LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN.ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .iii
MỤC LỤC. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ. ix
DANH MỤC CÁC BẢNG . x
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu . 4
4. Giả thuyết khoa học . 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5
6. Phạm vi nghiên cứu. 5
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu. 5
8. Luận điểm bảo vệ . 7
9. Đóng góp mới của luận án . 7
10. Cấu trúc của luận án. 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH
GIÁO DỤC TIỂU HỌC. 9
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ . 9
1.1.1. Những nghiên cứu về đánh giá kết quả giáo dục học sinh phổ thông. 9
1.1.2. Những nghiên cứu về đánh giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học. 15
1.1.3. Những nghiên cứu về phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên
sƣ phạm . 17
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 23
1.2.1. Đánh giá giáo dục. 23
1.2.2. Năng lực đánh giá giáo dục. 26
1.2.3. Phát triển năng lực đánh giá giáo dục . 28vi
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO
DỤC CHO SINH VIÊN . 29
1.3.1. Quan niệm về phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên. 29
1.3.2. Các giai đoạn phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên . 31
1.3.3. Cấu trúc của năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên. 32
1.3.4. Chuẩn năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên trƣớc khi tốt nghiệp
và đƣờng phát triển năng lực. 33
1.4. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC. 39
1.4.1. Một số đặc trƣng cơ bản của sinh viên ngành giáo dục tiểu học . 39
1.4.2. Mục tiêu phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học
ngành giáo dục tiểu học. 39
1.4.3. Nội dung dạy học phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên
đại học ngành giáo dục tiểu học. 40
1.4.4. Hoạt động giảng dạy của giảng viên. 41
1.4.5. Hoạt động học tập của sinh viên . 47
1.4.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển năng lực đánh giá giáo dục
cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học . 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. 52
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ
GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC.54
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG . 54
2.1.1. Mục đích khảo sát . 54
2.1.2. Nội dung khảo sát. 54
2.1.3. Đối tƣợng và thời gian khảo sát . 54
2.1.4. Công cụ khảo sát . 55
2.1.5. Cách xử lý số liệu. 55
2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG . 56
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giảng viên, sinh viên và giáo viên tiểu học về
phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên thông qua dạy học. 56
2.2.2. Thực trạng về xác định mục tiêu đào tạo năng lực đánh giá giáo dục
cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học . 57vii
2.2.3. Thực trạng nội dung dạy học nhằm hình thành và phát triển năng lực
đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học . 63
2.2.4. Thực trạng đánh giá quá trình hình thành và phát triển năng lực đánh giá
giáo dục đối với sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học . 66
2.2.5. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp dạy học của giảng viên trong quá
trình tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên70
2.2.6. Thực trạng năng lực đánh giá giáo dục của sinh viên tốt nghiệp. 72
2.2.7. Nhận định về thực trạng phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh
viên đại học ngành giáo dục tiểu học. 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2. 75
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ
GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC.76
3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC . 76
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học. 76
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi . 77
3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC . 77
3.2.1. Biện pháp 1: Điều chỉnh, hoàn thiện chuẩn năng lực đánh giá giáo dục
cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học trƣớc khi tốt nghiệp. 77
3.2.2. Biện pháp 2: Xác định nội dung dạy học học phần “Đánh giá trong giáo dục
tiểu học” để phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên. 101
3.2.3. Biện pháp 3: Thiết kế các nhiệm vụ học tập nhƣ là một phƣơng pháp
dạy học để phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên. 105
3.2.4. Biện pháp 4: Đánh giá kết qủa học tập đối với sinh viên theo khung
đánh giá năng lực . 110
3.2.5. Mối quan hệ và điều kiện thực hiện các biện pháp phát triển năng lực
đánh giá giáo dục cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học . 115
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3. 117
Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM . 118
4.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC NGHIỆM . 118
4.1.1. Mục đích thực nghiệm . 118viii
4.1.2. Nội dung thực nghiệm. 118
4.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm . 119
4.1.4. Tiến trình thực nghiệm. 119
4.1.5. Tiêu chí, thang đánh giá . 120
4.1.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu. 123
4.2. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM. 124
4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1. 124
4.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 2. 130
4.2.3. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm. 142
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4. 144
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 145
1. KẾT LUẬN. 145
2. KIẾN NGHỊ . 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN. 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 149
PHỤ LỤC
243 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực đánh giá giáo dục cho sinh viên Đại học ngành giáo dục Tiểu học - Phạm Văn Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƣ: Phiếu quan sát,
bảng kiểm, câu hỏi trắc nghiệm... song công cụ này
chƣa phù hợp với nội dung học tập;
B.2.2. Hiểu kỹ thuật và biên soạn đƣợc một số
công cụ thu thập thông tin nhƣng một vài công cụ
chƣa phù hợp với nội dung học tập;
B.2.3. Hiểu kỹ thuật và biên soạn đƣợc nhiều công
cụ thu thập thông tin phù hợp với nội dung học tập
và mục đích ĐG.
B.3. Điều chỉnh B.3.1 Chƣa biết điều chỉnh công cụ đã biên soạn
85
Thành
tố
Chỉ số
hành vi
Tiêu chí chất lƣợng
công cụ đánh
giá sau khi thử
nghiệm;
dựa trên căn cứ khoa học về phát triển công cụ ĐG
và trên kết quả thử nghiệm;
B.3.2. Biết chia sẻ với đồng nghiệp trong hoạt động
điều chỉnh công cụ ĐG, song việc điều chỉnh công
cụ chƣa đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khoa học
về ĐG;
B.3.3. Biết chia sẻ với đồng nghiệp trong hoạt động
điều chỉnh công cụ ĐG, việc điều chỉnh công cụ
đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khoa học về ĐG.
C.
Thực
hiện ĐG
và xử lý,
phân tíc
thông
tin
C.1. Biết tổ
chức và duy trì
thi, kiểm tra,
ĐG theo quy
chế
C.1.1. Chƣa biết quy trình tổ chức thi, kiểm tra
theo quy chế của Bộ GD&ĐT;
C.1.2. Biết quy trình tổ chức thi, kiểm tra theo quy
chế của Bộ GD&ĐT nhƣng chƣa đầy đủ;
C.1.3. Biết tổ chức thi, kiểm tra theo quy chế; biết
sắp xếp, lƣu trữ thông tin về kết quả theo đúng quy
định để tiện tra cứu, tìm kiếm khi cần thiết.
C.2. Sử dụng
công cụ ĐG
đúng cách
C.2.1. Chƣa biết đầy đủ cơ sở khoa học của việc sử
dụng công cụ ĐGGD của HS đúng cách;
C.2.2. Biết cơ sở khoa học của việc sử dụng công
cụ ĐGGD đúng cách, nhƣng khi sử dụng công cụ
còn khó khăn trong thu thập và xử lí thông tin;
C.2.3. Sử dụng các công cụ ĐGGD của HS đúng
cách, biết thu thập và xử lí thông tin thu đƣợc từ
các loại công cụ ĐG.
C.3. Xử lý và
phân tích đƣợc
thông tin ĐG
C.3.1. Chƣa biết phân tích thông tin thu thập, chủ
yếu phân tích thông tin tổng thể bằng kinh nghiệm
chủ quan của cá nhân;
86
Thành
tố
Chỉ số
hành vi
Tiêu chí chất lƣợng
thu đƣợc C.3.2. Bƣớc đầu biết phân tích thông tin thu đƣợc;
biết so sánh, đối chiếu thông tin về KQGD của HS
để đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng học tập
của HS;
C.3.3. Biết dùng một vài phần mềm vào việc phân
tích, xử lý thông tin KQGD của HS thu đƣợc nhằm
đề xuất giải pháp điều chỉnh hoạt động DH kịp
thời, hiệu quả.
D.
Sử dụng
KQĐG
D.1. Đƣa ra các
quyết định
đúng đối với
HS, nhóm HS
D.1.1. Chƣa hiểu biết đầy đủ cách sử dụng KQĐG để
đƣa ra các quyết định đúng đối với HS, nhóm HS;
D.1.2. Hiểu biết về cách sử dụng KQĐG đƣa ra các
quyết định đối với HS, nhóm HS, song xem xét
việc đạt mục tiêu, chuẩn NL và xác nhận HS hoàn
thành chƣơng trình lớp học còn có điểm chƣa chính
xác, mang yếu tố chủ quan;
D.1.3. Đƣa ra đƣợc các quyết định đúng đối với
HS, nhóm HS, nhƣ: xem xét việc đạt mục tiêu,
chuẩn NL và xác nhận HS hoàn thành chƣơng trình
lớp học
D.2. Biết điều
chỉnh hoạt
động dạy, giúp
HS phát triển
D.2.1. Chƣa biết sử dụng KQĐG để điều chỉnh
hoạt động dạy - học, giúp HS phát triển;
D.2.2. Biết sử dụng KQĐG để điều chỉnh hoạt động
dạy - học nhƣng việc điều chỉnh còn chƣa thể hiện
trên nhiều yếu tố của quá trình DH, chƣa kịp thời;
D.2.3. Biết sử dụng KQĐG để điều chỉnh hoạt
động DH một cách kịp thời, trên nhiều yếu tố của
quá trình DH.
87
Thành
tố
Chỉ số
hành vi
Tiêu chí chất lƣợng
D.3. Liên hệ,
trao đổi KQĐG
của HS để điều
chỉnh các thành
tố của quá trình
GD
D.3.1. Chƣa biết phân tích KQĐG làm cơ sở đề
xuất với các cấp quản lí những điều chỉnh về
chƣơng trình, tài liệu, kế hoạch, PPDH, PPĐG;
D.3.2. Bƣớc đầu biết phân tích KQĐG làm cơ sở
đề xuất với các cấp quản lí những điều chỉnh về
chƣơng trình, tài liệu, kế hoạch, PPDH và PPĐG,
song những đề xuất chƣa đầy đủ và có hệ thống;
D.3.3. Biết phân tích KQĐG làm cơ sở đề xuất với
các cấp quản lí những điều chỉnh về chƣơng trình,
tài liệu, kế hoạch, PPDH và PPĐG, những đề xuất
đã tƣơng đối đầy đủ và có hệ thống.
E.
Thông
báo và
phản hồi
KQĐG
E.1. Xác định
đƣợc các thông
tin cần thông
báo, phản hồi
phù hợp với đối
tƣợng liên quan
E.1.1. Chƣa xác định đƣợc các thông tin cần thông
báo, phản hồi cho HS và nhóm HS trong lớp;
E.1.2. Xác định đƣợc các thông tin cần thông báo,
phản hồi cho các đối tƣợng liên quan, nhƣ HS, phụ
huynh, các đối tƣợng liên quan khác, song thông tin
còn rời rạc, chƣa nhất quán, mang yếu tố chủ quan;
E.1.3. Xác định đƣợc các thông tin cần thông báo,
phản hồi cho các đối tƣợng liên quan, nhƣ: HS, phụ
huynh, các đối tƣợng liên quan khác; thông tin nhất
quán trong hồ sơ lƣu trữ.
E.2. Thực hiện
thông báo
KQĐG cho các
bên liên quan
E.2.1. Thông báo KQGD của HS chƣa đến đủ các
bên liên quan, nội dung thông báo chƣa đầy đủ;
E.2.2. Thông báo KQGD của HS đến đủ các bên
liên quan; nội dung thông báo tƣơng đối đầy đủ
nhƣng chƣa rõ để mỗi bên liên quan có thể góp
phần hỗ trợ HS cải thiện chất lƣợng học tập;
88
Thành
tố
Chỉ số
hành vi
Tiêu chí chất lƣợng
E.2.3. Thông báo KQGD của HS đến đủ các bên
liên quan; nội dung thông báo tƣơng đối đầy đủ,
khá rõ để mỗi bên liên quan thực hiện việc hỗ trợ
HS cải thiện chất lƣợng học tập.
E.3. Thống
nhất cách thức
thông báo, phản
hồi KQĐG phù
hợp với từng
đối tƣợng
E.3.1. Chƣa thống nhất với các đồng nghiệp về
thông tin, cách thức thông báo, phản hồi KQGD
của HS;
E3.2. Đã thực hiện thống nhất với các đồng nghiệp
về thông tin, cách thức thông báo, phản hồi KQGD
của HS, song sự thống nhất trong cách thức thông
báo của cá nhân với đồng nghiệp khác chƣa cao;
E.3.3. Đã đạt đƣợc sự thống nhất cao giữa thông
tin, cách thức thông báo, phản hồi KQGD của HS ở
lớp mình phụ trách với các đồng nghiệp.
G.
Nghiên
cứu
khoa
học
ĐGGD
G.1. Đọc, hiểu
và thực hiện
những nghiên
cứu nhỏ đáp
ứng yêu cầu cải
thiện hoạt động
ĐGGD trên lớp
G1.1. Tiếp cận chƣa đủ những nghiên cứu tiêu biểu
về ĐGGD của HSTH; hoặc đã tiếp cận tƣơng đối đủ
nhƣng chƣa hiểu chính xác những nghiên cứu này;
G.1.2. Tiếp cận tƣơng đối đủ những nghiên cứu về
ĐGGD của HSTH nhƣng chƣa hiểu chính xác; do
đó, việc sử dụng kết quả nghiên cứu chƣa có hiệu
quả cao;
G.1.3. Tiếp cận tƣơng đối đủ, hiểu rõ những nghiên
cứu về ĐGGD của HSTH và có những nghiên cứu
nhỏ trong việc cải tiến hoạt động ĐG ở lớp.
- Dự thảo chuẩn NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH
Dựa vào đƣờng phát triển NL ĐGGD (mục 1.3.4.2), chúng tôi phác thảo
chuẩn NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH gồm 3 mức nhƣ sau:
89
Bảng 3.4: Dự thảo chuẩn đầu ra NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH
Mức độ Mô tả
Mức 3
SV đã gắn kết các KT, KN, NL ĐGGD với những tình huống, bối
cảnh ĐG thông thƣờng trên lớp học. Trong các trƣờng hợp điển
hình, SV bƣớc đầu lập đƣợc kế hoạch và thực hiện kế hoạch
ĐGGD của HSTH cho lớp, biết sử dụng KQĐG vào việc thông báo
cho các bên liên quan làm cơ sở đề xuất giải pháp cho chính GV,
HS, các bên liên quan khác điều chỉnh từng yếu tố của quá trình
DH nhằm cải thiện chất lƣợng học tập của HS.
Mức 2
SV hiểu đƣợc lý thuyết và các nguyên tắc ĐG nhƣng chƣa hiểu đầy
đủ đƣợc mối liên hệ giữa các nguyên tắc và kiến thức lý luận này và
chƣa gắn với bối cảnh thực tế. Vì vậy, ở mức độ này SV phối hợp để
tổ chức thực hiện kế hoạch ĐGGD đã có cho lớp, biết sử dụng
KQĐG vào việc thông báo cho các bên liên quan. Đã đề xuất giải
pháp để cải thiện chất lƣợng học tập của HS nhƣng chƣa đầy đủ;
Mức 1
SV chƣa hiểu đƣợc lý thuyết và các nguyên tắc ĐG, chƣa phối hợp
tốt với đồng nghiệp để tổ chức thực hiện kế hoạch ĐGGD đã có cho
lớp. Chƣa sử dụng đầy đủ KQĐG vào việc thông báo cho các bên
liên quan và đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng học tập của HS.
- Thiết kế các nhiệm vụ/ câu hỏi đo lường, đánh giá NL ĐGGD cho SVĐH
ngành GDTH
+ Thiết kế đề kiểm tra: Để tạo điều kiện cho quá trình việc thử nghiệm ở SV,
vật liệu để xây dựng đề KT không chỉ ở nội dung học phần “Đánh giá trong giáo
dục tiểu học” hiện tại mà còn chú ý tới việc tạo cơ hội cho SV giải quyết một số
tình huống trong hoạt động ĐGGD của HS ở 2 môn Toán và Tiếng Việt.
Công cụ thử nghiệm chỉ có 1 đề kiểm tra viết nên không đo đƣợc các chỉ số
hành vi thể hiện sự hợp tác, giao tiếp (các chỉ số: A.3, B.3, C.3, D.3, E.3, G.1).
+ Ma trận đề kiểm tra gồm 20 câu hỏi
90
Bảng 3.5: Ma trận đề kiểm tra theo các thành tố và chỉ số hành vi
Thành tố Chỉ số hành vi
Số
câu
Câu
số
Công
cụ
A. Lập kế
hoạch ĐG
A.1. Xác định đƣợc các yếu tố của bản
kế hoạch ĐGGD của HSTH
2 4, 19
Bài
kiểm
tra
(câu
hỏi
trắc
nghiệm
khách
quan,
câu hỏi
tự
luận)
A.2. Giải thích đƣợc mối liên hệ giữa
các yếu tố của kế hoạch ĐGGD
2 11, 13
B. Lựa chọn
và thiết kế
công cụ ĐG
B.1. Chọn đƣợc công cụ đánh giá phù
hợp với mục đích, nội dung học tập
2 5, 20
B.2. Hiểu kỹ thuật và biên soạn một số
công cụ ĐG
2 8, 9
C. Thực hiện
ĐG và phân
tích, xử lý
thông tin
C.1. Biết tổ chức và duy trì thi, kiểm tra,
ĐG theo quy chế
2 12, 15
C.2. Sử dụng công cụ ĐG đúng cách 2 10, 14
D. Sử dụng
kết quả ĐG
D.1. Đƣa ra quyết định đúng đối với
HS, nhóm HS
2 1, 18
D.2. Biết điều chỉnh hoạt động dạy,
giúp HS phát triển
2 3, 6
E. Thông
báo, phản hồi
KQĐG
E.1. Xác định đƣợc các thông tin thông
báo, phản hồi phù hợp với các đối tƣợng
liên quan
2 2, 16
E.2. Thực hiện thông báo KQĐG cho
các bên liên quan
2 7, 17
Bảng 3.6: Ma trận đề kiểm tra theo mức độ NL ĐGGD cho SV
Mức độ Câu số Ghi chú
Mức 3 3, 6, 9, 16
Mức 2 1, 2, 4, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 18, 19
Mức 1 8, 5, 10, 20
91
+ Đề kiểm tra đánh giá NL ĐGGD cho SVĐH ngành GDTH
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
* Xem mẫu học bạ của học sinh tiểu học và trả lời câu hỏi 1 và 2:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trƣớc câu trả lời đúng
Căn cứ Thông tƣ 30/2014/BGDĐT, các kết quả ghi trên học bạ đã đủ các
điều kiện để xác nhận học sinh đó đã hoàn thành chƣơng trình lớp học chƣa?
a. Đủ điều kiện b. Chƣa đủ điều kiện
Giải thích tại sao anh (chị) khoanh vào ý đó
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
92
Câu 2: Ý kiến của anh (chị) về cách ghi những nhận xét về học lực và hạnh kiểm
của học sinh?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
Câu 3: Anh (chị) hãy nêu 3 việc làm của GV trong sử dụng kết quả đánh giá để hỗ
trợ và thúc đẩy việc học của học sinh
.......................................................................................................................................
.............................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 4. Anh (chị) hãy sắp xếp các yếu tố sau đây theo thứ tự xuất hiện trong bản kế
hoạch đánh giá KQHT của HSTH:
a. Nội dung đánh giá b. Chủ thể đánh giá
c. Mục đích đánh giá d. Tiến trình đánh giá
Câu 5: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trƣớc câu trả lời đúng
Giáo viên thƣờng sử dụng công cụ nào để đánh giá KQHT của HS tại thời
điểm khởi đầu bài học nhằm kết nối kiến thức, kinh nghiệm cũ với kiến thức, kỹ
năng, năng lực trong bài mới?
a. Phiếu quan sát b. Bài tập dạng dự án
c. Câu hỏi yêu cầu trả lời miệng d. Hồ sơ học tập
Giải thích tại sao anh (chị) khoanh vào ý đó.
..................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 6: Anh (chị) hãy nêu 2 ý kiến về vấn đề: “Thế nào là những nhận xét tốt và
hiệu quả trong một Học bạ hay Sổ liên lạc”?
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
93
Câu 7: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Tại lớp học và trong cuộc họp phụ huynh, GVTH không thực hiện điều này
khi thông báo kết quả đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của
học sinh cho học sinh và cha mẹ học sinh?
a. Những điểm chƣa tốt của học sinh
b. Kết quả học tập và sự tiến bộ theo chuẩn KT, KN từng môn học và hoạt
động giáo dục khác.
c. Sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh
d. Sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh
Giải thích ngắn gọn tại sao anh (chị) khoanh vào ý đó.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 8: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Các vi phạm lỗi kỹ thuật mà giáo viên tiểu học thƣờng mắc phải khi biên
soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
a. Các phƣơng án lựa chọn quá dễ để lựa chọn phƣơng án đúng nhất.
b. Có 2 phƣơng án đúng.
c. Phần câu hỏi, câu dẫn không tƣơng thích với câu trả lời.
d. Sắp xếp các câu trả lời đúng ở vị trí giống nhau.
e. Tất cả các phƣơng án a, b, c và d.
Câu 9: Quan sát câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn sau và chỉ ra các lỗi kỹ thuật
khi biên soạn:
Ghép “Nam học giỏi..........” với một vế để có một câu ghép
a. nhưng Nam không kiêu căng
b. và rất tốt bụng
c. vì Nam chăm học
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
94
Câu 10: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Theo Thông tƣ 30/2014/BGDĐT, học sinh đƣợc xác nhận hoàn thành
chƣơng trình lớp học phải đạt các điều kiện sau:
a. ĐG thƣờng xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động GD: Hoàn thành
b. ĐG định kì cuối năm học các môn học theo quy định: đạt điểm 5 trở lên
c. Mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Đạt
d. Tất cả các phƣơng án a, b, c
Câu 11: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Các chủ thể của việc đánh giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học gồm:
a. Giáo viên, học sinh, nhà quản lý.
b. Giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh.
c. Giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, nhà quản lý
d. Giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, nhà quản lý, xã hội.
Câu 12: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Việc sử dụng kết quả đánh giá giáo dục của học sinh tiểu học (theo Thông tƣ
30/2014/TT-BGDĐT), đối với học sinh chƣa hoàn thành chƣơng trình lớp học, giáo
viên cần làm gì?
a. GV đánh giá lại.
b. GV lập kế hoạch, trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ từng học sinh
c. GV trao đổi với Hiệu trƣởng để đƣa ra quyết định.
d. GV trao đổi với phụ huynh học sinh để đƣa ra quyết định
Câu 13. Quan sát câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn sau:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất:
Người ta thường dùng đơn vị nào để đo chiều cao ngôi nhà:
a. Xentimet c. met
b. Kilomet d. milimet
Anh (chị) hãy cho biết mục đích cần đánh giá HS trong câu hỏi trên:
Về kiến thức: ..................................................................................
Về kỹ năng: ...................................................................................
Về năng lực .....................................................................................
95
Câu 14: Xem mẫu bảng kiểm kỹ năng nói của HS và trả lời câu hỏi bằng cách
khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất:
GV sử dụng bảng kiểm trên để đánh giá kỹ năng nói của HS khi:
a. Quan sát HS thảo luận nhóm
b. Quan sát khi HS làm bài tập thực hành
c. Quan sát HS trình bày dự án, chủ đề học tập
d. Quan sát khi HS đọc
Câu 15: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Theo Thông tƣ 30, việc đánh giá thƣờng xuyên môn Tiếng Việt đƣợc quy
định tối thiếu mấy lần trong 1 tháng:
a. 2 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần
Việc đánh giá thƣờng xuyên đƣợc tiến hành dƣới các hình thức kiểm tra
thƣờng xuyên, bao gồm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Quan sát bài kiểm tra của HS tiểu học đã đƣợc giáo viên chấm, ghi nhận xét
và trả lời câu 16, 17
- Bài kiểm tra Môn Toán: điểm 6 và nhận xét của GV: không đọc kĩ bài.
Câu 16: Anh (chị) hãy chỉ ra 3 lỗi kỹ thuật cơ bản của GVTH khi ghi nhận xét vào
bài kiểm tra môn Toán của HS:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Khoanh tròn CÓ hoặc KHÔNG
+ Phát âm chuẩn Có Không
+ Nói trôi chảy, không ngắc ngứ Có Không
+ Thể hiện quan hệ giao tiếp với ngƣời nghe Có Không
+ Liên quan đến chủ đề Có Không
+ Thời gian nói không quá 3 phút Có Không
+ Bộc lộ cảm xúc cá nhân Có Không
96
Câu 17: Anh (chị) hãy đƣa ra một nhận xét tốt hơn, có tác dụng động viên, hƣớng
dẫn HS điều chỉnh việc học của mình.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 18: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Tình huống trong thực tế dạy học đã xảy ra, một sản phẩm bài làm của HS
đƣợc ba thầy (cô) giáo cho 3 mức điểm khác nhau là 7 điểm - 8 điểm - 9 điểm. Vậy,
theo anh (chị) điểm nào là khách quan
a. Điểm 8 là khách quan vì đây là điểm trung bình cộng của 3 điểm trên.
b. Có thể 1 trong 3 điểm trên là khách quan nhƣng không biết điểm nào.
c. Không có điểm nào là khách quan.
Hãy giải thích tại sao lại khoanh tròn ý trên.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
* Quan sát việc đánh giá kết quả học tập dƣới đây và trả lời câu 19, 20
Theo chương trình môn Tiếng Việt lớp 3, sau khi học xong lớp 3, về lĩnh vực
kĩ năng viết văn, HS phải đạt được những kĩ năng sau đây:
- Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu.
- Biết viết một bức thư ngắn để báo tin tức, hỏi thăm người thân. Tập trình
bày phong bì thư.
- Biết viết đoạn văn ngắn kể lại một bức tranh đã xem, một văn bản đã học
hoặc tóm tắt một truyện đã đọc.
Giả định rằng: Việc xác lập khả năng viết văn và nhận xét, phân loại HS trong
lĩnh vực viết văn năm học lớp 3 được thực hiện qua điểm số của 4 bài kiểm tra sau:
Lần thứ nhất: HS viết một đoạn văn gồm 5 – 7 câu kể về tình cảm của bố mẹ
hoặc người thân đối với em.
Lần thứ hai: HS viết một bức thư hỏi thăm người thân (bức thư này HS đã
được viết ở lớp).
97
Lần thứ ba: HS viết một báo cáo hoạt động tháng thi đua vững mạnh gửi
thầy cô tổng phụ trách theo mẫu cho sẵn (báo cáo này đã được HS viết và học
thuộc lòng khi các em ôn thi học kì).
Lần thứ tư: HS kể về một cuộc thi đấu thể thao (bài này đã viết ở lớp).
Câu 19: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Theo anh (chị) GV đã phạm sai lầm cơ bản nào khi xây dựng kế hoạch ĐG
lĩnh vực kĩ năng viết văn của HS trong quá trình dạy học:
a. Mục tiêu đánh giá. b. Đối tƣợng đánh giá.
c. Nội dung đánh giá d. Phƣơng pháp, công cụ ĐG.
Câu 20: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Theo anh (chị) để ĐG KN viết văn của HS, GV nên dùng công cụ nào?
a. Phiếu quan sát b. Bài tập thực hành cho cá nhân
c. Câu hỏi trả lời miệng d. Bảng kiểm
e. Câu hỏi TNKQ dạng điền khuyết
+ Hƣớng dẫn chấm bài kiểm tra năng lực (rubric) (Phụ lục 6)
- Đo nghiệm trên thực tiễn và định cỡ
Mẫu thử nghiệm là 30 SV K14 ĐHGD Tiểu học, Trƣờng ĐH Hồng Đức
(năm thứ 4), thời gian làm bài 90 phút. Những SV đƣợc lựa chọn từ một lớp gồm
các đối tƣợng: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.
Dữ liệu sau khi thu thập, đƣợc mã hóa/ chấm điểm, đƣợc nhập (số hóa) và
làm sạch trƣớc khi phân tích. Sau đó phân tích và xử lý thông qua phần mềm
CONQUEST.
+ Bảng điểm của SV (phụ lục 7)
+ Phân tích kết quả thử nghiệm
Độ khó của câu hỏi với NL của SV
N 30
Mean 17.47
Standard Deviation Độ lệch chuẩn 3.36
Variance Phƣơng sai 11.29
98
Standard error of mean 0.61
Standard error of measurement 2.38
Coefficient Alpha Độ tin cậy 0.86
Độ tin cậy của đề (Coefficient Alpha) = 0.86, đề có độ tin cậy cao
Bảng 3.7. Các chỉ số thống kê đề KT đo lƣờng NL ĐGGD cho SV
T
T
Câu
số
Độ
khó
Độ
Phân
biệt
UNWEIGHTED FIT WEIGHTED FIT
MN
SQ
CI T
MN
SQ
CI T
1. Câu 1 -0.298 0.13 1.15 (0.49, 1.51) 0.6 1.15 (0.52, 1.48) 0.7
2. Câu 2 -1.374 0.24 1.37 (0.49, 1.51) 1.4 1.05 (0.26, 1.74) 0.2
3. Câu 3 -2.721 0.28 0.74 (0.49, 1.51) -1 0.95 (0.00, 2.21) 0.1
4. Câu 4 -0.572 0.38 0.93 (0.49, 1.51) -0.2 0.94 (0.77, 1.23) -0.5
5. Câu 5 1.147 -0.01 1.09 (0.49, 1.51) 0.4 1.07 (0.55, 1.45) 0.4
6. Câu 6 -2.721 0.2 0.93 (0.49, 1.51) -0.2 0.98 (0.00, 2.21) 0.2
7. Câu 7 1.703 -0.01 1.43 (0.49, 1.51) 1.6 1.18 (0.28, 1.72) 0.6
8. Câu 8 0.278 0.43 1.01 (0.49, 1.51) 0.1 1.01 (0.62, 1.38) 0.1
9. Câu 9 -2.272 0.42 0.8 (0.49, 1.51) -0.7 0.94 (0.08, 1.92) 0
10. Câu 10 -0.281 0.43 0.95 (0.49, 1.51) -0.1 0.96 (0.83, 1.17) -0.5
11. Câu 11 -0.597 0.39 0.95 (0.49, 1.51) -0.1 0.96 (0.60, 1.40) -0.2
12. Câu 12 -1.002 0.68 0.89 (0.49, 1.51) -0.4 0.89 (0.57, 1.43) -0.5
13. Câu 13 0.477 0.16 1 (0.49, 1.51) 0.1 0.99 (0.38, 1.62) 0.1
14. Câu 14 -0.724 0.23 0.99 (0.49, 1.51) 0.1 1 (0.73, 1.27) 0
15. Câu 15 -0.84 0.50 0.88 (0.49, 1.51) -0.4 0.96 (0.50, 1.50) -0.1
16. Câu 16 1.239 0.23 0.98 (0.49, 1.51) 0 1 (0.54, 1.46) 0.1
17. Câu 17 0.137 0.42 0.99 (0.49, 1.51) 0 0.98 (0.63, 1.37) 0
18. Câu 18 0.448 0.41 0.97 (0.49, 1.51) 0 0.97 (0.50, 1.50) 0
19. Câu 19 0.724 0.39 0.93 (0.49, 1.51) -0.2 0.96 (0.71, 1.29) -0.3
20. Câu 20 -0.724 0.19 1.04 (0.49, 1.51) 0.2 1.03 (0.73, 1.27) 0.2
Biểu đồ đặc trƣng của đề
99
Hình 3.2. Biểu đồ đặc trƣng của đề
Bản đồ cân bằng độ khó của câu hỏi và NL ĐGGD cho SV
Hình 3.3, Các biểu đồ cân bằng độ khó câu hỏi và NL ĐGGD cho SV
Nhƣ vậy, Theo biểu đồ đặc trƣng của đề cho thấy đề hơi khó so với năng lực
của sinh viên.
Xác định điểm cắt
100
Hình 3.4. Xác định điểm cắt trên thang đo độ khó các câu hỏi
Hình trên là biểu đồ cột về chỉ số độ khó của câu hỏi đƣợc sắp xếp từ dễ đến
khó. Chúng tôi xác định 3 điểm cắt với các mức điểm logit tƣơng ứng là: -1,4 (câu 2
gốc); 0,2 (câu 17 gốc); 1,3 (câu 16 gốc). Các điểm cắt này sẽ chia đƣờng phát triển
NL thành 4 mức. Tuy nhiên, trong thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phat_trien_nang_luc_danh_gia_giao_duc_cho_sinh_vien.pdf