Luận án Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020

Mỗi quốc gia, địa phương có tiềm năng tựnhiên, tiềm năng kinh tế- xã

hội và nhân văn khác nhau, do đó, khi kinh tếphát triển sẽtác động đến xu

hướng của con người muốn tìm hiều những điều mới lạcủa từng quốc gia.

Chính vì vậy, sản phẩm du lịch phải khai thác được nét độc đáo, đặc thù của

đất nước, địa phương mình, đó là nhu cầu thiết thực mà du khách muốn tìm

đến. Việc nghiên cứu, tiếp thị đòi hỏi phải tiến hành phân khúc thịtrường, xác

định thịtrường mục tiêu bao gồm cảviệc cải tiến sản phẩm của mình trong

những cách khác nhau đểthu hút nhiều dạng khách hàng khác nhau. Điển hình

nhưquần đảo Langkawi của Malaysia từng một thời được xem là “Thiên

đường du lịch” đã bịtác động nghiêm trọng sau cơn bão tài chính Châu Á năm

1997-1998. Tuy nhiên, tại đảo Phú Kết của Thái Lan cũng trong thời điểm này

và cũng bịtác động bởi hậu quảcủa cơn bão tài chính Châu Á nhưng hoạt động

du lịch ởnơi này vẫn thành công và thu hút lượng khách lớn đến đảo này góp

phần vựt dậy nền kinh tếtrong cơn bão khủng hoảng tài chính. Sau khi nghiên

cứu cụthếcác chuyên gia kinh tếMalaysia đã kết luận rằng sựsa sút hoạt động

du lịch ở đất nước họlà do cơquan xúc tiến du lịch của các đơn vịkinh doanh

nơi này thời gian qua đã ngủsay trên “ thiên đường du lịch” của mình kéo dài

qua nhiều năm, thiếu năng động trong việc thu hút du khách, thiếu khai thác

việc làm mới lại các sản phẩm đặc thù đểmang lại tính đốc đáo của các sản

phẩm tạo sức thu hút khách du lịch đến hòn đảo đã từng được du khách biết

đến.

Bên cạnh, kinh nghiệm ởthành phốHồChí Minh tính độc đáo, đa dạng

sản phẩm du lịch đã ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách đến du lịch. Điển

hình nhưthành phốHồChí Minh giai đoạn 1999-2003 lượng khách sản phẩm

du lịch chưa phong phú, hấp dẫn nên đã tác động trực tiếp đến tốc độtăng du

khách quốc tế đến TP HồChí Minh từ36%/năm chỉcòn 11%/năm.

pdf179 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2734 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến 2005 doanh thu toàn ngành du lịch có xu hướng tăng dần t tỉ năm 2000 tăng lên 1.910 năm 2005 ( t p 7,2 lần so với nă ). .1.3. Việc chi tiêu c hách du lịch: ưu trú trung bình hàng năm của khá đến tỉnh An Giang còn thấp, năm 2000 là 1,2 ngày và năm 2005 là 1,6. Do các loại hình du hưa phát triển nhiề ưa lưu giữ được khách ố liệ tra, trong tổng khách du lịch đến tỉnh An Giang, 12,5% du khách nghỉ lại khách sạn, nhà trọ và hầu t khách du lịch là khách đi hành hương nên thườ Chi tiêu bình quân của một khách du lịch trên địa bàn năm 2000 là 132 ngàn ầu như không đáng kể. Từ cơ cấu chi tiêu này c nh cần được quan tâm đầu tư, phát t trên cho ta thấy rằng, ngành du lịch của tỉnh An Gia ạn 199 thiếu ổn định và bị cạnh tr y gắt nên doanh thu bị biế ng thư g từ nă ừ 330 tỉ đồng ăng gấ m 1996 2.2 ủa k Số ngày khách l ch du lịch lịch c u nên ch ở lâu hơn. Theo s u điều chỉ có hế ng về trong ngày hoặc nghỉ tạm qua đêm [Phụ lục 3]. đồng/ ngày, năm 2005 là 277 ngàn đồng/ ngày. Đối với khách quốc tế, năm 2000 là 14,3 USD/ngày, năm 2005 là 44 USD/ngày. Khách nội địa chi tiêu năm 2000 là 132 ngàn đồng/ngày lên 274 ngàn đồng/ngày năm 2005. Mức chi tiêu khách thời gian qua phần lớn dành cho lưu trú và ăn uống còn các nhu cầu về dịch vụ vui chơi giải trí khác h ũng đã phản ánh sản phẩm du lịch của tỉ riển nhiều loại hình mới để thu hút khách. Bảng 2.2: Bảng cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa ĐVT: % Cơ cấu chi tiêu 1996 2000 2004 - Lưu trú 1,9 4,1 6,0 - Ăn uống 23,5 29,1 35,6 - Lữ hành 43,0 46,0 41,3 - Giải trí 3,2 9,6 3,9 - Mua hàng hóa 15,1 1,2 1,5 - Dịch vụ khác 13,3 10,0 11,8 (Nguồn Sở Du Lịch tỉnh An Giang) [65],[66],[67],[68],[69],[70] 78 2.2.1.4. Tính thời vụ du lịch của tỉnh An Giang: Theo số liệu thống kê về lượng khách đến tỉnh An Giang tăng qua các nă riệu khác 2003 là 2,7 khách và 005 là 3,8 h). Tuy nhiên khách ch đến An Giang chỉ tập trung vào một số ăm, đối tượ đi hà ơng thời gian Vía Bà Ch tháng 04 hàng năm v c sinh cùng g đi du lịc 06 ỉ hè. Do tính vụ trong ho ng du lịch ỉnh An Gi ian qua đã ảnh đến hiệu hai thác c nh du lịch và chất lượng phục vụ du lịch đạt không cao cũng như tác động không tốt về môi trường d au: Từ ố liệu của Sở Du lịch tỉnh An Giang thống kê số lượng du khách đến tỉnh An Giang trong 5 năm (từ năm 2000-2005)[59],[60],[61], [62],[63], [64] và dùng phương pháp bình quân của các tháng trong năm, ta có bảng số liệu sau: m ( năm 2000 là 2,5 t h, năm triệu năm 2 triệu khác du lị thời điểm trong n ng là khách nh hư úa Xứ vào à họ ia đình h vào tháng là thời gian ngh thời ạt độ tại t ang trong thời g hưởng quả k ủa ngà u lịch tại các thời cao điểm tập trung khách. Cụ thể như s s Theo công thức: n iY Yi∑= với Yi: số lượng khách thứ i n : Số năm trong dãy số Áp dụng vào tính ta có các bình quân lượng khách du lịch đến theo tháng trong 5 năm như sau: g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1Thán 2 110 300 350 300 450 1.000 180 190 200 210 200 120 8,300=Y Y YiSi = Si : chỉ số thời vụ hàng tháng g tháng Yi : Số bình quân từn 79 Tháng 1 7 8 9 10 11 2 2 3 4 5 6 0,365 0,997 1,163 0,997 1,496 3,324 0,598 0,598 0,631 0,664 0,660 0,380 Kết quả phân tích trên, cho thấy lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang a tính i v cao ập trung vào tháng đến ng (ca ểm ất là tháng 6). Thực tế, tính thời vụ du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan. Nó tồn tại ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch. Thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không phải luôn cố định mà chúng biến đổi dưới tác động của nhiều yếu tố. Tính thời vụ của du lịch ảnh hưởng đến việc sử dụng tất cả các t doanh du lịch như tài nguyên du lịch, cơ sở vật c vụ, khách du lịch…Cụ thể các tác động của thời vụ du lịch ở An Giang như sau: Đối ới nhà kin doan du h: Khi cầu t cung t chấ ợng phụ d sút do t y u à ở d lịch sử d ng quá công suất, việc sử dụng nhân lực không thể đáp ứng một cách đầy đ m giảm khả năng áp dụng giá linh hoạt, gây khó khăn cho hoạt động của tổ ốn. Vào mùa du lịch chính xãy ra tình trạng m ng thờ ụ , t 3 thá 6 o đi nh hành phần của quá trình kinh hất kỹ thuật, nhân viên phục - v h h lịc vượ hì t lư c vụ u lịch giảm ài ngu ên d lịch v cơ s vật chất kỹ thuật u ụ ủ. Ngược lại, khi cầu du lịch giảm xuống thì hiệu quả kinh tế trong du lịch sẽ giảm đi do chi phí biến đổi chiếm tỉ trọng không đáng kể, chi phí cố định lớn là chức du lịch, chất lượng phục vụ không tốt. Bên cạnh, việc tổ chức và sử dụng nhân lực sẽ không sử dụng hết trong năm, dễ gây sự dịch chuyển việc làm mới và ảnh hưởng đến khả năng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch và tài nguyên không sử dụng hết công suất gây lãng phí về nguồn tài nguyên. - Đối với khách du lịch: Tính thời vụ làm hạn chế khả năng tìm chổ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý mu tập trung các nhu cầu của du khách, làm giảm tiện nghi sử dụng các tài nguyên du lịch dẫn đến giảm chất lượng phục vụ khách du lịch. Mặt khác, tính thời vụ du lịch còn ảnh hưởng không tốt cho các ngành kinh tế và các ngành dịch vụ có liên quan, dẫn đến tình trạng phá vỡ tính đều đặn trong sản xuất và thực hiện sản phẩm của các ngành trong đó có du lịch ( như giao thông, công nghiệp, dịch vụ công cộng…). - Đối với chính quyền địa phương: Tính thời vụ làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị, an toàn xã hội. Vào mùa du lịch chính việc đón tiếp một lượng khách quá đông tại điểm du lịch của địa phương gây ra những vấn đề khó khăn 80 trong việc giữ gìn an ninh của địa phương, vấn đề đảm bảo an toàn cho du khách cũng như dân cư địa phương hay những vấn đề về xã hội. * Từ phân tích trên và qua số liệu thực tế khách du lịch đến An Giang qua c hành tính thời vụ du như du lịch nghỉ núi, du lịch tham quan, lễ hội, du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này mang tính c ông vụ. Các loại hình du lịch này ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu không lớn. tế: Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng quyết định đến nhu c c hiện được chuyến đi du lịch cần phải có lượng tiền cần thiết, nên thu nhập càng cao thì có nhu cầu du lịch càng nhiều và thực hiện nhiều n tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu cầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi. Tác động cùa thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du - Đối với dân cư thay đổi nếp sống, sinh hoạt: Được thể hiện qua việc thay đổi cách tiêu dùng, sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày. Thời vụ trong du lịch đã ảnh hưởng lớn đến quá trình kinh doanh của ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp du lịch khách sạn, các dịch vụ phục vụ khác. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch cần nắm vững các nhân tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch để tìm ra các phương án tối ưu cho quá trình kinh doanh trong từng thời kỳ. ác năm, cho ta nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến thời dụ du lịch của tỉnh An Giang: Yếu tố tự nhiên: Khí hậu là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình t lịch, nó tác động mạnh lên cung và cầu du lịch. Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu thể hiện rõ nét ở các loại hình du lịch ở tỉnh An Giang hất thời vụ rõ rệt, do đó lượng khách tập trung đông nhất vào mùa nắng, mùa hè, khí hậu trong lành, cảnh quan thiên nhiên đẹp. Để khắc phục tính thời vụ nghiên cứu một số loại hình du lịch khác như du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa, du lịch c Yếu tố kinh tế-xã hội-tâm lý: + Về kinh ầu du lịch. Để thự chuyến du lịch trong năm. Do đó, lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang ngày càng có xu hướng tăng ở các thời điểm mùa du lịch chính và cả trái mùa du lịch. Từ yếu tố này đã góp phần làm giảm cường độ du lịch thời du lịch ở thời vụ du lịch chính. + Thời gian nhàn rỗi: Thời gian nhàn rỗi là nhâ 81 lịch c năm của nhân dân lao động cũng ảnh h u lịch. Sự tập trung lớn nhu cầu vào vụ chính ổi. Các bậc cha mẹ thường xắp xếp thời gian nghỉ pháp ối tượng này ngày càng tăng do tuổi thọ tr ng không có kinh nghiệm đi du lịch), họ thường thích đi ngh hưởng của sự bắt chước lẫn nhau của du khách. Những người mới tham gia vào dòng Vì vậy sự quần chúng hóa trong du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có trong du lịch. Để khắc phục ảnh hưởng này người ta dùng chính sách giảm giá hủ yếu tập trung vào thời gian nghỉ phép năm và thời gian nghỉ của trường học sẽ tác động lên thời vụ du lịch. Việc phân bố thời gian sử dụng phép ưởng đến tính thời vụ trong d còn do việc sử dụng phép theo đoàn như: cán bộ, giáo viên trong trường nghĩ hè, nông dân nghỉ vào ngày không bận rộn mùa màng hoặc một xí nghiệp ngừng hoạt động chính vào một giai đoạn trong năm và nhân viên được nghỉ phép trong thời gian đó. Bên cạnh, thời gian nhàn rỗi là thời gian nghỉ của trường học. Điều này làm cho học sinh và cha mẹ chúng có thời gian đi du lịch. Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6-15 tu cùng để tận hưởng ngày nghỉ cùng với con cái. Từ yếu tố này đã tác động đến thời vụ của khách du lịch đến An Giang cao nhất trong năm là tháng 06 hằng năm. Từ yếu tố này, du lịch tỉnh An Giang cần lưu ý đối tượng là những khách du lịch là người đã hưu trí. Số lượng của đ ung bình ngày càng có xu hướng càng cao. Thời gian của đối tượng này có thể đi du lịch bất kỳ lúc nào nếu có đủ điều kiện kinh tế. Đây là lực lượng du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch chính. + Sự quần chúng hóa trong du lịch: Là nhân tố ảnh hưởng đến cầu trong du lịch. Sự tham gia của số đông khách có khả năng thanh toán trung bình (đối tượng này thườ ỉ vào mùa du lịch chính. Vì các lý do là đa số đối tượng này có khả năng thanh toán hạn chế thường đi nghỉ tập thể vào chính vụ. Do chi phí tổ chức chuyến đi theo đoàn thường nhỏ. Mặc dù vào vụ chính chi phí du lịch cao nhưng họ vẫn muốn đi du lịch vào vụ chính để được giảm giá theo số đông đi du lịch. Họ thường không hiểu điều kiện nghỉ ngơi của từng tháng nên họ chọn những tháng mùa chính để xác xuất gặp thời tiết bất lợi nhỏ nhất. Do ảnh khách du lịch thường không nắm được điều kiện nghỉ ngơi của từng vùng, từng địa phương một cách cụ thể. Họ lựa chọn thời gian đi nghỉ ngơi dưới tác động của các nhân tố tâm lý và phụ thuộc vào kinh nghiệm của người khác. Họ thường đi nghỉ vào thời gian mà các nhân vật có tiếng đi nghỉ. 82 vào t Do đó giải pháp hạn chế tính thời vụ được thể hiện trên hai mặt này. Tỉnh An Giang cần p 2.2.1.5. Lợi nhuận và nộp ngân sách: ng bình cứ một đồng doanh thu du lịc 00 lên 3,13% trong GDP vào năm 2005 và có xu hướng phát triển nhanh trong thời gian tới [56]. Sự phát triển lịch tỉnh An Giang và đây sẽ là rước và sau mùa chính, đồng thời tăng cường quảng cáo các điều kiện nghỉ ngơi ngoài mùa chính để thu hút khách. Các nhân tố trên thông thường vừa tác động riêng rẽ, vừa tác động đồng thời, trong thực tế mùa du lịch thường chịu ảnh hưởng của một số nhân tố cùng một lúc. Ngoài ra tác động của từng nhân tố có thể giảm đi khi có nhân tố khác tác động theo hướng ngược lại. Thí dụ tác động của yếu tố khí hậu sẽ giảm nếu tạo ra cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật thích hợp. Vì vậy cần phải hiểu rõ các mối liên hệ và ràng buộc qua lại giữa các yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa của từng loại hình du lịch. Từ đó tìm ra các khả năng kéo dài mùa kinh doanh du lịch hoạt động trong cả năm, nâng cao chất lượng phực vụ và tăng nguồn thu cho doanh nghiệp hoạt động du lịch, dịch vụ. Nguyên nhân dẫn đến tính thời vụ nằm ở các nhân tố tác động đến sự không đều đặn của cầu du lịch và sự không ổn định của cung du lịch. hải nghiên cứu các giải pháp cân bằng cầu vào mùa du lịch chính và giải pháp thu hút cầu vào ngoài mùa du lịch là việc rất cần thiết để đưa hoạt động ngành du lịch tỉnh phát triển tốt trong tương lai. Từ số liệu thống kê và nghiên cứu, phân tích đánh giá thực tế cho thấy rằng số tiền chi tiêu của du khách du lịch đã tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế của tỉnh An Giang. Do đó, thông các sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch chi tiêu càng cao thì hoạt động của ngành du lịch mang lại hiệu quả càng cao, góp phần tăng GDP của tỉnh và thu nhập bình quân đầu người. Theo số liệu báo cáo của tổ chức UNDP/WTO – 2000 thì kết luận rằng hệ số thu nhập gồm thu nhập trực tiếp, thu nhập gián tiếp và thu nhập trung gian khoảng 1,52. Theo báo cáo thống kê, tru h tạo ra từ 1,5 đến 02 đồng doanh thu cho các ngành khác trong nền kinh tế và tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội khác. Điều này, cho ta thấy rằng ngành du lịch là hoạt động tổng hợp có liên quan đến nhiều ngành khác, từ đó hiệu quả của du lịch sẽ tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như hoạt động của các ngành khác của tỉnh. Cụ thể, hoạt động của ngành du lịch đã đóng góp từ 1,84% GDP vào ngân sách năm 20 này đã mở ra triển vọng của ngành du 83 ngành nh du lịch, địa phương nổ lực cải tiến rất nhiều, thể hiện thông qua việc nâng khách sạn, đ iang thì chỉ có 55% khách du lịch cho rằng sản phẩm ng, còn 45% du khách có ý kiến rằng s đó mũi nhọn tác động đến đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh An Giang trong tương lai. 2.2.1.6. Chất lượng sản phẩm du lịch: Chất lượng của sản phẩm du lịch trong thời gian qua đã được ngà a dạng hóa các sản phẩm du lịch, quan hệ với TP Hồ Chí Minh và Campuchia để phát triển các tour tuyến du lịch…Hoạt động du lịch An Giang hiện nay bước đầu đóng góp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách đến với tỉnh. Theo số liệu điều tra du khách đến tỉnh An Giang thì có 81,3% cho rằng các dịch vụ ăn uống phù hợp với khách [Phụ lục 3]. Đây là một bước chuyển biến tích cực trong hoạt động của ngành, một tín hiệu vui báo hiệu một bước phát triển của ngành du lịch một cách đúng hướng như hoạt động Gánh hàng rong ở khách sạn Đông Xuyên, ẩm thực mùa nước nổi, các tour du lịch mùa nước, du lịch sông nước…Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm vẫn chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách, các khu vui chơi, giải trí còn ít về số lượng, đơn điệu về chất lượng và nghèo nàn về chủng loại chưa tạo ấn tượng sâu sắc về tính đặc thù của sản phẩm du lịch An Giang…. Theo số liệu điều tra của khách du lịch đến tỉnh An G du lịch tỉnh An Giang là hấp dẫn, đa dạ ản phẩm du lịch tỉnh An Giang còn đơn điệu, nhàm chán [ Phụ lục 3]. Do đó, cần phải quy hoạch chi tiết, khả thi để phát triển ngành du lịch của tỉnh An Giang ngày càng phù hợp với xu thế phát triển. Bên cạnh, cần phải huy động các thành phần kinh tế tham gia để sớm hình thành các sản phẩm du lịch toàn diện, mang tính độc đáo của tỉnh An Giang, chất lượng cao để đáp ứng tốt nhu cầu của khách du lịch và đưa ngành du lịch của tỉnh An Giang thật sự là ngành mũi nhọn của tỉnh. 2.2.1.7. Hoạt động lữ hành du lịch: Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có 07 đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành, tăng 6 đơn vị so với năm 2000. Trong đó có 01 đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế. Nhìn chung, các công ty hoạt động lữ hành của tỉnh An Giang đã nổ lực để mở rộng khai thác thêm nhiều tour tuyến du lịch mới trong và ngoài tỉnh cũng như nước ngoài. Bên cạnh, vấn đề xúc tiến quảng bá và nâng cao chất lượng phục vụ được đầu tư đúng mức để thu hút ngày càng nhiều du khách đến tham quan. Trong quá trình hoạt động đơn vị kinh doanh lữ hành đã nghiên cứu xây dựng mới chương trình du lịch, trong 84 có m c như: Nhật, Mỹ, Anh, Pháp, Canada, Úc, Hàn Quốc các doanh nghiệp du lịch phục vụ trong ành cần nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường mạng lưới v ịch tỉnh An Giang. ột số chương trình du lịch phục vụ ngày càng nghỉ cuối tuần, loại hình nghỉ nhà dân (home stay), tour du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, sinh thái cồn-vườn cây ăn trái. Hoạt động lữ hành phục vụ trong năm 2005 đạt 250 ngàn lượt khách tăng 28,7% so với năm 2004. Trong đó khách quốc tế đạt 30.000 lượt, tập trung nhiều nhất ở thị trường các nướ , Đài Loan, Đức. Theo đó doanh thu do năm 2005 cũng tăng đạt 77,8 tỉ đồng tăng 11,5% so với năm 2004. Doanh nghiệp du lịch những năm gần đây có quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp, mở rộng qui mô kinh doanh của từng đơn vị. Bên cạnh, khai thác tiềm năng đặc thù của tỉnh về cảnh quan, môi trường sinh thái cũng như sinh hoạt văn hóa, thể thao, lễ hội truyền thống, sự kiện chính trị lớn của tỉnh. Từ đó, cải thiện và phát triển thêm các loại hình dịch vụ phụ trợ du lịch phong phú, đa dạng và mới lạ về chất lượng phục vụ. Tuy nhiên, về hoạt động lữ hành của tỉnh đến nay vẫn chưa khai thác tốt nguồn thu từ lượng khách đến tỉnh An Giang. Theo số liệu điều tra thì lượng khách đến tỉnh An giang tự sắp xếp vẫn còn cao ( chiếm 40,6%) [Phụ lục 3]. Do đó, hoạt động lữ h à đẩy mạnh công tác quảng bá. 2.2.1.8. Đầu tư vào ngành du lịch: Tổng vốn đầu tư vào ngành du lịch từ năm 1996-2005 là 457,85 tỉ đồng, trong đó giai đoạn 1996-2000 là 178,4 tỉ đồng và giai đoạn từ 2001-2005 là 279,5 tỉ đồng. Năm 2006 là năm tỉnh An Giang sẽ tập trung đầu tư để phát triển ngành du lịch của tỉnh thông qua việc đầu tư các dự án đầu tư cho các khu vui chơi giải trí, xây dựng và nâng cấp các khách sạn, đầu tư vào hoạt động lữ hành…với tổng vốn đầu tư dự kiến là 252 tỉ đồng, gần bằng mức đầu tư cho 5 năm từ năm 2001-2005. Bảng 2.3: Đầu tư vào ngành du l Đơn vị : Triệu đồng Nguồn vốn 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số vốn 24.200 36.448 71.870 65.000 82.000 - Vốn nhà nước 10.348 12.864 36.818 20.000 30.000 - Vốn ĐT nước ngoài 6.176 5.982 - Vốn tư nhân 7.678 17.602 35.052 45.000 52.000 (Nguồn Sở Du Lịch An Giang)[65],[66],[67],[68],[69],[70] 85 Cụ thể việc đầu tư ngành du lịch tập trung vào các khu du lịch trọng điểm như sau : Khu du lịch Núi Sam: Theo quy hoạch chi tiết khu du lịch Núi Sam được chia làm 06 khu vực chính, với 47 hạng mục với các khu như : khu trung tâm các công trình di tích, lịch s hơi giải trí ; Khu khách sạn, nhà nghỉ ; Khu thể dục, thể thao ; Khu dân cư và các công y đã thực g đ ựa quanh núi, n cấp ệ ước lên núi, bưu hu a t , kh ư u d du l Đá, c hà n ữ xe, cổ h k n M đư g B 1, khu dân cư Bắc qu ăng chưa được đầ tư. Lâm Viên Núi Cấm: Công ty Du Lịch tỉnh An Giang đang thực hiện, quy h năng tập trung Khu trung tâm ; Khu thiếu nhi ; Khu v khai thác số cơ sở dịch vụ hiện trạng. Hiện nay huy động trở thành điểm du lịch khá hấp dẫn nằm trong hệ thống tour du lịch li oài So đã đầu tư cơ sở hạ tầng. ử, văn hóa ; Trục trung tâm thương nghiệp và dịch vụ ; Khu vui c trình ủa xã. công cộng c Đến na hiện xon ường nh hà máy nước, h thống cung cấp n điện, k bách hó ổng hợp u dân c Nam quốc lộ 91, kh ịch vụ ịch Bến ụ n iếu Bà, m ngh ờng vòn ỉ Bungalow-vườ ắc QL9Tao ngộ, bãi gi ng chín huôn viê ốc lộ 91. Còn 31/47 hạng mục trong 06 khu chức n u Khu du lịch Núi Cấm: Khu oạch gồm 11 khu chức ườn bách thảo ; Khu thể thao, nhà hàng ; Khu vườn cổ tích ; Khu đi dạo ven hồ ; Khu nghỉ ngơi an dưỡng; Khu vườn bách thú; Khu cấm trại dã ngoại; Khu hành chính, bãi xe; Khu tái định cư. Đến nay đã đầu tư: cổng chào, đường vào khu trung tâm, khu tái định cư, bãi đậu xe và nâng cấp vốn dân xây dựng hoàn thành 02 công trình qui mô lớn được du khách rất ngưỡng mộ đó là công trình Chùa Vạn Linh và Phật Di Lặt trên Núi Cấm. Khu du lịch Núi Cô Tô: Gồm 3 điểm chính: Đồi Tức Dụp, Hồ Soài So, Chùa Tà Bạ. Riêng Đồi Tức Dụp đã đầu tư xây dựng phần di tích lịch sử cách mạng và đang khai thác một số dịch vụ như: ăn uống, giải khát...Hiện nay Đồi Tức Dụp đang ên tỉnh. Riêng điểm hồ S Khu du lịch Núi Giài: Gồm có các điểm chính: Chùa Tam Bửu, Miếu An Định, Hội Ông Đá, Nhà Mồ Ba Chúc, Núi Nước, Ô Tà Sóc. Riêng điểm 86 Nhà Mồ Ba Chúc bước đầu triển khai thực hiện quy hoạch chi tiết. Các điểm sắp xếp các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát. c nhiều Phần dịch vụ du lịch b ịch vụ vui chơi giải trí, khai t ỉnh An Giang qua từng giai đoạn có tăng lên, n ệc phát triển Khu du lịch Núi Sập: Hiện nay đang thực hiện đầu tư xong cơ sở hạ tầng kỹ thuật và một số dịch vụ khu chức năng số 1 ( khu hồ Núi Lớn), khu hành hương, đường xuyên núi và làm thành đường thủy có thể bơi thuyền sang núi, đường lên núi. Đây là khu du lịch đầu tư khá hoàn chỉnh và đang đượ du khách đến tham quan. Khu Lưu Niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng: Tỉnh đã đầu tư hoàn chỉnh khu lưu niệm gồm các công trình: Đền thờ, nhà trưng bày hình ảnh và hiện vật về thân thế, cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác đã khánh thành nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Bác Tôn (20/8/1888-20/8/1998). ên ngoài khu lưu niệm, chưa có doanh nghiệp du lịch tham gia, đang tự phát trong nhân dân một số dịch vụ, chủ yếu về ăn uống giải khát. Ngoài khu lưu niệm, địa bàn Cồn Mỹ Hoà Hưng còn phát triển khu du lịch vườn. Điểm Công viên Mỹ Thới: Đã đầu tư một số d hác một phần theo quy hoạch, đang từng bước nâng cấp mở rộng. Điểm du lịch Nguyễn Du: Là điểm tại trung tâm thành phố Long Xuyên, đến nay đã đầu tư hoàn chỉnh, nơi này hiện phát triển một số dịch vụ phuc vụ nhân dân địa phương và khách tham quan như: chụp hình, bán quà lưu niệm, một số trò chơi thiếu nhi... * Các điểm du lịch còn lại : Chùa Đạo nằm, Chùa Bà Lê và nhà lưu niệm Huỳnh thị Hưởng (huyện Chợ Mới), Đền thờ Quản Cơ Thành ( huyện Châu Phú), chùa Giồng Thành, chùa Chăm (huyện Phú Tân), cụm di tích xã Ba Chúc (huyện Tri Tôn)...hiện đang khai thác kinh doanh ăn uống, giải khát theo hiện trạng, chưa được đầu tư nhiều các loại hình dịch vụ du lịch. * Tóm lại, thực trạng du lịch t hất là những năm gần đây thông qua việc đầu tư trang thiết bị và hạ tầng kỹ thuật bằng việc huy động các nguồn vốn đầu tư đã tác động đến vi nhanh hoạt động ngành du lịch, cụ thể giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng của lượng khách quốc tế là 21,9%/năm, lượng khách nội địa tăng 8,7%/năm và doanh thu của ngành du lịch tăng với tốc độ trung bình 18,3%/năm. 87 Thị trường chính của ngành du lịch tỉnh An Giang là thị trường nội địa (chiếm 99%) lượng khách đến tỉnh An Giang và chi tiêu của khách chủ yếu là chi ăn uống và chi lữ hành (chiếm gần 80% trên tổng chi tiêu của khách). Lượng khách đến tỉnh An Giang tăng nhanh qua các năm, tuy nhiên còn mang tính thời vụ rất cao, chủ yếu là tháng 4,5,6 (chiếm 90% tổng lượng khách /năm) hưa đáp ứng đ g kỹ thuật 2.2.1.9. Kết quả vận hành của hệ thống du lịch tỉnh An Giang: nh là số lượng khách đến tỉnh An Giang 0 triệu lượt người, đến năm 1998 là 2,35 triệu và năm 2 ết là khách nội địa (hơn 99%) , một phần nhỏ khách quốc tế. Số lượng khách đến tham , từ đó đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phục vụ du khách và ảnh hưởng xấu đến vấn đề môi trường. Khách du lịch đến tỉnh An Giang chủ yếu là khách đi hành hương, tín ngưỡng. Sản phẩm du lịch tỉnh An Giang chưa đa dạng và phong phú và nhất là chưa có sản phẩm du lịch hoàn chỉnh, từ đó đã hạn chế đến việc thu hút khách du lịch đến An Giang. Nhân lực ngành du lịch có tăng lên nhưng vẫn c ủ nhu cầu về số lượng và chất lượng để phục vụ phát triển ngành. Nguồn vốn đầu tư hằng năm bình quân 50 tỉ đồng/năm, nguồn vốn chưa huy động cao các nguồn vốn đầu tư nên cơ sở vất chất kỹ thuật và hạ tần còn hạn chế so với nhu cầu phát triển. Riêng vấn đề khai thác và tôn tạo tài nguyên du lịch tỉnh cũng rất quan tâm, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập cần phải tiến hành một cách đồng bộ và hiệu quả trong thời gian tới. Trong thời gian qua ngành du lịch tỉnh An Giang đã phấn đấu khai thác những lợi thế của tỉnh và mang lại những kết quả đáng kể thông qua việc vận hành của hệ thống du lịch được thể hiện rõ nét qua các yếu tố sau: - Các thị trường khách du lịch đến tỉnh An Giang: Thị trường du lịch là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của ngành du lịch. Yếu tố thể hiện rõ nét năng lực cạnh tra trong thời gian qua như sau: Lượng khách đến tỉnh An Giang tăng qua các năm như năm 1996 khách du lịch đến An Giang là 2,29 000 là 2,50 triệu lượt và đến năm 2005 là 3,8 triệu lượt người. Hầu h quan du lịch trên địa bàn bình quân tăng giai đoạn 1996-2000 là 4%/năm và giai đoạn 2001-2005 tốc độ khách du lịch tăng bình quân là 8,7%/năm . 88 Bảng 2.4: Lượng khách du lịch đến tỉnh An Giang Đơn vị: Triệu người Trong đó Năm Số lượng khách đến Khách Q Tăng % tăng T Khách NĐ trưởng (+)giảm(-) 1996 2,290 0,013 2,277 1997 2,400 0,012 2,388 + 110 + 5,20 1998 2,350 0,013 2,337 - 50 - 0,01 1999 2,496 0,014 2,482 + 146 + 6,30 2000 2,500 0,014 2,486 + 04 + 0,05 2001 2,300 0,015 2,285 - 200 - 0,08 2002 2,440 0,024 2,416 + 140 + 1,06 2003 2,765 0,021 2,744 + 325 + 1,13 20 + 1,27 04 3,500 0,022 3,478 + 735 2005 + 1,09 3,800 0,024 3,776 + 300 (Nguồn Sở Du ch An hách ch nội ần lớn h hành , chủ yếu lượng khách này đến Núi Sam, tro khoảng đến Nú và 15% ham q Tứ Theo điều tra thì lượng khách nội địa n Gian : khách trong tỉnh ộc đồng ông Cử chi 6%, kh tỉnh khác chiếm 27,9%. Khách n ăng bình quân gia 1996-2 3,7%/ gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf47455.pdf
Tài liệu liên quan