Luận án Quản lý dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư thục Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án.3

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án.3

5. Đóng góp về khoa học của luận án.7

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án .7

7. Cấu trúc của luận án .8

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC VÀ

QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH TRONG ỐI CẢNH HỘI NHẬP.9

1.1. Những nghiên cứu về dạy học tiếng Anh.9

1.2. Những nghiên cứu về quản lý dạy học tiếng Anh trong bối cảnh

hội nhập .18

1.3. Đánh giá những công trình đã được nghiên cứu và các vấn đề luận

án cần giải quyết.29

Kết luận chương 1 .32

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH

TẠI CÁC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ Tư THỤC TRONG ỐI CẢNH

HỘI NHẬP.33

2.1. Những vấn đề lý luận về dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại

ngữ tư thục trong bối cảnh hội nhập.33

2.2. Quản lý dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư thục.48

2.3. Bối cảnh hội nhập và những yêu cầu đặt ra cho dạy học và quản lý

dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư thục .64

Kết luận chương 2 .72

Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI

CÁC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ Tư THỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP.73

3.1. Khái quát về các trung tâm ngoại ngữ tư thục trên địa bàn thành phố

Hà Nội .73

3.2. Tổ chức khảo sát thực trạng .743.3. Thực trạng dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư thục

thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập .80

3.4. Thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư

thục thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập .99

Kết luận chương 3 .128

Chương 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI

CÁC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ Tư THỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRONG ỐI CẢNH HỘI NHẬP .130

4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .130

4.2. Biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư

thục thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập .131

4.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.151

4.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp .153

4.5. Thử nghiệm biện pháp.155

Kết luận chương 4 .165

 

pdf234 trang | Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư thục Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đạt kết quả cao nhất. Kết quả thực trạng thực hiện tổ chức dạy học dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục trong bối cảnh hội nhập theo đánh giá của CBQL tại TTNN tư thục được thể hiện ở bảng 3.12. Bảng 3.12. Thực trạng thực hiện tổ chức dạy học tiếng Anh (CBQL&GV) Nội dung CBQL&GV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Giáo viên tạo môi trường, xây dựng một cộng đồng học tập an toàn với những quy tắc trong lớp học và các học viên hỗ trợ nhau trong học tập 22,5 50,5 27 0 0 3,96 0,70 2 Giáo viên tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy đáp ứng bối cảnh hội nhập hiện nay. 14 53,5 32,5 0 0 3,82 0,66 3 Giáo viên cung cấp đủ cơ hội để thực hành, giúp học sinh tích cực tham gia vào bài học thông qua các cuộc thảo luận, làm việc nhóm và làm việc độc lập. 13,5 55 31,5 0 0 3,82 0,65 89 4 Giáo viên giám sát các hoạt động cá nhân và nhóm để hiểu và cung cấp phản hồi khi thích hợp 12 52,5 35,5 0 0 3,77 0,65 5 Giáo viên đưa ra tổng kết bài học, mức độ hoàn thành mục tiêu bài học, tóm tắt việc học của học sinh và tóm tắt cho học viên những bài học tiếp theo 16,5 50,5 33 0 0 3,84 0,69 6 Giáo viên thúc đẩy hợp tác, bao gồm các tương tác có ý nghĩa giữa học viên với giáo viên và giữa các học viên với nhau. 11 62 27 0 0 3,84 0,60 7 Giáo viên cung cấp hướng dẫn và thực hành cho học viên trong việc sử dụng ngôn ngữ và ứng dụng trong thực tế của các kỹ năng và kiến thức mới học 16,5 56,5 27 0 0 3,90 0,65 8 Giáo viên hướng dẫn học viên sử dụng nhiều nguồn lực ngoại khóa và công nghệ để giúp học viên nâng cao trình độ (internet, phần mềm, youtube,....) 15 55,5 29,5 0 0 3,86 0,65 9 Giáo viên tối đa hóa cơ hội của sinh viên để thực hành và áp dụng tiếng Anh 12,5 58 29,5 0 0 3,83 0,63 1 0 Giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng, tham gia các buổi dự giờ nhằm học hỏi và nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức dạy học tiếng Anh. 9 48 40 3 0 3,63 0,69 Trung bình 3,82 0,66 Từ bảng trên cho thấy, Điểm trung bình theo đánh giá của CBQL&GV ĐTB là 3,82, cho thấy việc tổ chức dạy học tại TTNN tư thục đạt hiệu quả khá. Tuy nhiên các TTNN tư thục có quy mô lớn thực hiện nội dung này tốt hơn so với nhóm TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ. Giáo viên tại các TTNN tư thục có quy mô lớn đã thực hiện tốt hơn các công tác: Cung cấp đủ cơ hội để thực hành, giúp học sinh tích cực tham gia vào bài học thông qua các cuộc thảo luận, làm việc nhóm và làm việc độc lập; Thúc đẩy hợp tác, bao gồm các tương tác có ý nghĩa giữa học viên với giáo viên và giữa các học viên với nhau; Giám sát các hoạt động cá 90 nhân và nhóm để hiểu và cung cấp phản hồi khi thích hợp; Đưa ra tổng kết bài học, mức độ hoàn thành mục tiêu bài học, tóm tắt việc học của học sinh và tóm tắt cho học viên những bài học tiếp theo; Cung cấp hướng dẫn và thực hành cho học viên trong việc sử dụng ngôn ngữ và ứng dụng trong thực tế của các kỹ năng và kiến thức mới học. Học viên tại các TTNN tư thục lớn có cơ hội nhiều hơn trong thực hành, có sự tương tác nhiều hơn với giáo viên và bạn học, nhận được sự hướng dẫn nhiều hơn từ giáo viên giúp có sự tiến bộ nhanh hơn trong học tập. Tuy nhiên có sự tương đồng khi tiêu chí 10 được đánh giá thứ hạng thấp nhấp cho thấy công tác tập huấn, bồi dưỡng, cho giáo viên tham gia các buổi dự giờ nhằm học hỏi và nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức dạy học tiếng Anh là công tác cần được các TTNN tư thục chú trọng và thực hiện một các nghiêm túc. * Đánh giá ủa họ viên: Theo bảng khảo sát đánh giá từ học viên tại các TTNN tư thục về thực trạng thực hiện tổ chức dạy học, ĐTB là 3,73 ở mức khá, cho thấy các học viên có đồng quan điểm với CBQL và GV ở các tiêu chí nên trên. Với tiêu chí 7 có thứ hạng thấp nhất cho thấy học viên mong muốn được tạo cơ hội nhiều hơn để thực hành và áp dụng tiếng Anh trong lớp học cũng như các hình thức ngoại khóa. Bảng 3.13. Thực trạng thực hiện tổ chức dạy học tiếng Anh (HV) Nội dung HV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Giáo viên tạo môi trường, xây dựng một cộng đồng học tập an toàn với những quy tắc trong lớp học và các học viên hỗ trợ nhau trong học tập 24 33,5 42,5 0 0 3,82 0,80 2 Giáo viên giữ cho tất cả người học chủ động, tích cực tham gia, thực hiện các nhiệm vụ, trò chơi 18,5 39 39 3,5 0 3,73 0,80 3 Giáo viên tích hợp công nghệ thông tin và truyền thông vào giảng dạy đáp ứng bối cảnh hội nhập hiện nay. 12 47 40 1 0 3,70 0,69 91 4 Giáo viên cung cấp đủ cơ hội để thực hành, giúp học sinh tích cực tham gia vào bài học thông qua các cuộc thảo luận, làm việc nhóm và làm việc độc lập. 16 41,5 40,5 2 0 3,72 0,75 5 Giáo viên cung cấp hướng dẫn và thực hành cho học viên trong việc sử dụng ngôn ngữ và ứng dụng trong thực tế của các kỹ năng và kiến thức mới học 16 42 40 2 0 3,72 0,75 6 Giáo viên hướng dẫn học viên sử dụng nhiều nguồn lực ngoại khóa và công nghệ để giúp học viên nâng cao trình độ (internet, phần mềm, youtube,....) 13,5 49 36,5 1 0 3,75 0,69 7 Giáo viên tối đa hóa cơ hội của sinh viên để thực hành và áp dụng tiếng Anh 16,5 39,5 40,5 3,5 0 3,69 0,79 Trung bình 3,73 0,75 Theo ý kiến của ông Đ cán bộ của phòng GDĐT thành phố Hà Nội: “Hình thứ tổ hứ dạy họ và phương pháp giảng dạy đượ nhiều TTNN đặ iệt quan tâm và đầu tư huyên môn sâu nhằm thu hút người họ tham gia hủ động, tí h ự vào quá trình giao tiếp, họ t p. Họ t p trải nghiệm; họ trong môi trường ông nghệ phần mềm, đa phương tiện; họ , thự hành online v.v... rất đa dạng, linh hoạt đáp ứng ngày àng nhiều hơn nhu ầu họ t p ủa họ sinh, sinh viên và người đi làm muốn nâng ao trình độ, năng lự ngoại ngữ. Thông qua á hình thứ dạy họ đa dạng, đổi mới phương pháp theo hướng đáp ứng năng lự và nhu ầu người họ , khả năng ngôn ngữ, kỹ năng và kiến thứ ủa họ viên đã ó sự tiến ộ rõ rệt”. 3.3.5. Thực trạng thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh * Đánh giá án ộ quản lý và giáo viên: Việc thi, kiểm tra giúp TTNN tư thục và giáo viên đánh giá được sự tiến bộ của học viên. Việc đánh giá không chỉ thực hiện ở cuối khóa và cần thực hiện thường xuyên trong quá trình dạy học giúp giáo viên và học viên có những điều chỉnh giúp nâng cao chất lượng dạy và học. Kết quả thực trạng trạng thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh tại các TTNN tư thục trong bối cảnh hội nhập theo đánh giá của CBQL và GV tại 92 TTNN tư thục được thể hiện ở bảng 3.14. Bảng 3.14. Thực trạng thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh (CBQL và GV) Nội dung CBQL&GV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Giáo viên hiểu và sử dụng nhiều phương pháp đánh giá sự tiến bộ của học viên và để đưa ra quyết định về kế hoạch, hướng dẫn. 19 46,5 34,5 0 0 3,91 0,63 2 Giáo viên quản lý các tiêu chuẩn đánh giá học viên với độ trung thực cao 14,5 50,5 35 0 0 3,85 0,72 3 Giáo viên cung cấp phản hồi kịp thời, phù hợp và hữu ích cho học viên về tiến bộ của họ 15,5 54,5 30 0 0 3,80 0,67 4 Giáo viên sử dụng, đổi mới các phương pháp đánh giá khác nhau dựa trên điểm số, năng lực, quan sát,... nhằm đưa ra các hướng dẫn giúp học sinh tiến bộ. 12 48,5 37 2,5 0 3,86 0,66 5 Giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng, tham gia các buổi dự giờ nhằm học hỏi và nâng cao hiệu quả việc đánh giá kết quả học tập của học viên. 19 46,5 34,5 0 0 3,70 0,71 Trung bình 3,82 0,68 Điểm trung bình theo đánh giá của CBQL và GV là 3,82, cho thấy việc thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh của học viên tại TTNN tư thục đạt mức khá. Các tiêu chí 1, 2, 3 có ĐTB ở thứ hạng cao, điều này cho thấy các TTNN tư thục đã sử dụng nhiều phương pháp đánh giá hiệu quả việc học tập của học viên và giáo viên nắm vững cách phương pháp, đánh giá với độ trung thực, từ đó đưa ra những lời khuyên có ích cho học viên giúp học viên có sự tiến bộ trong học tập. Tiêu chí 4 cho thấy tại các TTNN tư thục giáo viên sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau dựa trên điểm số, năng lực, quan sát,... trong quá trình dạy học, nhằm đưa ra các hướng dẫn kịp thời giúp học viên tiến bộ. Tiêu chí 5 có ĐTB thấp nhất, điều đó một lần nữa cho thấy các TTNN tư thục cần chú ý hơn tới việc tổ chức cho giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng, tham gia các 93 buổi dự giờ nhằm học hỏi và nâng cao hiệu quả việc đánh giá kết quả học tập của học viên. Điều này rất cần thiết giúp việc đánh giá của giáo viên đạt hiệu quả cao hơn, nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh tại TTNN tư thục. * Đánh giá ủa họ viên: Theo khảo sát đánh giá đối với học viên cho thấy học viên đồng tình với các nội dung “Giáo viên hiểu và sử dụng nhiều phương pháp đánh giá, để thu hút người học vào sự phát triển của chính họ, để làm tài liệu cho người học tiến bộ và để đưa ra quyết định về kế hoạch và hướng dẫn” và “Giáo viên cung cấp phản hồi kịp thời, phù hợp và hữu ích cho người học về tiến bộ của họ” khi ĐTB ở mức khá lần lượt là 3.82 và 3.72. Song nội dung “Giáo viên thu hút học viên tự đánh giá và theo dõi tiến trình của chính họ” chỉ ở mức không cao với ĐTB 3.67 (38% học viên đánh giá điểm trung bình), điều này cho thấy các TTNN tư thục giúp học viên tự đánh giá và theo dõi kết quả học tập của mình dưới sự tư vấn của các giáo viên một cách tốt hơn. Việc tự theo dõi và đánh giá quá trình học của bản thân giúp học viên xác định được những gì cần đạt được để hướng tới hoàn thành tốt khóa học. Bảng 3.15. Thực trạng thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh (HV) Nội dung HV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Giáo viên hiểu và sử dụng nhiều phương pháp đánh giá để thu hút người học vào sự phát triển của chính họ, để làm tài liệu cho người học tiến bộ và để đưa ra quyết định về kế hoạch và hướng dẫn. 18 47 34 1 0 3,82 0,73 2 Giáo viên cung cấp phản hồi kịp thời, phù hợp và hữu ích cho người học về tiến bộ của họ 14,5 44 40,5 1 0 3,72 0,72 3 Giáo viên thu hút học viên tự đánh giá và theo dõi tiến trình của chính họ. 13 45 38 4 0 3,67 0,75 Trung bình 3,74 0,73 Từ các đánh giá của các khách thể cho thấy các TTNN tư thục hiện nay đã sử dụng nhiều các hình thức đánh giá khác nhau, học viên được đánh giá trong quá trình học tập và được hướng dẫn kịp thời giúp học viên có những điều chỉnh, giúp học viên tiến bộ hơn trong học tập. Các TTNN tư thục cần luôn thường xuyên đánh giá hiệu quả 94 của phương pháp kiểm tra đánh giá tại trung tâm, tìm tòi những phương thức đánh giá mới, nâng cao việc giúp học viên tự đánh giá và theo dõi tiến trình của bản thân. Bên cạnh đó là công tác tập huấn, bồi dưỡng, cho giáo viên tham gia các buổi dự giờ nhằm học hỏi và nâng cao hiệu quả việc đánh giá kết quả học tập. 3.3.6. Thực trạng các điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh * Đánh giá ủa án ộ quản lý và giáo viên: Kết quả thực trạng việc sử dụng tài chính, cơ sở vật chất trong việc dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục theo đánh giá chung của CBQL và GV được thể hiện ở bảng 3.16. Bảng 3.16. Thực trạng các điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh (CBQL và GV) Nội dung CBQL&GV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Đảm bảo trang thiết bị đủ và phù hợp nhằm phục vụ học tập tiếng Anh một cách tốt nhất (phòng học, ánh sáng, thiết bị nghe nhìn, giáo cụ trực quan,...) giúp cho việc hình thành năng lực khác nhau của học viên (nghe, nói, đọc, viết) 22 49,5 28,5 0 0 3,94 0,71 2 Có phòng học, trang thiết bị chuyên biệt phục vụ việc dạy và học kỹ năng nghe, nói. 13 49 36 2 0 3,73 0,71 3 Sử dụng các trang thiết bị công nghệ phục vụ nâng cao chất lượng dạy và học như bảng tương tác, phần mềm, máy chiếu, robot, đáp ứng bối cảnh hội nhập hiện nay. 12 47 39 2 0 3,69 0,70 4 Giáo viên, nhân viên được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ thuật sử dụng cơ sở vật chất tại TTNN tư thục 16,5 45,5 36 2 0 3,77 0,74 Trung bình 3,78 0,72 95 Từ bảng trên cho thấy ĐTB theo đánh giá của CBQL và GV là 3,78, kết quả cho thấy các khách thể đánh giá chung việc quản lý cơ sở vật chất tại các TTNN tư thục được thực hiện ở mức khá. Tuy nhiên thực tế cho thấy, các TTNN tư thục có quy mô lớn có sự đầu tư nhiều hơn đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, phòng học, phòng phục vụ giảng dạy chuyên môn, các thiết bị công nghệ hỗ trợ và bồi dưỡng nhân viên, giáo viên trong việc sử dụng CSVC so với các TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ. Các TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ có sự đảm bảo về phòng học, CSVC, trang thiết bị cơ bản phục vụ cho việc giảng dạy và học tập tiếng Anh tại trung tâm. Tuy nhiên một số còn có những khó khăn nhất định trong việc đầu tư sử dụng các phòng học chuyên sâu, trang thiết bị chuyên biệt và đầu tư sử dụng các trang thiết bị công nghệ phục vụ nâng cao chất lượng dạy và học như bảng tương tác, phần mềm, máy chiếu, robot, Trao đổi với ông T Giám đốc TTNN OPQ, ông cho biết: “Rất nhiều TTNN muốn đầu tư vào trang thiết ị phụ vụ giảng dạy nhưng một trong những khó khăn đối với á TTNN ngoại ngữ nhỏ và vừa hiện nay là vấn đề tài hính. Để duy trì hoạt động ủa một TTNN với rất nhiều hi phí đắt đỏ tại Hà Nội không phải là dễ (đặ iệt là hi phí để thuê mặt ằng). Với sự ạnh tranh giữa á TTNN hiện nay thì việ đầu tư và CSVC là một điều tất yếu. Cùng với sự phát triển ủa ông nghệ, ó nhiều trang thiết ị phụ vụ ho giảng dạy ảng tương tá , phần mềm, máy hiếu, ro ot, Song đầu tư xong nhưng sử dụng hiệu quả hay không lại là một vấn đề khá . Để sử dụng hiệu quả ần ó sự ồi dưỡng huyên môn, nghiệp vụ và kĩ thu t sử dụng ơ sở v t hất đối với giáo viên, nhân viên tại TTNN”. * Đánh giá ủa họ viên: Kết quả thực trạng các điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục theo đánh giá của HV được thể hiện ở bảng 3.17. 96 Bảng 3.17. Thực trạng các điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh (HV) Nội dung HV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ học tập một cách tốt nhất (phòng học, ánh sáng, âm thanh trong lớp học) giúp cho việc học tập của học viên 21,5 40,5 38 0 0 3,84 0,76 2 Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ học tập một cách tốt nhất (phòng học, ánh sáng, thiết bị nghe nhìn, giáo cụ trực quan,...) giúp cho việc hình thành năng lực khác nhau của học viên (nghe, nói, đọc, viết) 18 47 33 2 0 3,81 0,75 3 Sử dụng hiệu quả các cơ sở vật chất vào việc giảng dạy tại TTNN 19,5 46,5 33 1 0 3,85 0,74 4 Sử dụng các phòng chức năng và trang thiết bị chuyên biệt phục vụ cho việc giảng dạy kĩ năng nghe – nói 16 36,5 45,5 2 0 3,67 0,77 Trung bình 3,79 0,75 Đánh giá từ các học viên có ĐTB là 3,79, ở mức khá, cho thấy các học viên cũng có sự đồng tình trong việc học viên được học trong các TTNN tư thục có sự đầu tư khá tốt về cơ sở vật chất (phòng học, ánh sáng, âm thanh, thiết bị nghe nhìn, giáo cụ trực quan). Tiêu chí 4, ĐTB là 3,67, có thứ hạng thấp nhất cho thấy các TTNN tư thục còn có những hạn chế trong việc đầu tư phòng chức năng và trang thiết bị chuyên biệt phục vụ cho việc giảng dạy kĩ năng nghe – nói. Trao đổi với tác giả, ông H cán bộ Phòng GD&ĐT Quận A cho biết: “Việ đầu tư ơ sở v t hất, trang thiết ị phụ vụ dạy và họ , ố trí á phòng họ , phòng làm việ , phòng hứ năng... đượ các ơ sở hú trọng đầu tư, nâng ấp hiện đại. Một số á TTNN đã ứng dụng phần mềm dạy và họ , máy tính ảng, ảng thông minh, tài khoản họ trự tuyến vào trong giảng dạy tiếng Anh tại trung tâm mình. Cá iệt ó trung tâm do quy mô nhỏ nên việ đầu tư ho thư viện, phòng giáo viên và á thiết ị họ t p òn hạn hế”. 97 3.3.7. Đánh giá chung về thực trạng dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tư thục thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập Kết quả đánh giá chung về thực trạng dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục thành phố Hà Nội theo CBQL và GV được thể hiện qua bảng 3.18: Bảng 3.18. Đánh giá chung về thực trạng dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục thành phố Hà Nội STT Nội dung CBQL&GV ĐTB ĐLC 1 Mục tiêu dạy học tiếng Anh 3,97 0,67 2 Nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh 4,16 0,67 3 Phương pháp dạy học tiếng Anh 3,84 0,67 4 Hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh 3,82 0,66 5 Thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh 3,82 0,68 6 Điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh 3,78 0,72 Trung bình 3,90 0,68 Đánh giá chung thực trạng dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục thành phố Hà Nội theo CBQL và GV đạt ĐTB = 3.90. Điều này cho thấy các TTNN tư thục đang thực hiện công tác dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục ở mức khá tốt. Trong đó nội dung, chương trình dạy học tiếng Anh được thực hiện tốt nhất với ĐTB = 4.16. Nội dung thực hiện yếu nhất là điều kiện phục vụ dạy học tiếng Anh với ĐTB = 3.78. 3.3.7.1. Ưu điểm Đánh giá thực trạng cách thành tố của dạy học tiếng Anh tại các TTNN tư thục cho thấy: (1) Các TTNN tư thục đã thực hiện khá tốt việc xây dựng mục tiêu dạy học và nội dung, chương trình dạy học; (2) Phương pháp dạy học tại các TTNN tư thục được đánh giá ở mức khá, các TTNN tư thục có quy mô lớn có xu hướng thực hiện việc đổi mới, ứng dụng công nghệ trong phương pháp giảng dạy và bồi dưỡng giáo viên tốt hơn so với các TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ; 98 (3) Việc tổ chức dạy học được đánh giá ở mức khá, các hình thức tổ chức dạy học khác nhau như sử dụng đa phương tiện, học online,.. giúp học viên có cơ hội thực hành, nâng cao trình độ; (4) Các TTNN tư thục đã có sự đa dạng trong hình thức kiểm tra đánh giá học viên, việc đánh giá học viên được thực hiện thường xuyên giúp giáo viên và học viên có sự điều chỉnh trong việc dạy và học; (5) Các TTNN tư thục có quy mô lớn có công tác đầu tư vào CSVC tốt hơn so với các TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ, việc sử dụng các thiết bị công nghệ và phòng học chuyên biệt sẽ nâng cao rất nhiều chất lượng dạy và học tiếng Anh tại các TTNN tư thục. 3.3.7.2. Hạn hế Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, các TTNN tư thục đặc biệt là các trung tâm có quy mô vừa và nhỏ vẫn còn những mặt cần được chú trong nâng cao chất lượng như: (1) Mục tiêu dạy học cần tạo điều kiện cho học viên phát huy năng lực, khả năng tự học của bản thân; (2) Nội dung, chương trình dạy học cần được xây dựng dựa trên sự tham gia của cán bộ quản lý, giáo viên, chuyên gia,..; (3) Đổi mới phương pháp dạy học phối hợp với các công nghệ hỗ trợ như sách mềm, bảng tương tác,.. nhằm nâng cao hiệu quả dạy học; (4) Giáo viên tích hợp công nghệ và truyền thông nhiều hơn vào trong giảng dạy; Giáo viên và học viên cần trao đổi thường xuyên với giáo viên thông qua các kênh mạng xã hội, sms,.... qua đó nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh; (5) Giáo viên hướng dẫn học viên, giúp học viên hình thành khả năng tự đánh giá năng lực bản thân và đưa ra định hướng học tập của mình. (6) Đặc biệt các TTNN tư thục cần chú trọng tới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp dạy học, hoạt động tổ chức dạy học tiếng Anh, hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên, sử dụng CSVC và công nghệ vào trong giảng dạy, Bên cạnh đó là xây dựng chế độ về khen thuởng, kỷ luật, đãi ngộ, tôn vinh đối với nhà giáo tự bồi dưỡng nâng cao trình độ. 99 3.3.7.3. Nguyên nhân Nếu những TTNN tư thục có quy mô lớn có sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên thì những TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ do sự hạn chế nhất định, khó khăn trong việc đầu tư, điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học tại trung tâm. Trong số những yếu tố tác động đến chất lượng giảng dạy tại các TTNN tư thục, nguồn giáo viên và năng lực sư phạm của giáo viên luôn là vấn đề khó khăn nhất. Trong những năm gần đây, sự xuất hiện ồ ạt của nhiều TTNN tư thục đã phân tán nguồn lực giáo viên. Bên cạnh đó, nguồn giáo viên có trình độ ngôn ngữ và sư phạm ngày càng hiếm. Nguồn lực bổ sung là các sinh viên tốt nghiệp ngành ngôn ngữ Anh, biên – phiên dịch có hoặc không có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm. Nguồn lực này còn thiếu kinh nghiệm và năng lực giảng dạy. Chưa kể trong bối cảnh hội nhập và phát triển công nghệ hiện nay, kể cả giáo viên đạt chuẩn vẫn luôn phải duy trì và phát triển năng lực giảng dạy của mình, tìm tòi, đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ trong giảng dạy. Các TTNN tư thục cần có nguồn giáo viên cơ hữu có chất lượng và có sự đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho giáo viên. Hạn chế trong việc đầu tư cơ sở vật chất cũng khiến các TTNN tư thục có quy mô vừa và nhỏ khó tiếp cận với việc ứng dụng công nghệ mới vào giảng dạy. Việc vẫn giữ những mô hình giảng dạy cũ khiến chất lượng dạy học tiếng Anh tại những TTNN tư thục nêu trên chưa đạt được kết quả như kỳ vọng . 3.4. Thực trạng quản lý dạy học tiếng Anh tại các trung tâm ngoại ngữ tƣ thục thành phố Hà Nội trong bối cảnh hội nhập 3.4.1. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào 3.4.1.1. Thực trạng quản lý tuyển sinh Quản lý tuyển sinh là công tác rất được chú trọng tại các TTNN tư thục. Công tác tuyển sinh có tốt mới góp phần vào sự phát triển của TTNN tư thục. Kết quả đánh giá của CBQL về công tác tuyển sinh tại các TTNN tư thục được thể hiện tại bảng 3.19. 100 Bảng 3.19. Thực trạng quản lý tuyển sinh (CBQL&GV) Nội dung CBQL&GV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Lập kế hoạch tuyển sinh, thông báo tuyển sinh và chuẩn bị nội dung tư vấn người học 30,5 50 19,5 0 0 4,11 0,70 2 Xác định chuẩn đầu vào cho từng khóa học 23 55,5 21,5 0 0 4,02 0,67 3 Tổ chức tuyển sinh và tư vấn người học đầy đủ thông tin và rõ ràng 21 60 19 0 0 4,02 0,63 4 Giám sát các hoạt động tuyển sinh và tư vấn người học đúng chỉ tiêu và qui định 22,5 51,5 26 0 0 3,97 0,70 5 Định kỳ tự đánh giá và đề ra biện pháp cải tiến công tác tuyển sinh tại trung tâm đáp ứng bối cảnh hội nhập hiện nay. 18,5 58 23,5 0 0 3,95 0,65 Trung bình 4,01 0,67 Kết quả khảo sát tại bảng trên cho thấy, điểm trung bình chung trong đánh giá CBQL và GV đối với việc quản lý công tác tuyển sinh là 4,01. Điều này có nghĩa là các khách thể khảo sát đánh giá rằng việc quản lý việc tuyển sinh trong bối cảnh hội nhập được thực hiện ở mức độ khá tốt. Tiêu chí 1, có ĐTB là 4,11 cho thấy các TTNN tư thục thực hiện tốt công tác lập kế hoạch tuyển sinh, thông báo tuyển sinh và chuẩn bị nội dung tư vấn người học. Các tiêu chí 2, 3, 4 có ĐTB ở mức khá, cận tốt cho thấy các TTNN tư thục đã thực hiện khá tốt công tác Xác định chuẩn đầu vào cho từng khóa học, Tổ chức tuyển sinh và tư vấn người học đầy đủ thông tin và rõ ràng và Giám sát các hoạt động tuyển sinh và tư vấn người học đúng chỉ tiêu và qui định. Đối với việc định kỳ tự đánh giá và đề ra biện pháp cải tiến công tác tuyển sinh tại trung tâm có ĐTB ở mức khá nhưng có thứ hạng thấp nhất cho thấy các TTNN tư thục nên chú trọng hơn công tác này. Trao đổi với tác giả, Bà N giám đốc TTNN TL cho biết: “Công tá tuyển sinh là ông tá ảnh hưởng lớn tới hoạt động ủa TTNN nên đượ á TTNN rất hú trọng. Từ ông tá truyền thông, tư vấn, đánh giá đầu vào đượ á TTNN lên kế hoạ h, tổ hứ thự hiện rất ài ản. Công tá giám sát ũng đượ thự hiện từ đó đưa ra những iện pháp ải tiến giúp nâng ao ông tá tuyển sinh”. 101 3.4.1.2. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý đội ngũ giáo viên tại các TTNN tư thục là khâu quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động dạy của giáo viên trong bối cảnh hội nhập . Kết quả đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tại các TTNN tư thục trong bối cảnh hội nhập theo đánh giá của CBQL và GV được thể hiện tại bảng 3.20: Bảng 3.20. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên (CBQL và GV) Nội dung CBQL & GV Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) TB ĐLC 1 Lập kế hoạch tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên định kỳ và phù hợp với nhu cầu đào tạo 27,5 53 19,5 0 0 4,08 0,68 2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên 19,5 46,5 33,5 0,5 0 3,85 0,73 3 Xây dựng qui trình tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng giáo viên 17 56,5 26,5 0 0 3,91 0,65 4 Xây dựng cơ cấu tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng quản lý và giảng dạy. 17,5 64 18,5 0 0 3,99 0,60 5 Tổ chức tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo đúng qui trình 14,5 51,5 34 0 0 3,81 0,67 6 Giám sát các hoạt động tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng giáo viên tại TTNN 18,5 49,0 32,5 0 0 3,86 0,70 7 Đánh giá các hoạt động tuyển dụng, đánh giá, bồi dưỡng giáo viên từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động trên tại TTNN 16,5 51,5 32 0 0 3,85 0,68 8 Chỉ đạo lựa chọn mời chuyên gia bồi dưỡng giáo viên nâng cao chấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_day_hoc_tieng_anh_tai_cac_trung_tam_ngoai_ng.pdf
  • pdfQD_NguyenTuanKhanh.pdf
  • jpgScan0270.JPG
  • jpgScan0272.JPG
  • pdfTrichyeu_NguyenTuanKhanh.pdf
  • pdfTT NguyenTuanKhanh.pdf
Tài liệu liên quan