Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại các trường đại học thể dục thể thao thuộc bộ văn hóa, thể thao và du lịch

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 3

1.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 3

1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực 3

1.1.2. Khái niệm về nguồn nhân lực trong Thể dục Thể thao 5

1.1.3. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 10

1.2. Vai trò, ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực 14

1.2.1. Thiết lập hoặc tham gia thiết lập các chính sách nguồn nhân lực 15

1.2.2.Thực hiện hoặc phối hợp cùng các lãnh đạo trực tuyến hoặc các phòng, ban

khác thực hiện các chức năng, hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong đơn vị 15

1.2.3. Cố vấn cho lãnh đạo trực tuyến về kỹ năng quản trị nguồn nhân lực 15

1.2.4. Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chính sách và thủ tục về nguồn nhân lực. 16

1.3. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 16

1.3.1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực 16

1.3.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển 17

1.3.3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực 17

1.4. Quản trị nguồn nhân lực trong nhà trường 18

1.4.1. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong nhà trường 18

1.4.2. Những đặc điểm cơ bản của tập thể sư phạm 20

1.4.3. Tuyển dụng nhân sự 22

1.5. Đánh giá nhân sự trong nhà trường 26

1.5.1. Mục đích của đánh giá 26

1.5.2. Nội dung đánh giá 27

1.5.3. Xu hướng mới trong đánh giá hiệu quả việc làm 27

1.6. Quản lý nguồn nhân lực trong môi trường giáo dục năng khiếu - nghệ thuật 291.7. Giới thiệu về các Trường Đại học Thể dục thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao

và Du lịch 34

1.7.1. Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 34

1.7.2. Trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng 35

1.7.3. Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 36

1.8. Các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan 37

CHưƠNG 2: ĐỐI TưỢNG, PHưƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHI N CỨU 40

2.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.2. Khách thể nghiên cứu 40

2.2. Phương pháp nghiên cứu 40

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 40

2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học 40

2.2.3. Phương pháp phân tích SWOT 41

2.2.4. Phương pháp thực nghiệm xã hội học 43

2.2.5. Phương pháp toán thống kê 43

2.2.6. Phương pháp kiểm định Wilcoxon 44

2.3. Tổ chức nghiên cứu 44

CHưƠNG 3: KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ BÀN LUẬN 45

3.1. Đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại các trường Đại học

Thể dục Thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 45

3.1.1. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại các trường Đại học Thể dục

Thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 45

3.1.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại các trường Đại học Thể dục Thể thao thuộc

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 45

3.1.1.2. Thực trạng duy trì nguồn nhân lực tại các Trường ĐH TDTT thuộc Bộ Văn

hóa, Thể thao và Du lịch 54

3.1.1.3. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại các trường Đại học thể

dục thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 593.1.2. Đánh giá của công chức, viên chức, người lao động về hoạt động quản trị

nguồn nhân lực tại các Trường Đại học Thể dục thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch 62

3.1.2.1. Xây dựng thang đo đánh giá về quan điểm của công chức, viên chức, người

lao động đối với hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại các Trường Đại học Thể dục

thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 62

3.1.2.2. Đặc điểm nhân khẩu học của công chức, viên chức, người lao động tại các

Trường Đại học Thể dục Thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tham gia

khảo sát 67

3.1.2.3. Quan điểm của công chức, viên chức và người lao động về hoạt động quản

trị nguồn nhân lực tại các Trường Đại học Thể dục thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể

thao và Du lịch 71

3.2. Đề xuất một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại các trường Đại học Thể

dục Thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 84

3.2.1. Căn cứ để đưa ra giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại các trường Đại học

Thể dục Thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 84

3.2.2. Đề xuất một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại các trường Đại học thể

dục thể thao thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 89

3.3. Ứng dụng một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại các trường Đại học thể

dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 96

3.3.1. Ứng dụng một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Trường Đại học Thể

dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh. 96

3.3.2. Kết quả ứng dụng một số giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Trường Đại

học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHI N CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LI N

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

DANH MỤC TÀI LIỆU T

pdf177 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại các trường đại học thể dục thể thao thuộc bộ văn hóa, thể thao và du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết quả phân tích độ tin cậy nội tại (Cronbach Alpha) đƣợc trình bày chi tiết trong bảng 3.13. Bản 3.13: Kết quả p ân tíc Cronbac Alp a lần 1 t an đo ban đầu về quan điểm của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao độn TT Nội dun các quan điểm Trung bình t an đo nếu loại biến P ƣơn sai t an đo nếu loại biến Tƣơn quan tổn t ể Alp a nếu loại biến 1 NXCV1 279.32 1218.671 .426 .957 2 NXCV2 279.32 1218.671 .426 .957 3 NXCV3 279.36 1213.909 .463 .957 4 NXCV4 279.36 1213.909 .463 .957 5 NXCV5 279.36 1213.909 .463 .957 6 NXCLGX1 279.30 1221.194 .471 .957 7 NXCLGX2 279.44 1219.884 .463 .957 8 NXCLGX3 279.44 1219.884 .463 .957 9 NXCLGX4 279.40 1218.531 .475 .957 10 NXĐTTT1 278.96 1213.019 .486 .956 11 NXĐTTT2 279.00 1208.449 .509 .956 12 NXĐTTT3 278.96 1212.121 .477 .957 13 NXĐTTT4 278.98 1209.775 .506 .956 14 NXĐTTT5 279.08 1201.463 .538 .956 15 NXĐTTT6 279.14 1197.837 .526 .956 16 NXĐTTT7 279.98 1242.347 .085 .957 17 NXKQCV1 279.10 1184.622 .715 .956 18 NXKQCV2 279.12 1181.128 .733 .956 19 NXKQCV3 279.10 1184.622 .715 .956 20 NXKQCV4 279.10 1184.622 .715 .956 21 NXKQCV5 279.10 1184.622 .715 .956 22 NXLTPL1 278.90 1202.255 .508 .956 23 NXLTPL2 278.96 1196.162 .594 .956 24 NXLTPL3 279.24 1186.513 .586 .956 25 NXLTPL4 278.96 1198.651 .555 .956 26 NXLTPL5 279.10 1184.378 .662 .956 27 NXLTPL6 279.12 1202.679 .508 .956 28 NXLTPL7 279.10 1208.051 .413 .957 29 NXLTPL8 278.90 1202.255 .508 .956 30 NXLTPL9 280.16 1222.504 .399 .957 31 NXLTPL10 279.22 1249.073 -.074 .958 32 NXTTGT1 279.88 1236.965 .385 .957 33 NXTTGT2 279.18 1253.416 -.156 .958 34 NXTTGT3 279.92 1229.871 .510 .957 35 NXTTGT4 279.92 1229.871 .510 .957 36 NXTTGT5 279.92 1229.871 .510 .957 37 NXTTGT6 279.90 1233.398 .486 .957 38 NXMTKKLV1 279.42 1209.065 .489 .956 39 NXMTKKLV2 279.42 1208.493 .497 .956 40 NXMTKKLV3 279.46 1209.968 .458 .957 41 NXMTKKLV4 279.36 1215.704 .426 .957 42 NXMTKKLV5 279.32 1215.855 .409 .957 43 NXMTKKLV6 279.26 1218.115 .420 .957 44 NXMTKKLV7 279.26 1218.115 .420 .957 45 NXMTKKLV8 279.26 1218.115 .420 .957 46 NXMTKKLV9 279.68 1247.773 -.047 .958 47 NXNT1 279.26 1218.115 .420 .957 48 NXNT2 279.26 1218.115 .420 .957 49 NXNT3 279.24 1221.084 .451 .957 50 NXNT4 279.84 1246.178 -.013 .957 51 NXNT5 279.34 1242.351 .050 .958 52 NXNT6 279.38 1217.873 .473 .957 53 NXNT7 279.38 1217.873 .473 .957 54 NTMLTM1 279.34 1213.249 .542 .956 55 NTMLTM2 278.92 1214.483 .476 .957 56 NTMLTM3 278.96 1210.488 .491 .956 57 NTMLTM4 278.92 1214.198 .458 .957 58 NTMLTM5 278.94 1212.139 .483 .957 59 NTMLTM6 278.90 1217.765 .401 .957 60 CN1 278.82 1225.906 .315 .957 61 CN2 279.04 1185.794 .684 .956 62 CN3 279.08 1181.708 .688 .956 63 CN4 279.04 1185.794 .684 .956 64 CN5 279.04 1185.794 .684 .956 65 CN6 279.04 1185.794 .684 .956 66 CN7 278.92 1214.198 .458 .957 67 CN8 278.94 1212.139 .483 .957 68 CN9 278.90 1217.765 .401 .957 69 CN10 279.48 1224.418 .492 .957 70 CN11 279.48 1227.275 .452 .957 71 CN12 279.48 1227.275 .452 .957 72 CN13 279.52 1223.153 .451 .957 73 CN14 279.42 1235.065 .304 .957 74 CN15 279.44 1231.476 .404 .957 75 CN16 279.46 1227.927 .467 .957 76 CN17 279.48 1224.418 .492 .957 Qua kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy các yếu tố không đạt yêu cầu (hệ số Cronbach alpha tổng đều lớn hơn 0.6 nhƣng hệ số tƣơng quan với biến tổng (Corrected Item Total Correlation) đều nhỏ hơn 0.3) bao gồm: “Theo anh (chị) thăng tiến là một nhu cầu không thể thiếu”; “Vấn đề phúc lợi là nội dung anh (chị) quan tâm nhất”; “Việc thông tin đến anh (chị) chỉ cần đăng trên trang mạng của trƣờng”; “Môi trƣờng công tác hiện nay của nhà trƣờng là lý tƣởng”; “Nhà trƣờng chƣa tạo đƣợc sự hấp dẫn để giữ chân anh (chị)”; “Anh (chị) xác định nhà trƣờng là mục tiêu để lựa chon là nơi làm việc”. Tiến hành loại bỏ các yếu tố không đạt yêu cầu và nghiên cứu chính thức với các nội dung đƣợc trình bày trong bảng 3.14. Bản 3.14: T an đo c ín t ức đán iá về quan điểm của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao độn STT Quan điểm N ận xét về côn việc m an (c ị) đan t ực iện 1. NXCV1 2. NXCV2 3. NXCV3 4. NXCV4 5. NXCV5 N ận xét về c ất lƣợn iám sát 6. NXCLGX1 7. NXCLGX2 8. NXCLGX3 9. NXCLGX4 N ận xét về vấn đề đ o tạo v t ăn tiến 10. NXĐTTT1 11. NXĐTTT2 12. NXĐTTT3 13. NXĐTTT4 14. NXĐTTT5 15. NXĐTTT6 N ận xét về tìn ìn đán iá kết quả t ực iện côn việc của An (C ị) 16. NXKQCV1 17. NXKQCV2 18. NXKQCV3 19. NXKQCV4 20. NXKQCV5 N ận xét ì về vấn đề lƣơn , t ƣởn , p úc lơi 21. NXLTPL1 22. NXLTPL2 23. NXLTPL3 24. NXLTPL4 25. NXLTPL5 26. NXLTPL6 27. NXLTPL7 28. NXLTPL8 29. NXLTPL9 N ận xét ì về t ôn tin, iao tiếp tron n trƣờn 30. NXTTGT1 31. NXTTGT3 32. NXTTGT4 33. NXTTGT5 34. NXTTGT6 N ận xét ì về vấn đề môi trƣờn , k ôn k í l m việc 35. NXMTKKLV1 36 NXMTKKLV2 37. NXMTKKLV3 38. NXMTKKLV4 39. NXMTKKLV5 40. NXMTKKLV6 41. NXMTKKLV7 42. NXMTKKLV8 N ận xét ì về n trƣờn 43. NXNT1 44. NXNT2 45. NXNT3 46. NXNT6 47. NXNT7 N trƣờn man lại sự t ỏa m n 48. NXMLTM1 49. NXMLTM2 50. NXMLTM3 51. NXMLTM4 52. NXMLTM5 53. NXMLTM6 Cảm n ận của An (C ị) 54. CN1 55. CN2 56. CN3 57. CN4 58. CN5 59. CN6 60. CN7 61. CN8 62. CN9 63. CN10 64. CN11 65. CN12 66. CN13 67. CN14 68. CN15 69. CN16 70. CN17 Luận án tiến hành khảo sát đánh giá của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao động tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL. Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 480 phiếu. Tổng số phiếu thu về, hợp lệ là 459 phiếu, đạt 95.62%. Tiến hành phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha đối với các quan điểm của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao động cho thấy các nội dung trong từng nhóm quan điểm đều đạt yêu cầu (hệ số Cronbach alpha tổng đều lớn hơn 0.6, hệ số tƣơng quan với biến tổng (Corrected Item Total Correlation) đều lớn hơn 0.3) để tiến hành các bƣớc nghiên cứu tiếp theo (bảng 3.15). Bảng 3.15: Kết quả p ân tíc Cronbac Alp a lần 2 t an đo c ín t ức đán iá về quan điểm của CC, VC & NLĐ đối với các đơn vị lao độn Nội dun Trung bình thang đo nếu loại biến P ƣơn sai t an đo nếu loại biến Tƣơn quan tổn t ể Alpha nếu loại biến NXCV1 277.83 524.492 .314 .937 NXCV2 277.84 523.892 .321 .937 NXCV3 277.83 523.968 .322 .937 NXCV4 277.83 524.109 .320 .937 NXCV5 277.84 523.694 .326 .937 NXCLGX1 278.06 524.762 .339 .937 NXCLGX2 278.12 525.956 .305 .937 NXCLGX3 278.10 524.789 .333 .937 NXCLGX4 278.09 525.011 .327 .937 NXĐTTT1 277.84 524.815 .369 .937 NXĐTTT2 277.85 524.703 .366 .937 NXĐTTT3 277.84 524.671 .370 .937 NXĐTTT4 277.84 524.609 .371 .937 NXĐTTT5 277.84 525.349 .349 .937 NXĐTTT6 277.83 525.668 .345 .937 NXKQCV1 277.97 522.724 .332 .937 NXKQCV2 277.98 522.535 .333 .937 NXKQCV3 277.97 522.608 .333 .937 NXKQCV4 277.99 522.952 .322 .937 NXKQCV5 277.99 522.882 .320 .937 NXLTPL1 277.66 521.913 .451 .937 NXLTPL2 277.67 521.611 .455 .936 NXLTPL3 277.66 521.913 .451 .937 NXLTPL4 277.67 521.611 .455 .936 NXLTPL5 277.66 522.220 .445 .937 NXLTPL6 277.66 522.531 .437 .937 NXLTPL7 277.66 522.531 .437 .937 NXLTPL8 277.66 522.846 .426 .937 NXLTPL9 277.66 522.220 .445 .937 NXTTGT1 277.91 526.009 .330 .937 NXTTGT3 277.90 526.613 .313 .937 NXTTGT4 277.91 525.712 .333 .937 NXTTGT5 277.92 525.118 .343 .937 NXTTGT6 277.92 525.338 .340 .937 NXMTKKLV1 277.86 522.437 .407 .937 NXMTKKLV2 277.85 523.675 .378 .937 NXMTKKLV3 277.86 522.724 .395 .937 NXMTKKLV4 277.85 523.684 .374 .937 NXMTKKLV5 277.86 522.305 .407 .937 NXMTKKLV6 277.85 523.496 .386 .937 NXMTKKLV7 277.86 522.574 .406 .937 NXMTKKLV8 277.79 527.143 .306 .937 NXNT1 277.77 527.208 .302 .936 NXNT2 277.79 527.284 .306 .937 NXNT3 277.79 527.429 .304 .937 NXNT6 277.78 527.733 .294 .937 NXNT7 277.79 527.579 .300 .937 NXMLTM1 277.75 525.830 .319 .937 NXMLTM2 277.75 525.996 .316 .937 NXMLTM3 277.75 526.439 .307 .937 NXMLTM4 277.75 526.614 .300 .937 NXMLTM5 277.75 525.694 .321 .937 NXMLTM6 277.80 523.280 .351 .937 CN1 277.66 517.615 .597 .936 CN2 277.66 517.373 .604 .936 CN3 277.66 517.259 .603 .936 CN4 277.66 517.149 .599 .936 CN5 277.66 517.259 .603 .936 CN6 277.66 517.492 .602 .936 CN7 277.66 517.615 .597 .936 CN8 277.66 517.149 .599 .936 CN9 277.66 517.079 .602 .936 CN10 277.66 517.281 .602 .936 CN11 277.67 517.108 .598 .936 CN12 277.66 517.259 .603 .936 CN13 277.67 517.624 .579 .936 CN14 277.67 516.613 .604 .936 CN15 277.67 516.531 .606 .936 CN16 277.66 517.875 .584 .936 CN17 277.69 522.704 .339 .937 66 Nhằm đảm bảo tính khoa học, logic và độ tin cậy, luận án tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nội dung các quan điểm đánh giá của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao động. Kết quả phân tích nhân tố thu đƣợc 10 yếu tố đƣợc trích ra tại Eigenvalues (2.705 >1) phƣơng sai trích là 97.157 % cho biết độ biến thiên của bộ dữ liệu đƣợc giải thích bởi 10 nhân tố tăng cƣờng bằng phƣơng pháp xoay các nhân tố với hệ số tải >0.5 và khoảng cách giữa các biến >0.3. Sau khi tiến hành phân tích kết quả thu đƣợc tại bảng 3.16 cho thấy có 10 nhóm quan điểm (70 biến) đánh giá của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao động đảm bảo độ tin cậy để tiến hành các nghiên cứu định lƣợng. Bảng 3.16: Kết quả phân tích nhân tố EFA t an đo đán iá về quan điểm của CC, VC & NLĐ đối với đơn vị lao động Nội dun các quan điểm N óm n ân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 NXCV1 .975 NXCV2 .970 NXCV3 .975 NXCV4 .975 NXCV5 .973 NXCLGX1 .946 NXCLGX2 .942 NXCLGX3 .966 NXCLGX4 .961 NXĐTTT1 .973 NXĐTTT2 .965 NXĐTTT3 .965 NXĐTTT4 .967 NXĐTTT5 .956 NXĐTTT6 .948 NXKQCV1 .958 NXKQCV2 .955 NXKQCV3 .952 NXKQCV4 .955 NXKQCV5 .950 NXLTPL1 .983 NXLTPL2 .977 NXLTPL3 .983 NXLTPL4 .977 NXLTPL5 .986 NXLTPL6 .984 NXLTPL7 .984 NXLTPL8 .978 NXLTPL9 .986 NXTTGT1 .977 NXTTGT3 .969 NXTTGT4 .965 NXTTGT5 .971 NXTTGT6 .971 NXMTKKLV1 .976 NXMTKKLV2 .986 NXMTKKLV3 .981 NXMTKKLV4 .978 NXMTKKLV5 .975 NXMTKKLV6 .973 NXMTKKLV7 .985 NXMTKKLV8 .976 NXNT1 .975 NXNT2 .982 NXNT3 .985 NXNT6 .978 NXNT7 .984 NXMLTM1 .984 NXMLTM2 .986 NXMLTM3 .984 NXMLTM4 .978 NXMLTM5 .984 NXMLTM6 .879 CN1 .984 CN2 .994 CN3 .993 CN4 .988 CN5 .993 CN6 .991 CN7 .984 CN8 .988 CN9 .976 CN10 .983 CN11 .987 CN12 .993 CN13 .974 CN14 .980 CN15 .979 CN16 .975 CN17 .547 67 3.1.2.2. Đặc điểm n ân k ẩu ọc của côn c ức, vi n c ức, n ƣời lao độn tại các Trƣờn Đại ọc T ể dục T ể t ao t uộc Bộ Văn óa, T ể t ao v Du lịc t am ia k ảo sát Kết quả nghiên cứu cụ thể bao gồm các nội dung nhƣ sau:  Về giới tính của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL tham gia khảo sát Qua kết quả khảo sát tại các đơn vị cho thấy có đến hơn 63% CC, VC & NLĐ là giới tính nam. Trong đó, chiếm tỷ lệ nhiều nhất là Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng (chiếm 68.9%), tiếp theo là Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM (chiếm 67.3%), thấp nhất là Tại Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh (chiếm 63.6%). Kết quả thống kê chi tiết đƣợc trình bày trong biểu đồ 3.9. Biểu đồ 3.9: T ực trạn về iới tín của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL t am ia k ảo sát  Về trìn độ học vấn của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL tham gia khảo sát Các đến trên 93 % CB, VC & NLĐ tham gia khảo sát tại các đơn vị có trình độ học vấn từ ĐH trở lên. Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhất Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh (chiếm 96.5 %), tiếp theo là Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng (chiếm 94%) và thấp nhất là Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM (chiếm 93.1%). Các kết quả về trình độ học vấn của CB, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL đƣợc thể hiện 36.4 63.6 31.1 68.9 32.7 67.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nữ Nam Tỷ lệ % G iớ i tí n h ĐH TDTT TP.HCM ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT Bắc Ninh 68 trong biểu đồ 3.10. Biểu đồ 3.10: T ực trạn về trìn độ ọc vấn của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL tham gia  Về độ tuổi của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL tham gia khảo sát Độ tuổi của CC, VC & NLĐ tham gia khảo sát đa phần còn trẻ. Trên 91.6 % CC, VC & NLĐ tham gia khảo sát ở độ tuổi dƣới 45 tuổi. Độ tuổi từ 45 đến 54 và từ 55 tuổi trở lên của CC, VC & NLĐ tham gia khảo sát chỉ chiếm dƣới 16% trên tổng số CC, VC & NLĐ tham gia. Biểu đồ 3.11: T ực trạn về độ tuổi của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL t am ia k ảo sát 59.4 37.1 3.5 56.8 37.2 6.1 38.4 54.7 6.9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Trên đại học Đại học Cao đẳng Tỷ lệ % T rì n đ ộ ọ c v ấ n ĐH TDTT TP.HCM ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT Bắc Ninh 52.8 31.4 7.5 8.3 18.2 65.5 11.5 4.7 18.2 73.4 4.9 3.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Dƣới 30 Từ 30 đến 44 Từ 45 đến 54 Từ 55 trở lên Tỷ lệ % Đ ộ t u ổ i ĐH TDTT Bắc Ninh ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT TP.HCM 69  Về n óm đối tƣợng của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL tham gia khảo sát Các nhóm đối tƣợng CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDLtham gia khảo sát có trên 51 % là “Giảng viên”, xếp thứ 2 là nhóm “Cán bộ quản lý” (chiếm trên 11%), tiếp theo là nhóm “Kỹ sư, chuyên viên” (chiếm trên 7%), 2 nhóm còn lại “nhân viên” và “nhân viên văn phòng” chiếm tỷ lệ không cao. Kết quả chi tiết đƣợc trình bày trong biểu đồ 3.12. Biểu đồ 3.12: T ực trạn về n óm đối tƣợn của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐHTDTT t uộc Bộ VHTTDL  Thực trạng về trìn độ ngoại ngữ của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL Thực trạng trình độ ngoại ngữ của CC, VC & NLĐ tại các đơn vị không đồng đều và có sự chênh lệch nhau. Trong đó: - Trình độ ngoại ngữ B1 và B2:chiếm số lƣợng nhiều nhất là Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM (77 ngƣời), tiếp theo là Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh (65 ngƣời) và thấp nhất là Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng (24 ngƣời) - Trình độ ngoại ngữ A1 và A2: chiếm số lƣợng nhiều nhất là Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng (72 ngƣời), tiếp theo là Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM (17 ngƣời) và thấp nhất là Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh (10 ngƣời). - Trình độ ngoại ngữ C1:chiếm số lƣợng nhiều nhất là Trƣờng ĐH TDTT 4.4 5 7.5 11.9 71.1 0 5.4 8.1 16.2 11.5 58.1 1.4 9.8 0.7 21 14 53.1 1.4 0 20 40 60 80 100 Nhân viên văn phòng Nhân viên Kỹ sƣ, chuyên viên Cán bộ quản lý Giảng viên Khác Tỷ lệ % N ó m đ ố i tƣ ợ n ĐH TDTT Bắc Ninh ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT TP.HCM 70 Bắc Ninh (6 ngƣời), tiếp theo là Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng (2 ngƣời) và thấp nhất là Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM (0 ngƣời). - Trình độ ngoại ngữ TOEFL và IELTS: Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng vàTrƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh có số lƣợng tƣơng đƣơng nhau (3 ngƣời) và thấp nhất là Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM (0 ngƣời). Bản 3.17: T ực trạn về trìn độ n oại n ữ của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL t am ia k ảo sát STT C ứn c ỉ n oại n ữ ĐH TDTT BẮC NINH ĐH TDTT ĐÀ NẴNG ĐH TDTT TP.HCM Số lƣợng Phần trăm Số lƣợng Phần trăm Số lƣợng Phần trăm 1 TOEFL 2 1.4 2 1.4 0 0 2 IELTS 1 .7 1 0.7 0 0 3 A1 4 2.8 2 1.4 12 7.5 4 A2 6 4.2 70 47.3 5 3.1 5 B1 39 27.3 12 8.1 55 34.6 6 B2 26 18.2 12 8.1 22 13.8 7 C1 6 4.2 2 1.4 0 0 8 Không trả lời 59 41.3 47 31.8 65 40.9  Về mon đợi của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL tham gia khảo sát Qua khảo sát cho thấy, CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL “Mong đợi địa vị, danh vọng” là cao nhất (3.76<M<4.53), xếp thứ 2 là “Mong đợi điều kiện làm việc thoải mái” (3.38<M<4.10), xếp thứ 3 là “Mong đợi cơ hội thăng tiến” (2.58<M<3.14), tiếp theo là “Mong đợi công việc ổn định” (2.43<M<2.96), thấp nhất là “Mong đợi thu nhập cao” (1.6<M<2.01). 71 Biểu đồ 3.13: T ực trạn về mon đợi của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL t am ia k ảo sát 3.1.2.3. Quan điểm của côn c ức, vi n c ức v n ƣời lao độn về oạt độn quản trị n uồn n ân lực tại các Trƣờn Đại ọc T ể dục t ể t ao t uộc Bộ Văn óa, T ể t ao v Du lịc Nghiên cứu định lƣợng: sử dụng thang đo likert 5 mức để khảo sát quan điểm của quan điểm của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL: Mức 1: Rất không đúng/Rất không đồng ý Mức 2: Không đúng/Không đồng ý Mức 3: Không đúng lắm/Không đồng ý lắm Mức 4: Đúng/Đồng ý Mức 5: Rất đúng/Rất đồng ý - Ý nghĩa giá trị trung bình của các mức thang đo Likert sử dụng trong việc khảo sát quan điểm của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc BộVHTTDL + Giá trị khoảng cách= (Maximum–Minimum)/n= (5-1)/5= 0.8 + Ý nghĩa các mức nhƣ sau: 1.00–1.80: Rất không đúng/Rất không đồng ý 1.81–2.60: Không đúng/Không đồng ý 2.61–3.40: Không đúng lắm/Không đồng ý lắm 3.41–4.20: Đúng/Đồng ý 4.21–5.00: Rất đúng/Rất đồng ý 2.01 2.83 2.43 4.13 3.58 1.66 3.14 2.24 4.53 3.38 1.6 2.58 2.96 3.76 4.1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Mong đợi thu nhập cao Mong đợi cơ hội thăng tiến Mong đợi công việc ổn định Mong đợi địa vị, danh vọng Mong đợi điều kiện làm việc thoải mái T ru n g b ìn h Nội dun ĐH TDTT Bắc Ninh ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT TP.HCM 72 Luận án tiến hành đánh giá quan điểm của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL theo thang độ trên. Kết quả thu đƣợc bao gồm các nội dung đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau:  Kết quả đán iá c un của CC, VC & NLĐ về hoạt động quản trị NNLtại các trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL theo 10 n óm quan điểm Qua kết quả nghiên cứu về hoạt động quản trị NNL tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL thông qua đánh giá của CC, VC & NLĐ bằng các nhóm quan điểm cho thấy, các nội dung đƣợc CC, VC & NLĐ đánh giá cao tại các đơn vị bao gồm: “Chất lượng giám sát” (4.13≤ M ≤4.14); “Nhận xét về công việc đang thực hiện” (4.06 ≤ M ≤ 4.14) và “Cảm nhận chung về đơn vị công tác” (4.05≤M≤4.13). Các nội dung chƣa đƣợc CC, VC & NLĐ tại các đơn vị đánh giá cao về hoạt động quản trị NNL bao gồm: “Nhà trường mang lại sự thỏa mãn” (3.93 ≤ M≤4.05); “ Nhận xét về môi trường, không khí làm việc” (3.81 ≤ M ≤ 4.06); “Nhận xét thông tin, giao tiếp trong nhà trường” (3.75 ≤ M ≤ 4.03). Kết quả đánh giá chi tiết của CC, VC & NLĐ tại các đơn vị đƣợc trình bày chi tiết trong biểu đồ 3.14. Biểu đồ 3.14: Kết quả đán iá của CC, VC & NLĐ về các n óm quan điểm 3.4 3.6 3.8 4 4.2 Nhận xét về thông tin, giao tiếp trong nhà trƣờng Nhận xét về môi trƣờng, không khí làm việc Nhà trƣờng mang lại sự thỏa mãn Tình hình đánh giá kết quả thực hiện công việc của Nhận xét về nhà trƣờng Nhận xét về vấn đề đào tạo và thăng tiến Nhận xét về vấn đề lƣơng, thƣởng, phúc lơi Cảm nhận chung về đơn vị công tác Nhận xét về công việc đang thực hiện Chất lƣợng giám sát 4.01 4.03 4.05 4.07 4.07 4.08 4.08 4.08 4.10 4.13 4.03 4.06 4.05 4.07 4.08 4.11 4.13 4.13 4.14 4.14 3.75 3.81 3.93 3.98 3.99 4.05 4.02 4.05 4.06 4.13 Trung bình ĐH TDTT TP.HCM ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT Bắc Ninh Các n óm quan điểm 73 đối với các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL Để thấy đƣợc tầm quan trọng của mỗi yếu tố trong các nhóm trên, nghiên cứu tiến hành phân tích chi tiết kết quả đánh giá của mỗi yếu tố trong từng nhóm nhƣ sau:  N ận xét về côn việc đan t ực iện Quan điểm của CC, VC & NLĐ tại các đơn vị “Nhận xét về công việc đang thực hiện”cho thấy CC, VC & NLĐ đánh giá cao với các yếu tố về “Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân” (4.08 ≤ M ≤ 4.18); “Anh (Chị) ưa thích công việc” (3.19 ≤ M ≤ 4.17); “Được kích thích để sáng tạo trong thực hiện công việc” (3.89 ≤ M ≤ 4.18). Còn yếu tố còn lại liên quan đến công việc hiện tại tại các đơn vị chƣa đƣợc CC, VC & NLĐ đánh giá cao. Kết quả thống kê chi tiết đƣợc trình bày trong biểu đồ 3.15. Biểu đồ 3.15: Đán iá của CC, VC & NLĐ qua n óm N ận xét về côn việc đan t ực iện tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL  N ận xét về c ất lƣợn iám sát Kết quả đánh giá của CC, VC & NLĐ đối với nhóm “Nhận xét về chất lƣợng giám sát” đang thực hiện tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL cho thấy các nội dung “Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh (Chị)” (4.06 ≤ M ≤ 4.22); “Cấp trên khuyến khích Anh (Chị) tham gia vào việc 4.08 3.89 3.69 3.76 3.97 4.1 4.18 4.14 4.13 4.17 4.18 4 3.95 4.04 4.15 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân Đƣợc kích thích để sáng tạo trong thực hiện công việc Khi làm việc tốt sẽ đƣợc đánh giá tốt Công việc có tính thách thức Anh (Chị) ƣa thích công việc Trung bình N ộ i d u n đ á n iá ĐH TDTT TP.HCM ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT Bắc Ninh 74 ra các quyết định quan trọng” (3.98 ≤ M ≤ 4.18); “Anh (Chị) đƣợc biết nhận xét của cấp trên về mức độ hoàn thành công việc” (4.03 ≤ M ≤ 4.09) đƣợc CC, VC & NLĐ quan tâm và đánh giá cao. Còn lại yếu tố “Công việc xác định đƣợc phạm vị trách nhiệm rõ ràng” (3.90 ≤ M ≤ 4.09); chƣa đƣợc đánh giá cao tại các đơn vị. Biểu đồ 3.16: Đán iá của CC, VC & NLĐ qua n óm C ất lƣợn iám sát tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL  N ận xét về vấn đề đ o tạo v t ăn tiến Qua khảo sát cho thấy có sự khác nhau về quan điểm đánh giá “Nhận xét về vấn đề đào tạo và thăng tiến” của CC, VC & NLĐ tại các Trƣờng ĐH TDTT thuộc Bộ VHTTDL. Trong đó: - Đối với Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh nội dung về “Nhìn chung công tác đào tạo trong nhà trường là có hiệu quả tốt và Anh (Chị) được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến”đƣợc mẫu nghiên cứu đánh giá ở mức cao nhất trong nhóm này (M = 4.08), xếp ở vị trí thứ hai trong nhóm này là yếu tố Chính sách thăng tiến của nhà trường là công bằng (M = 4.05). Hai yếu tố “Anh (Chị) được tham gia những chương trình đào tạo theo yêu cầu của công việc”và“Anh (Chị) có kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc”đƣợc đánh giá ở vị trí thứ 3 (M = 4.02). Mẫu nghiên cứu đánh giá thấp nhất trong nhóm này là yếu tố “Anh (Chị) có nhiều cơ hội được thăng tiến trong nhà trường” (M = 3.99). - Đối với Trƣờng ĐH TDTT Đà Nẵng yếu tố“Anh (Chị) có kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc”đƣợc đánh giá ở vị trí cao nhất (M = 4.18). Tiếp theo là yếu tố “Anh (Chị) được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến” (M 4.06 4.03 3.90 4.02 4.22 4.18 4.09 4.09 4.11 3.98 3.95 4.05 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến công việc của Anh (Chị) Cấp trên khuyến khích Anh (Chị) tham gia vào việc ra các quyết định quan trọng Công việc xác định đƣợc phạm vị trách nhiệm rõ ràng Anh (Chị) đƣợc biết nhận xét của cấp trên về mức độ hoàn thành công việc. Trung bình N ộ i d u n đ á n iá ĐH TDTT TP.HCM ĐH TDTT Đà Nẵng ĐH TDTT Bắc Ninh 75 = 4.16). Ở vị trí thứ 3 là yếu tố Anh (Chị) có nhiều cơ hội được thăng tiến trong nhà trường (M = 4.13). - Đối với Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM yếu tố “Anh (Chị) có kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc”đƣợc đánh giá ở vị trí cao nhất (M = 4.18), “Anh (Chị) được tham gia những chương trình đào tạo theo yêu cầu của công việc”xếp ở vị trí thứ 2 (M = 4.15). Tiếp theo là yếu tố “Anh (Chị) có nhiều cơ hội được thăng tiến trong nhà trường”(M = 4.09).“Nhìn chung công tác đào tạo trong nhà trường là có hiệu quả tốt”xếp thứ 4 (M= 4.07). Ở vị trí thấp nhất là “Anh (Chị) được biết các điều kiện cần thiết để được thăng tiến”(M = 3.87). Biểu đồ 3.17: Đán iá của CC, VC & NLĐ qua n óm về vấn đề đ o tạo v t ăn tiến tại các Trƣờn ĐH TDTT t uộc Bộ VHTTDL  Tìn ìn đán iá kết quả t ực iện côn việc của bản t ân Đối với các yếu tố trong nhóm quan điểm “Tình hình đánh giá kết quả thực hiện công việc của bản thân”có sự khác biệt về quan điểm của CC, VC & NLĐ tại các đơn vị. Trong đó: - Đối với Trƣờng ĐH TDTT Bắc Ninh yếu tố “Quá trình đánh giá giúp cho Anh (Chị) có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân” đƣợc CC, VC & NLĐ đánh giá cao nhất (M = 4.2). yếu tố “ iệc đánh giá đã thực sự giúp ích để Anh (Chị) nâng cao chất lượng thực hiện công việc”xếp ở vị trí thứ hai (M = 4.15), xếp thứ 3 trong nhóm này là “ iệc đánh giá công việc của Anh 4.02 4.02 3.99 4.08 4.08 4.05 4.18 4.1 4.13 4.03 4.16 4.04 4.18 4.15 4.09 4.07 3.87 3.93 .0 .50 1.0 1.50 2.0 2.50 3.0 3.50 4.0 4.50 5.0 Anh (Chị) có kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc Anh (Chị) đƣợc tham gia những chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu của công việc Anh (Chị) có nhiều cơ hội đƣợc thăng tiến trong nhà trƣờng Nhìn chung công tác đào tạo trong nhà trƣờng là có hiệu quả tốt Anh (Chị) đƣợc biết các điều kiện cần thiết để đƣợc thăng tiến Chính sách thăng tiến của nhà trƣờng là công bằng Tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_thuc_trang_va_giai_phap_quan_tri_nguon_nhan_luc_tai_cac_tr_ong_dai_hoc_the_duc_the_thao_t.pdf
Tài liệu liên quan