Luận án Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi cho các tổ chức thuỷ lợi cơ sở tại vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC HÌNH . vii

DANH MỤC BẢNG . viii

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT. xi

MỞ ĐẦU . 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 1

2. MỤC TIÊU. 3

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 4

4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 5

6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN . 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH

THUỶ LỢI .7

1.1. Một số khái niệm nghiên cứu . 7

1.1.1. Khái niệm về phân cấp quản lý, khai thác CTTL. 7

1.1.2. Một số khái niệm khác liên quan . 8

1.2. Tổng quan lịch sử phân cấp quản lý, khai thác CTTL trên thế giới . 9

1.3. Tổng quan lịch sử phân cấp quản lý, khai thác CTTL tại Việt Nam . 13

1.4. Tổng quan tiêu chí hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác CTTL. 16

1.4.1. Tiêu chí phân cấp theo cấp công trình thủy lợi . 16

1.4.2. Tiêu chí phân cấp theo sự phát triển tổ chức thủy lợi cơ sở. 19

1.4.3. Tiêu chí phân cấp theo quy mô diện tích tưới, tiêu. 21

1.4.4. Tiêu chí phân cấp theo mức độ vận hành và bảo dưỡng CTTL. 22

1.4.5. Tiêu chí phân cấp theo địa giới hành chính . 25

1.4.6. Tiêu chí phân cấp theo số điểm lấy nước trên kênh . 26

1.5. Tổng quan phương pháp đánh giá hiệu quả khai thác CTTL. 28

1.5.1. Phương pháp RAP/MASSCOTE . 28

1.5.2. Phương pháp định chuẩn Benchmarking . 30

1.5.3. Phương pháp chất lượng dịch vụ tưới, tiêu . 31

1.5.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả CTTL nhỏ, nội đồng . 32

pdf190 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng phương pháp hỗ trợ phân cấp quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi cho các tổ chức thuỷ lợi cơ sở tại vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếm 49,2% số NSDN hiện không xác định được các điểm giao dẫn nước trên các cấp kênh gần vị trí lấy nước của họ, số lượng biết rất ít là 149 người (38,8%) và biết một phần là 46 người (12%). Qua số liệu thống kê trên cho thấy xu thế là càng gần đầu kênh thì mức độ nhận thức về các điểm giao nước của NSDN càng cao, theo đó, chỉ số NT3 được đánh giá là khách quan, hợp lý với thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp. 35 29 30 40 55 23 38 33 29 26 14 9 10 6 7 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Đầu kênhCách 1/4 LkênhCách 1/2 LkênhCách 3/4 LkênhCuối kênh Không biết 3529304055 Biết rất ít 2338332926 Biết một phần 1491067 Biết 00000 Biết rất rõ 00000 82 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 4. Nhận thức về công trình điều tiết nước (NT4) theo khoảng cách D.KC1: Bảng 3.5. Thống kê nhận thức công trình điều tiết nội đồng theo khoảng cách. NT về công trình điều tiết nước nội đồng Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 13 18.1% 10 13.2% 13 17.8% 19 25.3% 24 27.3% Biết rất ít 11 15.3% 5 6.6% 8 11.0% 12 16.0% 16 18.2% Biết một phần 24 33.3% 31 40.8% 31 42.5% 27 36.0% 28 31.8% Biết 22 30.6% 25 32.9% 17 23.3% 16 21.3% 20 22.7% Biết rất rõ 2 2.8% 5 6.6% 4 5.5% 1 1.3% 0 0.0% Tại Bảng 3.5, thống kê có 141/384 chiếm 36,7% số NSDN xác định đúng từ 10÷30% công trình điều tiết nước nội đồng; số xác định đúng từ 30÷70% công trình điều tiết có 100/384 người chiếm 26%. Biểu đồ nhận thức về công trình điều tiết nước nội đồng của NSDN theo khoảng cách từ đầu kênh đến cuối kênh cấp 2 như Hình 3.5: Hình 3.5. Biểu đồ phân bố nhận thức NT4 theo khoảng cách D.KC1. Nhận xét: mức độ nhận thức về công trình điều tiết nước nội đồng của NSDN là không rõ nét theo khoảng cách, họ chỉ nhận thức được những công trình điều tiết, phân phối nước xung quanh vị trí canh tác hàng ngày của họ. Như vậy, cũng thể hiện sự phù hợp với thực tế của chỉ số NT4. 13 10 13 19 24 11 5 8 12 16 24 31 31 27 28 22 25 17 16 20 2 5 4 1 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Đầu kênhCách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 LkênhCuối kênh Không biết 1310131924 Biết rất ít 11581216 Biết một phần 2431312728 Biết 2225171620 Biết rất rõ 25410 83 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 5. Nhận thức về chủ thể quản lý CTTL (NT5) theo khoảng cách D.KC1: Bảng 3.6. Thống kê nhận thức chủ thể quản lý CTTL theo khoảng cách. NT về chủ thể quản lý CTTL Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 61 84.7% 60 78.9% 39 53.4% 48 64.0% 54 61.4% Biết rất ít 10 13.9% 11 14.5% 15 20.5% 14 18.7% 5 5.7% Biết một phần 1 1.4% 4 5.3% 17 23.3% 11 14.7% 25 28.4% Biết 0 0.0% 1 1.3% 2 2.7% 2 2.7% 4 4.5% Biết rất rõ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% Kết quả có 262/384 NSDN không xác định được chủ thể quản lý CTTL, thể hiện tính phù hợp của NT5 ở HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp, nơi có hệ thống kênh rạch chằng chịt và thiếu sự quản lý các công trình thủy lợi nhỏ, nội đồng. Biểu đồ mức độ nhận thức về chủ thể quản lý CTTL của NSDN theo khoảng cách từ đầu kênh đến cuối kênh cấp 2 như Hình 3.6: Hình 3.6. Biểu đồ phân bố nhận thức NT5 theo khoảng cách. Nhận xét: số lượng những NSDN biết về chủ thể quản lý CTTL có chiều hướng tăng nhẹ từ đầu kênh đến cuối kênh, kết quả cho thấy NSDN chủ yếu biết về các cống ngăn mặn-giữ ngọt cuối kênh cấp 2. 61 60 39 48 54 10 11 15 14 5 1 4 17 11 25 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Đầu kênhCách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 LkênhCuối kênh Không biết 6160394854 Biết rất ít 101115145 Biết một phần 14171125 Biết 01224 Biết rất rõ 00000 84 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 6. Nhận thức nguồn nước tưới từ CTTL (NT6) so với khoảng cách D.KC1: Bảng 3.7. Thống kê nhận thức nước tưới từ CTTL theo khoảng cách. NT nguồn nước tưới từ hệ thống CTTL Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 11 15.3% 7 9.2% 12 16.4% 19 25.3% 28 31.8% Biết rất ít 20 27.8% 23 30.3% 27 37.0% 18 24.0% 25 28.4% Biết một phần 35 48.6% 40 52.6% 31 42.5% 34 45.3% 31 35.2% Biết 6 8.3% 6 7.9% 3 4.1% 4 5.3% 4 4.5% Biết rất rõ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% Kết quả có 77/384 chiếm 20% số NSDN có quan điểm rằng nguồn nước tưới từ các kênh, rạch tự nhiên; nhưng cũng có 171/384 NSDN cho rằng nước tưới là từ sông, rạch tự nhiên và được phân phối qua các kênh thủy lợi theo hình thức tự chảy, không cần vận hành, điều tiết. Biểu đồ mức độ nhận thức về nguồn nước tưới từ CTTL của NSDN theo khoảng cách từ đầu kênh đến cuối kênh cấp 2 như Hình 3.7: Hình 3.7. Biểu đồ phân bố nhận thức NT6 theo khoảng cách. Nhận xét: số lượng những NSDN không xác định được nguồn nước tưới là từ các CTTL có xu hướng tăng dần từ đầu kênh đến cuối kênh, do vị trí lấy nước của NSDN nằm xa vị trí của các CTTL đầu mối lớn. 11 7 12 19 28 20 23 27 18 25 35 40 31 34 31 6 6 3 4 4 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Đầu kênhCách 1/4 LkênhCách 1/2 LkênhCách 3/4 LkênhCuối kênh Không biết 117121928 Biết rất ít 2023271825 Biết một phần 3540313431 Biết 66344 Biết rất rõ 00000 85 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 7. Nhận thức về thủy lợi phí (NT7) so với khoảng cách D.KC1: Bảng 3.8. Nhận thức về phí dịch vụ thủy nông nội đồng theo khoảng cách. NT phí dịch vụ thủy nông nội đồng Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 22 30.6% 26 34.2% 18 24.7% 27 36.0% 39 44.3% Biết rất ít 30 41.7% 41 53.9% 45 61.6% 38 50.7% 41 46.6% Biết một phần 14 19.4% 5 6.6% 10 13.7% 9 12.0% 7 8.0% Biết 6 8.3% 4 5.3% 0 0.0% 1 1.3% 1 1.1% Biết rất rõ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% Số lượng NSDN biết rõ về phí dịch vụ thủy nông nội đồng và thuỷ lợi phí cấp bù là 252/384 (65,6%), nhưng 50% trong số đó không phân biệt được 2 loại phí đó với nhau và cho rằng nhà nước có trách nhiệm chi trả tất cả chi phí vận hành, bảo dưỡng các CTTL nội đồng. Biểu đồ mức độ nhận thức về thuỷ lợi phí của NSDN theo khoảng cách từ đầu kênh đến cuối kênh cấp 2 như Hình 3.8: Hình 3.8. Biểu đồ phân bố nhận thức NT7 theo khoảng cách. 8. Nhận thức quyền hiệp thương giá nước (NT8) theo khoảng cách D.KC1: Do phần lớn các tổ chức thủy lợi cơ sở tại vùng Quản Lộ-Phụng Hiệp mới phát triển ở mức độ nhỏ lẻ, tự phát nên việc hiệp thương giá nước giữa NSDN với các đơn vị khai thác CTTL Nhà nước còn chưa được quan tâm. 86 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 9. Nhận thức chất lượng và phí thủy nông (NT9) theo khoảng cách D.KC1: Bảng 3.9. Thống kê nhận thức chất lượng dịch vụ và phí thủy nông nội đồng. Mức đánh giá NSDN Tỉ lệ % Giá trị % Tỉ lệ % (cộng dồn) Không 58 15.1 15.1 15.1 Có 326 84.9 84.9 100.0 Tổng 384 100.0 100.0 Kết quả thống kê tại Bảng 3.9 cho thấy: - 58/384 NSDN (chiếm 15,1%) có quan điểm là có hay không đóng phí thuỷ nông thì họ vẫn luôn có nước tưới trên các kênh, rạch của HTTL. - 326/384 NSDN (chiếm 84.9%) đồng ý với quan điểm là cần thiết phải đóng phí thủy nông nội đồng để nhận được chất lượng dịch vụ tưới tốt hơn. - NSDN sẵn sàng chi trả phí dịch vụ thuỷ lợi nội đồng nếu đem lại hiệu quả sản xuất cao hơn, đây cũng là điểm nổi bật thể hiện tính khách quan, phù hợp với thực tế của chỉ số NT9. 10. Kỹ năng vận hành, phân phối nước (NT10) theo khoảng cách D.KC1: Bảng 3.10. Thống kê nhận thức về vận hành phân phối nước theo khoảng cách. Biết cách tổ chức vận hành, phân phối nước liên hoàn Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 13 18.1% 11 14.5% 12 16.4% 23 30.7% 20 22.7% Biết rất ít 39 54.2% 39 51.3% 50 68.5% 30 40.0% 37 42.0% Biết một phần 18 25.0% 23 30.3% 9 12.3% 18 24.0% 24 27.3% Biết 2 2.8% 3 3.9% 2 2.7% 4 5.3% 7 8.0% Biết rất rõ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% - Có 195/384 NSDN (chiếm 50,8%) có khả năng tự lấy nước theo kinh nghiệm của bản thân nhưng không quan tâm đến những tác động xấu tới những NSDN khác ở trên hệ thống. - Có 92/384 NSND (chiếm 24%) biết cách tự lấy nước tưới đạt yêu cầu về chất lượng vào ao/ruộng thông qua loa, đài hoặc theo thông báo của trưởng khóm/ấp về vận hành cống ngăn mặn-giữ ngọt. 87 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước - Có 79 NSDN (chiếm 20,6%) lấy nước tự do theo nhu cầu, không có sự kiểm soát vì họ có quan điểm đó là nguồn nước của tự nhiên. Biểu đồ đánh giá khả năng có thể của NSDN về khả năng tổ chức, vận hành liên hoàn các CTTL để phân phối nước theo khoảng cách từ đầu kênh đến cuối kênh cấp 2 như Hình 3.9: Hình 3.9. Biểu đồ phân bố nhận thức NT10 theo khoảng cách. Một số nhận xét chỉ số NT10: - Hoạt động sản xuất nông nghiệp là một trong những nguồn sinh kế quan trọng của NSDN tại HTTL Quản Lộ-Phụng Hiệp. - NSDN vẫn luôn tìm cách làm tốt nhất trong khả năng có thể để tự dẫn nước về ruộng/ao của họ, thậm chí là khi không có sự quan tâm quản lý, điều tiết phân phối nước của các đơn vị khai thác CTTL Nhà nước. - Do vậy, chỉ số NT10 không bị phụ thuộc vào khoảng cách; đây là điểm thể hiện tính khách quan, hợp lý của chỉ số NT10 với thực tiễn sản xuất của Vùng. 13 11 12 23 20 39 39 50 30 37 18 23 9 18 24 2 3 2 4 7 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Đầu kênhCách 1/4 LkênhCách 1/2 LkênhCách 3/4 LkênhCuối kênh Không biết 1311122320 Biết rất ít 3939503037 Biết một phần 182391824 Biết 23247 Biết rất rõ 00000 88 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 11. Kỹ năng bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ CTTL (NT11) theo D.KC1: Bảng 3.11. Nhận thức bảo dưỡng, sửa chữa CTTL theo khoảng cách. Biết bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ CTTL Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 13 18.1% 11 14.5% 14 19.2% 21 28.0% 27 30.7% Biết rất ít 19 26.4% 23 30.3% 22 30.1% 15 20.0% 27 30.7% Biết một phần 34 47.2% 35 46.1% 31 42.5% 33 44.0% 28 31.8% Biết 6 8.3% 7 9.2% 6 8.2% 6 8.0% 6 6.8% Biết rất rõ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% Kết quả số lượng NSDN biết cách bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ các CTTL chiếm tỷ lệ tương đối cao, chiếm khoảng 77,6%. Thực tế, NSDN có khả năng tự tổ chức lại thành các nhóm cộng đồng để cùng xử lý các sự cố trên kênh 2 là 8%, kênh cấp 3 là 42% và kênh nội đồng là 28%. Biểu đồ tại Hình 3.10. Hình 3.10. Biểu đồ phân bố nhận thức NT11 theo khoảng cách. Nhận xét: số NSDN không có kỹ năng xử lý các sự cố tại cuối kênh cấp 2 là nhiều nhất (30,7%), do cuối các kênh cấp 2 có những cống hiện đang không có chủ quản lý thực sự, trong khi đó, kỹ năng duy tu, sửa chữa cống ngăn mặn-giữ ngọt còn ngoài những kinh nghiệm vốn có của NSDN. 13 11 14 21 27 19 23 22 15 34 35 31 33 28 6 7 6 6 6 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Đầu kênhCách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 LkênhCuối kênh Không biết 1311142127 Biết rất ít 1923221527 Biết một phần 3435313328 Biết 67666 Biết rất rõ 00000 89 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 12. Khả năng xây dựng kế hoạch tài chính TCHTDN (NT12) theo D.KC1: Tại các vị trí khảo sát hiện chưa có loại hình tổ chức thủy lợi cơ sở có khả năng thực hiện các kế hoạch tài chính. 13. Nhận thức về vai trò của cống ngăn mặn-giữ ngọt (NT13) theo D.KC1: Bảng 3.12. Thống kê nhận thức vai trò của cống NM-GN theo khoảng cách. NT vai trò của Cống ngăn mặn- giữ ngọt phục vụ SXNN Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến cuối kênh cấp 2 hoặc cống vùng triều Cuối kênh Cách 3/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 1/4 Lkênh Đầu kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Không biết 3 3.4% 7 9.3% 21 28.8% 37 48.7% 60 83.3% Biết rất ít 20 22.7% 35 46.7% 35 47.9% 34 44.7% 12 16.7% Biết một phần 42 47.7% 26 34.7% 16 21.9% 5 6.6% 0 0.0% Biết 23 26.1% 7 9.3% 1 1.4% 0 0.0% 0 0.0% Biết rất rõ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% Kết quả số lượng NSDN biết về vai trò của cống ngăn mặn-giữ ngọt là tương đối cao (chiếm 70%); số người biết rất ít hoặc chỉ biết tên cống nhưng không xác định được vai trò có 136/384 người (chiếm 35%). Biểu đồ mức độ nhận thức vai trò của cống ngăn mặn-giữa ngọt theo khoảng cách từ vị trí lấy nước đến cuối kênh cấp 2 như Hình 3.11: Hình 3.11. Biểu đồ phân bố nhận thức NT13 theo khoảng cách. 3 7 21 37 60 20 35 35 34 12 42 26 16 5 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Cuối kênh Cách 3/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 1/4 Lkênh Đầu kênh Cuối kênh Cách 3/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 1/4 Lkênh Đầu kênh Không biết 3 7 21 37 60 Biết rất ít 20 35 35 34 12 Biết một phần 42 26 16 5 0 Biết 23 7 1 0 0 Biết rất rõ 0 0 0 0 0 90 Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước 14. Mức độ sẵn sàng tham gia tài chính (NT14) theo khoảng cách D.KC1: Bảng 3.13. Thống kê mức độ sẵn sàng tham gia tài chính theo khoảng cách. Mức độ đồng ý sẵn sàng tham gia tài chính trong QLKT CTTL Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến điểm giao giữa kênh cấp 1 và cấp 2 Đầu kênh Cách 1/4 Lkênh Cách 1/2 Lkênh Cách 3/4 Lkênh Cuối kênh Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Số lượng Tỷ lệ N (%) Phản đối 1 1.4% 1 1.3% 10 13.7% 6 8.0% 3 3.4% Không đồng ý 6 8.3% 13 17.1% 12 16.4% 23 30.7% 22 25.0% Có thể 17 23.6% 15 19.7% 18 24.7% 18 24.0% 18 20.5% Đang suy nghĩ 39 54.2% 27 35.5% 20 27.4% 17 22.7% 21 23.9% Đồng ý 9 12.5% 20 26.3% 13 17.8% 11

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_phuong_phap_ho_tro_phan_cap_quan.pdf
Tài liệu liên quan