Kết quả này cho thấy nhóm bò được bổ sung vi khuẩn tăng trọng
nhanh hơn so với nhóm bò không được bổ sung vi khuẩn (0,517
kg/ngày so với 0,202 kg/ngày).
Tóm lại, với 6% dịch VKDC trong đó có sự kết hợp giữa 1,5%
dịch VKDC bò (BM13, BM21 và BM49) và 4,5% dịch VKDC dê
(DD9) được bổ sung đều đặn 3 ngày/lần vào buổi sáng trước khi cho bò
ăn trong suốt 4 giai đoạn (mỗi giai đoạn là 15 ngày) diễn ra thí nghiệm
đã góp phần hỗ trợ tích cực bò tăng khả năng phân giải xơ, tiêu hóa
protein và giúp bò tăng trọng nhanh.
28 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn trong dạ cỏ để ứng dụng chăn nuôi gia súc nhai lại và cung cấp cho quá trình lên men cồn từ bã mía, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá: Phần trăm VCK được phân giải (AOAC, 2000),
cellulose, hemicellulose và lignin bã mía được phân giải (Van Soest and
Wine, 1967; Van Soest, 1979).
c) Khảo sát hệ endoglcanase và exoglucanase của VKDC bò, dê
Vi khuẩn (BM13, BM21, BM49 và DD9) được nuôi cấy trong
môi trường lỏng với cơ chất là bột bã mía cùng với thành phần môi
trường khoáng theo Ryckeboer et. al. (2003) và ủ kỵ khí (để yên, không
lắc suốt thời gian nuôi cấy) ở nhiệt độ 38oC, 5 ngày. Dịch nuôi cấy được
ly tâm lạnh 6.000 vòng/phút trong 20 phút. Dịch emzym thô thu được
dùng để tủa phân đoạn bằng ammonium sulphate theo các nồng độ bão
hòa 30 đến 90%. Các phân đoạn protein lần lượt được thu nhận để đánh
giá hoạt tính đặc hiệu của mẫu thu được. Enzym (có hoạt tính) thu được
t tủa ammonium sulphate được sử dụng để tiếp tục tinh sạch bằng
phương pháp sắc ký trao đổi ion âm với gel sắc ký sử dụng là Uno
sphere Q. Các phân đoạn thu được t quá trình sắc ký lần lượt được
phân tích hoạt tính đặc hiệu của endoglucanase và exoglucanase; Đồng
thời phân tích thành phần và khối lượng phân tử protein hiện diện trong
các phân đoạn bằng phương pháp điện di SDS-PAGE.
Chỉ tiêu đánh giá
- Hàm lượng protein bằng phương pháp Bradford (µg/mL).
- Hoạt tính bằng phương pháp Nelson-Soymogi (U/mL).
- Khối lượng phân tử protein bằng phương pháp điện di SDS-
PAGE (kDa).
2.2.2.4. Ảnh hƣởng của VKDC bò và dê trong điều kiện in vivo
a. Khảo sát sự phát triển của VKDC
Mẫu: VKDC bao gồm BM13, BM21 và BM49 và DD9.
7
Mỗi 1% (v/v) dịch vi khuẩn (BM13, BM21, BM49 và DD9) có
mật số 107 tế bào/mL được bổ sung vào môi trường nuôi cấy
(Ryckeboer et al., 2003) và ủ vi khuẩn ở 38oC với bình ủ kỵ khí.
Dịch vi khuẩn được kiểm tra mật số bằng phương pháp đếm sống
ở các thời điểm 12, 24, 48, 72, 96, 120, 144, 168, 192 giờ.
b. Khảo sát ảnh hƣởng của VKDC bò và dê trong điều kiện in vivo
Bò đực Lai Sind (4 con) khoảng 2,5 năm tuổi có trọng lượng ban
đầu trung bình t 150-170 kg và đã được mổ lỗ dò. Tổ hợp VKDC sử
dụng bao gồm VKDC bò (BM13, BM21 và BM49 = 1:1:1) và VKDC
dê (DD9) có mật số 107 CFU/mL và được phối trộn theo tỷ lệ 1:3.
Bò được tiêm ng a lở mồm long móng, được chia làm 2 nhóm.
nhóm 1:2 con bò cho ăn theo khẩu phần nhưng không bổ sung VKDC;
Nhóm 2:2 con bò cho ăn theo khẩu phần kết hợp bổ sung VKDC.
Thí nghiệm tiến hành tại trại nuôi bò của hộ ông Nguyễn Văn
Việt (Ấp Phú Long, Xã Phú Thành, H. Trà Ôn, T. Vĩnh Long) diễn ra
liên tục trong 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn khảo sát là 15 ngày. Chuồng
trại nuôi bò có diện tích dài x rộng = 4 x 3 (m2), chiều cao 3m, nền
bêtông, mái lá; bên cạnh có đường bêtông dài x rộng = 6 x 1 (m2) để
dẫn bò t trại đến chỗ để cân bò.
Khẩu phần thực liệu dùng cho mỗi con bò đã mổ lỗ dò bao gồm
cỏ lông tây, bã mía, bánh dầu bông vải và urea theo tỷ lệ 70% : 20% :
8,5% : 1,5%. Bò được cho uống và ăn tự do khẩu phần thực liệu (được
trộn đều) thí nghiệm vào lúc 8 giờ và 15 giờ mỗi ngày. Ngay sau cho ăn,
bổ sung dịch VKDC cho hai (02) bò thuộc nhóm 2 thông qua lỗ dò.
Thu mẫu thức ăn th a, phân loại và cân mỗi loại thức ăn th a vào
mỗi buổi sáng hôm sau lúc 8 giờ; Cân trong lượng bò; Thu mẫu phân
vào các ngày thứ 15, 30, 45, 60 (ngày kết thúc mỗi giai đoạn thí
nghiệm); Thu mẫu dịch dạ cỏ và bã thức ăn trong dạ cỏ của mỗi con bò
ở các mốc thời gian: 0 giờ, 2 giờ, 4 giờ và 6 giờ sau khi cho bò ăn của
các ngày thứ 15, 30, 45, 60.
Đánh giá: Lượng thực liệu ăn vào, pH, hàm lượng NH3 trong dịch
dạ cỏ, thành phần hóa học (VCK, cellulose, hemicellulose, lignin) của
thực liệu được tiêu hóa, kích thước thức ăn trong dạ cỏ, thành phần hóa
học trong phân bò, tỷ lệ tiêu hóa protein thô và tăng trọng của bò.
8
2.2.3. Nội dung 3: Khảo sát ảnh hƣởng của nấm men và VKDC
trong quá trình lên men ehanol từ bã mía
2.2.3.1 Phối hợp nấm men với dịch VKDC đƣợc tuyển chọn ở bò
Mẫu: 09 dòng nấm men D3, D7, D9, D11, D16, H6, H13, ST1 và
CM4 (Phạm Thị Lê Trinh, 2014); VKDC bò BM13, BM21 và BM49
chọn t 2.2.1.3.
Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố là nấm men,
nghiệm thức đối chứng không bổ sung vi khuẩn, không bổ sung nấm
men và nghiệm thức đối chứng chỉ bổ sung vi khuẩn. Tổng số nghiệm
thức là 11, tổng số đơn vị thí nghiệm 33 (bảng 2.4).
Đường hóa và lên men: bổ sung 6% (v/v) dịch VKDC bò có mật
số 107 CFU/mL vào 100 mL môi trường có cơ chất bã mía và ủ kỵ khí ở
38
oC trong 3 ngày; Sau đó bổ sung tiếp 10 mL (tương ứng 10% v/v)
dịch nấm men với mật số 106 CFU/mL để lên men kỵ khí trong chai tối
màu ở 30oC trong 7 ngày.
Bảng 2.4. Bố trí lên men ethanol bằng tổ hợp VKDC bò và nấm men
NT Vi khuẩn 121oC Nấm men
DC1 - + -
DC2 + + -
NT1 + + D3
NT2 + + D7
NT3 + + D9
NT4 + + D11
NT5 + + D16
NT6 + + H6
NT7 + + H13
NT8 + + CM4
NT9 + + ST1
*Ghi chú: NT: nghiệm thức, DC: đối chứng, -: không bổ sung, +: có bổ sung.
Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ VCK (AOAC, 2001), CF bã mía được
phân giải (Weende, 1983), số mL khí CO2 sinh ra trong quá trình lên
men, hàm lượng ethanol (g/L) (Lê Thanh Mai et al., 2007).
2.2.3.2. Ảnh hƣởng của tổ hợp nấm men D11 với VKDC
Mẫu: Nấm men D11 và VKDC (BM13, BM21 và BM49).
9
a) Định danh nấm men D11: Dòng nấm men cho kết quả phối hợp tốt
với tổ hợp 3 dòng VKDC (BM13, BM21 và BM49) trong lên men cồn
được sử dụng để xác định loài với cặp mồi ITS 1 - 4 (White et al., 1990)
để khuếch đại vùng gen ITS 1-4; Sản phẩm PCR tiếp tục được giải trình
tự bằng đoạn mồi ITS 1 theo phương pháp giải Sanger et al. (1977).
b) Ảnh hƣởng của sự phối hợp nấm men với VKDC đƣợc tuyển
chọn ở bò trong lên men ethanol
Mẫu: Nấm men D11 và VKDC (BM13, BM21 và BM49).
Bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại.
Bảng 2.5. Bảng bố trí phối hợp nấm men và VKDC bò
Nghiệm thức Vi khuẩn 121oC Nấm men
DC - - -
NT1 - - +
NT2 + - -
NT3 + - +
NT4 + + +
* DC: đối chứng; 121oC: khử trùng 121oC, 15 phút; -: không bổ sung; +: bổ sung.
Giai đoạn đường hóa và lên men ethanol được chuẩn bị tương tự
như tiểu mục 2.2.3.1.
Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ VCK (AOAC, 2001), CF bã mía được
phân giải (Weende, 1983), số mL khí CO2 sinh ra trong quá trình lên
men, hàm lượng ethanol (g/L) sinh ra (Lê Thanh Mai et al., 2007).
c) Ảnh hƣởng của nhiệt độ, pH và thời gian đến sự lên men ethanol
Mẫu: Nấm men D11 và VKDC (BM13, BM21 và BM49).
Bố trí thí nghiệm theo thể thức th a số 3 nhân tố, 3 mức độ và 3
lần lặp lại.
Điều kiện lên được bố trí theo thể thức th aa số 3 nhân tố nhiệt
độ (25, 30 và 35oC) pH (5,6 và 7), thời gian (5, 6 và 7 ngày).
Giai đoạn đường hóa được chuẩn bị tương tự như tiểu mục
2.2.3.1. Kết thúc giai đoạn này bình ủ được sử dụng trực tiếp để bổ sung
thêm nấm men D11 vào để tiến hành lên men. Giai đoạn lên men
ethanol được chuẩn bị tương tự như tiểu mục 2.2.3.1.
Theo dõi: Số mL khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men, và hàm
lượng ethanol (g/L) sinh ra (Lê Thanh Mai et al., 2007).
10
Chapter 3 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần hóa học bã mía
Thành phần hóa học của bã mía lần lượt được liệt kê trong bảng
3.1. Kêt quả cho thấy bã mía là nguồn nguyên liệu xơ thực vật có năng
lượng cao với hàm lượng cellulose chiếm khoảng 55,8% và tương
đương với kết quả nghiên cứu của Isaias (1980) là 56,5%, nhưng khá
cao hơn Hamissa et al. (1985) là 48,1%.
Bảng 3.1. Thành phần hóa học nguyên liệu
VCK
(%)
NDF
(%)
Cellulose
(%)
Hemicellulose
(%)
Lignin
(%)
97,2 ± 1,87 93,7 ± 2,8 55,8 ± 3,44 23,8 ± 5,32 15,6 ± 1,51
3.2. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn phân giải xơ bã mía mạnh
từ dịch dạ cỏ bò, trâu, cừu và dê
3.2.1. Vi khuẩn dạ cỏ bò
Kết quả đã có 62 dòng vi khuẩn được phân lập t dịch dạ cỏ bò
(VKDC bò).
Qua phân tích hoạt tính endoglucanase và exoglucanase của
VKDC bò (bảng 3.2) đã tuyển chọn được 4 dòng VKDC bò trong đó
BM13, BM21, BM97 có hoạt tính exoglucanase (Exgl) mạnh và BM49
có hoạt tính endoglucanase (Engl) mạnh.
Bảng 3.2. Hoạt tính endoglucanase và exoglucanase của VKDC bò
Tên
mẫu
Số
mẫu
VKDC có
hoạt tính
Engl
VKDC có
hoạt tính
Exgl
Kết quả tuyển chọn
VKDC
bò
62 44 28 21 dòng VKDC bò (13: Engl +
12: Exgl)
21 16 BM13, BM21, BM97 và BM49
Kết quả định danh dựa vào trình tự đoạn mồi 8F và 1492R
(Turner et al., 1999) để khuếch đại vùng 16S rDNA của 4 dòng vi khuẩn
BM13, BM21, BM49 và BM97 bước đầu đã xác định được 4 dòng vi
khuẩn này lần lượt tương đồng với Achromobacter xylosoxidans BL6
(China), Bacillus subtilis S2O (Cameroon), Uncultured Bacillus sp.
Filt.171 và Uncultured bacterium lần lượt với mức đồng hình là 91%,
94%, 94%, và 95%.
11
Bảng 3.3. Tổ hợp VKDC bò phân giải bã mía
Nghiệm thức
DC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ
K
h
al
o
(m
m
)
0
i
1
8
e
1
7
,7
e
3
,7
h
2
2
b
cd
2
3
,7
b
2
3
b
c
2
1
,7
cd
2
,3
h
1
7
,7
e
1
5
,7
f
2
9
a
1
7
,7
e
2
1
d
1
0
,3
g
1
6
,3
ef
Ghi chú: VKDC: vi khuẩn dạ cỏ, ĐK: đường kính, DC: đối chứng, NT: nghiệm thức.
VKDC bò: 1: BM13, 2: BM21, 3: BM49, 4: BM97
NT1: 1, NT2: 2, NT3: 3, NT4: 4, NT5: 1+2, NT6: 1+3, NT7: 1+4, NT8: 2+3, NT9:
2+4, NT10: 3+4, NT11: 1+2 + 3, NT12: 1+2+4, NT13: 1+ 3+4, NT14: 2+3+4,
NT15: 1+2+3+4
CVVKDC bò = 6,41%
Bảng 3.3 cho thấy có thể có sự tương tác tích cực hoặc ức chế
giữa các dòng vi khuẩn với nhau trong đó nghiệm thức 11 (tổ hợp vi
khuẩn BM13, BM21 và BM49) phân giải bã mía và tạo đường kính
vòng halo lớn nhất là 29 mm. Điều này cho thấy 2 dòng vi khuẩn BM13
và BM21 (có hoạt tính exgl mạnh) phối hợp với BM49 (có hoạt tính
engl mạnh) đã hỗ trợ tích cực nhau trong quá trình phân giải bã mía.
Theo Wang and McAllister (2002), hoạt động kết hợp của engl và exgl
sẽ dẫn đến thay đổi đặc điểm bề mặt của phân tử cellulose t đó sẽ làm
cho tỷ lệ phân giải thay đổi nhanh chóng.
3.2.2. Vi khuẩn dạ cỏ trâu
Kết quả đã có 15 dòng vi khuẩn được phân lập t dịch dạ cỏ trâu
(VKDC trâu).
Qua phân tích hoạt tính endoglucanase và exoglucanase của
VKDC trâu, đã tuyển chọn được 4 dòng VKDC trâu trong đó TM11,
TM9 và TM17 có cả hai hệ enzim là Engl và Exgl mạnh và dòng TM27
có hoạt tính Engl mạnh.
Kết quả định danh 4 dòng VKDC trâu TM9, TM11, BM17 và
BM27, đã giải được trình tự của 3 dòng vi khuẩn TM11, TM17 và
TM27 và được so sánh với ngân hàng gen NCBI bước đầu cho thấy 3
dòng vi khuẩn này lần lượt tương đồng với Uncultured bacterium
nbw138b09c1, Bacterium C6129 và Uncultured bacterium aab40g11 ở
mức đồng hình là 88%, 94%, và 94%.
Tương tự như bố trí thí nghiệm phối hợp giữa 4 dòng VKDC bò,
đối với 4 dòng VKDC trâu TM9, TM11, TM17, TM27 lần lượt được ký
hiệu 1, 2, 3 và 4 tổ hợp với nhau tương ứng 15 nghiệm thức. Kết quả
12
phân tích đã cho thấy tổ hợp hai dòng vi khuẩn TM9 và TM11 phân giải
bã mía mạnh nhất với đường kính vòng halo phân giải bã mía tạo ra là
26,3 mm (CV=11,45%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các
nghiệm thức còn lại (bảng 3.4).
Bảng 3.4. Tổ hợp VKDC trâu phân giải bã mía
Nghiệm thức
DC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ
K
h
al
o
(m
m
)
0
h
1
2
g
2
1
,3
b
1
8
d
e
0
h
2
6
,3
a
2
1
b
c
0
h
1
5
,3
f
1
6
,7
ef
0
h
2
0
b
cd
1
2
g
0
h
1
8
,7
c
d
e 1
6
,3
ef
3.2.3. Vi khuẩn dạ cỏ cừu
Kết quả đã có 25 dòng vi khuẩn được phân lập t dịch dạ cỏ c u
(VKDC c u).
Phân tích hoạt tính endoglucanase và exoglucanase của VKDC
c u đã tuyển chọn được 4 dòng vi khuẩn CD15, CD11, CD21 và CD43
cho thấy là có khả năng sinh tổng hợp Exgl mạnh thể hiện với đường
kính vòng halo phân giải bã mía là 49,33 - 45 - 38,33 và 39,33 mm,
trong đó dòng vi khuẩn CD43 có hoạt tính Engl mạnh nhất với đường
kính vòng halo phân giải CMC là 56 mm.
Kết quả giải trình tự vùng 16S rDNA của 4 VKDC c u CD11,
CD15, CD21 và CD43 bước đầu xác định 4 dòng vi khuẩn này lần lượt
tương đồng với Betaproteobacteria, Bacterium MOBOSA51,
Uncultured bacterium, Bacillus tequilensis TXJB 020 ở mức đồng hình
là 79%, 93%, 93%, và 99%.
Tương tự như bố trí thí nghiệm phối hợp giữa 4 dòng VKDC bò,
đối với 4 dòng VKDC c u CD15, CD11, CD21, CD43 lần lượt được ký
hiệu 1, 2, 3 và 4 tổ hợp với nhau tương ứng 15 nghiệm thức. Kết quả
phân tích đã cho thấy tổ hợp hai dòng vi khuẩn CD11 và CD43 phân
giải bã mía mạnh nhất với đường kính vòng halo phân giải bã mía tạo ra
là 32 mm (CV=7,44%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các
nghiệm thức còn lại (bảng 3.5).
13
Bảng 3.5. Tổ hợp VKDC c u phân giải bã mía
Nghiệm thức
DC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ
K
h
al
o
(m
m
)
0
k
2
0
,3
c
2
0
,7
c
1
3
,7
g
1
8
,0
d
1
6
,3
d
e
1
4
,3
fg
1
5
,3
ef
g
1
6
,7
d
e
3
2
,0
a
6
,0
i
1
4
,0
fg
2
7
,7
b
1
5
,7
ef
7
,0
i
1
0
,7
h
3.2.4. Vi khuẩn dạ cỏ dê
Kết quả đã có 19 dòng vi khuẩn được phân lập t dịch dạ cỏ dê
(VKDC dê).
Phân tích hoạt tính Engl và Exgl của VKDC dê đã tuyển chọn
được 4 dòng VKDC dê trong đó có 3 dòng vi khuẩn DD9, DD13, DD7
có hoạt tính Exgl mạnh và 1 dòng vi khuẩn DD5 có hoạt tính Engl
mạnh.
Dựa vào trình tự vùng 16S rDNA của 4 dòng vi khuẩn DD5,
DD7, DD9 và DD13 kết quả đã xác định được 3 trình tự của 3 dòng vi
khuẩn DD5, DD7, DD9 bằng cặp mồi 8F, 1492R (Turner et al., 1999)
và được so sánh với ngân hàng gen NCBI bước đầu cho thấy 3 dòng vi
khuẩn này lần lượt tương đồng với Escherichia coli RW-29, Bacterium
C3-3-1 và Bacillus subtilis RC24 ở mức đồng hình là 97%, 92% và
94%.
Tương tự như bố trí thí nghiệm phối hợp giữa 4 dòng VKDC bò,
đối với 4 dòng VKDC dê DD9, DD5, DD7 và DD13 lần lượt được ký
hiệu 1, 2, 3 và 4 tổ hợp với nhau tương ứng 15 nghiệm thức. Kết quả
phân tích đã cho thấy tổ hợp hai dòng vi khuẩn DD9 và DD7 phân giải
bã mía mạnh nhất với đường kính vòng halo phân giải bã mía tạo ra là
26,7 mm (CV=8,80%) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các
nghiệm thức còn lại (bảng 3.6).
Bảng 3.6. Tổ hợp VKDC c u phân giải bã mía
Nghiệm thức
DC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ
K
h
al
o
(m
m
)
0
1
2
,0
i
1
4
,3
fg
h
1
5
,3
ef
g
1
7
,3
d
e
2
0
,7
b
c
2
6
,7
a
6
,3
3
l
1
5
,7
ef
1
3
,3
g
h
l
2
1
,7
b
1
5
,7
ef
1
2
,3
h
i
8
,6
7
k
5
,3
3
l
1
9
,0
cd
14
3.2.5. Phân tích quan hệ di truyền của VKDC
B.subtilis-JCM1465
B.subtilis-NBRC13719
B.subtilis-S2O-JQ410786.1
CD43-B.tequilensis-TXJB020
BM49-Unculturedbacillus-Filt.171
CD15(ST-27F)Bacterium-MOBOSA51
B.subtilis-RC24-FJ263368.1
DD7-5-Bacterium-C3.3.1
DD9-6-B.subtilis-RC24
BM21-B.subtilis-S2O
B.pumilus-ST312
B.cereus-MRS1
Butyrivibrio-fibrisolvens
Lachnospira-multipara
BM13-A.xylosoxidans-BL6
CD11-3-Vi-Betaproteobacteria
A.insuavis-LMG26845
A.xylosoxidans-LMG1863
BM97-8S-Unculturedbacterium
DD5-3S-E.coli-RW29
CD21-7S-Unculturedbacterium
TM11-9S-Unculturedbacterium-nbw138b09c1
TM17-6S-Bacterium-C6129
TM27-4S-Unculturedbacterium-aab40g11
Ruminococcus-flavefaciens
Bacteroides-ruminicola
Fibrobacter-succinogenes
Hình 3.1. Phả hệ mô tả tương quan di truyền giữa các dòng vi khuẩn
* Chỉ số Boottrap ghi ở đầu nhánh; Thanh Scale: đơn vị đo khoảng cách di truyền.
Cây phả hệ (hình 3.1) gồm 7 nhánh. Nhánh I-III là 3 dòng vi
khuẩn R. flavefaciens, B. ruminicola và F. succinogenes. Nhánh IV gồm
các dòng vi khuẩn BM97, DD5, CD21, TM11, TM17 và TM27 với hệ
số Bootstrap là 97. Điều này cho thấy những dòng vi khuẩn trong nhóm
này có quan hệ di truyền gần với nhau. Nhóm V xuất hiện 02 dòng vi
khuẩn BM13 và CD11 và có hệ số Bootstrap 65 so với 02 dòng vi khuẩn
thuộc chi Achromobacter; Nhóm vi khuẩn thứ VI là 02 dòng vi khuẩn
cũng có nguồn gốc t dạ cỏ đó là Butyrivibrio fibrisolvens và
Lachnospira multipara. Nhóm thứ VII xuất hiện 6 dòng vi khuẩn CD43,
BM49, CD15, DD7, DD9, và BM21 có quan hệ gần gũi với dòng vi
khuẩn B. cereus MRS1 với hệ số Bootstrap là 99.
VI
VII
V
IV
VI
VII
V
IV
VII
VI
V
IV
I, II,
III
15
3.3. Tuyển chọn tổ hợp dịch VKDC phân giải xơ trong điều kiện in
vitro và in vivo
3.3.1. Ảnh hƣởng của các tổ hợp VKDC giữa các loài đến sự phân
giải bã mía trong điều kiện in vitro
3.3.1.1. Ảnh hƣởng của tổ hợp VKDC bò với trâu hoặc cừu hoặc dê
Theo Trần C (1979) sự phân giải chất xơ chủ yếu dựa vào hoạt
động của hệ vi khuẩn sống trong các cơ quan tiêu hóa. Vì vậy với kết
quả phân tích thành hóa học bã mía được phân giải trong điều kiện thí
nghiệm in vitro là một trong những pháp phổ biến được sử dụng trong
việc đánh giá khả năng tiêu hóa của gia súc, và làm tiền đề cho việc thực
hiện các phương pháp in vivo, in situ (Rine et al., 2006).
Đối với trường hợp VKDC bò (BM13, BM21 và BM49) phối hợp
với VKDC trâu (TM9 và TM11), kết quả bảng 3.7 cho thấy NT1 với
20% dịch dạ cỏ bò (DDC bò) và có bổ sung 6% VKDC bò
(BM13:BM21:BM49 theo tỷ lệ 1:1:1) có hàm lượng VCK, cellulose,
hemicellulose và lignin bã mía được phân giải nhiều nhất lần lượt là
12,27; 2,86; 0,68; 2,53% (P<0,05%). Qua đó cho thấy khi bổ sung 3
dòng VKDC bò BM13, BM 21, BM49 có ảnh hưởng tích cực đến quá
trình phân giải bã mía.
Bảng 3.7. Phối hợp VKDC bò với VKDC trâu hoặc c u hoặc dê
- NT: nghiệm thức, DC-: đối chứng âm, DC+: đối chứng dương, DDC: dịch dạ cỏ
- *: VKDC bò + VKDC trâu, **: VKDC bò + VKDC cừu, ***: VKDC bò + VKDC dê
- VKDC trâu/cừu/dê: TM9, TM11/ CD43, CD11/ DD9, DD7
Tỷ lệ tiêu hóa DC- DC+ NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7
VCK* 9,37c 11,20b 12,27a 7,00d 5,49e 5,47e 5,46e 4,15f 4,14f
Cellulose* 2,52c 2,61b 2,86a 2,20d 2,18de 2,18e 1,96f 1,95f 1,94f
Hemicellulose* 0,47b 0,48b 0,68a 0,41c 0,37d 0,35d 0,31e 0,30e 0,27f
Lignin* 2,15c 2,42b 2,53a 1,67d 1,66d 1,59e 1,55f 1,54f 1,52f
VCK** 9,01
e 10,48d 11,61c 11,89bc 10,58d 13,31a 12,49b 9,94d 11,41c
Cellulose** 0,74
d 0,40d 5,12c 6,28b 5,27c 7,08a 5,37c 4,85c 6,24b
Hemicellulose** 5,09
a 5,48a 0,61c 5,24a 0,92c 3,33b 5,13a 5,33a 1,25c
Lignin** 0,39
d 1,54a 1,54a 1,09b 0,84bc 1,14b 1,48a 1,58a 0,72c
VCK*** 18,02
fg 17,75g 18,4ef 20,08b 19,01cde 19,32ccd 21,27a 18,74de 19,49bc
Cellulose*** 5,33
d 5,833cd 7,06abc 7,65ab 6,323bcd 7,79ab 8,17a 5,86cd 5,63cd
Hemicellulose*** 9,3
bc 7,70d 8,76bcd 9,25bc 9,49ab 7,88cd 10,81a 9,10bcd 8,79bcd
Lignin*** 1,98
b 0,72e 0,18f 2,66a 1,41cd 1,11de 1,26cd 1,18cd 1,56bc
16
- DC -:20% DDC bò; DC+: 6% VKDC bò; NT1: 20% DDC bò +6% VKDC bò; NT2: 20% DDC bò
+3% VKDC bò + 3% TM9/ CD43/; NT3: 20% DDCB +3% VKDC bò + 3% TM11/ CD11/
DD9; NT4: 20% DDC bò +3% VKDC bò + 1,5% TM9/ CD43/ DD9 + 1,5% TM11/ CD11/
DD7; NT5: 20% DDCB +1,5% VKDC bò + 4,5% TM9/ CD43/ DD9; NT6: 20% DDCB
+1,5% VKDC bò + 4,5% TM11/ CD11/ DD7; NT7: 20% DDCB +1,5% VKDC bò + 2,25%
TM9/ CD43/ DD9 + 2,25% TM11/ CD11/ DD7.
- CV
*
VCK, cellulose, hemicellulose, lignin = 1,80; 6,93; 6,51 và 8,17%.
- CV
**
VCK, cellulose, hemicellulose, lignin = 3,91; 4,35; 9,32 và 4,66%.
- CV
***
VCK, cellulose, hemicellulose, lignin = 5,70; 8,28; 10,63 và 13,79%.
Tương tự, với sự phối hợp thêm VKDC c u với tỷ lệ 1,5% CD43
và 1,5% CD11 bên cạnh 20% DDC bò, 3% VKDC bò đã cho thấy sự
phân giải bã mía đạt hiệu quả cao với hàm lượng VCK, cellulose,
hemicellulose, lignin lần lượt 13,31; 7,08; 3,33 và 1,14%. Cũng như sự
phối hợp thêm 4,5% VKDC dê bên cạnh 20% DDCB, 1,5% VKDC bò
đã cho thấy sự phân giải bã mía đạt hiệu quả cao với hàm lượng VCK,
cellulose, hemicellulose, lignin lần lượt 21,27; 8,17; 10,81; 1,26%.
3.3.1.2. Ảnh hƣởng của tổ hợp VKDC bò, cừu và dê
T kết quả phân tích VCK, hemicellulose, cellulose và lignin
(hình 3.2), ta thấy t sự kết hợp 1,5% VKDC bò (BM13, BM21, BM49)
và 4,5 VKDC dê (DD9), hàm lượng VCK, cellulose, hemicellulose và
lignin được phân giải nhiều lần lượt là 13,81%, 2,18%, 5,29% và 2,85%.
Hình 3.2. VCK, cellulose, hemicellulose và lignin BM được phân giải
- DC: dịch dạ cỏ bò; VKDCB: BM13, BM21, BM49 (1:1:1), VKDCC: CD11, CD43 (1:1), VKDCD
(DD9)
- Các giá trị có cùng ký tự của một chỉ tiêu khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, CVDM =
4,25%; CVcellulose = 10,91%; CVhemicellulose =3,00 % ; CVlignin = 7,76%.
17
3.3.1.3. Đặc điểm endoglucanase và exoglucanase của VKDC bò, dê
* Đặc điểm endoglucanase
Endoglucanase của các dòng vi khuẩn Achromobacter
xylosoxidans BM13, B. subtilis BM21, Bacillus sp. BM49 và B. subtilis
DD được tinh sạch qua 2 bước là ammonium sulphate và sắc ký trao đổi
ion âm bằng gel Uno sphere Q đã cho thấy hoạt tính đặc hiệu của
endoglucanase lần lượt là 84,5 Umg-1, 720 Umg-1, 1645 Umg-1 và 586
Umg-1 cùng với độ tăng hoạt tính tăng lên là 7,1; 22,9; 16,0 và 7,4;
Đồng thời endoglucanase của 4 dòng vi khuẩn này có khối lượng phân
tử trong khoảng 72,8 đến 34 kDa.
* Đặc điểm exoglucanase
Exoglucanase của vi khuẩn B. subtilis BM21 cũng lần lượt được
tinh sạch bằng ammonium sulphate và sắc ký trao đổi ion âm bằng gel
Uno sphere Q đã cho thấy 5 phân đoạn F1 đến F5 của quá trình sắc ký
đều có hoạt tính exoglucanase và trung bình hoạt tính đặc hiệu trung
bình là 0,29 Umg
-1, trung bình độ tăng hoạt tính đạt được 1,34 lần.
exoglucanase; Đồng thời có khối lượng phân tử dao động trong khoảng
81,28 - 71,69 kDa.
3.3.2. Ảnh hƣởng của VKDC bò và dê lên các chỉ tiêu khảo sát trong
điều kiện in vivo
3.3.2.1. Sự phát triển của vi khuẩn dạ cỏ
Hình 3.3. Đường tăng trưởng của VKDC bò và dê
- VKDC: vi khuẩn dạ cỏ, VKDC bò: BM13, BM21, BM49; VKDC dê: DD9;
18
- CVBM13 = 4,25%; CVBM21 = 3,80%; CVBM49 = 3,93%; * CVDD9 = 3,09%.
Kết quả (hình 3.3) cho thấy mật mật số vi khuẩn tăng nhanh trong
3 ngày đầu và đạt cực đại ở ngày thứ 4; Sau đó vi khuẩn di vào pha chết
thể hiện ở mật số giản dần t ngày thứ 5. Điều này phù hợp với nghiên
cứu của Ray et al. (2007) thời gian tối ưu cho sự sản sinh enzyme
cellulase của 2 dòng vi khuẩn Bacillus subtilis CY5 và Bacillus circlans
TP3 đều ở 96 giờ ủ.
3.3.2.2 Ảnh hƣởng của VKDC bò và dê trong điều kiện in vivo
a. Thành phần hóa học thực liệu dùng để nuôi bò
Bảng 3.8. Thành phần hóa học thực liệu sử dụng nuôi bò
Thành phần VCK (%) Xơ thô (%) Protein thô (%)
Cỏ Lông Tây 22,4±1,60 38,9±2,44 10,8±1,37
Bã mía 98,3±0,68 54,2±2,41 2,19±0,24
Bánh dầu Bông Vải 89,3±1,19 39,5±3,39 20,3±1,39
*VCK: vật chất khô
* Mỗi giá trị là trung bình cộng 12 lần thu mẫu trong 4 giai đoạn thí nghiệm.
b. Lƣợng thức ăn tiêu thụ
Lượng thực liệu (bao gồm cỏ lông tây, bã mía và bánh dầu bông
vải) ăn vào hàng ngày của hai nhóm bò thí nghiệm được trình bày trong
bảng 3.9 cho thấy nhóm bò có bổ sung VKDC tiêu thụ lượng thực liệu
nhiều hơn so với nhóm bò không bổ sung VKDC.
Bảng 3.9. Trung bình lượng thực liệu ăn vào của bò thí nghiệm/ngày
Nhóm
Lượng cỏ lông tây ăn
vào/ngày (kg)
Lượng bã mía ăn
vào/ngày (kg)
Lượng bánh dầu bông vải
ăn vào/ngày (kg)
B 20,91b ± 0,87 0,348b ± 0,18 0,167b ± 0,02
BVK 22,24a ± 0,36 0,960a ± 0,35 0,348a ± 0,11
CV (%) 3,1 50,32 30,32
* TB: Trung bình; B: Bò không bổ sung vi khuẩn, BVK: Bò có bổ sung VKDC.
* CVcỏ lông tây = 3,1%, CVbã mía = 50,32%, CVbánh dầu bông vải = 30,29%.
c. pH và hàm lƣợng NH3 dịch dạ cỏ
Bảng 3.10. Giá trị pH dịch dạ cỏ bò ở các mốc thời gian sau cho ăn
Chỉ tiêu Nhóm 0 giờ 2 giờ 4 giờ 6 giờ
pH B 6,58 a ± 0,19 6,53a ± 0,32 6,56a ± 0,20 6,58a ± 0,21
BVK 6,57a ± 0,20 6,48a ± 0,28 6,47a ± 0,17 6,39a ± 0,22
NH3 (g/L) B 0,094
d ± 0,01 0,128cd ± 0,02 0,098d ± 0,02 0,100d ± 0,01
BVK 0,097d ± 0,01 0,165bc ± 0,04 0,220a ± 0,07 0,174b ± 0,06
* B: Bò không bổ sung vi khuẩn; BVK: Bò có bổ sung dịch vi khuẩn vào dạ cỏ thông qua lỗ dò.
* CVpH = 3,50%, CVNH3 = 27,9%
19
Theo kết quả phân tích (bảng 3.10) cho thấy pH giữa các nghiệm
thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Giá trị pH trong
khoảng t 6,39 - 6,58 là phù hợp và là điều kiện thuận lợi để vi sinh vật
dạ cỏ phát triển. Qua đó cho thấy pH dịch dạ cỏ được điều chỉnh liên tục
để đảm bảo ổn định pH dịch dạ cỏ trong quá tiêu hóa thức ăn của bò
(Trần Thanh Ngân, 2012). Bên cạnh đó, VKDC đã hỗ trợ bò tăng khả
năng tiêu hóa chất xơ tạo ra nhiều NH3 sau 4 giờ cho ăn (0,22 g/L).
d. Hàm lƣợng VCK và xơ trong dạ cỏ
Kết quả (hình 3.4) cho thấy việc bổ sung VKDC đã góp phần làm
tăng khả năng phân giải VCK, cellulose, hemicellulose và lignin của
nhóm BVK sau 4 giờ lần lượt là 13,11%, 2,13%, 4,76% và 2,73%.
Hình 3.4. Hàm lượng VCK, cellulose, hemicellulose và lignin
- B: Bò không bổ sung dịch vi khuẩn; BVK: Bò được bổ sung dịch vi khuẩn vào dạ cỏ;
- Các giá trị có cùng ký tự của một chỉ tiêu khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%,
- CVVCK = 9,05%; CVcellulose = 10,83%; CVhemicellulose = 14,40%; CVlignin = 13,95%.
e. Kích thƣớc thức ăn trong dạ cỏ
Bảng 3.11. Kích thước thức ăn trong dạ cỏ bò (% VCK)
NT Rây 1 Rây 2 Rây 3 Rây 4 Rây 5 Rây 6 Rây 7 Rây 8
B-0 giờ 62,51a 7,12 e 10,16 a 5,74 a 5,21 b 3,69 d 1,53 e 4,04 e
B-2 g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtatluanan_vi_7482_1853771.pdf