Luận án Nghiên cứu tác dụng bảo vệ cơ tim và ảnh hưởng lên huyết động của Sevofluran và Propofol ở bệnh nhân phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Trang

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ

Danh mục các hình

ĐẶT VẤN ĐỀ .1

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Một số vấn đề về phẫu thuật, tuần hoàn ngoài cơ thể và gây mê hồi sức

trong phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể .3

1.1.1. Sơ lược về phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể 3

1.1.2. Tuần hoàn ngoài cơ thể .4

1.1.3. Gây mê hồi sức trong phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể.6

1.2. Tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ

thể .9

1.2.1. Cấu trúc giải phẫu cơ tim 9

1.2.2. Cơ chế tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn

ngoài cơ thể .10

1.2.3. Các yếu tố nguy cơ của tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim mở dưới

tuần hoàn ngoài cơ thể 11

1.2.4. Các dấu ấn sinh học và phương tiện cận lâm sàng để đánh giá tổn

thương và nhồi máu cơ tim.131.2.5. Chẩn đoán thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, hội chứng cung lượng

tim thấp và suy tim ở bệnh nhân phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ

thể 19

1.3. Các phương pháp bảo vệ cơ tim trong phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn

ngoài cơ thể . 23

1.3.1. Bảo vệ cơ tim bằng dung dịch liệt tim .23

1.3.2. Các chiến lược nội sinh bảo vệ cơ tim .25

1.3.3. Hạ thân nhiệt .28

1.3.4. Các chiến lược dược lý bảo vệ cơ tim .29

1.4. Vai trò sevofluran và propofol trong bảo vệ cơ tim và ảnh hưởng lên

huyết động .30

1.4.1. Sevofluran .30

1.4.2. Propofol .34

1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về tác dụng bảo vệ cơ tim và ảnh

hưởng lên huyết động của sevofluran và propofol ở bệnh nhân phẫu thuật tim

mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể .37

1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới .37

1.5.2. Các nghiên cứu trong nước. .40

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42

2.1. Đối tượng nghiên cứu .42

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .42

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.42

2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu .43

2.2. Phương pháp nghiên cứu .43

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .43

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .43

2.2.3. Các tiêu chí đánh giá chủ yếu trong nghiên cứu .44

2.2.4. Các tiêu chí đánh giá khác .462.2.5. Một số tiêu chuẩn đánh giá và định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu.46

2.2.6. Thuốc và phương tiện nghiên cứu chính.51

2.2.7. Phương thức tiến hành .54

2.2.8. Xử lý số liệu .63

2.2.9. Khía cạnh đạo đức của đề tài .64

2.2.10. Sơ đồ nghiên cứu .65

pdf194 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tác dụng bảo vệ cơ tim và ảnh hưởng lên huyết động của Sevofluran và Propofol ở bệnh nhân phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Bệnh nhân được thay hoặc sửa van tim chiếm đa số (khoảng 90% số bệnh nhân ở mỗi nhóm). 72 Bảng 3.8. Thời gian gây mê, phẫu thuật, THNCT và cặp ĐMC Nhóm Thời gian Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Gây mê (phút) X  SD (min – max) 238,4  33,0 (180,0 – 295,0) 238,2  41,0 (170,0 – 320,0) > 0,05 Phẫu thuật (phút) X  SD (min – max) 197,7  34,0 (145,0 – 250,0) 199,1  41,1 (125,0 – 275,0) > 0,05 THNCT (phút) X  SD (min – max) 90,3  30,6 (32,0 – 151,0) 95,4  32,8 (37,0 – 167,0) > 0,05 Cặp ĐMC (phút) X  SD (min – max) 69,5  25,1 (16,0 – 125,0) 71,7  30,3 (15,0 – 143,0) > 0,05 Nhận xét: Thời gian gây mê, phẫu thuật, tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) và cặp động mạch chủ (ĐMC) của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 73 Bảng 3.9. Một số xét nghiệm máu trong gây mê và phẫu thuật Nhóm Thời điểm và thông số Nhóm S (n = 28) ( X  SD) Nhóm P (n = 28) ( X  SD) p Trước THNCT Hct (%) 37,68  4,61 36,46  4,81 > 0,05 Glucose (mmol/l) 5,54  1,16 5,18  1,13 > 0,05 Lactat (mmol/l) 1,89  0,95 1,77  1,18 > 0,05 Na+(mmol/l) 136,86  2,49 136,68  3,08 > 0,05 K+ (mmol/l) 3,64  0,50 3,60  0,54 > 0,05 Sau thả cặp ĐMC Hct (%) 26,71  4,16 25,43  3,68 > 0,05 Glucose (mmol/l) 9,45  1,74 10,26  2,34 > 0,05 Lactat (mmol/l) 3,89  1,30 4,01  1,42 > 0,05 Na+(mmol/l) 134,50  3,11 133,36  2,86 > 0,05 K+ (mmol/l) 4,59  0,67 4,65  0,59 > 0,05 Kết thúc phẫu thuật Hct (%) 37,96  5,28 35,71  3,42 > 0,05 Glucose (mmol/l) 9,65  1,56 8,88  1,92 > 0,05 Lactat (mmol/l) 4,78  1,94 4,82  1,85 > 0,05 Na+(mmol/l) 137,00  2,76 137,29  3,44 > 0,05 K+ (mmol/l) 4,11  0,56 3,90  0,54 > 0,05 Nhận xét: Hematocrit, glucose, lactat, điện giải máu trong quá trình gây mê và phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 74 Bảng 3.10. Truyền máu và dịch trong quá trình phẫu thuật Nhóm Thông số Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Tỷ lệ truyền máu Số BN (%) 27 (96,4) 28 (100) > 0,05 Lượng hồng cầu khối (ml) X  SD (min – max) 460,7  279,3 (0,0 – 1050,0) 483,9  236,5 (0,0 – 750,0) > 0,05 Lượng HTTĐL (ml) X  SD (min – max) 500,0  125,5 (0,0 – 750,0) 512,5  133,1 (0,0 – 750,0) > 0,05 Lượng dịch tinh thể (ml) X  SD (min – max) 1125,0 ± 322,7 (1000,0 – 2000,0) 1267,9 ± 396,3 (1000,0 – 2000,0) > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân được truyền máu và lượng máu, dịch truyền trong phẫu thuật của 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.2. Đặc điểm về tác dụng bảo vệ cơ tim ở hai nhóm 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1. Đặc điểm tim đập lại sau thả cặp động mạch chủ Bảng 3.11. Đặc điểm tim đập lại sau thả cặp động mạch chủ Nhóm Đặc điểm Nhóm S (n = 28) Số BN (%) Nhóm P (n = 28) Số BN (%) p Tim tự đập lại 25 (89,3) 23 (82,1) > 0,05 Sốc điện sau thả cặp ĐMC 3 (10,7) 5 (17,9) > 0,05 Nhịp xoang 23 (82,1) 16 (57,1) < 0,05 Sử dụng máy tạo nhịp 7 (25,0) 15 (53,6) < 0,05 Nhận xét: - Tỷ lệ bệnh nhân có nhịp xoang sau thả cặp ĐMC của nhóm gây mê bằng sevofluran cao hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 75 - Tỷ lệ bệnh nhân phải sử dụng máy tạo nhịp sau thả cặp ĐMC của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.12. Thời gian tim đập lại sau thả cặp động mạch chủ và thời gian cai máy THNCT Nhóm Thông số Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Thời gian tim đập lại (giây) X  SD (min – max) 83,2  75,4 (4,0 – 240,0) 153,1  127,7 (15,0 – 492,0) < 0,05 Thời gian cai máy THNCT (phút) X  SD (min – max) 16,3 ± 6,7 (7,0 – 34,0) 18,1 ± 6,5 (8,0 – 34,0) > 0,05 Nhận xét: Thời gian tim đập lại sau thả cặp ĐMC của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.2.1.2. Nhu cầu thuốc trợ tim, vận mạch trong và sau phẫu thuật Bảng 3.13. Nhu cầu thuốc trợ tim và vận mạch trong và sau phẫu thuật Nhóm Thông số Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Sử dụng 1 loại thuốc Số BN (%) 10 (35,7) 12 (42,9) 12 (42,9) 22 (78,6) < 0,01 Sử dụng 2 loại thuốc Số BN (%) 2 (7,1) 10 (35,7) Số thuốc/1 BN X  SD (thuốc) (min – max) 0,50 ± 0,64 (0,00 – 2,00) 1,14 ± 0,76 (0,00 – 2,00) < 0,01 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân phải sử dụng thuốc trợ tim và vận mạch, số thuốc trợ tim và vận mạch trung bình trên 1 bệnh nhân phải sử dụng trong và sau phẫu thuật của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 76 Bảng 3.14. Sử dụng dobutamin, noradrenalin trong và sau phẫu thuật Nhóm Thông số Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Dobutamin Số BN (%) 9 (32,1) 20 (71,4) < 0,01 Lượng thuốc (mg) X  SD (min – max) 168,25  406,54 (0,00 – 1540,56) 401,56 ± 424,42 (0,00 – 1445,04) < 0,05 Thời gian (giờ) X  SD (min – max) 10,1  23,3 (0,0 – 90,0) 20,9  22,3 (0,0 – 72,0) > 0,05 Noradrenalin Số BN (%) 5 (17,9) 12 (42,9) < 0,05 Lượng thuốc (mg) X  SD (min – max) 0,48 ± 1,40 (0,00 – 4,65) 0,91 ± 1,68 (0,00 – 6,96) > 0,05 Thời gian (giờ) X  SD (min – max) 3,6  10,8 (0,0 – 42,0) 4,3  9,1 (0,0 – 40,0) > 0,05 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng dobutamin, noradrenalin trong và sau phẫu thuật 77 Nhận xét (Bảng và biểu đồ): - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng dobutamin trong và sau phẫu thuật của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng noradrenalin và lượng dobutamin trung bình trên 1 bệnh nhân sử dụng trong và sau phẫu thuật của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.15. Sử dụng thuốc trợ tim, vận mạch trong và sau phẫu thuật ở nhóm bệnh nhân phải dùng thuốc trợ tim và vận mạch Nhóm Thông số Nhóm S (n = 12) Nhóm P (n = 22) p Số thuốc/1 BN X  SD (min – max) 1,17 ± 0,39 (1,00 – 2,00) 1,45 ± 0,51 (1,00 – 2,00) > 0,05 Dobutamin Lượng thuốc (mg) X  SD (min – max) 392,59 ± 556,41 (0,00 – 1540,56) 511,07 ± 415,89 (0,00 – 1445,04) > 0,05 Thời gian (giờ) X  SD (min – max) 23,7 ± 31,4 (0,0 – 90,0) 26,6 ± 21,9 (0,0 – 72,0) > 0,05 Noradrenalin Lượng thuốc (mg) X  SD (min – max) 1,12 ± 2,01 (0,00 – 4,65) 1,16 ± 1,83 (0,00 – 6,96) > 0,05 Thời gian (giờ) X  SD (min – max) 8,3 ± 15,5 (0,0 – 42,0) 5,4 ±10,0 (0,0 – 40,0) > 0,05 Nhận xét: Số thuốc trợ tim và vận mạch trung bình trên 1 bệnh nhân, thời gian và lượng dobutamin, noradrenalin trung bình trên 1 bệnh nhân trong nhóm bệnh nhân phải dùng thuốc trợ tim và vận mạch của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 78 Bảng 3.16. Chỉ số thuốc trợ tim, vận mạch (VIS) tối đa sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p H6 X  SD (min – max) 1,34 ± 2,70 (0,00 – 9,00) 5,89 ± 5,74 (0,00 – 20,00) < 0,01 H24 X  SD (min – max) 1,88 ± 3,18 (0,00 – 10,00) 6,37 ± 5,73 (0,00 – 20,00) < 0,01 H48 X  SD (min – max) 2,23 ± 3,24 (0,00 – 10,00) 6,37 ± 5,73 (0,00 – 20,00) < 0,01 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Chỉ số thuốc trợ tim, vận mạch (VIS) tối đa trong 6 giờ (H6), 24 giờ (H24) và 48 giờ (H48) sau phẫu thuật của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bảng 3.17. Chỉ số thuốc trợ tim, vận mạch (VIS) tối đa sau phẫu thuật trong nhóm bệnh nhân sử dụng thuốc trợ tim, vận mạch Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 12) Nhóm P (n = 22) p T6 X  SD (min – max) 3,13 ± 3,44 (0,00 – 9,00) 7,50 ± 5,45 (0,00 – 20,00) < 0,05 T24 X  SD (min – max) 4,38 ± 3,60 (0,00 – 10,00) 8,11 ± 5,24 (0,00 – 20,00) < 0,05 T48 X  SD (min – max) 5,21 ± 2,97 (0,00 – 10,00) 8,11 ± 5,24 (0,00 – 20,00) < 0,05 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Chỉ số thuốc trợ tim, vận mạch (VIS) tối đa trong 6 giờ (H6), 24 giờ (H24) và 48 giờ (H48) sau phẫu thuật trong nhóm bệnh nhân phải sử dụng thuốc trợ tim, vận mạch của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằngpropofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 79 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 3.2.2.1. Sự thay đổi enzym tim sau phẫu thuật Bảng 3.18. CK-MB huyết tương trước và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p T0 X SD (ng/ml) (min – max) 1,50  0,86 (0,50 – 4,46) 1,61  0,60 (0,51 – 2,99) > 0,05 H6 X SD (ng/ml) (min – max) 55,84  30,61 (14,88 – 119,00) 74,24  35,00 (19,35 – 143,00) < 0,05 H24 X SD (ng/ml) (min – max) 26,77  16,78 (6,93 – 78,89) 42,14  28,26 (4,56 – 136,70) < 0,05 H48 X SD (ng/ml) (min – max) 6,49  3,39 (2,11 – 15,44) 9,89  6,41 (1,33 – 30,97) < 0,05 p < 0,01* < 0,01* Chú thích: (*) – So sánh cùng nhóm giữa hai thời điểm trước – sau Biểu đồ 3.2. Thay đổi CK-MB huyết tương theo thời gian Nhận xét (Bảng và biểu đồ): Nồng độ CK-MB huyết tương sau phẫu thuật 6 giờ (H6), 24 giờ (H24) và 48 giờ (H48) của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 80 Bảng 3.19. Hs-troponin T huyết tương trước và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p T0 X  SD (ng/ml) (min – max) 0,01  0,01 (0,003 – 0,05) 0,01  0,01 (0,003 – 0,02) > 0,05 H6 X  SD (ng/ml) (min – max) 1,28  1,34 (0,11 – 5,43) 1,63  1,50 (0,31 – 6,15) > 0,05 H24 X  SD (ng/ml) (min – max) 0,88  0,89 (0,16 – 2,77) 1,54  1,35 (0,15 – 5,12) < 0,05 H48 X  SD (ng/ml) (min – max) 0,62  0,61 (0,14 – 2,12) 0,96  0,78 (0,14 – 2,71) > 0,05 p p* 0,05, p† < 0,01 Chú thích: (*) – So sánh cùng nhóm S giữa hai thời điểm trước – sau, (#) – So sánh cùng nhóm P giữa H6 và H24, (†) – So sánh cùng nhóm P giữa hai thời điểm trước – sau trong các thời điểm: T0, H6 (hoặc H24) và H48 Biểu đồ 3.3. Thay đổi hs-troponin T huyết tương theo thời gian 81 Nhận xét (Bảng và biểu đồ): Nồng độ hs-troponin T huyết tương sau phẫu thuật 24 giờ (H24) của nhóm gây mê bằng sevofluran thấp hơn so với nhóm gây mê bằng propofol có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.20. NT-proBNP huyết tương trước và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p T0 X SD (pg/ml) (min – max) 978,0  1218,1 (23,1 – 4268,0) 894,9  895,7 (5,0 – 3721,0) > 0,05 H6 X SD (pg/ml) (min – max) 1024,0  1076,0 (108,9 – 4291,0) 771,5  634,6 (93,48 – 2824,0) > 0,05 H24 X SD (pg/ml) (min – max) 3304,6  3850,6 (564,6 – 18112,0) 2380,3  1895,2 (562,7 – 8274,0) > 0,05 H48 X SD (pg/ml) (min – max) 4060,9  4847,2 (885,1 – 26055,0) 3086,8  2084,1 (1077,0 – 10381,0) > 0,05 p p* > 0,05, p† 0,05, p† < 0,05 Chú thích: (*) – So sánh cùng nhóm giữa T0 và H6; (†) – So sánh cùng nhóm giữa hai thời điểm trước – sau trong các thời điểm: T0 (hoặc H6), H24 và H48 Biểu đồ 3.4. Thay đổi NT-proBNP huyết tương theo thời gian 82 Nhận xét (Bảng và biểu đồ): Nồng độ NT-proBNP huyết tương trước và sau phẫu thuật 6 giờ (H6), 24 giờ (H24) và 48 giờ (H48) của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.2.2.2. Sự thay đổi hs-CRP sau phẫu thuật Bảng 3.21. Hs-CRP huyết tương trước và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p T0 X SD (mg/l) (min – max) 2,2  3,0 (0,3 – 15,4) 4,8  14,3 (0,4 – 77,4) > 0,05 H6 X SD (mg/l) (min – max) 15,5  6,8 (6,0 – 34,5) 14,9  12,4 (4,3 – 69,9) > 0,05 H24 X SD (mg/l) (min – max) 138,3  35,0 (74,9 – 215,5) 130,8  40,5 (68,4 – 203,4) > 0,05 H48 X SD (mg/l) (min – max) 164,9  56,8 (1,3 – 311,2) 168,8  68,2 (33,7 – 289,6) > 0,05 p < 0,01* < 0,01* Chú thích: (*) – So sánh cùng nhóm giữa hai thời điểm trước – sau Biểu đồ 3.5. Thay đổi hs-CRP huyết tương theo thời gian 83 Nhận xét (Bảng và biểu đồ): Nồng độ hs-CRP huyết tương trước và sau phẫu thuật 6 giờ (H6), 24 giờ (H24) và 48 giờ (H48) của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.2.2.2. Kết quả siêu âm tim sau phẫu thuật Bảng 3.22. Phân suất tống máu thất trái (LVEF) sau phẫu thuật Nhóm Thông số Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p LVEF trước phẫu thuật (%) X  SD (min – max) 63,8  12,3 (38,0 – 82,0) 63,2  8,6 (44,0 – 79,0) > 0,05 LVEF giờ thứ 6 sau phẫu thuật (%) X  SD (min – max) 61,2  9,4 (40,0 – 89,0) 59,1  6,1 (45,0 – 70,0) > 0,05 LVEF trước khi xuất viện (%) X  SD (min – max) 59,3  10,3 (40,0 – 78,0) 61,5  10,3 (43,0 – 78,0) > 0,05 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: LVEF trước và sau phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.23. Tỷ lệ bệnh nhân có phân suất tống máu thất trái (LVEF) < 50% Nhóm Thông số Nhóm S (n = 28) Số BN (%) Nhóm P (n = 28) Số BN (%) p Trước phẫu thuật 4 (14,3) 2 (7,1) > 0,05 Giờ thứ 6 sau phẫu thuật 2 (7,1) 2 (7,1) > 0,05 Trước khi xuất viện 4 (14,3) 2 (7,1) > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có LVEF < 50% trước và sau phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.3. Đánh giá thay đổi một số chỉ số huyết động và kết quả sớm sau phẫu thuật 3.3.1. Đánh giá thay đổi một số chỉ số huyết động trong và sau phẫu thuật 84 3.3.1.1. Tần số tim, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm trong và sau phẫu thuật Bảng 3.24. Thay đổi tần số tim trong và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p T0 X  SD (lần/phút) (min – max) 79,3  12,2 (63,0 – 108,0) 81,1  15,1 (49,0 – 109,0) > 0,05 T1 X  SD (lần/phút) (min – max) 82,2  12,5 (61,0 – 108,0) 80,1  14,4 (50,0 – 109,0) > 0,05 T2 X  SD (lần/phút) (min – max) 80,1  11,8 (63,0 – 105,0) 81,4  15,2 (52,0 – 115,0) > 0,05 T3 X  SD (lần/phút) (min – max) 86,3  13,6 (59,0 – 115,0) 82,0  13,5 (50,0 – 106,0) > 0,05 T4 X  SD (lần/phút) (min – max) 75,8  10,8 (52,0 – 102,0) 80,3  17,7 (52,0 – 112,0) > 0,05 T5 X  SD (lần/phút) (min – max) 82,1  10,9 (64,0 – 98,0) 84,9  17,3 (59,0 – 111,0) > 0,05 H6 X  SD (lần/phút) (min – max) 86,0  13,4 (60,0 – 110,0) 85,1  12,6 (60,0 – 115,0) > 0,05 H24 X  SD (lần/phút) (min – max) 85,4  10,5 (68,0 – 100,0) 83,4  12,5 (61,0 – 105,0) > 0,05 H48 X  SD (lần/phút) (min – max) 93,6  15,3 (72,0 – 122,0) 91,9  13,1 (68,0 – 119,0) > 0,05 Nhận xét: - Tần số tim trước, trong và sau phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Trong mỗi nhóm nghiên cứu, tần số tim trung bình thay đổi trong giới hạn bình thường trong và sau phẫu thuật. 85 Bảng 3.25. Thay đổi tần số tim trong và sau phẫu thuật của nhóm bệnh nhân phải dùng thuốc trợ tim, vận mạch Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 12) Nhóm P (n = 22) p T0 X  SD (lần/phút) (min – max) 76,8  6,0 (68,0 – 88,0) 82,5  16,0 (49,0 – 109,0) > 0,05 T1 X  SD (lần/phút) (min – max) 82,6  12,7 (68,0 – 108,0) 81,1  14,9 (50,0 – 109,0) > 0,05 T2 X  SD (lần/phút) (min – max) 79,8  13,5 (63,0 – 105,0) 82,8  16,4 (52,0 – 115,0) > 0,05 T3 X  SD (lần/phút) (min – max) 84,7  14,8 (59,0 – 109,0) 83,1  14,5 (50,0 – 106,0) > 0,05 T4 X  SD (lần/phút) (min – max) 76,4  12,8 (52,0 – 102,0) 79,1  17,8 (52,0 – 110,0) > 0,05 T5 X  SD (lần/phút) (min – max) 83,4  10,5 (64,0 – 96,0) 84,9  17,5 (59,0 – 111,0) > 0,05 H6 X  SD (lần/phút) (min – max) 87,2  11,8 (67,0 – 103,0) 83,3  12,5 (60,0 – 103,0) > 0,05 H24 X  SD (lần/phút) (min – max) 86,3  12,1 (68,0 – 100,0) 81,3  12,6 (61,0 – 105,0) > 0,05 H48 X  SD (lần/phút) (min – max) 95,5  15,7 (72,0 – 122,0) 89,9  12,7 (68,0 – 110,0) > 0,05 Nhận xét: - Tần số tim trước, trong và sau phẫu thuật của các bệnh nhân phải dùng thuốc trợ tim, vận mạch của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Trong mỗi nhóm nghiên cứu, tần số tim trung bình thay đổi trong giới hạn bình thường trong và sau phẫu thuật. 86 Bảng 3.26. Thay đổi huyết áp trong quá trình phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) ( X  SD) Nhóm P (n = 28) ( X  SD) p T0 HATT (mmHg) 123,1  16,1 123,7  19,8 > 0,05 HATTR (mmHg) 64,6  12,7 65,8  12,2 > 0,05 HATB (mmHg) 84,3  11,3 85,3  12,9 > 0,05 T1 HATT (mmHg) 119,2  14,5 117,9  15,3 > 0,05 HATTR (mmHg) 69,5  11,4 68,9  11,5 > 0,05 HATB (mmHg) 86,3  10,4 85,6  11,5 > 0,05 T2 HATT (mmHg) 117,6  11,6 121,1  14,6 > 0,05 HATTR (mmHg) 68,3  8,2 69,0  9,7 > 0,05 HATB (mmHg) 84,8  6,6 86,3  9,2 > 0,05 T3 HATT (mmHg) 104,6  9,4 95,8  9,3 < 0,05 HATTR (mmHg) 60,3  7,8 56,5  6,0 < 0,05 HATB (mmHg) 75,0  6,0 69,5  6,0 < 0,05 T4 HATT (mmHg) 117,8  9,8 107,8  12,2 < 0,05 HATTR (mmHg) 60,2  5,3 55,7  7,4 < 0,05 HATB (mmHg) 80,0  5,5 73,5  7,4 < 0,05 T5 HATT (mmHg) 119,1  8,3 113,0  10,3 < 0,05 HATTR (mmHg) 64,8  6,0 59,9  7,6 < 0,05 HATB (mmHg) 83,4  5,9 78,4  7,3 < 0,05 p p* > 0,05 p† < 0,05 p* > 0,05 p† < 0,05 Chú thích: (*) – So sánh HATB cùng nhóm giữa hai thời điểm trước – sau trong các thời điểm: T0, T1 và T2; (†) – So sánh HATB cùng nhóm giữa hai thời điểm trước – sau trong các thời điểm: T2, T3, T4 và T5 87 Nhận xét: - Huyết áp tâm thu, tâm trương và trung bình ở các thời điểm ngay trước THNCT (T3), 15 phút sau kết thúc THNCT (T4) và kết thúc phẫu thuật (T5) của nhóm gây mê bằng propofol thấp hơn so với nhóm gây mê bằng sevofluran có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Trong mỗi nhóm nghiên cứu, huyết áp trung bình tại các thời điểm ngay sau cưa xương ức (T2), ngay trước THNCT (T3), 15 phút sau kết thúc THNCT (T4) và kết thúc phẫu thuật (T5) khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.27. Thay đổi huyết áp sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) ( X  SD) Nhóm P (n = 28) ( X  SD) p H6 HATT (mmHg) 120,3  15,9 115,1  12,7 > 0,05 HATTR (mmHg) 68,4  9,4 66,4  9,7 > 0,05 HATB (mmHg) 85,8  9,9 82,5  9,9 > 0,05 H24 HATT (mmHg) 119,4  12,4 121,4  14,4 > 0,05 HATTR (mmHg) 67,8  8,5 70,8  9,7 > 0,05 HATB (mmHg) 85,0  9,2 87,8  9,9 > 0,05 H48 HATT (mmHg) 118,3  11,1 122,1  12,4 > 0,05 HATTR (mmHg) 69,3  9,1 71,2  8,3 > 0,05 HATB (mmHg) 85,6  8,6 88,1  8,7 > 0,05 p p* > 0,05 p† < 0,05 p# > 0,05 Chú thích: (*) – So sánh HATB cùng nhóm S giữa hai thời điểm trước – sau trong các thời điểm: T5, H6, H24 và H48; giữa H48 và T0; (†) – So sánh HATB cùng nhóm P giữa hai thời điểm trước – sau trong các thời điểm: T5, H6 và H24; (#) – So sánh HATB cùng nhóm P giữa H24 và H48, H48 và T0 88 Biểu đồ 3.6. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình theo thời gian Nhận xét (Bảng và biểu đồ): - Huyết áp tâm thu, tâm trương và trung bình sau phẫu thuật 6 giờ (H6), 24 giờ (H24) và 48 giờ (H48) của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Trong nhóm gây mê bằng sevofluran, huyết áp trung bình giữa các thời điểm nghiên cứu sau phẫu thuật khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Riêng nhóm gây mê bằng propofol, huyết áp trung bình ở các thời điểm kết thúc phẫu thuật (T5), 6 giờ (H6) và 24 giờ (H24) sau phẫu thuật khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Huyết áp trung bình ở thời điểm 48 giờ (H48) sau phẫu thuật và trước phẫu thuật (T0) của cả hai nhóm đều khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 89 Bảng 3.28. Thay đổi huyết áp trung bình trong và sau phẫu thuật của nhóm bệnh nhân phải dùng thuốc trợ tim, vận mạch Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 12) Nhóm P (n = 22) p T0 X  SD (mmHg) (min – max) 82,7 ± 11,9 (65,0 – 105,0) 84,2 ± 13,7 (65,0 – 108,0) > 0,05 T1 X  SD (mmHg) (min – max) 86,3 ± 9,9 (70,0 – 100,0) 84,4 ± 12,3 (57,0 – 104,0) > 0,05 T2 X  SD (mmHg) (min – max) 81,9 ± 6,2 (72,0 – 92,0) 86,6 ± 10,0 (66,0 – 104,0) > 0,05 T3 X  SD (mmHg) (min – max) 74,7 ± 6,8 (64,0 – 87,0) 69,2 ± 6,1 (56,0 – 80,0) < 0,05 T4 X  SD (mmHg) (min – max) 78,6 ± 5,2 (69,0 – 86,0) 72,8 ± 7,7 (56,0 – 87,0) < 0,05 T5 X  SD (mmHg) (min – max) 82,0 ± 5,5 (74,0 – 91,0) 77,5 ± 7,4 (65,0 – 94,0) > 0,05 H6 X  SD (mmHg) (min – max) 84,5 ± 12,8 (60,0 – 100,0) 80,8 ± 10,2 (63,0 – 97,0) > 0,05 H24 X  SD (mmHg) (min – max) 80,5 ± 8,2 (71,0 – 93,0) 87,3 ± 9,8 (73,0 – 113,0) 0,05 H48 X  SD (mmHg) (min – max) 85,6 ± 9,2 (73,0 – 107,0) 86,2 ± 8,0 (69,0 – 100,0) > 0,05 Trước trợ tim, vận mạch X  SD (mmHg) (min – max) 61,8 ± 2,9 (56,0 – 64,0) 61,6 ± 3,2 (50,0 – 64,0) > 0,05 Sau trợ tim, vận mạch X  SD (mmHg) (min – max) 74,7 ± 5,7 (66,0 – 87,0) 73,3 ± 6,6 (66,0 – 90,0) > 0,05 p p* < 0,01 p* < 0,01, p† < 0,05 90 Chú thích: (*) – So sánh cùng nhóm giữa T2 và T3 (†) – So sánh cùng nhóm P giữa 2 thời điểm trong các thời điểm: T3, T4 và T5; giữa H6 và H24 Nhận xét: - Huyết áp trung bình ở các thời điểm ngay trước THNCT (T3), 15 phút sau kết thúc THNCT (T4) của các bệnh nhân phải dùng thuốc trợ tim, vận mạch của nhóm gây mê bằng propofol thấp hơn so với nhóm gây mê bằng sevofluran có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Trong mỗi nhóm nghiên cứu, huyết áp trung bình giữa thời điểm ngay sau cưa xương ức (T2) và ngay trước THNCT (T3) khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Riêng trong nhóm gây mê bằng propofol, huyết áp trung bình ở các thời điểm ngay trước THNCT (T3), 15 phút sau kết thúc THNCT (T4) và kết thúc phẫu thuật (T5); giữa thời điểm 6 giờ (H6) và 24 giờ (H24) sau phẫu thuật khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 91 Bảng 3.29. Thay đổi CVP trong và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Ta X SD (mmHg) (min – max) 5,3  2,1 (1,0 – 10,0) 5,5  2,2 (2,0 – 10,0) > 0,05 T2 X SD (mmHg) (min – max) 6,3  2,4 (3,0 – 12,0) 6,2  2,2 (2,0 – 10,0) > 0,05 T3 X SD (mmHg) (min – max) 5,0  2,1 (2,0 – 10,0) 5,8  2,3 (2,0 – 11,0) > 0,05 T4 X SD (mmHg) (min – max) 8,6  2,5 (3,0 – 12,0) 9,9  2,6 (4,0 – 14,0) > 0,05 T5 X SD (mmHg) (min – max) 10,1  2,4 (3,0 – 12,0) 10,4  2,1 (4,0 – 12,0) > 0,05 H6 X SD (mmHg) (min – max) 9,3  2,2 (5,0 – 12,0) 9,6  2,2 (4,0 – 13,0) > 0,05 H24 X SD (mmHg) (min – max) 9,7  1,7 (6,0 – 12,0) 10,1  1,9 (7,0 – 14,0) > 0,05 H48 X SD (mmHg) (min – max) 10,6  1,5 (7,0 – 12,0) 10,4  1,5 (7,0 – 12,0) > 0,05 Nhận xét: - Áp lực tính mạch trung tâm (CVP) trong và sau phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Trong mỗi nhóm nghiên cứu, áp lực tĩnh mạch trung tâm thay đổi trong giới hạn bình thường. 92 3.3.1.2. Bão hòa oxy tĩnh mạch trung tâm (ScvO 2 ) Bảng 3.30. ScvO 2 trong và sau phẫu thuật Nhóm Thời điểm Nhóm S (n = 28) Nhóm P (n = 28) p Ta X SD (%) (min – max) 75,7  10,2 (46,0 – 89,0) 70,9  11,3 (47,0 – 89,0) > 0,05 Tb X SD (%) (min – max) 78,7  8,5 (62,0 – 94,0) 72,0  13,5 (45,0 – 93,0) < 0,05 H6 X SD (%) (min – max) 72,5  9,5 (50,0 – 86,0) 68,9  9,8 (50,0 – 94,0) > 0,05 H24 X SD (%) (min – max) 65,1  11,0* (43,0 – 91,0) 64,5  10,3* (45,0 – 82,0) > 0,05 p *p < 0,05 so với T1 p* < 0,05 so với T1 Biểu đồ 3.7.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dung_bao_ve_co_tim_va_anh_huong_len_h.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • doc4. Dong gop moi cua luan an.doc
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an Vu Thanh Lam.pdf
Tài liệu liên quan