MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
3.1. Khách thể nghiên cứu 4
3.2. Đối tượng nghiên cứu 4
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5
7.1. Phương pháp tiếp cận 5
7.1.1. Tiếp cận mô hình đào tạo CIPO 5
7.1.2. Tiếp cận theo các chức năng quản lý 5
7.1.3. Tiếp cận theo quy luật cung cầu 5
7.2. Phương pháp nghiên cứu 6
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 6
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học 7
8. Những luận điểm bảo vệ 7
9. Đóng góp mới của đề tài 8
9.1. Về mặt lý luận 8
9.2. Về mặt thực tiễn 8
10. Cấu trúc của luận án 9
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 10
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10
1.1.1. Nghiên cứu về ĐTN đáp ứng NCXH 10
1.2.1. Nghiên cứu về QLĐT nghề đáp ứng NCXH 15
1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 20
1.2.1. Đào tạo nghề 20
1.2.2. Đào tạo nghề đáp ứng NCXH 21
1.2.3. Quản lý ĐTN 22
1.2.4. Quản lý ĐTN đáp ứng NCXH 23
1.2.5. Giáo dục nghề nghiệp 24
1.3. Vấn đề ĐTN đáp ứng NCXH ở các cơ sở GDNN 25
1.3.1. Mối quan hệ giữa ĐTN và NCXH 25
1.3.2. Một số yêu cầu đối với hoạt động đào tạo trong GDNN 25
1.4. Những vấn đề về quản lý ĐTN đáp ứng NCXH 28
1.4.1. Một số mô hình quản lý đào tạo và khả năng áp dụng mô hình đào tạo CIPO trong quản lý ĐTN đáp ứng NCXH 28
1.4.2. Nội dung quản lý ĐTN theo mô hình đào tạo CIPO 35
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT nghề đáp ứng NCXH đối với cơ sở GDNN 43
1.5.1. Các yếu tố khách quan 43
1.5.2. Các yếu tố chủ quan 45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 48
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 49
2.1. Vài nét về vùng ĐBSCL 49
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 53
2.2.1. Mục đích khảo sát 53
2.2.2 Đối tượng, qui mô khảo sát 53
2.2.3. Phương pháp khảo sát 53
2.2.4. Nội dung khảo sát 54
2.2.5. Quy ước xử lý số liệu 55
2.3. Thực trạng ĐTN đáp ứng NCXH tại các cơ sở GDNN vùng ĐBSCL 55
2.3.1. Đánh giá NCXH đối với ĐTN của cơ sở GDNN vùng ĐBSCL 55
2.3.2. Đánh giá NCXH đối với các khóa học ĐTN của cơ sở GDNN vùng ĐBSCL 56
2.3.3. Đánh giá việc tổ chức thực hiện xác định nhu cầu đào tạo nghề ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL 58
2.3.4. Đánh giá mức độ ĐTN đáp ứng nhu cầu người học qua các tiêu chí ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL 61
213 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chặt được mối quan hệ ở cả hai bên trên cơ sở cơ chế pháp lý và cơ chế ngành, địa phương.
Nhằm thấy rõ hơn việc thực hiện “QL liên kết ĐTN giữa cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ”, tác giả thực thực khảo sát ý kiến về mức độ phối hợp trong tổ chức liên kết đào tạo giữa cơ sở GDNN với cơ sở SDLĐ. Kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.30.
Từ kết quả đã thống kê thu được ở bảng 2.30 thì “mức độ phối hợp” giữa cơ sở GDNN với cơ sở SDLĐ trong tổ chức và “QL liên kết đào tạo” theo đánh giá của cả hai đối tượng khảo sát có 8 nội dung có điểm TB dưới 2.35, rơi ở mức TB được xác lập của thang đo. Trong đó, điểm TB chung của CBQL, GV, NV đánh giá là 2.21 thấp hơn điểm trung bình chung theo đánh giá của lãnh đạo cơ quan nhà nước và cơ sở SDLĐ với điểm TB chung là 2.30.
Bảng 2.30. Đánh giá mức độ “phối hợp giữa cơ sở GDNN của mình
với cơ sở SDLĐ trong việc tổ chức liên kết ĐT ở vùng ĐBSCL”
Nội dung đánh giá
Đối tượng
Mức độ phối hợp (%)
ĐTB
Chưa
Đôi khi
Thường xuyên
1. Cơ sở SDLĐ cung cấp thông tin cho cơ sở GDNN về nhu cầu tuyển dụng và cách tuyển dụng lao động
CBQL-GV-NV
5.2
59.5
35.3
2.30
LĐCQNN-CSSDLĐ
7.3
57.1
35.6
2.28
2. Cơ sở SDLĐ cung cấp thông tin cho cơ sở GDNN về quá trình đổi mới trong sản xuất, kinh doanh và yêu cầu về lao động
CBQL-GV-NV
12.2
54.8
33.0
2.21
LĐCQNN-CSSDLĐ
13.9
54.5
31.5
2.17
3. Cơ sở GDNN cung cấp thông tin cho CSDLĐ về SV đang học và SV tốt nghiệp
CBQL-GV-NV
5.0
49.5
45.5
2.41
LĐCQNN-CSSDLĐ
6.7
46.7
46.7
2.40
4. Chuyên gia của cơ sở SDLĐ tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực tập, thực hành cho SV
CBQL-GV-NV
16.9
53.0
30.1
2.13
LĐCQNN-CSSDLĐ
10.9
52.7
36.4
2.26
5. Cơ sở SDLĐ tạo điều kiện cho GV, SV tham quan và thực tập, thực hành tại cơ sở SDLĐ
CBQL-GV-NV
5.8
45.8
48.4
2.43
LĐCQNN-CSSDLĐ
3.7
53.9
42.4
2.39
6. Cơ sở SDLĐ hỗ trợ về CSVC, phương tiện dạy học và các TTB phục vụ ĐT cho cơ sở GDNN
CBQL-GV-NV
20.8
49.8
29.4
2.09
LĐCQNN-CSSDLĐ
17.6
47.9
34.5
2.17
7. Cơ sở SDLĐ hỗ trợ kinh phí ĐT cho SV
CBQL-GV-NV
22.0
49.4
28.6
2.07
LĐCQNN-CSSDLĐ
27.9
44.2
27.9
2.00
8. Cơ sở SDLĐ tham gia xây dựng chương trình và điều chỉnh CTĐT
CBQL-GV-NV
15.8
51.4
32.8
2.17
LĐCQNN-CSSDLĐ
15.8
51.5
32.7
2.17
9. Cơ sở SDLĐ tham gia đánh giá kết quả đầu ra của SV theo kỹ năng hành nghề
CBQL-GV-NV
16.7
54.4
28.9
2.12
LĐCQNN-CSSDLĐ
18.2
50.3
31.5
2.13
10. Chuyên gia của CSSDLĐ tham gia tư vấn và tuyển dụng SV tốt nghiệp tai CS GDNN
CBQL-GV-NV
11.6
55.4
33.0
2.30
LĐCQNN-CSSDLĐ
9.1
52.1
38.8
2.21
Điểm trung bình chung
CBQL-GV-NV
2.21
LĐCQNN-CSSDLĐ
2.33
Theo kết quả đánh giá của CBQL, GV, NV trong số mười nội dung được đánh giá chỉ có hai nội dung có tỷ lệ lựa chọn thường xuyên rơi vào mức tốt của thang đo đã xác lập và có tỷ lệ đánh giá trên 40%, chiếm hơn 2/5 mẫu nghiên cứu đó là: (1) “cơ sở sử dụng lao động tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên tham quan và thực tập, thực hành tại cơ sở sử dụng lao động” có điểm trung bình là 2.43 với tỷ lệ chọn thường xuyên là 48.4%; (2) “cơ sở giáo dục nghề nghiệp cung cấp thông tin cho cơ sở sử dụng lao động về sinh viên đang học và sinh viên tốt nghiệp” có điểm TB là 2.41 với tỷ lệ chọn thường xuyên là 45.5%. Đây cũng là hai nội dung được cán bộ lãnh đạo cơ quan nhà nước và cơ sở SDLĐ đánh giá cao nhất với điểm TB là 2.40. Ngoài hai nội dung đó, các nội dung còn lại đều có điểm TB rơi vào mức trung bình của thang đo đã xác định và có tỷ lệ chọn thường xuyên đều có tỷ lệ chọn dưới 40%.
Qua kết quả đánh giá số liệu khảo sát thì mức độ phối hợp giữa cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ chưa có sự liên kết chặt chẽ và thường xuyên. Mức độ phối hợp đối với các nội dung liên kết chỉ dừng lại ở việc “cung cấp thông tin” về số lượng SV đang học cho cơ sở SDLĐ và cơ sở SDLĐ tiếp nhận SV tham quan, thực tập ở cơ sở SDLĐ là chủ yếu. Đây là những nội dung khá rời rạc, dễ mang tính hình thức vì chưa tạo được tính bền vững cho sự liên kết của cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ. Thêm vào đó sự hỗ trợ, liên kết về kỹ năng và kinh phí từ cơ sở SDLĐ không và nếu có thì rất hạn chế. Điều này thể hiện rõ nhất qua hai nội dung: (a) “cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo cho sinh viên” theo đánh giá của CBQL, GV, NV có đến 20.8% tỷ lệ chọn chưa; (b) “cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và các trang thiết bị phục vụ đào tạo cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp” có đến 22% tỷ lệ chọn chưa chiếm hơn 1/5 mẫu nghiên cứu. Đây cũng là hai nội dung có điểm TB thấp nhất theo đánh giá của CB lãnh đạo cơ quan nhà nước và cơ sở SDLĐ với điểm trung bình là 2.0 cho nội dung “cơ sở SDLĐ hỗ trợ kinh phí đào tạo cho học sinh”; và với điểm trung bình là 2.09 cho nội dung “cơ sở SDLĐ hỗ trợ về CSVC, phương tiện dạy học và các TTB phục vụ đào tạo cho cơ sở GDNN”. Qua đó nhận thấy rằng sợi dây liên kết giữa cơ sở SDLĐ và cơ sở GDNN còn mờ nhạt, điều này có thể dẫn đến sinh viên không được hỗ trợ thực hành, thực tập, học bổng và khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm khi tốt nghiệp nói riêng dẫn đến lượng cung tăng nhưng không đáp ứng được cầu. Do đó, các CBQL cơ sở GDNN trước hết là phải chủ động và cần tạo ra “mối duyên liên kết” giữa hai bên để không gây ra việc lãng phí không cần thiết của xã hội; đồng thời hạn chế việc cơ sở SDLĐ phải tuyển dụng lao động một cách “cưỡng bức” do chưa đáp ứng được yêu cầu đơn hàng đào tạo và việc làm sau khi sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Để có cơ sở đánh giá đối với việc thực hiện “QL liên kết ĐTN giữa cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ”, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến về những vướng mắc trong việc liên kết ĐT giữa cơ sở GDNN với cơ sở SDLĐ. Kết quả việc khảo sát được thể hiện ở bảng 2.31 (trang 96).
Bảng 2.31. Ý kién về những khó khăn trong việc “liên kết giữa
cơ sở GDNN với cơ sở SDLĐ ở vùng ĐBSCL”
TT
Nội dung
Tỷ lệ đồng ý (%)
1
Chưa hiểu rõ lợi ích và tầm quan trong của mối quan hệ trong liên kết ĐT
26.8
2
Chưa có phương pháp xây dựng mối quan hệ trong liên kết ĐT
45.3
3
Khó xây dựng được các nội dung phối hợp thỏa mãn của cả cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ trong liên kết ĐT
46.9
4
Cơ sở GDNN không sẵn sàng phối hợp liên kết ĐT
12.5
5
Cơ sở SDLĐ không sẵn sàng phối hợp liên kết ĐT
26.8
Từ kết quả đã thống kê thu được ở bảng 2.31 thì trong năm nội dung được đưa ra chỉ có hai nội dung có tỷ lệ đồng ý trên 40%, chiếm hơn 2/5 mẫu nghiên cứu đó là: nội dung “Khó xây dựng được các nội dung phối hợp thỏa mãn của cả cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở sử dụng lao động trong liên kết đào tạo” với tỷ lệ đồng ý là 46.9% và nội dung “Chưa có phương pháp xây dựng mối quan hệ trong liên kết đào tạo” với tỷ lệ đồng ý là 45.3%. Có thể thấy, đây là hai khó khăn lớn nhất trong việc liên kết ĐT của cơ sở GDNN với cơ sở SDLĐ. Vì vậy, muốn hình thành “sợi dây liên kết”, cần phải có phương pháp khoa học nhưng thực tế để xây dựng mối quan hệ sao cho cụ thể và hợp lý. Một trong những cách để xây dựng liên kết hiệu quả là cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ trong khi phối hợp cả hai bên cần nỗ lực, cố gắng hỗ trợ nhau với mục tiêu là thỏa mãn yêu cầu và quyền lợi của cả hai bên. Cụ thể:
- Thứ nhất, cả hai bên cần có sự liên kết trong việc xác định nhu cầu, mục tiêu ĐT, nội dung CTĐT cần bám sát theo yêu cầu thực tế về ngành, nghề mà cơ sở SDLĐ cần và năng lực ĐT của cơ sở SDLĐ.
- Thứ hai, cả hai bên cần có có thông tin hai chiều trong việc xây dựng CTĐT, phối hợp trong việc cộng tác đối với công tác điều chỉnh CTĐT, bổ sung những nội dung CTĐT theo yêu cầu thực tế, đối với việc phát triển CTĐT để mỗi bên đều được quyền chỉ rõ yêu cầu cũng như đóng góp theo thế mạnh của mình để có CTĐT đáp ứng được yêu cầu của các bên trong việc triển khai đào tạo. Đặc biệt nhất là cơ sở GDNN phải chứng minh được người học (sản phẩm ĐT) sau khi hoàn thành khoá học tốt nghiệp đáp ứng theo yêu cầu về vị trí việc làm của cơ sở SDLĐ theo cam kết liên kết ĐT.
2.4.3. Thực trạng QL đầu ra trong ĐTN đáp ứng NCXH ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL
2.4.3.1. Thực trạng QL công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL
Bảng 2.32. Kết quả “QL công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH
ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL”
Chức năng
Nội dung quản lý
Mức độ tự đánh giá (%)
ĐTB
Kém
Yếu
TB
Khá
Tốt
Lập
kế hoạch
Xác định và đánh giá tình hình thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.6
2.3
26.4
51.6
19.1
3.86
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.3
1.8
26.2
53.7
18.0
3.87
Xây dựng quy chế công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.3
3.0
24.0
50.5
22.2
3.91
Xác định các nguồn lực cho công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.0
2.9
24.9
54.0
18.2
3.88
Xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch (quy trình, biểu mẫu) công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.0
2.3
26.3
51.8
19.6
3.89
Điểm trung bình chung
3.88
Tổ chức thực hiện
Phổ biến kế hoạch, tiêu chí cho việc thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH
0.3
2.9
24.7
53.7
18.4
3.87
Thành lập hội đồng tốt nghiệp thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.3
2.2
24.0
51.6
21.9
3.93
Có mời các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của các cơ sở SDLĐ có liên quan đến ngành nghề ĐT của nhà trường tham gia đánh giá.
0.0
4.3
29.5
47.4
18.8
3.81
Phân công, phân nhiệm rõ ràng trong việc thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH
0.0
2.4
28.1
46.4
23.1
3.90
Phổ biến các tiêu chí đánh giá kết quả học tập cho GVvà SV nằm rõ.
0.3
1.4
25.0
48.5
24.8
3.96
Cách thức đánh giá kết quả học tập được thống nhất trong CTĐT.
0.0
2.3
24.6
46.4
26.7
3.98
Điểm trung bình chung
3.91
Chỉ đạo
Hướng dẫn CB, GV, SV thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH theo quy chế đào tạo.
0.0
1.6
26.1
46.3
26.0
3.97
Theo dõi, đôn đốc CB, GV thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH công bằng, nghiêm túc.
0.0
1.0
26.5
50.6
21.9
3.93
Ra những quyết định điều chỉnh (hoặc nhắc nhở, kỷ luật khi có sai phạm) công tác thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.0
2.0
26.7
51.0
20.3
3.90
Tăng cường công tác tham mưu với các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.0
1.9
25.5
53.0
19.6
3.90
Điểm trung bình chung
3.93
Kiểm tra đánh giá
Xây dựng và phổ biến những qui định về kiểm tra công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.3
1.6
28.1
48.9
21.1
3.89
Yêu cầu các bộ phận có liên quan báo cáo thường xuyên về tình hình thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH
0.3
1.6
28.9
47.5
21.7
3.89
Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH
0.0
1.6
31.6
48.1
18.7
3.84
Kết hợp các hình thức kiểm tra (định kỳ, đột xuất) hoạt động thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH
0.3
2.2
31.6
48.9
17.0
3.80
Có chế độ khen thưởng và xử phạt hợp lý trong việc thực hiện công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NCXH.
0.6
3.3
30.8
47.5
17.8
3.79
Điểm trung bình chung
3.84
Biểu đồ 2.13. Kết quả “quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra theo nhu cầu xã hội ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long”
Từ kết quả đã thống kê thu được ở bảng 2.32 thì cả bốn chức năng “QL công tác đánh giá kết quả đầu ra” theo NCXH ở cơ sở GDNN đều có điểm TB chung trên 3.8 rơi ở mức khá của thang đo đã xác lập, đó là: “Lập kế hoạch” là 3.88, “Kiểm tra đánh giá” là 3.84; “Tổ chức thực hiện” là 3.91 và “Chỉ đạo” là 3.93. Có thể thấy, trong bốn chưc năng “QL công tác đánh giá kết quả đầu ra” theo NCXH được thực hiện ở mức độ khá và tương đối đồng đều. Tuy nhiên trong từng nội dung của các khâu QL mức độ đánh giá ở mức “khá” đều có tỷ lệ dưới 55%. Bên cạnh đó, mức độ đánh giá tất cả các nội dung trong các khâu QL đầu ra có tỷ lệ “trung bình” cao và dao động từ 24% đến 31,8%; còn đối với mức độ “tốt” được đánh giá tất cả các nội dung QL đều có tỷ lệ dưới 30%. Qua trao đổi và phỏng vấn một số CBQL được phân công phụ trách phòng KT-KĐCL ở một số cơ sở GDNN đều có nhận xét chung là: “Công tác quản lý đánh giá kết quả đầu ra đều thực hiện khá tốt ở tất cả các khâu quản lý. Tuy nhiên, trong việc tổ chức thực hiện, hạn chế nhất là việc mời các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của cơ sở sử dụng lao động có liên quan đến ngành nghề đào tạo của nhà trường tham gia đánh giá, do đó việc đánh giá kết quả đầu ra chỉ dừng lại ở việc đánh theo chuẩn của nhà trường xây dựng nên chưa thật sự đáp ứng tốt nhu cầu của cơ sở sử dụng lao động và của xã hội”. Điều này được thấy rõ qua khảo sát đánh giá của nội dung “Có mời các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của các cơ sở sử dụng lao động có liên quan đến ngành nghề đào tạo của nhà trường tham gia đánh giá” dù được đánh giá với điểm TB là 3.81 (rơi vào mức khá của thang đo đã xác định), nhưng tỷ lệ chọn đánh giá mức “khá” chỉ đạt 47.4%, đặc biệt tổng tỷ lệ đánh giá mức “TB” và “yếu” đạt tỷ lệ gần 35%, chiếm gần 1/3 mẫu nghiên cứu.
Như vậy, việc “QL công tác đánh giá kết quả đầu ra” theo NCXH dù được đánh giá thực hiện ở “mức khá” nhưng tỷ lệ trong từng nội dung đạt “mức khá” đều dưới 55%. Vấn đề này đặt ra cho các nhà QL cần quan tâm xây dựng tất cả nội dung trong các khâu “QL đánh giá kết quả đầu ra” vừa đảm bảo các tiêu chí của cơ sở GDNN của mình đã xác định theo mục tiêu, CTĐT, nhưng phải hướng đến việc đảm bảo được các tiêu chí chuẩn đầu ra theo NCXH. Để đảm bảo được tiêu chí chuẩn đầu ra đáp ứng NCXH, trong tổ chức thực hiện cần phải có sự tham gia đánh giá của các chuyên gia của cơ sở SDLĐ có liên quan đến ngành nghề ĐT cơ sở GDNN của mình.
2.4.3.2. Quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL
Bảng 2.33. “Quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện
ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL”
Chức năng
Nội dung quản lý
Mức độ tự đánh giá (%)
ĐTB
Kém
Yếu
TB
Khá
Tốt
Lập
kế hoạch
Xác định và đánh giá tình hình thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
2.8
18.1
46.5
32.3
4.08
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
1.8
21.7
43.1
33.1
4.07
Xây dựng quy chế của nhà trường có lồng ghép với thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
0.7
23.7
46.2
29.1
4.03
Xác định các nguồn lực cho công tác thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.0
2.1
23.5
41.7
32.7
4.05
Xây dựng các loại kế hoạch cho thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.0
1.7
21.3
47.7
29.3
4.05
Điểm trung bình chung
4.05
Tổ chức thực hiện
Phổ biến KH, tiêu chí cho việc thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
2.7
18.2
50.8
28.0
4.04
Thành lập ban chỉ đạo thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.0
1.3
21.6
44.1
33.0
4.09
Phân công, phân nhiệm rõ ràng trong việc thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
0.7
17.8
49.0
32.2
4.12
Tổ chức các buổi họp rút kinh nghiệm, tập huấn “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
2.3
25.4
44.4
27.6
3.97
Hướng dẫn và duyệt KH của các bộ phận trong việc thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
1.0
21.9
48.5
28.3
4.04
Điểm trung bình chung
4.05
Chỉ đạo
Hướng dẫn cán bộ, giảng viên thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.0
1.7
21.9
46.7
29.7
4.04
Theo dõi, đôn đốc cán bộ và giảng viên thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.0
1.6
22.6
47.4
28.4
4.03
Ra những quyết định điều chỉnh (hoặc nhắc nhở, kỷ luật khi có sai phạm) công tác thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.6
1.3
24.2
45.1
28.8
4.0
Động viên, khuyến khích CB, GV trong việc thực hiện “công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
2.6
23.7
44.9
28.5
3.99
Tăng cường “công tác tham mưu với các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc thực hiện công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện”.
0.3
1.7
21.3
50.3
26.4
4.01
Điểm trung bình chung
4.01
Kiểm tra đánh giá
Xây dựng và phổ biến những qui định về kiểm tra công tác thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV.
0.0
0.7
19.9
47.9
31.5
4.10
Yêu cầu các bộ phận có liên quan báo cáo thường xuyên về tình hình thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV.
0.0
1.0
20.6
45.7
32.7
4.04
Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV.
0.0
2.3
20.1
49.1
28.5
4.08
Kết hợp các hình thức kiểm tra (định kỳ, đột xuất) hoạt động thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV.
0.0
1.6
20.2
46.6
31.6
4.08
Có chế độ khen thưởng và xử phạt hợp lý trong việc thực hiện thực hiện các chế độ, chính sách đối với SV.
0.9
1.4
23.0
44.9
29.8
4.01
Điểm trung bình chung
4.07
Biểu đồ 2.14. “Quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun năng lực thực hiện ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL”
Từ kết quả đã thống kê ở bảng 2.33 thì bốn chức năng “QL công tác cấp-phát văn bằng, chứng chỉ theo mô đun NLTH” ở cơ sở GDNN đều có điểm TB chung trên 4.0 rơi ở mức khá của thang đo. Cụ thể: “Kiểm tra đánh giá” có điểm trung bình chung là 4.07; “Lập kế hoạch” và “Tổ chức thực hiện” có cùng điểm trung bình chung là 4.05; “Chỉ đạo” có điểm trung bình chung là 4.01. Tuy nhiên, trong tất cả các nội dung của các khâu “QL công tác cấp-phát văn bằng, chứng chỉ theo mô đun NLTH” có tỷ lệ đánh giá mức độ thực hiện “khá” đạt trên 50% chỉ có hai nội dung (đó là nội dung thứ nhất trong “Tổ chức thực hiện” với 50.8% và nội dung thứ năm trong “Chỉ đạo” với 50.3%), các nội dung còn lại đánh giá ở mức thực hiện “khá” đều có tỷ lệ dưới 50%.
Nhằm làm rõ hơn thực trạng đánh giá ở trên về “công tác quản lý cấp văn bằng, chứng chỉ theo mô đun NLTH” (theo khoản 3 Điều 3 [47,1] của Luật Giáo dục nghề nghiệp: “Mô đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh giúp cho người học có năng lực thực hiện trọn vẹn một hoặc một số công việc của một nghề”), tác giả đã khảo sát việc đánh giá kết quả học tập ở các cơ sở GDNN. Kết quả đánh giá được thể hiện trong bảng 2.34 dưới đây:
Bảng 2.34. Đánh giá “kết quả học tập ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL”
TT
Nội dung
Đối tượng
Tỷ lệ đồng ý (%)
1
Kết quả “đánh giá bài thi kiểm tra kiến thức lý thuyết trong học tập”
CBQL-GV-NV
74.4
SV
73.9
2
Kết quả “đánh giá bài thi kiểm tra kiến thức thực hành trong học tập”
CBQL-GV-NV
48.3
SV
46..9
3
Kết quả “đánh giá thái độ trong học tập”
CBQL-GV-NV
32.3
SV
30.2
4
Kết quả “đánh giá bài thi kiểm tra tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ trong học tập”
CBQL-GV-NV
15.4
SV
12.9
Từ kết quả thu được ở bảng 2.34 theo đánh giá của CBQL, GV, NV trong bốn nội dung chỉ một dung có tỷ lệ chọn trên 60%, chiếm hơn 3/5 mẫu nghiên cứu đó là nội dung “Kết quả đánh giá bài thi kiểm tra kiến thức lý thuyết trong học tập” có tỷ lệ đồng ý là 74.4%. Theo đánh giá của SV đây cũng là nội dung có tỷ lệ chọn cao nhất với 73.9%. Ba nội dung còn lại có điểm trung bình dưới 50%, cụ thể: nội dung “Kết quả đánh bài thi kiểm tra kiến thức thực hành trong học tập” có tỷ lệ chọn của CBQL-GV-NV là 48.3%, của SV là 46.9%; nội dung “Kết quả đánh giá thái độ trong học tập” có tỷ lệ chọn của CBQL-GV-NV là 32.3%, của SV là 30.2%; nội dụng “Kết quả đánh giá bài thi kiểm tra tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ trong học tập” có tỷ lệ chọn là 15.4%, của SV là 12.9%. Qua trao đổi, phỏng vấn CBQL phụ trách công tác đào tạo, công tác khảo thí ở một số cơ sở GDNN đều nhận xét chung là: “Kết quả đánh giá kết quả học tập của sinh viên về bài thi kiểm tra kiến thức lý thuyết do phòng Khảo thí của nhà trường tổ chức thực hiện; kết quả đánh giá kết quả học tập của sinh viên về bài thi kiểm tra kiến thức thực hành do khoa tổ chức thực hiện; kết quả đánh giá thái độ trong học tập của sinh viên do phòng Công tác học sinh sinh viên kết hợp với cố vấn học tập tổ chức thực hiện đánh giá. Việc đánh giá kết quả bài thi kiểm tra tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ học của sinh viên thực hiện rất ít và chỉ thực hiện đối với một số ngành đào tạo về kỹ thuật và giao cho khoa tổ chức thực hiện”.
Qua kết quả thực trạng được khảo sát về việc “đánh giá kết quả học tập của SV” với việc “QL cấp-phát văn bằng, chứng chỉ theo mô đun NLTH” theo bảng 2.34 ở trên, có thể thấy việc QL cấp-phát văn bằng, chứng chỉ ở cơ sở GDNN chủ yếu quản lý theo đúng qui định, nghĩa là chỉ cấp-phát văn bằng, chứng chỉ cho SV khi hoàn thành khoá học chứ chưa thực hiện việc cấp-phát văn bằng, chứng chỉ theo mô đun NLTH cho SV. Mặt khác, việc “đánh giá kết quả học tập của SV” chưa phân công cho một đơn vị thuộc nhà trường đảm nhiệm mà mỗi nội dung “đánh giá kết quả học tập của SV” giao cho bộ phận theo chức năng nhiệm vụ thực hiện cho nên việc “QL văn bằng, chứng chỉ theo mô đun NLTH” sẽ gặp khó khăn khi triển khai tổ chức để đạt hiệu quả.
2.4.3.3. Thực trạng quản lý công tác tư vấn và giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp ở cơ sở GDNN vùng ĐBSCL
Qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp CBQL phòng Công tác HSSV ở một số cơ sở GDNN về “công tác quản lý tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp”, tổng hợp các ý kiến trả lời đều có chung nhận xét là: “Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp không được quản lý một cách có hệ thống mà chỉ là những hoạt động cục bộ, nhất thời do phòng Công tác học sinh sinh viên tổ chức thực hiện”.
Kết quả khảo sát về “tư vấn và giới thiệu việc làm đối với người học tốt nghiệp” ở cơ sở GDNN thu được ở bảng 2.35 ở trang 103.
Bảng 2.35. Ý kiến đối với “nguồn thông tin tư vấn và giới thiệu việc làm đối với SV
ở các cơ sở GDNN vùng ĐBSCL”
Nguồn thông tin tư vấn và giới thiệu việc làm đối với sinh viên
Tỷ lệ (%)
Xếp hạng
Do cơ sở GDNN tổ chức tư vấn và giới thiệu
29.58
2
Được cơ sở SDLĐ đến trường tư vấn, giới thiệu và tuyển dụng
11.27
3
Kết hợp với Trung tâm DVVL thực hiện tư vấn và giới thiệu
8.85
4
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
50.30
1
Qua kết quả phỏng vấn và kết quả lấy ý kiến ở bảng 2.35 ở trên có thể thấy “công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp” do cơ sở GDNN tổ chức tư vấn, giới thiệu chỉ được đánh giá đạt ở mức 29.58%. Điều đó có thể thấy việc “xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá” đối với công tác này chưa được chú trọng và quan tâm mà chỉ là những hoạt động mang tính nhất thời do phòng Công tác HSSV tổ chức thực hiện (phù hợp theo nhận xét phỏng vấn). Với kết quả bảng 3.35 ở trên có thể thấy người học tốt nghiệp tự tìm hiểu thông tin về việc làm trên các phương tiện thông tin đại chúng là chủ yếu (kết quả 50.30%), đối với cơ sở SDLĐ thì chỉ thi thoảng đến nhà trường tư vấn, giới thiệu và tuyển dụng người học tốt nghiệp vì theo đánh giá chỉ đạt 11.27%, việc kết hợp với Trung tâm DVVL thực hiện tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp được đánh giá thấp nhất với tỷ lệ đánh giá 8.86%.
Để đánh giá công tác tư vấn, giới thiệu việc làm của cơ sở GDNN thực hiện đạt kết quả như thế nào, tác giả tiến hành việc khảo sát “đánh giá mức độ phối hợp” giữa cơ sở GDNN với cơ sở SDLĐ. Kết quả “đánh giá mức độ phối hợp” được thể hiện ở bảng 2.36.
Bảng 2.36. Đánh giá mức độ “phối giữa cơ sở GDNN và cơ sở SDLĐ
thực hiện công tác tư vấn, giới thiệu việc làm cho SV ở vùng ĐBSCL”
Nội dung đánh giá
Đối tượng
Mức độ phối hợp (%)
ĐTB
Chưa
Đôi khi
Thường xuyên
1. Cơ sở SDLĐ cung cấp thông tin cho cơ sở GDNN về nhu cầu tuyển dụng và cách tuyển dụng lao động
CBQL-GV-NV
5.2
59.5
35.3
2.30
LĐCQNN-CSSDLĐ
7.3
57.1
35.6
2.28
2. Cơ sở SDLĐ cung cấp thông tin cho cơ sở GDNN về quá trình đổi mới trong SXKD và yêu cầu về lao động
CBQL-GV-NV
12.2
54.8
33.0
2.21
LĐCQNN-CSSDLĐ
13.9
54.6
31.5
2.18
3. Cơ sở GDNN cung cấp thông tin cho cơ sở SDLĐ về SV đang học và SV tốt nghiệp
CBQL-GV-NV
5.0
49.5
45.5
2.41
LĐCQNN-CSSDLĐ
6.7
46.7
46.7
2.40
4. Chuyên gia của cơ sở SDLĐ tham gia tư vấn và tuyển dụng SV tốt nghiệp tai cơ sở GDNN
CBQL-GV-NV
11.6
55.4
33.0
2.30
LĐCQNN-CSSDLĐ
9.1
52.1
38.8
2.21
Điểm trung bình chung
CBQL-GV-NV
2.28
LĐCQNN-CSSDLĐ
2.29
Từ kết quả được đánh giá thể hiện bảng 2.36 thì điểm trung bình chung theo đánh giá 4 nội dung của CBQL-GV-NV là 2.28 và của LĐCQNN-CSSDLĐ là 2.29 đều rơi vào mức trung bình của thang đo đã xác định. Trong bốn nội dung phối hợp chỉ có nội dung “Cơ sở GDNN cung cấp thông tin cho cơ sở sử dụng lao động về học sinh đang học và học sinh tốt nghiệp” được đánh giá có điểm trung bình lần lượt là 2.41 và 2.40 rơi vào mức “tốt” của thang đo đã xác định, ba nội dung còn lại đều rơi vào mức “trung bình” của thang đo đã xác định.
Kết quả trên cho thấy “công tác QL tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp” ở cơ sở GDNN