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn nuôi
gà thịt 45
2.5 Phương pháp xử lí số liệu 49
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
3.1. Kết quả nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn
nuôi gà 50
3.1.1 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi gà thịt ở các trang trại tại
Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 50
3.1.2 Kết quả điều tra tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi
gà thịt ở các trang trại tại Hà Nội và vùng phụ cận năm 2009 52
3.1.3 Kết quả điều tra các loại kháng sinh đã sử dụng trong các
trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng phụ cận
năm 2009 55
3.1.4 Kết quả phân tích các kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gà
thịt ở các trang trại chăn nuôi gà tập trung tại Hà Nội và vùng
phụ cận 57
3.2 Kết quả nghiên cứu sự phân bố, tồn dư kháng sinh trong huyết
tương, cơ, gan, thận gà thí nghiệm 59
3.2.1 Kết quả nghiên cứu sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC),
Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà thí nghiệm 60
3.2.2 Kết quả nghiên cứu sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC),
Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà thí nghiệm 68vi
3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Actiso 10% đến sự
phân bố, tồn dư của kháng sinh trong huyết tương, cơ, gan, thận
gà thí nghiệm 84
3.3.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% đến sự phân bố
của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin (ENRO) trong huyết
tương gà thí nghiệm 84
3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng Actiso 10% đến sự tồn dư
của Oxytetracyclin (OTC), Enrofloxacin trong cơ, gan, thận
gà thí nghiệm 100
3.4 Kết quả ứng dụng thử nghiệm chế phẩm Actiso 10% trong chăn
nuôi gà thịt 115
3.4.1 Kết quả nghiên cứu sử dụng kháng sinh Oxytetracyclin và
Actiso 10% phòng bệnh thương hàn gà tại cơ sở chăn nuôi gà
thực địa 115
3.4.2 Kết quả ứng dụng điều trị bệnh thương hàn gà bằng kháng
sinh Enrofloxacin và Actiso 10% 119
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 123
1 Kết luận 123
2 ðề nghị 124
Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án 125
Tài liệu tham khảo 126
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng ñào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng sinh
Tại các thời ñiểm lấy máu làm thí nghiệm, theo dõi biểu hiện lâm sàng
của gà cho thấy: gà thí nghiệm và gà ñối chứng ñều hoàn toàn khoẻ mạnh,
nhanh nhẹn và ăn uống bình thường, không có biểu hiện bệnh lí, các mẫu
huyết tương của lô gà ñối chứng (không sử dụng thuốc) không có vòng vô
khuẩn, từ ñó chứng tỏ vòng vô khuẩn trong các mẫu của lô gà thí nghiệm
(ñược dùng thuốc) là hoàn toàn do tác dụng của thuốc OTC.
Kết quả bảng 3.5 cho thấy
- Ở lô gà ñược bổ sung OTC liều 100 ppm tại thời ñiểm 24 giờ sau
khi ngừng sử dụng kháng sinh hàm lượng thuốc thấp 0,412 µg/ml ứng với
ñường kính vòng vô khuẩn ño ñược là 15,76 ± 0,34 mm. Hàm lượng thuốc
này thấp hơn nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị (1 µg/ml). Theo thời gian
ngừng sử dụng kháng sinh hàm lượng thuốc trong huyết tương tiếp tục giảm
dần. Cụ thể: ở thời ñiểm 36 giờ sau khi ngừng kháng sinh ñường kính vòng
vô khuẩn là 15,68 ± 0,31 mm, ứng với hàm lượng thuốc trong huyết tương là
62
0,379 µg/ml. ðến 48 giờ hàm lượng thuốc chỉ còn 0,298 µg/ml. Sau 60 giờ
không còn thấy ñường kính vòng vô khuẩn, ñiều ñó chứng tỏ thuốc ñã giải
phóng hoàn toàn khỏi huyết tương.
- Ở lô gà ñược bổ sung OTC 500 ppm trong 5 ngày, tại thời ñiểm 24
giờ kể từ khi ngừng sử dụng kháng sinh, hàm lượng thuốc trong huyết tương
cao hơn nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị là 1,325 µg/ml ứng với ñường
kính vòng vô khuẩn ño ñược là 19,29 ± 0,79 mm. Hàm lượng thuốc trong
huyết tương cũng giảm dần theo thời gian ngừng sử dụng, cụ thể là 1,254
µg/ml; 0,979 µg/ml và 0,893 µg/ml ứng với thời ñiểm 36 giờ, 48, và 60giờ.
ðến thời ñiểm 72 giờ thuốc ñã giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương.
3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu sự phân bố của Oxytetracyclin (OTC) trong huyết
tương gà ñược bổ sung OTC liên tục 7 ngày với liều 100ppm và 500ppm
Thí nghiệm ñược tiến hành giống như việc sử dụng kháng sinh OTC
liên tục trong 5 ngày. Kết quả thể hiện ở bảng 3.6 và hình 3.4.
Bảng 3.6. Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà ñược
bổ sung OTC 7 ngày tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
Lô
(OTC 100ppm)
Lô
(OTC 500ppm)
STT
Thời
ñiểm lấy
mẫu
(giờ)
Số
mẫu
(n)
ðKVVK
(mm)
Hàm lượng
(µg/ml)
ðKVVK
(mm)
Hàm lượng
(µg/ml)
1 24 25 16,36 ± 1,71 0,550 ± 0,206 19,45 ± 1,09 1,358 ± 0,521
2 36 25 16,53 ± 0,24 0,508 ± 0,049 19,14 ± 0,96 1,302 ± 0,343
3 48 25 16,06 ± 0,36 0,426 ± 0,054 18,58 ± 1,09 0,980 ± 0,382
4 60 25 0 0 18,53 ± 1,41 0,968 ± 0,605
5 72 25 0 0 0 0
6 84 25 0 0 0 0
7 96 25 0 0 0 0
Ghi chú: ðKVVK: ðường kính vòng vô khuẩn
63
0.55 0.508
0.426
0 0 0 0
1.358
1.302
0.98 0.968
0 0 0
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
24 36 48 60 72 84 96
Thơ² i ñiểm lâ´y mẫu (giơ² )
H
a²m
lư
ơ¶n
g
O
T
C
(
m
cg
/m
l) Lô (OTC 100 ppm)
Lô (OTC 500 ppm)
Hình 3.4. Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong huyết tương gà ñược
bổ sung OTC 7 ngày tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
Số liệu bảng 3.6, hình 3.4 cho thấy: sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
24 giờ, lô gà ñược bổ sung OTC vào thức ăn với liều 100 ppm trong 7 ngày
chúng tôi thấy hàm lượng thuốc kháng sinh OTC trong huyết tương 0,55
µg/ml ứng với ñường kính vòng vô khuẩn 16,36 ± 1,71 mm. Ở hàm lượng
này thuốc không có tác dụng ñiều trị. Hàm lượng thuốc giảm dần theo thời
gian ngừng sử dụng kháng sinh. Thuốc giải phóng hoàn toàn khỏi huyết
tương gà thí nghiệm tại thời ñiểm 60 giờ.
Ở lô gà ñược bổ sung OTC với liều 500 ppm trong 7 ngày hàm hượng
thuốc tại thời ñiểm 24 giờ kể từ khi ngừng sử dụng kháng sinh là khá cao
1,358 µg/ml ứng với ñường kính vòng vô khuẩn 19,45 ± 1,09 mm. Tại 36 giờ
ñường kính vòng vô khuẩn là 19,14 ± 0,96 mm tương ứng với hàm lượng
1,302 µg/ml. Hàm lượng thuốc giảm dần ñến 48 giờ thì giảm dưới mức nồng
ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị. ðến thời ñiểm 72 giờ sau khi ngừng sử dụng
kháng sinh thuốc giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương.
Từ những kết quả ở trên chúng tôi ñưa ra nhận xét:
64
+ Lô gà ñược bổ sung kháng sinh OTC 100ppm trong 5 ngày và 7 ngày
không có sự khác biệt về hàm lượng (P>0,05). Hàm lượng thuốc trong huyết
tương sau 24 giờ kể từ khi ngừng sử dụng kháng sinh thấp hơn mức nồng ñộ
tối thiểu có tác dụng ñiều trị. ðến thời ñiểm 60 giờ thuốc ñã giải phóng hoàn
toàn khỏi máu gà.
+ Lô gà ñược bổ sung OTC 500 ppm trong 5 và 7 ngày, hàm lượng
thuốc trong huyết tương sau khi ngừng sử dụng khá cao trên mức tối thiểu có
tác dụng ñiều trị. Theo thời gian ngừng sử dụng kháng sinh hàm lượng thuốc
có xu hướng giảm dần, sau 48 giờ hàm lượng thuốc OTC dưới mức tối thiểu
có tác dụng ñiều trị. ðến 72 giờ không phát hiện ñược ñường kính vòng vô
khuẩn, ñiều ñó chứng tỏ thuốc ñã giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương. ðể
có hiệu quả cao trong ñiều trị, chúng ta cần phải bổ sung kháng sinh sớm ñể
duy trì nồng ñộ có tác dụng ñiều trị trong huyết tương.
3.2.1.3 Kết quả nghiên cứu sự phân bố của Enrofloxacin (ENRO) trong huyết
tương gà ñược bổ sung ENRO liên tục 5 ngày với liều 100ppm và 300ppm
Sự phân bố của kháng sinh ENRO trong huyết tương ñược ñánh giá bằng
phương pháp vi sinh vật (British Pharmacopoeia, 2001 [51]), có sử dụng lô ñối
chứng không dùng thuốc ñể so sánh. Gà ñược dùng kháng sinh ENRO thì 24 giờ
kể từ khi ngừng sử dụng kháng sinh chúng tôi tiến hành lấy máu ở lô thí nghiệm
và lô ñối chứng. Tại các thời ñiểm lấy máu làm thí nghiệm, theo dõi biểu hiện
lâm sàng của gà cho thấy: gà thí nghiệm và gà ñối chứng ñều hoàn toàn khoẻ
mạnh, nhanh nhẹn và ăn uống bình thường, không có biểu hiện bệnh lí.
Kết quả bảng 3.7 và hình 3.5 cho thấy các mẫu huyết tương của lô gà
ñối chứng không có vòng vô khuẩn, từ ñó chứng tỏ vòng vô khuẩn trong các
mẫu của lô gà thí nghiệm là hoàn toàn do tác dụng của thuốc ENRO.
65
Bảng 3.7. Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà ñược
bổ sung ENRO 5 ngày tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
Lô
(ENRO 100ppm)
Lô
(ENRO 300ppm)
STT
Thời
ñiểm lấy
mẫu
(giờ)
Số
mẫu
(n)
ðKVVK
(mm)
Hàm lượng
(µg/ml)
ðKVVK
(mm)
Hàm lượng
(µg/ml)
1 24 25 12,64 ± 0,36 0,545 ± 0,040 16,10 ± 0,31 1,755 ± 0,146
2 36 25 12,28 ± 0,15 0,498 ± 0,128 15,68 ± 0,41 1,542 ± 0,203
3 48 25 11,21 ± 0,41 0,348 ± 0,16 14,43 ± 0,21 0,966 ± 0,114
4 60 25 0 0 13,75 ± 0,29 0,761 ± 0,085
5 72 25 0 0 0 0
6 84 25 0 0 0 0
7 96 25 0 0 0 0
Ghi chú: ðKVVK: ðường kính vòng vô khuẩn
0 0 0 0
1.755
1.542
0.966
0.761
0 0 0
0.348
0.4980.545
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
24 36 48 60 72 84 96
Thời ñiểm lấy mẫu (giờ)
H
àm
lư
ợn
g
E
nr
of
lo
xa
ci
n
(µ
g/
m
l)...
.
Lô (ENRO 100ppm)
Lô (ENRO 300ppm)
Hình 3.5. Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà ñược bổ
sung ENRO 5 ngày tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
66
Lô gà ñược bổ sung ENRO 100 ppm vào thức ăn trong 5 ngày, hàm
lượng thuốc 0,545 µg/ml ở thời ñiểm 24 giờ sau khi ngừng sử dụng kháng
sinh; ở các thời ñiểm tiếp theo hàm lượng thuốc trong huyết tương giảm
thấp xuống dưới 1 µg/ml. ðây là hàm lượng tối thiểu có tác dụng ức chế vi
khuẩn. Ở thời ñiểm 36 giờ sau khi ngừng thuốc hàm lượng thuốc trong
huyết tương ñạt 0,498 µg/ml tương ứng với ñường kính vòng vô khuẩn là
12,28 ± 0,15 mm. Ở thời ñiểm 48 giờ ñường kính vòng vô khuẩn là 11,21 ±
0,41 mm, ứng với hàm lượng thuốc trong huyết tương là 0,348 µg/ml. Sau
khi ngừng kháng sinh 60 giờ không còn phát hiện thấy ñường kính vòng vô
khuẩn, chứng tỏ thuốc ñược giải phóng hết khỏi huyết tương.
- Ở lô gà ñược bổ sung ENRO 300 ppm vào thức ăn trong 5 ngày
cũng cho thấy thuốc hấp thu và phân bố nhanh vào máu với hàm lượng cao,
duy trì hàm lượng có tác dụng ñiều trị (≥1 µg/ml) trong máu (36 giờ). ðiều
này có ý nghĩa trong việc ñiều trị bệnh cho gia cầm. Hàm lượng thuốc giảm
dần xuống dưới mức nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị. ðến 72 giờ thuốc
ñã giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương.
3.2.1.4 Kết quả nghiên cứu sự phân bố của Enrofloxacin (ENRO) trong
huyết tương gà ñược bổ sung ENRO liên tục 7 ngày với liều 100 ppm
và 300 ppm
Thí nghiệm nghiên cứu sự phân bố của kháng sinh ENRO trong huyết
tương gà ñược bổ sung liên tục 7 ngày với liều 100 ppm và 300 pmm ñược
tiến hành tương tự như thí nghiệm bổ sung ENRO trong 5 ngày. Kết quả
ñược trình bày ở bảng 3.8. và hình 3.6.
67
Bảng 3.8. Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà ñược
bổ sung ENRO 7 ngày tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
Lô
(ENRO 100ppm)
Lô
(ENRO 300ppm)
STT
Thời
ñiểm lấy
mẫu
(giờ)
Số
mẫu
(n)
ðKVVK
(mm)
Hàm lượng
(µg/ml)
ðKVVK
(mm)
Hàm lượng
(µg/ml)
1 24 25 12,82 ± 0,29 0,580 ± 0,050 17,59 ± 0,17 2,886 ± 0,309
2 36 25 12,39 ± 0,23 0,487 ± 0,048 15,77 ± 0,23 1,614 ± 0,149
3 48 25 11,32 ± 0,36 0,365 ± 0,160 14,47 ± 0,17 0,982 ± 0,096
4 60 25 0 0 13,88 ± 0,37 0,816 ± 0,126
5 72 25 0 0 0 0
6 84 25 0 0 0 0
7 96 25 0 0 0 0
Ghi chú: ðKVVK: ðường kính vòng vô khuẩn
0 0 0 0
2.886
1.614
0 0 0
0.3650.487
0.58
0.982
0.816
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
24 36 48 60 72 84 96
Thời ñiểm lấy mẫu (giờ)
H
àm
lư
ợn
g
E
nr
of
lo
xa
ci
n
(µ
g/
m
l)...
.. Lô (ENRO 100ppm)
Lô (ENRO 300ppm)
Hình 3.6. Hàm lượng Enrofloxacin (ENRO) trong huyết tương gà ñược bổ
sung ENRO 7 ngày tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
68
Qua số liệu bảng 3.8 cho thấy: sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 24
giờ, lô gà ñược bổ sung ENRO vào thức ăn với liều 100 ppm trong 7 ngày
chúng tôi thấy hàm lượng thuốc kháng sinh ENRO trong huyết tương 0,580
µg/ml ứng với ñường kính vòng vô khuẩn 12,82 ± 0,29 mm. Hàm lượng
thuốc giảm dần theo thời gian ngừng sử dụng kháng sinh. Thuốc giải phóng
hoàn toàn khỏi huyết tương gà thí nghiệm sau 48 giờ.
Ở lô gà ñược bổ sung ENRO với liều 500 ppm trong 7 ngày hàm hượng
thuốc tại thời ñiểm 24 giờ là 2,886 µg/ml ứng với ñường kính vòng vô khuẩn
17,59 ± 0,17 mm. Tại 36 giờ ñường kính vòng vô khuẩn là 15,77 ± 0,23 mm
tương ứng với hàm lượng 1,614 µg/ml. Hàm lượng thuốc giảm dần ñến 48 giờ
thì giảm dưới mức nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị. ðến thời ñiểm 72 giờ
sau khi ngừng sử dụng kháng sinh thuốc giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương.
Từ những kết quả ở trên chúng tôi ñưa ra nhận xét:
+ Lô gà ñược bổ sung kháng sinh ENRO 100 ppm trong 5 ngày và 7
ngày hàm lượng thuốc trong huyết tương sau 24 giờ kể từ khi ngừng sử dụng
kháng sinh thấp hơn mức nồng ñộ tối thiểu có tác dụng ñiều trị. ðến thời
ñiểm 60 giờ thuốc ñã giải phóng hoàn toàn khỏi huyết tương gà.
+ Lô gà ñược bổ sung ENRO 500 ppm trong 5 và 7 ngày, hàm lượng
thuốc trong huyết tương sau khi ngừng sử dụng khá cao trên mức tối thiểu có
tác dụng ñiều trị, nồng ñộ này duy trì ñến 48 giờ, sau ñó hàm lượng thuốc
giảm dưới mức có tác dụng ñiều trị. ðến 72 giờ thuốc giải phóng hoàn toàn
khỏi huyết tương gà.
3.2.2 Kết quả nghiên cứu sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC),
Enrofloxacin (ENRO) trong cơ, gan, thận gà thí nghiệm
3.2.2.1 Kết quả nghiên cứu sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan,
thận gà ñược bổ sung OTC liên tục 5 ngày với liều 100 ppm và 500 ppm
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự tồn dư của kháng sinh Oxytetracyclin
trong cơ, gan, thận gà tại các thời ñiểm sau khi ngừng sử dụng kháng sinh 1
69
ngày, 2, 3, 5 và 7 ngày. Kháng sinh ñược bổ sung liên tục vào thức ăn 5 ngày,
7 ngày với liều Oxytetracyclin là 100 ppm và 500 ppm. Thí nghiệm ñược bố
trí như ñã trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu. Kết quả thu ñược
trình bày trong bảng 3.9 cho thấy ở lô gà ñối chứng không có ñường kính
vòng vô khuẩn, nghĩa là không có hàm lượng thuốc kháng sinh ở trong các
dịch mẫu này.
Bảng 3.9. Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà
ñược bổ sung OTC 5 ngày
Ghi chú: Mức giới hạn tồn dư tối ña (MRL) cho phép của EU: thận: 0,6;
gan: 0,3; cơ: 0,1 (mg/kg)
Số mẫu kiểm tra từng thời ñiểm n = 10; KS: Kháng sinh
Hàm lượng OTC (mg/kg) OTC
bổ sung
thức ăn
(ppm)
Thời ñiểm lấy
mẫu sau khi
ngừng KS
(ngày)
Thận
Gan
Cơ lườn
Cơ ñùi
1 0,480 ± 0,033 0,380 ± 0,031 0,257 ± 0,016 0,230 ± 0,025
2 0,420 ± 0,036 0,352 ± 0,066 0,184 ± 0,053 0,165 ± 0,025
3 0,370 ± 0,069 0,281 ± 0,050 0,060 ± 0,009 0,029 ± 0,004
5 0,090 ± 0,009 0,056 ± 0,004 0 0
100
7 0 0 0 0
1 1,876 ± 0,095 0,569 ± 0,114 0,322 ± 0,040 0,270 ± 0,040
2 1,782 ± 0,257 0,509 ± 0,053 0,267 ± 0,043 0,253 ± 0,025
3 1,430 ± 0,506 0,440 ± 0,065 0,165 ± 0,025 0,114 ± 0,016
5 0,128 ± 0,016 0,061 ± 0,019 0,039 ± 0,006 0
500
7 0,045 ± 0,006 0 0 0
70
- Lô gà ñược bổ sung OTC vào thức ăn với liều 100 ppm, sau 1 ngày
ngừng dùng kháng sinh OTC ñều phát hiện có ñường kính vòng vô khuẩn
tức là sự có mặt của thuốc trong 4/4 cơ quan tổ chức với hàm lượng thuốc
tương ñối cao. Thận, gan là cơ quan có hàm lượng thuốc cao nhất, tiếp ñến là
cơ lườn và cơ ñùi, cụ thể: mẫu thận: 0,480 mg/kg; gan: 0,380 mg/kg; cơ lườn:
0,257 mg/kg và cơ ñùi: 0,230 mg/kg.
Sau khi ngừng sử dụng OTC 3 ngày, với liều 100 ppm hàm lượng
thuốc ở các cơ quan tổ chức giảm dần theo thời gian và kháng sinh tồn dư
trong tất cả các cơ quan tổ chức ñều thấp hơn giới hạn tồn dư tối ña (MRL)
mà EU cho phép (cơ: 100 µg/kg; gan: 300 µg/kg; thận: 600 µg/kg). Sau 5
ngày không phát hiện thấy sự có mặt của OTC ở cơ lườn và cơ ñùi trong khi
ñó gan và thận vẫn còn hàm lượng OTC tồn dư.
Sau khi ngừng sử dụng OTC 7 ngày, với liều 100 ppm không phát hiện
thấy hàm lượng thuốc ở các cơ quan tổ chức ñược kiểm tra.
- Lô gà ñược bổ sung OTC vào thức ăn với liều 500ppm, sau 1 ngày
hàm lượng OTC trong cơ, gan, thận gà ñều lớn hơn nồng ñộ thuốc tối thiểu
có tác dụng ñiều trị và cao hơn giới hạn tồn dư tối ña cho phép. Cụ thể: thận
là 1,876 mg/kg; gan: 0,569 mg/kg; cơ lườn: 0,322 mg/kg; cơ ñùi: 0,270
mg/kg. Sau 3 ngày ngừng sử dụng kháng sinh hàm lượng OTC ñã giảm nhiều
trong cơ quan tổ chức tuy nhiên gan, thận vẫn là 2 cơ quan có lượng thuốc
nhiều nhất và vẫn cao hơn giới hạn tồn dư tối ña, trong khi ñó cơ ñùi và cơ
lườn thuốc ñã giảm xuống dưới MRL cho phép. Sau 5 ngày ngừng kháng
sinh, thuốc ở tất cả các cơ quan tổ chức ñược kiểm tra ñều thấp hơn giới hạn
tồn dư tối ña, cơ ñùi không còn phát hiện thấy tồn dư OTC. Sau 7 ngày 3/4 cơ
quan ñược kiểm tra thuốc ñã ñược giải phóng hoàn toàn, chỉ có thận thuốc
vẫn còn nhưng dưới mức MRL cho phép.
71
3.2.2.2 Kết quả nghiên cứu sự tồn dư của Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan,
thận gà ñược bổ sung OTC liên tục 7 ngày với liều 100 ppm và 500 ppm
Ở thời ñiểm 1 ngày, 2, 3, 5 và 7 ngày sau khi ngừng sử dụng kháng sinh
OTC, mổ khám, kiểm tra hàm lượng OTC tồn dư ở cơ và các cơ quan nội tạng
gà. Kết quả ñược trình bày ở bảng 3.10. cho thấy:
Bảng 3.10. Hàm lượng Oxytetracyclin (OTC) trong cơ, gan, thận gà
ñược bổ sung OTC 7 ngày
Ghi chú: Mức giới hạn tồn dư tối ña (MRL) cho phép của EU: thận: 0,6;
gan: 0,3; cơ: 0,1 (mg/kg)
Số mẫu kiểm tra từng thời ñiểm n = 10; KS: Kháng sinh
- Lô gà ñược bổ sung OTC vào thức ăn liên tục 7 ngày với liều 100
ppm, hàm lượng OTC sau 1 ngày ở tất cả các cơ quan tổ chức ñều cao hơn
giới hạn tồn dư tối ña cho phép. Thận có hàm lượng thuốc OTC cao nhất
0,615 mg/kg, cơ ñùi có hàm lượng OTC thấp nhất 0,300 mg/kg. Sau 3 ngày
Hàm lượng OTC (mg/kg) OTC
bổ sung
thức ăn
(ppm)
Thời ñiểm lấy
mẫu sau khi
ngừng KS
(ngày)
Thận
Gan
Cơ lườn
Cơ ñùi
1 0,615 ± 0,064 0,460 ± 0,031 0,310 ± 0,031 0,300 ± 0,032
2 0,508 ± 0,053 0,420 ± 0,071 0,196 ± 0,020 0,178 ± 0,037
3 0,490 ± 0,046 0,380 ± 0,031 0,075 ± 0,005 0,034 ± 0,004
5 0,110 ± 0,014 0,061 ± 0,006 0,030 ± 0,005 0
100
7 0 0 0 0
1 2,015 ± 0,143 0,792 ± 0,074 0,350 ± 0,031 0,291 ± 0,020
2 2,002 ± 0,158 0,642 ± 0,067 0,289 ± 0,024 0,266 ± 0,041
3 1,985 ± 0,209 0,530 ± 0,044 0,187 ± 0,022 0,119 ± 0,017
5 0,251 ± 0,017 0,080 ± 0,004 0,041 ± 0,007 0,031 ± 0,005
500
7 0,051 ± 0,003 0 0 0
72
hàm lượng OTC ở cơ ñùi và cơ lườn có giảm ñi nhiều và thấp hơn MRL cho
phép. Sau 5 ngày ngừng sử dụng thuốc 4/4 cơ quan tổ chức ñược kiểm tra có
hàm lượng OTC thấp hơn MRL cho phép. Sau 7 ngày thuốc ñã giải phóng
hoàn toàn khỏi 4/4 cơ quan tổ chức ñược kiểm tra ñây là thời ñiểm thích hợp
ñưa ra thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi giết thịt.
- Lô gà ñược bổ sung OTC vào thức ăn liên tục 7 ngày với liều
500ppm, hàm lượng thuốc tồn dư ở cơ và các cơ quan tổ chức rất cao, sau 1
ngày ngừng sử dụng OTC hàm lượng tồn dư cao nhất ở thận với 2,015
mg/kg, tiếp ñến là gan và thấp nhất là cơ ñùi: 0,291 mg/kg. Theo thời gian
sau khi ngừng sử dụng thuốc hàm lượng OTC phân bố ở cơ và các cơ quan
nội tạng giảm, cụ thể sau 3 ngày hàm lượng thuốc ở gan là 0,530 mg/kg; thận
1,985 mg/kg; cơ lườn 0,187 mg/kg và cơ ñùi 0,119 mg/kg. Sau 5 ngày hàm
lượng thuốc tồn dư ở cơ ñùi và cơ lườn ñã giảm hơn MRL trong khi ñó thận
và gan thuốc vẫn tồn dư với hàm lượng khá cao. Sau 7 ngày thuốc ñã giải
phóng hoàn toàn khỏi gan, cơ lườn và cơ ñùi.
3.2.2.3 Kết quả so sánh hàm lượng Oxytetracyclin trong thịt gà ñược bổ
sung OTC 5 ngày với liều 500ppm bằng phương pháp vi sinh vật (VSV)
và sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Như chúng ta ñã biết sắc kí lỏng hiệu năng cao là phương pháp phổ biến
và hiện ñại nhất ñược áp dụng ñể kiểm tra tồn dư kháng sinh trong thực phẩm.
Giới hạn mà phương pháp này có thể xác ñịnh ñược 10-9 – 10-10. Tuy nhiên chi
phí cho xét nghiệm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao rất cao.
ðể khẳng ñịnh kết quả kiểm tra hàm lượng kháng sinh OTC trong thịt
gà ñược bổ sung vào thức ăn liên tục 5 ngày với liều 500 ppm bằng phương
pháp vi sinh vật, chúng tôi song song tiến hành kiểm tra hàm lượng kháng
sinh bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao. Gà sau khi ngừng sử dụng
kháng sinh ở thời ñiểm 1 ngày và 5 ngày chúng tôi giết gà lấy cơ ñùi và cơ
73
lườn. Mỗi cơ ñùi và cơ lườn chia làm 2 phần, một phần ñịnh lượng kháng
sinh OTC bằng phương pháp vi sinh vật, một phần ñịnh lượng bằng phương
pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao. Kết quả thu ñược như sau:
3.2.2.3.1 Kết quả hàm lượng OTC trong cơ lườn gà ñược bổ sung OTC 5
ngày với liều 500 ppm tại thời ñiểm 1 ngày, 5 ngày sau khi ngừng
kháng sinh bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Phương pháp ñịnh lượng bằng HPLC, kết quả thu ñược trình bày trong bảng 3.11.
Bảng 3.11. Hàm lượng OTC trong cơ lườn gà ñược bổ sung OTC 5 ngày
liều 500 ppm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao sau khi ngừng
kháng sinh
1 ngày sau khi ngừng kháng sinh 5 ngày sau khi ngừng kháng sinh
Kí hiệu
mẫu
Kết quả
phân tích
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
phân tích
ñịnh lượng
(mg/kg)
Kí hiệu
mẫu
Kết quả
phân tích
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
phân tích
ñịnh lượng
(mg/kg)
Mẫu trắng K.P.H 0 Mẫu trắng K.P.H 0
Lườn 1 PH 0,299 Lườn 20 PH 0,038
Lườn 2 PH 0,301 Lườn 21 PH 0,048
Lườn 3 PH 0,333 Lườn 22 PH 0,036
Lườn 4 PH 0,262 Lườn 23 PH 0,033
Lườn 5 PH 0,385 Lườn 24 PH 0,052
Lườn 6 PH 0,381 Lườn 25 PH 0,042
Lườn 7 PH 0,296 Lườn 26 PH 0,034
Lườn 7 PH 0,314 Lườn 27 PH 0,040
Lườn 9 PH 0,299 Lườn 28 PH 0,037
Lườn 10 PH 0,355 Lườn 29 PH 0,035
Trung bình 0,322 0,039
ðộ lệch chuẩn (SD) 0,040 0,06
Ghi chú: PH/K.P.H (Phát hiện/Không phát hiện)
74
Qua bảng 3.11 cho thấy kết quả phân tích ñịnh tính mẫu trắng cho kết
quả âm tính, nghĩa là không có sự ô nhiễm chéo trong quá trình phân tích.
Tất cả các mẫu thịt trong lô thí nghiệm ñều cho kết quả dương tính, nghĩa là
các mẫu thịt làm xét nghiệm ñều có tồn dư kháng sinh. Kết quả phân tích
ñịnh lượng lô gà có sử dụng kháng sinh OTC sau khi ngừng sử dụng 1 ngày
cho thấy hàm lượng kháng sinh tồn dư trong thịt là 0,322 mg/kg biến ñộng
từ (0,262 – 0,381 mg/kg), hàm lượng OTC tồn dư trong cơ lườn gà sau 5
ngày ngừng sử dụng kháng sinh giảm thấp hơn giới hạn tồn dư tối ña cho
phép (0,039 mg/kg).
3.2.2.3.2 Kết quả hàm lượng OTC trong cơ ñùi gà ñược bổ sung OTC 5 ngày
với liều 500 ppm tại thời ñiểm 1 ngày, 5 ngày sau khi ngừng kháng
sinh bằng phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC)
Thí nghiệm ñược tiến hành song song với việc phân tích kháng sinh
OTC trong cơ ñùi gà bằng phương pháp vi sinh vật tại thời ñiểm sau 1 ngày,
5 ngày ngừng sử dụng kháng sinh. Kết quả ñược thể hiện ở bảng 3.12. Số liệu
bảng 3.12 cho thấy:
Sau 1 ngày ngừng sử dụng kháng sinh kết quả phân tích ñịnh tính 10
mẫu cơ ñùi gà ñều cho kết quả dương tính với OTC ñiều ñó chứng tỏ OTC
tồn dư ở trong cơ ñùi gà. Kết quả phân tích ñịnh lượng cho hàm lượng OTC
là 0,270 mg/kg. Như vậy tại thời ñiểm này lượng thuốc tồn dư trong cơ ñùi gà
vẫn cao cao hơn giới hạn tồn dư tối ña cho phép.
Sau 5 ngày ngừng sử dụng kháng sinh bằng phương pháp sắc kí lỏng
hiệu năng cao phát hiện 4/10 mẫu có kết quả dương tính với OTC tương ứng
với các hàm lượng: 0,020 mg/kg; 0,026 mg/kg; 0,025 mg/kg và 0,021 mg/kg.
Tuy nhiên hàm lượng này quá thấp so với giới hạn tồn dư tối ña cho phép.
75
Bảng 3.12. Hàm lượng OTC trong cơ ñùi gà ñược bổ sung OTC 5 ngày
liều 500 ppm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao sau khi ngừng
kháng sinh
1 ngày sau khi ngừng kháng sinh 5 ngày sau khi ngừng kháng sinh
Kí hiệu
mẫu
Kết quả
phân tích
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
phân tích
ñịnh lượng
(mg/kg)
Kí hiệu
mẫu
Kết quả
phân tích
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
phân tích
ñịnh lượng
(mg/kg)
Mẫu trắng K.P.H 0,00 Mẫu trắng K.P.H 0
ðùi 30 PH 0,279 ðùi 40 PH 0,020
ðùi 31 PH 0,220 ðùi 41 K.P.H 0
ðùi 32 PH 0,264 ðùi 42 PH 0,026
ðùi 33 PH 0,217 ðùi 43 K.P.H 0
ðùi 34 PH 0,302 ðùi 44 K.P.H 0
ðùi 35 PH 0,277 ðùi 45 PH 0,025
ðùi 36 PH 0,274 ðùi 46 K.P.H 0
ðùi 37 PH 0,356 ðùi 47 K.P.H 0
ðùi 38 PH 0,258 ðùi 48 PH 0,021
ðùi 39 PH 0,248 ðùi 49 K.P.H 0
Trung bình 0,270 0,023
ðộ lệch chuẩn (SD) 0,040 0,003
Ghi chú: PH/K.P.H (Phát hiện/Không phát hiện)
3.2.2.3.3 Kết quả so sánh ñộ chính xác của phương pháp HPLC với phương
pháp vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ lườn gà ñược
bổ sung OTC 5 ngày liều 500 ppm sau 1 ngày, 5 ngày ngừng kháng sinh
Phương pháp vi sinh vật ñược ứng ứng dụng phổ biến trong phân tích
tồn dư kháng sinh ở nhiều nước trên thế giới từ nhiều thập kỷ trước ñây. Tuy
nhiên, phương pháp vi sinh vật cũng có một số nhược ñiểm mà chủ yếu là ñộ
76
nhạy của phương pháp thử là không cao. Phương pháp HPLC có giá thành
khá ñắt, ñòi hỏi thiết bị tinh vi và nhân viên phòng thí nghiệm có kinh
nghiệm nhưng ñây là phương pháp có ñộ nhạy và ñộ ñặc thù cao, giới hạn
phát hiện tốt ở mức thấp, có khả năng tách ñược nhiều loại hỗn hợp chất, vì
thế kết quả ñảm bảo ñộ tin cậy cao. Kết quả so sánh ñộ chính xác của 2
phương pháp phân tích dư lượng OTC trong cơ lườn gà, chúng tôi dùng thử
nghiệm F-test ñể ñánh giá mức ñộ chính xác của kết quả ñịnh lượng giữa 2
phương pháp vi sinh vật và phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao kết quả
thể hiện ở bảng 3.13 và 3.14.
Bảng 3.13. So sánh ñộ chính xác của phương pháp HPLC với phương pháp
vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ lườn gà sau 1 ngày
Phương pháp vi sinh vật Phương pháp HPLC
Ký hiệu mẫu
Kết quả
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
ñịnh lượng
(mg/kg)
Kết quả
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
ñịnh lượng
(mg/kg)
Mẫu trắng K.P.H 0 K.P.H 0
Lườn 1 PH 0,299 PH 0,322
Lườn 2 PH 0,301 PH 0,321
Lườn 3 PH 0,333 PH 0,333
Lườn 4 PH 0,262 PH 0,263
Lườn 5 PH 0,385 PH 0,342
Lườn 6 PH 0,381 PH 0,344
Lườn 7 PH 0,296 PH 0,296
Lườn 7 PH 0,314 PH 0,352
Lườn 9 PH 0,299 PH 0,284
Lườn 10 PH 0,355 PH 0,322
Thử nghiệm F-test: Ftính toán: 1,865
F0,05 : 3,438
Ghi chú: PH/K.P.H (Phát hiện/Không phát hiện)
77
Bảng 3.14. So sánh ñộ chính xác của phương pháp HPLC với phương pháp
vi sinh vật trong phân tích dư lượng OTC trong cơ lườn gà sau 5 ngày
Phương pháp vi sinh vật Phương pháp HPLC
Ký hiệu mẫu
Kết quả
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
ñịnh lượng
(mg/kg)
Kết quả
ñịnh tính
(PH/K.P.H)
Kết quả
ñịnh lượng
(mg/kg)
Mẫu trắng K.P.H 0 K.P.H 0
Lườn 20 PH 0,038 PH 0,032
Lườn 21 PH 0,048 PH 0,044
Lườn 22 PH 0,036 PH 0,032
Lườn 23 PH 0,033 PH 0,035
Lườn 24 PH 0,052 PH 0,043
Lườn 25 PH 0,042 PH 0,046
Lườn 26 PH 0,034 PH 0,033
Lườn 27 PH 0,040 PH 0,040
Lườn 28 PH 0,037 PH 0,033
Lườn 29 PH 0,035 PH 0,032
Thử nghiệm F-test: Ftính toán: 1,269
F0,05 : 3,438
Ghi chú: PH/K.P.H (Phát hiện/Không phát hiện)
Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Giả thiết: H0: hai phương pháp vi sinh vật
và HPLC có ñộ chính xác như nhau; Ha: phương pháp HPLC có ñộ chính
xác cao hơn phương pháp vi sinh vật. So sánh phương sai của 2 phương pháp
kết quả Ftính toán = 1,865 < F0,05 = 3,438. Như vậy chấp nhận giả thuyết H0,
nghĩa là 2 phương pháp có ñộ chính xác như nhau ở mức dư lượng OTC
trong mẫu cao (0,1 mg/kg – 0,4 mg/kg). Tư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- blh_cbvn_la_ho_thi_thu_ha_4457_2005375.pdf