MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .Error! Bookmark not defined.
LỜI CAM ĐOAN.Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU . viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ.x
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài:.1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:.4
2.1. Mục đích nghiên cứu: .4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:.4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.4
3.1. Đối tượng nghiên cứu: .4
3.2. Phạm vi nghiên cứu: .4
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:.5
5. Giả thuyết khoa học, câu hỏi nghiên cứu: .6
5.1. Giả thuyết khoa học:.6
5.2. Câu hỏi nghiên cứu:.7
6.1. Về lý luận .7
6.2. Về thực tiễn .8
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .9
7.1. Ý nghĩa lý luận .9
7.2. Ý nghĩa thực tiễn .9
8. Cấu trúc của luận án .10
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .11
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển đội ngũ công chức nói
chung và ngành dự trữ nhà nước Việt Nam nói riêng:.11iv
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài:.11
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước: .14
1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:.20
1.2.1. Những vấn đề đã được nghiên cứu luận giải: .20
1.2.2. Những vấn đề cần phải được tiếp tục nghiên cứu:.23
Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC
NGÀNH DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .25
2.1. Quan niệm chung về công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam.25
2.1.1. Công chức và công chức ngành dự trữ nhà nước.25
2.1.2. Đặc điểm của đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam .33
2.1.3. Vai trò của đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam .35
2.1.4. Phân loại công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam.37
2.2. Phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam .39
2.2.1. Khái niệm .39
2.2.2. Nội dung phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam .41
2.3. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ
nhà nước Việt Nam.59
2.4. Kinh nghiệm trong và ngoài nước về phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ
nhà nước.63
2.4.1. Kinh nghiệm trong nước .63
2.4.2. Kinh nghiệm nước ngoài.64
2.4.3. Một số kinh nghiệm nước ngoài có thể vận dụng ở Việt Nam trong phát triển
đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước thời gian tới .68
235 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ công chức ngành dự trữ Nhà nước Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ, trong 5 năm qua, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ Nhà nước đã phối hợp
các cơ sở đào tạo và đã đào tạo khoảng 300 người có trình độ đại học, khoảng 200
người có trình độ cao đẳng và trung cấp.
96
Bảng 3.9: Về số liệu đào tạo dài hạn nâng cao trình độ chuyên môn
Trình độ Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng, trung cấp
Tổng cục 03 30 52
Cục 02 100 248 200
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước ( Báo cáo đào tạo,
bồi dưỡng công chức giai đoạn 2012 – 2016)
3
30
52
02
100
248
200
0
50
100
150
200
250
300
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng
Tổng cục
Cục
Biểu đồ 3.6: Về số liệu đào tạo dài hạn nâng cao trình độ chuyên môn
Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã khuyến khích cử cán bộ đi đào tạo tiến sĩ đối
với 03 người; đào tạo thạc sĩ đối với 30 người;
Các Cục, Chi cục đã khuyên khích cử cán bộ đi đào tạo tiến sĩ đối với 02
người; đào tạo thạc sĩ đối với 100 người;
Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ công chức có trình
độ cao cho ngành trong các năm qua còn nhiều bất cập, mất cân đối giữa các lĩnh
vực, nhiều lĩnh vực quản lý mới của ngành chưa được các cơ sở đào tạo quan tâm
xây dựng chương trình và tuyển sinh đào tạo kịp thời, dẫn đến thiếu hụt nguồn nhân
lực phục vụ cho nhiệm vụ của ngành.
97
Hiện nay, phần lớn đội ngũ công chức của ngành được đào tạo chủ yếu ở các
trường đại học và các cơ sở đào tạo khác ngoài ngành dự trữ nhà nước. Cũng do đội
ngũ công chức chủ yếu được đào tạo dài hạn ở các trường không thuộc hệ thống quản
lý của ngành do đó ngành không chủ động được đội ngũ công chức đáp ứng nhu cầu
đội ngũ công chức cho ngành, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành như
công nghệ bảo quản, xây dựng
3.3.1.2. Hình thức đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn, nghiệp vụ
Bên cạnh công tác đào tạo dài hạn, ngành dự trữ nhà nước Việt Nam đã quan
tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ công chức của ngành nói
chung, đội ngũ chuyên gia, cán bộ khoa học và công nghệ nói riêng. Hàng năm, tại
Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ nhà nước đã tổ chức và phối hợp các khóa
đào tạo, bồi dưỡng cho công chức của ngành. Các nội dung bồi dưỡng tập trung vào
việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; trang bị cho đội ngũ công chức
những kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của vị trí
việc làm, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và tiêu chuẩn ngạch công chức.
300
2000
5900
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Tổng cục
Cục
Chi cục
Biểu đồ 3.7: Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn hàng năm
Công tác đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn hàng năm của cấp Tổng cục đạt 300
lượt người, tăng 18% so với chỉ tiêu đã đề ra. Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng ở
cấp Cục đạt gần 2.000 lượt người, tăng 60% so với chỉ tiếu đã đề ra. Kết quả công
tác đào tạo, bồi dưỡng ở cấp Chi cục đạt 5.900 lượt người, giảm 41 % so với chỉ
tiêu đã đề ra.
98
Ngoài ra, thông qua các chương trình, đề án, dự án hợp tác với nước ngoài, hàng
năm, ngành dự trữ nhà nước Việt Nam đã tổ chức được nhiều lớp nghiệp vụ quản lý,
nâng cao trình độ chuyên môn trong nước và cử hàng chục lượt cán bộ đi đào tạo, bồi
dưỡng ở ngoài nước, qua đó tiếp cận với phương pháp quản lý, khoa học công nghệ
của các nước có công nghệ bảo quản hàng dự trữ tiên tiến và tương đồng trên thế giới
như Trung Quốc, Nga, Nhật Bản
120
180
0
50
100
150
200
công chức lãnh đạo,
quản lý
công chức tham
mưu, hoạch định
chính sách, nguồn
quy hoạch lãnh đạo,
quản lý
Biểu đồ 3.8: Kết quả đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài
Trong đó đã tập trung đào tạo, bồi dưỡng cho hai đối tượng: công chức lãnh
đạo, quản lý là 120 lượt người (4,7%) và công chức tham mưu, hoạch định chính
sách, nguồn quy hoạch lãnh đạo, quản lý là 180 lượt người (7,15%).
3.3.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị theo tiêu chuẩn cán bộ, lãnh đạo
Trong những năm qua, ngành dự trữ nhà nước Việt Nam quan tâm, cử đi đào
tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ công chức của toàn ngành.
Bảng 3.10: Số liệu về kết quả đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị
Cao cấp
LLCT
Cử nhân
LLCT
Trung cấp
LLCT
Tổng cục 100 5 130
Cục, Chi cục 150 6 450
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước
( Báo cáo đào tạo, bồi dưỡng công chức giai đoạn 2012 – 2016)
99
100
5
130150
6
450
0
100
200
300
400
500
Cao cấp
LLCT
Cử nhân
LLCT
Trung cấp
LLCT
Tổng cục
Cục, Chi cục
Biểu đồ 3.9: Về kết quả đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị
Ở Tổng cục đã đào tạo trình độ cao cấp lý luận chính trị - hành chính hệ
không tập trung và hệ tập trung đối với khoảng 100 người; đào tạo cử nhân lý luận
chính trị cho 05 công chức; đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị đối với
khoảng 130 người. Ngoài ra còn tổ chức hội nghị phổ biến các Văn kiện, Nghị
quyết của Đảng, cập nhật nâng cao trình độ lý luận, bồi dưỡng lý luận chính trị cho
đảng viên mới, bồi dưỡng nhận thức về đảng cho quần chúng ưu tú, bồi dưỡng công
tác đảng dành cho bí thư chi bộ và cấp ủy viến cơ sở đối với 150 người.
Tại cấp Cục và Chi cục, đã đào tạo số cán bộ về nâng cao trình độ lý luận
chính trị cụ thể như sau: Đã có 150 cán bộ được đào tạo cao cấp lý luận chính trị;
06 cán bộ được đào tạo hệ cử nhân chính trị; 450 cán bộ được đào tạo hệ trung cấp
lý luận chính trị.
Qua nghiên cứu thực trạng về đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức
ngành dự trữ nhà nước, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý cho thấy, tuyệt đại đa số lãnh đạo cấp phòng từ Tổng cục đến Chi cục đã
đáp ứng tiểu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng quy định (100% có trình độ đại học
trở lên; 85% đã được đào tạo trình độ trung cấp chính trị trở lên, 15% còn lại có
trình độ sơ cấp; 100% đã được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước các chương
trình chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp...).
Tuy nhiên, có hơn 20% công chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng hiệu quả
công việc chưa cao, đặc biệt là năng lực điều hành, khả năng xử lý tình huống phát
sinh của đơn vị còn hạn chế.
100
Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp Cục, Chi cục, cấp vụ tuy phần lớn đã
đáp ụng tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định, nhưng cồn hạn chế về
kỹ năng điều hành công việc của cơ quan, đơn vị, trong đó hơn 50% cán bộ lãnh
đạo, quản lý cấp Chi cục, Cục, cấp vụ chỉ thực hiện theo kinh nghiệm của bản thân
và gặp nhiều lúng túng trong việc chỉ đạo, xử lý những công việc mới, đặc biệt là
trong việc xử lý các mâu thuẫn nội bộ, cũng như thực hiện mục tiêu xây dựng cơ
quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh.
3.3.1.4. Bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước
Đội ngũ cán bộ, công chức là một bộ phận của nền hành chính nhà nước; có
vai trò quan trọng trong việc hoạch định đường lối, chính sách; là lực lượng trực
tiếp thực thi các chính sách, kế hoạch của cơ quan, tổ chức, các mục tiêu quốc gia.
Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành
Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đã xác
định một trong những mục tiêu trọng tâm của Chương trình là "Xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ
nhân dân và sự phát triển của đất nước". Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là
yếu tố đóng vai trò quyết định đến sự thành công của công cuộc cải cách hành chính
nhà nước.
Để xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, hiện đại
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu quả
đào tạo, bồi dưỡng. Xuất phát từ nhận thức đó, ngành dự trữ nhà nước Việt Nam đã
tổ chức các khóa bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước theo chương trình
quy định cho công chức .
Bảng 3.11: Số liệu về kết quả đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLHCNN
Chuyên viên Cao cấp Chuyên viên chính Chuyên viên
Tổng cục 50 120 30
Cục, Chi cục 50 200 300
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước
( Báo cáo đào tạo, bồi dưỡng công chức giai đoạn 2012 – 2016)
101
50
120
30
50
200
300
0
50
100
150
200
250
300
ngạch
chuyên
viên cao
cấp ngạch
ngạch
chuyên
viên chính
ngạch
chuyên
viên
Tổng cục
Cục, chi cục
Biểu đồ 3.10: Về kết quả đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QLHCNN
Ở Tổng cục bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao
cấp đối với 50 người; ngạch chuyên viên chính đối với 120 người; ngạch chuyên
viên đối với khoảng 30 người;
Ở các Cục, Chi cục đã cử công chức đi đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
quản lý nhà nước theo chương trinh quy định cho công chức cụ thể như sau: Bồi
dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp đối với khoảng 50
người; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính đối với
khoảng 200 người; bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên đối
với khoảng 300 người.
3.3.1.5. Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh:
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an
ninh vừa trên cơ sở tiêu chuẩn hóa cán bộ, vừa nâng cao nhận thức về đường lối,
quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh,
về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an
ninh, nhằm nâng cao nhận thức, vận dụng có hiệu quả trong tổ chức thực hiện hai
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình
mới theo yêu cầu từng cương vị công tác, ngành dự trữ nhà nước Việt Nam đã chú
trọng đến công tác này.
102
Bảng 3.12: Về kết quả đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QP-AN
Đối tượng 1 Đối tượng 2 Đối tượng 3 Đối tượng 4,5
Tổng cục 2 10 60 120
Cục, Chi cục 0 50 300 500
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước (Báo cáo đào tạo,
bồi dưỡng công chức giai đoạn 2012 – 2016)
2 10
60
120
0
50
300
500
0
100
200
300
400
500
Đối
tượng 1
Đối
tượng 2
Đối
tượng 3
Đối
tượng
4,5
Tổng cục
Cục
Biểu đồ 3.11: Về kết quả đào tạo, bồi dưỡng kiến thức QP-AN
- Ở Tổng cục, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 12 “CT/TW ngày 3/5/2007 của Bộ
Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc
phòng, an ninh trong tình hình mới; là cơ sở để tổ chức thực hiện tốt việc bồi dưỡng
nâng cao kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng 1 theo quy định của Luật
Giáo dục quốc phòng và an ninh và Nghị định số 13/2014/NĐ-CP ngày 25/02/2014,
ngành đã cử cán bộ đi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng 1 đối
với 02 người; đối tượng 2 đối với 10 người; đối tượng 3 đối với 60 người; đối tượng
4,5 đối với 120 người.
- Ở cấp Cục, đã cử bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng 2 đối
với 50 người; đối tượng 3 đối với khoảng 300 người, đối tượng 4,5 đối với 500 người.
3.3.1.6. Đánh giá chung
Qua nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công
chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam cho thấy, ngành dự trữ nhà nước Việt
Nam đã chú ý quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phù hợp
103
với chiến lược, quy hoạch phát triển của ngành. Đã chủ động phối hợp với các cơ
quan chức năng, cơ sở đào tạo để cử cán bộ công chức tham gia học các lớp bồi
dưỡng về lý luận chính trị, kiến thức quản lý hành chính nhà nước cho cán bộ,
công chức của ngành; hoặc phối hợp với các trung tâm tin học để đào tạo về
trình độ tin học cho công chức.
Với các lớp học dưới hình thức phối hợp tổ chức, gửi đào tạo này, ngành dự
trữ nhà nước chỉ có trách nhiệm bố trí địa điểm, phương tiện giảng dạy và cử học
viên, về nội dung chương trình đào tạo do các cơ sở đào tạo trên chịu trách nhiệm
biên soạn. Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, việc rèn luyện khả năng
thực hành còn ít và thiếu. Bên cạnh đó, giáo viên giảng cho các lớp đào tạo, bồi
dưỡng này cũng đồng thời tham gia giảng dạy tại các cơ sở đào tạo khác cũng như
tại các cơ quan khác nên đôi khi thường xảy ra sự xáo trộn trong thời gian biểu học
tập gây không ít khó khăn cho học viên trong việc sắp xếp công việc chuyên môn,
hoặc ngược lại do học viên phải bận họp và giải quyết công việc hàng ngày tại cơ
quan nên đi học nhiều khi chỉ mang hình thức đối phó, điểm danh xong là có xu
hướng muốn về cơ quan ngay.
Đối với các lớp tập huấn nghiệp vụ hoặc phổ biến, triển khai các chế độ,
chính sách mới thì ngành dự trữ nhà nước đưa ra yêu cầu về nội dung và mời các
chuyên gia thuộc các cơ quan quan lý nhà nước chuyên ngành (Học viện Hành
chính quốc gia, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính...) về giảng dạy. Những lớp này cung cấp
kịp thời thông tin cập nhật cho các học viên. Nội dung chương trình được soạn thảo
ngắn gọn, súc tích, học viên dễ nắm bắt và ứng dụng. Thời gian các lớp chỉ kéo dài
từ 03 đến 05 ngày, thậm chí có lớp chỉ tổ chức tập trung trong 02 ngày. Các lớp tập
huấn đã được tổ chức trong thời gian qua như: Tập huấn về nghiệp vụ hành chính,
tài chính, công tác tổ chức cán bộ, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Cán bộ, Công chức,
Quy chế Văn hóa công sở, Quy chế Dân chủ cơ sở... Các lớp này tỏ ra rất có hiệu
quả đối với số công chức được cử đi học.
Nhìn chung, công tác đào tạo đội ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước Việt
Nam có trình độ cao đã đáp ứng được một phần nguồn nhân lực cho ngành. Tuy
nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ có trình độ cao đáp
104
ứng yêu cầu nhiệm vụ mới còn nhiều bất cập, mất cân đối giữa các lĩnh vực, nhiều
lĩnh vực, nhiệm vụ mới của ngành chưa được các cơ sở đào tạo quan tâm xây dựng
chương trình và tuyển sinh đào tạo kịp thời, dẫn đến thiếu hụt nguồn công chức có
chất lượng cao ở cả các cấp của ngành.
Mặt khác, một số quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo,
bồi dưỡng hiện chưa đồng bộ, vẫn còn một số bất cập trong quá trình, triển khai
thực hiện các quy định pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức
như: Chưa có chính sách cụ thể về bồi dưỡng công chức; bồi dưỡng lý luận chính trị
cho đối tượng công chức chưa rõ ràng; chế độ chính sách chưa hợp lý, chưa nâng
cao được chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng; chưa khuyến khích công chức đi
học đáp ứng nhu cầu công việc.
Chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng đã được biên soạn mới và khắc
phục được một phần hạn chế của hệ thống tài liệu cũ, tuy nhiên cần rà soát, chỉnh
sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn nữa. Phương pháp biên soạn chương trình, tài liệu
đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành dự trữ nhà nước đã được đổi mới nhưng vẫn
còn khoảng cách với nhu cầu của đội ngũ công chức và yêu cầu của hoạt động thực
hiện nhiệm vụ dự trữ nhà nước. Việc biên soạn các chương trình, tài liệu còn chậm.
Số lượng cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tham gia phối hợp nhiều nhưng không
mạnh. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở này còn nghèo nàn, không phù
hơp cho hoạt động cập nhật trang bị kiến thức, kỹ năng và phương pháp làm việc
của người học.
Đội ngũ giảng viên của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đông nhưng năng lực còn
hạn chế, nhất là về kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà nước và phương pháp giảng dạy
tích cực. Trong khi đó, đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm và người được mời thỉnh giảng
chưa được chú trọng xây dựng và sử dụng.
Nguyên nhân cơ bản là do chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của
công tác đào tạo, bồi dưỡng; thiếu kiến thức, kinh nghiệm và nguồn lực để tham
mưu và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng khoa học, hợp lý. Công chức tham gia các khóa
đào tạo, bồi dưỡng một cách thụ động; động cơ học tập chủ yếu là để có đủ bằng
cấp, chứng chỉ quy định, chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu, mong muốn thực hiện
nhiệm vụ, công vụ được tốt hơn.
105
Năng lực tham mưu của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo chưa đồng bộ, chưa
được đào tạo trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực này nên phải vừa làm, vừa
học hỏi. Cơ chế quản lý đào tạo thiếu nhất quán, thiếu sự phối hợp tham mưu quản
lý chung thống nhất nên các chế độ, chính sách về quản lý đào tạo, bồi dưỡng ban
hành không kịp thời.
Năng lực giảng viên còn thấp, hoạt động tổ chức đào tạo, bồi dưỡng mang
nặng tính bao cấp, chưa chuyển biến kịp với cơ chế mới đã không thể khuyến khích
và tạo động lực để cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cải tiến, nâng cao chất lượng
chương trình, phương pháp giảng dạy.
Cơ chế, chính sách về công tác cán bộ chưa thống nhất. Những nhiệm vụ
khác của công tác cán bộ như tuyển dụng, quy hoạch, chính sách đãi ngộ, sử dụng,
đánh giá chưa thực sự trên cơ sở năng lực thực thi công vụ đã làm giảm động lực
học tập nâng cao trình độ, năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ, công chức gây
ảnh hưởng đến hiệu qủa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng.
3.3.2. Phần tích thực trạng hoạt động quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công
chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam
3.3.2.1. Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức
Đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công
chức ngành dự trữ nhà nước Việt Nam trong chiến lược phát triển ngành dự trữ nhà
nước Việt Nam, xây dựng đội ngũ công chức cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, Ban lãnh đạo Tổng cục đã phân công một đồng chí Phó Tổng cục
trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
công chức của ngành. Vụ Tổ chức cán bộ là đơn vị được tổng cục giao nhiệm vụ
phối hợp với Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ nhà nước xây dựng, tổng
hợp kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức của ngành, đồng thời tổ
chức thực hiện và kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ công chức ngành dự trữ nhà nước.
Vụ Tổ chức cán bộ vừa có chức năng tham mưu, vừa trực tiếp phối hợp với
Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ nhà nước triển khai kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng cụ thể. Hầu hết thời gian dành cho triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng
106
năm, thời gian và công sức dành cho nghiên cứu ít nên kết quả còn hạn chế. Công tác
đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức mang tính hình thức nên chưa đáp ứng
được nhu cầu nâng cao trình độ của đội ngũ công chức và yêu cầu phát triển của
ngành dự trữ nhà nước trong thời gian tới.
Các đơn vị trực thuộc ngành chưa chủ động trong công tác đào tạo, bồi
dưỡng. Hầu hết các đơn vị chưa bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác đào tạo, bồi
dưỡng; cán bộ được phân công chỉ là kiêm nhiệm nên thiếu nghiệp vụ và kinh
nghiệm trong công tác đào tạo, bồi dưỡng.
Cán bộ được bố trí làm công tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu về số lượng chưa đủ
về năng lực trình độ, nên cán bộ phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng mới chỉ thực
hiện các công việc mang tính chất thủ tục, còn những phần việc quan trọng khác như
nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo, xây dựng và lập kế hoạch dài hạn, hàng năm, áp
dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào đào tạo, bồi dưỡng chưa có khả năng và điều
kiện thực hiện, nên kết quả thực hiện chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt ra.
3.3.3. Phân tích thực trạng công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, chuyển
đổi vị trí làm việc của ngành dự trữ nhà nước Việt Nam
3.3.3.1. Đối với công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Cấp Tổng cục: Giai đoạn 2012 - 2016, tất cả các đơn vị thuộc, trực thuộc Tổng
cục đã triển khai thực hiện quy trình quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý các tổ chức đơn
vị trực thuộc; trong đó, đã thực hiện quy hoạch cấp trưởng đối với khoảng 100 lượt
người và cấp phó đối với khoảng 250 lượt người.
- Cấp Cục: Giai đoạn 2012 - 2016, các Cục dự trữ nhà nước khu vực đã triển khai
công tác quy hoạch đối với các tổ chức thuộc, trực thuộc Cục như sau:
+ Cấp trưởng: khoảng 300 lượt người.
+ Cấp phó: khoảng 500 lượt người.
- Cấp Chi cục: Giai đoạn 2012-2016:
+ Cấp trưởng: khoảng 400 lượt người.
+ Cấp phó: khoảng 700 lượt người.
107
Bảng 3.13 : Về kết quả quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý
Cấp Tổng cục Cấp cục Cấp Chi cục
Cấp trưởng 100 300 400
Cấp phó 250 500 700
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước,
(Báo cáo kết quả quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2012 – 2016)
Tính đến nay, trên 90% cán bộ được bổ nhiệm thuộc diện quy hoạch và 36%
cán bộ được quy hoạch trong giai đoạn 2012 - 2016 đã được bổ nhiệm vào các chức
danh lãnh đạo các cấp của ngành. Các cán bộ trong quy hoạch đã được cử đi đào
tạo, bồi dưỡng, được giao việc, rèn luyện, thử thách để đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn,
nâng cao năng lực, phát huy tích cực trong công tác.
3.3.3.2. Đối với công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý
* Công tác bổ nhiệm
Bảng 3.14: Về kết quả bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý
Cấp Tổng cục Cấp cục Cấp Chi cục
Cấp trưởng 80 120 80
Cấp phó 150 250 120
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước
(Báo báo kết quả bổ nhiệm cán bộ giai đoạn 2012 – 2016)
- Cấp Tổng cục :
+ Bổ nhiệm cấp trưởng đối với khoảng 80 lượt người;
+ Bổ nhiệm cấp phó đối với khoảng 150 lượt người.
- Cấp Cục :
Các Cục dự trữ nhà nước khu vực đã thực hiện quy trình bổ nhiệm đối với
các tổ chức thuộc và trực thuộc Cục như sau:
+ Cấp trưởng: khoảng 120 lượt người.
+ Cấp phó: khoảng 250 lượt người.
108
- Cấp Chi cục: Đối với các Chi cục trực thuộc Cục :
+ Cấp trưởng: khoảng 80 lượt người.
+ Cấp phó: khoảng 120 lượt người.
* Công tác bổ nhiệm lại:
Bảng 3.15: Về kết quả bổ nhiệm lại cán bộ lãnh đạo, quản lý
Cấp Tổng cục Cấp cục Cấp Chi cục
Cấp trưởng 20 80 110
Cấp phó 30 150 130
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước
(Báo báo kết quả bổ nhiệm lại cán bộ giai đoạn 2012 – 2016)
- Cấp Tổng cục:
+ Cấp trưởng bổ nhiệm lại đối với khoảng 20 lượt người;
+ Cấp phó bổ nhiệm lại đối với khoảng 30 lượt người.
- Cấp Cục: Các Cục dự trữ nhà nước khu vực đã thực hiện quy trình
bổ nhiệm lại đối với các tổ chức thuộc và trực thuộc Cục dự trữ nhà nước
khu vực như sau:
+ Cấp trưởng: 80 lượt người.
+ Cấp phó: 150 lượt người.
3.3.3.3. Đối với công tác luân chuyển và chuyển đổi vị trí cán bộ lãnh đạo, quản lý
* Công tác luân chuyển cán bộ
Thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý theo quy
hoạch của các ngành và địa phương là chủ trương quan trọng trong công tác cán bộ
nhằm bảo đảm chủ trương đào tạo, bồi dưỡng toàn diện và sử dụng có hiệu quả đội
ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ, có triển vọng, cán bộ trong quy hoạch
được rèn luyện trong thực tiễn. Nhìn chung cán bộ được điều động luân chuyển
chấp hành nghiêm sự phân công của tổ chức, đa số phát huy được năng lực. Qua
thời gian luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý hầu hết đều được tôi luyện về phẩm
chất chính trị, kỹ năng chuyên môn, kinh nghiệm trong lãnh đạo, quản lý điều hành
công việc.
109
Kết quả thực hiện công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ trong giai đoạn
2012 - 2016, cụ thể như sau:
Bảng 3.16: Về kết quả luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý
Cấp Tổng cục Cấp cục Cấp Chi cục
Cấp trưởng 20 50
Cấp phó 35 80
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước
(Báo báo kết quả luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2012 – 2016)
- Cấp Tổng cục: luân chuyển cấp trưởng đối với khoảng 20 lượt người và cấp
phó đối với khoảng 35 lượt người.
- Cấp Cục: Các Cục dự trữ nhà nước khu vực đã thực hiện luân chuyển cán
bộ đối với các tổ chức thuộc và trực thuộc như sau:
+ Cấp trưởng: khoảng 50 lượt người.
+ Cấp phó: khoảng 80 lượt người.
* Công tác chuyển đổi vị trí công tác:
Bảng 3.17: Về kết kết quả chuyển đổi vị trí công tác
Cấp Tổng cục Cấp cục Cấp Chi cục
30 150 200
Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- Tổng cục Dự trữ Nhà nước
(Báo báo kết quả chuyển đổi vị trí công tác cán bộ giai đoạn 2012 – 2016)
Cấp Tổng cục: khoảng 30 lượt người.
Cấp Cục: 150 lượt người.
Cấp Chi cục: 200 lượt người.
3.3.3.4. Đánh giá kết quả đạt được trong công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân
chuyển, chuyển đổi vị trí công tác của ngành dự trữ nhà nước:
Công tác quy hoạch, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác của ngành dự
trữ nhà nước trong thời gian qua có thể thấy những ưu điểm nổi bật như: hệ thống
các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác quy hoạch cán bộ tương đối cụ thể, đầy
đủ nên công tác quy hoạch dần đi vào nền nếp; các nguyên tắc quy hoạch cơ bản
110
đáp ứng được yêu cầu; chất lượng quy hoạch được nâng lên. Tuy vậy, vẫn còn một
số hạn chế, tồn tại cần phải khắc phục ngay, chủ yếu là gắn với trách nhiệm của
thủ trưởng, cấp ủy đảng các đơn vị và nhân sự được quy hoạch trong việc tổ chức
thực hiện.
Thứ nhất, một số đơn vị, tổ chức còn coi nhẹ công tác quy hoạch cán bộ,
chưa thực hiện đúng yêu cầu, tiến độ theo kế hoạch; việc công khai quy hoạch còn
hạn chế; việc tổ chức thực hiện quy hoạch chưa được quan tâm đúng mức, nhất là
trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, thử thách, giao việc; sự phối hợp giữa cấp ủy
đảng và lãnh đạo đơn vị hiệu quả chưa cao, nhất là trong khâu đánh giá cũng như
các khâu khác trong công tác cán bộ.
Thứ hai, về chất lượng quy hoạch: Quy hoạch còn khép kín, cán bộ được quy
hoạch từ nguồn bên ngoài còn chưa có