MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC
VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRưỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ THEO HưỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGưỜI HỌC. 9
1.1. Những nghiên cứu về dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát
triển năng lực người học . 9
1.2. Những nghiên cứu về quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng
phát triển năng lực người học . 19
1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu. 25
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ
VĂN TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HưỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGưỜI HỌC . 27
2.1. Dạy học môn Ngữ văn trường trung học cơ sở theo hướng phát
triển năng lực người học . 27
2.2. Quản lý dạy học môn Ngữ văn trường trung học cơ sở theo hướng
phát triển năng lực người học . 51
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Ngữ văn trường
trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực người học . 64
KẾT LUẬN CHưƠNG 2. 68
Chương 3: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ
NỘI THEO HưỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGưỜI HỌC. 69
3.1. Vài nét về địa bàn, khách thể nghiên cứu . 69
3.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng . 72
3.3. Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường trung học cơ sở thành
phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học . 78
3.4. Thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn trường trung học cơ sở
thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học . 933.5. Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học
môn Ngữ văn trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực
người học. 107
3.6. Đánh giá thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn Ngữ văn
trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng
lực người học. 108
Kết luận chương 3 . 110
325 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý dạy học môn Ngữ văn trường Trung học Cơ sở Thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á do hệ thống giáo dục tập trung hoá, thiếu sự tham gia của phụ huynh ngƣời
học và cộng đồng trong quá trình quyết định.
Vấn đề đặt ra là trƣớc hết hiệu trƣởng thực hiện phân cấp trong mọi khâu của quá
trình quản lý việc thực hiện nội dung dạy học. Việc phân cấp cho giáo viên chủ động
xây dựng các nội dung dạy học nhƣ xây dựng các chủ đề dạy học, các nội dung tích
hợp, các vấn đề cần giảm tải trong chƣơng trình, cách sắp xếp thời lƣợng giữa các phần
kiến thức... giúp cho giáo viên có kỷ năng và có ý thức trách nhiệm với kết quả đề ra
trong chính kế hoạch dạy học của cá nhân. Trên cơ sở đó cũng giúp họ nắm vững các
tiêu chí đánh giá việc thực hiện nội dung dạy học. Hiệu trƣởng cần nâng cao trách
nhiệm của giáo viên, cha mẹ ngƣời học và tổ chuyên môn trong việc điều hành nhà
trƣờng, đặc biệt là trong kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện các nội dung dạy học.
Đảm bảo các nguyên tắc về tính tƣ tƣởng, tính mục tiêu trong các hoạt động của
nhà trƣờng. Thực hiện xây dựng nội dung dạy học, đặc biệt là lựa chọn ngữ liệu dạy
học môn Ngữ văn theo hƣớng “mở” không có nghĩa là không kiểm soát trong mức độ
cho phép và vì thế vai trò quản lý của tổ chuyên môn trong nhà trƣờng tăng lên. Tổ
chuyên môn phải quản lý và đánh giá đƣợc tri thức cốt lõi, nền tảng, chu n mực cần
cung cấp cho ngƣời học; quản lý và đánh giá đƣợc mức độ các năng lực cần hình thành
cho ngƣời học sau mỗi cấp học; quản lý và đánh giá đƣợc cách thức giáo viên hình
121
thành các năng lực cần thiết cho ngƣời học.
Hiệu trƣởng trực tiếp hoặc giao quyền cho tổ chuyên môn tiến hành kiểm tra
việc thực hiện của giáo viên, có thể kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra dân chủ bằng cách
tổ chức kiểm tra chéo giữa các giáo viên trong cùng một nhóm, hoặc giúp giáo viên tự
chủ trong công tác tự kiểm tra.
Căn cứ quan trọng để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nội dung dạy học theo
hƣớng mở là việc giáo viên đƣợc giao quyền tự chủ trong đánh giá lẫn nhau, dựa trên
bản kế hoạch dạy học (đã đƣợc thống nhất trong tổ chuyên môn và đƣợc hiệu trƣởng
phê duyệt) và các điều chỉnh của giáo viên (đã đƣợc báo cáo và phê duyệt bổ sung).
Các hoạt động chỉ đạo, kiểm tra của hiệu trƣởng đều phải tôn trọng tuyệt đối kế hoạch
giáo dục giáo viên đã chủ động xây dựng và đã đƣợc nhà trƣờng phê duyệt.
Kết quả kiểm tra đƣợc sử dụng làm căn cứ thúc đ y giáo viên tiếp tục tự chủ
trong thực hiện kế hoạch dạy học những năm tiếp theo; tiếp tục điều chỉnh các nội
dung dạy học (mở rộng các chủ đề dạy học; tích hợp liên môn và nội môn với các nội
dung dạy học mới...); làm căn cứ để đánh giá, khen thƣởng, tạo cơ hội thăng tiến cho
giáo viên.
4.2.1.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện biện pháp này đòi hỏi cán bộ quản lý trƣờng THCS phải có kỷ
năng chỉ đạo xây dựng nội dung dạy học cũng nhƣ có năng lực quản lý việc thực hiện
nội dung dạy học theo hƣớng giao quyền tự chủ. Biện pháp này không mới ở tên gọi
nhưng mới hoàn toàn ở cách thức thực hiện. Biện pháp chỉ có hiệu quả nhất khi giao
quyền tự chủ cho nhà trƣờng, cũng là giao cho giáo viên Ngữ văn tự chủ khi xây dựng
và thực hiện nội dung dạy học theo khung chƣơng trình đã đƣợc ban hành.
Giáo viên phải có kỷ năng xây dựng nội dung dạy học theo hƣớng phát triển
năng lực ngƣời học; có năng lực xây dựng và phát triển chƣơng trình lớp học đáp ứng
yêu cầu của ngƣời học.
4.2.2. Tổ chức đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn trường
trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực người học
4.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Giúp giáo viên nhận thức đƣợc đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần thiết phải
tiến hành đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển
năng lực ngƣời học, hiểu cách thức thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Giúp việc tổ chức đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực
ngƣời học đƣợc thực hiện hiệu quả trong dạy học môn Ngữ văn trƣờng THCS thành
phố Hà Nội.
122
Thông qua kết quả việc tổ chức đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đ y việc đổi
mới các thành tố khác của quá trình quản lý dạy học môn Ngữ văn trƣờng THCS.
4.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Hiệu trƣởng chú trọng nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của
đổi mới kiểm tra, đánh giá trong môn Ngữ văn trƣờng THCS theo hƣớng phát triển
năng lực ngƣời học thông qua những chuyên đề, hội thảo chuyên môn
Tổ Ngữ văn cần yêu cầu giáo viên tham gia đầy đủ để lĩnh hội và tiếp nhận các
nội dung, yêu cầu mới về kiểm tra, đánh giá trong dạy học theo hƣớng phát triển năng
lực ngƣời học.
Tổ chuyên môn cần triển khai cho giáo viên nghiên cứu và xây dựng ngân hàng
câu hỏi kiểm tra các môn học nói chung, môn Ngữ văn nói riêng theo hƣớng phát triển
năng lực ngƣời học. Đổi mới về phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá bằng cách sử dụng
kết hợp nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau. Khuyến khích sự chủ động của giáo
viên trong quá trình sử dụng những phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phát huy đƣợc
tính tích cực và đảm bảo đƣợc mục tiêu vì sự tiến bộ của ngƣời học.
Hiệu trƣởng đánh giá đúng mức độ việc giáo viên thực hiện đổi mới kiểm tra,
đánh giá của giáo viên.
Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng chính sách khen thƣởng, động viên với giáo viên
thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học.
4.2.2.3. Cách thức thực hiện
Một là: Nâng cao nhận thức của giáo viên về mục đích mới của kiểm tra, đánh
giá: vì sự tiến bộ của mỗi người học.
Tổ chức nâng cao nhận thức của giáo viên về mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh
giá theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học; có hƣớng dẫn chỉ đạo thực hiện thích
hợp. Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải lập kế hoạch tập huấn và bồi dƣỡng về mục tiêu
đổi mới, kiểm tra đánh giá cho giáo viên trong nhà trƣờng. Trong đó giao cho tổ
trƣởng, tổ phó tổ chuyên môn môn Ngữ văn thực hiện việc phổ biến kiến thức và thực
hành kỷ năng kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của dạy học theo hƣớng phát triển năng
lực cho giáo viên. Điểm quan trọng nhất trong việc nâng cao nhận thức là giúp giáo
viên Ngữ văn nắm vững mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục không phải là đánh giá
khối lƣợng kiến thức ngƣời học có đƣợc sau chƣơng trình học mà là cung cấp thông
tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chƣơng trình
và sự tiến bộ của ngƣời học để hƣớng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động
dạy học, quản lí và phát triển chƣơng trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng ngƣời học và
123
nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Ngữ văn. Nội dung các buổi sinh hoạt chuyên đề
phải tập trung vào một số vấn đề sau:
- Mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ của ngƣời học, bao gồm các vấn đề: 1) Đánh giá
là một bộ phận của kế hoạch dạy học hiệu quả; 2) Nuôi dƣỡng hứng thú, động cơ học
tập cho ngƣời học; 3) Gia tăng sự hiểu biết của ngƣời học về mục đích/ mục tiêu và
các tiêu chí đánh giá; 4) Giúp phát triển năng lực tự đánh giá; 5) Ghi nhận tất cả những
nỗ lực, cố gắng của ngƣời học; 6) Đánh giá thƣờng xuyên để phản hồi, sửa lỗi định
hƣớng học tập của ngƣời học...
- Giáo viên cần nhận thức sâu sắc kiểm tra, đánh giá không phải là “đích” của
quá trình dạy học mà chỉ là một khâu để quá trình đó đạt đến mục tiêu chung. Bốn trụ
cột mà việc học cần hƣớng tới hình thành cho ngƣời học là: “Học để biết; Học để làm;
Học để tồn tại; Học để chung sống” [153]. Cách học để thi nhƣ hiện nay là chỉ chú ý
vào một trụ cột “học để biết”, gây áp lực với ngƣời học, tạo ra sự “ganh đua” giữa
những ngƣời học, chƣa kể cách tổ chức thi có thể dẫn đến kết quả đánh giá chƣa hoàn
toàn chính xác.
- Thống nhất trong nhận thức về chuẩn đánh giá. Chu n đánh giá không phải là
lƣợng kiến thức ngƣời học thu nhận đƣợc sau mỗi đơn vị bài học mà là năng lực cần
thiết ngƣời học có thể có đƣợc để ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống sau này. Hiệu
trƣởng cần chỉ đạo tổ nhóm chuyên môn và giáo viên biết cách xây dựng chu n đánh
giá. Yêu cầu của chu n đánh giá đƣợc xây dựng phải dựa trên chu n chung về nhận
thức, trình độ, kỷ năng. Đây là vấn đề khó đối với các môn học khác song có nhiều
thuận lợi trong môn Ngữ văn vì chu n của môn Ngữ văn cũng là chu n mực giá trị cuộc
sống, những giá trị đạo đức chung, là phƣơng cách sống của nhân loại mà mỗi tác ph m
hay văn bản đƣợc chọn giảng trong nhà trƣờng chỉ là công cụ để đƣa ngƣời học đến với
chu n mực chung đó. Do đó, việc xây dựng chu n đánh giá môn Ngữ văn nằm trong hệ
thống chu n chung của đánh giá toàn cầu là hoàn toàn khả thi.
- Thống nhất trong nhận thức về thang đo năng lực trong môn Ngữ văn: Hiệu
trƣởng giao tổ trƣởng chuyên môn chú trọng việc giúp giáo viên thay đổi nhận thức về
thang đo năng lực trong đánh giá môn Ngữ văn bởi đây là vấn đề cơ bản nhiều giáo
viên Ngữ văn chƣa nắm vững trong thực tế nhƣ đã chỉ ra ở chƣơng khảo sát thực trạng.
Trong dạy học theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, các thang đo về năng lực
ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) đã đƣợc thay đổi rất lớn về nội hàm nhƣ đã nêu ở
chƣơng khái niệm. Cần đặc biệt chú ý việc quán triệt việc nắm vững từng thang đo này
tới mỗi giáo viên. Tổ chuyên môn cần giúp giáo viên thay đổi cơ bản nhận thức về
thang đo năng lực trong đánh giá môn Ngữ văn mới. Ví dụ nhƣ năng lực giao tiếp
124
trong môn Ngữ văn có thêm mức độ siêu nhận thức; năng lực tự chủ trong môn Ngữ
văn có thêm mức độ “tham gia vào tất cả các khía cạnh xã hội, văn hoá, chính trị một
cách có phê phán” [44, tr.42]; năng lực ngôn ngữ trong môn Ngữ văn có thêm mức độ
hiểu, sử dụng, phản ánh và liên kết các văn bản [13, tr.40-59].
Hiệu trƣởng giao tổ chuyên môn chủ động tiến hành sinh hoạt tổ nhóm để thống
nhất việc lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của ngƣời học theo hƣớng phát triển
năng lực. Tổ chuyên môn hƣớng dẫn giáo viên Ngữ văn lập kế hoạch đánh giá cụ thể
với từng ngƣời học, đảm bảo tính tƣơng thích với kế hoạch đánh giá chung của nhà
trƣờng và tổ chuyên môn. Hiệu trƣởng giao tổ trƣởng chuyên môn thông qua chỉ đạo
sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn và các hình thức khác nhƣ bồi dƣỡng chuyên đề, hƣớng
dẫn giáo viên tự học... giúp giáo viên có năng lực đánh giá theo hƣớng phát triển năng
lực ngƣời học và biết cách thực hiện đánh giá quá trình.
Hai là: Chỉ đạo giáo viên lựa chọn được hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp
với ngƣời học.
Hiệu trƣởng giao tổ chuyên môn giúp giáo viên nắm vững những thay đổi trong
hình thức kiểm tra, đánh giá. Đặc biệt, môn Ngữ văn yêu cầu khi đánh giá thƣờng
xuyên cần đƣợc thực hiện trong các hoạt động đặc trƣng của dạy học Ngữ văn nhƣ
chuyển thể văn bản thành kịch, thơ, phim bởi những vai diễn “đạt” chính là những
vai diễn mà ngƣời học hiểu sâu sắc về tác ph m trên nhiều phƣơng diện... Đề thi, kiểm
tra viết nhƣ hiện nay thƣờng chỉ sử dụng hình thức viết tự luận (một hoặc nhiều câu);
hay kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (gồm những câu hỏi trắc nghiệm khách
quan) và hình thức tự luận (gồm những câu hỏi mở). Để đánh giá năng lực ngƣời học
cần sử dụng cả hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá năng lực nói và nghe), diễn
xƣớng (gắn với đặc trƣng môn học Ngữ văn). Đánh giá định kỳ cũng cần đổi mới về
cách thức (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi đảm bảo theo hƣớng mở); sử dụng và khai
thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá năng lực của ngƣời học (không nên sử dụng
các ngữ liệu đã đƣợc dùng trong giảng dạy để đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của
ngƣời học). Nhƣ vậy mới có thể khắc phục tình trạng học thuộc lòng, sao chép tài liệu
có sẵn nhƣ cách đánh giá chú trọng về kiến thức hiện nay.
Chu n đánh giá trong môn Ngữ văn gắn với đặc trƣng tính hình tƣợng của môn
học. Đây là một điểm không dễ gì đo lƣờng đƣợc bằng một công cụ nhất định. Do đó
các hình thức đánh giá trong môn Ngữ văn mang đặc trƣng là tính linh hoạt, đa dạng,
phong phú. Tổ chuyên môn cần tổ chức cho mỗi giáo viên Ngữ văn thực hiện xây
dựng các đề đánh giá; sau đó các thành viên trong tổ phân tích đề theo chu n đánh giá
để có đƣợc cách thực hiện thống nhất, đảm bảo sự công bằng trong việc đánh giá ở
125
môn học vốn đƣợc coi là mang tính chủ quan nhiều này.
Tổ trƣởng chuyên môn thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tổ chức các
chuyên đề bồi dƣỡng của tổ giúp giáo viên thực hiện đƣợc việc sử dụng các hình thức
kiểm tra, đánh giá ngƣời học trong môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực.
Ba là: Hƣớng dẫn giáo viên kết hợp đánh giá định kỳ và đánh giá quá trình
trong dạy học.
Hiệu trƣởng thông qua sinh hoạt chuyên đề giúp giáo viên phân biệt sự khác nhau
của đánh giá định kỳ và đánh giá quá trình trong dạy học. Việc đánh giá quá trình do
giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá của giáo viên khác, của cha mẹ
ngƣời học, của bản thân ngƣời học đƣợc đánh giá và của các ngƣời học khác. Việc đánh
giá định kì do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học,
bảo đảm chất lƣợng ở cơ sở giáo dục và phục vụ phát triển chƣơng trình. Giáo viên cần
nhận thấy trong một hệ thống đánh giá cân bằng, cả đánh giá quá trình và đánh giá tổng
kết đều đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập thông tin. Nếu chỉ chú trọng đến một
trong hai hình thức đánh giá sẽ làm ảnh hƣởng đến quá trình tiến bộ của ngƣời học.
Tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên thực hiện việc kết hợp đánh giá định kỳ
và đánh giá quá trình trong dạy học qua từng nhiệm vụ cụ thể: 1) Thiết lập đƣợc mục
tiêu và tiêu chí đánh giá các nội dung dạy học; quá trình thiết lập có sự tham gia của
ngƣời học; nội dung thiết lập đƣợc thông báo đến ngƣời học ngay từ đầu chƣơng trình;
2) Quan sát ngƣời học tham gia các nhiệm vụ học tập, hƣớng dẫn ngƣời học tham gia
một cách hiệu quả; sử dụng kết quả tham gia của ngƣời học để đánh giá; 3) Đặt câu
hỏi nêu vấn đề và khuyến khích ngƣời học đặt câu hỏi, khuyến khích ngƣời học hợp
tác giải quyết vấn đề và đánh giá lẫn nhau qua sự hợp tác, mức độ giải quyết vấn đề; 4)
Lƣu trữ ghi chép của ngƣời học; 5) Chú ý vấn đề tự đánh giá của ngƣời học.
Bốn là: Yêu cầu giáo viên lựa chọn nội dung kiểm tra, đánh giá phù hợp với
ngƣời học và đặc trƣng môn học Ngữ văn.
Nội dung đánh giá: chƣơng trình Ngữ văn mới chú ý đánh giá kỷ năng đọc, viết,
nói và nghe của ngƣời học. Các kỷ năng này có những thang đo mới so với cách đánh
giá hiện hành mà tổ trƣởng chuyên môn bằng khả năng nắm chắc chuyên môn nghiệp
vụ cần giúp giáo viên nhận thức rõ ràng.
Tổ trƣởng chuyên môn thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn; các chuyên
đề bồi dƣỡng của tổ giúp giáo viên thực hiện đƣợc việc xây dựng nội dung đánh giá.
Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá phải gắn với những năng lực chung và năng
lực đặc thù cần hình thành cho ngƣời học trong môn Ngữ văn. Lấy phát triển năng lực
ngƣời học là đích của kiểm tra, đánh giá sẽ quyết định việc xây dựng nội dung đánh
126
giá thay đổi.
Với đặc trƣng môn học Ngữ văn, những điểm mới cơ bản nhất của kiểm tra
đánh giá mà tổ trƣởng chuyên môn cần tập trung bồi dƣỡng cho giáo viên Ngữ văn tại
thời điểm hiện tại là nội dung ra đề theo hướng mở. Đề mở: là dạng đề chỉ đƣa ra vấn
đề, ngƣời viết có thể chọn các cách viết về vấn đề theo các phƣơng thức biểu đạt khác
nhau cho phù hợp với sở trƣờng viết của mình hoặc đƣợc thể hiện quan điểm riêng của
mình dƣới nhiều góc độ khác nhau Để mở về nội dung: ngƣời học đƣợc trình bày
suy nghĩ theo nhiều hƣớng khác nhau. Đề gắn với thực tiễn cuộc sống: là dạng đề
hƣớng tới yêu cầu ngƣời học có thể ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Đề phát huy
năng lực sáng tạo của người học: dạng đề này yêu cầu ngƣời học đặt mình vào tình
huống giả tƣởng hoặc thực tiễn để giải quyết vấn đề, qua đó thể hiện nhận thức, tình
cảm, thái độ của ngƣời học với vấn đề... Những vấn đề về nội dung đổi mới kiểm tra
đánh giá cụ thể nhƣ trên cần đƣa vào kế hoạch để bồi dƣỡng giáo viên. Trong quá trình
lập kế hoạch, tổ chuyên môn cần xác định rõ thời gian, địa điểm và phân công nhiệm
vụ rõ ràng để khi thực hiện đạt kết quả tốt nhất.
Năm là: Tổ chức cho giáo viên lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù
hợp với ngƣời học.
Hiệu trƣởng chỉ đạo việc hƣớng dẫn giáo viên lựa chọn đƣợc phƣơng pháp kiểm
tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học
một cách phù hợp. Trên thực tế năng lực của ngƣời học là khác nhau và việc đa dạng
phƣơng pháp đánh giá ngƣời học giúp việc phát triển năng lực ngƣời học tốt hơn. Với
đặc trƣng môn Ngữ văn, hiệu trƣởng cần định hƣớng để giáo viên có thể lựa chọn các
phƣơng pháp đánh giá khác nhau nhƣ đánh giá trực tiếp (do giáo viên đánh giá) hay
gián tiếp (do ngƣời học đánh giá lẫn nhau, ngƣời học tự đánh giá); đánh giá cá nhân
(một ngƣời đánh giá một ngƣời) hoặc đánh giá theo nhóm (một nhóm giáo viên hoặc
một nhóm ngƣời học đánh giá một ngƣời học hay một nhóm ngƣời học khác)... Sử
dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp đánh giá khác nhau sẽ giúp tạo hứng thú cho ngƣời
học khi tham gia quá trình kiểm tra, đánh giá.
Cần giúp giáo viên chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra, phân loại
đƣợc ngƣời học theo mục tiêu và theo mặt bằng chất lƣợng chung. Tổ trƣởng chuyên
môn phải có đƣợc các biện pháp chỉ đạo để căn cứ trên yêu cầu cần đạt, đề kiểm tra
phải đảm bảo đánh giá đƣợc năng lực và thành tích học tập thực sự của đa số ngƣời
học nhƣ chỉ đạo xây dựng ma trận đề kiểm tra trƣớc khi ra đề kiểm tra cụ thể của từng
lớp; tính mức độ phù hợp của giá trị thang đo đề kiểm tra với năng lực chung của
ngƣời học cần hình thành...
127
Sáu là: Hƣớng dẫn giáo viên cách tổ chức cho người học tự đánh giá.
Hiệu trƣởng giao quyền tự chủ cho giáo viên trong kiểm tra, đánh giá ngƣời học
và hƣớng dẫn giáo viên cách tổ chức cho ngƣời học tự đánh giá.
Thay vì cách quản lý kiểm tra đánh giá hiện nay là thống nhất tổ chuyên môn ra
đề chung cho cả khối lớp trong toàn trƣờng, hiệu trƣởng cần chuyển sang cách quản lý
giao quyền tự chủ cho giáo viên trong kiểm tra, đánh giá ngƣời học và kiểm soát đƣợc
chất lƣợng bằng chu n năng lực đầu ra. Định hƣớng của kiểm tra, đánh giá là hƣớng
đến quá trình tự kiểm tra, tự đánh giá. Tổ trƣởng chuyên môn phải chú ý các biện pháp
trao đổi, hƣớng dẫn để giúp giáo viên coi trọng và biết cách hướng dẫn người học
cách tự đánh giá. Cụ thể là:
Hƣớng dẫn để giáo viên giúp ngƣời học hiểu tiêu chu n đánh giá để có thể tự
đánh giá và tham gia đánh giá; giúp ngƣời học có khả năng phát hiện ra lỗi sai và
nguyên nhân của lỗi sai đó; truyền cho giáo viên kỷ năng lôi cuốn và khuyến khích
ngƣời học tham gia vào quá trình đánh giá; cách giúp ngƣời học có khả năng trình bày
bài khoa học.
Hƣớng dẫn để giáo viên biết cách giúp ngƣời học có khả năng tự ra đề kiểm tra.
Theo cách này, ngƣời học không chỉ “hiểu” đề kiểm tra mà còn hiểu cả những vấn đề
liên quan nhƣ kiến thức trọng tâm (đƣợc chọn đƣa vào đề kiểm tra, cách đặt câu hỏi,
cách dẫn dắt vấn đề...).
Hƣớng dẫn giáo viên cách thức giúp ngƣời học biết tự đánh giá năng lực của
chính mình và ngƣời học khác. Biện pháp “học qua sai lầm” của ngƣời khác này
thƣờng có tác dụng kích thích ngƣời học hứng thú học hơn; vừa rèn cho ngƣời học
năng lực hợp tác, giao tiếp. Trong khi hƣớng dẫn ngƣời học biết tìm ra lỗi sai của
ngƣời khác chính là giáo viên đã hƣớng dẫn ngƣời học tránh những sai lầm của chính
mình. Những ngƣời học đƣợc rèn theo cách này dần dần có thói quen tự kiểm soát lại
bài của mình. Các em cũng ít bị mắc lỗi sai khi trình bày và đƣợc rèn cả kỷ năng phân
tích lỗi sai.
Theo cách hƣớng dẫn giáo viên biết cách để ngƣời học tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau này, hiệu trƣởng giúp giáo viên vừa đánh giá đƣợc ngƣời học, vừa giúp ngƣời
học phân tích đƣợc các lỗi sai thƣờng mắc phải; vừa rèn kỷ năng tự đánh giá bài làm
của các em. Hiệu trƣởng chỉ đạo để thông qua hoạt động sinh hoạt tổ nhóm chuyên
môn, tổ chuyên môn giúp đƣợc giáo viên nắm đƣợc quy trình hƣớng dẫn ngƣời học tự
đánh giá.
Hiệu trƣởng cũng cần chỉ đạo để giáo viên có cách thức phối hợp giữa đánh giá
thƣờng xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của
128
ngƣời học. Việc đánh giá thƣờng xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết
hợp với kết quả đánh giá của giáo viên, của cha mẹ học sinh, của bản thân ngƣời học
đƣợc đánh giá và của các ngƣời học khác trong tổ, trong lớp.
Bảy là: Tổ chức phân tích và phản hồi kết quả đánh giá ngƣời học với các bên
liên quan.
Tổ chuyên môn cần giúp giáo viên nhận thấy sự thay đổi trong xác nhận kết quả
học tập theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học. Năng lực là thành tố biến đổi liên
tục. Do đó hiệu trƣởng cần giao tổ chuyên môn có đƣợc các công cụ kiểm soát việc
giáo viên đánh giá ngƣời học qua nhiều nguồn thông tin, trong nhiều thời điểm khác
nhau. Trên cơ sở đó, hiệu trƣởng có thể ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy
của giáo viên, hoạt động học của ngƣời học trên lớp học; thông báo kết quả học tập
của ngƣời học cho các bên có liên quan (cha mẹ ngƣời học, hội đồng giáo dục nhà
trƣờng, cấp trên,), góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lƣợng chƣơng trình, sách
giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...
Hiệu trƣởng cần giúp giáo viên biết cách dùng kết quả đánh giá ngƣời học để
thay đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học cho phù hợp, thƣờng xuyên và nhanh chóng
có thông tin phản hồi để giáo viên điều chỉnh kế hoạch và các hoạt động giảng dạy của
chính mình nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giảng dạy theo hƣớng giúp ngƣời học
tiến bộ hơn; có sự thúc đ y, điều chỉnh kịp thời với từng ngƣời học; thu hút, khích lệ
đƣợc sự chú ý tham gia của ngƣời học trong suốt quá trình dạy học.
Hiệu trƣởng cần biết sử dụng chính kết quả đánh giá đó để thu thập thông tin về
hiệu quả hoạt động giảng dạy và học tập để điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo
viên; từ đó thƣờng xuyên có sự chỉ đạo, cải tiến kịp thời nhằm giúp nhà trƣờng đạt đƣợc
mục tiêu giáo dục đã đề ra, có cái nhìn tổng thể về sự tiến bộ của ngƣời học.
Tám là: Chỉ đạo kiểm tra quá trình đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát
triển năng lực ngƣời học.
Hiệu trƣởng cần phải tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện đổi mới
kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng phát triển năng lực
ngƣời học; ghi nhận kết quả cũng nhƣ rút kinh nghiệm cho hoạt động kiểm tra, đánh
giá của nhà trƣờng. Bên cạnh đó cần có những hoạt động khuyến khích, khen thƣởng
những cá nhân có thành tích trong đổi mới kiểm tra, đánh giá, tạo động lực cho giáo
viên thực hiện đổi mới.
4.2.2.4. Điều kiện thực hiện
Hiệu trƣởng phải có các năng lực nhƣ nắm vững đƣợc các văn bản hƣớng dẫn,
triển khai kiểm tra, đánh giá dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học; hỗ
129
trợ đƣợc giáo viên thực hiện đổi mới; giúp giáo viên nắm đƣợc vấn đề chủ đạo của đổi
mới kiểm tra, đánh giá; phát huy đƣợc năng lực của từng giáo viên... Bên cạnh đó hiệu
trƣởng cũng phải là ngƣời có ph m chất đạo đức tốt và tâm huyết với việc tổ chức đổi
mới kiểm tra, đánh giá để đƣa quá trình kiểm tra, đánh giá đi đến mục tiêu chung là
nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng.
Tổ chuyên môn Ngữ văn phải tích cực, chủ động tổ chức các đợt tập huấn, hội
thảo, chuyên đề để hƣớng dẫn giáo viên thực hiện thành thạo những phƣơng pháp đánh
giá theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học.
Giáo viên phải tự trau dồi, học hỏi để nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của ngƣời học. Giáo viên bộ môn khác tích cực phối hợp thực hiện hoạt
động đổi mới kiểm tra, đánh giá trong nhà trƣờng để việc kiểm tra, đánh giá theo
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học đƣợc tiến hành đồng bộ.
Ngƣời học phải đƣợc xem là trung tâm của quá trình dạy học. Mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá phải hƣớng đến mục đích vì sự tiến
bộ của ngƣời học. Ngƣời học chủ động, tự tin tham gia đánh giá và tự đánh giá.
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn trong sự chỉ
đạo giáo viên Ngữ văn thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá. Có sự phân cấp trong
giao quyền chỉ đạo sâu về chuyên môn Ngữ văn trong thực hiện kiểm tra, đánh giá của
hiệu trƣởng với tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên Ngữ văn.
Cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học trong nhà trƣờng phải đáp ứng đƣợc yêu
cầu của kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học; đặc biệt với đặc
trƣng môn Ngữ văn là “tấm gƣơng phản ánh thực tiễn cuộc sống” thì các hình thức đánh
giá thông qua các hoạt động trải nghiệm là cần thiết, đòi hỏi cơ sở vật chất nhà trƣờng
đƣợc đầu tƣ và kinh phí cho dạy học môn Ngữ văn đƣợc ƣu tiên.
4.2.3. Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn trường trung học cơ sở thành phố
Hà Nội trong dạy học theo hướng phát triển năng lực người học
4.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trƣờng
THCS: nâng cao năng lực, tạo động lực phát triển cho mỗi cá nhân giáo viên, giúp giáo
viên Ngữ văn cập nhật kiến thức và phát triển chuyên môn