DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.i
DANH MỤC CÁC BẢNG .ii
DANH MỤC CÁC HÌNH . iii
MỞ ĐẦU .1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .3
1.1. Tổng quan về chi Allophylus.3
1.1.1. Giới thiệu về thực vật chi Allophylus.3
1.1.2. Ứng dụng của chi Allophylus trong y học cổ truyền.3
1.1.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Allophylus .4
1 1 3 1 Hợp chất phenol .4
1 1 3 2 Hợp chất terpenoid và steroid .7
1 1 3 3 Các hợp chất khác .9
1.1.4. Tình hình nghiên cứu cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens Gagnep) .11
1.2. Tổng quan về chi Chirita.11
1.2.1. Giới thiệu về thực vật chi Chirita .11
1.2.2. Ứng dụng của chi Chirita trong y học cổ truyền .12
1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Chirita
.12
1.2.3.1. Các hợp chất phenylethanoid .13
1 2 3 2 Các hợp chất quinone.14
1 2 3 3 Các hợp chất flavonoid .16
1 2 3 4 Các hợp chất triterpenoid .16
1 2 3 5 Các nhóm chất khác .18
1.2.4. Tình hình nghiên cứu cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis Tên tác giả)
.19
1.3. Tổng quan về chi Oldenlandia.19
1.3.1. Giới thiệu thực vật về chi Oldenlandia .19
1.3.2. Ứng dụng của chi Oldenlandia trong y học cổ truyền.21
1.3.3. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi Oldenlandia .22
1.3 3 1 Các alkaloid từ chi Oldenlandia .22
1.3 3 2 Các anthraquinone từ chi Oldenlandia .231.3 3 3 Các flavonoid từ chi Oldenlandia.26
1.3 3 4 Các iridoid từ chi Oldenlandia.28
1.3.3.5 Các hợp chất khác từ chi Oldenlandia.32
1.3.4. Tình hình nghiên cứu về cây An điền lá thông [Oldenlandia pinifolia (Wall.
Ex G. Don) Kuntze].32
1.4. Hợp chất iridoid.33
1.4.1. Giới thiệu chung về hợp chất iridoid .33
1.4.2. Phân loại các hợp chất iridoid.34
1.4.2.1. Iridoid glycoside.34
1.4.2.2. Iridoid aglycone .35
1.4.2.3. Secoiridoid .35
1.4.2.4. Bis iridoid.35
1.4.3. Hoạt tính sinh học các iridoid.36
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.37
2.1. Thu hái mẫu thực vật và xác định tên khoa học.37
2.2. Phƣơng pháp xử lý và chiết mẫu.38
2.3. Phƣơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất
từ mẫu thực vật.38
2.4. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập đƣợc.39
2.5. Phƣơng pháp thử hoạt tính gây độc tế bào.39
2.6. Phƣơng pháp thử hoạt tính cảm ứng apoptosis .42
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM .44
3.1. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens).44
3.1.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.44
3.1.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái .46
3 1 2 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1).46
3 1 2 2 Hợp chất catechin (AL2).46
3 1 2 3 Chất stigmasterol (AL3) .46
3 1 2 4 Hợp chất β-sitosterol (AL4).46
3 1 2 5 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) .46
3.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào của chất AL1 .47
3.2. Tách chiết, phân lập các chất từ cây Cày ri ta Hạ long .473.2.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.47
3.2.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây Cày ri ta Hạ long.50
3 2 2 1 Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1):.50
3 2 2 2 Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2).50
3 2 2 3 Hợp chất ursolic acid (CH3).50
3 2 2 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4) .51
3 2 2 5 Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) .50
3 2 2 6 Hợp chất acteoside (CH6).52
3 2 2 7 Hợp chất isoacteoside (CH7).52
3 2 2 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8).52
3 2 2 9 Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9).52
3.2.3. Thử hoạt tính độc tế bào .52
3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông (Oldenlandia
pinifolia).52
3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách.52
3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông.56
3 3 2 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) .56
3 3 2 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) .56
3 3 2 4 Hợp chất digiferruginol (HP4).56
3 3 2 5 Hợp chất lutein (HP5).57
3 3 2 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) .57
3 3 2 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) .57
3 3 2 8 Hợp chất asperuloside (HP8).57
3 3 2 9 Hợp chất deacetyl asperuloside (HP9) .57
3 3 2 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10) .57
3 3 2 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11).57
3 3 2 11 Hợp chất afzelin (HP12).58
3 3 2 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13).58
3 3 2 14 Hợp chất rutin (HP14) .58
3.3.3. Thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các chất phân lập từ cây An
điền lá thông .58CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.60
4.1. Kết quả nghiên cứu về cây Ngoại mộc tái.60
4.1.1. Các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens) .60
4 1 1 1 Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1).60
4 1 1 2 Hợp chất catechin (AL2).64
4 1 1 3 Hợp chất stigmasterol và β-sitosterol (AL3 và AL4).65
4 1 1 4 Hợp chất β-sitosterol glucoside (AL5) .66
4.1.2. Hoạt tính gây độc tế bào của AL1 được phân lập từ cây Ngoại mộc tái.66
4.2. Kết quả nghiên cứu về cây Cày ri ta Hạ
long.607
4.2.1. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được.67
4.2.1.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1).68
4.2.1.2. Hợp chất 3α,24-dihydroxy-urs-12-ene-28-oic acid (CH2).70
4 2 1 3 Hợp chất ursolic acid (CH3).73
4 2 1 4 Hợp chất oleanolic acid (CH4) .73
4.2.1 5 Hợp chất 2-(3,4-dihydroxyphenyl)ethyl-β-D-glucopyranoside (CH5) .74
4 2 1 6 Hợp chất acteoside (CH6).76
4 2 1 7 Hợp chất isoacteoside (CH7).79
4 2 1 8 Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8).80
4.2.1.9. Hợp chất β-hydroxyacteoside (CH9).81
4.3. Kết quả nghiên cứu về cây An điền lá thông.84
4.3.1. Các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông.85
4 3 1 1 Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1) .86
4 3 1 2 Hợp chất 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2) .90
4 3 1 3 Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3) .93
4 3 1 4 Hợp chất digiferruginol (HP4).94
4 3 1 4 Hợp chất lutein (HP5).95
4 3 1 6 Hợp chất ursolic acid (HP6) .100
4 3 1 7 Hợp chất oleanolic acid (HP7) .101
4.3.1.8. Hợp chất asperuloside (HP8).101
4.3.1.9. Deacetyl asperuloside (HP9) .105
4 3 1 10 Hợp chất asperulosidic acid (HP10) .1074 3 1 11 Hợp chất scandoside methyl ester (HP11).109
4.3.1.12. Hợp chất afzelin (HP12).111
4 3 1 13 Hợp chất isorhamnetin-3-O-β-rutinoside (HP13).113
4 3 1 14 Hợp chất rutin (HP14) .116
4.3.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các cao chiết và các hợp chất phân
lập được.118
4 3 2 1 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol trên tế bào
bạch cầu OCI-AML.118
4.3.2.2 Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis của cao chiết n-butanol và một số
hợp chất phân lập từ cao chiết này trên dòng tế bào ung thư máu K562.122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .129
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
.133
161 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của 3 loài: ngoại mộc tái (Allophylus Livescens Gagnep.), cày ri ta Hạ Long (Chirita Halongensis Kiew& T.H.Nguyen) và an điền lá thông [Oldenlandia Pinifolia (Wall. Ex G.Don) Kuntze] của Vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1H, d, J = 11,0 Hz, H-18); 3,70 (2H, d, J = 11,0 Hz, Ha-24); 3,46 (1H, d, J = 11,0
Hz, Hb-24).
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 34,4 (C-1); 24,5 (C-2); 71,3 (C-3),
44,0 (C-4); 50,6 (C-5); 19,5 (C-6); 34,6 (C-7); 40,9 (C-8); 48,8 (C-9, C-17); 37,9
(C-10); 25,3 (C-11); 126,9 (C-12); 139,6 (C-13); 43,3 (C-14); 29,2 (C-15); 26,1 (C-
16); 54,4 (C-18); 40,5 (C-19); 40,4 (C-20); 30,7 (C-21); 38,1 (C-22); 22,8 (C-23);
66,32 (C-24); 16,3 (C-25); 17,6 (C-26); 24,1 (C-27); 181,6 (C-28); 17,7 (C-29);
21,6 (C-30).
3.2.2.3. Hợp chất ursolic acid (CH3)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,5 (CH2Cl2: MeOH 94:6, v/v). (-)-ESI-MS m/z:
455,2 [M-H]
-
, công thức phân tử: C30H48O3
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 2,98 (1H, m, H-3), 5,11 (1H, m, H-
12); 2,09 (1H, d, J = 11,3 Hz, H-18); 0,88 (3H, s, Me-23); 0,66 (3H, s, Me-24);
51
0,85 (3H, s, Me-25); 0,73 (3H, s, Me-26); 1,02 (3H, s, Me-27); 0,79 (3H, d, J = 6,4
Hz, Me-29); 0,89 (3H, d, J = 8,7 Hz, Me-30).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3): C (ppm) 38,2 (C-1); 26,9 (C-2); 76,9 (C-3);
38,4 (C-4); 54,8 (C-5); 18,0 (C-6); 30,2 (C-7); 39,1 (C-8); 47,0 (C-9); 36,5 (C-10);
23,8 (C-11); 124,6 (C-12); 138,2 (C-13); 41,6 (C-14); 32,7 (C-15); 22,8 (C-16);
46,8 (C-17); 52,4 (C-18); 38,4 (C-19); 38,5 (C-20); 27,5 (C-21); 36,3 (C-22), 28,3
(C-23); 16,9 (C-24); 16,1 (C-25), 15,2 (C-26); 23,3 (C-27); 178,3 (C-28); 17,0 (C-
29); 21,1 (C-30).
3.2.2.4. Hợp chất oleanolic acid (CH4)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2: MeOH 94:6, v/v). (-)-ESI-MS m/z:
455,2 [M-H]
-
, công thức phân tử: C30H48O3.
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3): H (ppm) 5,27 (1H, t, J = 3,5 Hz, H-12); 3,20
(1H, dd, J = 4,0; 11,0 Hz, H-3); 2,81 (1H, dd, J = 4,0; 13,5 Hz, H-18); 1,12; 0,97;
0,91; 0,90; 0,89; 0,76; 0,74 (mỗi tín hiệu 3H, s, Me-23, 24, 25, 26, 27, 29, 30).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3): C (ppm) 38,4 (C-1); 27,7 (C-2); 79,1 (C-3);
38,8 (C-4), 55,3 (C-5); 18,3 (C-6); 32,7 (C-7); 39,3 (C-8); 47,7 (C-9); 37,1 (C-10);
23,0 (C-11); 122,7 (C-12); 143,6 (C-13); 41,7 (C-14); 27,2 (C-15); 23,4 (C-16);
46,5 (C-17); 41,1 (C-18); 45,9 (C-19); 30,7 (C-20); 33,8 (C-21); 32,5 (C-22); 28,1
(C-23); 15,6 (C-24); 15,3 (C-25); 17,1 (C-26); 25,9 (C-27); 181,6 (C-28); 33,1 (C-
29); 23,6 (C-30).
3.2.2.5. Hợp chất 2-(3,4-Dihydroxyphenyl)ethyl--D-glucopyranoside (CH5)
Chất bột màu vàng nhạt, Rf =0,3 (EtOAc:MeOH:H2O = 4:0,5:0,1). ESI-MS
m/z: 315,0 [M-H]
-
, công thức phân tử C14H20O8.
1
H NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,71 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2); 6,69
(1H, d, J = 8,5 Hz, H-5); 6,57 (1H, dd, J = 1,5 & 8,5 Hz, H-6); 2,80 (2H, m, H-α);
3,72 (2H, m, H-β); 4,05 (1H, m, H-β); 4,31 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1’); 3,20 (1H, t, J
= 8,0 Hz, H-2’); 3,28 – 3,39 (3H, m, H-3’, 4’, 5’); 3,68 (1H, dd, J = 5,0 & 12,0 Hz,
H-6’); 3,88 (1H, dd, J = 1,5 & 12,0 Hz, H-6’).
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 131,6 (C-1); 117,1 (C-2); 146,1 (C-
52
3); 144,6 (C-4); 116,3 (C-5); 121,3 (C-6); 36,6 (C-7); 72,1 (C-8); 104,4 (Glc-1);
75,1 (Glc-2); 77,9 (Glc-3); 71,6 (Glc-4); 78,1 (Glc-5); 62,7 (Glc-6).
3.2.2.6. Hợp chất acteoside (CH6)
Chất bột màu trắng, Rf =0,56 (CH2Cl2: MeOH: H2O = 3,75:1,0:0,1).
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (Bảng 4.3
và Bảng 4.4).
3.2.2.7. Hợp chất isoacteoside (CH7)
Chất bột màu trắng, Rf =0,44 (CH2Cl2: MeOH: H2O = 3,75:1,0:0,1).
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (Bảng 4.3
và Bảng 4.4).
3.2.2.8. Hợp chất decaffeoylacteoside (CH8)
Chất bột màu trắng, Rf =0,56 (CH2Cl2: MeOH: H2O = 3,5:1,0:0,1). (-)-ESI-
MS m/z: 461,0 [M-H]
-
, công thức phân tử: C20H30O12.
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD): (Bảng 4.3
và Bảng 4.4).
3.2.2.9. Hợp chất -hydroxyacteoside (CH9)
Chất bột màu trắng, Rf =0,38 (CH2Cl2: MeOH: H2O = 3,5:1,0:0,5).
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD): (Bảng 4.3
và Bảng 4.4).
3.2.3. Thử hoạt tính độc tế bào
Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được kiểm tra bằng mô
hình MTT. Hoạt tính độc tế bào được thử nghiệm tại viện Công nghệ Sinh học-Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Kết quả thử hoạt tính độc tế bào được
trình bày trong phần 4.2.2.
3.3. Tách chiết, phân lập các chất từ cây An điền lá thông (Oldenlandia
pinifolia)
3.3.1. Xử lý mẫu thực vật và chiết tách
53
Mẫu cây An điền lá thông (2,1 kg) được sấy khô ở 40 0C, xay nhỏ và ngâm
chiết 3 lần với bằng dung môi MeOH 95% ở nhiệt độ phòng Dung môi được cất
loại dưới áp suất giảm, phần dịch nước được chiết lần lượt bằng dung môi n-
hexane, ethyl acetate và n-butanol. Cất loại dung môi dưới áp suất giảm thu được
các cao chiết tương ứng có khối lượng là 36,2 g; 34,2 g và 32,0 g. Quy trình chiết
và phân lập các chất từ cây An điền lá thông được trình bày ở hình 3.2.
+ Quy trình phân lập các hợp chất từ cặn chiết n-hexane: tiến hành sắc ký cột
silica gel 36,2 g cao chiết n-hexane (HPH) với hệ dung môi n-hexane:EtOAc
(100:0→1:1), thu được 10 phân đoạn H1-H10. Phân đoạn H6 (620 mg) được phân
tách bằng cột silica gel với hệ dung môi n-hexane:EtOAc (85:15), sau đó tiếp tục bằng
Sephadex LH-20 với hệ dung môi CH2Cl2:MeOH (1:9) thu được 12 mg chất HP1.
Phân đoạn H7 (150 mg) được phân tách bằng cột silica gel với hệ dung môi n-hexane:
EtOAc (15:1), sau đó tiếp tục được tinh chế bằng Sephadex LH-20 với hệ dung môi
CH2Cl2:MeOH (1:9) thu được 5 mg chất HP2. Phân đoạn H10 (410 mg) được phân
tách bằng Sephadex LH-20 với hệ dung môi CH2Cl2:MeOH (1:9) thu được HP3 (6
mg) và HP5 (11mg).
+ Quy trình phân lập các hợp chất từ cặn chiết ethyl acetate: tiến hành sắc ký
cột silica gel 34,2 g cao chiết ethyl acetate (HPE) với hệ dung môi n-hexane:EtOAc
(100:0→1:1), thu được 7 phân đoạn E1-E7. Phân đoạn E2 (4,42 g) được đưa lên cột
silica gel, giải hấp với hệ dung môi CH2Cl2:MeOH (10:1) thu được HP6 (30 mg).
Phân đoạn E3 (1,62 g) được tinh chế bằng sắc ký cột silica gel với hệ dung môi
CH2Cl2:MeOH (10:1) thu được HP7 (200 mg). Phân đoạn E4 (1,15 g) tiếp tục được
tinh chế bằng cột silica gel với hệ dung môi n-hexane:EtOAc (2:1), sau đó tiếp tục
bằng cột Sephadex LH-20 với hệ dung môi CH2Cl2:MeOH (1:9) thu được HP4
(10mg).
+ Quy trình phân lập các hợp chất từ cặn chiết n-butanol: cao chiết n-butanol
(32 g) được đưa lên cột silica gel, giải hấp với hệ dung môi CH2Cl2:MeOH:H2O
(9:1:04:1:0,12:1:0,1) thu được 12 phân đoạn (B1-B12). Tinh chế phân đoạn B3
(2,9 g) bằng sắc ký cột sephadex LH-20 với dung môi CH2Cl2:MeOH (1:9) thu
được 3 phân đoạn (B3.1-B3.3). Phân đoạn B3.2 tiếp tục được đưa lên cột sephadex
LH-20, dung môi MeOH thu được HP8 (30 mg). Phân đoạn B6 (2,95) được phân
54
tách bằng sắc ký cột sephadex LH-20, dung môi MeOH thu được HP9 (11 mg). Sắc
ký cột sephadex LH-20 phân đoạn B12 (1,5 g) với dung môi CH2Cl2: MeOH (1:9)
thu được 2 phân đoạn (B12.1-B12.2). Chất HP10 (10 mg) thu được khi tinh chế
phân đoạn B12.2 trên cột sephadex LH-20, dung môi MeOH. Phân đoạn B5 (2,42
g) được đưa lên cột sephadex LH-20, dung môi CH2Cl2: MeOH (1:9) thu được 2
phân đoạn (B5.1-B5.2). Tiếp tục tinh chế phân đoạn B5.2 trên cột sephadex LH-20
với dung môi MeOH thu được HP11 (16 mg). Phân đoạn B10 (1,5 g) được làm
sạch bằng cột sephadex LH-20, dung môi CH2Cl2: MeOH (1:9) thu được 2 phân
đoạn (B10.1-B10.2). Tinh chế phân đoạn B10.2 trên cột sephadex LH-20, MeOH
thu được HP13 (10 mg). Chất HP12 (10 mg) thu được khi tinh chế phân đoạn B4
(1,35 g) bằng sắc ký cột Sephadex LH-20, MeOH. Phân đoạn B9 (3,9 g) được phân
tách bằng sắc ký cột sephadex LH-20 với dung môi CH2Cl2:MeOH (1:9) thu được
HP14 (40 mg).
55
Hình 3.3 Sơ đố chiết và phân lập các chất từ cây An điền lá thông
1. n-hexane/EtOAc,100/01/1
2. Sephadex LH-20, MeOH
Bột khô Oldenlandia pinifolia (2,1 kg)
Chiết MeOH 95% (4 x 3,0 L)
Dịch tổng
Chiết n-hexane
HPH (9,0 g)
Chiết EtOAc
1. n-hexane/EtOAc, grad.
2. Sephadex LH-20, DCM/MeOH,
1/9
HP1
12 mg
HP2
5 mg
HP3
6 mg
HP5
11 mg
HPE (34,2 g)
HP6
30 mg
HP7
200 mg
HP4
10 mg
Chiết n-BuOH
Dịch
nƣớc
HPB
32,0 g
1. DCM/MeOH/H2O,4/1/03/1/0,1
2. Sephadex LH-20, MeOH
HP8
30 mg
HP9
11 mg
HP10
10 mg
HP11
16 mg
HP12
10 mg
HP13
10 mg
HP14
40 mg
56
3.3.2. Dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ cây An điền lá thông
3.3.2.1. Hợp chất 1,4,6-trihydroxy-2-methyl-anthraquinone (HP1)
Chất bột màu cam, Rf = 0.45 (n-hexane: CH2Cl2 4:1,v/v).HR-ESI-MS m/z =
269,0464 [M-H]-. Công thức phân tử C15H10O5.
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3 + CD3OD); (500 MHz, DMSO-d6,) và
13
C-NMR
(125 MHz, CDCl3 + CD3OD); (125 MHz, DMSO-d6,) (ppm) (Bảng 4.6).
3.3.2.2. Hợp chất 2-hydroxy-1-methoxy-anthraquinone (HP2)
Chất bột màu đỏ cam, Rf = 0,52 (n-hexane:EtOAc 4,5:1, v/v).
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3) và
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3) (ppm) (Bảng 4.7)
3.3.2.3. Hợp chất 1,6-dihydroxy-2-methylanthraquinone (HP3)
Chất bột màu cam, Rf = 0,47 (n-hexane:CHCl3:EtOAc 1,0:1,5:1,0, v/v). (-)-
ESI-MS m/z: 253,0 [M-H]
-
, công thức phân tử C15H10O4.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO-d6): H (ppm) 7,61 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-3); 7,55
(1H, d, J = 7,5 Hz, H-4); 7,44 (1H, d, J = 2,5 Hz, H-5); 7,21 (1H, dd, J = 2,5; 8,5 Hz,
H-7); 8,08 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-8); 13,08 (1H, s, 1-OH); 2,27 (3H, s, 2-CH3).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO-d6): C (ppm) 159,9 (C-1); 114,6 (C-2); 136,8
(C-3); 118,6 (C-4); 112,5 (C-5); 163,9 (C-6); 121,4 (C-7); 129,8 (C-8); 187,6 (C-9);
181,7 (C-10); 131,1 (C-4a); 124,4 (C-8a); 134,2 (C-9a); 135,6 (C-10a); 15,7 (2-CH3).
3.3.2.4. Hợp chất digiferruginol (HP4)
Chất bột, màu vàng da cam, Rf = 0,5 (CH2Cl2: MeOH = 9:1, v/v). (-)-ESI-MS
m/z: 253,0 [M-H]
-
, công thức phân tử C15H10O4.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO): δH (ppm) 7,77 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-3); 7,92
(1H, d, J = 8,0 Hz, H-4); 8,20 (1H, m, H-5); 7,95 (1H, m, H-6); 7,92 (1H, m, H-7);
8,25 (1H, m, H-8); 4,66 (2H, d, J = 5,0 Hz, 2 -CH2OH); 5,46 (1H, t, J = 5,5 Hz, 2-
CH2OH); 12,77 (1H, s, 1-OH).
13
C NMR (125 MHz, DMSO): C (ppm) 158,4 (C-1); 138,2 (C-2); 131,3 (C-
3); 118,8 (C-4); 126,8 (C-5); 134,5 (C-6); 135,1 (C-7); 126,6 (C-8); 188,7 (C-9);
181,8 (C-10); 133,6 (C-5a); 133,2 (C-8a); 114,9 (C-9a); 132,8 (C-10a); 57,4
57
(CH2OH).
3.3.2.5. Hợp chất lutein (HP5)
Chất bột màu đỏ cam, Rf = 0,44 (n-hexane:EtOAc 3,75:1,25, v/v). (+)-ESI-
MS m/z: 569,3 [M+H]
+
, công thức phân tử: C40H56O2.
1
H-NMR (500 MHz, CDCl3) và
13
C-NMR (125 MHz, CDCl3) (ppm) (Bảng 4.8).
3.3.2.6. Hợp chất ursolic acid (HP6)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,5 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v). (-)-ESI-MS m/z:
455,2 [M-H]
-
, công thức phân tử: C30H48O3
3.3.2.7. Hợp chất oleanolic acid (HP7)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2:MeOH 94:6, v/v). (-)-ESI-MS m/z:
455,2 [M-H]
-
, công thức phân tử: C30H48O3.
3.3.2.8. Hợp chất asperuloside (HP8)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,54 (CH2Cl2:MeOH:H2O 4,0:1,0:0,1, v/v). ESI-MS
m/z: 437,0 [M+Na]
+
, công thức phân tử: C18H22O11.
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (ppm)
(Bảng 4.9).
3.3.2.9. Hợp chất deacetyl asperuloside (HP9)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,67 (CH2Cl2:MeOH 4:1, v/v). (-)-ESI-MS m/z:
370,9 [M-H]
-
, công thức phân tử: C16H20O10.
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD),
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (ppm):
(Bảng 4.9).
3.3.2.10. Hợp chất asperulosidic acid (HP10)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,56 (CH2Cl2:MeOH 4:1, v/v).
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (ppm):
(Bảng 4.10).
3.3.2.11. Hợp chất scandoside methyl ester (HP11)
Chất bột màu trắng, Rf = 0,48 (CH2Cl2:MeOH 4,5:1, v/v). (-)-ESI-MS m/z:
58
403,0 [M-H]
-
, công thức phân tử: C17H24O11
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (ppm):
(Bảng 4.10).
3.3.2.11. Hợp chất afzelin (HP12)
Chất bột màu vàng, Rf = 0,51 (CH2Cl2:MeOH 4,25:0,75, v/v). (-)-ESI-MS
m/z: 430,9 [M-H]
-
, công thức phân tử: C21H20O10
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD): H (ppm) 6,22 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-6); 6,40
(1H, d, J = 2,0 Hz, H-8); 7,79 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2’, 6’); 6,96 (2H, d, J = 9,0 Hz,
H-3’, 5’); 5,40 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-1”); 3,73 (1H, dd, J = 3,0; 9,0 Hz, H-2”); 3,36
(1H, d, J = 5,0 Hz, H-3”); 3,35 (1H, d, J = 5,0 Hz, H-4”); 4,24 (1H, dd, J = 2,0; 4,0
Hz, H-5”); 0,94 (3H, d, J = 6,0 Hz, H-6”)
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD): C (ppm) 159,3 (C-2); 136,2 (C-3); 179,6 (C-
4); 163,2 (C-5); 99,9 (C-6); 166,1 (C-7); 94,8 (C-8); 158,6 (C-9); 105,9 (C-10);
122,7 (C-1’); 131,9 (C-2’, C-6’); 116,5 (C3’, C-5’); 161,6 (C-4’); 103,5 (C-1”);
72,0 (C-2”); 72,2 (C-3”); 73,2 (C-4”); 71,9 (C-5”); 17,6 (C-6”)
3.3.2.13. Hợp chất isorhamnetin-3-O--rutinoside (HP13)
Chất bột màu vàng, Rf = 0,63 (CH2Cl2:MeOH:H2O 3,75:1:0,1, v/v). (-)-ESI-
MS m/z: 623,2 [M-H]
-
, công thức phân tử: C28H32O16
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (ppm)
(Bảng 4.11).
3.3.2.14. Hợp chất rutin (HP14)
Chất bột màu vàng, Rf = 0,4 (CH2Cl2:MeOH:H2O 2,75:1:0,1, v/v). (-)-ESI-
MS m/z: 609,2 [M-H]
-
, 633,1 [M+Na]
+
công thức phân tử: C27H30O16
1
H-NMR (500 MHz, CD3OD) và
13
C-NMR (125 MHz, CD3OD) (ppm)
(Bảng 4.11).
3.3.3. Thử hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết và các chất phân lập từ cây An
điền lá thông
3.3.3.1. Thử hoạt tính gây cảm ứng apoptosis
59
Hoạt tính cảm ứng apoptosis trên dòng tế bào K562 của cao chiết n-butanol
và các hợp chất phân lập từ cao chiết này thông qua phương pháp nhuộm Hoechst
33342 được thử nghiệm tại viện Công nghệ sinh học- Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam. Hoạt tính cảm ứng apoptosis trên dòng tế bào OCI-AML của
cao chiết n-butanol thông qua phương pháp nhuộm nuclei bằng propidium iodide và
phân tích tế bào theo dòng chảy được thử nghiệm tại trường Đại học Perugia, Italy.
Kết quả thử hoạt tính cảm ứng apoptosis được trình bày trong phần 4.3.2.1.
3.3.3.2. Thử hoạt tính độc tế bào
Hoạt tính gây độc tế bào của cao chiết n-butanol và các hợp chất phân lập
được kiểm tra bằng mô hình MTT. Hoạt tính độc tế bào được thử nghiệm tại viện
Công nghệ Sinh học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Kết quả thử
hoạt tính độc tế bào được trình bày trong phần 4.3.2.2.
60
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu về cây Ngoại mộc tái
4.1.1. Các hợp chất phân lập từ cây Ngoại mộc tái (Allophylus livescens)
Từ cây Ngoại mộc tái, một loài thuộc chi Allophylus lần đầu tiên được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học, bằng phương pháp sắc ký
cột nhiều lần trên cột silica gel và sephadex LH-20 đã phân lập được 5 hợp chất
trong đó có 3 hợp chất từ cao n-hexan, 2 hợp chất từ cao ethyl acetate Sử dụng các
phương pháp phổ MS và NMR đã xác định được cấu trúc của 1 diterpene (AL1), 1
flavonoid (AL2), 3 steroid (AL3-AL5) (Hình 4.1).
OH
1
3
61012
15
161718
19
20
O
OH
OH
OH
OH
OH
2
3
45
7 9
10
1' 3'
4'
6'
OH
1
3
4 5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25 26
2728
29
GlcO
OH
1
3
4 5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25 26
2728
29
AL1
AL2
AL3
AL4
1
3
4 5
10
9
6
7
8 14
11
12
13
15
16
17
18
19
20
21
22
23
25 26
27
24
29
28
AL5
Hình 4.1 Cấu trúc của các hợp chất được phân lập từ lá và cành cây Ngoại mộc tái
4.1.1.1. Hợp chất 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1)
OH
1
3
61012
15
16171819
20
OH
Hình 4.2 Cấu trúc hóa học và một số tương tác chính trên phổ HMBC của AL1
61
Hợp chất AL1 (1,3 g) được phân lập dưới dạng dầu từ cao chiết n-hexane.
Phổ khối ESI-MS ion dương cho pic ion giả phân tử ở m/z = 291 [M+H]+ và phân
mảnh ở m/z = 273 [M-OH]+. Kết hợp với phổ 1H-, 13C-NMR dự đoán công thức
phân tử là C20H34O (M = 290).
Hình 4.3. Phổ ESI-MS của AL1
Hình 4.4. Phổ 1H-NMR của AL1 (CDCl3)
Phổ 1H-NMR (Bảng 4.1) cho thấy tín hiệu của 6 proton olefinic trong vùng
từ 5,05 đến 5,21 ppm, tín hiệu của 5 nhóm methyl ở H 1,27; 1,59; 1,68 (mỗi tín
hiệu 3H, s) và 1,60 (s, 6H). Ngoài các tín hiệu trên còn quan sát được 12 proton béo
ở vùng H 1,25 – 2,09 ppm.
62
Hình 4.5. Phổ 13C-NMR của AL1 (CDCl3)
Phổ 13C-NMR và DEPT (Bảng 4.1) của AL1 xuất hiện 20 nguyên tử carbon
bao gồm 8 carbon olefin tại C 111,6 (C-1); 124,1 (C-10); 124,2 (C-14); 124,4 (C-
6); 131,2 (C-15); 135,0 (C-11); 135,5 (C-7) và 145,1 (C-2), tương ứng với 4 nối đôi.
Phổ DEPT xác định có 3 carbon olefin bậc bốn, 4 carbon olefin bậc ba và 1 carbon
olefin bậc 2. Một carbon bậc 4 gắn với nguyên tử oxy tại C 73,4 (C-3); 5 nhóm
methyl tại C = 16,0; 16,0 17,6; 25,6 và 27,8 cùng với 6 nhóm methylen aliphatic.
Hình 4.6. Phổ HMBC của AL1
63
Vị trí của nhóm hydroxyl gắn vào carbon C-3 được khẳng định qua tương tác
xa của H-2 (H 5,91); H2-1 (H 5,05; 5,21); H2-4 (H 1,55); H2-5 (H 1,95 – 2,09) và
H3-16 (H 1,27) với C-3 (C 73,41) trong phổ HMBC. Các số liệu phổ phân tích trên
đây kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo [101] xác định chất AL1 là 1,6,10,14-
phytatetraene-3-ol hay là geranyl linalool. Việc gán các số liệu phổ 1H và 13C (Bảng
4.1.) của chất AL1 dựa vào việc phân tích phổ 1D-, 2D- NMR và so sánh với tài
liệu tham khảo [102]. Giá trị []D = +13,06 (CH2Cl2, c 0,375), phù hợp với số liệu
của (+)-(S)- geranyl linalool {[]20D = +18,2 (CHCl3, c 0,06)} trong tài liệu [102]. Chất
này đã được phân lập trước đây từ nhiều chi khác nhau như Picea, Laurencia, [103].
Bảng 4.1. Số liệu phổ 1H-và 13C-NMR (500/125 MHz, CDCl3) của chất AL1
C 1H-NMR (H, ppm)
13
C 1H-NMR (H, ppm)
13
C
AL1 (S)- geranyl linalool [113, CDCl3]
1 5,21 (d, 17,5)
5,05 (d, 11,0)
111,6 5,21 (bd, 17,3)
5,07 (bd, 10,7)
111,7
2 5,91 (dd, 10,5 & 17,5) 145,1 5,92 (dd, 10,7; 17,3) 145,1
3 - 73,4 - 73,5
4 1,55 (m) 42,1 1,60 - 2,06 (m) 42,1
5 1,95 – 2,09 (m) 22,7 1,60 - 2,06 (m) 22,7
6 5,14 (t, 7,0) 124,4 5,17 (bt, 6,6) 124,4
7 - 135,5 - 135,7
8 1,95 – 2,09 (m) 39,7 1,60 - 2,06 (m) 39,7
9 1,95 – 2,09 (m) 26,5 1,60 - 2,06 (m) 26,6
10 5,11 (t, 6,5) 124,1 5,10 (bt, 6,6) 124,2
11 - 135,0 - 135,6
12 1,95–2,09 (m) 39,7 1,60 - 2,06 (m) 39,7
13 1,95–2,09 (m) 26,7 1,60 - 2,06 (m) 26,8
14 5,11 (t, 6,5) 124,2 5,10 (bt, 6,6) 124,3
15 - 131,2 - 131,2
16 1,68 (s) 25,6 1,68 (s) 25,7
17 1,59 (s) 17,6 1,56 (s) 17,7
18 1,27 (s) 27,8 1,28 (s) 27,9
19
1,60 (s), 6H, 2xCH3
16,0 1,59 (s) 16,0
20 16,0 1,60 (s) 16,0
64
4.1.1.2. Hợp chất catechin (AL2)
O
OH
OH
OH
OH
OH
2
3
45
7 9
10
1' 3'
4'
6'
Hình 4.7. Phổ 1H-NMR của AL2
Hợp chất AL2 thu được dưới dạng bột màu vàng sẫm từ cao chiết
ethylacetat. Phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu của 2 proton vòng thơm ở vị trí meta
với nhau tại H 5,88 (1H, d, J = 2,3 Hz, H-6); 5,96 (1H, d, J = 2,3 Hz, H-8 và các tín
hiệu của một vòng thơm kiểu ABX tại H 6,86 (1H, d, J = 1,9 Hz, H-2’); 6,79 (1H,
d, J = 8,1 Hz, H-5’), 6,74 (1H, dd, J = 8,1; 1,9 Hz, H-6’) Ngoài ra còn xuất hiện tín
hiệu của hai nhóm oxy-methine tại H 4,60 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-2), và 4,00 (1H, m,
H-3); một nhóm methylen tại 2,53 (1H, dd, J = 16,0; 8,1 Hz, H-4a); 2,87 (1H, dd, J
= 16,0; 5,4 Hz, H-4b).
65
Hình 4.8. Phổ 13C-NMR của AL2
Phổ 13C-NMR xuất hiện tín hiệu của 15 nguyên tử carbon gồm 2 nhóm
oxymethine tại C 82,8 và 68,8, phù hợp với vị trí C-2 và C-3 của khung 3-
hydroxyflavan, 1 nhóm methylen tại C 28,5; 5 nhóm methine trong vùng 95,5 đến
120,0 ppm và 7 carbon bậc 4. So sánh các dữ kiện phổ của hợp chất AL2 với các
dữ kiện phổ của chất catechin [104] thấy có sự phù hợp hoàn toàn. Catechin là một
flavonoid rất phổ biến trong giới thực vật, có hoạt tính oxi hóa mạnh [104].
4.1.1.3. Hợp chất stigmasterol và -sitosterol (AL3 và AL4)
OH
1
3
4 5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25 26
2728
29
OH
1
3
4 5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25 26
2728
29
AL3
AL4
Chất AL3 và AL4 thu được dưới dạng bột vô định hình màu trắng. Phổ 1H-
NMR của AL3 và AL4 cho biết đây là hỗn hợp của stigmasterol và -sitosterol theo
tỉ lệ 3:7, tương ứng Điều này được chứng minh qua các tín hiệu sau: hai tín hiệu ở
H = 5,34 (m) và H = 3,51 (m) có cường độ (integral) tương đương 1 proton là tín
66
hiệu H-5 và H-3, tương ứng, của chất AL3 và AL4; tín hiệu ở H = 5,15 (dd, J =
8,5; 15,0 Hz) và 5,01 (dd, J = 8,5; 15,0) với integral tương đương 0,3 H là tín hiệu
H-20 và H-21 của stigmasterol. Bên cạnh đó, tín hiệu 6 nhóm methyl của mỗi chất
AL3 và AL4 cũng được quan sát thấy trên phổ, chúng gồm có 2 tín hiệu singlet của
nhóm methyl bậc ba (CH3-28, CH3-29), 3 tín hiệu doublet của nhóm methyl bậc hai
(CH3-19, CH3-26, CH3-27) và 1 tín hiệu triplet của nhóm methyl bậc một (CH3-24).
Các số liệu phổ của chất AL3 và AL4 (mục 3.1.2.3 và 3.1.2.4) phân tích trên đây
hoàn toàn phù hợp với số liệu trong tài liệu [105]. Stigmasterol và -sitosterol là 2
phytosterol tồn tại rất phổ biến trong thực vật, cấu trúc của chúng chỉ khác nhau ở
một nối đôi nên khó tách từng chất riêng biệt, thường chúng được phân lập dưới
dạng hỗn hợp với các tỉ lệ khác nhau.
4.1.1.4. Hợp chất -sitosterol glucoside (AL5)
GlcO
1
3
4 5
10
9
6
7
8 14
11
12
13
15
16
17
18
19
20
21
22
23
25 26
27
24
29
28
Hợp chất AL5 được phân lập dưới dạng tinh thể hình kim, màu trắng, có Rf
0,5 với hệ dung môi DCM:MeOH (95/5, v/v) được xác định là -sitosterol
glucoside, khi so sánh với chất chuẩn trên sắc ký lớp mỏng. -Sitosterol glucoside
là một steroid tồn tại phổ biến trong giới thực vật.
Các hợp chất catechin, stigmasterol, -sitosterol và -sitosterol glucoside là
các hợp chất rất phổ biến trong giới thực vật và có nhiều công bố về hoạt tính sinh
học nên chúng tôi chỉ thử hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất AL1 (geranyl
linalool).
4.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào của AL1 được phân lập từ cây Ngoại mộc tái
Hợp chất AL1 (geranyl linalool) được tiến hành thử hoạt tính gây độc tế bào
theo phương pháp của Likhiwitayawuid [106] và Skehan [107] trên các dòng tế bào
ung thư ở người: Ung thư biểu mô (KB), ung thư gan (HepG2), ung thư phổi (LU-
1), ung thư vú (MCF-7), ung thư da (SK-Mel-2). Kết quả cho thấy chất AL1 không
thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên 5 dòng tế bào ung thư thử nghiệm (Bảng 4.2).
67
Bảng 4.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất AL1
STT Tên mẫu
Giá trị IC50 (g/mL) trên các dòng tế bào
KB HepG2 MCF7 LU-1 SK-Mel-2
1 AL1 >128 >128 >128 >128 >128
Ellipticine 0,40 0,41 0,48 0,45 0,45
Kết luận:
Đây là lần đầu tiên thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Ngoại
mộc tái được nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới
Từ cây Ngoại mộc tái đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 5
hợp chất gồm 1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1), catechin (AL2), stigmasterol
(AL3), β-sitosterol (AL4) và β-sitosterol glucoside (AL5) trong đó hợp chất
1,6,10,14-phytatetraen-3-ol (AL1) và catechin (AL2) lần đầu tiên được phân lập từ
chi Allophylus.
Geranyl linalool (AL1) thể hiện kết quả âm tính khi thử hoạt tính gây độc tế
bào trên 5 dòng tế bào ung thư ở người (KB, HepG2, LU-1, MCF-7, SK-Mel-2).
4.2. Các nghiên cứu về cây Cày ri ta Hạ long (Chirita halongensis)
4.2.1. Cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập được
Từ cây Cày ri ta Hạ long, một loài thuộc chi Chirita, lần đầu tiên được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Bằng phương pháp sắc ký
cột đã phân lập được 9 hợp chất trong đó từ cao n-hexane thu được 2 hợp chất, cao
ethyl acetate thu được 2 hợp chất, cao n-butanol thu được 5 hợp chất. Sử dụng các
phương pháp phổ MS và NMR đã xác định được cấu trúc của chúng là 1
anthraquinone (CH1), 3 triterpenoid (CH2-CH4), 5 phenylethanoid glycoside
(CH5-CH9) (Hình 4.56)
68
O
O
OH
1
2
45
6
8 9
10
7 8a 9a
10a 4a
CH1
3
CH2 R1 = -OH, R2 = R3 = CH3, R
4
= H, R
5
= CH2OH
CH3 R1 = -OH, R
2
= R
3 = R5 = CH3, R
4
= H
CH4 R1 = -OH, R
3
= H, R
2 = R4 = R
5
= CH3
COOH
R
5
R
2
R
3
R
1
R
4
1
3
5
7
9
11
12
14 16
17
18
19
21
22
23
24
25 26
27
28
29
30
O
OH
OH
OH
O
OH
OH
OH
1
3
4
CH5
O
OH
OH
OR1
O
OH
O
OR2
O
OH
OH
OH
R3
1"'
1"
1
3
4
CH6 R1 = Caffeoyl, R2 = R3 = H
CH7 R2 = Caffeoyl, R1 = R3 = H
CH8 R1 = R
2 = R3 = H
CH6 R1 = Caffeoyl, R2 = H, R3 = OH
Hình 4.9. Cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ cây Cày ri ta Hạ long
4.2.1.1. Hợp chất 7-hydroxytectoquinone (CH1)
O
O
CH3OH
1
2
45
6
8 9
10
7 8a 9a
10a 4a
3
O
O
CH3OH
HMBC
Hình 4.10 Cấu trúc và một số tương tác chính trên phổ HMBC (HC) của CH1
Hình 4.11 Phổ 1H-NMR của CH1 (CD3OD)
69
Chất CH1 được phân lập dưới dạng tinh thể màu vàng từ cao chiết n-
butanol. Phổ 1H NMR xuất hiện tín hiệu đặc trưng của anthraquinone gồm tín hiệu
các proton vòng thơm tương tác kiểu ABX: 3 proton tại δH 8,07 (br s, H-1), 7,68
(dd, J = 1,0 & 8,0 Hz, H-3); 8,16 (d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_gay_doc_t.pdf