MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN. 3
1.1. Giải phẫu, sinh lý và giải phẫu bệnh, sinh lý bệnh của ruột thừa và
phúc mạc . 3
1.1.1. Giải phẫu và sinh lý . 3
1.1.2. Giải phẫu bệnh và sinh lý bệnh. 6
1.2. Chẩn đoán xác định viêm phúc mạc ruột thừa. 10
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng. 10
1.2.2. Cận lâm sàng. 10
1.2.3. Vi khuẩn và giải phẫu bệnh viêm phúc mạc ruột thừa . 13
1.3. Chẩn đoán các thể bệnh viêm phúc mạc ruột thừa . 14
1.4. Chẩn đoán phân biệt. 17
1.4.1. Phân biệt với các bệnh không phải là viêm phúc mạc. 17
1.4.2. Phân biệt với các bệnh viêm phúc mạc khác . 17
1.5. Điều trị viêm phúc mạc ruột thừa . 19
1.5.1. Phƣơng pháp . 19
1.5.2. Lịch sử, chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật nội soi. 21
1.5.3. Các nghiên cứu về phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa. 23
1.6. Thực trạng chẩn đoán và điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tại một số
bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. 26
1.6.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế và xã hội . 27
1.6.2. Thực trạng điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tại các bệnh viện tỉnh
miền núi, phía Bắc. 31
1.7. Kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tại các bệnh viện đa khoa
tỉnh miền núi, phía Bắc. 38
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 43
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 43
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân . 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 442.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 44
2.2.2. Cỡ mẫu . 44
2.2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu . 44
2.2.4. Quy trình chẩn đoán và điều trị viêm phúc mạc ruột thừa . 47
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu. 59
2.2.6. Thu thập thông tin và xử lý số liệu. . 68
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu . 69
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 71
3.1. Đặc điểm chung. 71
3.1.1. Tuổi . 71
3.1.2. Giới tính . 72
3.1.3. Số lƣợng bệnh nhân mổ theo tỉnh . 72
3.1.4. Dân tộc . 73
3.1.5. Nghề nghiệp . 74
3.2. Thực trạng chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa tại một số bệnh viện đa
khoa tỉnh miền núi phía Bắc . 75
3.2.1. Lâm sàng . 75
3.2.2. Cận lâm sàng. 78
3.2.3. Các yếu tố nguy cơ. 82
3.2.4. Chẩn đoán . 86
3.3. Kết quả của phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa cấp tại
một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc. 86
3.3.1. Kết quả trong phẫu thuật. 86
3.3.2. Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc RT. 93
205 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ c: âm tính giả + d: âm tính thật
+ Độ nhạy (Se) = dƣơng tình thật / (dƣơng tình thật + âm tính giả)
+ Tình độ đặc hiệu Sp = âm tính thật / (âm tính thật + dƣơng tình giả)
+ Tình độ chính xác Acc= (dƣơng tình thật + âm tính thật)/N (dƣơng
tính thật + Âm tính giả + dƣơng tình giả + âm tính thật)
- Kết quả so sánh khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là các bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa đƣợc
phẫu thuật nội soi tại các Bệnh viện đa khoa các tỉnh miền núi phìa Bắc,
chúng tôi thu thập và theo dõi kết quả, không ảnh hƣởng đến bảo mật về sức
khoẻ và quyền lợi của bệnh nhân.
- Các thông tin về bệnh nhân đƣợc mã hoá, nhập vào hồ sơ nghiên cứu
và phần mềm SPSS trên máy tình, đƣợc đảm bảo giữ bì mật.
- Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm phục vụ điều trị không nhằm mục
đìch cá nhân nào khác, không gây nguy hại cho đối tƣợng nghiên cứu.
- Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua đồng thuận của Hội đồng đạo
đức Viện nghiên cứu khoa học Y Dƣợc lâm sàng 108.
70
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
11 bệnh nhân phải
chuyển mổ mở
Nhận xét các yếu tố
chuyển mổ mở
Đánh giá kết quả
điều trị trong và sau
phẫu thuật
457 bệnh nhân đƣợc phẫu thuật nội
soi thành công (khai thác các thông
tin về kết quả trong mổ và kết quả
sớm sau mổ)
Kết luận
468 bệnh nhân đƣợc chỉ định phẫu thuật nội soi đƣợc chẩn đoán sau mổ là
viêm phúc mạc ruột thừa, đƣợc vào đầy đủ thông tin theo mẫu bệnh án
nghiên cứu và có hồ sơ bệnh án gốc đủ thông tin trùng với bệnh án nghiên
cứu (Mục tiêu 1: khai thác các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, các
yếu tố nguy cơ viêm phúc mạc ruột thừa)
Duyệt đề cƣơng và bệnh án mẫu nghiên cứu
Lựa chọn 8 tỉnh miền núi phía Bắc đến thu thập dữ liệu nghiên cứu và
thống nhất cách thức ghi bệnh án nghiên cứu
Loại trừ các bệnh nhân không đủ thông tin so với bệnh án mẫu
359 bệnh nhân VPM toàn thể 109 bệnh nhân VPM khu trú
71
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 468 bệnh nhân viêm phúc mạc ruột thừa đƣợc phẫu
thuật nội soi tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phìa Bắc, từ đó chúng
tôi thu đƣợc kết quả:
3.1. Đặc điểm chung
3.1.1. Tuổi
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
Tuổi
VPM toàn thể
(n=359)
VPM khu trú
(n=109)
Số bệnh nhân
(n=468)
Dƣới 18 94 (26,2) 14 (12,8) 108 (23,1)
Từ 19 đến dƣới 30 76 (21,2) 19 (17,4) 95 (20,3)
Từ 31 đến 60 145 (40,4) 57 (52,3) 202 (43,2)
Trên 60 44 (12,3) 19 (17,4) 63 (13,5)
Trung bình
34,19 ± 20,05
(2-87)
41,53 ± 19,04
(6-84)
35,90 ± 20,04
(2-87)
p p=0,01
Nhận xét:
- Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 35,90 ± 20,04; Độ
tuổi từ 31 đến 60 chiếm tỉ lệ cao nhất 43,2%.
- Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nhóm VPM toàn thể nghiên cứu
là 34,19 ± 20,05; Độ tuổi từ 31 đến 60 chiếm tỉ lệ cao nhất 40,4%.
- Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nhóm VPM khu trú nghiên cứu
là 41,53 ± 19,04; Độ tuổi từ 31 đến 60 chiếm tỉ lệ cao nhất 52,3%.
- Nhóm VPM khu trú có độ tuổi cao hơn nhóm VPM toàn thể một cách
có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
72
3.1.2. Giới tính
Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của bệnh nhân trong nghiên cứu (n=468)
Nhận xét: Nghiên cứu thấy tỉ lệ nam nữ gần tƣơng đƣơng nhau: nam chiếm
48,5%; nữ chiếm 51,5%.
3.1.3. Số lượng bệnh nhân mổ theo tỉnh
Bảng 3.2. Số lượng bệnh nhân mổ theo tỉnh
Mổ tại tỉnh Số bệnh nhân (n=468) Tỷ lệ %
Bắc Giang 76 16,2
Bắc Kạn 97 20,7
Cao Bằng 88 18,8
Điện Biên 6 1,3
Hà Giang 73 15,6
Hòa Bình 94 20,1
Sơn La 6 1,3
Tuyên Quang 28 6,0
Nhận xét:
Tỉnh Bắc Kạn có bệnh nhân phẫu thuật nội soi cao nhất 20,7%; Tỉnh
Điện Biên hoặc Sơn La mỗi tỉnh chỉ có 1,3%.
48,5%
51,5%
Nam Nữ
73
3.1.4. Dân tộc
Bảng 3.3. Dân tộc
Dân tộc Số bệnh nhân (n=468) Tỉ lệ phần trăm (%)
Cao Lan 3 0,6
Dao 44 9,4
Giáy 2 0,4
H.mông 12 2,6
Hoa 2 0,4
Kinh 143 30,6
Mƣờng 61 13,0
Nùng 60 12,8
Sán Chỉ 1 0,2
Tày 134 28,6
Thái 6 1,3
Nhận xét:
Nghiên cứu cho thấy dân tộc Kinh nhiều nhất 30,6%, dân tộc Sán Chỉ ít
nhất 0,2%.
74
3.1.5. Nghề nghiệp
Bảng 3.4. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Số bệnh nhân
(n=468)
Tỷ lệ %
Cán bộ 24 5,1
Hƣu trì 11 2,4
Công nhân 14 3,0
Học sinh 74 15,8
Lực lƣợng vũ trang 5 1,1
Nông dân 282 60,3
Sinh viên 2 0,4
Trẻ em 22 4,7
Tự do 34 7,3
Nhận xét:
Kết quả cho thấy nông dân gặp nhiều nhất 60,3%; trẻ em gặp 4,7%.
75
3.2. Thực trạng chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa tại một số bệnh viện
đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc
3.2.1. Lâm sàng
3.2.1.1. Triệu chứng toàn thân
Bảng 3.5. Triệu chứng toàn thân
Triệu chứng
VPM toàn
thể (n=359)
VPM khu
trú (n=109)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Trang thái tinh thần tỉnh táo. 359 (100) 109 (100) 468 (100)
Nhiệt độ
cơ thể
(T)
Không sốt 93 (25,9) 56 (51,4) 149 (31,8)
Từ 37°C đến 38°C 184 (51,3) 36 (33,0) 220 (47,0)
Trên 38°C 82 (22,8) 17 (15,6) 99 (21,2)
p < 0,001
Nhận xét:
- Các bệnh nhân đều vào viện trong trạng thái tỉnh táo.
- Có 68,2% bệnh nhân sốt, bệnh nhân sốt cao chiếm 21,2%; có 31,8%
bệnh nhân không sốt.
- Tỉ lệ bệnh nhân sốt ở bệnh nhân VPM toàn thể cao hơn ở nhóm VPM
khu trú một cách có ý nghĩa thống kê với p<0,001
76
3.2.1.2. Triệu chứng cơ năng
Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng
Triệu chứng
VPM
toàn thể
(n=359)
VPM khu
trú
(n=109)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Đau
bụng
Vị trí
Vùng hố chậu phải 324 (90,3) 108 (99,1) 432 (92,3)
Thƣợng vị 33 (9,2) 17 (15,6) 50 (10,7)
Hạ sƣờn phải 8 (2,2) 4 (3,7) 12 (2,6)
Quanh rốn 93 (25,9) 32 (29,4) 125 (26,7)
Hạ vị 23 (6,4) 5 (4,6) 28 (6,0)
Hố chậu trái 2 (0,6) 0 2 (0,4)
Nhiều vị trí 179 (49,9) 57 (52,3) 236 (50,4)
Diễn
biến
Liên tục 346
(96,4)
105
(96,3)
451
(96,4)
Thành cơn 13 (3,6) 4 (3,7) 17 (3,6)
Buồn nôn và nôn 127 (35,4) 19 (17,4) 146 (31,2)
Bí trung tiện 21 (5,8) 4 (3,7) 25 (5,3)
Tính
chất đi
ngoài
Bì đại tiện 27 (7,5) 3 (2,8) 30 (6,4)
Phân bính thƣờng 300 (83,6) 103 (94,5) 403 (86,1)
Phân lỏng 30 (8,4) 2 (1,8) 32 (6,8)
Táo bón 2 (0,6) 1 (0,9) 3 (0,6)
Nhận xét:
- Đau bụng vùng hố chậu phải chiếm 92,3%; đau quanh rốn 23,7%.
- Tỉ lệ buồn nôn và nôn chiếm 31,2%; tỉ lệ bí trung tiện 5,3%; tỉ lệ bí
đại tiện 6,4%.
- Tỉ lệ buồn nôn và nôn; bì đại tiện ở nhóm VPM toàn thể cao hơn ở
nhóm VPM khu trú với p<0,05.
77
3.2.1.3. Triệu chứng thực thể
Bảng 3.7. Triệu chứng thực thể
Triệu chứng
VPM toàn
thể (n=359)
VPM khu
trú (n=109)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Bụng trƣớng
Nhiều 10 (2,8) 1 (0,9) 11 (2,4)
Vừa 18 (5,0) 0 18 (3,8)
Ít 112 (31,2) 20 (18,3) 132 (28,2)
Không 219 (61,0) 88 (80,7) 307 (65,6)
Ấn đau hố chậu phải 359 (100) 109 (100) 468 (100,0)
Phản ứng thành bụng HCP 359 (100) 109 (100) 468 (100,0)
Cảm ứng phúc mạc 183 (51,0) 13 (11,9) 196 (41,9)
Co cứng thành bụng 4 (1,1) 1 (0,9) 5 (1,1)
Nhận xét:
- Tất cả các bệnh nhân đều có triệu chứng ấn đau hố chậu phải và phản
ứng thành bụng.
- Tỉ lệ bệnh nhân có trƣớng bụng chiếm 34,4%; cảm ứng phúc mạc là
41,9%; co cứng thành bụng 1,1%.
- Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng trƣớng bụng, cảm ứng phúc mạc ở
nhóm bệnh nhân VPM toàn thể cao hơn ở nhóm VPM khu trú có ý nghĩa
thống kê với p<0,05.
78
3.2.2. Cận lâm sàng
3.2.2.1. Xét nghiệm công thức máu
Bảng 3.8. Xét nghiệm công thức máu
Số lƣợng bạch cầu,
tỉ lệ bạch cầu đa nhân
VPM toàn
thể (n=359)
VPM khu
trú (n=109)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Bạch cầu
(n=468)
Số lƣợng
bạch cầu
< 4 G/L 2 (0,6) 0 2 (0,4)
4 -10 G/L 71 (19,8) 24 (22,0) 95 (20,3)
> 10 G/L 286 (79,7) 85 (78,0) 371 (79,3)
Tỉ lệ bạch
cầu đa
nhân
< 70% 40 (11,1) 16 (14,7) 56 (12,0)
≥ 70 %
319 (88,9) 93 (85,3) 412 (88,0)
Nhận xét:
- Tỉ lệ tăng bạch cầu trên 10G/L chiếm 79,3%; tỉ lệ hạ bạch cầu dƣới
4G/L chiếm 0,4%. Tỉ lệ tăng bạch cầu đa nhân trung tình trên 70% chiếm
88,0%. Số lƣợng bạch cầu và tỉ lệ tăng bạch cầu đa nhân trung tình trên 70%
ở hai nhóm VPM toàn thể và VPM khu trú tƣơng đƣơng nhau với p>0,05.
79
3.2.2.2. Siêu âm ổ bụng
Bảng 3.9. Kết quả siêu âm ổ bụng đối chiếu với phẫu thuật
Hình ảnh siêu âm
(n=468)
Đánh giá trong
phẫu thuật
Độ
nhạy
(%)
Độ đặc
hiệu
(%)
Độ chính
xác
(%) Có Không
Dịch ổ bụng
Có (n=80) 80 0
17,3 100 18,6
Không
(n=388)
388 7
Tổng 461 7
Ruột thừa
tăng kìch
thƣớc ≥ 6mm
Có (n=220) 220 0
47,0 - 47,0
Không
(n=248)
248 0
Tổng 468 0
Thâm nhiễm
mỡ quanh
ruột thừa
Có (n=214) 214 0
45,7 - 45,7
Không
(n=254)
254 0
Tổng 468 0
Ruột thừa vỡ
Có (n=1) 1 0
0,2 - 0,2
Không
(n=467)
467 0
Tổng 468 0
Sỏi phân
Có (n=17) 4 13
16,7 97,1 92,9
Không
(n=451)
20 431
Tổng 24 444
Nhận xét: Chẩn đoán dịch ổ bụng bằng siêu âm đạt độ nhạy 17,3%, ruột thừa
tăng kìch thƣớc 47%.
80
3.2.2.3. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng
Bảng 3.10. Kết quả cắt lớp ổ bụng, đối chiếu với phẫu thuật
Cắt lớp vi tính
(n=52)
Đánh giá trong
phẫu thuật
Độ
nhạy
(%)
Độ đặc
hiệu
(%)
Độ
chính
xác
(%)
Có Không
Dịch ổ bụng
Có 5 0
10,2 - 15,4
Không 44 3
RT tăng kìch thƣớc
≥ 6mm
Có 23 0
44,2 - 44,2
Không 29 0
Sỏi phân RT
Có 2 9
100 82,0 82,7
Không 0 41
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi có 52 bệnh nhân đƣợc chụp cắt
lớp vi tình ổ bụng cho kết quả: Chụp cắt lớp vi tính chẩn đoán dịch ổ bụng có
độ nhạy là 10,2%.
3.2.2.4. Vi khuẩn và giải phẫu bệnh
Vi khuẩn
Trong nghiên cứu chỉ có 112 bệnh nhân đƣợc lấy mẫu cấy phân loại vi
khuẩn. Kết quả nuôi cấy nhƣ sau:
Tỉ lệ mẫu phát hiện vi khuẩn khi nuôi cấy chiếm 90,2% trong đó có
86,6% mẫu có 1 vi khuẩn; 2,7% mẫu có 2 vi khuẩn; 0,9% mẫu có 3 vi khuẩn.
81
Bảng 3.11. Phân loại vi khuẩn
Loại vi khuẩn
VPM toàn thể
n=99 (%)
VPM khu trú
n=13 (%)
Tổng
(n=112) (%)
Escherichia coli 73 (73,7) 9 (69,2) 82 (73,2)
Klebsiella Pneumoniae 6 (6,1) 0 6 (5,4)
Pseudomonas
Aeruginosa
5 (5,1) 0 5 (4,5)
Enterococus faecalis 2 (2,0) 0 2 (1,8)
Khác 9 (9,1) 2 (15,4) 11 (9,8)
Nhận xét:
Tỉ lệ nuôi cấy có vi khuẩn E. Coli là 73,2%; Klebsiella pneumoniae là 5,4%.
Giải phẫu bệnh
Bảng 3.12. Giải phẫu bệnh
Giải phẫu bệnh lý
VPM toàn
thể
n=359 (%)
VPM khu
trú
n=109 (%)
Tổng
n=468 (%)
Đại thể
Viêm hoại tử 142 (39,6) 60 (55,0) 202(43,2)
Viêm mủ thủng 217 (60,4) 49 (45,0) 266(56,8)
Vi thể
VRT hoại tử 133 (37,0) 38 (34,9) 171(36,5)
VRT mủ 226 (63,0) 71 (65,1) 297(63,5)
Nhận xét:
- Đại thể ruột thừa đa số là viêm mủ thủng 56,8%.
- Hình ảnh vi thể là VRT mủ chiếm 63,5%.
82
3.2.3. Các yếu tố nguy cơ
3.2.3.1. Bệnh kèm theo và tiền sử phẫu thuật ổ bụng
Bảng 3.13. Bệnh kèm theo và tiền sử phẫu thuật ổ bụng
Các bệnh kèm theo
VPM toàn thể
n=359 (%)
VPM khu trú
n=109 (%)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Nội khoa
Đái tháo đƣờng 3 (0,8) 2 (1,8) 5 (1,1)
Tăng huyết áp 18 (5,0) 6 (5,5) 24 (5,1)
Hen phế quản 1 (0,3) 0 1 (0,2)
Basedow 4 (1,1) 2 (1,8) 6 (1,3)
Viêm dạ dày 12 (3,3) 4 (3,6) 16 (3,4)
Dị ứng kháng sinh 1 (0,3) 0 1 (0,2)
Ngoại khoa
Sỏi tiết niệu 3 (0,8) 1 (0,9) 4 (0,9)
Phẫu thuật ổ bụng từ trƣớc 14 (3,9) 4 (3,6) 18 (3,8)
Nhận xét:
Tỉ lệ bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng từ trƣớc là 3,8%.
83
3.2.3.3. Khoảng cách địa lý
Biểu đồ 3.2. Khoảng cách nhà đến bệnh viện tỉnh
Nhận xét: Bệnh nhân cách bệnh viện tỉnh dƣới 30 km chiếm 50,4%;
2,6% cách trên 100km.
3.2.3.4. Thời gian bệnh nhân đau đến lúc vào viện
Bảng 3.14. Thời gian từ lúc bệnh nhân đau đến khi vào viện
Thời gian
(giờ)
VPM toàn thể
n (%)
VPM khu trú
n (%)
Số bệnh nhân
(n=468)
Dƣới 6 giờ 5 (1,4) 10 (9,2) 15 (3,2)
Từ 6 đến dƣới 12 28 (7,8) 15 (13,8) 43 (9,2)
Từ 12 đến dƣới 24 71 (19,8) 32 (29,4) 103 (22,0)
Từ 24 đến dƣới 48 150 (41,8) 32 (29,4) 182 (38,9)
Từ 48 đến dƣới 72 76 (21,2) 8 (7,3) 84 (17,9)
Từ 72 trở lên 29 (8,1) 12 (11,0) 41 (8,8)
Trung bình ± SD
(tối thiểu-tối đa)
42,69 ± 32,82
(3-278)
37,64 ± 47,39
(3-321)
41,52 ± 36,74
(3-321)
p 0,209
Nhận xét:
Bệnh nhân có thời gian từ khi đau tới lúc vào viện từ 24 đến dƣới 48
giờ chiếm 38,9%; bệnh nhân đau dƣới 6h có 3,2%. Thời gian đau tới khi đƣợc
vào viện trung bình là 41,52 ± 36,74 giờ. Thời gian đau tới khi đƣợc vào viện
của nhóm bệnh nhân VPM toàn thể cao hơn nhóm VPM khu trú tuy nhiên sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
50,4% 47,0%
2,6%
Khoảng cách nhà đến bệnh viện tỉnh
100km
84
3.2.3.5. Dùng thuốc trước khi chẩn đoán VPM ruột thừa
* Dùng kháng sinh
Biểu đồ 3.3. Dùng kháng sinh
trước khi chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa
Nhận xét: Tỉ lệ dùng thuốc kháng sinh trƣớc khi chẩn đoán bệnh 5,3%.
* Dùng thuốc giảm đau
Biểu đồ 3.4. Dùng thuốc giảm đau
trước khi chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa
Nhận xét: Tỉ lệ dùng thuốc giảm đau trƣớc khi chẩn đoán bệnh 5,1%.
5,3%
94,7%
Dùng kháng sinh
trƣớc khi chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa
Có dùng Không dùng
5,1%
94,9%
Dùng thuốc giảm đau
trƣớc khi chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa
Có dùng Không dùng
85
3.2.3.6. Thời gian từ lúc vào viện đến khi phẫu thuật
Bảng 3.15. Thời gian từ lúc vào viện đến khi phẫu thuật
Thời gian
(Giờ)
VPM toàn thể
n (%)
VPM khu trú
n (%)
Số bệnh nhân
(n=468)
Dƣới 6 193 (53,8) 57 (52,3) 250 (53,4)
Từ 6 đến dƣới 12 112 (31,2) 22 (20,2) 134 (28,6)
Từ 12 đến dƣới 24 35 (9,7) 17 (15,6) 52 (11,1)
Từ 24 đến dƣới 48 13 (3,6) 5 (4,6) 18 (3,8)
Từ 48 đến dƣới 72 3 (0,8) 5 (4,6) 8 (1,7)
Từ 72 trở lên 3 (0,8) 3 (2,8) 6 (1,3)
Trung bình ± SD
(tối thiểu-tối đa)
8,39 ± 10,55
(1-77)
13,62 ± 22,99
(0,5-161)
9,61 ± 14,57
(0,5-161)
p < 0,001
Nhận xét:
Thời gian từ lúc vào viện đến khi phẫu thuật dƣới 6 giờ là 53,4%; có
1,3% phẫu thuật sau vào viện trên 72 giờ. Thời gian trung bính từ lúc vào viện
đến khi đƣợc phẫu thuật là 9,61 ± 14,57 giờ (0,5-161). Thời gian trung bính từ
lúc vào viện đến khi đƣợc phẫu thuật ở nhóm VPM toàn thể thấp hơn ở nhóm
VPM khu trú có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
3.2.3.7. Nhập viện đúng khoa
Bảng 3.16. Tỉ lệ nhập viện đúng khoa
Nhập viện Khoa
VPM toàn thể
n (%)
VPM khu trú
n (%)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Đúng khoa
(n=451)
Cấp cứu 76 (21,2) 8 (7,3) 84 (17,9)
Ngoại tổng hợp 271 (75,5) 96 (88,1) 367 (78,4)
Sai khoa
(n=17)
Ngoại tiết niệu 1 (0,3) 0 1 (0,2)
Nhi 2 (0,6) 0 2 (0,4)
Nội 5 (1,4) 3 (2,8) 8 (1,7)
Nội tổng hợp 3 (0,8) 1 (0,9) 4 (0,9)
Sản 1 (0,3) 1 (0,9) 2 (0,4)
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân vào đúng khoa là 96,3%.
86
3.2.4. Chẩn đoán
Bảng 3.17. So sánh chẩn đoán trước và trong phẫu thuật
Trong phẫu thuật
(n=468)
Trƣớc phẫu thuật
VPM ruột thừa
toàn thể
(n=359)
VPM ruột thừa
khu trú
(n=109)
Chẩn đoán là VPM
(n=236)
206 (57,4%) 30 (27,5%)
VRT (n=231) 152 (42,3%) 79 (72,5%)
Tắc ruột (n=1) 1 (0,3%) 0
p < 0,001
Chẩn đoán đúng 50,4%
Nhận xét: Tỷ lệ chẩn đoán chình xác viêm phúc mạc ruột thừa đúng 50,4%.
3.3. Kết quả của phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa cấp
tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh miền núi phía Bắc
3.3.1. Kết quả trong phẫu thuật
3.3.1.1. Phương pháp vô cảm
Biểu đồ 3.5. Phương pháp vô cảm
Nhận xét: Tỉ lệ gây mê nội khí quản chiếm 87,7%; gây tê tủy sống chiếm 12,3%.
87,7%
12,3%
Phương pháp vô cảm
Gây mê nội khí quản Tê tủy sống
87
3.3.1.2. Số lượng vị trí trocar
Bảng 3.18. Số lượng, vị trí đặt trocar
Số lƣợng, vị trí trocar
VPM toàn
thể (n=350)
n (%)
VPM khu
trú (n=107)
n (%)
Số bệnh nhân
(n= 457)
n(%)
Số
lƣợng
Ba 347 (99,1) 106 (99,1) 453 (99,1)
Bốn 3 (0,9) 1 (0,9) 4 (0,9)
Vị trí
Hạ vị + HCT + Rốn 92 (26,3) 0 92 (20,1)
HCP + Hạ vị + HCT + Rốn 2 (0,6) 0 2 (0,4)
HCT + Rốn + HCP 71 (20,8) 8 (7,5) 79 (17,3)
Rốn + HCP + Hạ vị 1 (0,3) 0 1 (0,2)
Rốn + MSP + Hạ vị 75 (21,4) 7 (6,5) 82 (17,9)
Rốn + MSP + HCT 108 (30,9) 91 (85,0) 199 (43,5)
Thƣợng vị + Rốn + MSP + HCT 1 (0,3) 1 (0,9) 2 (0,4)
Nhận xét: Hầu hết các bệnh nhân đƣợc đặt 3 trocar chiếm 99,1%; đặt Trocar
tại Rốn + MSP + HCT chiếm 43,5%.
3.3.1.3. Đánh giá tình trạng ổ bụng
Bảng 3.19. Đánh giá tình trạng ổ bụng
Tình trạng ổ bụng
VPM toàn
thể (n=359)
n (%)
VPM khu trú
(n=109)
n (%)
Số bệnh nhân
(n=468)
n(%)
Dịch ổ
bụng
Không có dịch 0 7 (6,4) 7 (1,5)
Dịch đục 177 (49,3) 70 (64,2) 247 (52,8)
Mủ 182 (50,7) 32 (29,4) 214 (45,7)
p < 0,001
Giả mạc 217 (60,4) 58 (53,2) 275 (58,8)
p 0,179
Dính (mạc nối lớn, ruột non,.) 11 (3,1) 2 (1,8) 13 (2,8)
Manh
tràng
Bính thƣờng 341 (95,0) 108 (99,1) 449 (95,9)
Dính vào thành bụng 1 (0,3) 0 1 (0,2)
Viêm 17 (4,7) 1 (0,9) 18 (3,9)
Sỏi phân trong lòng ruột thừa 19 (5,3) 5 (4,6) 24 (5,1)
Nhận xét:
- Tỉ lệ bệnh nhân có dịch mủ chiếm 45,7%. Tỉ lệ bệnh nhân có dịch mủ ở nhóm
VPM toàn thể cao hơn ở nhóm VPM khu trú có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
- Tỉ lệ bệnh nhân có giả mạc trong ổ bụng chiếm 58,8%.
- Tỉ lệ bệnh nhân bị viêm dính ổ bụng chiếm 2,8%.
88
3.3.1.4. Xác định vị trí và tổn thương RT trong phẫu thuật
Bảng 3.20. Vị trí ruột thừa
Vị trí ruột thừa
VPM toàn thể
(n=359)
n (%)
VPM khu trú
(n=109)
n (%)
Số bệnh nhân
(n=468)
n(%)
Hố chậu phải 310 (86,4) 96 (88,1) 406 (86,8)
Sau manh tràng 27 (7,5) 11 (10,1) 38 (8,1)
Tiểu khung 18 (5,0) 1 (0,9) 19 (4,0)
Dƣới gan 3 (0,8) 1 (0,9) 4 (0,9)
Hố chậu phải quặt sau
hồi tràng
1 (0,3) 0 1 (0,2)
p 0,642
Nhận xét:
Đa số RT của bệnh nhân nằm ở vị trì bính thƣờng ở hố chậu phải chiếm
86,8%; có 13,2% RT ở vị trí bất thƣờng.
Bảng 3.21. Tổn thương RT
Vị trí
thủng RT
Mô tả của
phẫu thuật
viên
VPM toàn thể
(n=359)
n (%)
VPM khu trú
(n=109)
n (%)
Số bệnh nhân
(n=468)
n(%)
Vị trí
thủng
Đầu 138 (38,4) 48 (44,0) 186 (39,7)
Đầu, thân 11 (3,1) 3 (2,8) 14 (3,0)
Gốc 48 (13,4) 18 (16,5) 66 (14,1)
Thân 154 (42,9) 38 (34,9) 192 (41,0)
Hoại tử
Toàn bộ
8 (2,2) 2 (1,8) 10 (2,1)
Nhận xét: Vị trí thủng đa số ở vùng thân chiếm 41,0%; đầu 39,7%.
89
3.3.1.5. Các kỹ thuật xử lý trong phẫu thuật
Kỹ thuật cắt xử lý gốc RT
Bảng 3.22. Kỹ thuật cắt và xử lý gốc RT
Kỹ thuật cắt và xử lý gốc RT
VPM toàn
thể (n=350)
n (%)
VPM khu trú
(n=107)
n (%)
Số bệnh nhân
(n= 457)
n(%)
Kĩ thuật cắt
Cắt RT xuôi dòng 342 (97,7) 101 (94,4) 443 (96,9)
Cắt RT ngƣợc dòng 8 (2,3) 8 (5,6) 14 (3,1)
Xử lý gốc
RT
Buộc gốc bằng chỉ 119 (34,0) 40 (37,4) 159 (34,8)
Kẹp gốc RT bằng
Hemolock/Clip
204 (58,3) 47 (43,9) 251 (54,9)
Khâu buộc gốc RT 27 (7,7) 20 (18,7) 47 (10,3)
p 0,002
Nhận xét:
- Kĩ thuật cắt RT xuôi dòng chiếm đa số trƣờng hợp 96,9%.
- Buộc gốc RT bằng chỉ 34,8%; kẹp gốc RT bằng Hemolock/Clip 54,9%.
- Tỉ lệ kẹp gốc RT bằng Hemolock/Clip ở nhóm VPM toàn thể cao hơn ở
nhóm VPM khu trú có ý nghĩa thống kê với p<0,002.
Cách đưa RT ra ngoài xử lý làm sạch ổ phúc mạc và đặt dẫn lưu
Bảng 3.23. Cách đưa RT ra ngoài và xử lý làm sạch ổ phúc mạc
Cách xử lí
VPM toàn
thể (n=350)
n (%)
VPM khu
trú (n=107)
n (%)
Số bệnh nhân
(n= 457)
n(%)
Cách đƣa
RT ra ngoài
Trực tiếp qua trocar 128 (36,6) 6 (5,6) 134 (29,3)
Lấy qua Túi Plastic 222 (63,4) 101 (94,4) 323 (70,7)
Cách xử lí ổ
bụng
Lau sạch ổ bụng 54 (15,4) 34 (31,8) 88 (19,3)
Rửa ổ bụng bằng muối
đẳng trƣơng
251 (71,7) 71 (66,4) 322 (70,5)
Rửa ổ bụng bằng muối
đẳng trƣơng + betadine
45 (12,9) 2 (1,9) 47 (10,3)
p < 0,001
Nhận xét: Lấy RT qua túi plastic chiếm 70,7%; Kĩ thuật xử lý ổ bụng chủ yếu
là rửa ổ bụng bằng muối 70,5%; lau sạch ổ bụng 19,3%; rửa ổ bụng bằng
muối + betadine 10,3%. Tỉ lệ bệnh nhân lau sạch ổ bụng ở nhóm VPM toàn
thể thấp hơn ở nhóm VPM khu trú có ý nghĩa thống kê với p<0,001.
90
Vị trí đặt dẫn lưu
Bảng 3.24. Số lượng và vị trí đặt dẫn lưu
Số lƣợng Vị trí
VPM toàn
thể
(n=329)
n (%)
VPM khu
trú
(n=78)
n (%)
Số bệnh nhân
(n=407)
n(%)
1 dẫn lƣu
(n=387)
Douglas 310 (94,2) 71 (91,0) 381 (93,6)
Dƣới gan 2 (0,6) 1 (1,3) 3 (0,8)
HCP 2 (0,6) 1 (1,3) 3 (0,8)
2 dẫn lƣu
(n=18)
Dƣới gan+Douglas 5 (1,5) 0 5 (1,2)
HCP+Douglas 8 (2,4) 5 (6,4) 13 (3,2)
Rãnh đại tràng trái +
Douglas
1 (0,3) 0 1 (0,2)
3 dẫn lƣu
(n=1)
Rãnh đại tràng trái +
Douglas + Dƣới gan
1 (0,3) 0 1 (0,2)
p < 0,001
Nhận xét: Đa số số bệnh nhân đặt 1 dẫn lƣu, trong đó đặt ở Douglas chiếm
93,6%.
91
3.3.1.6. Thời gian phẫu thuật
Bảng 3.25. So sánh thời gian phẫu thuật theo nhóm vị trí RT
Thời gian (phút)
Vị trí bình
thƣờng
(n=399)
Vị trí ruột
thừa bất
thƣờng
(n=58)
Tổng phẫu thuật
nội soi thành công
(n= 457)
Số
bệnh
nhân
Tỉ lệ
(%)
Số
bệnh
nhân
Tỉ lệ
(%)
Số bệnh
nhân
Tỉ lệ
(%)
Dƣới 30 56 14,0 10 17,2 66 14,4
Từ 30 đến dƣới 60 263 65,9 33 56,9 296 64,8
Từ 60 đến dƣới 90 72 18,0 13 22,4 85 18,6
Từ 90 đến dƣới 120 7 1,8 2 3,4 9 2,0
Từ 120 trở lên 1 0,3 0 0 1 0,2
Trung bình ± SD
(tối thiểu-tối đa)
50,13 ± 17,81
(17-155)
51,93 ± 18,35
(20-115)
50,35 ± 17,87
(17-155)
p 0,663
Nhận xét:
Thời gian phẫu thuật trung bình là 50,35 ± 17,87 phút.
Thời gian phẫu thuật nội soi trung bình ở nhóm vị trí RT bất thƣờng dài
hơn nhóm vị trí RT bính thƣờng, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với p=0,663.
92
3.3.1.7. Tai biến
Trong quá trình phẫu thuật có 1 bệnh nhân có tổn thƣơng thủng ruột
non, 1 bệnh nhân chảy máu trong phẫu thuật.
3.3.1.8. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan tới chuyển phẫu thuật mở
Bảng 3.26. Nguyên nhân chuyển phẫu thuật mở
Nguyên nhân
VPM toàn thể
(n=359)
n (%)
VPM khu
trú
(n=109)
n (%)
Số bệnh
nhân
(n=468)
Tổn thƣơng thủng ruột non
trong phẫu thuật
1 (0,27) 0 1 (0,2)
Không xử trì đƣợc gốc RT 1 (0,27) 0 1 (0,2)
Không có khả năng làm sạch
ổ bụng sau khi cắt RT
1 (0,27) 1 (0,9) 2 (0,4)
Không thể cắt đƣợc RT 6 (1,7) 1 (0,9) 7 (1,5)
Tổng 9 (2,5) 2 (1,8) 11 (2,4)
p 0,598
Nhận xét:
Nguyên nhân bệnh nhân chuyển phẫu thuật mở đa số là ổ bụng dính
nhiều không thể cắt đƣợc RT chiếm 1,5%; không có khả năng làm sạch ổ
bụng 0.4%; tổn thƣơng ruột non trong phẫu thuật hoặc không khâu buộc đƣợc
gốc RT. Sự khác biệt về tỉ lệ chuyển mổ mở ở 2 nhóm không có ý nghĩa
thống kê với p>0,05.
93
Bảng 3.27. Tương quan đơn biến của các yếu tố với chuyển phẫu thuật mở
Các yếu tố p OR
Khoảng tin cậy
OR
Thấp Cao
Thời gian đau tới khi vào viện (trên 48
giờ so với dƣới 48 giờ)
<0,001 29,74 3,77 234,84
Phân loại chẩn đoán trong phẫu thuật
(VPM ruột thừa toàn thể so với VPM
ruột thừa khu trú)
0,508 0,727 0,155 3,416
Phân loại vị trí RT (bất thƣờng so với
bính thƣờng)
0,045 3,931 1,116 13,844
* Theo Fisher’s Exact test
Nhận xét:
Khi phân tích mối tƣơng quan đơn biến với chuyển phẫu thuật mở
chúng tôi thấy thời gian đau tới khi vào viện > 48 giờ và vị trí RT bất thƣờng
là yếu tố tiên lƣợng chuyển phẫu thuật mở với p<0,05.
3.3.2. Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc RT
3.3.2.1. Thời gian dùng thuốc giảm đau
Bảng 3.28. Thời gian dùng thuốc giảm đau
Thời gian (ngày)
VPM toàn thể
(n=350)
n (%)
VPM khu trú
(n=107)
n (%)
Số bệnh nhân
(n= 457)
1 67 (19,1) 30 (28,0) 97 (21,2)
2 108 (30,9) 39 (36,4) 147 (32,2)
3 120 (34,3) 18 (16,8) 138 (30,2)
Trên 3 55 (15,7) 20 (18,7) 75 (16,4)
Trung bình ± SD
(tối thiểu-tối đa)
2,62 ± 1,32 (1-8) 2,38 ± 1,34 (1-7) 2,56 ± 1,33 (1-8)
p 0,10
Nhận xét:
Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật trung bình là 2,56 ± 1,33
(1-8 ngày) trong đó bệnh nhân dùng thuốc giảm đau 2 ngày chiếm tỉ lệ cao
nhất 32,2%.
94
3.3.2.2. Sử dụng kháng sinh
Bảng 3.29. Loại kháng sinh
Loại kháng sinh
VPM toàn thể
(n=350)
n (%)
VPM khu trú
(n=107)
n (%)
Số bệnh nhân
(n=457)
Penicillin 82 (23,4) 55 (51,4) 137 (30,0)
Cephalosporin thế hệ 1 41 (11,7) 3 (2,8) 44 (9,6)
Cephalosporin thế hệ 2 75 (21,4) 34 (31,8) 109 (23,9)
Cephalosporin thế hệ 3 158 (45,1) 18 (16,8) 176 (38,5)
Cephalospotin thế hệ 4 11 (3,1) 1 (0,9) 12 (2,6)
Nhóm aminoglycosid 12 (3,4) 1 (0,9) 13 (2,8)
Nhóm lincosamid 1 (0,3) 0 1 (0,2)
Nhóm quinolon 2 53 (15,1) 37 (34,6) 90 (19,7)
Nhóm quinolon 3 17 (4,9) 5 (4,7) 22 (4,8)
Nhóm 5-nitro-imidazol 312 (89,1) 79 (73,8) 391 (85,6)
Nhóm Sulfonamid 3 (0,9) 3 (2,8) 6 (1,3)
Nhận xét:
Kháng sinh nhóm 5-nitro-imidazol đƣợc dùng nhiều nhất với tỉ lệ
85,6%; tỉ lệ sử dụng cephalosporin thế hệ 3 là 38,5%; penicillin là 30,0%.
95
Bảng 3.30. Thời gian và số lượng kháng sinh sử dụng trên một bệnh nhân
Thời gian và số loại
kháng sinh
VPM toàn thể
(n=350)
n (%)
VPM khu trú
(n=107)
n (%)
Số bệnh nhân
(n=457)
Thời gian
(ngày)
4 4 (1,1) 0 4 (0,9)
5 67 (19,1) 16 (15,0) 83 (18,2)
6 93 (26,6) 20 (18,7) 113 (24,7)
7 93 (26,6) 33 (30,8) 126 (27,6)
8 50 (14,3) 23 (21,5) 73 (16,0)
9 14 (4,0) 3 (2,8) 17 (3,7)
≥ 10 29 (8,3) 12 (11,2) 41 (9,0)
Trung bình ± SD