MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . i
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .v
DANH MỤC CÁC HÌNH . viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .x
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .4
1.1. Tổng quan về chi Flacourtia.4
1.2. Tổng quan về Flacourtia rukam .26
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.32
2.1. Đối tượng nghiên cứu.32
2.2. Phương pháp nghiên cứu.36
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .57
3.1. Kết quả khảo sát dược liệu Flacourtia rukam.57
3.2. Kết quả định tính nguyên liệu .70
3.3. Kết quả sàng lọc tác dụng sinh học .72
3.4. Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hợp chất.76
3.5. Xây dựng quy trình định lượng poliothrysosid trong thân Flacourtia rukam
bằng UPLC-PDA . 112
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . 127
4.1. Về mặt thực vật học. 127iv
4.2. Về định tính nguyên liệu . 130
4.3. Sàng lọc tác dụng sinh học . 131
4.4. Chiết xuất và phân lập các hợp chất trong F. rukam . 137
4.5. Về định lượng poliothrysosid trong mẫu dược liệu Hồng quân. 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 145
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN . 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
238 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng chống oxy hóa và độc tính tế bào của cây hồng quân (Flacourtia Rukam Zoll. et mor.), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tại C-18
(δC 179,5), 2 carbon nhóm methylen tại C-17 (δC 34,0) và C-15 (δC 28,0).
Từ các dữ liệu phân tích phổ cho thấy hợp chất (2) có dạng acid béo gắn với
một vòng năm cạnh chưa no. Tiến hành so sánh với tài liệu tham khảo, thấy hợp chất
(2) có nhiều điểm tương đồng với hợp chất acid chaulmoogric. Do đó cấu trúc hợp
86
chất (2) được xác định Hình 3.17.
Bảng 3.14. Dữ liệu phổ 1H -NMR và 13C -NMR (CDCl3 500 MHz, CDCl3 125 MHz)
của hợp chất (2) với acid chaumoogric (CDCl3 399,65 MHz; CDCl3 100,4 MHz)
Vị
trí
Loại
carbon
Hợp chất (2)
(CDCl3)
Acid chaulmoogric
[23]
H (ppm) (J, Hz) COSY
(
1
H-
1
H)
HMBC
(
1
H-
13
C)
C
(ppm)
H
(ppm)
C
(ppm)
1 =CH– 5,68; 1H; m 2 3; 5 135,5 5,68 135,45
2 =CH– 5,68; 1H; m 3 3; 4; 5 130,0 5,68 129,97
3 –CH2– 2,28; 2H; m 1; 2 1; 2; 4 32,0 31,96
4 –CH2– 2,02 (2H; dtd, J = 13,0; 8,6
và 4,6 Hz)
3 29,9 29,87
5 >CH– 2,61 (1H, tq, J = 6,8 và 2,4
Hz)
6 4; 6 45,6 2,60 45,58
6 –CH2– 1,37; 1H; m
1,26; 1H; m
5 36,2 36,15
7 –CH2– 1,26; 2H; m 29,9 29,23
8 –CH2– 1,26; 2H; m 7; 9 29,1 29,12
9 –CH2– 1,30; 2H; m 8; 10 29,7 29,76
10 –CH2– 1,30; 2H; m 29,6 29,84
11 –CH2– 1,30; 2H; m 29,5 29,62
12 –CH2– 1,30; 2H; m 13 29,4 29,62
13 –CH2– 1,33; 2H; m 12 29,3 29,56
14 –CH2– 1,30; 2H; m 12; 13 29,2 29,43
15 –CH2– 1,39; 2H; m 16; 17 17; 18 28,0 27,97
16 –CH2– 1,63 (2H, q, J = 7,5 Hz) 15; 17 15; 17; 18 24,7 1,61 24,93
17 –CH2– 2,34 (2H, t, J = 7,5 Hz) 15; 16;
17
34,0 2,30 34,1
18 COOH 179,5 174,4
Từ những thông tin trên phổ hợp chất (2) được đề nghị là acid 13-(cyclopent-2-en-1-
yl) tridecanoic (acid chaulmoogric) có công thức phân tử C18H32O2 cấu trúc như sau:
Hình 3.17. Công thức hợp chất (2) - Acid chaulmoogric
87
3.4.3.3. Hợp chất (3): Poliothrysosid
Hợp chất (3) là chất bột màu trắng ngà, tắt quang trên UV 254 nm, cho màu
vàng với thuốc thử VS.
Phổ khối lượng (ESI-MS) thấy xuất hiện tín hiệu chính có đỉnh m/z [M+H]+ =
406,9. Tương ứng với khối lượng của chất là 406 g/mol (C20H22O9). Độ bất bão hòa
= 10 (Phụ lục 20).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) kết hợp với phổ DEPT-NMR (Phụ lục 22,
Phụ lục 26) cho thấy có 18 tín hiệu tương ứng với 20 carbon, trong đó có 5 carbon
bậc IV, 11 carbon bậc III và 2 carbon bậc II. Trong đó có 2 tín hiệu carbon ở 129,1
ppm và 128,7 ppm có cường độ cao bất thường thể hiện dấu hiệu carbon đối xứng.
Dữ liệu phổ 13C-NMR cũng cho thấy có các tín hiệu của đường glucose ở vùng 60 -
80 ppm và 100 ppm, 1 tín hiệu nhóm cacbonyl ở 165,5 ppm dự đoán có thể là carbonyl
của acid hoặc este. Dữ liệu 13C-NMR cho thấy các tín hiệu đường ở δC 102,4 (C-1'),
δC 73,4 (C-2'), 76,3 (C-3'), δC 70,2 (C-4'), δC 73,7 (C-5'), và δC 64,3 (C-6') và mười
bốn tín hiệu khác cho nhóm aglycon. Phổ DEPT và HSQC cho thấy mười bốn tín
hiệu carbon của aglycon được quy cho hai tín hiệu methylen, tám tín hiệu methin và
bốn carbon bậc bốn.
Trong các tín hiệu C thu được từ phổ 13C-NMR cho thấy có 10 tín hiệu tại vùng
carbon thơm trong đó có 2 tín hiệu đối xứng dự đoán là 1 vòng thơm có hoặc không
có nhóm thế ở vị trí para, và 1 vòng thơm còn lại có nhóm thế khác vị trí para.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3), cho thấy sự hiện diện của một nhân benzen
mang 3 nhóm thế 1, 3, 4 (nhân A) đặc trưng bởi ba tín hiệu proton ghép với nhau tại
δH ppm = 6,90 (1H; d; J = 8,7 Hz; H-6); 6,78 (1H; d; J = 3,0 Hz; H-2); một nhân
benzen thứ hai có một nhóm thế (vòng B) đặc trưng bởi 5 proton ghép với nhau tại
δH ppm = 7,97 (2H; m; H-2”); 7,69 (1H; m; H-4”); 7,56 (2H; t; J = 7,8 Hz; –CH=);
vùng từ trường 3,25 – 4,64 ppm, cho thấy sự hiện diện proton nhóm đường glucose
(Phụ lục 21).
88
Dữ liệu phổ HMBC và COSY cho thấy không có tương tác nối kết giữa 2 vòng
thơm này cho biết 2 vòng thơm này cùng gắn vào đường glucose. Kết hợp với phổ
1H-NMR cho thấy thêm 2 tín hiệu của 2 nhóm hydroxyl không phải của đường (Phụ
lục 24, Phụ lục 25).
Từ các dữ liệu trên kết hợp với tài liệu tham khảo cho thấy được rằng hợp chất
(3) có có cấu trúc của nhóm phenolic glycosid. So sánh với tài liệu đã công bố xác
định hợp chất (3) là poliothrysosid [45], [88]. Hợp chất này đã tìm thấy trong loài F.
indica, F. rukam , Poliothrysis sinensis, Homalium brachybotrys, Xylosma flexuosum
[26], [45], [46], [87], [88]. Cấu trúc hợp chất (3) thể hiện Hình 3.18.
Bảng 3.15. Dữ liệu phổ 1H -NMR và 13C -NMR của hợp chất (3) và poliothrysosid
(CDCl3 500 MHz, CDCl3 125 MHz)
Vị trí Loại
carbon
Hợp chất (3)
(MeOD)
Poliothrysosid
[88]
H (ppm) (J, Hz) COSY
(
1
H-
1
H)
HMBC
(
1
H-
13
C)
C
(ppm)
H
(ppm)
C
(ppm)
1 =C< 147,2 150,2
2 =CH– 6,78 (d, J = 3,0 Hz) 1; 3; 5; 7 113,9 6,82 116,0
3 =C< 152,4 153,2
4 =C< 133,2 134,0
5 =CH– 6,37 (dd, J = 8,7 và 3,1
Hz)
6 1; 3; 6 113,0 6,54 115,0
6 =CH– 6,90 (d, J = 8,7 Hz) 5 1; 2; 3;
4; 7
116,9 7,11 119,2
7 –CH2– 4,60 – 4,64 (m)
4,39 (dd, J = 4,6 và
14,5 Hz)
1; 4; 5 58,2 4,3 61,1
1 >CH– 4,60 – 4,64 (m) 102,4 4,77 104,5
2 >CH– 3,27 (m) 1; 7 73,4 3,55 74,9
3 >CH– 3,28 (m) 2; 4 76,3 3,55 77,9
4 >CH– 3,25 (m) 3 3 70,2 3,55 71,6
5 >CH– 3,66 (m) 6 4 73,7 3,83 75,1
6 –CH2– 4,56 (dd, J = 4,0 và
14,5 Hz)
4,29 (dd, J = 4,5 và
11,7 Hz)
5 4; 5; 7 64,3 4,76 và
4,45
65,1
1 =C< 129,7 131,2
2 =CH– 7,97 (m) 3 1; 4;
7
129,1 8,09 130,3
3 =CH– 7,56 (t, J = 7,8 Hz) 2; 4 1; 2; 4;
5; 6
128,7 7,56 129,4
4 =CH– 7,69 (m) 3 2; 6 133,3 7,68 134,0
89
5 =CH– 7,56 (t, J = 7,8 Hz) 6 1; 2; 3;
4; 6
128,7 7,56 129,4
6 =CH– 7,97 (m) 5 1; 4;
7
129,1 8,09 130,3
7 =C< 165,5 166,6
1–OH 8,94 (s)
7–OH 4,90 (s) 7
2–OH 5,38 (s) 2
3–OH 5,16 (d, J = 2,0 Hz) 3
4–OH 5,32 (s) 4
Hình 3.18. Cấu trúc hợp chất (3) – Poliothrysosid
3.4.3.4. Hợp chất (4): 3,4,5-trimethoxyphenyl β-D-glucopyranosid (Koabursid)
Hợp chất (4) là chất bột màu trắng, tắt quang trên UV 254 nm, không phát quang
trên UV 365 nm, cho màu hồng với thuốc thử VS.
Phổ khối lượng (ESI-MS) thấy xuất hiện tín hiệu m/z [M+H]+ = 347,34. Tương
ứng với khối lượng của chất là 346 g/mol (C15H22O9). Độ bất bão hòa = 5 (Phụ lục
28).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) kết hợp với phổ DEPT (Phụ lục 29, Phụ
lục 33) cho thấy có 12 tín hiệu tương ứng với 15 carbon. Trong đó có 4 carbon bậc
bốn tại δC ppm [153,9 C-1); 153,1 (C-3, C-5); 132,4 (C-4)]. Có 7 nhóm methin, trong
đó có hai nhóm thuộc vòng thơm tại δC ppm [94,4 (C-2, C-6)] và 5 nhóm thuộc phân
tử đường glucose tại δC ppm [101,0 (C-1); 77,3 (C-5); 76,8 (C-3); 73,2 (C-2); 70,1
( C-4)]. Có 1 nhóm methylen của phân tử đường glucose tại δC ppm [60,9 (C-6)].
Ba nhóm methoxy gắn ở vị trí C-3, C-4, C-5 trên vòng benzen tại δC ppm [60,1, -
OCH3, C-8); 55,7 (–OCH3, C-7, C-9)].
90
Ngoài ra, phổ 13C-NMR kết hợp với phổ HSQC (Phụ lục 30) còn cho thấy tín
hiệu của một carbon anomer tại C-1’ (δC 101,0) và 5 carbon liên kết với oxygen tại
C-5’ (δC 77,3); 76,8 (C-3’); 73,2 (C-2’); 70,1 (C-4’); 60,9 (C-6’) là dấu hiệu của phân
tử đường D-glucose. Phổ 13C-NMR còn cho thấy sự hiện diện của nhóm methoxy
cộng hưởng tại δC ppm = 60,1 (–OCH3); 55,7 (–OCH3).
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO), cho thấy một tín hiệu proton thơm có cường
độ bằng 2 tại δH ppm = 6,34 (2H, s) và 3 nhóm methoxy tại δH ppm = 3,71 (6H, s);
3,59 (3H, s, –CH3). Điều này chứng tỏ hợp chất FRE13 có một nhân benzen đối xứng
mang ba nhóm thế methoxy ở vị trí C-3, C-4, C-5. Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho
thấy các tín hiệu của một phân tử đường D-glucose trong vùng từ trường 3,08 – 5,24
ppm.
Phổ COSY cho thấy ba nhóm methoxy gắn trên vòng benzen có sự tương quan
proton với nhau như proton của carbon thứ 7 và thứ 9 tại δH ppm = 3,71 tương quan
với proton của carbon thứ 8 tại δH ppm = 3,59. Trong phân tử đường cũng có sự tương
quan proton của C- 2 tại δH ppm = 4,63 tương quan với proton của C- 3 tại δH ppm
= 3,75 (Phụ lục 32).
Phổ HMBC (Phụ lục 31) cho thấy sự liên kết của nhân benzen và phân tử đường
D-glucose được xác định tại C-1’-O-C-1 bằng tương quan HMBC của H2→C1’ và của
H1’→C2.
Từ các dữ liệu phân tích phổ cho thấy hợp chất FRE13 có nối đôi liên hợp đặc
trưng của nhân benzen. Dự đoán hợp chất (4) là một hợp chất glycoside có nhân
benzen gắn với một phân tử đường glucose. Tiến hành so sánh với tài liệu tham khảo,
hợp chất (4) có nhiều điểm tương đồng với hợp chất 3,4,5-trimethoxyphenyl β-D-
glucopyranosid (Koabursid) [97].
Bảng 3.16. Dữ liệu phổ 1H -NMR và 13C -NMR ( DMSO-d6: 500 MHz, DMSO-d6: 125
MHz) của hợp chất (4) với Koabursid ( DMSO-d6: 400 MHz, DMSO-d6: 100 MHz)
Vị trí Loại
carbon
Hợp chất (4)
(DMSO-d6)
Koabursid
(DMSO-d6) [97]
91
H (ppm) (J, Hz) COSY
(
1
H-
1
H)
HMBC
(
1
H-
13
C)
C
(ppm)
H
(ppm)
C
(ppm)
1 =C< 153,9 154,4
2 =CH– 6,34; 1H; s 1, 3, 4, 5,
6
94,4 6,38 95,1
3 =C< 153,1 153,6
4 =C< 132,4 133,1
5 =C< 153,1 153,6
6 =CH– 6,34; 1H; s 1, 3, 4, 5,
6
94,4 6,38 95,1
7 –OCH3 3,71; 3H; s 8 2, 3, 5, 6,
8
55,7 3,74 56,3
8 –OCH3 3,59; 1H; s 7, 9 4, 9 60,1 3,59 60,1
9 –OCH3 3,71; 3H; s 8 2, 3, 5, 6,
8
55,7 3,74 56,3
1 >CH– 5,24; 1H; s 1, 3, 5 101,0 101,6
2 >CH– 4,63; 1H; (t, J = 5,5
Hz)
3, 6 1, 4 73,2 73,7
3 >CH– 3,75; 1H; s 2 1, 5 76,8 77,7
4 >CH– 3,40 – 3,45; 1H; m 5 2, 3, 5,
6
70,1 70,6
5 >CH– 3,40 – 3,45; 1H; m 4 3, 6 77,3 77,3
6 –CH2– 3,08 – 3,33; 2H; m 2 4, 5 60,9 61,4
2–OH 5,01; 1H; s
3–OH 4,78; 1H; (d, J = 9,5
Hz)
4–OH 5,07; 1H; s 5,05
6–OH 3,73; 1H; s
Từ những thông tin trên đề nghị hợp chất (4) là 3,4,5-trimethoxyphenyl β-D-
glucopyranosid (Koabursid) có công thức phân tử C15H22O9 và cấu trúc như sau:
Hình 3.19. Cấu trúc hợp chất (4) - Koabursid
3.4.3.5. Hợp chất (5): Daucosterol
92
Hợp chất (5) là bột vô định hình màu trắng, trong MeOH. Hợp chất (5) không
hấp thu UV ở 254 nm và UV 365 nm và cho vết màu hồng tím sau chuyển thành màu
nâu với thuốc thử VS.
Phổ khối lượng (LC-MS) có m/z [M+H]+ = 577. Tương ứng với khối lượng của
chất là 576 g/mol (C35H60O6). Độ bất bão hòa là = 6.
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO) kết hợp với phổ DEPT-NMR (Phụ lục 36)
cho thấy hợp chất có 35 carbon, trong đó có: 3 carbon bậc IV (gồm 1 >C= và 2 >C<),
14 carbon dạng methin (13 carbon loại >CH– và 1 carbon loại =CH–), 12 carbon dạng
methylen (12 carbon loại –CH2–) và 6 carbon dạng methyl (CH3–) (Phụ lục 35).
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO), cho thấy 1 nhóm methin olefin ở vị trí δH
5,31 [(1H, d, J = 2,5 Hz, H-6)]. Tại vị trí δH 3,62 [(1H, m, >CH–O–, H-3)] là
oxymethin. Ở vùng trường cao δH ppm = 0,69 – 2,50 là proton của các nhóm >CH–,
–CH2–, –CH3 bão hòa, đặc trưng của hợp chất sterol. Một phân tử đường glucose liên
kết glycosid với phần sterol, các proton trong phân tử đường có các tần số tương ứng
tại δH ppm [4,22 (1H, d, J = 7,5 Hz; H-1); 4,21 (1H, dd, J = 3,0 Hz, J = 9,0 Hz, H-
6a); 3,62 (1H, dd, J = 6,0 Hz, J = 12,0 Hz, H-6b); 3,62 (1H, m, H-3); 3,13 (1H, m,
H-5); 3,03 (1H, m, H-4); 2,90 (1H, m, H-2). Từ những dữ liệu trên dự đoán hợp
chất (5) có khung cơ bản là sterol gắn với một phân tử đường glucose (Phụ lục 34).
Từ các kết quả trên dự đoán hợp chất (5) là một sterol và có thể là β-sitosterol
3-O-β- glucopyranosid, tiến hành so sánh với tài liệu tham khảo [88].
Kết quả so sánh các dữ liệu trình bày ở Bảng 3.17. Hợp chất (5) được xác định
là daucosterol. Công thức được trình bày ở Hình 3.20. Daucosterol đã được phân lập
từ F. indica.
Bảng 3.17. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C -NMR hợp chất (5) với daucosterol ( DMSO-
d6: 500 MHz, DMSO-d6: 125 MHz)
Vị trí C
Loại
carbon
Hợp chất (5)
(DMSO-d6)
Daucosterol (DMSO-
d6) [88]
H (ppm), (J, Hz) C (ppm) C (ppm)
93
1 –CH2– 36,9 36,8
2 –CH2– 29,4 29,2
3 >CH–OH 3,62 m 76,8 78,6
4 –CH2– 39,0 39,3
5 >C= 140,6 140,4
6 =CH– 5,31 d (2,5) 121,4 121,2
7 –CH2– 31,5 31,4
8 >CH– 31,6 31,3
9 >CH– 49,8 49,6
10 >C< 36,4 36,2
11 –CH2– 20,7 20,6
12 –CH2– 39,2 38,3
13 >C< 42,0 41,8
14 >CH– 56,3 56,1
15 –CH2– 24,0 23,8
16 –CH2– 27,9 27,8
17 >CH– 55,6 55,4
18 –CH3 11,8 11,6
19 –CH3 19,1 19,1
20 >CH– 35,6 35,4
21 –CH3 18,8 18,6
22 –CH2– 33,5 33,3
23 –CH2– 25,6 25,4
24 –CH< 45,3 45,1
25 –CH< 28,9 28,6
26 –CH3 19,2 19,7
27 –CH3 19,9 18,9
28 –CH2– 22,8 22,1
29 –CH3 11,9 11,7
1 –CH< 4,22 (1H, d, J= 7,5 Hz) 100,9 100,7
2 –CH< 2,90 (1H, m) 73,6 73,4
3 –CH< 3,62 (1H, m) 76,9 76,9
4 –CH< 3,03 (1H, m) 70,3 70,0
5 –CH< 3,13 (1H, m) 77,2 76,7
6 –CH2– 4,21 (1H, dd, J= 3,0; J = 9,0) 61,2 62,8
3,62 (1H, dd, J= 6,0; J= 12,0)
Hình 3.20. Công thức hợp chất (5) - Daucosterol
94
3.4.3.6. Hợp chất (6): 3α-Acetoxy-D:A-friedo-oleanan-27,16α-lacton
Hợp chất (6) là bột vô định hình, màu trắng, tan trong CHCl3, không tắt quang
UV 254 nm, UV 365 nm, cho vết màu tím với thuốc thử VS trên SKLM.
Phổ khối lượng (LC-MS) thấy xuất hiện tín hiệu chính có đỉnh m/z [M+Na]+ =
521,3608, tương ứng với khối lượng của chất là 498 g/mol (C32H50O4). Độ bất bảo
hòa của hợp chất (6) = 9 (Phụ lục 37).
Phổ 13C NMR kết hợp với phổ HSQC (Phụ lục 39, Phụ lục 40), cho thấy 32 tín
hiệu carbon bao gồm hai carbon carboxyl ester (δC 177,1 và 171,2), hai oxymethin
(δC 83,6 và 75,1), bốn nhóm methin, mười nhóm methylen, tám nhóm methyl và sáu
nguyên tử carbon bậc bốn. Các dữ liệu quang phổ trên chỉ ra rằng hợp chất FRHC12
có khung friedo-oleanan triterpen. Sự hiện diện của nhóm acetoxy tại C-1 được xác
định bằng tương quan HMBC của H-3 (δH 4,60) với C-4, C-5 và C-31; H-23 (δH 0,73)
với C-3 và C-5; và H-32 (δH 2,01) đến C-31.
Phổ 1H NMR và HSQC của FRHC12 cho thấy tám nhóm metyl [sáu bậc ba (δH
0,82, 0,84, 0,92, 0,98, 1,17, 1,19), một thứ cấp (δH 0,73, 3H, d, J = 5,2 Hz), một nhóm
acetoxyl (δH 2,01)], và hai nhóm oxymethin (δH 4,60, dt, J = 8,8, 4,8 Hz và 3,96, t, J
= 2,4 Hz).
Sự hiện diện của vòng lacton giữa C-13 và C-16 được xác định bằng tương quan
HMBC của H-16 (δH 3,96) với C-27 (δC 177,1); H-15 (δH 1.85 và 1,79) đến C-13 (δC
51,6), C-16 (δC 83,6), C-17 (δC 36,1), và C-27 (tương quan 4J); H-18 (δH 1,95) đến
C-13, C-16 và C-27; và H-28 (δH 1,19) đến C-16, C-17 và C-18 (Hình 3.21).
Hình 3.21. Tương quan HMBC của FRHC12
95
Dữ liệu NMR của hớp chất FRHC12 rất giống với dữ liệu của D: A-Friedo-oleanan-
27,16-lacton triterpen được báo cáo trước đây [121], [131]. Các cấu hình tương đối
của C-3 và C-16 được xác định bằng cách phân tích các hằng số ghép nối và tương
quan NOESY. Hằng số ghép nối nhỏ (J = 2,4 Hz) của H-16 cho biết vị trí xích đạo
của nó, trong khi giá trị J lớn (8,8 Hz) của H-3 cho biết vị trí trục của nó. Phát hiện
này đã được xác nhận thêm bởi tương quan NOESY giữa H-3/H-23, H-3/H-24, H-
23/H-24, H-24/H-25, H-25/H-26, H-26/H-16 và H-16/H-28 (Hình 3.22). Vì hằng số
ghép J của H-3 chẻ mũi ba (triplet) là 8,8 Hz nên phải ghép cặp với H-4 và H-2 ở vị
trí trục. Vì vậy H-3 ở vị trí trục hay nhóm OAc ở vị trí xích đạo (Phụ lục 43).
Hình 3.22. Tương quan NOESY của hợp chất (6)
Bảng 3.18. Dữ liệu phổ 1H -NMR và 13C -NMR hợp chất (6) (CDCl3 500 MHz, CDCl3
125 MHz)
Vị trí Loại carbon
Hợp chất (6)
(CDCl3)
H (ppm) (J, Hz) COSY
(
1
H-
1
H)
HMBC
(
1
H-
13
C)
C (ppm)
1 –CH2– 1,92; 1H; m
1,27; 1H; m
2 21,7
2 –CH2– 2,02; 1H; m
1,24; 1H; m
3 31 32,5
3 >CH– 4,60; 1H; (dt, J = 8,8 và 4,8
Hz)
2; 4 1; 2; 31; 32 75,1
4 >CH– 1,23; 1H; m 3 23 49,7
5 >C< 38,2
6 –CH2– 1,74; 1H; m
1,00; 1H; m
7 8; 10 40,6
7 –CH2– 1,44; 2H; m 6; 8 18,6
8 >CH– 0,83; 1H; m 7 10 57,6
9 >C< 34,7
10 >CH– 0,93; 1H; m 11 9 58,9
96
11 –CH2– 1,71; 1H; m
1,51; 1H; m
10; 12 9; 12 36,2
12 –CH2– 1,60; 1H; m
1,34; 1H; m
11 11; 13 19,4
13 >C< 51,6
14 >C< 38,6
15 –CH2– 1,85; 1H; m
1,79; 1H; m
16 39,6
16 >CH– 3,96; 1H; (t, J = 2,4 Hz) 15 18; 27 83,6
17 >C< 36,1
18 >CH– 1,95; 1H; m 19 16; 27 39,2
19 –CH2– 1,43; 1H; m
1,40; 1H; m
18 31,6
20 >C< 28,1
21 –CH2– 1,16; 1H; m
0,99; 1H; m
22 22 36,6
22 –CH2– 1,95; 1H; m
0,87; 1H; m
21 21 30,2
23 –CH3 0,73; 3H; (d, J = 5,2 Hz) 4; 5; 24 10,0
24 –CH3 0,82; 3H; s 4; 5; 23 18,1
25 –CH3 0,84; 3H; s 18,1
26 –CH3 1,17; 3H; s 20,5
27 =C< 177,1
28 –CH3 1,19; 3H; s 23,5
29 –CH3 0,98; 3H; s 20; 21; 22; 30 30,7
30 –CH3 0,92; 3H; s 20; 21; 22; 29 34,8
31 =C< 171,2
32 –CH3 2,01; 3H; s 31 21,5
Từ những thông tin trên đề nghị hợp chất (6) là 3α-Acetoxy-D:A-friedo-
oleanan-27,16α-lacton có cấu trúc như sau:
Hình 3.23. Công thức hợp chất (6)
97
Cấu trúc hóa học đã được xác nhận so với dữ liệu báo cáo về các hợp chất liên
quan trong tài liệu [131]. Đây là lần đầu tiên dữ liệu 1D- và 2D-NMR hoàn chỉnh của
hợp chất (6) được báo cáo với hóa học lập thể tương đối của nó. Hợp chất này trước
đây đã được phân lập từ Gynocardia odorata bởi Gosh và cộng sự (2014) nhưng dữ
liệu NMR của hợp chất chưa được truy cập [44].
3.4.3.7. Hợp chất (7): 4-Formyl-2-hydroxyphenyl 6-O-benzoyl-β-D-
glucopyranosid
Hợp chất (7) dạng bột vô định hình màu trắng, tan trong MeOH. Hợp chất (7)
hấp thụ UV ở 254 nm và UV 365 nm và cho màu nâu sẫm với thuốc thử VS trên
SKLM.
25
Dα +100 (c 0.1, MeOH). Phổ HR-ESI-MS m/z 427,1029 = [M+Na]+ và xác định
công thức C20H20O9 tương ứng với khối lượng mol là 404 g/mol, với độ bất bão hòa
= 11 (Phụ lục 46).
Phổ 1H NMR và HSQC (Phụ lục 48, Phụ lục 49) của hợp chất (7) cho thấy một
nhóm aldehyd, một vòng benzen (vòng A) [δH 7,96 (2H, d, J = 8,5 Hz), 7,55 (2H, dd,
J = 8,5, 7,5 Hz) và 7,70 (1H, t, J = 7,5 Hz)], một nhóm hydroxy, một vòng benzen
(vòng B) [δH 7,01 (1H, d, J = 3,0 Hz), 7,15 (1H, d, J = 8,5 Hz) và 6,85 (1H, dd, J =
8,5, 3,0 Hz)], và một đơn vị đường glucose có tín hiệu trong khoảng δH 3,30-5,52.
Phổ 13C-NMR ((Phụ lục 48)) kết hợp với phổ DEPT-NMR cho thấy có 18 tín
hiệu tương ứng với 20 carbon. Trong đó có 6 carbon bậc 4, một carbon aldehyd (δC
190,0), một carbon carbonyl este (δC 165,4), hai vòng benzen trong khoảng 110-153
ppm và một góc glucose (δC 102,0, carbon anomeric). Có 13 nhóm methine là các
nhóm của hai nhân benzene tại δC 133,3 (C-4); 129,1 (C-2 và C-6); 128,7 (C-3 và
C-5); 122,8 (C-6); 119,0 (C-5); 111,3 (C-2)] và phân tử đường glucose tại δC
[102,0 (C-1); 73,2 (C-2); 76,0 (C-3); 70,0 (C-4); 73,8 (C-5)]. Có 1 nhóm methylen của
phân tử đường glucose tại δC 64,1 (C-6). Tất cả dữ liệu quang phổ ở trên chỉ ra hợp
chất (7) là một phenolic glycosid.
98
Phổ HMBC (Phụ lục 50) cho thấy mối tương quan của H2-6 của đơn vị
glucopyranose và carbon C-7’của vòng benzen A (δC 165,4), cho thấy sự liên kết của
vòng C với đơn vị đường bằng liên kết este (Hình 3.24).
Hình 3.24. Tương quan HMBC của FRE11
Tương tự, đỉnh chéo HMBC của proton anomeric H-1 và C-4” (δC 152,8) của
vòng benzen B xác định liên kết glucosidic của góc glucose và vòng B. Ngoài ra,
hydroxy 3” -OH (δH 9,51), điều đó tạo ra mối tương quan HMBC với C-3” (δC 152,8)
và C-2” (δC 111,3); và tương quan 4J HMBC tầm xa của proton H-7” với C-3” (Hình
3.24), cũng hỗ trợ đặc điểm cấu trúc của hợp chất (7). Kết hợp các dữ liệu, hợp chất
(7) được làm sáng tỏ dưới dạng 4-formyl-2-hydroxyphenyl 6-O-benzoyl-β-D-
glucopyranosid. Hợp chất này được tổng hợp từ sự acyl hóa của 4-formyl-2-
hydroxyphenyl β-D-glucopyranosid và benzoyl clorua bởi Krohn và Thiem (1977)
[10], tuy nhiên đây là một hợp chất tự nhiên mới với phổ 1D- và 2D-NMR hoàn
chỉnh.
Bảng 3.19. Dữ liệu phổ và 1H- NMR và 13C -NMR (DMSO-d6: 500 MHz, DMSO-d6:
125 MHz) của hợp chất (7)
Vị trí Loại
carbon
Hợp chất (7)
(DMSO-d6)
H (ppm) (J, Hz) COSY
(
1
H-
1
H)
HMBC
(
1
H-
13
C)
C (ppm)
1 >CH– 4,86 (d, J = 7,5 Hz) 2 4 102,0
2 >CH– 3,30 – 3,40 (m) 1, 3 73,2
3 >CH– 3,30 – 3,40 (m) 2, 4 76,0
4 >CH– 3,30 – 3,40 (m) 3, 5 70,0
5 >CH– 3,75 (m) 4, 6 73,8
6 –CH2– 4,62 (dd, J = 11,5 và 2,0 Hz)
4,31 (dd, J = 11,5 và 7,5 Hz)
5, 6 5, 7 64,1
99
1 =C< 129,6
2 =CH– 7,96 (d, J = 8,5 Hz) 3 3, 4, 5, 7 129,1
3 =CH– 7,55 (dd, J = 8,5 và 7,5 Hz) 2, 4 2, 4, 5 128,7
4 =CH– 7,70 (t, J = 7,5 Hz) 3 133,3
5 =CH– 7,96 (d, J = 8,5 Hz) 6 4, 6, 7 129,1
6 =CH– 7,55 (dd, J = 8,5 và 7,5 Hz) 5 7 128,7
7 =C< 165,4
1 =C< 126,1
2 =CH– 7,01 (d, J = 3,0 Hz) 1, 3, 4,
7
111,3
3 =C< 152,5
4 =C< 152,8
5 =CH– 7,15 (d, J = 8,5 Hz) 6 1, 2, 3,
4, 7
119,0
6 =CH– 6,85 (dd, J = 8,5 và 3,0 Hz) 5 2, 3, 4 122,8
7 –CHO 10,39 (s) 1, 2, 4 190,0
3–OH 9,51 (s) 2, 4, 6
2–OH 5,22 (d, J = 3,5 Hz) 3, 5
3–OH 5,52 (d, J = 4,0 Hz) 2, 4
4–OH 5,37 (d, J = 5,0 Hz)
Từ những thông tin trên xác định hợp chất (7) là 4-Formyl-2-hydroxyphenyl 6-O-
benzoyl-β-D-glucopyranosid, công thức phân tử C20H20O9 có cấu trúc như sau:
Hình 3.25. Cấu trúc hợp chất (7)
Hợp chất (7) đã được Krohn và Thiem tổng hợp vào năm 1977 [68], đến nay
chưa tìm thấy tài liệu nào khác đề cập hợp chất (7), vì vậy hợp chất (7) là hợp chất tự
nhiên mới lần đầu tiên được báo cáo [68]. Dữ liệu đã được kiểm tra trên Schifider
vào tháng 11/2021.
3.4.3.8. Hợp chất (8): Acid vanilic
100
Hợp chất (8) là bột màu trắng, tắt quang trên UV 254 nm, không hiện màu với thuốc
thử VS.
Phổ ESI-MS- cho tín hiệu [M-H]- ở m/z = 166,88. Xác định được công thức phân
tử của hợp chất (8) là C8H8O4, khối lượng phân tử là 168 g/mol (Phụ lục 53).
Dữ liệu phổ 1H-NMR (Phụ lục 54) cho thấy 1 tín hiệu H ở 12,44 ppm vậy tín
hiệu 167,1 ppm, trên phổ 13C-NMR (Phụ lục 55) là tín hiệu của nhóm carbonyl của
acid, đồng thời trên phổ 1H-NMR còn cho thấy 1 tín hiệu của nhóm hydroxyl. 6 tín
hiệu C còn lại ở vùng tín hiệu của carbon thơm. Vậy cấu trúc của hợp chất (8) được
dự đoán có khung chính là 1 vòng thơm với 1 nhóm chức acid, 1 nhóm thế methoxy
tại δC 55,5 (-OCH3) và 1 nhóm hydroxyl.
So sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất (8) và acid vanilic được thể hiện ở Bảng
3.20, xác định hợp chất (8) là acid vanilic có cấu trúc như Hình 3.26.
Bảng 3.20. Dữ liệu phổ và 1H- NMR và 13C -NMR (DMSO-d6: 500 MHz, DMSO-d6:
125 MHz) của hợp chất (8) và acid vanilic
Vị
trí
C
Loại carbon
Hợp chất (8)
(DMSO-d6, 125/500 MHz)
Acid vanilic [16]
(DMSO-d6, 125/500
MHz)
H (ppm)
mult., (J, Hz)
C (ppm) H (ppm)
mult., (J, Hz)
C (ppm)
1 >C= 121,6 121,54
2 =CH– 7,4; 1H; (d, J = 7,5
Hz)
112,7 7,44 112,72
3 >C= 147,2 147,24
4 >C= 151,2 151,12
5 =CH– 6,8; 1H; (d, J = 8,5
Hz)
115,0 6,86 115,05
6 =CH– 7,4; 1H; (d, J = 7,5
Hz)
123,4 7,44 123,51
–COOH 12,44; 1H; s 167,1 12,47 167,26
–CH3 3,8; 3H; s 55,5 3,92 55,55
–OH 9,8 (1H, s, –OH) 9,8
101
s
Hình 3.26. Cấu trúc của hợp chất (8) – Acid vanilic
3.4.3.9. Hợp chất (9): Stigmasterol
Hợp chất (9) là tinh thể hình kim không màu, không tắt quang dưới UV 254 nm,
không phát quang dưới UV 365 nm, trên SKLM cho vết màu tím hồng với thuốc thử
VS. Độ bất bão hòa = 6.
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) kết hợp với phổ DEPT-NMR (Phụ lục 57,
Phụ lục 58) cho thấy hợp chất có 29 carbon. Trong đó có 3 carbon bậc bốn (1 carbon
loại >C= và 2 carbon loại >CCH– và 3 carbon
loại =CH–), 9 carbon methylen và 6 carbon methyl. Một số tín hiện cho thấy ở vùng
δC ppm [140,8 (C-5); 121,7 (C-6)] và cặp tín hiệu ở δC ppm [138,3 (C-22); 129,1 (C-
23)] đây là hai liên kết đôi >C=CH– và –HC=CH là cặp tín hiệu cộng hưởng đặc
trưng của khung stigmasta–5,22–diene. Ngoài ra, có đỉnh cộng hưởng ở C-3 (δC 71,8)
được cho là carbon mang nhóm hydroxyl. Từ δC 12,3 đến δC 56,9 là các carbon bão
hòa.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO) (Phụ lục 56), cho thấy sự hiện diện của proton
gắn trên carbon mang nối đôi ở các vị trí δH ppm [5,35 (1H, dd, J = 2,0 Hz và J = 2,0
Hz, H-6); 5,17 (1H, dd, J = 8,5 và 15,1 Hz; H-22); 5,04 (1H, dd, J = 8,5 và 15,1 Hz;
H-23)]. Tại vị trí δH ppm [3,53 (1H, m, H-3)] là proton của carbon nối với nhóm
hydroxyl. Ở vùng δH ppm = 0,69 – 2,31 là proton của các nhóm >CH–, –CH2–, –CH3
bão hòa, đặc trưng của hợp chất sterol. Từ những dữ liệu trên dự đoán hợp chất (9)
có khung cơ bản là sterol mà cụ thể đó chính là khung stigmastan.
Dự đoán hợp chất (9) là một sterol và có thể là stigmasterol, tiến hành so sánh
với tài liệu tham khảo. Kết quả so sánh các số liệu phù hợp với Bảng 3.21.
102
Bảng 3.21. Dữ liệu phổ và 1H- NMR và 13C -NMR (DMSO-d6 500 MHz, DMSO-d6
125MHz) của hợp chất (9) với stigmasterol (CDCl3 100 MHz)
Vị trí C Loại
carbon
Hợp chất (9)
(DMSO-d6)
Stigmasterol [7], [