MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án
Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ trong luận án
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1.Khái quát chất lượng dịch vụ TDTT. 4
1.1.1.Khái niệm chất lượng dịch vụ học tập và tập luyện TDTT: 4
1.1.2.Khái niệm về giải pháp, cơ sở lý luận và thực tiễn: 6
1.1.3.Dịch vụ TDTT là bộ phận của nền giáo dục: 8
1.1.4.Đặc điểm dịch vụ TDTT. 8
1.2. Sản phẩm dịch vụ TDTT và đánh giá chất lượng dịch vụ TDTT. 10
1.2.1. Sản phẩm dịch vụ TDTT: 10
1.2.2 Phân loại sản phẩm dịch vụ TDTT: 10
1.2.3. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ TDTT: 12
1.2.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ TDTT. 13
1.3. Các mô hình đánh giá CLDV và sự hài lòng của sinh viên. 15
1.3.1. Mô hình 5 khoảng cách. 17
1.3.2. Mô hình SERVQUAL. 19
1.3.3. Mô hình GRONROOS. 21
1.3.4. Mô hình mạng SEM. 23
1.4. Khái quát chủ trương phát triển TDTT của Đảng và Nhà nước. 24
1.5. Các nghiên cứu của nước ngoài. 27
1.6. Các nghiên cứu trong nước. 28
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu. 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 33
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan. 33
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học. 33
2.2.3. Phương pháp toán thống kê 35
2.2.4. Phương pháp phân tích SWOT. 39
2.2.5. Phương pháp chuyên gia. 41
2.3. Mô hình nghiên cứu: 41
2.4. Tổ chức nghiên cứu: 42
2.4.1.Thời gian nghiên cứu. 42
2.4.2.Địa điểm nghiên cứu. 42
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43
3.1. Phân tích thực trạng về CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV Trường ĐHQT. 43
3.1.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu: 58
3.1.2. Phân tích cơ hội và thách thức 59
3.1.3. Phân tích ma trận TOWS 60
3.2. Đánh giá CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV Trường ĐHQT 62
3.2.1. Lựa chọn bộ công cụ đánh giá. 62
3.2.2. Xây dựng phiếu phỏng vấn. 62
3.2.3. Phỏng vấn thử. 64
3.2.4. Quy trình phát phiếu và xử lý số liệu. 65
3.2.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo 66
3.2.6. Kiểm nghiệm mối quan hệ giữa các yếu tố về CLDV học tập và tập luyện TDTT của sinh viên trường Đại học Quốc tế 68
3.3. Đề xuất và đánh giá các giải pháp nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT cho SV Trường ĐHQT 127
3.3.1. Đề xuất các giải pháp 127
3.3.2. Đánh giá các giải pháp 130
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139
Kết luận: 139
Kiến nghị: 142
202 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ học tập và tập luyện thể dục thể thao của sinh viên trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a của dữ liệu phân tích thì các nhân tố khi được phân tích phải được thực hiện với phép trích Principle Component với phép xoay Varimax với các tiêu chuẩn Communality > 0.5, hệ số chuyển tải (factor loading) > 0.4, eigenvalue >=1 và tổng phương sai trích >=0.5 (50%). Tuy nhiên hệ số KMO (Maiser-Meyer-Olkin) phải > 0.5 để đảm bảo tập dữ liệu đưa vào là có ý nghĩa cho phân tích nhân tố. Nguyên tắc loại các biến được thực hiện theo thứ tự (hệ số chuyển tải (factor loading) < 0.4; sau đó đến các biến đứng độc lập không nằm trong các nhân tố nào).
Đối với nghiên cứu này kết quả phân tích dữ liệu thu thập được từ điều tra, bằng sự hỗ trợ của phần mềm SPSS đề tài thực hiện phép xoay nhân tố và kiểm định độ tin cậy của các biến CLDV học tập và tập luyện TDTT và các biến hài lòng về CLDV học tập và tập luyện TDTT của Trường ĐHQT được thực hiện theo quy trình và phải đạt 5 tiêu chí sau:
Xét hệ số Cronbach Apha > 0.6 với hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0.3.
Phân tích nhân tố EFA (Exploratoty Factor Analysis) thực hiện phép xoay Varimax với hệ số truyền tải (factor loading) > 0.4).
Phân tích nhân tố CFA (Principal axit factorinh) thực hiện phép xoay “Promax” các tiêu chuẩn Communality > 0.5, hệ số chuyển tải (factor loading) >0.4, eigenvalue >=1.
Xét hệ số KMO (Maiser-Meyer-Olkin) > 0.5.
Xét tổng phương sai trích > 50%.
Thang đo đáp ứng được các tiêu chí trên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu và giải quyết các nhiệm vụ của đề tài đặt ra.
Tóm lại: Việc đánh giá CLDV học tập và tập luyện TDTT của Trường ĐHQT đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao công tác quản lý, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo các môn học, nâng cao đội ngũ giảng viên, xây dựng phát triển cơ sở vật chất và các trang thiết bị dụng cụ tập luyện đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu học tập, tập luyện TDTT của sinh viên và đáp ứng các điều kiện đảm bảo cho giảng viên giảng dạy đạt kết quả tốt nhất.
Để duy trì và đảm bảo được CLDV học tập và tập luyện TDTT của Trường ĐHQT, Bộ môn GDTC cần thực hiện triển khai đánh giá theo từng học kỳ của năm học từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời để nâng cao được CLDV học tập và tập luyện TDTT đáp ứng tốt nhu cầu của người học.
3.2.6. Kiểm nghiệm mối quan hệ giữa các yếu tố về CLDV học tập và tập luyện TDTT của sinh viên trường Đại học Quốc tế
3.2.6.1. Thực hiện kiểm định thang đo CLDV học tập và tập luyện TDTT
Luận án tiến hành kiểm định 4 nhân tố đo lường CLDV học tập và tập luyện TDTT và 2 nhân tố đo lường SHL về CLDV học tập và tập luyện TDTT, kết quả cho thấy độ tin cậy của thang đo (reliability test) hệ số Cronbach Alpha của thang đo thu được như sau bảng 3.16.
Bảng 3.16: Bảng hệ số Cronbach's Alpha sự hài lòng về
CLDV học tập và tập luyện TDTT
Code
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Nhân tố “tin cậy và đáp ứng”; α = 0.897; n =8
TinCay4
26.32
38.863
.749
.877
TinCay2
26.36
40.306
.714
.881
TinCay3
26.32
38.457
.747
.877
Nluc1
26.01
39.209
.712
.881
DUng5
26.19
40.037
.684
.884
DUng2
26.23
41.023
.635
.888
DUng1
26.31
40.396
.626
.889
Nluc2
25.92
41.132
.573
.894
Nhân tố "Năng lực và đáp ứng"; α = 0.900; n=5
Nluc3
15.84
16.794
.747
.879
Nluc4
15.89
18.000
.654
.898
LSu1
15.74
15.791
.779
.872
TCan1
15.71
15.266
.797
.868
TCan2
15.71
15.173
.791
.869
Nhân tố “Tín nhiệm” α = 0.855; n= 5
TTin1
14.22
18.246
.680
.822
TNhiem1
14.03
17.719
.709
.814
AToan1
14.12
16.745
.757
.800
HHinh1
14.15
20.389
.478
.850
AToan2
14.05
17.518
.722
.810
Nhân tố “Hiểu biết” α = 0.841; n = 4
HBiet1
12.05
8.571
.718
.782
HBiet2
12.13
8.123
.699
.787
AToan3
12.26
7.917
.683
.796
HBiet3
12.06
8.788
.606
.827
Nhân tố “Hài lòng về chất lượng kỹ thuật” α = 0.815; n= 5
CLCN2
16.68
13.663
.588
.783
CLCN3
16.73
12.686
.589
.785
CLKT1
16.65
12.545
.700
.749
CLKT2
16.40
14.703
.502
.806
CLKT3
16.71
12.877
.649
.765
Nhân tố “ Thỏa mãn” α = 0.723; n= 3
TMan1
6.23
4.351
.573
.601
TMan2
5.90
4.387
.537
.643
CLCN1
6.22
4.021
.525
.662
Nguồn số liệu được xuất từ SPSS
Theo quy định về đánh giá độ tin cậy của hệ số Cronbach's Alpha, các nhân tố đáp ứng được độ tin cậy phải thỏa mãn 3 điều kiện: Điều kiện đầu tiên, mỗi nhân tố xét hệ số Cronbach's Alpha phải có từ 3 biến trở lên, điều kiện thứ 2 được thể hiện là tính tin cậy, hệ số Cronbach's Alpha phải có giá trị lớn hơn 0.65 (α >0.65); điều kiện cuối cùng là xét đến hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) phải lớn hơn >0.3 và giá trị (Cronbach's Alpha if Item Deleted) phải nhỏ hơn giá trị (α) tính được.
Thông qua bảng 3.15 đã cho thấy các giá trị đều thỏa mãn yêu cầu:
Thứ nhất, giá trị Allpha (α) tính được đều lớn hơn 0.65 (ở đây các giá trị (α)tính được đều lớn hơn 0.70 (α >0.70).
Thứ hai, mỗi nhân tố đều có tập hợp từ 3 biến trở lên.
Thứ ba, hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn >0.3 và giá trị (Cronbach's Alpha if Item Deleted) đều nhỏ hơn giá trị (α) tính được.
Trong phần kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ, sau 3 lần thực hiện phân tích nhân tố EFA luận án thu được mô hình thang đo gồm 4 nhân tố và 22 biến quan sát, cụ thể như sau:
Trong Lần 1 thực hiện phân tích nhân tố EFA tiến hành loại biến Hhinh2, biến có nội dung (Có hệ thống Wifi chất lượng tốt phục vụ nghiên cứu, học tập trực tuyến; Biến này bị loại do có hệ số truyền tải <0.4).
Lần 2 thực hiện phân tích nhân tố EFA tiến hành loại biến Dung6, biến có tên là (tổ chức các đợt Hội thao, các hoạt động ngoại khóa đáp ứng nhu cầu giao lưu học hỏi của sinh viên) biến này bị loại do đứng độc lập không nằm trong nhóm nhân tố nào.
Lần 3 thực hiện phân tích nhân tố EFA tiến hành loại biến AToan2, biến có tên là (Giảng viên sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ sinh viên), biến này bị loại do vi phạm phép phân bố hệ số truyền tải (biến này nằm phân vị trong 2 nhóm nhân tố).
Như vậy sau 3 lần thực hiện phân tích nhân tố luận án đã thu được 4 nhân tố đánh giá CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên ĐHQT (bảng 3.16)
Để thuận lợi cho các phân tích sâu sau này, tiến hành đặt tên cho 4 nhân tố đã được hình thành thông qua tính chất và đặc điểm của các biến hỏi trong từng nhân tố (xem bảng 3.17).
Bảng 3.17: Kết quả xoay Nhân tố EFA lần 3 và hiệu chỉnh tên gọi các nhân tố CLDV học tập và tập luyện TDTT được hình thành
Biến
Nhóm hệ số truyền tải
(Factor loading)
% of
Variance
Tên gọi các nhân tố chất lượng dịch vụ
1
2
3
4
TinCay2
.795
22.44
Tin cậy và đáp ứng
TinCay4
.794
TinCay3
.763
DUng5
.745
Nluc1
.714
DUng2
.710
DUng1
.638
Nluc2
.547
Nluc3
.856
12.92
Năng lực và tiếp cận
Nluc4
.841
LSu1
.802
TCan2
.640
TNhiem1
.752
12.35
Tín nhiệm
TTin1
.720
AToan1
.677
HHinh1
.662
TCan1
.627
HBiet1
.817
11.27
Hiểu biết
HBiet2
.700
TinCay1
.619
HBiet3
.613
AToan3
.600
Như vậy thông qua 3 lần phân tích nhân tố theo phép xoay Varimax với các tiêu chuẩn Communality > 0.4, hệ số chuyển tải (factor loading) > 0.5, đại lượng eigenvalue >=1 luận án xác định được 4 nhân tố CLDV học tập và tập luyên TDTT đã được tập hợp, và đã đặt tên cho 4 nhân tố này, các tên gọi đó là:
Nhân tố tin cậy và đáp ứng.
Nhân tố năng lực và tiếp cận.
Nhân tố tín nhiệm.
Nhân tố hiểu biết.
Tiếp tục xét đến hệ số KMO - Bartlett và tổng phương sai trích (Total Variance Explained). Sau khi phân tích EFA lần 3 luận án thu được kết quả sau: (xem bảng 3.18)
Bảng 3.18: Bảng giá trị KMO and Bartlett's Test của biến
CLDV học tập và tập luyện TDTT
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.882
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
10298.484
df
231
Sig.
.000
Nguồn tác giả xuất từ SPSS.
Chỉ số ở bảng 3.18 thể hiện: Hệ số KMO = 0.882 > 0.50 cho thấy mức độ có ý nghĩa của tập dữ liệu đưa vào phân tích nhân tố khá cao và kiểm tra Bartlett’s cũng cho thấy Pvalue =0.00 (Sig. = Pvalua= 0.000 < 0.001) như vậy, các nhân tố trên đảm bảo tính khoa học để tiếp tục khảo sát.
Xét tổng phương sai trích (Total Variance Explained), bảng 3.19 cho thấy kết quả tổng phương sai trích là 58.97 % > 50% điều này giải thích được độ biến thiên của dữ liệu đáp ứng được yêu cầu để tiến hành khảo sát các bước tiếp theo. Như vậy từ kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA cho thấy từ 10 nhân tố lý thuyết ban đầu của các biến chất lượng dịch vụ, sau khi thực hiện phép xoay chỉ hình thành 4 nhân tố thông qua dữ liệu điều tra với 22 biến quan sát (xem bảng 3.19).
Bảng 3.19: Bảng giá trị tổng phương sai trích các nhân tố
CLDV học tập và tập luyện TDTT
Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)
Initial Eigenvalues
Extraction Sums
of Squared Loadings
Rotation Sums
of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1
7.230
32.862
32.862
7.230
32.862
32.862
4.936
22.437
22.437
2
2.200
9.999
42.860
2.200
9.999
42.860
2.842
12.916
35.353
3
1.959
8.905
51.766
1.959
8.905
51.766
2.717
12.348
47.702
4
1.585
7.206
58.972
1.585
7.206
58.972
2.479
11.270
58.972
5
.951
4.321
63.293
6
.824
3.746
67.039
7
.768
3.492
70.531
8
.745
3.385
73.917
9
.691
3.141
77.058
10
.671
3.048
80.106
11
.536
2.438
82.544
12
.512
2.329
84.873
13
.477
2.166
87.039
14
.450
2.044
89.082
15
.415
1.887
90.970
16
.352
1.600
92.570
17
.342
1.556
94.125
18
.309
1.404
95.530
19
.295
1.341
96.871
20
.269
1.221
98.091
21
.213
.966
99.058
22
.207
.942
100.000
Nguồn tác giả xuất từ SPSS.
Thực hiện kiểm định thang đo hài lòng về CLDV học tập và tập luyện TDTT
Tương tự như thang đo CLDV, ở thang đo về SHL luận án cũng tiến hành thực hiện phân tích nhân tố EFA, kiểm định hệ số KMO và giá trị tổng phương sai trích, kết quả kiểm định như sau:
Thực hiện phân tích nhân tố khán phá EFA cho thấy từ 3 nhân tố lý thuyết ban đầu đã hình thành nên 2 nhân tố mới (bảng 3.19).
Để thuận lợi cho các phân tích sâu sau này, luận án tiến hành đặt tên cho 2 nhân tố đã được hình thành thông qua tính chất và đặc điểm của các biến hỏi trong từng nhân tố (bảng 3.20).
Bảng 3.20: Kết quả xoay Nhân tố EFA giữa các nhân tố của biến hài lòng về
CLDV học tập và tập luyện TDTT
Biến
Nhóm hệ số truyền tải
(Factor loading)
% of
Variance
Tên gọi các nhân tố hài lòng về lượng dịch vụ GDTC
1
2
CLKT1
.848
35.79
Hài lòng về chất lượng
kỹ thuật
CLKT3
.816
CLCN2
.718
CLCN3
.711
CLKT2
.669
TMan2
.816
24.26
Thỏa mãn
TMan1
.805
CLCN1
.778
Sau khi thực hiện phép xoay nhân tố và từ kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA cho thấy từ 3 nhân tố lý thuyết ban đầu của các biến về hài lòng về CLDV học tập và tập luyện TDTT, sau khi thực hiện phép xoay chỉ hình thành 2 nhân tố thông qua dữ liệu điều tra với 8 biến quan sát.
Như vậy thông qua phân tích nhân tố theo phép xoay Varimax với các tiêu chuẩn Communality > 0.4, hệ số chuyển tải (factor loading) > 0.5, đại lượng eigenvalue >=1, luận án xác định được 2 nhân tố hài lòng đã được tập hợp, và đã đặt tên cho 2 nhân tố này, các tên gọi đó là:
Nhân tố hài lòng về chất lượng kỹ thuật.
Nhân tố thỏa mãn.
Tiếp tục xét đến hệ số KMO - Bartlett và tổng phương sai trích (Total Variance Explained). Sau khi phân tích EFA của các biến hài lòng về CLDV học tập và tập luyện TDTT đã thu được kết quả thông qua 2 bảng (bảng 3.19 và bảng 3.20).
Bảng 3.21 thể hiện chỉ số KMO = 0.7.34 > 0.50 cho thấy mức độ có ý nghĩa của tập dữ liệu đưa vào phân tích đáp ứng yêu cầu, kết quả kiểm tra Bartlett’s cũng cho thấy điều đó (Sig. = Pvalua= 0.000 < 0.001) như vậy, các nhân tố trên đảm bảo tính khoa học để tiếp tục khảo sát (bảng 3.21).
Bảng 3.21 Bảng giá trị KMO and Bartlett's Test của biến hài lòng về
CLDV học tập và tập luyện TDTT
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.734
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
2520.334
df
28
Sig.
.000
Tiếp đến luận án tiến hành xét tổng phương sai trích (Total Variance Explained), bảng 3.22 cho thấy kết quả tổng phương sai trích là 60.05%>50% điều này giải thích là độ biến thiên của dữ liệu đáp ứng được yêu cầu để tiến hành khảo sát các bước tiếp theo. Như vậy từ kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA cho thấy từ 8 nhân tố lý thuyết ban đầu của các biến hài lòng, sau khi thực hiện phép xoay chỉ hình thành 2 nhân tố thông qua dữ liệu điều tra với 8 biến quan sát (xem bảng 3.22).
Bảng 3.22: Bảng tổng phương sai trích các nhân tố hài lòng
về CLDV học tập và tập luyện TDTT
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums
of Squared Loadings
Rotation Sums
of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1
2.924
36.548
36.548
2.924
36.548
36.548
2.863
35.789
35.789
2
1.880
23.504
60.052
1.880
23.504
60.052
1.941
24.263
60.052
3
.811
10.135
70.186
4
.644
8.045
78.232
5
.567
7.088
85.320
6
.495
6.182
91.502
7
.463
5.790
97.292
8
.217
2.708
100.000
Nguồn số liệu được xuất từ SPSS.
Qua thực hiện phép xoay nhân tố và kiểm định KMO, kiểm định tổng phương sai trích (Total Variance Explained), thang đo đã đáp ứng được một phần của độ tin cậy. Như vậy thông qua các bước kiểm định, thang đo CLDV học tập và tập luyện TDTT và SHL về CLDV học tập và tập luyện TDTT đã đáp ứng được độ tin cậy đảm bảo để phân tích sâu và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án đặt ra.
Tiếp theo để thực hiện các phân tích sâu cho các nhân tố được hình thành luận án tiến hành đặt tên các nhóm (groups) nhân tố, sau đó lấy giá trị trung bình của tập hợp tất cả các biến trong cùng một nhóm để tiến hành kiểm định và phân tích sâu (xem bảng 3.23):
Bảng 3.23: Bảng nhóm các biến tên nhân tố SHL về
CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV
STT
Tập hợp biến trong cùng một nhóm (group)
Tổng số
biến
Tên nhân tố
Mã hóa
nhân tố
(TinCay4+TinCay2+TinCay3+Nluc1+
DUng5+DUng2+DUng1+Nluc2)/8
8
Tin cậy và
đáp ứng
TCay_DUng
(Nluc3+Nluc4+LSu1+TCan1+TCan2)/5
5
Năng lực và tiếp cận
Nluc_TCan
(TTin1+TNhiem1+AToan1+HHinh1+AToan2)/5
5
Tín nhiệm
TinNhiem
(HBiet1+HBiet2+AToan3+HBiet3)/4
4
Hiểu biết
HieuBiet
(CLCN2+CLCN3+CLKT1+CLKT2+CLKT3)/5
5
Hài lòng CLKT
Hlong_CLKT
(TMan1+TMan2+CLCN1)/3
3
Thoả mãn
ThoaMan
Thực hiện phân tích nhân tố CFA về CLDV học tập và tập luyện TDTT
Để tìm hiểu các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa biến tiềm ẩn (biến độc lập) là các nhân tố tác động đến CLDV học tập và tập luyện TDTT; Các biến phụ thuộc là biến mục tiêu chịu tác động đang được nghiên cứu; Biến điều tiết là biến tác động đến quan hệ giữa biến độc lập và phụ thuộc; Biến kiểm soát (có một ảnh hưởng tiềm năng và như một biến độc lập vào biến phụ thuộc.
Luận án tiến hành phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis), viết tắt là “CFA” và tiến hành kiểm định mô hình SEM trong Amos 20.0 quá trình thực hiện được thông qua các bước sau:
Bước 1: Phân tích nhân tố CFA
Bước 2: Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu
Bước 3: Phân tích đánh giá mô hình SEM
* Phân tích nhân tố CFA
Nhân tố CFA là viết tắt của từ (Confirmatory Factor Analysis), dịch nghĩa là phân tích nhân tố khẳng định CFA, dạng phân tích này liên quan đến nội dung kiểm định về lý thuyết, nền tảng của các nghiên cứu khoa học đánh giá về hành vi nhận thức, lòng trung thành, sự hài lòng, đặc biệt khi thực hiện phân tích CFA các nhà nghiên cứu cần phải chỉ ra cả các khía cạnh cụ thể của mô hình lý thuyết; do đó, thông thường các nhà nghiên cứu cần căn cứ vào các nghiên cứu trước đó hoặc lý thuyết để quyết định số lượng nhân tố tồn tại trong dữ liệu, biến quan sát nào liên quan đến từng nhân tố.
Phân tích nhân tố CFA là một công cụ phân tích không thể thiếu để xác nhận các cấu trúc trong các ngành khoa học xã hội và hành vi. Các kết quả của phân tích nhân tố khẳng định CFA có thể cung cấp bằng chứng thuyết phục về giá trị hội tụ (convergent validity) và giá trị phân biệt (discriminant validity) của cấu trúc lý thuyết.
- Giá trị hội tụ được sử dụng để chỉ ra các bằng chứng cho thấy các chỉ báo trong cùng một thang đo của cấu trúc lý thuyết có mối quan hệ mạnh với nhau.
- Giá trị phân biệt được sử dụng để cho thấy các khái niệm khác nhau trong một cấu trúc lý thuyết là không có mối quan hệ mạnh.
Quá trình phân tích nhân tố CFA được luận án tiến hành tương tự như phân tích EFA (Exploratoty Factor Analysis), chỉ khác nhau ở chỗ, quá trình phân tích nhân tố CFA được thể hiện ở phép trích “Principal axit factorinh” với phép xoay “Promax” các tiêu chuẩn Communality > 0.5, hệ số chuyển tải (factor loading) >0.4, đại lượng eigenvalue >=1, để đảm bảo tập dữ liệu đưa vào là có ý nghĩa.
Phân tích CFA mô hình SERVQUAL.
Với 25 biến quan sát thu được trong phân tích EFA, luận án tiến hành phân tích CFA với phép trích “Principal axit factorinh” với phép xoay “Promax”; qua 3 lần xoay “Promax”; luận án đã loại bỏ 9 biến không phù hợp (các biến bị loại bao gồm: TinCay1; DapUng1; DapUng6; TiepCan2; AnToan1; AnToan2; AnToan3: HieuBiet3; Hhinh2); kết quả thu được sau khi thực hiện phép xoay “Promax” có 16 biến đạt yêu cầu như lý thuyết đã đề cập; đồng thời luận án tiến hành đặt tên cho nhân tố trong bảng phân tích nhân tố CFA mô hình SERVQUAL như sau, bảng 3.24.
Bảng 3.24: Bảng phân tích nhân tố CFA về CLDV học tập
và tập luyện TDTT theo mô hình Servqual (n=662)
Pattern Matrixa
STT
Biến hỏi
Factor
Tên gọi
1
2
3
4
DUng5
.892
Tin Cậy
(Nhân tố phụ thuộc)
TinCay2
.852
TinCay4
.833
TinCay3
.733
DUng2
.719
Nluc1
.710
Nluc2
.656
Nluc3
.890
Năng Lực
(Nhân tố độc lập)
Nluc4
.812
LSu1
.613
TNhiem1
.699
Tín nhiệm
(Nhân tố phụ thuộc)
HHinh1
.578
TTin1
.575
TCan1
.533
HBiet2
.734
Hiểu biết
(Nhân tố độc lập)
HBiet1
.693
Từ bảng 3.24, luận án căn cứ vào tính chất câu hỏi trong 4 nhóm của mô hình nghiên cứu CLDV Servqual, đã đề xuất mô hình SEM như sau:
NĂNG LỰC
HIỂU BIẾT
TIN CẬY
TÍN NHIỆM
N
Hình 3.1: Hiệu chỉnh và đề xuất mô hình SEM của CLDV Servqual
Từ kết quả CFA của mô hình CLDV Servqual và mô hình nghiên cứu SEM đã được hiệu chỉnh và đề xuất; luận án tiến hành phân tích kiểm định SEM của mô hình chất lượng dịch vụ Servqual kết quả được trình bày qua hình 3.2
Hình 3.2: Phân tích mô hình SEM chất lượng dịch vụ Servqual
Thông thường khi đánh giá mô hình SEM luận án xét đến giá trị các chỉ số sau:
Giá trị Chi- square (đây là thống kê chi-bình phương: χ2); giá trị χ2 thể hiện độ phù hợp của mô hình với dữ liệu được quan sát (dữ liệu thu thập)
Giá trị CFI (Comparative Fit Index) và chỉ số TLI (Tucker & Lewis Index), đây là hai chỉ số dùng để đánh giá sự phù hợp để so sánh trong mô hình với các mối liên hệ đưa ra trong SEM.
Giá trị GFI (Goodness of Fix Index) là chỉ số đo lường dùng để đánh giá mức độ tốt của mô hình sau khi đã được hiệu chỉnh
Giá trị RMSEA viết tắt của từ Root Mean Square Error of Approximation nghĩa là xem xét giá trị sai số của mô hình; theo Steiger và Lind (1980), chỉ số RMSEA đạt giá trị càng thấp càng tốt;
Thông thường, khi phân tích nhân tố khẳng định CFA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình các thang đo với dữ liệu thị trường.
Theo tác giả Hair et al. (2010), Multivariate Data Analysis, 7th edition (Phân tích dữ liệu đa biến ấn bản lần thứ 7 năm 2010) [59]; các chỉ số trong phân tích mô hình SEM được xem xét để đánh giá trong Model Fit gồm:
CMIN/df ≤ 2 là tốt, CMIN/df ≤ 5 là chấp nhận được
CFI ≥ 0.9 là tốt, CFI ≥ 0.95 là rất tốt, CFI ≥ 0.8 là chấp nhận được (CFA dao động trong vùng 0 đến 1)
TLI ≥ 0.9 là tốt, TFI ≥ 0.95 là rất tốt (TLI có thể dưới 0 và trên 1)
GFI ≥ 0.9 là tốt, GFI ≥ 0.95 là rất tốt
RMSEA ≤ 0.08 là tốt, RMSEA ≤ 0.03 là rất tốt
Kết quả mô hình SEM của thang đo Servqual ở hình 3.2 cho thấy:
Giá trị Chi-Square (Chi bình phương - CMIN); Chi-Square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) < 5 được coi là chấp nhận được.
Chỉ số GFI (Goodness of Fit Index), có GFI=0.914 > 0.9; chỉ số TLI (Tucker & Lewis Index) có TLI > 0.88 (gần bằng 0.9); như vậy đánh giá chung chỉ số thể hiện khá tốt và đạt yêu cầu trong so sánh.
Chỉ số CFI (Comparative Fit Index), có CFI= 0.909 > 0.90 điều cho thấy mô hình Servqual phù hợp và đạt yêu cầu tốt so với thực tế;
Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation), có RMSE=0.084 > 0.08, điều này cho thấy giá trị sai số của mô hình nằm trong ngưỡng cho phép, đánh giá ở mức độ tốt theo Hair et al (2010) [59].
Như vậy qua hình 3.2, các giá trị biểu biểu thị (CMIN/df; CFI; TLI; GFI; RMSEA) đều nằm trong ngưỡng cho phép ở mức “Chấp nhận được” đến mức “Tốt”; các mối quan hệ của các biến độc lập và các biến phụ thuộc của mô hình SEM mà luận án đề xuất đều đáp ứng với tình hình thực tiễn về CLDV học tập và tập luyện TDTT của trường ĐHQT.
Để tiến hành phân tích sâu, tiếp theo luận án tiến hành đánh giá các nhân tố tác động lên các biến và đồng thời cũng so sánh sự tác động của các nhân tố với nhau trong kiểm định SEM của mô hình chất lượng dịch vụ Servqual, được trình bày qua bảng 3.25.
Bảng 3.25: Kết quả mô hình SEM của Servqual
và bảng thống kê các mối quan hệ tác động (n=662)
Sự tác động
(impact)
Ước lượng
(Estimate)
S.E.
C.R.
Pvalue
TinCay
<---
NangLuc
0.239
0.045
5.27
***
TinNhiem
<---
HieuBiet
0.617
0.074
8.299
***
TinNhiem
<---
NangLuc
0.155
0.064
2.409
0.016
TinCay
<---
HieuBiet
0.464
0.053
8.806
***
DUng5
<---
TinCay
1
TinCay2
<---
TinCay
0.939
0.044
21.331
***
TinCay4
<---
TinCay
1.096
0.047
23.342
***
TinCay3
<---
TinCay
1.183
0.052
22.778
***
DUng2
<---
TinCay
0.889
0.045
19.695
***
Nluc1
<---
TinCay
1.115
0.051
21.724
***
Nluc2
<---
TinCay
0.802
0.044
18.43
***
Nluc3
<---
NangLuc
1
Nluc4
<---
NangLuc
0.758
0.041
18.56
***
LSu1
<---
NangLuc
1.098
0.06
18.357
***
TNhiem1
<---
TinNhiem
1
HHinh1
<---
TinNhiem
0.511
0.054
9.448
***
TTin1
<---
TinNhiem
0.785
0.062
12.61
***
TCan1
<---
TinNhiem
0.48
0.055
8.8
***
HBiet2
<---
HieuBiet
1
HBiet1
<---
HieuBiet
0.802
0.056
14.367
***
Ghi chú:
*** _ Pvalue <0.001
Theo tác giả Hair et al. (2010), Multivariate Data Analysis, 7th edition (Phân tích dữ liệu đa biến ấn bản lần thứ 7 năm 2010) [59]; các chỉ số ước lượng trong phân tích mô hình SEM, hệ số Pvalue P0.5) thì sự tác động không diễn ra (nói cách khác là không có sự tác động); kết quả kiểm định SEM của mô hình Servqual ở bảng 3.25 cho thấy tất cả các biến độc lập đều có sự tác động tốt đến các biến phụ thuộc với Pvalue < 0.001; duy nhất có một yếu tố năng lực “NangLuc” tác động lên yếu tố tín nhiệm có P=0.016<P0.05;
Như vậy bảng 3.25 nêu trên đã chứng tỏ rằng mô hình giả thuyết của luận án đưa ra là phù hợp, các biến độc lập có tác động hầu hết đến các biến phụ thuộc; hay nói cách khác mô hình CLDV học tập và tập luyện TDTT Servqual mà luận án đưa ra phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay;
Đánh giá về mức độ tác động cao hay thấp của mô hình CLDV học tập và tập luyện TDTT Servqual, được trình bày qua bảng hồi quy đã chuẩn hoá qua bảng 3.26.
Bảng 3.26: Thống kê mức độ tác động
của các biến trong mô hình Servqual(n=662)
Sự tác động
(impact)
Ước lượng
(estimate)
Đánh giá
(evaluate)
Nluc3
<---
NangLuc
0.889
Tốt
TNhiem1
<---
TinNhiem
0.829
TinCay4
<---
TinCay
0.814
DUng5
<---
TinCay
0.809
TinCay3
<---
TinCay
0.807
HBiet2
<---
HieuBiet
0.805
TinCay2
<---
TinCay
0.773
Khá tốt
Nluc1
<---
TinCay
0.772
Nluc4
<---
NangLuc
0.729
HBiet1
<---
HieuBiet
0.729
LSu1
<---
NangLuc
0.72
DUng2
<---
TinCay
0.69
Trung bình
Nluc2
<---
TinCay
0.674
TTin1
<---
TinNhiem
0.646
TinNhiem
<---
HieuBiet
0.497
Yếu
TinCay
<---
HieuBiet
0.468
HHinh1
<---
TinNhiem
0.441
TCan1
<---
TinNhiem
0.408
TinCay
<---
NangLuc
0.242
TinNhiem
<---
NangLuc
0.125
Từ bảng 3.26 có thể chia ra làm 4 mức độ tác động như sau:
- Nhóm nhân tố có sự tác động mạnh nhất là các nhóm nhân tố “Năng lực”, “Tín nhiệm”, “Tin cậy” và “Hiểu biết” với các giá trị tác động từ 0.80 đến 0.88.
- Nhóm nhân tố có sự tác động khá tốt đến các biến quan sát là 3 nhân tố “Tin cậy”, “Năng lực” và “Hiểu biết” với giá trị tác động hồi quy chuẩn hoá đạt từ 0.72 đến 0.77.
- Nhóm nhân tố có sự tác động trung bình lên các biến quan sát có 2 nhân tố “Tin cậy” và “Tín nhiệm”, với hệ số hồi quy chuẩn hoá đạt từ 0.64 đến 0.69.
- Nhóm nhân tố có tác động tương đối yếu có 3 nhân tố “Hiểu biết” và “Tín nhiệm” và “Năng lực” với hệ số hồi quy đã chuẩn hoá đạt từ 0.125 đến 0.497.
Như vậy xét theo hệ số hồi quy chuẩn hoá từ cao xuống thấp; nhóm nhân tố có sự tác động cao nhất là nhân tố “Năng