Luận án Nghiên cứu tình hình thoái hoá, giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh Lạng Sơn

Có diện tích 66.934,0 ha, chiếm 22,04% tổng diện tích vùng gò

ñồi. Cấp thoái hoá này phân bố rải rác về phía Tây của các huyện Bắc

Sơn, Văn Quan, Hữu Lũng nơi ñịa hình khá bằng phẳng phổ biến ở các

loại ñất: ðất nâu ñỏ trên ñá vôi (Fv); ñất ñỏ vàng trên phiến sét (Fs); ñất

ñỏ vàng biến ñổi do trồng lúa (Fl). Các khu vực này có thể khai thác

trồng cây lâu năm kết hợp với hoa màu

2/ Tiềm năng thoái hoá trung bình (T2)

Có diện tích 126.682,8 ha, chiếm 41,72% tổng diện tích vùng

gò ñồi, phân bố chủ yếu ở các huyện Tràng ðịnh, Văn Lãng, Cao

Lộc và rải rác ở các huyện Bắc Sơn, Bình Gia. Tiềm năng thoái hoá

ñất ở ñây chủ yếu là khả năng rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ

deluvi - proluvi và chân sườn, xâm thực sâu trung bình. Tầng ñất

thường < 100cm, ñộ dốc phổ biến 8-200. Hướng khai thác ñất chủ19

yếu ở ñây là nông lâm kết hợp

3/ Tiềm năng thoái hoá mạnh (T3)

Có diện tích 84.558,9 ha chiếm 27,85% tổng diện tích vùng gò

ñồi, phân bố tập trung tại các huyện Văn Lãng, ðình Lập, Lộc Bình,

Chi Lăng, Hữu Lũng. Thoái hoá ñất chủ yếu ở ñây do các quá trình

trượt lở, trên các sườn dốc ñến dốc ñứng, ñộ dốc phổ biến > 200 trên

ñộ cao > 400m. ðặc biệt khả năng sập lở, rửa lũa trên ñá vôi ở khu

vực này cũng rất lớn với diện tích núi ñá vôi là 21.836,1 ha. Các khu

vực này việc bảo vệ rừng phòng hộ ñầu nguồn, nghiêm cấm chặt phá

rừng, khuyến khích phát triển rừng phòng hộ ñầu nguồn là nhiệm vụ

tối cần thiết.

pdf28 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tình hình thoái hoá, giải pháp bảo vệ đất gò đồi tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa ñất ở Việt Nam, như: ðất dốc, lượng mưa lớn và phân bố không ñều, khô hạn, tình trạng mất rừng do chiến tranh, phá rừng lấy ñất canh tác nông nghiệp, sử 6 dụng các hệ thống canh tác không phù hợp trên ñất dốc, và thiếu một chiến lược bảo vệ khai thác ñất một cách toàn diện. 1.2.2.3. Nghiên cứu xây dựng bản ñồ thoái hóa ñất ðể có thể mô tả tình hình thoái hóa ñất một cách tổng hợp, ñịnh lượng, Nguyễn ðình Kỳ ñã nghiên cứu những tiêu chuẩn và kỹ thuật trong hướng dẫn ðánh giá Thoái hoá ñất toàn cầu (GLASOD) và ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện Việt Nam và ñã áp dụng thành công trong việc xây dựng bản ñồ thoái hóa ñất cho nhiều vùng lãnh thổ. 1.2.2.4. Nghiên cứu giải pháp bảo vệ ñất và hạn chế thoái hóa ñất Ở Việt Nam, ñã có rất nhiều cơ quan (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Hội Khoa học ðất, ...) và các cá nhân ñã tiến hành nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên ñất, ñề xuất giải pháp ngăn chặn thoái hóa và từng bước phục hồi ñất bị thoái hóa; trong các giải pháp pháp này, chống xói mòn ñược ưu tiên nghiên cứu nhiều hơn cả. 1.2.3. Những nghiên cứu ở Lạng Sơn Nghiên cứu về ñất ở Lạng Sơn cũng ñã ñược bắt ñầu từ việc xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/100.000 vào những năm sáu mươi của thế kỷ trước. Năm 2004, cũng với mục tiêu xây dựng bản ñồ ñất tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000, Nguyễn Văn Toàn, Vũ Xuân Thanh ñã tiến hành “ðiều tra, phân loại lập bản ñồ ñất tỉnh Lạng sơn theo phương pháp ñịnh lượng FAO-WRB” . Nhận xét Vấn ñề thoái hóa ñất ñã và ñang trở thành thách thức mới trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên ñất. Do vậy vấn ñề này ñang ñược sự quan tâm của cả thế giới. Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ñã giúp nhận diện ñược các loại hình thoái hóa, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn, ñó là những tiền ñề cho việc nghiên cứu về tình hình thoái hóa ñất trong ñiều kiện Lạng Sơn. Các phương pháp xây dựng bản ñồ xói 7 mòn ñất, xây dựng bản ñồ thoái hóa ñất dựa trên ứng dụng của công nghệ thông tin, hệ thống thông tin ñịa lý và các phần mềm chuyên dụng ñã ñược áp dụng trong nghiên cứu thoái hóa ñất Lạng Sơn thay vì các phương pháp truyền thống mang tính ñịnh tính. Cho ñến nay ñã có một số nghiên cứu về ñất và sử dụng ñất trên ñịa bàn tỉnh Lạng Sơn, kết quả ñã ñưa ra ñược những ñánh giá về các ñiều kiện liên quan ñến quá trình hình thành và sử dụng ñất, ñến các ñặc ñiểm lý hóa học của ñất, và trên cơ sở ñó cũng ñã có những ñề xuất về việc khai thác và sử dụng tài nguyên ñất của tỉnh cho sản xuất nông – lâm nghiệp. Tuy nhiên vẫn chưa nghiên cứu nào ñược tiến hành một cách có hệ thống và toàn diện về tình hình thoái hóa ñất gò ñồi Lạng Sơn, qua ñó xác ñịnh ñược thực trạng, nguyên nhân thoái hóa làm cơ sở khoa học cho việc quản lý, sử dụng hợp lý và cải tạo ñất gò ñồi. Chính vì vậy ñề tài “Nghiên cứu tình hình thoá hoá và giải pháp bảo vệ ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn” ñã ñược lựa chọn ñể xây dựng luận án. CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng gò ñồi có quan hệ ñến thoái hóa ñất 2.1.1.1. ðiều kiện tự nhiên. 2.1.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2. Xác ñịnh thực trạng thoái hóa ñất gò ñồi 2.1.2.1. Một số loại hình thoái hóa ñặc trưng ñất gò ñồi 1/ Xói mòn rửa trôi. 2/ Suy thoái ñộ phì. 2.1.2.2. ðánh giá tổng hợp thoái hóa ñất gò ñồi gắn với xây dựng bản ñồ: 8 1/ Thoái hóa tiềm năng. 2/ Thoái hóa hiện tại. 2.1.3. ðề xuất các giải pháp bảo vệ ñất gò ñồi 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp này ñược sử dụng ñể thu thập thông tin có liên quan ñến các nội dung nghiên cứu của ñề tài, bao gồm: Tài liệu về khí tượng, các loại bản ñồ (Bản ñồ về ñịa chất, ñịa mạo, vỏ phong hóa và bản ñồ ñất, ...), tài liệu về kinh tế - xã hội và tài liệu về hiện trạng sử dụng ñất, hiện trạng cơ cấu cây trồng. 2.2.2. Phương pháp ñiều tra nông thôn Theo phương pháp ñiều tra nhanh ông thôn có sự tham gia của cộng ñồng (PRA) trên mẫu phiếu ñiều tra của Viện QH&TKNN. Phiếu ñiều tra là bảng câu hỏi có in sẵn các thông tin ñể thu thập như ñiều tra tình hình sử dụng ñất và phân bón, ñiều tra tình hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. 2.2.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích ñất Mẫu ñất ñược lấy theo hướng dẫn của TCVN 5297:1995 Mẫu ñất phân tích ñược chọn từ những phẫu diện ñiển hình theo loại ñất, ñịa hình, loại sử dụng ñất khác nhau và tuân thủ theo Quy phạm ñiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ lớn (10 TCN 68-84) của Bộ Nông nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT); và ñược phân tích theo phương pháp thống nhất tại Phòng phân tích ðất và Môi trường - Viện QH&TKNN. 2.2.4. Phương pháp phân loại ñất theo phân loại phát sinh 2.2.5. Phương pháp bản ñồ và GIS 2.2.6. Phương pháp xây dựng bản ñồ xói mòn ñất Theo phương trình mất ñất tổng quát (RUSLE) do Wischmeier và Smith ñề xuất năm 1965 và sửa chữa năm 1978 với sự trợ giúp của hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) và phần mềm RUSLE2 9 2.2.7. Phương pháp xây dựng bản ñồ thoái hóa ñất Bản ñồ thoái hoá ñất tỷ lệ 1: 100.000 ñược xây dựng theo những tiêu chuẩn và kỹ thuật trong hướng dẫn ðánh giá Thoái hoá ñất toàn cầu (GLASOD) và ñược ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện cụ thể của khu vực nghiên cứu. 2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất gò ñồi và biến ñộng các chỉ tiêu lý hóa học ñất CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ - HỘI CÓ QUAN HỆ ðẾN THOÁI HÓA ðẤT GÒ ðỒI 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí ñịa lý Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 832.378 ha. Phía bắc giáp với tỉnh Cao Bằng; phía ðông giáp nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn; phía Nam giáp với tỉnh Bắc Giang và Quảng Ninh 3.1.1.2. Khí hậu - Lượng mưa : Dao ñộng từ dưới 1000 mm ñến cao nhất là 1540mm, và phân bố không ñều theo cả thời gian và không gian. - Nhiệt ñộ : Nhiệt ñộ trung bình năm dao ñộng từ 20,80C (Bắc Sơn) ñến 22,70C (Hữu Lũng). Tháng 1 có nhiệt ñộ thấp nhất, 12,80C (Bắc Sơn) và 15 0C (Hữu Lũng). - ðộ ẩm và lượng bốc hơi : Lạng Sơn có ñộ ẩm không lớn, xong lượng bốc hơi khá cao thuộc vùng có “mùa mưa và một mùa khô, với chỉ số ẩm trong mùa ít mưa bằng 0,5 - 0,75 . 3.1.1.3. ðịa hình, ñịa mạo ðịa hình, ñịa mạo vùng gò ñồi thành 3 nhóm chính như sau: 1/ Gò - ñồi trong thung lũng sông, suối chính 10 Loại gò ñồi này có thể gặp ở huyện Chi Lăng và Hữu Lũng nằm trong thung lũng sông Thương. 3/ Gò -ñồi trong trũng giữa núi ðược phân bố trong các vùng trũng giữa núi hay còn gọi là bồn ñịa, như vùng trũng Na Dương, vùng trũng Tràng ðịnh. 3/ Nhóm gò - ñồi trong vùng núi ñá vôi Tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều ñá vôi, phân bố thành dải tập trung ở Hữu Lũng, Chi Lăng, Bắc Sơn và Bình Gia. 3.1.1.4. ðá mẹ 1/ ðá Granit: Loại ñá này phân bố trên các dãy núi thuộc huyện Bình Gia, Huyện Văn Lãng, Tràng ðịnh và một số huyện khác. 2/ ðá Anñezit: Loại ñá này tạo thành từng khối lớn, phân bố xung quanh Thành phố Lạng Sơn. 3/ ðá trầm tích: ðây là loại ñá khá phổ biến ở nước ta, chiếm 3/4 diện tích ñồi núi. Các loại ñá trầm tích có trong vùng bao gồm: ðá phiến sét, ðá sa phiến thạch, ðá cát và ðá vôi 4/ Sản phẩm phù sa Bao gồm mẫu chất phù sa cổ có tuổi ñịa chất kỷ ñệ tứ và phù sa hiện ñại ñược hình thành và phân bố ở ven các con sông lớn. 3.1.1.5. Thảm thực vật Lạng Sơn nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm nên thực vật rất phong phú, bao gồm cả thực vật tự nhiên với ñặc trưng của rừng nhiệt ñới ẩm, và thực vật trồng rất ña dạng. 1/ Thảm thực vật tự nhiên Với các loại cây như họ thực vật phổ biến như họ Dẻ (Fagaceae), Re (Lauraceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Óc chó (Juglandaceae), Thị (Ebenaceae), ... ðây cũng là nơi phân bố tập trung của các loài gỗ quí như Lim xanh; ðinh, Trai, NghiếnTuy nhiên do khai thác quá mức nên trữ lượng các loài này ñang bị suy giảm trầm trọng. Ngoài ra còn 34.613 ha ñất lâm nghiệp chưa có 11 rừng, chiếm 11,4 % tổng diện tích gò ñồi là ñất trống ñồi trọc với các loại thực vật như sim, mua; cỏ tế; dứa dại; thanh hao 2/ Thảm thực vật trồng Rừng trồng 72.080 ha chiếm 23,7 % tổng diện tích vùng gò ñồi với các cây trồng chủ yếu là các loài gỗ mềm phục vụ nhu cầu nguyên liệu giấy, ván dăm và gỗ trụ mỏ như Bạch ñàn, Keo, Thông, Mỡ và Bồ ñề. Ngoài ra còn có một số cây lâm sản ñặc sản như Hồi, Trẩu, . Cây hàng năm như: Lúa, Ngô, Sắn, Khoai, Cây ăn quả như Hồng, Na, Vải, Nhãn, Chè, 3.1.1.6. ðặc ñiểm tài nguyên ñất ðất gò ñồi Lạng Sơn ñược hình thành từ 8 loại ñất phát triển trên các loại ñá mẹ hoặc mẫu chất khác nhau và ñược xếp chung vào nhóm ñất ñỏ vàng. Số liệu tổng hợp về diện tích loại ñất và nhóm ñất ñược trình bày ở bảng 3.1. Bảng 3.1. Phân loại ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn TT Tên ñất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ % 1 ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và TT Fk 2.969,6 0,98 2 ðất nâu vàng trên ñá vôi Fn 1.512,0 0,50 3 ðất ñỏ nâu trên ñá vôi Fv 13.985,5 4,60 4 ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất Fs 168.935,1 55,64 5 ðất vàng ñỏ trên ñá macma axit Fa 22.706,1 7,48 6 ðất vàng nhạt trên ñá cát Fq 32.254,5 10,62 7 ðất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 1.479,0 0,49 8 ðất ñỏ vàng biến ñổi do trồng lúa nước Fl 34.333,9 11,31 Tổng diện tích ñất gò ñồi 278.175,7 91,61 Sông suối 3628,2 1,19 Núi ñá (có cây và không có cây) 21836,1 7,19 Tổng diện tích vùng gò ñồi 303.641,0 100,00 Mỗi loại ñất ñều có ñặc ñiểm phát sinh riêng, và những ñặc ñiểm này có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến khả năng sử dụng cũng như quá trình thoái hóa ñất. 3.1.1.7. Hệ thống sông ngòi Trên lãnh thổ Lạng Sơn chỉ có hai con sông là Kỳ Cùng và 12 sông Thương. Ngoài ra còn có nhiều suối nhỏ. 3.1.2. ðiều kiện kinh tế-xã hội trong mối quan hệ với sử dụng và thoái hóa ñất Trong nghiên cứu này chỉ ñề cập ñến một số khía cạnh sau: 3.1.2.1. Cơ cấu kinh tế Lạng Sơn qua các thời kỳ Trong những năm qua, nền kinh tế của tỉnh ñã có sự chuyển biến ñáng kể theo xu hướng giảm dần giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng từ cây hàng năm sang cây lâu năm. Tỷ lệ ñóng góp của ngành nông lâm nghiệp tuy ñã giảm, nhưng nhìn chung nền kinh tế vẫn lệ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Thu nhập từ nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu (39,3%). Và nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu vẫn dựa vào trồng trọt Như vậy, nền kinh tế Lạng sơn nói chung, trong ñó có vùng gò ñồi vẫn là nền kinh tế nông nghiệp với các hoạt ñộng trồng trọt giữ vai trò chủ ñạo. 3.1.2.2. ðặc ñiểm xã hội vùng gò ñồi 1/ Dân số và lao ñộng: ðến năm 2008, ước tính dân số của các xã, phường, thị trấn có ñất gò ñồi là 556,71 nghìn người trong ñộ tuổi lao ñộng vào khoảng 355.860 người. 2/ ðặc ñiểm của các nhóm dân tộc và tập quán sản xuất nông nghiệp: Vùng gò ñồi có 8 dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có những phong tục tập quán riêng trong ñời sống cũng như trong sản xuất. 3/ Quản lý và sử dụng tài nguyên: ðồng bào các dân tộc qua quá trình sinh sống chung trong các bản làng, ñồng bào ñã hình thành các tập quán, luật tục ñể bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng, bảo vệ ruộng nương. Các luật tục này không ghi thành văn bản nhưng nó vẫn tồn tại một cách tất yếu trong ñời sống xã hội và có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn các nguồn tài nguyên ñảm bảo cho cuộc sống của cả cộng ñồng. 13 Tuy nhiên, ñồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn có những hạn chế ảnh hưởng ñáng kể tới phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. 3.1.2.3. Tình hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 1/ Tình hình áp dụng các kỹ thuật Kết quả ñiều tra về khả năng tiếp nhận các tiến bộ kỹ thuật của nông dân ở Lạng Sơn, cho thấy chỉ có 40% hộ dân biết ñược sự cần thiết và các kỹ thuật canh tác bền vững trên ñất dốc, trong ñó chỉ 15% trong số ñó có áp dụng các kỹ thuật ñơn giản vào sản xuất (như tủ gốc, trồng xen cây họ ñậu,). Hạn chế này do nhiều lý do khác nhau, người dân không biết ñược kỹ thuật mới sẵn có hoặc do hạn chế về kinh tế, thiếu vốn ñể ñầu tư áp dụng kỹ thuật và một bộ phận không nhỏ tiếp cận ñược kỹ thuật mới nhưng không muốn thay ñổi tập quán canh tác lạc hậu. 2/ Tình hình sử dụng phân bón Kết quả ñiều tra của 240 phiếu về tình hình bón phân cho các cây trồng chính ở Lạng Sơn, cho thấy các cây trồng lâu năm rất ít ñược bón phân, các cây trồng hàng năm ñược bón phân, nhưng mức bón và cách bón của các hộ nông dân rất khác nhau và nhìn chung việc sử dụng phân bón ở ñây còn nhiều tồn tại, phân bón ñược sử dụng chưa ñúng và chưa ñủ so với nhu cầu của cây trồng. 3.1.2.5. Khái quát chung về ñặc ñiểm vùng gò ñồi Lạng Sơn Vùng gò ñồi là vùng chuyển tiếp giữa vùng ñồng bằng và vùng núi nên nhìn chung ñịa hình không cao nhưng vẫn dốc và bị chia cắt; Khí hậu nhiệt ñới gió mùa, lượng mưa phân bố không ñều theo thời gian và không gian, vào mùa khô lượng bốc hơi lớn hơn nhiều lượng mưa; ðây cũng là vùng ñất ñã ñược khai thác triệt ñể và lâu dài, rừng tự nhiên ñã bị suy kiệt; ñây chính là những nguyên nhân cơ bản gây thoái hóa ñất. ðất gò ñồi là nơi sinh sống của 8 dân tộc, trong ñó chủ yếu là dân tộc thiểu số có trình ñộ dân trí còn thấp, khả năng nhận thức 14 và áp dụng các tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế, tập quán canh tác còn lạc hậu, thêm vào ñó là các bất lợi về ñiều kiện tự nhiên ñã làm cho quá trình thoái hóa ñất diễn ra với tốc ñộ ngày càng lớn: suy giảm tầng ñất mịn, ñộ phì ñất cạn kiệt, thực vật chỉ thị như sim, mua, cỏ tế, thanh hao ngày càng nhiều. Tuy nhiên trong quá trình lao ñộng ñồng bào dân tộc ñã tích lũy ñược một số kinh nghiệm về sử dụng và bảo vệ ñất bảo vệ môi trường. Một số cây trồng bản ñịa có khả năng thích ứng tốt, ñáp ứng ñược yêu cầu bảo vệ ñất, có hiệu quả kinh tế cao như quýt Bắc Sơn, hồng Bảo Lâm, ñã ñược bảo tồn. 3.2. THỰC TRẠNG THOÁI HÓA ðẤT GÒ ðỒI 3.2.1. Một số loại hình thoái hóa ñặc trưng ñất gò ñồi Lạng Sơn Có nhiều loại hình thoái hóa, tuy nhiên trong nghiên cứu này chỉ xin ñề cập ñến 2 loại hình thoái hóa ñặc trưng. 3.2.1.1. Xói mòn rửa trôi Kết quả ñã thành lập bản ñồ xói mòn ñất gò ñồi tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100 và tổng hợp diện tích ñất theo các cấp xói mòn ñược trình bày ở bảng 3.2. Bảng 3.2. Tổng hợp diện tích gò ñồi Lạng Sơn theo cấp xói mòn Cấp xói mòn Lượng ñất mất (tấn/ha/năm) Diện tích ( ha) % so với tổng DT Rất yếu <5 172.879,7 56,94 Yếu Từ 5-25 70.500,5 23,22 Trung bình Từ 25-50 9.705,6 3,20 Trung bình mạnh Từ 50-100 7.469,4 2,46 Mạnh Từ 100-150 5.970,6 1,97 Rất mạnh Từ 150-200 5.340,2 1,76 Nguy hiểm > 200 6.309,7 2,08 Tổng diện tích ñất gò ñồi 278.175,7 91,61 Tổng diện tích vùng gò ñồi 303.641,0 100,00 15 Trên bản ñồ xói mòn ñất vùng gò ñồi Lạng Sơn: Diện tích ñất xói mòn yếu với lượng ñất mất < 25 tấn/ha/năm) chiếm 80,1% diện tích vùng gò ñồi; diện tích xói mòn trung bình ñến mạnh với lượng ñất mất 25-150 tấn/ha/năm, chiếm 7,7% tổng diện tích vùng gò ñồi; diện tích cấp xói mòn rất mạnh và xói mòn nguy hiểm với lượng ñất mất trên 150 tấn/ha/năm, chiếm 3,9% tổng diện tích vùng gò ñồi. 3.2.1.1. Suy giảm ñộ phì ñất ðể tìm hiểu sự suy giảm ñộ phì ñất, nghiên cứu tiến hành tổng hợp kết quả phân tích một số chỉ tiêu lý hóa học tầng mặt ñất ñang sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp và so sánh với cùng loại ñất trong ñiều kiện còn lớp phủ tự nhiên. Kết quả xử lý số liệu cho thấy các dấu hiệu thoái hóa thể hiện qua một số mặt sau: 1/ Rửa trôi cấp hạt sét kéo theo sự thay ñổi về thành phần cơ giới Thành phần cấp hạt sét của tất cả các loại ñất có sự khác biệt và sự chênh lệch giữa các giá trị cao nhất, thấp nhất và trung bình rất lớn. Theo chiều sâu của lát cắt phẫu diện, so với tầng mặt, ở tầng 2 (tầng B) ở tất cả các loại ñất, hàm lượng sét ñều tăng lên. So sánh với trung bình hàm lượng sét trên ñất rừng của cùng loại ñất cho thấy ngoại trừ ñất Fv, ở tất cả các loại ñất còn lại ñều có sự suy giảm, ñặc biệt là trên ñất Fq, Fp và Fa. ðây là dấu hiệu của thoái hóa ñất. 2/ Tăng dung trọng ñất Theo kết quả tổng hợp, tất cả các loại ñất ñều có dung trọng lớn hơn 1 (thấp nhất trên ñất Fk cũng ñạt 1,062g/cm3), theo nhiều nghiên cứu, ñất thoái hoá là ñất có dung trọng cao thường lớn hơn 0,9 g/cm3. Như vậy có thể nói rằng ñất gò ñồi Lạng Sơn, xét về yếu tố dung trọng ñều là những ñất thoái hóa. 3/ ðộ xốp của ñất giảm Kết quả tổng hợp số liệu cho thấy: Ngoại trừ ñất Fk, Fv các loại ñất còn lại ñều có ñộ xốp <50% và ñược coi là không ñạt yêu cầu cho tầng canh tác, và cũng ñược coi là dấu hiệu thoái hóa ñất. 16 4/ Chua hóa ñất và rửa trôi kim loại kiềm và kiềm thổ Tổng hợp số liệu phân tích về ñộ chua của các loại ñất cho thấy: Tất cả các loại ñất ñều có giá trị pHKCl ở mức chua ñến rất chua (thậm chí cả ñất ñỏ nâu trên ñá vôi thì giá trị pHKCl cũng chỉ xấp xỉ ở mức 5-5,5). So với pHKCl trên ñất rừng thấy tất cả các loại ñất ñều có xu hướng gia tăng ñộ chua. Sự chua hóa ñất chủ yếu do rửa trôi kim loại kiềm và kiềm thổ dẫn ñến nghèo kiệt cation Ca2+, Mg2+. 5/ Suy giảm hàm lượng hữu cơ (OM %) Kết quả tổng hợp số liệu phân tích cho thấy: Ở tầng 1 ngoài ñất Fp, các loại ñất còn lại ñều có hàm lượng hữu cơ tổng số ñạt mức trung bình và ở tầng 2, hàm lượng hữu cơ ñều ở mức nghèo. So với hàm lượng hữu cơ trên ñất rừng cho thấy, ngoại trừ ñất Fv, tất cả các loại ñất còn lại ñều có giá trị trung bình hàm lượng hữu cơ ở tầng 1 thấp hơn trên ñất rừng. Sự sụt giảm hữu cơ cũng là một dấu hiệu của thoái hóa ñất. Xét về thành phần mùn, xu hướng chung là có tỷ lệ a xít Fulvic cao hơn a xít Humic, kết quả tính toán cho thấy hệ số H/F của các loại ñất gò ñồi ñều có giá trị <0,67, chứng tỏ chất lượng mùn ñã bị suy giảm so với tỷ lệ 0,7 chung của ñất ñỏ vàng. Và ñây cũng ñược coi là một dấu hiệu thoái hóa. 6/ Giảm hàm lượng ñạm tổng số Ngoại trừ ñất Fp có giá trị hàm lượng ñạm tổng số trung bình ở tầng 1 ở mức nghèo, các loại ñất còn lại ñều ở mức trung bình, tuy nhiên tại tầng 2, hàm lượng ñạm tổng số bị giảm thấp nhưng vẫn ñạt trung bình, trừ Fk có hàm lượng ñạm tổng số ñạt mức khá. . So sánh với trung bình hàm lượng ñạm tổng số trên ñất rừng, thấy có biểu hiện suy giảm xong không nhiều. 7/ Giảm hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu Ngoài ñất Fk, Fv có hàm lượng lân tổng số ở mức khá, các loại 17 ñất còn lại ñều có hàm lượng lân tổng số trung bình. Tuy nhiên lân dễ tiêu (trừ ñất Fk ở mức trung bình) còn các loại ñất còn lại ñều ở mức nghèo. So sánh với hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu trên ñất rừng thấy, lân tổng số có dấu hiệu suy giảm trên tất cả các loại ñất, lân dễ tiêu có xu thế tăng lên trên ñất Fk, Fs và Fv. 8/ Giảm hàm lượng kali tổng số và kali dễ tiêu Hàm lượng kali tổng số và dễ tiêu trên tất cả các loại ñất gò ñồi ñều ở mức thấp, ñều ở mức nghèo ñến rất nghèo, thậm chí, giá trị cao nhất cũng chỉ ñạt mức khá. So hàm lượng kali tổng số và kali dễ tiêu trên ñất rừng thấy, kali tổng số có dấu hiệu suy giảm trên tất cả các loại ñất, kali dễ tiêu thì ngược lại 4/6 loại ñất là Fk, Fv, Fs và Fp có xu hướng tăng lên. Từ những nghiên cứu về thực trạng thoái hóa cho thấy ñất gò ñồi Lạng Sơn có xu hướng thoái hóa rất khác nhau, phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, loại ñất phát sinh, và vào ñiều kiện canh tác. Các biểu hiện thoái hóa rõ nét là: suy giảm ñộ dày tầng ñất mịn; suy giảm ñộ phì ñất: dung trọng tăng, ñộ xốp giảm, chua hóa, giảm các chất tổng số, dễ tiêu; ðất trống ñồi trọc và xuất hiện kết von ở vùng thấp. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở những nhận xét như trên thì chưa ñủ. Do vậy cần phải xem xét thực trạng thoái hóa một cách tổng hợp trên cơ sở áp dụng hướng dẫn ðánh giá Thoái hoá ñất Toàn cầu (GLASOD) vào ñánh giá thoái hóa ñất tiềm năng, thoái hóa ñất hiện tại. 3.2.2. ðánh giá tổng hợp thoái hoá ñất 3.2.2.1. Thoái hóa tiềm năng Thoái hóa tiềm năng ñược hiểu là do ñiều kiện tự nhiên. Kết quả tổng hợp diện tích ñất thoái hóa tiềm năng ñược thể hiện ở bảng 3.3. 18 Bảng 3.3. Tổng hợp thoái hóa tiềm năng ñất gò ñồi Lạng Sơn theo ñơn vị hành chính ðVT: ha Phân theo cấp thoái hóa ðơn vị hành chính T1 T2 T3 Tổng Bắc Sơn 7.628,3 3.800,9 569,8 11.999,0 Bình Gia 5.493,0 16.665,7 11.707,9 33.866,6 Cao Lộc 6.707,4 22.227,3 918,9 29.853,6 Chi Lăng 4.828,6 2.491,4 8.422,6 15.742,6 ðình Lập 6.284,1 26.808,4 5.244,0 38.336,5 Hữu Lũng 12.422,8 13.289,1 10.676,0 36.387,9 Lộc Bình 9.198,1 9.038,1 29.018,8 47.255,0 TP Lạng Sơn 539,4 486,7 1.758,0 2.784,1 Tràng ðịnh 2.575,5 10.851,3 1.303,0 14.729,8 Văn Lãng 3.357,6 14.738,2 11.723,2 29.819,0 Văn Quan 7.899,2 6.285,7 3.216,7 17.401,6 Tổng diện tích ñất 66.934,0 126.682,8 84.558,9 278.175,7 Tỷ lệ (%) 22,04 41,72 27,85 91,61 Tổng diện tích vùng gò ñồi 303641,0 Dưới ñây là mô tả từng cấp thoái hóa. 1/ Tiềm năng thoái hoá yếu (T1) Có diện tích 66.934,0 ha, chiếm 22,04% tổng diện tích vùng gò ñồi. Cấp thoái hoá này phân bố rải rác về phía Tây của các huyện Bắc Sơn, Văn Quan, Hữu Lũng nơi ñịa hình khá bằng phẳng phổ biến ở các loại ñất: ðất nâu ñỏ trên ñá vôi (Fv); ñất ñỏ vàng trên phiến sét (Fs); ñất ñỏ vàng biến ñổi do trồng lúa (Fl). Các khu vực này có thể khai thác trồng cây lâu năm kết hợp với hoa màu 2/ Tiềm năng thoái hoá trung bình (T2) Có diện tích 126.682,8 ha, chiếm 41,72% tổng diện tích vùng gò ñồi, phân bố chủ yếu ở các huyện Tràng ðịnh, Văn Lãng, Cao Lộc và rải rác ở các huyện Bắc Sơn, Bình Gia. Tiềm năng thoái hoá ñất ở ñây chủ yếu là khả năng rửa trôi bề mặt trên các sườn và tích tụ deluvi - proluvi và chân sườn, xâm thực sâu trung bình. Tầng ñất thường < 100cm, ñộ dốc phổ biến 8-200. Hướng khai thác ñất chủ 19 yếu ở ñây là nông lâm kết hợp 3/ Tiềm năng thoái hoá mạnh (T3) Có diện tích 84.558,9 ha chiếm 27,85% tổng diện tích vùng gò ñồi, phân bố tập trung tại các huyện Văn Lãng, ðình Lập, Lộc Bình, Chi Lăng, Hữu Lũng. Thoái hoá ñất chủ yếu ở ñây do các quá trình trượt lở, trên các sườn dốc ñến dốc ñứng, ñộ dốc phổ biến > 200 trên ñộ cao > 400m. ðặc biệt khả năng sập lở, rửa lũa trên ñá vôi ở khu vực này cũng rất lớn với diện tích núi ñá vôi là 21.836,1 ha. Các khu vực này việc bảo vệ rừng phòng hộ ñầu nguồn, nghiêm cấm chặt phá rừng, khuyến khích phát triển rừng phòng hộ ñầu nguồn là nhiệm vụ tối cần thiết. 3.2.2.2. Thoái hóa hiện tại Kết quả tổng hợp diện tích ñất thoái hóa hiện tại ñược thể hiện ở bảng 3.4. Bảng 3.4. Tổng hợp thoái hoá hiện tại ñất gò ñồi Lạng Sơn theo ñơn vị hành chính ðVT: ha Phân theo cấp thoái hóa ðơn vị hành chính T1 T2 T3 Tổng Bắc Sơn 7.585,0 2.269,0 2.145,0 11.999,0 Bình Gia 24.743,0 1.389,5 7.734,1 33.866,6 Cao Lộc 20.622,8 1.859,7 7.371,1 29.853,6 Chi Lăng 10.860,6 1.634,5 3.247,5 15.742,6 ðình Lập 33.047,7 550,5 4.738,3 38.336,5 Hữu Lũng 22.860,0 5.429,9 8.098,0 36.387,9 Lộc Bình 37.414,5 2.849,2 6.991,3 47.255,0 TP Lạng Sơn 1.672,7 223,7 887,7 2.784,1 Tràng ðịnh 8.598,2 1.213,1 4.918,5 14.729,8 Văn Lãng 18.555,6 789,4 10.474,0 29.819,0 Văn Quan 10.541,7 1.630,0 5.229,9 17.401,6 Tổng diện tích ñất 196.501,9 19.838,7 61.835,1 278.175,7 Tỷ lệ (%) 64,72 6,53 20,36 91,61 Tổng diện tích vùng gò ñồi 303.641,0 20 1/ ðất chưa thoái hoá hay thoái hóa yếu (H1) Có diện tích là 196.501,9 ha chiếm 64,72% tổng diện tích vùng gò ñồi, phân bố ở các huyện Tràng ðịnh, Cao Lộc, Hữu Lũng. Có thể nói ñây là những ñất nguyên dạng phát sinh tại mỗi ñơn vị thổ nhưỡng. Biểu hiện trên nó ñược che phủ thảm thực vật rừng kín thường xanh nguyên thuỷ và rậm rạp. Các nguyên tố ñạm, lân và kali tổng số ñạt mức trung bình khá ñến khá. Các cation trao ñổi Ca++, Mg++ và lân dễ tiêu thấp. 2/ ðất thoái hoá nhẹ và trung bình (H2) Diện tích ñất thoái hóa nhẹ (H2) có diện tích 19.838,7 ha tương ñương với 6,53% tổng diện tích vùng gò ñồi, phân bố chủ yếu ở các huyện Bình Gia, Chi Lăng, Tràng ðịnh, Hữu Lũng. ðó là những ñất có các dấu hiệu và ñặc ñiểm suy giảm nhẹ và trung bình về ñộ phì so với ñất phát sinh. Một vài ñặc ñiểm thoái hoá xuất hiện có khả năng khắc phục trong quá trình sản xuất. Những ñặc ñiểm giảm sút ñộ phì nhiêu của ñất có thể là kết quả của quá trình già hoá ñất dưới rừng, hoặc những biểu hiện cấu trúc bị phá vỡ, nền dinh dưỡng bị giảm sút do hoạt ñộng sản xuất của con người. Xét về hàm lượng dinh dưỡng thấy có sự giảm sút ñáng kể, trước tiên là hàm lượng hữu cơ và ñạm tổng số. Sự giảm sút này xuống dưới giá trị trung bình hiện tại ñã thể hiện trong phần ñặc ñiểm hoá lý của ñất. Thực tế, một diện tích ñáng kể H2 ở ñộ dốc 0 - 80 và 8 - 150 có ý nghĩa quan trọng trong khai thác sử dụng cho mục ñích nông, lâm nghiệp. 3/ ðất thoái hoá nặng (H3) Có diện tích 61.835,1 ha chiếm 20,36% tổng diện tích vùng gò ñồi, phân b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_ddct_ttla_vu_xuan_thanh_8949_2005396.pdf
Tài liệu liên quan