MỤC LỤC
MỞ đẦU:. . i
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN đỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ đỊA PHƯƠNG . 11
1.1. Phát triển công nghiệp trong phát triển kinh tế địaphương . 11
1.1.1. địa phương và phát triển kinh tế địa phương . 11
1.1.2. Một số lý thuyết và mô hình thực tiễn về phát triển công nghiệp
trong phát triển kinh tế địa phương . 14
1.2. Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong
phát triển kinh tế địa phương. . 20
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò công nghiệp chế biến nông, lâm sản . 20
1.2.2. Nội dung cơ bản của phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương . 29
1.2.3. Phương pháp đánh giá sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm
sản của địa phương . 37
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp chế biến nông,
lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương. 41
1.3.1. Các yếu tố đầu vào . 42
1.3.2. Các nhóm yếu tố về thị trường địa phương . 44
1.3.3. Các ngành công nghiệp hỗ trợ của địa phương . 45
1.3.4. Chiến lược của doanh nghiệp và đặc điểm cạnh tranh trong ngành . 46
1.3.5. Yếu tố sự thay đổi . 48
1.3.6. Vai trò của Nhà nước . 48
1.4. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN trong phát triển ngành
công nghiệp chế biến nông, lâm sản . . 49
1.4.1. Kinh nghiệm của Malaysia . 49
1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore . 50
1.4.3. Kinh nghiệm của Indonesia . 51
1.4.4. Kinh nghiệm của Philippines. 53
1.4.5. Kinh nghiệm của Thái Lan . 55
Kết luận chương 1 . 58
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
NÔNG, LÂM SẢN TRÊN đỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ . 59
2.1. Tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâmsản trên địa bàn
các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ . . 59
2.1.1. Những kết quả đạt được trong phát triển công nghiệp chế biến nông,
lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. 59
2.1.2. Những hạn chế trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản
trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ . 74
2.2. Phân tích, đánh giá nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông,
lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ . 81
2.2.1. Xác định lợi thế so sánh trong phát triển công nghiệp chế biến nông,
lâm sản trong triển kinh tế trên địa bàn các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ. 81
2.2.2. Tạo lập lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển các sản phẩm công
nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnhvùng Bắc Trung Bộ . 91
2.2.3. Công tác ban hành chính sách và quy hoạch phát triển công nghiệp
chế biến nông, lâm sản của các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. 120
2.2.4. Một số vấn đề đặt ra trong phát triển côngnghiệp chế biến nông, lâm
sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. 123
Kết luận chương 2 . 126
CHƯƠNG 3: đỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN
TRÊN đỊA BÀN CÁC TỈNH VÙNG BẮC TRUNG BỘ . 127
3.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và cơ hội, thách thức đối với
sự phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản . 127
3.1.1. Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến sự phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm sản . 127
3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển công nghiệp chế biến
nông, lâm sản Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO . 134
3.2. định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên
địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020. 140
3.2.1. Quan điểm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa
bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ . 140
3.2.2. định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa
bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ . 148
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông,
lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. 159
3.3.1. Giải pháp nâng cao khả năng sản xuất ngành công nghiệp chế biến
nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. 159
3.3.2. Giải pháp về hệ thống lưu thông phân phối sản phẩm của công
nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnhvùng Bắc Trung Bộ . 171
3.3.3. Giải pháp về thị trường - thông tin và xúc tiến thương mại . 180
3.3.4. Giải pháp cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản và kiến nghị với
Nhà nước . 186
Kết luận chương 3: . 196
KẾT LUẬN: . 197
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN đẾN LUẬN ÁN . 200
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 201
PHỤ LỤC .
258 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao gồm nhiều phân
ngành nhỏ: chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt, rau quả, dầu, mỡ; xay xát, bột và
107
thức ăn gia súc; ñường, bánh kẹo; chế biến sản phẩm thuỷ sản (nghiên cứu không
khảo sát nhóm chế biến thủy sản) (xem Bảng 1.2). ðây là ngành có tiềm năng sau
ngành chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ. Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñã
có sự phát triển nhanh chóng, số lượng doanh nghiệp tăng khá nhanh cũng như góp
phần vào tăng trưởng GDP (xem bảng 2.7), kim ngạch xuất khẩu giai ñoạn 2001-
2005. Kết quả khảo sát cho thấy như sau:
(1) ðặc ñiểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất:
- Nghiên cứu cho thấy, ngành có công nghệ còn lạc hậu; các sản phẩm còn
chưa phong phú về mẫu mã và chất lượng chưa ñáp ứng tốt ñược yêu cầu của thị
trường xuất khẩu. Các sản phẩm thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khoẻ của
người sử dụng nên cần ñảm bảo những tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh và an toàn
thực phẩm, ñặc biệt ñối với các sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên, các sản phẩm của
ngành sản xuất trong vùng vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu ñó ñể tăng cường và tiếp
cận hơn nữa tới các thị trường xuất khẩu tiềm năng.
- Bản thân các doanh nghiệp trong ngành cũng nhận thức ñược ñiều này khi
ñánh giá về ñặc ñiểm sản phẩm/dịch vụ, ñặc ñiểm về công nghệ/ kỹ thuật của
ngành. Trên 43% số doanh nghiệp ñược ñiều tra cho rằng sản phẩm/dịch vụ của
ngành còn tương ñối ñơn giản, mức ñánh giá của các doanh nghiệp là 2,6 ñiểm
(trong thang ñiểm 5: 1 là ñơn giản, 5 là rất phức tạp). ðặc ñiểm về công nghệ/ kỹ
thuật cũng ñược hơn 25% số doanh nghiệp ñược ñiều tra ñánh giá là tương ñối ñơn
giản, mức ñiểm là 2,8 (xem Bảng 2.23).
Bảng 2.23: Các ñặc ñiểm chung của doanh nghiệp chế biến thực phẩm
trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
ðơn giản
Tương ñối
ñơn giản
Tương
ñối phức
tạp
Phức
tạp
Rất phức
tạp
Trung
bình
ñiểm
Mức
ñộ Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. ðặc ñiểm của sản phẩm/ dịch
vụ
0.00% 43.14% 52.94% 3.92% 0.00% 2.6
b. ðặc ñiểm công nghệ/kỹ thuật 0.00% 25.49% 68.63% 5.88% 0.00% 2.8
c. ðặc ñiểm hệ thống kiểm soát
chất lượng
0.00% 15.69% 70.59% 11.76% 1.96% 3
d. ðặc ñiểm của hệ thống kênh
phân phối
0.00% 70.59% 29.41% 0.00% 0.00% 2.3
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
108
- Phần lớn các doanh nghiệp (61,9%) ñánh giá khả năng ñổi mới, cải tiến và
sáng tạo sản phẩm của mình ở mức ñộ chậm. Khả năng tiếp thu, áp dụng khoa học/
kỹ thuật của các doanh nghiệp cũng chưa ñược tốt (ñiểm trung bình dưới 3,4) (xem
Bảng 2.24).
Bảng 2.24: Mức ñộ ñổi mới của các doanh nghiệp chế biến thực phẩm
trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
Không
có ñổi
mới
Rất
chậm
Chậm Nhanh
Rất
nhanh
Trung
bình
ñiểm
Mức
ñộ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Mức ñộ ñổi mới/ cải tiến
sản phẩm
0,00% 9,52% 61,90% 28,57% 0,00% 3,19
b. Mức ñộ ñổi mới/ cải tiến
kỹ thuật - công nghệ sản
xuất
0,00% 4,76% 57,14% 38,10% 0,00% 3,33
c. Mức ñộ ñổi mới trong
quản lý/ ñiều hành doanh
nghiệp
0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 0,00% 3,38
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
(2) Thị trường cho các sản phẩm (Bảng 2.25, Bảng 2.26)
- Thị trường nội tỉnh và thị trường trong nước:
+ Các sản phẩm của ngành ñã ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường trong tỉnh và
cung cấp cho một số tỉnh lân cận khu vực miền Bắc. Các thị trường này ñều có yêu
cầu tương ñối khắt khe về chất lượng, kiểu dáng, ñặc biệt là về chất lượng ñối với
sản phẩm của ngành.
+ Thị trường nội tỉnh và thị trường trong nước ñược các doanh nghiệp
ñánh giá có mức tăng trưởng khá cao trong thời gian tới (ñiểm trung bình ñều
trên 4 –xem Bảng 2.25). Mức ñộ cạnh tranh của các thị trường này tương ñối gay
gắt. Yêu cầu của khách hàng trong và ngoài tỉnh ñối với sản phẩm của ngành là
tương ñối khắt khe. Các doanh nghiệp ñều ñánh giá ñối với khách hàng, chất
lượng luôn là yếu tố ñược ưu tiên hàng ñầu (chỉ tiêu yêu cầu của khách hàng ñối
với mức ñộ tin cậy của sản phẩm ở cả 2 thị trường ñều ñược ñánh giá với ñiểm
109
số cao nhất so với các chỉ tiêu khác: 3,9 cho thị trường nội tỉnh và 4,3 cho thị
trường ngoại tỉnh – Bảng 2.26).
- Thị trường xuất khẩu.
+ Trước ñây, một số sản phẩm của ngành ñã xuất khẩu tới một số thị trường
như: Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ả Rập-Xeut. Gần ñây, thị trường xuất
khẩu gặp nhiều khó khăn. Lý do ñặc biệt là vốn của các doanh nghiệp còn hạn chế, yêu
cầu của các thị trường này rất cao, nếu muốn ñáp ứng ñược yêu cầu này thì cần phải
ñầu tư vốn lớn. Các thị trường này luôn là thị trường tiềm năng cho các nhà sản xuất
của ngành. Nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản ñối với các nước phát triển ngày càng lớn.
Có thể thâm nhập các thị trường này thì tiềm năng phát triển của ngành là rất lớn.
Bảng 2.25: Tốc ñộ tăng trưởng thị trường của doanh nghiệp chế biến
thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
Suy giảm
mạnh
Suy giảm
Không
tăng
trưởng
Tăng
trưởng
thấp
Tăng
trưởng
cao
Trung
bình
ñiểm
Mức ñộ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Thị trường trong tỉnh 0,00% 0,00% 4,76% 80,95% 14,29% 4,10
b. Thị trường ngoài tỉnh 0,00% 0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 4,38
c. Thị trường xuất khẩu 0,00% 0,00% 0,00% 57,14% 42,86% 4,43
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp
+ Các doanh nghiệp trong vùng cũng ñã nhận thức ñược nhu cầu của thị
trường xuất khẩu là rất lớn. Các doanh nghiệp ñều ñánh giá thị trường này tăng
trưởng, trên 42% số doanh nghiệp ñánh giá rằng nhu cầu của thị trường này là
tăng trưởng mạnh (xem Bảng 2.25). Các doanh nghiệp cũng có ñánh giá khá tương
ñồng về yêu cầu khắt khe của thị trường xuất khẩu. Nhận ñịnh của các doanh
nghiệp về các chỉ tiêu yêu cầu của thị trường xuất khẩu ñều khắt khe hơn thị
trường nội ñịa, chỉ có chỉ tiêu về giá cả là yêu cầu ở mức thấp hơn so với thị
trường nội ñịa. ðánh giá này của doanh nghiệp là hoàn toàn phù hợp với thực tế
hiện nay (xem Bảng 2.26).
110
Bảng 2.26: Yêu cầu của khách hàng ñối với sản phẩm của doanh nghiệp
chế biến thực phẩm trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
Mức ñộ
Chỉ tiêu Rất dễ
tính
Dễ
tính
Bình
thường
Khắt
khe
Rất khắt
khe
Trung
bình
ñiểm
1) Trong tỉnh 1 2 3 4 5
a. Về kiểu dáng thiết kế sản phẩm 0,00% 0,00% 66,67% 33,33% 0,00% 3,33
b. Về các tính năng hoạt ñộng của
sản phẩm 0,00% 0,00% 52,38% 47,62% 0,00% 3,48
c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 9,52% 90,48% 0,00% 3,9
d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 80,95% 19,05% 0,00% 3,19
e. Về giá cả 0,00% 0,00% 57,14% 42,86% 0,00% 3,43
2) Ngoài tỉnh 1 2 3 4 5
a. Về kiểu dáng sản phẩm 0,00% 0,00% 52,38% 47,62% 0,00% 3,48
b. Về các tính năng hoạt ñộng của
sản phẩm 0,00% 0,00% 33,33% 66,67% 0,00% 3,67
c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 23,81% 47,62% 28,57% 4,05
d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 61,90% 38,10% 0,00% 3,38
e. Về giá cả 0,00% 0,00% 38,10% 61,90% 0,00% 3,62
3) Xuất khẩu 1 2 3 4 5
a. Về kiểu dáng sản phẩm 0,00% 0,00% 9,52% 71,43% 19,05% 4.1
b. Về các tính năng hoạt ñộng của
sản phẩm 0,00% 0,00% 71,43% 23,81% 4,76% 3,33
c. Về mức ñộ tin cậy của sản phẩm 0,00% 0,00% 0,00% 66,67% 33,33% 4,33
d. Về ñiều kiện bán hàng 0,00% 0,00% 14,29% 85,71% 0,00% 3,86
e. Về giá cả 0,00% 9,52% 47,62% 42,86% 0,00% 3,33
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp
(3) Các nguồn cung ứng ñầu vào:
- ðánh giá của các doanh nghiệp về nguồn cung ứng ñầu vào cũng khá ñồng
nhất với thực tế ñang diễn ra. Các chỉ số về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, bao
bì, máy móc thiết bị, chi tiết phụ tùng thay thế, kỹ sư, công nhân lành nghề, nhà
quản lý chuyên nghiệp ñều có mức ñánh giá chưa ở mức ñộ sẵn có. ðặc biệt là ñối
với các kỹ sư kỹ thuật, công nhân lành nghề và nhà quản lý chuyên nghiệp theo các
doanh nghiệp ñánh giá là ñều thiếu (ñiểm số dưới 3). Chỉ có chỉ tiêu lao ñộng phổ
thông là ở mức ñộ sẵn có 4,3 ñiểm (xem ðồ thị 2.14 hoặc Bảng 10 – Phụ lục 1).
111
ðồ thị 2.14:
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp áp dụng hình thức thu gom nguyên liệu trên thị trường
thông qua một số ñầu mối hoặc trực tiếp từ nông dân. Sản lượng chăn nuôi còn ít và
rải rác, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất. Tính biến ñộng mùa vụ, chất lượng
nguyên liệu không ñồng ñều cũng như việc kiểm soát chất lượng sơ chế, bảo quản
của nông dân rất khó khăn là những thách thức rất lớn ñối với các doanh nghiệp chế
biến, ñặc biệt trong ñiều kiện chăn nuôi nhỏ lẻ, theo kiểu truyền thống, phân tán
trong các hộ dân ñang là phổ biến; các mô hình chăn nuôi tập trung, công nghiệp
chưa ñược nhân rộng, phát triển.
(4) Các dịch vụ phát triển kinh doanh:
- Hiện tại, các dịch vụ phát triển kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh vẫn còn thiếu
và còn yếu. ðánh giá của các doanh nghiệp cũng cho thấy các dịch vụ phát triển
kinh doanh các tỉnh trong vùng vẫn ở mức ñộ chưa sẵn có (ñiểm số ñều dưới 4).
Trong ñó, yếu nhất là các dịch vụ tư vấn kỹ thuật/ chuyển giao công nghệ (2,9
ñiểm), các dịch vụ tư vấn chất lượng (3 ñiểm), dịch vụ cung cấp thông tin thị trường
(3 ñiểm), dịch vụ tư vấn pháp luật (3 ñiểm) (xem ðồ thị 2.15, Bảng 11- Phụ lục 2).
ðồ thị 2.15:
Nguån cung øng ®Çu vµo ngµnh chÕ biÕn thùc phÈm
0
2
4
6
a, Nguyªn liÖu chÝnh
b, Nguyªn liÖu phô
c, Bao b×
d, M¸y mãc thiÕt bÞ
e, Chi tiÕt phô tïng thay thÕf, Kü s− kü thuËt
g, C«ng nh©n lµnh nghÒ
h, Nhµ qu¶n lý chuyªn
nghiÖp
i, Lao ®éng phæ th«ng
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
DÞch vô ph¸t triÓn kinh doanh ngµnh chÕ biÕn thùc phÈm
0
2
4
6
a, §µo t¹o nghÒ
b, T− vÊn kü thuËt/ chuyÓn
giao c«ng nghÖ
c, T− vÊn chÊt l−îng
d, T− vÊn tµi chÝnh/ kÕ to¸n
e, Cung cÊp th«ng tin thÞ
tr−êng
f, Xóc tiÕn th−¬ng m¹i
g, T− vÊn ph¸p luËt
h, VËn t¶i
i, Cung øng, kho b^i
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
112
- Các doanh nghiệp trong ngành hầu hết ñều ñã tham gia các tổ chức hiệp
hội. Khoảng 71% số doanh nghiệp ñiều tra cho biết họ là thành viên của các hiệp
hội: Hội DNNVV, Hội doanh nghiệp trẻ, VCCI, các hiệp hội chuyên ngành (chế
biến gỗ, mía ñường,…); Các hiệp hội này ñã có những giúp ñỡ các doanh nghiệp
trong việc: hỗ trợ ñào tạo lao ñộng; cung cấp thông tin thị trường; tập hợp ý kiến
doanh nghiệp trong ngành ñể ñề xuất, kiến nghị ñổi mới chính sách với cơ quan
quản lý nhà nước; tổ chức ñối thoại với chính quyền ñịa phương; tổ chức gặp gỡ ñể
trao ñổi thông tin, kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp,...
(5) Cơ hội và thách thức ñối với các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm
trên ñịa bàn các tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ
- Cơ hội của môi trường kinh doanh:
+ Thị trường ñang tăng trưởng mạnh là một cơ hội rất tốt cho các doanh
nghiệp trên ñịa bàn tỉnh. Như ñã phân tích ở trên, hiện tại, thị trường trong nước
ñang tăng trưởng là một yếu tố mà các doanh nghiệp các tỉnh trong vùng có khả
năng ñáp ứng trước mắt và trong tầm tay. ðặc biệt, trong ñiều kiện Việt Nam là
thành viên mới của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thị trường lại càng mở
rộng hơn, mang ñến nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp. Nhu cầu cho các sản
phẩm của ngành tại các thị trường xuất khẩu là rất lớn, vấn ñề của các doanh nghiệp
trong tỉnh hiện nay là làm sao ñể ñáp ứng ñược yêu cầu ñối với sản phẩm của các
thị trường cũng như làm thế nào ñể tiếp cận một cách trực tiếp với các thị trường
ñó. Các doanh nghiệp cũng ñã nhận ñịnh ñược cơ hội này.
+ Ngành ñã tận dụng nhiều yếu tố nội tỉnh: lao ñộng, nguồn nguyên liệu.
Chính quyền các tỉnh cũng như Chính phủ ñã có nhiều chính sách khuyến khích phát
triển nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, chính sách liên kết giữa các bên liên
quan trong sản xuất, chế biến nông, lâm sản; tiêu thụ nông sản thông qua hợp ñồng
(liên kết “4 nhà”: doanh nghiệp, nông dân, khoa học và nhà nước). ðây là một lợi thế
rất lớn và có khả năng khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp.
+ Sự sẵn có của lao ñộng phổ thông với giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế
cho các doanh nghiệp trong sản xuất. Lao ñộng sẵn có, giá rẻ giúp doanh nghiệp
không chỉ trong sản xuất trực tiếp mà còn gián tiếp có lợi cho các doanh nghiệp
trong các ngành bổ trợ như: chăn nuôi, sơ chế, chế biến thức ăn,...
- Thách thức của môi trường kinh doanh:
113
+ Nguồn nguyên liệu ñầu vào là một thách thức rất lớn cho các doanh
nghiệp. Hiện tại, tuy ñã các tỉnh ñã có những vùng nguyên liệu nhưng còn rải rác và
có tính mùa vụ cao. Sự ñồng ñều về chất lượng của nguyên liệu thấp, không ñảm
bảo ñược khả năng kiểm soát ñược chất lượng nguyên liệu. Nguồn cung cấp nguyên
liệu thiếu ổn ñịnh ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả của các nhà máy chế biến. Có
tiềm năng về mở rộng diện tích các vùng nguyên liệu, nhưng chi phí cao do ñiều
kiện khai thác quĩ ñất chưa sử dụng khó khăn, công tác chuyển ñổi cơ cấu cây trồng,
vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa vẫn gặp nhiều khó khăn ở các tỉnh này,
+ Khách hàng có yêu cầu rất khắt khe về các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực
phẩm, dư lượng kháng sinh, dư lượng hoá chất. ðây là thách thức lớn ñối với các
doanh nghiệp; cho ñến nay chưa có doanh nghiệp nào có máy, thiết bị ñủ khả năng
kiểm tra, kiểm soát ñược các chỉ tiêu này.
+ Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoại tỉnh ngày càng tăng ñang tạo
một sức ép lớn ñối với sự phát triển của các doanh nghiệp trong tỉnh, ñặc biệt trong
khâu thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 2.27: Mức ñộ cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến thực phẩm
trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
Rất thấp Thấp
Bình
thường
Tương
ñối gay
gắt
Rất gay
gắt
Trung
bình ñiểm
Mức
ñộ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Thị trường trong
tỉnh 0,00% 0,00% 38,10% 61,90% 0,00% 3,62
b. Thị trường ngoài
tỉnh 0,00% 0,00% 23,81% 61,90% 14,29% 3,90
c. Thị trường xuất
khẩu 0,00% 0,00% 0,00% 66,67% 33,33% 4,33
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
+ Chất lượng của lao ñộng trong các tỉnh nói chung và trong ngành nói riêng
còn thấp, thiếu ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, lao ñộng có tay nghề cao, các nhà quản lý
chuyên nghiệp ñang gây khó khăn cho khả năng tiếp cận và ñưa tiến bộ khoa học,
kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất cũng như chiến lược phát triển, mở rộng thị trường.
+ Nhiều tỉnh ñã xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nguyên
liệu phục vụ công nghiệp chế biến, xuất khẩu; tuy vậy, chưa có các cơ chế, chính
sách khuyến khích thích ñáng ñối với các doanh nghiệp công nghiệp chế biến.
114
+ Rào cản kỹ thuật và thuế quan chặt chẽ từ các nước nhập khẩu là thách
thức rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận trực tiếp các thị trường này.
(6) Năng lực hoạt ñộng của các doanh nghiệp:
- Những ñiểm mạnh nổi trội:
+ Các nhà quản lý doanh nghiệp ñã có mục tiêu và ñịnh hướng rõ ràng trong
kinh doanh, có chiến lược hành ñộng, có xem xét cập nhật chiến lược ñịnh kỳ (các
mặt này ñều ñược các doanh nghiệp ñánh giá với ñiểm số trung bình trên 4 - ðồ thị
2.16, Bảng 12 - Phụ lục 1).
ðồ thị 2.16:
Nguồn: ðiều tra khảo sát doanh nghiệp của tác giả
+ Phần lớn các doanh nghiệp ñã tạo ra ñược sự gắn bó và thống nhất trong
ñơn vị mình. Tạo ra môi trường làm việc khuyến khích ñổi mới, sáng tạo và cởi mở
(ñánh giá của các doanh nghiệp về chỉ tiêu này ñều ñạt trên 4, Bảng 13- Phụ lục 1).
ðồ thị 2.17:
Nguồn: ðiều tra khảo sát các doanh nghiệp.
L·nh ®¹o/ chiÕn l−îc doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm
0
2
4
6
a, Cã môc tiªu chiÕn l−îc râ
rµng
b, C¸c môc tiªu chiÕn l−îc
g¾n víi kÕ ho¹ch hµnh ®éng
c, ChiÕn l−îc lµm râ thø tù −u
tiªn trong ®iÒu hµnh DN
d, Ra c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lý
thùc hiÖn dùa trªn chiÕn l−îc
e, X¸c ®Þnh môc tiªu, x©y
dùng chÝnh s¸ch vµ quy tr×nh
thùc hiÖn ë c¸c cÊp
g, Cã t«n chØ, môc ®Ých ho¹t
®éng chÝnh thøc
h, Cã quy tr×nh cËp nhËt chiÕn
l−îc ®Þnh kú
i, Cã kh¶ n¨ng ¸p dông thùc
tiÔn qu¶n lý tèt vµo ®iÒu hµnh
DN
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
V¨n ho ¸trong doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm
0
2
4
6
a, C¶m gi¸c thèng nhÊt, g¾n bã
mµ DN t¹o ra cho thµnh viªn
b, Cã sù thèng nhÊt gi÷a v¨n
ho ¸cña c¸c ®¬n vÞ víi v¨n ho¸
chung toµn DN
c, V¨n ho ¸trong DN khuyÕn
khÝch ®æi míi, s¸ ng t¹o vµ cëi
më víi ý t−ëng míi cña ng−êi
lao ®éng
d, Cã kh¶ n¨ng thay ®æi vµ phï
hîp víi yªu cÇu cña m«i tr−êng
vµ chiÕn l−îc
e, C¸c nhµ ®iÒu hµnh, qu¶n lý
vµ c«ng nh©n ®Òu ®−îc khuyÕn
khÝch
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
115
- Những ñiểm yếu căn bản:
+ ðiểm yếu lớn nhất với các doanh nghiệp là công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ,
thiếu ñồng bộ, sản phẩm sản xuất ra khó ñáp ứng ñược tiêu chuẩn chất lượng của thị
trường xuất khẩu, nhất là yêu cầu gắt gao về ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bảng 2.28: Thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp chế biến thực phẩm
trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
Còn rất
hạn chế
Còn
hạn chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Trung
bình
ñiểm
Mức
ñộ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Khả năng ñổi mới
kiểu dáng sản phẩm 0,00% 14,29% 52,38% 33,33% 0,00% 3,19
b. Khả năng cải tiến,
bổ sung các tính năng
mới của sản phẩm 0,00% 19,05% 47,62% 33,33% 0,00% 3,14
c. Khả năng phát triển
sản phẩm mới 0,00% 28,57% 33,33% 38,10% 0,00% 3,10
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
+ Hiện tại các doanh nghiệp trong ngành có khả năng xuất khẩu hầu hết là
các doanh nghiệp mới ñược cổ phần hoá, bước ñầu ổn ñịnh sản xuất, nên gặp nhiều
khó khăn trong việc ñổi mới công nghệ và mở rộng sản xuất. Chính vì vậy mà trong
vài năm lại ñây, các doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu
trực tiếp (liên quan tới thiếu vốn cũng như khả năng ñảm bảo chất lượng hàng hoá
ñúng tiêu chuẩn thị trường yêu cầu).
ðồ thị 2.18:
Kü thuËt/ c«ng nghÖ s¶n xuÊt
cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm
0
2
4
6
a, Kh¶ n¨ng thiÕt kÕ /lùa chän
quy tr×nh s¶n xuÊt phï hîp,
hiÖu qu¶
b, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t quy
tr×nh - c«ng nghÖ SX
c, Kh¶ n¨ng tiÕp thu vµ øng
dông tiÕn bé kü thuËt míi vµo
SX
d, Kh¶ n¨ng c¶i tiÕn quy tr×nh
SX
e, Kh¶ n¨ng tiÕp nhËn chuyÓn
giao kü thuËt /c«ng nghÖ míi
g, Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn c«ng
nghÖ SX míi
h, Kh¶ n¨ng ®a d¹ng ho¸ s¶n
phÈm
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
116
KiÓm so¸t chi phÝ vµ chÊt l−îng cña doanh nghiÖp chÕ biÕn
thùc phÈm
0
2
4
6
a, Kh¶ n¨ng thiÕt lËp, duy tr×
quan hÖ æn ®Þnh, l©u dµi víi
nhµ cung cÊp
b, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t gi¸ mua
®Çu vµo
c, Kh¶ n¨ng ph¸t triÓn nguån
cung cÊp nguyªn liÖu míi hiÖu
qu¶ h¬n
d, Kh¶ n¨ng qu¶n lý m¸y thiÕt
bÞ
e, Kh¶ n¨ng h¹ gi¸ thµnh s¶n
xuÊt
g, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t chÊt
l−îng s¶n phÈm
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
+ Vốn cho ñầu tư và phát triển vẫn luôn là một ñiểm yếu của các doanh
nghiệp ở các ñịa phương trong vùng, khả năng huy ñộng vốn chỉ ñạt trung bình 2,71
ñiểm (xem Bảng 2.29).
Bảng 2.29: Tài chính/ kế toán của doanh nghiệp chế biến thực phẩm,
trên ñịa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ
Tần suất
Còn rất
hạn chế
Còn
hạn
chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Trung
bình ñiểm
Mức ñộ
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
a. Khả năng huy ñộng vốn 0,00% 47,62% 33,33% 19,05% 0,00% 2,71
b. Khả năng sử dụng vốn lưu
ñộng một cách hiệu quả 0,00% 0,00% 14,29% 85,71% 0,00% 3,86
c. Khả năng quản lý các dự
án ñầu tư một cách hiệu quả 0,00% 14,29% 52,38% 33,33% 0,00% 3,19
d. Khả năng xây dựng hệ
thống hoạch toán chi phí một
cách hiệu quả 0,00% 9,52% 38,10% 52,38% 0,00% 3,43
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp.
+ Khả năng kiểm soát các yếu tố ñầu vào của các doanh nghiệp vẫn chưa cao.
Nguồn ñầu vào hiện nay của các doanh nghiệp là mua trực tiếp hoặc mua qua ñầu mối.
+ Năng lực cạnh tranh về giá thấp do khả năng hạ giá thành sản phẩm của các
doanh nghiệp ñạt mức thấp nhất trong nhóm các yếu tố kiểm soát cho phí, chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp (xem ðồ thị 2.19 hoặc Bảng 15 – Phụ lục 1).
ðồ thị 2.19:
117
Marketing vµ dÞch vô kh¸ch hµng cña c¸c doanh nghiÖp
chÕ biÕn thùc phÈm
0
2
4
6
a, Kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn nhu
cÇu míi
b, Kh¶ n¨ng th©m nhËp thÞ
tr−êng míi
c, Kh¶ n¨ng qu¶ng b¸ h×nh
¶nh /s¶n phÈm cña c«ng ty
d, Kh¶ n¨ng kiÓm so¸t kªnh
ph©n phèi
e, Kh¶ n¨ng cung cÊp th«ng
tin vÒ s¶n phÈm /dÞch vô cho
kh¸ch hµng
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp.
+ Mối liên kết giữa các doanh nghiệp và người cung cấp lỏng lẻo, càng làm
tăng tính bất ổn ñịnh về ñầu vào cho sản xuất; trong ñó, hầu hết các nhà máy chưa
xây dựng ñược liên kết bền chặt với người nông dân sản xuất nguyên liệu.
ðồ thị 2.20:
Nguồn: Kết quả khảo sát doanh nghiệp.
+ Marketing và dịch vụ khách hàng; khả năng cung cấp thông tin về sản
phẩm /dịch vụ cho khách hàng; khả năng kiểm soát kênh phân phối cũng như xây
dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu. Hầu hết các
doanh nghiệp cho biết mức ñộ ñáp ứng của doanh nghiệp ñều ở mức hạn chế và
trung bình (hầu hết chỉ ñạt khoảng 3 ñiểm). ðiều này chủ yếu liên quan tới trình ñộ
quản lý còn hạn chế của các doanh nghiệp cũng như sự thiếu vốn ñầu tư cho các
hoạt ñộng này (ðồ thị 2.20).
+ Trình ñộ và tay nghề của lao ñộng trong các doanh nghiệp vẫn còn thấp,
chưa có tác phong công nghiệp và tính chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp ñã tạo
ñiều kiện và ñào tạo nghề cho lao ñộng, nhưng chưa có khả năng giữ chân người lao
ñộng có tay nghề làm việc cho doanh nghiệp.
118
HÖ thèng th«ng tin qu¶n lý cña c¸c doanh nghiÖp chÕ biÕn
thùc phÈm
0,00
2,00
4,00
6,00
a, HÖ thèng th«ng tin tµi chÝnh
/kÕ to¸n
b, HÖ thèng th«ng tin qu¶n lý
dù tr÷
c, HÖ thèng th«ng tin vÒ c¸c
nhµ cung cÊp
d, HÖ thèng th«ng tin vÒ nhu
cÇu kh¸ch hµng
e, HÖ thèng th«ng tin vÒ c¸c
kªnh ph©n phèi
g. Kh¶ n¨ng ¸p dông liªn kÕt
®iÖn tö trong kinh doanh
§iÓm tèi ®a
§iÓm trung b×nh
ðồ thị 2.21.
Nguồn: Kết quả khảo sát các doanh nghiệp
+ Xem sơ ñồ 2.21 cho thấy, hệ thống thông tin quản lý của các doanh nghiệp
chế biến thực phẩm còn nhiều yếu kém, các chỉ tiêu ñánh giá ñạt dưới mức trung
bình, ñặc biệt là khả năng áp dụng các liên kết ñiện tử (internet) trong kinh doanh
rất hạn chế (ñiểm trung bình 1,7).
(7) ðề xuất của các doanh nghiệp về các hoạt ñộng hỗ trợ từ phía các cơ
quan chức năng cấp tỉnh
- Nhu cầu cung cấp thông tin về thị trường:
+ Thông tin về nguồn nguyên liệu ñầu vào, nhà cung ứng;
+ Thông tin về mẫu mã sản phẩm;
+ Thông tin về thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước;
+ Thông tin về thị trường công nghệ;
- Nhu cầu về các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh;
+ Các dịch vụ ñào tạo nguồn nhân lực (lao ñộng kỹ thuật và quản lý);
+ Dịch vụ tư vấn hoạt ñộng (ví dụ: tư vấn tài chính - kế toán, thuế, tư vấn
pháp lý, tư vấn ñào tạo chiến lược, công nghệ thông tin, chuyển giao công nghệ);
+ Dịch vụ thông tin thị trường, quảng cáo và xúc tiến thương mại;
+ Dịch vụ kiểm ñịnh và quản lý chất lượng;
119
- Hỗ trợ tìm kiếm ñối tác kinh doanh;
+ Hỗ trợ tìm kiếm mặt bằng sản xuất kinh doanh;
+ Hỗ trợ trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng;
+ Giải quyết các tranh chấp về kinh tế;
- Nhu cầu hỗ trợ từ các cơ quan chức năng tỉnh:
+ Tiếp cận vốn sản xuất kinh doanh;
+ Qui hoạch vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến
+ Hỗ trợ phương tiện thiết bị, kiểm ñịnh chất lượng sản phẩm xuất khẩu;
+ Hỗ trợ ñào tạo về quản lý cho doanh nghiệp;
+ Hỗ trợ về xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, ñào tạo kỹ thuật và
chuyển giao công nghệ;
+ Hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trường;
Tóm lại, qua phân tích, tổng hợp số liệu thống kê, ñánh giá của các chuyên
gia kinh tế, nhà quản lý, các doanh nghiệp ở các tỉnh trong 2 nhóm ngành này cho
thấy, những biện pháp tạo lập lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế
biến nông, lâm sản của các tỉnh trong vùng vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở lợi thế so
sánh, hoặc bước ñầu chuyển hoá lợi thế so sánh thành lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm, như: khai thác ñược các yếu tố ñầu vào là nguyên liệu, nhân lực (chưa qua
ñào tạo) sẵn có; các chính sách và ñiều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh tạo ñiều kiện
thuận lợi cho các ngành này phát triển. Nhóm yếu tố tạo lập lợi thế cạnh tranh quan
trọng như môi trường kinh tế, xây dựng hình ảnh của ñịa phương hầu như chưa
quan tâm ñúng mức. Do ñó, việc tạo lập lợi thế cạnh tranh trong phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm sản của các tỉnh còn chứa ñựng nhiều hạn chế, cụ thể là:
- Sự lệch pha giữa mục tiêu phát huy lợi thế so sánh và hoạt ñộng nguồn lực
ñể nâng cao khả năng cạnh tranh lâu dài của các sản phẩm trong ngành công nghiệp
chế biến nông, lâm sản. Khả năng cung cấp nguyên liệu ổn ñịnh cho công nghiệp
chế biến tại các tỉnh còn yếu, mặc dù các doanh nghiệp còn có nhu cầu và năng lực
sản xuất cao hơn.
- Sự liên kết giữa các tỉnh trong khai thác các thế mạnh của nhau hầu như là
120
không có; các tỉnh, thành phố hầu như “dàn hàng ngang”, “mạnh ai, nấy làm”, mỗi
tỉnh có các giải pháp và chính sách, kế hoạch ñầu tư riêng nhằm thúc ñẩy phát
triển ngành công nghiệp của tỉnh. Do ñó, các mối quan hệ kinh tế với các tỉnh
khác chủ yếu phát sinh là do quan hệ tự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_NguyenHongLinh.pdf