MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .I
LỜI CẢM ƠN .II
MỤC LỤC .III
DANH MỤC BẢNG BIỂU.VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH.VIII
CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU. XIV
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÚT
KHUNG LIÊN HỢP DẦM THÉP CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP .7
1.1 Tình hình sử dụng kết cấu khung liên hợp.7
1.2 Tổng quan về nút khung.9
1.2.1 Khái niệm và phân loại nút khung.9
1.2.2 Đặc điểm làm việc của nút khung .10
1.2.3 Tình hình nghiên cứu nút khung trên thế giới .11
1.2.4 Tình hình nghiên cứu nút khung ở Việt Nam.12
1.2.5 Tình hình nghiên cứu nút khung RCS .13
1.2.6 Các nghiên cứu về cấu tạo nút.15
1.2.7 Các dạng phá hoại có thể xuất hiện trên kết cấu khung RCS.20
1.3 Các nghiên cứu nút khung sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt .22
1.4 Nghiên cứu có liên quan đến nội dung của luận án.27
1.5 Phân tích, đánh giá các nghiên cứu đã được thực hiện .32
1.6 Kết luận chương 1.34
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ỨNG XỬ NÚT KHUNG LIÊN HỢP
DẦM THÉP CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP.36
2.1 Mục đích của nghiên cứu .36iv
2.2 Cơ sở đánh giá ứng xử của nút khung .36
2.2.1 Tương quan của nút khung trong kết cấu khung .36
2.2.2 Sức kháng cắt của nút khung .39
2.2.3 Phản ứng không đàn hồi của kết cấu .40
2.2.4 Độ dẻo.41
2.2.5 Độ cứng.42
2.2.6 Độ cản.43
2.2.7 Biến dạng của nút .44
2.3 Đề xuất nút khung biên được nghiên cứu.45
2.4 Phân tích cơ cấu truyền lực giữa các thành phần trong nút .47
2.5 Mô hình xác định sức kháng của dạng nút khung được nghiên cứu.50
2.5.1 Sức kháng của các phần tử vùng nút .50
2.5.2 Sức kháng nén cục bộ của các thành phần ở vùng nút .54
2.5.3 Sức kháng kéo cục bộ của bản bụng thép hình.56
2.5.4 Sức kháng uốn cục bộ của bản cánh thép hình đặt trong cột bê tông cốt thép
57
2.5.5 Sức kháng của vùng giao thoa .57
2.5.6 Sức kháng cắt của cột .60
2.5.7 Sức kháng của mặt cắt các cấu kiện dầm, cột.62
2.5.8 Sức kháng của mối hàn.62
2.6 Tổng hợp các công thức xác định sức kháng thành phần của nút .62
2.7 Kết luận chương 2.65
162 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng xử của nút khung biên trong kết cấu liên hợp dầm thép cột bê tông cốt thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m) truyền lực nén, lực cắt, mô men
uốn qua vùng nút xuống cột dưới (cột dưới là phần tính từ mặt dưới của dầm);
Biểu đồ lực cắtBiểu đồ mô men uốnSơ đồ tính của nútSơ đồ kết cấu nút
,Ed b beamM P l=
P
Tải trọng tác dụng
coll
bh
coll
colL
P
beaml beaml
, 2Ed col beamM P l=
,Ed colV
,Ed bV
Hình 2.12 Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của nút khung khi bỏ qua vùng nút.
Biểu đồ lực cắt
của cột và nút
Biểu đồ mô men uốn
của cột và dầm
Sơ đồ tính của nútSơ đồ kết cấu nút
P
Tải trọng tác dụng
,Ed jV
1, ( 0,5 )Ed b beam cM P l h= −
1,Ed colM
co
l
L
e
L
(
)
0
,5
co
l
e
m
L
L
=
−
kL
(
)
0
,5
co
l
e
m
L
L
=
−
kL
beaml b ea ml
Hình 2.13 Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của nút khung khi xét đến vùng nút.
49
Tác động của ngoại lực gây ra mô men uốn và lực cắt trong dầm thép. Mô men uốn từ
dầm sẽ được truyền lên cột qua các lực ép mặt của cánh dầm lên bê tông cột và lực ép mặt
của cánh thép hình lên bê tông cột (Hình 2.20).
Phần bê tông cốt thép cột sẽ chịu lực tác dụng của thép hình và phần thép hình sẽ chịu
lực tác dụng ngược lại từ phần bê tông cốt thép cột. Hình 2.14 thể hiện biểu đồ nội lực của
từng phần là bê tông cốt thép và thép hình. So sánh nội lực của cột ở Hình 2.13 và nội lực
của cột bê tông cốt thép ở Hình 2.14 có thể thấy được sự khác biệt trong ứng xử của vùng
giao thoa. Cụ thể là ở vùng giao thoa, khi coi sự làm việc của cột là cột liên hợp thì mặt cắt
có nội lực lớn nằm ở chân cột (mặt cắt cột sát mặt cánh trên của dầm). Ngược lại, khi xét
đến sự làm việc của cột chỉ riêng phần bê tông cốt thép thì nội lực ở chân cột giảm đi.
Thành phần lực cắt mà cột liên hợp phải chịu ở vùng giao thoa lại nhỏ hơn so với lực cắt
mà phần bê tông cốt thép phải chịu. Đây là những những đặc điểm ứng xử phức tạp của
dạng nút này so với khác nút khung khác cần được xem xét cẩn thận trong thiết kế ứng
dụng. Các phần tiếp theo sẽ phân tích để xây dựng mô hình xác định sức kháng của nút
khung này và được kiểm chứng lại bằng các thí nghiệm thực hiện ở chương 3.
,Ed colV
co
l
L
(
)
0
,5
co
l
e
m
L
L
=
−
(
)
0
,5
co
l
e
m
L
L
=
−
e
L
,Ed kM
,Ed ckM
,Ed ckV
,Ed ckV
,Ed kV
kL
bh
kL
eL
Biểu đồ mô men uốn và lực cắt
của phần bê tông cốt thép cột
Biểu đồ mô men uốn và lực cắt
của phần thép kết cấu
Hình 2.14 Biểu đồ nội lực của các thành phần cấu thành nút khung.
50
2.5 Mô hình xác định sức kháng của dạng nút khung được nghiên cứu
Cơ cấu truyền lực giữa các thành phần đã được phân tích ở trên. Nội dung tiếp theo sẽ
dựa trên các Tiêu chuẩn Eurocode 2 [31], Eurocode 3 [32] và Eurocode 4 [33] để xây dựng
mô hình xác định sức kháng cho từng thành phần của nút.
2.5.1 Sức kháng của các phần tử vùng nút
Vùng nút là vùng giao cắt giữa dầm và cột. Có kích thước bằng chiều cao của mặt cắt
dầm và chiều cao của mặt cắt cột. Thành phần nội lực được sử dụng để thiết kế sức kháng
cho nút là lực cắt (Hình 2.15). Các phần tử trong vùng nút bao gồm bản bụng thép hình,
các bản thép tăng cường, bê tông cốt thép ở vùng nút giao dầm-cột (Hình 2.17, ). Sự phá
hoại của vùng nút có thể xảy ra do các nguyên nhân sau:
- Thép hình (bản bụng thép hình, thép tấm gia cường) bị phá hoại do lực cắt ở nút,
- Bê tông cốt thép ở vùng nút bị nứt và/hoặc ép vỡ do chịu lực cắt ở nút,
- Bản bụng thép hình, thép bản gia cường bị phá hoại do lực kéo hoặc nén truyền từ cánh
dầm thép,
- Bê tông giữa hai bản cánh của thép hình bị nén vỡ do lực nén truyền từ cánh dầm thép,
- Đường hàn liên kết giữa dầm thép với thép hình đặt trong cột BTCT bị kéo đứt,
Để nút khung không bị xảy ra phá hoại do cắt thì các dạng phá hoại được liệt kê trên
đây phải được kiểm soát.
,Ed bM
,Ed colV
,Ed colM
,Ed colN
,Ed jV
,Ed jM
,Ed jN
,Ed bV
,Ed colV
,Ed bT
,Ed jV
Hình 2.15 Nội lực thành phần trên các mặt cắt vùng nút khung.
51
2.5.1.1 Sức kháng của nút khung sử dụng thép hình và cốt đai liền chịu cắt.
Theo Tiêu chuẩn Eurocode 4, sức kháng cắt của nút khung liên hợp thép-BTCT ,j RdV
bằng tổng sức kháng cắt của các thành phần cấu thành nút, gồm: sức kháng cắt của phần
bê tông chèn giữa bản cánh của thép hình , ,wp c RdV , sức kháng cắt của phần thép hình ,wp RdV
và sức kháng cắt của phần bê tông cốt thép bao quanh phần thép hình , ,j RC RdV .
, , , , , ,j Rd wp c Rd wp Rd j RC RdV V V V= + + (1.3)
Trong đó
Khả năng chịu cắt của bản bụng thép hình đặt trong cột BTCT xác định theo EN
1993-1-8, 6.2.6.1.
,
,
0
0,9
3
y wc vc
wp Rd
M
f A
V
= (1.4)
Diện tích chịu cắt của bản bụng được dựa theo 6.2.6.1, EN 1993-1-8.
( )2 2vc f w fA A bt t r t= − + + (1.5)
,y wcf là cường độ chảy của thép hình.
Khả năng chịu cắt của bê tông nằm trong thép hình , ,wp c RdV
, , 0,85 sinwp c Rd c cdV A f = (1.6)
cA là diện tích mặt cắt ngang phần bê tông nằm trong thép hình, được xác định theo EN
1994-1-1, 8.4.4.1:
( )( )0,8 2 cosc c w fA b t h t = − − (1.7)
( )arctan 2 fh t z = − (1.8)
▪ cb là chiều rộng phần bê tông nằm trong thép hình,
▪ kh là chiều cao của thép hình,
▪ fkt là chiều dày của bản cánh thép hình,
▪ wkt là chiều dày bản bụng thép hình,
▪ z là khoảng cách trọng tâm của hai bản cánh dầm thép, b fbz h t= − ,
52
▪ là góc tạo bởi trục cấu kiện với đường nối các điểm đặt lực.
Hình 2.16 Vị trí tác dụng của lực truyền từ cánh dầm thép sang thép hình [33].
Hệ số kể đến ảnh hưởng của lực nén dọc trục trong cột, được xác định như sau:
,
0,55 1 1,1Ed
pl Rd
N
N
= +
(1.9)
Trong đó
,Ed colN là lực nén dọc trục trong cột
,pl RdN là lực nén thiết kế của cột, có thể xác định theo 6.7.3.2 EN1994-1-1
, , ,0,85pl Rd k yd c col cd sl col sdN A f A f A f= + + (1.10)
Phần bê tông cốt thép bao quanh thép hình ở vùng nút gồm có bê tông, cốt thép đai và
cốt thép dọc. Sức kháng của phần bê tông xung quanh nút được xác định dựa trên khả năng
chịu kéo của cốt đai và/hoặc khả năng chịu nén của bê tông.
Theo 6.2.3 trong EN 1992-1-1, sức kháng cắt của phần tử quanh nút được xác định bằng
sức kháng cắt của cốt đai , ,j RC RdV hoặc sức kháng cắt của bê tông ,Rd maxV .
Sức kháng cắt của cốt đai được xác định bằng công thức:
, , , cot
swj
j RC Rd j y wd
j
A
V z f
s
= (1.11)
Sức kháng cắt của bê tông được xác định bằng khả năng chịu của thanh nén.
, ,max 1 2
cot
cot 1
j
j Rd cw w d
j
cjV b z f
=
+
(1.12)
53
Nếu coi góc của thanh nén bê tông và trục của cột là 045 thì sức kháng cắt tới hạn của
bê tông ở vùng nút là:
( ), , 0,234j Rd max c cdV b b hf= − (1.13)
Trong đó swjA là diện tích mặt cắt của cốt thép chịu cắt, js là bước cốt đai, ywdf là giới
hạn chảy của cốt thép đai, thể hiện góc giữa thanh bê tông nén và phương vuông góc
trục dầm đối với lực cắt: 1 cot 2,5 .
BTCT vùng nút
Bê tông chèn trong
thép kết cấu
Thép kết cấu
BTCT vùng nút
BTCT vùng nút
Bê tông chèn trong
thép kết cấu
Thép kết cấu
A A
Mặt cắt A-A
Hình 2.17 Các thành phần tham gia vào chịu cắt của nút khung có cốt thép đai liền (không có
thép tấm gia cường).
2.5.1.2 Sức kháng cắt của nút có bổ sung thép tấm gia cường.
Trong nút khung có sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt, giá trị lực cắt truyền từ cột trên
xuống cột dưới thông qua khóa chịu cắt chiếm một phần rất lớn. Như vậy, nếu sử dụng
thép hình có đủ khả năng chịu cắt thì cốt đai ở vùng nút chỉ cần là dạng cốt đai cấu tạo.
Việc thay thế sức kháng cắt của cốt thép đai bằng sức kháng cắt của thép hình được thực
hiện bằng cách quy đổi tương đương khả năng chịu cắt của cốt đai ( ), ,j RC RdV với khả năng
chịu cắt của thép hình ( ), ,wp p RdV , cụ thể là các tấm thép gia cường trong vùng nút. Khi đó,
sức kháng cắt của vùng nút ,j RdV được xác định bằng tổng sức kháng của phần bê tông
chèn giữa bản cánh của thép hình , ,wp c RdV , sức kháng cắt của phần thép hình ,wp RdV và sức
kháng cắt của các tấm thép gia cường , ,wp p RdV .
54
, , , , , ,j Rd wp c Rd wp Rd wp p RdV V V V= + + (1.14)
Khả năng chịu cắt của bản bụng thép hình ,wp RdV đặt trong cột BTCT được xác định theo
công thức (1.4). Khả năng chịu cắt của bê tông nằm trong thép hình , ,wp c RdV được xác định
theo công thức (1.6). Khả năng chịu cắt của thép tấm gia cường được xác định tương tự
như sức kháng cắt của bản bụng thép hình:
, ,
, ,
0
0,9
3
y p vc p
wp p Rd
M
f A
V
= (1.15)
Trong đó ,vc pA là diện tích chịu cắt của thép tấm gia cường, được lấy theo 6.2.6.1, EN
1993-1-8.
BTCT vùng nút
Bê tông chèn trong
thép kết cấu
Thép kết cấu
BTCT vùng nút
Mặt cắt B-B
BTCT vùng nút
Bê tông chèn trong
thép kết cấu
Thép kết cấu
B B
Thép tấm gia cường
Thép tấm gia cường
Cốt đai hở
Hình 2.18 Các thành phần tham gia vào chịu cắt của nút khung sử dụng thép tấm gia
cường và cốt thép đai cấu tạo.
2.5.2 Sức kháng nén cục bộ của các thành phần ở vùng nút
Mô men uốn từ dầm thép truyền vào thép hình đặt trong cột BTCT thông qua một cặp
ngẫu lực kéo-nén ở các bản cánh dầm. Các lực kéo, nén này tác dụng lên bản bụng thép
hình. Hình 2.19 thể hiện cơ cấu tác động kéo-nén của cặp ngẫu lực do mô men uốn của
dầm tác động vào vùng nút.
Các thành phần chịu lực nén từ cánh dầm truyền vào gồm khả năng chịu nén của bản
bụng thép hình, , ,c wc RdF , và vùng bê tông nằm chèn giữa các bản cánh của thép hình,
, , ,c wc c RdF . Sức kháng được xác định bằng tổng của hai thành phần trên:
55
, , , , , ,c Rd c wc Rd c wc c RdF F F= + (1.16)
, ,c wc RdF là sức kháng nén của bản bụng thép hình, xác định theo mục 6.2.6.2 trong
EN1993-1-8.
, , ,
, ,
0
wc eff c wc wc y wc
c wc Rd
M
k b t f
F
= (1.17)
, , ,c wc c RdF là sức kháng nén bê tông nằm giữa hai bản cánh thép hình, xác định theo
mục 8.4.4.2 trong EN1994-1-1.
( ), , , , ,0,85c wc c Rd wc c eff c c w cdF k t b t f= − (1.18)
Trong đó:
▪ ,y wcf là cường độ chảy của bản bụng thép hình
▪ wck là hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc và mô men uốn của cột. Theo EN
1993-1-8 6.2.6.2, wck
▪ là hệ số xét đến thiết kế cắt cho bản bụng của cột
1
2
, ,
1
1 1.3
eff c wc wc
vc
b t
A
= =
+
(1.19)
▪ là hệ số xét đến hiệu ứng mất ổn định cục bộ của bản thép khi chịu nén, trong
trường hợp théo kết cấu được đặt trong bê tông thì hệ số này có giá trị bằng 1.
▪ , ,eff c wcb là bề rộng có hiệu của bản bụng thép hình khi chịu nén,
, , 5eff c wc fb fcb t t= +
▪ fbt là chiều dày của bản cánh dầm.
▪ ,wc ck là hệ số lấy theo EN1994-1-1 8.4.4.2
, , d
,
d
1,3 3,3
c c E
wc c
c
k
f
= +
56
▪ , , dc c E là ứng suất nén trong thép hình theo phương dọc trục do lực nén thiết kế
gây ra.
2.5.3 Sức kháng kéo cục bộ của bản bụng thép hình
Các thành phần chịu lực kéo tác động từ cánh dầm thép gồm bản bụng thép hình và bê
tông cốt thép bao xung quanh thép hình. Hình 2.19 thể hiện các thông số để xác định lực
kéo/nén từ cánh dầm thép lên bản bụng của thép hình.
Sức kháng kéo của bản bụng thép hình , ,t wc RdF được xác định theo:
, , ,
, ,
0
eff t wc wc y wc
t wc Rd
M
b t f
F
= (1.20)
Với , ,eff t wcb là chiều rộng có hiệu của bụng thép hình khi chịu kéo.
Sức kháng của phần bê tông (tương tự vùng nén).
( ), , , , ,0,85c wc c Rd wc c eff c c w cdF k t b t f= − (1.21)
Hình 2.19 Tác động cục bộ của lực kéo, nén từ cánh dầm thép lên bản bụng của thép hình đặt
trong cột BTCT [33].
Tuy nhiên, phần bê tông cốt thép chịu tác động kéo từ cánh dầm thép nằm phía ngoài
các bản cánh thép hình do đó sự kiềm chế của bê tông không lớn. Thêm vào đó, khi sử
dụng cốt đai hở (cốt đai cấu tạo) thì khả năng chịu kéo của phần bê tông cốt thép bao quanh
thép hình sẽ giảm đi. Khi đó, sức kháng kéo được xác định chỉ gồm khả năng chịu kéo của
bản bụng thép hình sẽ cho kết quả thiên về an toàn hơn.
57
2.5.4 Sức kháng uốn cục bộ của bản cánh thép hình đặt trong cột bê tông cốt thép
Dưới tác động của cặp ngẫu lực kéo-nén từ dầm thép sẽ gây uốn cho bản cánh của thép
hình đặt trong cột BTCT. Sức kháng uốn của bản cánh thép hình có thể xác định theo mục
6.2.6.3 trong EN1993-1-8:
, , ,
,
0
eff b fc fb y fb
fc Rd
M
b t f
F
= (1.22)
f fu
tu
t
A f
f
A
= (1.23)
Trong đó ,y fbf là giới hạn chảy của bản cánh thép hình và , ,eff b fc effb b= (bề rộng
có hiệu) xác định theo mục 6.2.6.3(2): , , 2 7eff b fc w fb t s kt= + + .
2.5.5 Sức kháng của vùng giao thoa
Vùng giao thoa là vùng cột có chứa thép hình (vùng có khóa chịu cắt), xem Hình 2.11.
Xét ở mức độ kết cấu thì vùng giao thoa là thuộc kết cấu cột. Sự phá hoại có thể xảy ra do
nén-uốn hoặc do cắt. Bên cạnh đó, vùng giao thoa là vùng tiếp nhận sự truyền lực từ dầm
thép sang cột BTCT thông qua khóa chịu cắt. Sự phá hoại có thể xảy ra do bê tông bị ép
mặt, cụ thể, sự phá hoại của vùng giao thoa có thể xảy ra do:
- Phá hoại do nén uốn: bê tông cột bị ép vỡ hoặc/và cốt thép dọc của cột bị kéo chảy;
- Phá hoại do cắt: bê tông giữa các vết nứt xiên bị nén vỡ hoặc/và cốt thép đai bị kéo
chảy;
- Phá hoại bê tông chịu ép mặt do các bản cánh của thép hình;
- Phá hoại do uốn hoặc do cắt thép hình.
Có thể thấy rằng, các dạng phá hoại do cắt hoặc phá hoại do bê tông bị nén/ép vỡ là
dạng phá hoại giòn. Các dạng phá hoại xảy ra do uốn hoặc do cốt thép/thép hình bị chảy là
phá hoại dẻo. Như vậy, để kết cấu tăng tính dẻo thì các phá hoại cần hướng đến là: phá
hoại do uốn thép hình, phá hoại do cốt đai hoặc/và cốt thép dọc bị kéo chảy. Các phá hoại
cần tránh là bê tông bị nén vỡ khi chịu nén-uốn; bê tông bị nén vỡ khi chịu cắt; bê tông bị
nén vỡ do chịu lực ép mặt từ bản cánh của thép hình.
58
Mô men uốn và lực cắt từ dầm truyền vào cột BTCT thông qua phần dầm thép nằm
trong cột và thép hình kết cấu đặt trong cột. Phản lực từ bê tông cột tác dụng vào phần thép
hình được biểu thị bằng các phản lực, xem Hình 2.20. Phản lực lớn nhất từ bê tông tác
dụng lên thép hình bằng khả năng chịu ép mặt của bê tông [80].
bh
kL
kL
eL
dcf
dcf
dcf
dcf
dcf dcf
kh
ch
,Ed bM
,Ed bV
,Ed kV
, 2Ed k cd k kV f b L=
2
, dEd k c k kM f b L=
,Ed kM
Biểu đồ
mô men uốn
của thép kết cấu
Biểu đồ
lực cắt của
thép kết cấu
Hình 2.20 Cơ cấu chịu lực từ dầm truyền vào cột thông qua thép hình.
Khi chiều dài của đoạn thép hình thay đổi thì giá trị của phản lực thay đổi. Hình 2.20
thể hiện biểu đồ mô men uốn của thép hình. Có thể thấy rằng, nếu chiều dài thép hình ngắn
thì bê tông sẽ bị ép vỡ, nếu thép hình đủ dài để phân tán lực lên bê tông thì thép hình sẽ bị
chảy. Như vậy, để tránh cho việc bê tông bị vỡ do ép mặt thì chiều dài thép hình đặt trong
cột cần có một chiều dài đủ lớn thỏa mãn các điều kiện (1.24) và (1.25).
Điều kiện về khả năng chịu uốn:
2
, ,, 2
2
cd p d
k
Ed k Rk l k
L
M f b M= (1.24)
Điều kiện về khả năng chịu cắt:
, ,, 2 dEd k kcd plk k RV f b L V= (1.25)
59
Khi đó, để khớp dẻo hình thành ở dầm thì sức kháng uốn của dầm cần nhỏ hơn sức
kháng uốn của thép hình và khả năng chịu ép mặt của bê tông dưới cánh dầm.
, ,,, 2
2 4
cd pl k
c
R
wb k
Ed b b c k ck Rdd
t h
M
h
hf b h MM
+
− − + =
(1.26)
Trong đó:
Thành phần: ,
2 4
2kb Rd kcd
wb c k
b cM
t h
hb
h
hf
+
− − =
là sức kháng do ép mặt của phần
bê tông nằm dưới cánh dầm thép.
Thành phần:
2
, 2
2
c
k
kk R kdd
L
M f b= là sức kháng do ép mặt của phần bê tông chịu ép mặt
từ thép hình.
, ,
, ,
0
pl k y k
pl k Rd
M
W f
M
= là mô men uốn cực hạn của mặt cắt thép hình;
, ,
, ,
03
vc k y k
pl k Rd
M
A f
V
= là sức kháng cắt cực hạn của mặt cắt thép hình.
Khi đó, chiều dài của thép hình thỏa mãn điều kiện sau đây để tránh sự phá hoại xảy ra
do ép vỡ bê tông: 2e k bL L h +
Trong đó,
▪ kL là chiều dài của thép hình nằm trong phần cột trên, cột dưới.
▪ bh là chiều dài của thép hình nằm trong nút, và bằng chiều cao dầm.
▪ eL là tổng chiều dài của thép hình đặt trong kết cấu cột.
▪ cdf là cường độ chịu nén tính toán của bê tông cột,
▪ kb là bề rộng của bản cánh thép hình.
▪ kh là chiều cao của mặt cắt thép hình.
▪ ch là chiều cao của mặt cắt cột.
▪ bb là bề rộng của cánh dầm thép.
60
2.5.6 Sức kháng cắt của cột
Theo sơ đồ được thể hiện trên Hình 2.13, lực cắt có giá trị như nhau trên toàn bộ chiều
dài cột. Do khả năng chịu cắt của mặt cắt cột liên hợp lớn hơn khả năng chịu cắt của cột
BTCT, nên, nếu chỉ xét tính toán chịu cắt cho tổng thể của cột thì chỉ cần thỏa mãn yêu cầu
chịu cắt cho phần cột BTCT. Tuy nhiên, do sự tồn tại của thép hình nên vùng giao thoa sẽ
có sự truyền lực cắt khác với vùng bê tông cốt thép thông thường. Hình 2.14 thể hiện biểu
đồ lực cắt tác dụng lên phần BTCT cột. Có thể thấy rằng, phần BTCT của cột ở vùng giao
thoa phải chịu lực tác dụng từ thép hình nên chịu tác dụng của lực cắt có giá trị lớn hơn so
với lực cắt tác dụng lên BTCT vùng cột. Hình 2.21 thể hiện cơ cấu truyền lực cắt ở vùng
giao thoa theo sơ đồ giàn (sơ đồ thanh chống-giằng). Khi đó, sức kháng cắt của BTCT
vùng giao thoa được tính toán dựa trên sức kháng của thanh chống (thanh nén) hoặc thanh
kéo (thanh giằng). Dựa trên kích thước của thanh chống, sức kháng cắt của cột tính theo
khả năng chịu nén của bê tông có thể được xác định theo các công thức.
Vùng liên hợp:
( )( ), , 0,5 sin 2c com Rd kcd kV vf b b d c = − − (1.27)
Vùng giao thoa:
( ), 0, 0,5 sin 2cdRd wk kc kV vf b t d = − (1.28)
Vùng bê tông cốt thép:
( ), , 0,5 / 2 sin 2cd d cc c RV vf b d c = − (1.29)
Sức kháng cắt của cột tính theo khả năng chịu kéo của cốt đai có thể xác định theo Tiêu
chuẩn Eurocode 2:
Vùng liên hợp:
( ), , / 2 cot /s com sv yvd k wRdV A f d c s= − (1.30)
Vùng giao thoa:
( ), , / 2 cot /s k Rd sw ywd wckV A f d c s= − (1.31)
Vùng bê tông cốt thép:
61
( ), , / 2 cot /s c Rd sw ywd wcV A f d c s= − (1.32)
kL
kh
ch
0d
cd
0d
cd
kh
ch
a
B B
Mặt cắt B-B
Hình 2.21 Cơ cấu chịu lực cắt của vùng giao thoa.
Trong đó:
Hệ số xét đến sự giảm cường độ khi bê tông có vết nứt khi chịu cắt.
( )0,6 1 / 250ckv f= − (1.33)
Góc nghiêng của vết nứt trên bê tông cột so với trục của cột có thể được dự đoán theo
công thức (1.34) và được giới hạn theo điều kiện 2 3 tan 1 [76].
1/2
tan 0,6
1600
ysk
tot
ck
f d
f
= +
(1.34)
▪ cc là chiều cao vùng nén của mặt cắt vùng bê tông cốt thép khi chịu nén-uốn.
▪ kc là chiều cao vùng nén của mặt cắt vùng liên hợp khi chịu nén-uốn.
▪ ckc là chiều cao vùng nén của mặt cắt vùng giao thoa khi chịu nén-uốn.
▪ cd là chiều cao có hiệu của mặt cắt cột.
▪ wkt là dày của bản bụng thép hình.
62
2.5.7 Sức kháng của mặt cắt các cấu kiện dầm, cột
Theo [76], trên chiều dài kL của vùng giao thoa có thể coi cột là cấu kiện liên hợp thép-
BTCT, phần còn lại của cột được coi là cấu kiện BTCT. Như vậy, cột được thiết kế chịu
nén uốn và chịu cắt. Sức kháng nén-uốn của mặt cắt cột liên hợp và mặt cắt cột BTCT được
xác định theo biểu đồ tương tác lực nén với mô men uốn (P-M) của Tiêu chuẩn Eurocode
2 và Tiêu chuẩn Eurocode 4. Sức kháng cắt của mặt cắt liên hợp và của mặt cắt BTCT đã
được kể đến trong phần tính toán sức kháng cắt của vùng giao thoa.
Có thể thấy rằng, sức kháng nén-uốn và sức kháng cắt của cột liên hợp lớn hơn mặt cắt
cột BTCT. Trong khi đó, đối với cột trong kết cấu khung, chân cột và đỉnh cột là vùng chịu
mô men uốn lớn nhất. Như vậy, việc sử dụng khóa chịu cắt đặt ở vùng này không chỉ có
tác dụng truyền lực và tăng sức kháng cắt cho vùng nút mà còn có tác dụng tăng khả năng
chịu nén uốn cho cột BTCT. Theo biểu đồ mô men uốn của phần bê tông cốt thép cột trên
Hình 2.14 thì mặt cắt bê tông cốt thép ở sát chân cột sẽ có giá trị mô men uốn nhỏ hơn so
với ở giữa cột. Khi đó, cốt thép ở vùng chân cột và trong vùng nút sẽ phải chịu kéo ít hơn,
vì vậy bê tông vùng nút cũng sẽ chịu ít áp lực hơn. Qua đó, giảm/tránh được các phá hoại
ở vùng nút khung.
Dầm thép được thiết kế chịu uốn, chịu cắt và kiểm tra các điều kiện ổn định tổng thể
theo Tiêu chuẩn Eurocode 3.
2.5.8 Sức kháng của mối hàn
Các vị trí mối hàn cần được tính toán gồm:
- Mối hàn giữa bản cánh và bản bụng trong các cấu kiện thép hình tổ hợp hàn;
- Mối hàn giữa dầm thép với thép hình đặt trong cột;
Sức kháng của liên kết hàn được tính toán theo Tiêu chuẩn Eurocode 3, và được thể hiện
ở mục 7 phần phụ lục.
2.6 Tổng hợp các công thức xác định sức kháng thành phần của nút
Bảng 2.1 thể hiện các thành phần cần xác định sức kháng cho vùng nút. Sức kháng của
nút khung sẽ bằng giá trị nhỏ nhất trong số các giá trị sức kháng thành phần. Như vậy,
trong việc thiết kế ứng dụng, để tránh sự phá hoại ở vùng nút, tránh sự phá hoại ở cột thì
63
lực tác dụng từ dầm truyền vào cột cần nhỏ hơn khả năng của cột, của vùng nút, của vùng
giao thoa. Để hình thành các vùng dẻo tiêu tán năng lượng, sức kháng cực hạn của dầm
cần nhỏ hơn tổng sức kháng cực hạn của phần thép hình với sức kháng ép mặt của bê tông
dưới cánh dầm. Trong đó, sức kháng của mặt cắt dầm nên nhỏ hơn hoặc bằng ½ sức kháng
của phần thép hình.
Bảng 2.1 Công thức xác định sức kháng của các thành phần cấu tạo nút.
TT Thành phần cần xác định sức kháng Công thức để tính toán giá trị sức kháng
1 Sức kháng cắt của vùng nút, ,j RdV , , , , , ,
, , , , , ,
j Rd wp c Rd wp Rd j RC Rd
j Rd wp c Rd wp Rd wp p Rd
V V V V
V V V V
= + +
= + +
1.1 Sức kháng cắt của thép hình, ,wp RdV . , ,
,
0
0,9
3
y wc k vc
wp Rd
M
f A
V
=
1.2 Sức kháng cắt của bê tông chèn trong thép
hình, , ,wp c RdV .
, , 0,85 sinwp c Rd c cdV A f =
1.3 Sức kháng cắt của phần bê tông cốt thép ở
vùng nút, , ,j RC RdV .
, , , cot
swj
j RC Rd j y wd
j
A
V z f
s
=
1.4 Sức kháng cắt của tấm gia cường , ,wp p RdV , ,
, ,
0
0,9
3
y wc vc p
wp p Rd
M
f A
V
=
2 Sức kháng uốn của phần tiếp nhận lực từ
dầm truyền vào cột, ,ck RdM .
( ), , , ,min , kkck Rd kb Rd pl k RdM M M M= +
2.1 Sức kháng uốn của thép hình, , ,pl k RdM , ,
, ,
0
pl k y k
pl k Rd
M
W f
M
=
2.2 Sức kháng uốn tính theo sức kháng nén cục
bộ của thép hình lên bê tông cột.
2
, 2
2
c
k
kk R d cd
L
M f b=
2.3 Sức kháng uốn tính theo sức kháng nén cục
bộ của phần bê tông nằm dưới cánh dầm,
,kb RdM .
,
,
2 2
w b c k
cd bkb cRd kM
t h h
f b h h
+
= − −
3 Sức kháng cắt của vùng giao thoa, ( ), , , , ,max ,k Rd c k Rd s k RdV V V=
64
,k RdV .
3.1 Sức kháng cắt của bê tông, , ,c k RdV . ( ), 0, 0,5 sin 2cRd d wc kV vf b t d = −
3.2 Sức kháng cắt của cốt thép, , ,s k RdV . ( ), , / 2 cot /sv yvd k ws k RdV A f d c s= −
4 Lực kéo gây chảy bản bụng thép hình
dưới tác dụng của cánh dầm thép,
, ,t wk RdF .
, , ,
, ,
0
eff t wc wc y wc
t wc Rd
M
b t f
F
=
5 Sức kháng của mặt cắt dầm, kNm.
5.1 Sức kháng uốn dẻo của mặt cắt dầm.
, ,
0
pl y
pl b Rd
M
W f
M
=
5.2 Sức kháng cắt của mặt cắt dầm.
, ,
0 3
v y
pl b Rd
M
A f
V
=
6 Sức kháng của mối hàn
6.1 Sức kháng của mối hàn giữa bản cánh dầm
với bản bụng của dầm
, , ,
, ,
,
2
w b vw d x b
a w b
f b
a f I
V
S
=
6.2 Sức kháng của mối hàn giữa bản cánh thép
hình với bản bụng thép hình đặt trong cột
, , ,
, ,
,
2
w k vw d x k
a w k
f k
a f I
V
S
=
6.3 Sức kháng của mối hàn giữa dầm với thép
hình đặt trong cột
,
,
2 2
, ,
1
3
w d
a bk
beam
a bk a bk
f
P
l
W A
=
+
6 Sức kháng uốn của mặt cắt cột liên hợp,
kNm.
Sức kháng uốn của mặt cắt cột liên hợp được
xác định theo phương pháp biểu đồ tương
tác P-M.
7 Sức kháng uốn của mặt cắt cột bê tông
cốt thép, kNm.
Sức kháng uốn của mặt cắt cột BTCT được
xác định theo phương pháp biểu đồ tương
tác P-M.
65
2.7 Kết luận chương 2
Chương này đã trình bày cơ sở để nghiên cứu, đánh giá ứng xử và sự đáp ứng chịu lực
của kết cấu nút khung. Cơ cấu truyền lực giữa các thành phần cấu thành nút khung cũng
đã được phân tích để xây dựng mô hình xác định sức kháng cho nút ở trạng thái giới hạn
về cường độ. Công thức xác định sức kháng cho nút khung được xây dựng dựa trên các
khuyến cáo của Tiêu chuẩn Eurocode 2, Eurocode 3, Eurocode 4 và các hướng dẫn bổ sung
của Ủy ban Châu Âu cho các dạng kết cấu liên hợp mới [76].
Sự làm việc của nút khung RCS sử dụng liên kết dạng khóa chịu cắt đã được phân tích
bằng mô hình lý thuyết. Ứng xử chịu lực của nút khung được nghiên cứu bị ảnh hưởng bởi
các dạng phá hoại chính, gồm:
- Phá hoại do cắt ở vùng nút,
- Phá hoại do cắt ở vùng giao thoa,
- Phá hoại phần truyền lực giữa dầm thép và cột BTCT,
- Phá hoại do uốn, do nén – uốn các mặt cắt của cấu kiện (dầm thép, cột liên hợp, cột
BTCT) lân cận vùng nút.
Thông qua việc phân tích dạng phá hoại và tương quan sức kháng giữa các thành phần,
luận án đã đề xuất được cấu tạo của các thành phần để thu được thiết kế mang tính hiệu