Lời cam đoan .
Lời cảm ơn .
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt .6
Danh mục các hình vẽ - đồ thị .8
Danh mục các bảng biểu .11
MỞ ĐẦU .14
1. Tính cấp thiết của đề tài .14
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án .15
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án .15
4. Phương pháp nghiên cứu.15
5. Bố cục của luận án .16
CHƯƠNG 1.18
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.18
1.1. Vật liệu và kết cấu composite - ứng dụng.18
1.2. Tổng quan nghiên cứu về kết cấu vỏ composite không gân- Các lý thuyết vỏ .22
1.2.1. Lý thuyết đàn hồi ba chiều.23
1.2.2. Lý thuyết vỏ dày.24
1.2.3. Lý thuyết vỏ mỏng .26
1.3. Vỏ có gân gia cường .28
1.3.1. Kỹ thuật san đều tác dụng gân (smearing technique) .29
1.3.2. Phương pháp năng lượng .31
1.3.3. Phương pháp phần tử hữu hạn .32
1.4. Các nghiên cứu về tấm và vỏ composite có gân gia cường ở Việt Nam .35
1.5. Kết luận chương 1 .382
CHƯƠNG 2.39
LỜI GIẢI GIẢI TÍCH PHÂN TÍCH TĨNH VÀ DAO ĐỘNG RIÊNG CỦA VỎ
THOẢI COMPOSITE LỚP CÓ GÂN GIA CƯỜNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT
SAN ĐỀU TÁC DỤNG GÂN CỦA LEKHNITSKII .39
2.1. Mở đầu .39
2.2. Lý thuyết vỏ thoải bậc nhất.40
2.2.1. Các giả thiết.40
2.2.2. Trường chuyển vị và biến dạng.42
2.2.3. Trường ứng suất .43
2.2.4. Các thành phần ứng lực.44
2.2.5. Hệ phương trình chuyển động.47
2.2.5.1. Hệ phương trình chuyển động của vỏ composite lớp đối xứng và phản xứng
vuông góc hai độ cong .49
2.2.5.2. Hệ phương trình chuyển động của vỏ composite lớp đối xứng và phản xứng
xiên góc hai độ cong .50
2.3. Thiết lập phương trình chuyển động của vỏ thoải composite lớp hai độ cong có
gân gia cường bằng kỹ thuật san đều tác dụng gân của Lekhnitskii.52
2.4. Lời giải giải tích – Phương pháp Bubnov-Galerkin.55
2.4.1. Vỏ thoải composite lớp cấu hình đối xứng và phản xứng vuông góc hai độ
cong gia cường bởi gân bằng vật liệu đẳng hướng - Nghiệm dạng Navier. .59
2.4.2. Vỏ thoải composite lớp cấu hình phản xứng xiên góc hai độ cong gia cường
bởi gân bằng vật liệu đẳng hướng .62
2.5. Kết quả kiểm chứng .63
2.5.1. Ví dụ 2.1 – Panel cầu composite lớp không gân.63
2.5.2. Ví dụ 2.2 - panel trụ composite lớp cấu hình phản xứng vuông góc không gân
và có gân.64
2.6. Tính toán độ võng và tần số dao động riêng cơ bản của panel trụ và panel cầu
composite lớp có gân gia cường.66
2.7. Kết luận chương 2 .673
CHƯƠNG 3.69
PHÂN TÍCH TĨNH VÀ DAO ĐỘNG RIÊNG PANEL CẦU VÀ PANEL TRỤ
COMPOSITE LỚP CÓ GÂN GIA CƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN
TỬ HỮU HẠN.69
3.1. Mở đầu .69
3.2. Các mô hình phần tử hữu hạn trong tính toán kết cấu vỏ .69
3.3. Các mô hình phần tử hữu hạn mô phỏng kết cấu gân gia cường.71
3.4. Xây dựng mô hình phần tử vỏ composite lớp hai độ cong và phần tử gân gia
cường sử dụng phần tử vỏ 3D suy biến.72
3.4.1. Các hệ trục tọa độ.74
3.4.2. Trường chuyển vị .79
3.4.3. Trường biến dạng .81
3.4.4. Trường ứng suất .84
3.4.5. Ma trận độ cứng, ma trận khối lượng, véc tơ lực nút phần tử .84
3.4.6. Góc xoay z (drilling degree freedom).92
3.4.7. Phương trình chuyển động tổng quát .92
3.5. Các dạng bài toán .93
3.5.1. Bài toán dao động tự do .93
3.5.2. Bài toán tĩnh .94
3.5.3. Công thức tích phân số.94
3.6. Sơ đồ khối của chương trình phân tích tĩnh và dao động riêng panel cầu/trụ
composite lớp có gân gia cường.95
3.7. Ví dụ kiểm chứng.96
3.7.1. Ví dụ 1 – panel cầu composite lớp không gân.97
3.7.2. Ví dụ 2 - Dầm console composite lớp.99
3.7.3. Ví dụ 3 – panel cầu composite lớp có gân .100
3.7.4. Ví dụ 4 – panel trụ composite lớp có 1 gân dọc.102
3.7.5. Ví dụ 5 – panel trụ composite lớp có 2 gân trực giao .103
3.8. Kết luận chương 3 .1054
CHƯƠNG 4.106
KHẢO SÁT SỐ .106
4.1. Mở đầu .106
4.2. Panel trụ và panel cầu composite lớp cấu hình đối xứng/phản xứng vuông góc
có gân gia cường bằng vật liệu đẳng hướng, liên kết khớp trên chu tuyến – lời giải
giải tích và lời giải số .107
4.3. Các khảo sát số .112
A. PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG RIÊNG PANEL CẦU/TRỤ COMPOSITE LỚP
CÓ VÀ KHÔNG CÓ GÂN GIA CƯỜNG.112
A.1. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có gân và
không gân khi cấu hình các lớp vật liệu composite bề mặt panel và của gân thay đổi
.114
A.2. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có gân và
không gân khi cấu hình các lớp vật liệu composite của gân giữ nguyên [0o/90o]2
trong khi cấu hình bề mặt panel thay đổi .116
A.3. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có gân và
không gân khi cấu hình các lớp vật liệu bề mặt [0o/90o]2 không đổi và cấu hình lớp
vật liệu gân thay đổi .118
A.4. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có và không có
gân gia cường khi tỷ số a/h thay đổi .121
A.5. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có gân khi tỷ
số R/a thay đổi.122
A.6. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có gân khi tỷ
số kích thước tiết diện gân hg/bg thay đổi và giữ nguyên diện tích tiết diện gân.124
A.7. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp có gân khi số
lớp vật liệu bề mặt panel thay đổi (giữ nguyên chiều dày).126
B. PHÂN TÍCH TĨNH PANEL CẦU/TRỤ COMPOSITE LỚP CÓ GÂN GIA
CƯỜNG.1305
B.1. Khảo sát độ võng tại tâm của panel cầu/trụ composite lớp không gân và có gân
gia cường khi tỉ số a/h thay đổi. .130
B.2. Khảo sát ứng suất tại mặt trên nút chính giữa của panel cầu/trụ composite lớp
có và không có gân.131
B.2.1. Sơ đồ đánh số phần tử panel cầu .131
B.2.2. Sơ đồ đánh số phần tử panel trụ .132
B.2.3. Khảo sát sự biến thiên các thành phần ứng suất theo phương chiều dày tại nút
chính giữa của panel cầu/trụ có hai gân trực giao.132
B.2.4. Khảo sát các thành phần ứng suất tại mặt trên nút chính giữa của panel
cầu/trụ composite lớp có và không có gân biến thiên theo tỷ số a/h .134
C. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BIÊN CỦA PANEL
CẦU/TRỤ COMPOSITE LỚP CÓ GÂN GIA CƯỜNG .137
C.1. Khảo sát độ võng tại tâm của panel cầu/trụ composite lớp không gân và có gân
gia cường khi điều kiện biên thay đổi .138
C.2. Khảo sát tần số dao động riêng của panel cầu/trụ composite lớp không gân và
có gân gia cường khi điều kiện biên thay đổi .139
4.4. Kết luận chương 4 .141
KẾT LUẬN CHUNG .142
HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TIẾP THEO .144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ.145
TÀI LIỆU THAM KHẢO .147
PHỤ LỤC.159
PL1: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN CÁC GIÁ TRỊ TOÁN TỬ Lij.159
PL2: PHỤ LỤC CÁC HỆ SỐ Kij, Mij Ở PHƯƠNG TRÌNH (2.42) .160
PL3: PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG THEO
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH.161
180 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích tĩnh và dao động riêng của vỏ thoải Composite lớp có gân gia cường - Trịnh Anh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vỏ và gân.
Hình 3.2. Phần tử vỏ 3D suy biến được thiết lập từ phần tử khối 3D 20 nút
3.4.1. Các hệ trục tọa độ
a) Hệ trục tọa độ tổng thể
Hệ tọa độ tổng thể là hệ tọa độ Đề Các xyz chung với các vec tơ đơn vị
như trên hình 3.2. Trong hệ tọa độ này các thành phần chuyển vị u, v, w được
75
xác định tương ứng với các phương x,y,z. Ma trận độ cứng K, ma trận khối
lượng M và véc tơ lực nút tổng thể cũng được xác định trong hệ tọa độ này.
b) Hệ trục tọa độ nút 1 2 3, ,i i iv v v
Hệ tọa độ nút được thiết lập bởi các véc tơ chỉ phương tại mỗi nút phần
tử (hình 3.2). Hệ tọa độ này được sử dụng để biểu diễn các thành phần góc
xoay của nút phần tử. Véc tơ chỉ phương theo chiều dày 3iV
có thể được tính
theo các cách sau:
Véc tơ 3iV
(có véc tơ đơn vị là 3iv
) được xác định trong hệ toạ độ tổng
thể thông qua tọa độ nút mặt trên và mặt dưới tại vị trí nút được qui đổi
về mặt trung bình (hình 3.2).
3
up lo
i i iV r r
(3.1)
Trong đó i i i ir x i y j z k
(3.2)
Viết dưới dạng ma trận:
, , Ti i i ir x y z
, 3 3 3 3, ,
Tx y z
i i i iV V V V
(3.3)
Hình 3.3. Véc tơ xác định vị trí của điểm trên vỏ
76
Véc tơ 3iV
là hướng chiều dày của nút i, và không nhất thiết phải vuông
góc với mặt trung bình. Định nghĩa này bảo đảm tính tương thích hình học
giữa các phần tử khi vỏ có độ cong lớn và khi vỏ không trơn hay có gấp khúc.
Với vỏ có bề mặt trơn và bề dày đều, việc xác định véc tơ 3iV
dễ dàng
hơn, véc tơ 3iV
được định nghĩa như là véc tơ pháp tuyến tại nút i với một
mô đun bằng chiều dày vỏ. Hướng của véc tơ 3iV
có thể nhận được bằng
tích có hướng của 2 véc tơ tiếp tuyến với mặt tham chiếu tại i.
Hoặc véc tơ 3iV
được tính là trung bình của các véc tơ pháp tuyến tại nút
i của các phần tử có chung nút i. Điều này đảm bảo tính tương thích hình
học cho trường hợp chia lưới thô hoặc vỏ gấp nếp (hình 3.4).
(1) (2) (n) (1) (2) (n)3 ... / ...i i i i i i iV n n n n n n
(3.4)
Hình 3.4. Véc tơ 3iV
là trung bình của các véc tơ theo chiều dày tại nút i
77
Sau khi xác định được véc tơ 3iV
ta xác định véc tơ 1iV
và 2iV
như sau:
Véc tơ 1iV
được định nghĩa là vuông góc với 3iV
và nằm trong mặt
phẳng song song với mặt phẳng tổng thể xz. Như vậy [77]:
1 3 3 3 -
z x
i i i iV j V V i V k
(3.5)
Nếu 3iV
song song với trục tổng thể y thì 3 3 0
z x
i iV V và 1iV
trùng với
hướng trục x, khi đó
1 3
y
i iV V i
(3.6)
Cuối cùng, véc tơ 2 iV
nhận được bằng nhân có hướng 2 véc tơ 3iV
và 1iV
2 3 1 i i iV V V
(3.7)
Việc định nghĩa véc tơ 2 iV
và 3iV
ở trên để khẳng định sự đồng nhất của
các véc tơ này cho các phần tử kề nhau có chung nút i trên các vỏ trơn. Điều
này định nghĩa các góc xoay tại nút là duy nhất và tránh phải chuyển đổi tổng
thể cho các góc xoay khi ghép nối.
Các véc tơ đơn vị tương ứng của 1iV
, 2 iV
và 3iV
lần lượt là 1iv
, 2iv
và 3iv
.
c) Hệ trục tọa độ cong , ,
Hệ tọa độ cong , , (hình 3.2) với trục theo phương chiều dày của
vỏ. nhận giá trị +1 và -1 tương ứng với mặt trên và mặt dưới, và nhận giá trị
bằng 0 tại mặt trung bình của vỏ; , là hai trục cong trong hệ tọa độ cong
biểu diễn bề mặt của phần tử.
, i , j , kx y z x
(3.8)
Phương của trục theo phương từ nút 8 đến nút 6. Phương của trục
theo phương từ nút 5 đến nút 7 (hình 3.1).
78
Trong hệ trục tọa độ này, tọa độ điểm theo chiều dày được tính:
0
2
t
z (3.9)
Trong đó, t là chiều dày vỏ, 0 : giá trị của tại mặt tham chiếu ( 0 0
nếu mặt tham chiếu trùng với mặt trung bình). Nếu chiều dày vỏ không đổi thì
trục trùng với chiều trục địa phương z’ của phần tử, khi đó 'z z .
d) Hệ trục tọa độ địa phương x’,y’,z’
Hệ tọa độ địa phương x’,y’,z’ là hệ tọa độ riêng và được xác định qua
các nút của mỗi phần tử. Trong hệ tọa độ này, ta xác định được biến dạng và
ứng suất riêng của từng phần tử. Phương z’ vuông góc với mặt phần tử. Các
véc tơ chỉ phương đơn vị theo các phương x’,y’,z’ tương ứng là , , l m n
.
'
, ,
r r
z
(3.10)
trong đó , ,
T
r x y z là tọa độ điểm thuộc vỏ. Véc tơ đơn vị được tính
như sau:
1
'
'
n z
z
(3.11)
Trục x’ theo phương của trục , do đó
' , ,
T
r x y z
x
(3.12)
Véc tơ đơn vị
1
x'
x'
l
Véc tơ đơn vị theo phương y’ là véc tơ vuông góc với 2 véc tơ đơn vị l
và n
: m n l
79
3.4.2. Trường chuyển vị
Vị trí của điểm bất kỳ thuộc phần tử được tính thông qua nội suy đẳng
tham số như sau:
i in
i i i
i
i itop bottom
x x x
y N y y
z z z
1
1 1
,
2 2
z z
x h
(3.13)
Trong đó:
- ,iN là hàm dạng 2D của phần tử đẳng tham số của nút thứ i.
- z là tọa độ của điểm đang xét theo phương chiều dày.
- n=8 là số nút của phần tử.
Biểu thức trên có thể viết lại dưới dạng véc tơ nối điểm ở mặt dưới và
mặt trên của vỏ như sau:
i i i i
i i i i i
i
i i i i
top bottom top
x x x x x
y N y y y y
z z z z z
8
1
1
,
2 2
z
x h
bottom
(3.14)
hoặc
i
i i i
i
i
x x
y N y V
z z
8
3
1
,
2
z
x h
(3.15)
với
i i i
i i i
i i i
top bottom
x x x
y y y
z z z
1
2
và
i i
i i i
i i
top bottom
x x
V y y
z z
3
(3.16)
Đối với chiều dày bé, véc tơ tại nút dọc theo hướng chiều dày 3iV
có
thể được biểu diễn thông qua véc tơ đơn vị
i3
n
:
80
i
i i i i
i
i
x x
y N y h
z z
8
3
1
,
2
z
x h n
(3.17)
Hình 3.5. Hệ trục tọa độ tổng thể và địa phương phần tử
Với, hi là chiều dày vỏ tại nút thứ i. Tương tự như vậy, chuyển vị tại
điểm bất kỳ thuộc phần tử vỏ có thể được biểu diễn qua ba thành phần chuyển
vị (ui, vi, wi) và hai thành phần góc xoay (xi, yi) tại các nút ở mặt trung bình
như sau:
i i i
xi
i i i i i
yii
i i i
u u l l
v N v h m m
w w n n
1 28
1 2
1
1 2
,
2
fz
x h
f
(3.18)
i xi i yii
i i i i xi i yi
i
i i xi i yi
l lu u
v N v h m m
w w n n
1 2
8
1 2
1
1 2
,
2
f f
z
x h f f
f f
(3.19)
Trong đó, (xi, yi) là các góc xoay quanh 2 trục đơn vị v1i và v2i (là hệ
trục trực giao và có pháp tuyến là véc tơ nút 3iV
). Các giá trị của véc tơ đơn vị
v1i và v2i có thể được xác định như sau:
1 1 1 1
T
i i i il m n , 2 2 2 2
T
i i i il m n (3.20)
81
Phương trình (3.19) có thể viết lại dưới dạng
8
1
Ai Bi i
i
u
v N N q
w
(3.21)
với , , ,Ti x y iq u v w, (3.22)
1 0 0 0 0
0 1 0 0 0 ,
0 0 1 0 0
Ai iN N
(3.23)
1 2
1 2
1 2
0 0 0
0 0 0 ,
0 0 0
i i
Bi i i i
i i
l l
N m m N
n n
(3.24)
3.4.3. Trường biến dạng
Với giả thiết bỏ qua biến dạng và ứng suất theo chiều dày (
z
' 0s ).
Các thành phần biến dạng trong hệ tọa độ phần tử x’,y’,z’ được viết như sau:
'
' '
' '
'
' '
' '
'
'
' '
' .....
......
..............
' '
' '
x
y
p
x y
s
y z
x z
u
x
v
y
u v
y x
v w
z y
w u
x z
(3.25)
Trong đó: u’, v’, w’ là các chuyển vị theo các phương của hệ tọa độ
phần tử x’, y’, z’.
82
Quan hệ giữa trường chuyển vị trong hệ tọa độ phần tử x’, y’, z’ và hệ
tọa độ tổng thể x,y,z được thể hiện dưới dạng.
1 1 1
2 2 2
3 3 3
'
'
w ' w
u l m n u
v l m n v
l m n
(3.26)
Trong đó, 1 2 3 1 2 3 1 2 3, , , , , , , ,l l l m m m n n n là các cosin chỉ phương tương ứng
với từng trục giữa hệ trục tọa độ tổng thể và hệ trục tọa độ phần tử.
Ta có 1 1 1
' w
' ' ' '
u u v
l m n
x x x x
(3.27)
1 1 1
' ' ' '
u u x u y u z u u u
l m n
x x x y x z x x y z
(3.28)
Tính tương tự như trên cho
'
v
x
và
w
'x
Thay vào phương trình (3.27) ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
' w w w
'
u u u u v v v
l l m n m l m n n l m n
x x y z x y z x y z
và viết lại dưới dạng ma trận:
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
'
'
w
u
x
u
y
u
u
l l m l n m l m m n n l n m n z
x
v
x
z
(3.29)
83
2 2 21 1 1 1 1 1 1 1 1'
x
y
z
xy
xz
yz
l m n l m n l m n
(3.30)
Biến đổi và biểu diễn tương tự cho các thành phần biến dạng khác, ta
thu được ma trận chuyển đổi biến dạng [T] như sau:
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2
3 3 3 3 3 33 3 3
1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 11 2 1 2 1 2
3 1 3 1 3 1 3 1 1 3 3 1 1 3 3 1 1 3
2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 2
2 2 2
2 2 2
2 2 2
l m n l m n l m n
l m n l m n l m n
l m n l m nl m n
T
l m l m n l n l m n m nl l m m n n
l l m m n n l m l m n l n l m n m n
l l m m n n l m l m n l n l m n m n
(3.31)
Do z=0 và do sắp xếp trường biến dạng như ở (3.25) ta có [T] như
sau:
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1
2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 2
3 1 3 1 3 1 3 1 1 3 3 1 1 3 3 1 1 3
2 2 2
2 2 2
2 2 2
l m n l m m n n l
l m n l m m n n l
T l l m m n n l m l m m n m n n l n l
l l m m n n l m l m m n m n n l n l
l l m m n n l m l m m n m n n l n l
(3.32)
Cuối cùng ta có:
'
'
' '
' '
x'z'
'
'
'
' '
' '
' '
xx
yy
x yx y
y zy z
x z
u u
x x
v v
y y
u v u v
T T
y x y x
v w v w
z y z y
w u w u
x z x z
T
(3.33)
84
Với [T] là ma trận chuyển đổi giữa hai hệ trục.
3.4.4. Trường ứng suất
Ứng suất của một điểm thuộc vỏ được viết trong hệ tọa độ x’, y’, z’ như
sau:
x
y
x y'
y z
x z
Q
'
'
'
' '
' '
' '
. . .
(3.34)
Trong đó Q là ma trận độ cứng vật liệu đã trình bày trong chương 2.
3.4.5. Ma trận độ cứng, ma trận khối lượng, véc tơ lực nút phần tử
3.4.5.1. Ma trận tính biến dạng
Chuyển vị tại một điểm bất kỳ trong phần tử được tính thông qua
chuyển vị của các nút phần tử và hàm dạng như sau:
8
i
i 1
q N , q
(3.35)
Trong đó: 0 0 0 x yq u , v ,w , , là véc tơ chuyển vị tại một điểm bất kỳ,
i i i x i yiiq u , v ,w , , là véc tơ chuyển vị tại các nút của phần tử,
N , là ma trận các hàm dạng, được viết như sau:
1 8
1 8
1 8
1 8
1 8
N 0 0 0 0 . . . N 0 0 0 0
0 N 0 0 0 . . . 0 N 0 0 0
N , 0 0 N 0 0 . . . 0 0 N 0 0
0 0 0 N 0 . . . 0 0 0 N 0
0 0 0 0 N . . . 0 0 0 0 N
85
Cụ thể các hàm dạng của phần tử 8 nút:
1
1
N 1 1 1
4
25
1
N 1 1
2
(3.36)
2
1
N 1 1 1
4
26
1
N 1 1
2
3
1
N 1 1 1
4
7
1
N 1 1
2
4
1
N 1 1 1
4
28
1
N 1 1
2
Biến dạng tại một điểm của phần tử được biểu diễn qua chuyển vị nút.
e e
u N q B q (3.37)
Trong đó B N được gọi là ma trận tính biến dạng. Theo quy tắc
đạo hàm hàm hợp, ta có:
i i i iN N N Nx y z
x y z
Tương tự như vậy
i i i iN N N Nx y z
x y z
i i i iN N N Nx y z
x y z
Hay
i i i
i i i
i i i
N x y z N N
x x
N x y z N N
J
y y
N x y z N N
z z
86
Trong đó [J] là ma trận Jacobian của phép biến đổi toạ độ. Từ (3.37),
thực hiện đạo hàm và thay vào biểu thức của ma trận Jacobian ta có:
8 8 8
3 3 3
1 1 1
8 8 8
3 3 3
1 1 1
8 8 8
3 3 3
1 1 1
2 2 2
2 2 2
1 1 1
2 2 2
i i i
i i i i i i i i i
i i i
i i i
i i i i i i i i i
i i i
i i i i i i i i i
i i i
N N N
x h l y h m z h n
N N N
J x h l y h m z h n
N h l N h m N h n
(3.38)
Nghịch đảo của [J] ta có:
* * *
11 12 13
1 * * *
21 22 23
* * *
31 32 33
J J J
J J J J
J J J
(3.39)
Các thành phần đạo hàm của chuyển vị trong hệ tọa độ cong:
8 8
2 2 2
1 1
w
w 1
2
i i
i
i i
i i i i xi i i i
i i
i i
i
N Nu v
h
N Nu v
u v w h l m n
u v w N N
h
8
1 1 1
1
1
2
i
i
i
i yi i i i
i
i
i
N
h
N
h l m n
N
h
(3.40)
Áp dụng ma trận Jacobian nghịch đảo ta tính được các đạo hàm của
chuyển vị trong hệ tọa độ x, y, z như sau:
87
* * *
11 12 13
* * *
21 22 23
* * *
31 32 33
ww
w w
z
u vu v
x x x J J J
u v u v
J J J
y y y
J J J
u v wu v w
z z
(3.41)
trong đó
8
1
w
w
w
w
0 0 0
i i i
i i i
i i i
i i i
i
N N Nu v
u v
N N Nu v
u v
u v w
1 2 1 2 1 2
8
1 2 1 2 1 2
1
1 2 1 2 1 2
2
i i i
i xi i yi i xi i yi i xi i yi
i i i i
i xi i yi i i xi i yi i xi i yi
i
i i xi i yi i i xi i yi i i xi i yi
N N N
l l m m n n
h N N N
l l v m m n n
N l l N m m N n n
(3.42)
Thay các đại lượng từ công thức (3.42) vào công thức (3.41), sau đó
thay vào (3.25) ta được ma trận tính biến dạng [Bi] như sau:
1 2
1 2
1 1 2 2
1 1 2 2
1 1 2 2
0 0
0 0
0
...
...... ... ................ .................
0
0
i i i i i
i i i i i
m
i i i i i i i i i i
i
s
i i i i i i i i i i
i i i i i i i i i i
a d l d l
b e m e m
B
b a e l d m e l d m
B
B
c b g m e n g m e n
c a d n g l d n g l
(3.43)
với i 1 8 (từ nút 1 đến 8 của phần tử), trong đó các hệ số được xác
định như sau:
88
* *
11 12
* *
21 22
* *
31 32
i
i
i
i
i
N
a J J
b J J
N
c J J
và
*
13
*
23
*
33
2
i i
i
i i i
i i
d a J
h
e b J N
g c J
(3.44)
Trong đó, , i i
N N
là đạo hàm các hàm dạng theo và
3.4.5.2. Phương trình chuyển động của phần tử
Thế năng biến dạng đàn hồi của phần tử
e
T
e
V
1
U ' ' dV
2
(3.45)
Thay Q' ' vào (3.45) ta được:
e
T
e
V
1
U ' Q ' dV
2
(3.46)
Thay ' T vào (3.46) ta được:
e
TT
e
V
1
U T Q T dV
2
(3.47)
Đặt
T
D T Q T ta được:
e e
T
T mm m
e
ss sV V
D1 1
U D dV dV
D2 2
(3.48)
Thay biến dạng từ phương trình (3.37) vào phương trình (3.48), ta có:
T1 1 1
T m m m
e e e
s s s1 1 1
B D B1
U q de t J d d d q
B D B2
(3.49)
Viết dưới dạng thu gọn, ta có:
m
T e
e se e
e
K1
U q q
2 K
(3.50)
89
Trong đó:
1 1 1
Tm
e m m m
1 1 1
K B D B det J d d d
(3.51a)
được gọi là ma trận độ cứng màng của phần tử với
m m1 m2 m8B B B . . .B
1 1 1
Ts
e s s s
1 1 1
K B D B det J d d d
(3.51b)
được gọi là ma trận độ cứng cắt của phần tử với s s1 s2 s8B B B . . .B
Động năng của phần tử
e
2 2 2
e
V
1
T u v w dV
2
(3.52)
Trong đó là khối lượng riêng.
Phương trình (3.21) có thể viết lại dưới dạng
A B e
u
v N N q
w
(3.53)
Với: 1 8...A A AN N N (3.54)
1 8...B B BN N N (3.55)
Thay (3.48) vào (3.47) với detdV J d d d ta được
1 1 1
TT
e A B A Be e
1 1 1
1
T q N N N N J q
2
det d d d
(3.56)
Viết dưới dạng thu gọn, ta có:
T
e e ee
1
T q M q
2
(3.57)
Trong đó ma trận khối lượng phần tử:
90
1 1 1
T
A B A Be
1 1 1
M N N N N Jde t d d d
(3.58)
Công của ngoại lực:
Nếu px, py, pz là các lực phân bố tác dụng trên bề mặt có 1 , biểu
thức công của ngoại lực có dạng sau:
e e
x
e x y z yS S
z
p
W p u p v p w ds u v w p ds
p
(3.59)
Thay phương trình (3.53) vào (3.59) với 1 , ta được
x1 1
TT
e A B ye
1 1
z
p
W q N N p G
p
d d
(3.60)
Trong đó 11 12
21 22
J J
G det
J J
Viết dưới dạng thu gọn, ta có
T
e e e
W q P (3.61)
trong đó
x1 1
T
A B ye
1 1
z
p
P N N p G
p
d d
(3.62)
là véc tơ lực nút phần tử
Thay các công thức tính thế năng biến dạng đàn hồi phần tử, động năng
của phần tử và công của ngoại lực trên phần tử vào nguyên lý Hamilton
2
1
t
t
U W T dt 0 và từ đây rút ra phương trình chuyển động của phần tử:
e e e e eM q K q P (3.63)
91
Đối với vật liệu composite, chiều dày vỏ được chia ra thành từng lớp
(xem hình 3.6), do đó để thực hiện tích phân trong trong công thức (3.51;
3.58) ta thay biến thành k , trong mỗi lớp thứ k, k chạy từ -1 ÷ +1. Việc
đổi biến từ thành k theo phương trình quan hệ sau:
1
1
1 1 2
k
k k j
j
k
k
h h
h
h
d d
h
(3.64)
Hình 3.6. Tích phân theo các lớp vật liệu
Trong đó hk là chiều dày của lớp thứ k. Áp dụng cách biến đổi đã nêu ở
trên, ma trận độ cứng phần tử được viết lại như sau
1 1 1
1 1 1
1
n
Tm k
e m m m k
k
h
K B D B J d d d
h
(3.65a)
1 1 1
1 1 1
1
n
Ts k
e s s s k
k
h
K B D B J d d d
h
(3.65b)
và ma trận khối lượng phần tử có dạng:
92
1 1 1
1 1 1
1
n
Tk k
e A B A B k
k
h
M N N N N J d d d
h
(3.66)
Trong đó n là số lớp; k là khối lượng riêng
3.4.6. Góc xoay z (drilling degree freedom)
Luận án sử dụng phần tử 3D suy biến để mô hình cho cả gân và vỏ. Do
có sự gấp khúc đột ngột giữa các phần tử gân và phần tử vỏ dẫn đến sự thay
đổi về bậc tự do (biến dạng màng của phần tử này là biến dạng uốn của phần
tử kia,...). Nếu chỉ sử dụng 5 bậc tự do sẽ xảy ra hiện tượng khi chuyển trục
tọa độ địa phương về hệ tọa độ tổng thể sẽ có những phần tử không thỏa mãn.
Để khắc phục hiện tượng này, luận án áp dụng kỹ thuật bổ sung thêm bậc tự
do là góc xoay z với độ lớn bằng không trong hệ tọa độ địa phương vào ma
trận phần tử nhằm đảm bảo mỗi nút phần tử có 6 bậc tự do (đủ để biểu diễn
một điểm trong không gian). Khi đó, ma trận độ cứng, ma trận khối lượng và
véc tơ lực nút phần tử tăng kích thước lên thành 48x48 và 48x1. Viết cho một
nút, ta có:
'
ij
6x 6
0
ij 0
z
K
K
K
(3.67)
Khi đó, chuyển vị tại một nút phần tử trong hệ tọa độ phần tử x’,y’,z’ là
0 0 0 ' ' '' ' , ' , w ' , , ,i i ii i i x y zq u v (3.68)
Với
' '
0
z z
K (3.69)
3.4.7. Phương trình chuyển động tổng quát
Thực hiện phép ghép nối phần tử ta được phương trình chuyển động
của toàn kết cấu như sau: M q K q P (3.70)
trong đó: K là ma trận độ cứng tổng thể :
N
e
e 1
K K
93
M là ma trận khối lượng tổng thể:
N
e
e 1
M M
P là véc tơ lực nút tổng thể:
N
e N
e 1
P P P
N
P là véc tơ các tải trọng tập trung đặt tại các nút
q là véc tơ chuyển vị nút kết cấu
N là tổng số phần tử của cả hệ
3.5. Các dạng bài toán
3.5.1. Bài toán dao động tự do
Khi tác động vào kết cấu một lực kích thích khiến kết cấu lệch khỏi vị
trí cân bằng hiện tại rồi ngay lập tức bỏ lực kích thích đó đi, thì kết cấu có thể
sẽ thực hiện một dao động tuần hoàn. Dao động này được gọi là dao động tự
do. Dao động này là một thuộc tính của kết cấu, nó phụ thuộc vào sự phân bố
của khối lượng và độ cứng trong toàn kết cấu.
Khi tải trọng ngoài bằng không ta nhận được phương trình dao động tự
do của kết cấu là: M q K q 0 (3.71)
Bằng cách xem các dao động là điều hòa với tần số góc và biên độ
i tq t q e thay vào phương trình dao động tự do (3.71) dẫn tới bài toán trị
riêng có dạng: 2K M q 0 (3.72)
với q là biên độ của các chuyển vị nút khi dao động và xác định dạng
dao động; là tần số dao động riêng của kết cấu
Phương trình (3.72) được gọi là bài toán trị riêng. Phương trình dạng
rút gọn này là hệ phương trình đại số tuyến tính thuần nhất và nó sẽ có
94
nghiệm không tầm thường đối với q khi và chỉ khi định thức của ma trận hệ
số 2K M là bằng không, tức là: 2K M 0 (3.73)
Điều kiện (3.73) suy ra một phương trình đại số bậc n đối với 2. Giải
phương trình này tìm được n nghiệm thực dương, tức n giá trị dương của 2;
từ các giá trị này ta tính được n giá trị tần số dao động riêng i . Tương ứng
với mỗi tần số riêng i sẽ tìm được véc tơ riêng tương ứng iq bằng cách thay
gi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phan_tich_tinh_va_dao_dong_rieng_cua_vo_thoai_compos.pdf