MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục sơ đồ ix
Danh mục đồ thị ix
Danh mục hình ảnh ix
Danh mục hộp ix
MỞ đẦU .1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ.6
1.1 Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế làng nghề. 6
1.1.1 Phát triển kinh tế làng nghề. 6
1.1.2 Vai trò của phát triển kinh tế làng nghề. 12
1.1.3 Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế làng nghề . 16
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế làng nghề. 23
1.2 Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề . 28
1.2.1 Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề trên thế giới. 28
1.2.2 Tình hình và kinh nghiệm phát triển kinh tế làng nghề ở Việt Nam. 30
Chương 2 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37
2.1 đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 37
2.1.1 đặc điểm tự nhiên . 37
2.1.2 đặc điểm kinh tế - xã hội . 40
2.2 Phương pháp nghiên cứu. 42
2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích phát triển kinh tế làng nghề . 42
2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu . 46
2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin. 49
2.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin . 53
2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 54iv
Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH NINH
BÌNH.57
3.1 Tổng quan phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh Ninh Bình . 57
3.1.1 Giai đoạn trước năm 1992. 57
3.1.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến nay. 58
3.2 Thực trạng phát triển các tổ chức kinh tế làng nghề của Tỉnh. 60
3.2.1 Hộ ngành nghề. 60
3.2.2 Hợp tác xã ngành nghề. 67
3.2.3 Doanh nghiệp ngành nghề. 71
3.3 Thực trạng phát triển ngành nghề và sản phẩm trong kinh tế làng nghề của Tỉnh. 77
3.3.1 Ngành đan cói. 77
3.3.2 Ngành thêu ren. 81
3.3.3 Ngành chạm khắc đá . 82
3.3.4 Ngành mây tre đan. 85
3.4 Kết quả và hiệu quả phát triển kinh tế làng nghề của Tỉnh. 87
3.4.1 Kết quả phát triển kinh tế làng nghề của Tỉnh . 87
3.4.2 Hiệu quả phát triển kinh tế làng nghề của Tỉnh . 93
3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế làng nghề của Tỉnh. 97
3.5.1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch. 97
3.5.2 Thể chế và chính sách . 97
3.5.3 Thị trường và các yếu tố thị trường . 101
3.5.4 đầu tư công và dịch vụ công. 104
3.5.5 Các nguồn lực sản xuất . 105
Chương 4 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH
NINH BÌNH.117
4.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề của Tỉnh. 117
4.1.1 Quan điểm . 117
4.1.2 Mục tiêu. 119
4.2 Nhóm giải pháp tổng thể phát triển kinh tế làng nghề của Tỉnh. 120
4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế làng nghề . 120
4.2.2 Hoàn thiện thể chế và hệ thống chính sách phát triển kinh tế làng nghề. 121
4.2.3 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm . 131v
4.2.4 Phát triển các nguồn lực sản xuất . 139
4.3 Giải pháp cụ thể đối với các hình thức tổ chức kinh tế làng nghề của Tỉnh. 149
4.3.1 Hộ ngành nghề. 149
4.3.2 Hợp tác xã ngành nghề. 152
4.3.3 Doanh nghiệp. 153
4.4 Giải pháp cụ thể đối với ngành nghề và sản phẩm trong kinh tế làng nghề của Tỉnh. 156
4.4.1 Ngành đan cói. 156
4.4.2 Ngành thêu ren. 159
4.4.3 Ngành chạm khắc đá . 160
4.4.4 Ngành mây tre đan. 161
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.164
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN đẾN LUẬN ÁN .167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.168
PHỤ LỤC . . 175
210 trang |
Chia sẻ: Lavie11 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán của tác giả
Như vậy, phát triển kinh tế làng nghề ñã có ñóng góp lớn trong việc: chuyển
dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nghề của làng nghề trong nền kinh tế ở các cấp ñộ
95
hộ và doanh nghiệp, làng, xã, huyện và tỉnh; tăng thu nhập cho người dân tham hoạt
ñộng ngành nghề ở tỉnh Ninh Bình.
* Về chuyển dịch lao ñộng: Tại 15 làng nghề ñiều tra cho thấy, bình quân lao
ñộng ngành nghề chiếm 70,2% tổng số lao ñộng của làng. Trên phạm vi toàn tỉnh,
trong giai ñoạn 2001-2010, tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp giảm 19,8% và tỷ lệ lao
ñộng ngành nghề trong làng nghề chiếm 14,4% lao ñộng phi nông nghiệp (năm
2010). ðiều này, ñồng nghĩa rằng ñể giảm ñược tỷ lệ lao ñộng nông nghiệp còn
49,5% tổng lao ñộng của tỉnh thì phát triển kinh tế làng nghề ñóng góp là 14,4%
(bảng 3.31). Như vậy, phát triển kinh tế làng nghề ñã huy ñộng và chuyển thêm ñược
2,8% (14,4%x19,8%) lao ñộng nông nghiệp sang lao ñộng ngành nghề phi nông nghiệp.
Bảng 3.31. Lao ñộng của kinh tế làng nghề tỉnh Ninh Bình qua các năm
So sánh (%) ðVT Năm
2001
Năm
2005
Năm
2010 05/01 10/05 BQ
Tổng lao ñộng toàn tỉnh 1000 ng 409,3 455,2 501,6 102,1 102,0 102,1
Tr.ñó Lð phi nông nghiệp 1000 ng 125,7 175,8 253,4 108,3 108,0 108,10
Riêng Lð nghề ở LN 1000 ng 24,6 27,8 36,5 102,5 105,6 104,0
- Tỷ lệ (%) 6,0 6,1 7,3
Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, 2011) [24].
Ngoài ra, tại làng nghề Thủ Trung (Kim Sơn) có 54% số hộ và 53,6% số lao
ñộng làm gia công, lao ñộng trực tiếp sản xuất ñộc lập là 30,8%, lao ñộng khác là
15,7% (Bùi Văn Tiến, 2007). Tương tự như vậy tỷ lệ này ở làng nghề Nuốn Khê
(Yên Mô) là 41%, 46%, 13% (Bùi Văn Tiến, 2011). Làng nghề Văn Lâm (Yên Mô)
là 64%, 19% và 17% (UBND xã Ninh Vân, 2010) [85]. Ở làng nghề Phúc Lộc và
Xuân Thành (Hoa Lư) phụ nữ và trẻ em ñược làm những công việc nhẹ nhàng, người
có tay nghề cao ñược ñảm nhiệm khâu kỹ thuật, tinh vi. Như vậy, lao ñộng trong làng
nghề ñã ñược phân công theo hướng chuyên môn hóa và hợp tác hoá, sử dụng hợp
lý hơn, ñầy ñủ hơn và hiệu quả hơn nguồn lao ñộng của tỉnh.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế của phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình
là: (i) làm tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa;
96
(ii) chuyển dịch cơ cấu lao ñộng theo hướng giảm dần lao ñộng nông nghiệp, ñồng
thời khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lao ñộng; (iii) tăng thu nhập cho
người dân tham hoạt ñộng ngành nghề từ ñó cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ,
thu hẹp khoảng cách ñời sống giữa nông thôn và thành thị.
b) Hiệu quả xã hội
- Năm 2010, kinh tế làng nghề của tỉnh ñã thu hút 36.500 lao ñộng (chiếm
7,3% tổng số lao ñộng của tỉnh) (bảng 3.31). Tại làng nghề Văn Lâm (Hoa Lư) giải
quyết việc làm cho 820 lao ñộng ở làng và cho 1.000-1.500 lao ñộng ở nơi khác;
Ninh Vân thu hút 393 lao ñộng trong xã và hàng trăm lao ñộng ñến từ các ñịa
phương khác (UBND xã Ninh Vân, 2010) [85]. Sự phát triển của làng nghề Xuân
Phúc (Hoa Lư) ñã làm thay ñổi tâm lý, lối sống của cư dân ở từ lối sống sản xuất
tiểu nông, ñại khái phiến diện và tùy tiện sang lối sống sản xuất theo giờ giấc, có kế
khoạch và tính toán rõ ràng, ñã tạo ra việc làm thường xuyên cho trên 393 lao ñộng
của xã và hàng trăm lao ñộng từ nơi khác ñến, số vụ mất trộm giảm từ 25 vụ năm
2006 ñến 2005 còn 12 vụ, ... Như vậy, phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh Ninh
Bình ñã có tác dụng giải quyết công ăn việc làm cho người lao ñộng, giảm tình trạng
“nhàn cư vi bất thiện”, giảm tệ nạn xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, chuyển lối
sống sản xuất “ cổ hủ, lạc hậu” sang lối sống sản xuất “hiện ñại” hơn.
c) Hiệu quả môi trường
Phát triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình nói chung và ở các ñiểm ñiều
tra nói riêng ñã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống người dân, cải thiện chất
lượng môi trường của tỉnh. Năm 2007, tỉnh Ninh Bình bắt ñầu ñầu tư xây dựng 3
ñiểm CN-làng nghề (bảng 3.17) ñã có tác dụng quả lý tốt hơn và làm giảm ô nhiễm
mỗi trường tại các làng nghề chạm khắc ñá và làng nghề mộc của tỉnh.
Bên cạnh ñó, sự phát triển của một số ngành sản xuất trong kinh tế làng nghề
tỉnh Ninh Bình như ñan bèo tây (lục bình) góp phần làm sạch các dòng sông, khơi
thông dòng chảy, không ñể các loại rác thải bị ứ ñọng ùn tắc trên các dòng sông;
hay ngành thu mua và tài chế phế liệu ñã góp phần rất lớn trong việc thu gom các
loại rác thải từ các khu vực, ñã góp phần vào tận dụng nguồn lực sẵn có của ñịa
phương và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. ðồng thời thông qua chính sách phát
97
triển kinh tế làng nghề ở tỉnh Ninh Bình ñã góp phần quản lý tốt hơn các hoạt ñộng
sai phạm trong khai thác tài nguyên của tỉnh (khai thác ñá, ñất sét, ...), góp phần cân
ñối giữa phát triển kinh tế và bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững.
3.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh
3.5.1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Năm 2003, UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt báo cáo quy hoạch phát triển
ngành nghề ñến năm 2010 với tổng thể 140 trang, chia thành 2 phần: phần báo cáo
thuyết minh, phần phụ lục và bản ñồ. Trong ñó, dành 30 trang ñể trình bày về thực
trạng và quy hoạch phát triển làng nghề. ðiều này thể hiện, tỉnh ñã có quy hoạch
tổng thể (quy hoach chung) phát triển làng nghề ñến năm 2010, tuy nhiên quy hoạch
này mới chỉ dừng lại ở mức ñộ quy hoạch chung, mang tính ñịnh hướng và chỉ là
một phần trong quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thôn của tỉnh. Mặt
khác, sau khi, có quy hoạch chung hầu hết các ñịa phương, cơ quan quản lý không
tiến hành quy hoạch chi tiết ñể xây dựng và phát triển các làng nghề này dẫn ñến
mức ñộ thực hiện quy hoạch thấp. ðối với các làng nghề ñã có và ñã ñược quy
hoạch thì không ñược quản lý, hỗ trợ phát triển vì vậy trong các làng nghề vẫn là
“mạnh ai lấy làm” và phát triển làng nghề vẫn là tự phát. Hơn nữa ñến năm 2008,
tỉnh Ninh Bình có báo cáo rà soát quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn ñến
năm 2010 tầm nhìn 2015, trong ñó có 11 trang (trong tổng số 82 trang) trình bày về
quy hoạch phát triển làng nghề ñến năm 2015. Tuy nhiên, báo cáo này cũng chỉ
dừng lại ở mức ñộ mang tính ñịnh hướng phát triển làng nghề. Chưa có chính sách
cũng như quy hoạch chi tiết cho phát triển làng nghề. Vì vậy, sản phẩm quy hoạch
này cũng chưa ñược ñầu tư thực thi (phụ lục 3.13). Do ñó, tỉnh cần có quy hoạch chi
tiết, xây dựng một cơ chế ñủ mạnh ñể quy hoạch phát triển làng nghề ñược thực thi,
thu hút các nguồn lực của xã hội vào ñầu tư cho phát triển kinh tế làng nghề.
3.5.2 Thể chế và chính sách
- Quản lý của nhà nước về làng nghề tuy ñã ñược ñặt ra từ lâu song không nhất
quán. ðến nay, làng nghề là ñối tượng quản lý của nhiều cơ quan khác nhau. Ở cấp
Trung ương, mặc dù năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ñã ra Quyết ñịnh 352/TTg về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Chế biến nông, lâm sản và
NNNT trực thuộc Bộ NN&PTNT, song Bộ Công thương và Bộ Kế hoạch & ðầu tư
98
cũng có bộ phận theo dõi làng nghề. Ở cấp tỉnh, theo Quyết ñịnh 132/2000/Qð-TTg
của Thủ thường Chính phủ, làng nghề do Sở NN&PTNT quản lý, song thực tế ở
ðBSH mỗi nơi một khác. Tại Ninh Bình các làng nghề vẫn do Sở Công thương quản
lý. Từ ngày 9/6/2004, Nghị ñịnh 134/2004/Nð-CP của Chính phủ ñã quy ñịnh khuyến
công trong ñó có phát triển làng nghề TTCN do Sở Công thương quản lý. Song cho
ñến nay vẫn còn thiếu cơ quan quản lý làng nghề một cách có hệ thống, chịu trách
nhiệm về sự phát triển của làng nghề và giải quyết những vướng mắc của làng nghề.
Sở Công thương tỉnh ñang gặp phải khó khăn về nhân sự. Trong khi biên chế
nhà nước phục vụ cho nông nghiệp cả tỉnh lên tới 800 người thì biên chế nhà nước
phục vụ cho ngành công thương chỉ có 155 người. Quản lý hoạt ñộng của làng nghề
trước hết thuộc trách nhiệm của UBND cấp huyện, cấp xã nhưng cơ cấu tổ chức và
chất lượng công chức quản lý làng nghề chưa ñược quan tâm. Hiện nay, ở cấp
huyện chưa có cán bộ chuyên trách theo dõi về làng nghề. Từ ñó làm cho hệ thống
cung cấp dịch vụ công cho phát triển làng nghề bị hạn chế. Như vậy, cần phải hoàn
thiện lại hệ thống quản lý ñối với làng nghề nói chung và phát triển kinh tế làng
nghề nói riêng.
- Ngày 09/07/2002 UBND tỉnh Ninh Bình ñã ban hành quyết ñịnh 1169/Qð-
UB về xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh và chính thức triển
khai thực hiện theo quyết ñịnh số 2472/Qð-UB ngày 02/8/2003. Trong quy hoạch
ñã thể hiện nội dung trọng tâm của phát triển ngành nghề là quy hoạch phát triển
các làng nghề của tỉnh. Quyết ñịnh số 1329/Qð-UB ngày 04/7/2005 về tiêu chí làng
nghề Ninh Bình (UBND tỉnh Ninh Bình, 2005) [77] . Như vậy, ñến năm 2001, tỉnh
Ninh Bình bắt ñầu có số liệu thống kê ñầy ñủ về làng nghề, và là mốc ñánh dấu sự
quan tâm và chỉ ñạo của chính quyền ñịa phương ñối với sự phát triển của kinh tế
làng nghề. Nghị quyết số 04 về phát triển ngành nghề nông thôn (Tỉnh ủy Ninh
Bình, 2004) [66], và xây dựng ñề án phát triển du lịch gắn với phát triển làng nghề,
tăng cường tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp làng nghề tham gia các hội trợ triển
lãm, ñược quảng cáo các sản phẩm của mình trên trang web của tỉnh, ñào tạo nghề
cho lao ñộng, thu hút doanh nghiệp ñầu tư vào làng nghề, ... ñã thể hiện tập trung
của tỉnh cho phát triển kinh tế làng nghề.
99
Các chính sách phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh ñã có nhưng một số
chính sách còn bất cập, chưa có tác dụng thu hút ñược nhiều nguồn lực ñầu tư vào
phát triển kinh tế làng nghề (bảng 3.32 và hộp 3.2).
Bảng 3.32 Một số tồn tại, bất cập của chính sách phát triển KTLN
Chính sách Những bất cập Nguyên nhân
Tín dụng
Không vay ñược vốn dài hạn
Khó vay vốn trung hạn
Không ñáp ứng ñược yêu cầu
sản xuất
- Chưa có quy ñịnh riêng
- Thủ tục rườm rà
- Thời gian vay ngắn
- Không có TS thế chấp
Khuyến khích sản
xuất và cung ứng
nguyên liệu
- Chưa phù hợp một số nguyên
liệu như cói, ñay, cây mây, ...
- Nguyên liệu gỗ khan hiếm
- Chưa có mô hình cung ứng tốt
- Hỗ trợ sản xuất cói thấp
- Thu nhập trồng cói thấp
- Chưa ñược quan tâm
nghiên cứu giải quyết
Thuế
- Chưa có ưu ñãi
- Một số nơi khoán thuế
- Không nhất quán
- Chưa có quy ñịnh riêng
- Thực hiện khác nhau ở
các huyện.
Xuất nhập khẩu - Hạn ngạch xuất khẩu
- Bị cạnh tranh, chèn ép
- Bảo vệ tài nguyên
- Hàng nhập lậu nhiều
Nguồn: Tổng hợp thảo luận cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã
Hộp 3.2 Tồn tại của chính sách thuế ñối với chúng tôi là ...
1. Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì khấu hao TSCð ñược trừ trước
khi tính thuế, song theo Thông tư 18/2002/TT-BTC ngày 20/2/2002 thì TSCð
ñược trích khấu hao phải ñảm bảo 2 yêu cầu, trong ñó có yêu cầu phải ñược sử
dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, và trích khấu hao theo ñúng quy ñịnh
của Bộ Tài chính (tại Quyết ñịnh số 166/1999/Qð-BTC ngày 29/12/1999). Nhiều
hộ ở làng nghề không ñảm bảo yêu cầu này vì họ lấy ngay sân, vườn, nhà làm nơi
sản xuất- kinh doanh nên không ñược tính khấu hao TSCð vào chi phí hợp lý dẫn
100
ñến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cao hơn số thuế ñúng ra phải nộp (Chủ
tịch Hội ngành chế tác ñá Ninh Vân (Hoa Lư)).
2. Chính sách thuế bình quân ñối với từng mặt hàng có sự khác nhau, từ
5%-10%. ðối với một số mặt hàng do làng nghề sản xuất ra có mức thuế 10%
không có tác dụng thúc ñẩy sản xuất phát triển làng nghề (Giám ñốc doanh nghiệp
Năng ðộng, ngành ñan cói, Kim Sơn).
3. Có sự khác biệt trong việc ñánh thuế giữa doanh nghiệp nhà nước, HTX
và doanh nghiệp tư nhân. Việc hoàn thuế tạm nhập tái xuất trong các cơ sở thêu
xuất khẩu trong làng nghề Ninh Bình thực hiện rất chậm chạp, thủ tục phiền hà,
gây khó khăn cho sự phát triển của các cơ sở sản xuất (Giám ñốc doanh nghiệp
Minh Trang, ngành thêu ren, Hoa Lư).
- Ninh Bình có thế mạnh về du lịch có nhiều danh lam thắng cảnh, chùa chiền
và làng nghề truyền thống. Như vậy, có thể kết nối các quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Ninh Bình ñã ñược triển khai với việc phát triển du lịch làng nghề. Một số
tuyến du lịch trọng ñiểm ñược quy hoạch như: Tràng An-Bái ðính; Vân Long-Vân
Trình-Cúc Phương; Hồ Yên Thắng-Tam ðiệp; Tam Cốc Bích ðộng - Hang Múa.
Ninh Bình ñã xây dựng tới 15 chương trình du lịch, trong ñó có ñi thăm làng nghề,
ñang ñược các công ty du lịch ở Hà Nội, Ninh Bình khai thác. Trong nhiều chương
trình du lịch Ninh Bình, các công ty ñã khai thác các ñiểm làng nghề hấp dẫn xen lẫn
với các ñiểm du lịch nhân văn, thiên nhiên. ðây là lợi thế của tỉnh ñể phát triển kinh
tế làng nghề. Tuy nhiên, các ñiểm du lịch làng nghề truyền thống còn quá ít, chủ yếu
là Văn Lâm nằm ngay ở ñiểm du lịch Tam Cốc Bích ðộng. Theo ông Trịnh Xuân
Hồng, Giám ñốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch, thì trong một vài năm qua ñã có
hàng nghìn du khách ñến thăm làng nghề theo các tour du lịch, tuy vậy thường
mang tính tự phát, do một số người muốn tìm hiểu về một hay một vài loại hình sản
xuất thủ công truyền thống nào ñó tự tổ chức. ða số những người tham gia du lịch
làng nghề Ninh Bình là người nước ngoài song với số lượng ít, chủ yếu là khách
Pháp, Nhật Bản, hầu như không có khách từ các nước Trung Quốc, Châu phi, mỹ La
tinh. Khách nội ñịa chủ yếu là khách kinh doanh, hay mua sản phẩm phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng (phần ñông người Việt Nam ñi tham quan Ninh Bình theo hướng du lịch
101
tâm linh hay cảnh ñẹp tự nhiên). Nguyên nhân của sự yếu kém này chủ yếu do: chưa có
sự liên hệ giữa các ngành du lịch với ngành công thương ở Ninh Bình; tổ chức du lịch
làng nghề chưa có tính chuyên nghiệp; Kết cấu hạ tầng làng nghề chưa ñáp ứng yêu
cầu tối thiểu cho khách du lịch; cư dân làng nghề chưa hiểu biết về dịch vụ du lịch làng
nghề; hầu hết làng nghề bị ô nhiễm, vệ sinh kém (Tỉnh ủy Ninh Bình, 2008) [67].
3.5.3 Thị trường và các yếu tố thị trường
- Theo quy luật Cầu - Cung thì cung và cầu ñều có ảnh hưởng lớn ñến phát
triển kinh tế làng nghề của tỉnh. Cung vượt cầu sẽ làm cho giá giảm mạnh. Ví dụ,
trước ñây, khi sản phẩm ngành ñan cói sản xuất nhiều dẫn ñến ứ ñọng sản phẩm
nhiều xí nghiệp, HTX ngành này bị thua lỗ phá sản, ... trong khi hầu như chưa có
một dự tính và hay thông tin nào cho người dân sản xuất ngành ñan cói về mức ñộ
và sự cảnh báo về cung vượt cầu (Phòng Công thương huyện Kim Sơn, 2010) [48].
Kết quả khảo sát ở 15 làng nghề, cho thấy 100% số hộ ñược hỏi ý kiến và
65% số doanh nghiệp ñều cho rằng nhân tố khó khăn cản trở cho phát triển sản xuất
kinh doanh là thiếu thị trường tiêu thụ.
- Một khó khăn nữa ñối với làng nghề, nhất là làng nghề thủ công mỹ nghệ là
nếu sản xuất hoàn toàn theo yêu cầu của người ñặt hàng thì sản phẩm mất tính văn hóa
truyền thống, nét ñặc trưng. Ví dụ ngành ñan cói phải sản xuất theo ñúng mẫu của nước
ngoài, nếu lồng ý tưởng của thợ làm thay ñổi kết cấu sản phẩm vào sẽ bị phạt. Như
vậy, những thợ thủ công rất khó sáng tạo sản phẩm theo ý tưởng của mình làm cho nét
văn hóa truyền thống trong sản phẩm dần bị mai một. ðây là khó khăn thách thức
chung trong phát triển kinh tế làng nghề ở Ninh Bình.
- Trong kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh là nhân tố quyết ñịnh sự phát
triển của làng nghề. Về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, việc ñánh giá khả năng cạnh tranh
rất phức tạp. Tuy nhiên có thể xem xét khả năng cạnh tranh của làng nghề và sản
phẩm trên 1 số khía cạnh như môi trường cạnh tranh quốc tế, khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của từng loại hàng hóa và dịch vụ.
Hầu hết sản phẩm làng nghề xuất khẩu gián tiếp ra nước ngoài qua công ty
xuất khẩu. Các doanh nghiệp trên ñịa bàn chủ yếu nhận sản xuất gia công và làm vệ
tinh cho các công ty xuất khẩu lớn như Công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
Ninh Bình và các công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Hà Nội. Các sản
102
phẩm xuất khẩu thường ñược xuất khẩu dưới dạng là sản phẩm thô hoặc sản phẩm
hoàn thiện ở các cấp ñộ thấp. Năm 2010 có khoảng 5% sản lượng xuất khẩu ñược
các ñại lý và nhà xuất khẩu tổ chức hoàn hiện và gia công lại sản phẩm trước khi
xuất khẩu (Tỉnh ủy Ninh Bình, 2011) [75]. Mặt hàng xuất khẩu là hàng mỹ nghệ
cao cấp gồm sản phẩm cói mỹ nghệ (như hộp, thảm cói, khay cói, ñĩa), sản phẩm
thêu tay (như chăn, gối, ga); sản phẩm nứa chắp (như lộc bình, khay) và một số ít
sản phẩm ñá mỹ nghệ (như sập, lăng mộ, ). ða số sản phẩm xuất khẩu không có
bao bì ñóng gói, không có nhãn mác chuyên nghiệp. ðiều này do hai nguyên nhân,
thứ nhất do các nhà tiêu thụ chưa có hệ thống các ñơn vị chuyên ñóng gói cho các
sản phẩm này, thứ hai các sản phẩm của nghề ñan cói thường rất cồng kềnh, khó
ñóng gói, chi phí ñóng gói lớn.
Sơ ñồ 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề ở Ninh Bình
Tuy số làng nghề có sản phẩm xuất khẩu ñạt tỷ lệ cao song tỷ lệ hàng xuất khẩu
trong làng nghề còn thấp: làng nghề Văn Lâm, chỉ ñạt khoảng 65%, làng Thủ Trung
ñạt khoảng 70%, làng Chùa ñạt 30% ... riêng làng Văn Lâm, và các làng nghề ñan cói
(Kim Sơn) có hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua việc bán sản phẩm cho khách du
lịch nước ngoài. Nguồn thu từ xuất khẩu ñang trở thành những nguồn thu chính của
nhiều làng nghề nhất là các làng nghề thủ công mỹ nghệ ñan cói, thêu, mây tre ñan
các huyện có sản phẩm xuất khẩu ñạt giá trị cao là Kim Sơn, Hoa Lư, Yên Khánh.
Các ñơn vị kinh tế ngành nghề trong làng nghề
Tự tiêu thụ Doanh nghiệp/ñơn vị SXKD thu gom sản phẩm của KTLN
Người bán
lẻ ở các
cửa hàng/
khách sạn
Nhà bán buôn trong nước
Nhà xuất khẩu
Các doanh
nghiệp/ñại lý, tư
nhân tiêu thụ
Các công ty nước ngoài
mua hàng ñưa về nước
nhập khẩu
Bán lẻ cho các cá nhân trong nước Xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài
103
Năm 2007 Ninh Bình ñứng thứ năm về kim ngạch xuất khẩu ở vùng ðBSH, sau Hà
Nội, Thái Bình, Bắc Ninh (Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ phát triển các làng nghề
truyền thống Việt Nam, 2008) [70].
Thực tế cho thấy ñể ñến ñược tay người tiêu dùng, sản phẩm làng nghề phải
trải qua nhiều khâu. Hoạt ñộng tiêu thụ dần ñược chuyên môn hóa theo kênh làm
cho khả năng tiêu thụ tăng lên, nhưng tạo ra bất cập là phải trải qua nhiều khâu tiêu
thụ làm tăng sự xa cách giữa người sản xuất và thị trường, mặt khác làm giảm thu
nhập của người sản xuất.
Qua khảo sát và những kết quả nghiên cứu thu ñược cho thấy, thị trường của
KTLN ở Ninh Bình nhỏ bé, thiếu tính ổn ñịnh là do 1 số nguyên nhân sau:
- Khả năng tiếp cận với thị trường ñầu ra của KTLN có nhiều hạn chế, trên
phạm vi toàn quốc có tới 84,9% làng nghề gặp khó khăn về thông tin thị trường. Do
ña phần các thông tin về thị trường mà các làng nghề có ñược là nhờ nỗ lực cá nhân
của các hộ hoặc thông qua thương nhân, các phương tiện thông tin ñại chúng (20%
lượng thông tin ñược thu thập qua kênh này) nên ña số các làng nghề chỉ duy trì sản
xuất một cách thụ ñộng, phụ thuộc vào ñơn hàng của thương nhân hay khách hàng.
Ninh Bình cũng không nằm ngoài tình trạng này. Nguyên nhân cơ bản là do sự yếu
kém của hệ thống thông tin thị trường và những hạn chế trong công tác xúc tiến
thương mại. Việc ứng dụng công nghệ thông tin của KTLN chưa phổ biến. Theo
ông Phạm ðình Phú, chủ tổ sản xuất mây tre ñan Thiên Phú ở làng ðông Thịnh
(Yên Khánh) thì ông không thấy hiệu quả của việc sử dụng máy tính, e-mail,
thương mại ñiện tử. Ở ñây sản phẩm ñược tiêu thụ tại nhiều nơi, còn sản xuất theo
hợp ñồng gần như không có. Việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên các phương
tiện thông tin ñại chúng, qua internet, qua giới thiệu sản phẩm ở các hội chợ, qua
hình thức phát triển du lịch làng nghề tuy ñã có triển khai nhưng mới chỉ là bước
ñầu, chưa ñồng bộ, chưa rộng khắp.
- Khả năng cạnh tranh của các ñơn vị kinh tế trong làng nghề thấp bởi quy mô
sản xuất còn rất nhỏ (chủ yếu là hộ), vốn ñầu tư cho sản xuất kinh doanh của những
ñơn vị còn quá nhỏ bẻ không ñủ ñáp ứng cho yêu cầu phát triển sản xuất, trình ñộ văn
hóa và tay nghề của thợ chưa cao (Phòng Nông nghiệp huyện Yên Mô, 2010) [49].
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm làng nghề còn yếu là vấn ñề bức xúc do
chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao. Cơ khí hóa trong làng nghề chủ yếu ñược
104
thực hiện ở một vài khâu bằng máy móc ña số là tự chế (hay thuê chế) hoặc là thiết bị
thải loại từ doanh nghiệp nhà nước. ðiều tra các vị kinh doanh của 15 làng nghề thì
chỉ 30% số cơ sở trả lời có ñầu tư của thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất.
- Vai trò quản lý của các cấp chính quyền, hiệp hội ngành nghề trong việc
ñiều phối, tìm kiếm thị trường chưa ñược thể hiện rõ. Các cấp chính quyền gần như
chưa có vai trò gì trong vấn ñề này. Còn ñối với hiệp hội ngành nghề, theo bà Phạm
Thị Hồng, Giám ñốc Sở Công thương Ninh Bình, thì tới tháng 10-2010, trong số 70
làng nghề, chỉ có 1 làng nghề chính thức thành lập hiệp hội. Như vậy, số hiệp hội
ngành nghề của KTLN chưa ñạt ñến 1,5% số làng nghề ñang có. Sở dĩ như vậy bởi
một mặt người sản xuất chưa thấy ñược vai trò của hiệp hội và mặt khác hiệp hội
chưa thể hiện rõ vai trò tích cực trong hỗ trợ KTLN phát triển. Sản phẩm của làng
nghề phải cạnh tranh với sản phẩm cùng loại nhập lậu với giá rất rẻ. Trong tiêu thụ
sản phẩm, nhiều ñơn vị thường bán sản phẩm theo kênh do một tư nhân nào ñó
ñứng bao thầu nên xảy ra hiện tượng ép giá làm người sản xuất phải chịu nhiều thua
thiệt. ðối với hàng xuất khẩu, các nhà sản xuất cũng phải qua khâu trung gian (tư
thương là chủ yếu). Chưa có ñược thông tin nghiên cứu dự báo thị trường nên sự
gắn kết thị trường nước ngoài sản xuất còn lỏng lẻo.
- Bản thân làng nghề cũng chưa giới thiệu sản phẩm của mình qua thương
hiệu. Các làng nghề phát triển mạnh rất cần có thương hiệu của mình và phải ñảm
bảo chất lượng, tránh hiện tượng tốt xấu lẫn lộn. Nhiều làng nghề chưa ñăng ký ñược
thương hiệu vì có nhiều vướng mắc trong khâu quản lý chất lượng sản phẩm.
3.5.4 ðầu tư công và dịch vụ công
Chủ trương và khả năng ñầu tư công cho phát triển kinh tế kinh tế bao gồm
ñầu tư công cho phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng các làng nghề, cụm công
nghiệp - làng nghề, cung cấp thông tin, khuyến công, quản lý và chuyển giao công
nghệ, ñào tạo nghề, ... ðầu tư của Chính phủ, của ñịa phương là yếu tố căn bản tiền
ñề cho sự phát triển của kinh tế làng nghề. Những năm qua, tổng vốn ñầu tư công
phát triển kinh tế làng nghề của tỉnh là hơn 90 tỷ ñồng cho (UBND tỉnh Ninh Bình,
2008) [79] và (bảng 3.33), các hoạt ñộng chủ yếu là xây dựng cụm CN-làng nghề và
hỗ trợ xúc tiến thương mại làng nghề, ñào tạo nghề. ðiều này ñã cải thiện ñược ñiều
105
kiện sản xuất của kinh tế làng nghề ở tỉnh. ðây là nền tảng quan trọng cho tỉnh phát
triển kinh tế làng nghề. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng ñầu tư công cho phát triển
quản lý và chuyển giao công nghệ, phát triển con người và thể chế chưa thật tương
xứng. ðiều này lý giải sự bất cập về nhân lực trong quản lý sản xuất kinh doanh
trong kinh tế làng nghề, vì vậy trong thời gian tới bên cạnh việc tiếp tục ñầu tư công
vào các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, xây dựng các khu CN-làng nghề cần tăng cường
ñầu tư công cho lĩnh vực thông tin, khuyến công, quản lý và chuyển giao công
nghệ, ñào tạo nghề và phát triển thể chế, tổ chức .
Bảng 3.33. ðầu tư công cho phát triển làng nghề ở tỉnh Ninh Bình
So sánh (%)
stt Chương trình
Năm
2005
Năm
2007
Năm
2010 07/05 10/07 BQ
1 ðào tạo nghề 1,93 3,32 4,73 131,16 112,52 119,64
2 ðầu tư CSHT - 25,0 3,0 - 49,32 -
3 Xúc tiến thương mại - 1,14 2,34 - 127,09 -
4 Bảo tồn và PT làng nghề 0,10 0,50 - 171,00 -
5 Khác 2,1 1,12 2,7 73,03 134,09 105,15
Tổng số 4,03 30,68 11,27 275,91 71,62 122,84
Nguồn: (Sở Công thương, 2011)a [56]
Dịch vụ công ñối với phát triển kinh tế làng nghề cũng còn rất nhiều hạn chế
(bảng 3.6, hộp 3.1 và hộp 3.2).
3.5.5 Các nguồn lực sản xuất
a) Nguồn nhân lực
Hiện nay, lao ñộng của làng nghề có trình ñộ tay nghề cao không nhiều.
Nhiều thợ có tay nghề khá vẫn chưa an tâm với nghề vì thu nhập còn thấp. Số nghệ
nhân ở các làng nghề còn ít, số người biết ñứng ra quản lý sản xuất kinh doanh phù
hợp với tình hình mới ñược ñào tạo bài bản cũng quá ít so với yêu cầu. Theo ñiều
tra, 100% số hộ cho biết hầu hết thợ ñược ñào tạo thông qua hình thức kèm cặp,
không có thợ ñược ñào tạo từ các trường kỹ thuật. Năng lực quản lý của chủ các cơ
106
sở còn yếu, ña số họ lại chưa ñược ñào tạo. Lực lượng lao ñộng tương lai của làng
nghề cũng khó nâng cao chất lượng vì ở các làng nghề, học sinh thường vừa học
vừa làm nên sức học kém, không ít trẻ em bỏ học ñể làm nghề. Ví dụ, ở làng Quỳnh
Phong (Sơn Hà, Nho Quan) có nhiều trẻ em chỉ học hết tiểu học rồi nghỉ ở nhà làm
nghề (Phòng Giáo dục huyện Nho Quan, 2011) [50].
Bảng 3.34. Trình ñộ lao ñộng trong các hộ ñiều tra
Tổng Thủ Trung Văn Lâm Vân thị
Diễn Giải SL
(người)
CC
(%)
SL
(người)
CC
(%)
SL
(người)
CC
(%)
SL
(người)
CC
(%)
I. Tổng lao ñộng ngành nghề 183 73 100,0 66 100,0 44 100 183
1. Chia theo trình ñộ vă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ktnn_la_bui_van_tien_8621_2005401.pdf