Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn.ii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.iii
Mục lục. iv
Danh mục các bảng .viii
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích nghiên cứu. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3
4. Giả thuyết khoa học . 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 4
8. Những luận điểm bảo vệ . 8
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 9
10. Cấu trúc của luận án. 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. 10
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề . 10
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài. 10
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước . 22
1.2. Các khái niệm cơ bản. 27
1.2.1. Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học. 27
1.2.2. Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu học . 29
1.3. Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu học . 32
1.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của tổ trưởng chuyên môn ở trường
tiểu học. 32
1.3.2. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn ở trường tiểu học. 33
198 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học khu vực đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất học
sinh
3,00 0,29 3,04 0,22 3,01 0,25 0,06
5
Hướng dẫn, hỗ trợ đồng
nghiệp những kinh
nghiệm triển khai hiệu quả
hoạt động về tư vấn và hỗ
trợ học sinh
2,99 0,37 3,03 0,16 3,00 0,23 0,06
Chung 3,05 0,30 2,93 0,15 3,02 0,25 0,06
69
Kết quả thống kê ở Bảng 2.4 cho thấy, năng lực phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ của ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL xếp hạng khá
(ĐTB chung = 3,02; ĐLC = 0,25).
Trong 5 tiêu chí liên quan tới năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
thì: năng lực được đánh giá ở mức cao nhất là “Hướng dẫn, hỗ trợ đồng
nghiệp về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm vận dụng những phương pháp
dạy học và giáo dục theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh”
(ĐTB = 3,23; ĐLC = 0,24). Điều này có thể giải thích, đó là do TTCM xuất
phát từ GV, được lựa chọn từ những GV có chuyên môn tốt nhất. Điều này
cũng chứng tỏ, TTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL chính là chỗ dựa
đáng tin cậy về chuyên môn cho các thành viên trong tổ. Phỏng vấn sâu
TTCM cho thấy: “ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL nhìn chung
là những người có uy tín về chuyên môn, có ý thức thực hiện mục tiêu đào
tạo, là chỗ dựa đáng tin cậy về chuyên môn cho các thành viên trong tổ”
[2.3.21]. Tuy nhiên, ĐNTTCM vẫn còn gặp khó khăn nhất định trong việc
“hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong xây dựng kế hoạch dạy học và giáo
dục” (ĐTB = 2,87; ĐLC = 0,32).
Phỏng vấn sâu một CBQL trường tiểu học, ý kiến nhận xét: ”một số
phương pháp dạy học mới theo hướng tập trung vào người học (như dạy học
hợp tác, dạy học dự án, dạy học giải quyết vấn đề...) vẫn còn là những tên gọi
khá xa lạ với nhiều TTCM” [1.3.19]. Đồng thời, một TTCM đã nhận xét rằng:
“kế hoạch dạy học và giáo dục bây giờ khác xưa rất nhiều, mình không theo
nổi”[2.2.27].
Như vậy, nguyên nhân dẫn tới ĐNTTCM gặp khó khăn trong hướng dẫn,
hỗ trợ đồng nghiệp trong xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục là do bản
thân ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL cũng chưa biết cách xây
dựng kế hoạch dạy học và giáo dục.
Nghiên cứu cũng đã tiến hành so sánh sự đánh giá về năng lực chuyên
môn của ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL giữa 2 nhóm CBQL,
70
GV và TTCM, kết quả kiểm định t-test cho thấy, không có sự khác biệt về sự
đánh giá (p > 0,05). Như vậy, hai nhóm đối tượng khảo sát đều thống nhất
trong đánh giá.
Như vậy, ĐNTTCM có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ ở
mức thứ hạng khá. Tuy nhiên, cần lưu ý về năng lực “hướng dẫn, hỗ trợ đồng
nghiệp trong xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục”. ĐNTTCM các trường
tiểu học khu vực phía ĐBSCL cần được tập huấn nâng cao năng lực xây dựng
kế hoạch và giáo dục.
3) Năng lực quản trị tổ chuyên môn
Năng lực quản trị TCM là một quan điểm tiếp cận mới trong đổi mới căn
bản, toàn diện nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Quản trị tốt sẽ giúp
ĐNTTCM xây dựng tập thể TCM thành khối đoàn kết, xây dựng và triển khai
kế hoạch hoạt động chung của tổ, quản lý được việc thực hiện chương trình
của GV nhằm điều chỉnh tiến độ và chấn chỉnh những thiếu sót trong quá
trình thực hiện nội dung chương trình, đồng thời có thể kiểm tra chặt chẽ các
loại hồ sơ chuyên môn, giờ giấc, nội dung giảng dạy, tình hình sử dụng
phương tiện và đồ dùng dạy học của các thành viên trong tổ.
Kết quả thống kê ở Bảng 2.5 cho thấy, theo đánh giá của CBQL, GV và
tự đánh giá của ĐNTTCM, năng lực quản trị TCM của ĐNTTCM các trường
tiểu học khu vực ĐBSCL ở thứ hạng khá (ĐTB chung = 3,07; ĐLC = 0,41).
Năng lực “tổ chức, đánh giá, xếp loại GV theo quy định chuẩn nghề
nghiệp” có ĐTB cao nhất, tương ứng với xếp hạng “tốt” (ĐTB = 3,27; ĐLC =
0,54). Đây là năng lực duy nhất trong 6 năng lực thuộc nhóm năng lực quản
trị TCM có mức xếp hạng tốt. Tuy nhiên, TTCM vẫn còn gặp khó khăn trong
quản trị hoạt động TCM, thể hiện ở tiêu chí :“Xây dựng, thực hiện kế hoạch
TCM” (ĐTB = 2,94; ĐLC = 0,34); “Chỉ đạo, điều hành TCM giữ vững kết
quả về phổ cập giáo dục tiểu học của địa phương” (ĐTB = 2,98; ĐLC = 0,23).
71
Bảng 2.5. Năng lực quản trị TCM của TTCM
TT
Năng lực
quản trị TCM
CBQL, GV TTCM Chung
p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Xây dựng, thực hiện
kế hoạch hoạt động
TCM
2,91 0,34 3,03 0,24 2,94 0,34 0,08
2
Chỉ đạo, giám sát
GV thực hiện kế
hoạch dạy học và
giáo dục
3,18 0,53 3,25 0,37 3,20 0,43 0,08
3
Tổ chức, đánh giá,
xếp loại GV theo quy
định chuẩn nghề
nghiệp
3,19 0,52 3,53 0,57 3,27 0,54 0,07
4
Tổ chức sinh hoạt
TCM theo hướng
nghiên cứu bài học
2,88 0,44 3,48 0,39 3,02 0,34 0,002
5
Đề xuất chương
trình, nội dung giáo
dục địa phương
2,91 0,38 3,34 0,23 3,02 0,59 0,08
6
Chỉ đạo, điều hành
TCM giữ vững kết
quả về phổ cập giáo
dục tiểu học của địa
phương
2,95 0,57 3,08 0,42 2,98 0,23 0,07
Chung 3,01 0,50 3,29 0,45 3,07 0,41 0,07
5/6 nội dung trên, sự khác biệt trong đánh giá về năng lực quản trị TCM
của ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL giữa 2 nhóm CBQL, GV
và TTCM là không có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05). Riêng tiêu chí “Tổ
chức sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học” có sự khác nhau trong
72
đánh của đội ngũ TTCM và CBQL, GV (p = 0,002<0,05). Các CBQL, GV
đánh giá ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL ở mức thứ hạng thấp
nhất trong số 6 tiêu chí khảo sát, tương ứng mức xếp hạng khá (ĐTB = 2,98;
ĐLC = 0,23). Nhưng bản thân các TTCM đánh giá ở mức thứ hạng thứ cao
nhất, tương ứng với mức xếp hạng tốt (ĐTB = 3,48; ĐLC = 0,39).
Như vậy, năng lực quản trị TCM của ĐNTTCM các trường tiểu học khu
vực ĐBSCL được đánh giá ở mức khá. Tuy nhiên, cần có biện pháp nâng cao
năng lực “Xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt động TCM” và năng lực “tổ
chức sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học cho ĐNTTCM”.
4) Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Xây dựng môi trường giáo dục có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là nhiệm
vụ, đồng thời cũng là cách thức để GV, TTCM hoàn thành nhiệm vụ giảng
dạy, giáo dục của mình. Thực trạng năng lực xây dựng môi trường giáo dục
của TTCM thể hiện ở bảng 2.6 cho thấy, theo đánh giá của CBQL, GV và tự
đánh giá của ĐNTTCM, năng lực xây dựng môi trường giáo dục của
ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL có xếp hạng khá (ĐTB chung
= 2,82; ĐLC = 0,30).
Nội dung được đánh giá ở mức thứ hạng cao nhất là “Hướng dẫn, hỗ trợ
GV thực hiện phát huy quyền dân chủ của HS, cha mẹ HS và bản thân GV”
(ĐTB = 2,93; ĐLC = 0,32), và nội dung được đánh giá ở mức thứ hạng thấp
nhất là “Là điển hình tiên tiến về thực hiện và xây dựng trường học an toàn,
phòng chống bạo lực học đường; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện
trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường” (ĐTB = 2,72; ĐLC =
0,46).
Nghiên cứu cũng đã tiến hành kiểm định sự khác biệt trong đánh giá
giữa 2 nhóm CBQL, GV và TTCM, tuy nhiên, kết quả kiểm định t-test ở
Bảng 2.6 cho thấy, không có sự khác biệt thống kê (p = 0,10 > 0,05).
73
Bảng 2.6. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
TT
Năng lực xây dựng
môi trường giáo dục
CBQL, GV TTCM Chung
p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Nêu gương, chia sẻ
kinh nghiệm trong xây
dựng môi trường văn
hóa lành mạnh của nhà
trường
2,88 0,23 2,65 0,24 2,82 0,24 0,14
2
Hướng dẫn, hỗ trợ GV
thực hiện phát huy
quyền dân chủ của HS,
cha mẹ HS và bản thân
GV
2,95 0,33 2,85 0,30 2,93 0,32 0,12
3
Xây dựng và thực hiện
trường học an toàn,
phòng chống bạo lực
học đường; chia sẻ
kinh nghiệm xây dựng
và thực hiện trường
học an toàn, phòng
chống bạo lực học
đường
2,63 0,51 3,00 0,26 2,72 0,46 0,07
Chung 2,82 0,45 2,83 0,27 2,82 0,30 0,10
Như vậy, năng lực xây dựng môi trường giáo dục của ĐNTTCN các
trường tiểu học khu vực ĐBSCL được đánh giá ở mức khá. Không có nội
dung gì cần lưu ý.
5) Năng lực phát triển quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
Để đạt mục tiêu phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và phát triển
nhà trường nói riêng, cần có sự phối hợp chặt chẽ của 3 lực lượng: nhà
74
trường, gia đình và xã hội. Kết quả khảo sát về năng lực phát triển quan hệ
nhà trường, gia đình và xã hội của TTCM thể hiện trên bảng 2.7:
Bảng 2.7. Năng lực phát triển quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
TT
Năng lực phát triển
quan hệ nhà trường,
gia đình và xã hội
CBQL, GV TTCM Chung
p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Đề xuất và triển khai các
biện pháp tăng cường sự
phối hợp giữa nhà trường
với gia đình
2,89 0,33 2,59 0,24 2,82 0,42 0,06
2
Giải quyết kịp thời các
thông tin phản hồi từ cha
mẹ HS, các bên liên
quan về quá trình học tập
của HS
2,79 0,36 2,58 0,31 2,74 0,52 0,06
3
Giải quyết kịp thời các
thông tin phản hồi từ cha
mẹ HS, các bên có liên
quan về quá trình giáo
dục đạo đức, lối sống
của HS
2,64 0,39 3,00 0,34 2,72 0,35 0,06
Chung 2,77 0,35 2,72 0,30 2,76 0,40 0,06
Dữ liệu ở Bảng 2.7 cho thấy năng lực phát triển quan hệ nhà trường, gia
đình và xã hội của ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL ở mức khá
(ĐTB chung = 2,76; ĐLC = 0,40). Trên thực tế, việc phát triển quan hệ nhà
trường, gia đình và xã hội chủ yếu là GV chủ nhiệm trực tiếp thực hiện.
TTCM chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động chuyên môn của tổ.
Trong ba tiêu chí đánh giá thì tiêu chí “Đề xuất và triển khai các biện
pháp tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình” có mức thứ hạng
đánh giá cao nhất (ĐTB = 2,82; ĐLC = 0,42). Tiêu chí “Giải quyết kịp thời
75
các thông tin phản hồi từ cha mẹ HS, các bên có liên quan về quá trình giáo
dục đạo đức, lối sống của HS” có ĐTB thấp nhất (ĐTB = 2,72; ĐLC = 0,35).
Sự khác biệt giữa 2 nhóm khách thể điều tra không có ý nghĩa (p > 0,05).
Như vậy, ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL đã có năng lực
phát triển quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội ở mức thứ hạng khá. Tuy
nhiên, ĐNTTCM cần lưu ý liên hệ, trao đổi thông tin giữa nhà trường và các
bên liên quan kịp thời hơn nữa.
6) Năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng CNTT, khai thác và sử
dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Trong bối cảnh phát triển khoa học công nghệ nhanh, mạnh như hiện
nay, TTCM cần có năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng CNTT. Khả năng
sử dụng ngoại ngữ và CNTT chính là phương tiện giúp các TTCM hoàn thành
nhiệm vụ của mình. Các TTCM không chỉ biết làm mà còn biết hướng dẫn
các GV trong TCM sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng CNTT, khai thác và sử
dụng TBCN trong dạy học, giáo dục.
Bảng 2.8. cho thấy, năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng CNTT, khai
thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục của ĐNTTCM
được đánh giá khá cao (ĐTB chung = 2,90; ĐLC = 0,30). Bản thân các
TTCM đánh giá khả năng của mình cao hơn CBQL, GV đánh giá. Tuy nhiên,
kết quả kiểm định t-test về sự khác biệt trong đánh giá giữa 2 nhóm CBQL,
GV và TTCM là không có sự khác biệt (p > 0,05).
Các dữ liệu về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ và tin học trong
mục 2.2 hoàn toàn phù hợp với dữ liệu nêu trên. Tuy nhiên, việc rèn luyện
nâng cao năng lực ngoại ngữ và tin học không thể giải quyết trong một thời
gian ngắn. Đồng thời, môi trường sử dụng là điều kiện rất quan trọng trong
việc rèn luyện.
76
Bảng 2.8. Năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng CNTT,
khai thác và sử dụng TBCN trong dạy học, giáo dục
TT
Năng lực sử dụng ngoại ngữ,
ứng dụng CNTT
CBQL,
GV
TTCM Chung
Sig
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Có thể viết và trình bày
đoạn văn đơn giản về các
chủ đề liên quan trong hoạt
động dạy học, giáo dục
3,09 0,23 3,64 0,44 3,22 0,28 0,08
2
Hướng dẫn, hỗ trợ đồng
nghiệp nâng cao năng lực
ứng dụng công nghệ thông
tin, khai thác và sử dụng
thiết bị công nghệ trong dạy
học, giáo dục
2,98 0,32 3,59 0,35 3,13 0,36 0,13
Chung 3,04 0,30 3,61 0,35 2,90 0,30 0,09
2.3.3. Đánh giá tổng hợp thực trạng chất lượng ĐNTTCM các trường
tiểu học khu vực ĐBSCL
Trên cơ sở số liệu thống kê của bảng 2.3 tới 2.8, đánh giá tổng hợp thực
trạng chất lượng của ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL tại bảng
2.9 theo 6 tiêu chuẩn.
Cả 6 nhóm tiêu chuẩn nêu trên đều được đối tượng khảo sát đánh giá ở
mức xếp hạng khá (2,50 < ĐTB chung <3,25). Các giá trị p so sánh giữa 2
nhóm đối tượng khảo sát > 0,05, chứng tỏ không có sự khác biệt trong đánh
giá.
Năng lực có vị trí thứ hạng cao nhất, đó là “Quản trị tổ chuyên môn”
(ĐTB chung = 3,07; ĐLC = 0,41). Năng lực có vị trí thứ hạng thấp nhất là
“Phát triển quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội” (ĐTB chung = 2,76; ĐLC
= 0,40).
77
Bảng 2.9. Thực trạng chất lượng của ĐNTTCM
TT Nội dung
CBQL, GV TTCM Chung
p
Thứ
hạng
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Phẩm chất chính
trị, đạo đức và lối
sống
2,95 0,13 3,29 0,03 3,03 0,10 0,06 2
2
Phát triển chuyên
môn, nghiệp vụ
3,05 0,30 2,93 0,15 3,02 0,25 0,06 3
3
Quản trị tổ chuyên
môn
3,01 0,50 3,29 0,45 3,07 0,41 0,07 1
4
Xây dựng môi
trường giáo dục
2,82 0,45 2,83 0,27 2,82 0,30 0,10 5
5
Phát triển quan hệ
nhà trường, gia
đình và xã hội
2,77 0,35 2,72 0,30 2,76 0,40 0,06 6
6
Sử dụng ngoại ngữ,
ứng dụng CNTT
3,04 0,30 3,61 0,35 2,90 0,30 0,09 4
Tóm lại, năng lực ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL ở mức
khá. Cần có những biện pháp nâng cao năng lực cho ĐNTTCM này để đáp
ứng Chuẩn nghề nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ của người TTCM trong sự
nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay.
2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường tiểu
học khu vực đồng bằng sông Cửu Long
2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của tổ trưởng chuyên môn
Nhận thức về vai trò của ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL
là nội dung rất quan trọng trong công tác QLĐNTTCM. Để tìm hiểu thực
trạng nhận thức về vai trò của ĐNTTCM, luận án đã đưa ra 4 nhận định dựa
theo chức năng, nhiệm vụ của TTCM trong chương 1. Mức độ đồng ý với các
78
nhận định của các khách thể điều tra càng cao thì họ càng có nhận thức đúng
đắn về vai trò của TTCM. Kết quả ở bảng 2.10.
Bảng 2.10. Nhận thức về vai trò của TTCM
TT Nội dung
CBQL, GV TTCM
p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
TTCM là người có uy tín về
chuyên môn, có ý thức thực hiện
mục tiêu đào tạo, là chỗ dựa đáng
tin cậy về chuyên môn cho các
thành viên trong tổ
3,22 0,66 3,19 0,62 0,85
2
TTCM là trung tâm đoàn kết, tập
hợp các thành viên trong tổ để
xây dựng TCM thành một tập thể
lao động tích cực
3,15 0,68 3,16 0,67 0,30
3
TTCM có quyền hạn nhất định
trong quá trình ra quyết định
quản lý của HT, là cầu nối giữa
HT và các thành viên trong tổ
3,16 0,67 3,19 0,57 0,82
4
TTCM là người chịu trách nhiệm
cao nhất về chất lượng giảng dạy
và lao động sư phạm của GV
trong phạm vi các môn học của
TCM được phân công phụ trách
3,16 0,67 3,15 0,59 0,13
Chung 3,17 0,55 3,17 0,49 0,09
Kết quả thống kê ở Bảng 2.10 cho thấy, các nhận định mà chúng tôi đưa
ra đã nhận được sự đồng ý của các đối tượng được khảo sát ở mức xếp loại
“khá đồng ý” (ĐTB chung của nhóm CBQL, GV và ĐTB chung của nhóm
TTCM đều = 3,17). Sự khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05).
79
Có thể xuất phát điểm của ĐNTTCM là GV, nên phần lớn CBQL, GV và
TTCM đều chung quan điểm “ĐNTTCM là những người có uy tín về chuyên
môn, có ý thức thực hiện mục tiêu đào tạo, là chỗ dựa đáng tin cậy về chuyên
môn cho các thành viên trong tổ”. ĐTB của CBQL, GV đánh giá tiêu chí này
= 3,22; tự các TTCM đánh giá = 3,19.
Khi được hỏi về vai trò cơ bản nhất của ĐNTTCM trong trường tiểu học
ý kiến cá nhân như sau: “ĐNTTCM trong trường được HT lựa chọn từ những
người có chuyên môn tốt nên họ thực sự là người mà các thành viên trong tổ
tin tưởng, có thể học hỏi và thường xuyên nhờ giúp đỡ về chuyên môn”
[1.2.33].
Để so sánh sự khác biệt trong nhận thức về vai trò của ĐNTTCM các
trường tiểu học khu vực ĐBSCL giữa 2 nhóm CBQL, GV và TTCM, chúng
tôi cũng đã tiến hành kiểm định t-test, kết quả ở Bảng 2.10 cho thấy, không có
sự khác biệt về sự đánh giá (p > 0,05), điều này chứng tỏ có sự thống nhất
trong đánh giá của 2 đối tượng được khảo sát.
Như vậy, những CBQL, GV và TTCM các trường tiểu học khu vực
ĐBSCL đã có nhận thức khá tốt về tầm quan trọng của TTCM. Các nhà quản
lý cần lưu tâm, có những biện pháp để nâng cao nhận thức cho ĐNTTCM
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2.4.2. Thực trạng quy hoạch đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
Quy hoạch cán bộ là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức, có
tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch để có kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn nhằm đáp ứng được nhiệm vụ trước mắt
và lâu dài của đơn vị. Quy hoạch vừa là chức năng, vừa là công cụ quản lý.
80
Bảng 2.11. Quy hoạch ĐNTTCM
TT Nội dung
Mức độ
thực hiện
Kết quả
thực hiện p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Xác định đúng mục tiêu quy
hoạch ĐNTTCM của nhà
trường
3,25 0,61 2,94 1,17 9,55***
2
Xây dựng được kế hoạch quy
hoạch ĐNTTCM
3,19 0,63 2,94 1,19 8,05***
3 Xây dựng chuẩn TTCM 3,18 0,69 2,88 1,18 9,90***
4
Dự kiến được nguồn lực thực
hiện quy hoạch ĐNTTCM
3,14 0,69 2,92 1,19 7,60***
5
Lựa chọn các giải pháp thực
hiện quy hoạch ĐNTTCM
3,18 0,65 2,89 1,16 9,53***
6
Quy hoạch luôn đảm bảo tính
tập trung lãnh đạo thống nhất
của cấp ủy Đảng, dân chủ công
khai
3,17 0,64 2,91 1,18 8,39***
7
Quy hoạch luôn được xem xét,
bổ sung, điều chỉnh, bảo đảm
tính khoa học và thực tiễn
3,17 0,63 2,89 1,18 9,06***
Chung 3,18 0,53 2,91 1,13 9,49***
Ghi chú: ***: p < 0,05
Kết quả thống kê ở Bảng 2.11 cho thấy, CBQL, GV và TTCM đánh giá
mức độ thực hiện ở mức xếp loại thường xuyên (ĐTB chung = 3,18; ĐLC =
0,53) và kết quả thực hiện ở mức xếp loại khá (ĐTB chung = 2,91; ĐLC =
1,13). Trong số 6 tiêu chí khảo sát thì tiêu chí “Dự kiến được nguồn lực thực
hiện quy hoạch ĐNTTCM” có ĐTB ở mức thứ hạng thấp nhất (ĐTB = 3,14;
ĐLC = 0,69).
81
Kết quả kiểm định t-test về sự khác biệt giữa mức độ thực hiện và kết
quả thực hiện ở từng nội dung trong công tác quy hoạch ĐNTTCM các
trường tiểu học khu vực ĐBSCL ở Bảng 2.11 cho thấy, có sự khác biệt lớn
giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện công tác quy hoạch ĐNTTCM ( p
= 9,49*** < 0,05).
Qua trao đổi phỏng vấn sâu với CBQL, TTCM và GV các trường tiểu
học về công tác quy hoạch ĐNTTCM trong trường, chúng tôi được biết công
tác này rất được lãnh đạo nhà trường quan tâm. Tuy nhiên, vẫn còn không ít
GV có trình độ chuyên môn, có năng lực tốt nhưng lại không được đưa vào
diện được quy hoạch. Có thể đây chính là một trong những nguyên nhân mà
các đối tượng được khảo sát đánh giá kết quả thực hiện công tác quy hoạch
ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL ở mức khá. Phỏng vấn sâu
CBQL cho thấy rằng: “Chúng tôi gặp khó khăn trong quy hoạch. Vì người có
năng lực một chút, vừa quy hoạch lại chuyển công tác nên quy hoạch không
ổn định” [1.1.57].
Như vậy, công tác quy hoạch ĐNTTCM ở các trường tiểu học khu vực
ĐBSCL có mức độ thực hiện thường xuyên và kết quả thực hiện đạt khá. Tuy
nhiên, cần lưu ý vấn đề dự kiến nguồn lực thực hiện quy hoạch.
2.4.3. Thực trạng tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên
môn
Tuyển chọn và bổ nhiệm ĐNTTCM các trường tiểu học là quá trình
đánh giá, xác định những ứng viên phù hợp và bổ nhiệm vào vị trí TTCM.
Tuyển chọn và bổ nhiệm TTCM là thực hiện chức năng tổ chức của HT.
Tuyển chọn và bổ nhiệm đúng TTCM là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện
hiệu quả hoạt động giáo dục và giảng dạy trong nhà trường. Kết quả thực
trạng tuyển chọn và bổ nhiệm ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL
được thể hiện trong bảng 2.12.
82
Bảng 2.12. Tuyển chọn và bổ nhiệm ĐNTTCM
TT Nội dung
Mức độ
thực hiện
Kết quả
thực hiện p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Xây dựng được tiêu chí
tuyển chọn về phẩm chất và
năng lực của ĐNTTCM
3,21 0,66 2,03 0,88 49,11***
2
Thực hiện bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, luân chuyển
ĐNTTCM theo đúng quy
định
3,15 0,68 2,03 0,90 45,81***
3
Đảm bảo việc bổ nhiệm,
luân chuyển, bãi miễn thực
sự là niềm khích lệ, động
viên ĐNTTCM
3,17 0,65 2,08 0,89 41,84***
4
Đảm bảo việc bổ nhiệm,
luân chuyển, bãi miễn hợp
lý, đúng hoàn cảnh và
nguyện vọng của ĐNTTCM
3,16 0,65 2,02 0,88 43,63***
Chung 3,17 0,54 2,04 0,83 48,94***
Ghi chú: ***: p < 0,05
Kết quả thống kê ở Bảng 2.12 cho thấy: CBQL, GV và TTCM đánh giá
mức độ thực hiện công tác tuyển chọn và bổ nhiệm ĐNTTCM các trường tiểu
học khu vực ĐBSCL ở mức độ xếp hạng thường xuyên (ĐTB chung = 3,17;
ĐLC = 0,54) và đánh giá kết quả thực hiện ở mức độ xếp hạng “trung bình”
(ĐTB chung = 2,04; ĐLC = 0,83). Sử dụng kiểm định t-test, giá trị p < 0,05,
chứng tỏ sự khác biệt là có ý nghĩa. Như vậy, mặc dù công tác tuyển chọn và
83
bổ nhiệm ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực ĐBSCL được thực hiện
thường xuyên nhưng kết quả đạt được ở mức độ trung bình.
Tiêu chí “Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển ĐNTTCM
theo đúng quy định” có mức độ thực hiện xếp thứ hạng thấp nhất trong 4 tiêu
chí đánh giá nhưng có kết quả thực hiện được đánh giá ở xếp hạng thứ 3
(ĐTB mức độ thực hiện = 3,15; ĐTB kết quả thực hiện = 2,03). Ngược lại,
tiêu chí “Đảm bảo việc bổ nhiệm, luân chuyển, bãi miễn hợp lý, đúng hoàn
cảnh và nguyện vọng của ĐNTTCM” lại có ĐTB ở thứ hạng thứ 3 về mức độ
thực hiện và cuối cùng về kết quả thực hiện (ĐTB mức độ thực hiện = 3,16;
ĐTB kết quả thực hiện = 2,02).
Như vậy, mặc dù công tác tuyển chọn và bổ nhiệm ĐNTTCM các trường
tiểu học khu vực ĐBSCL được thực hiện thường xuyên nhưng kết quả đạt
được ở mức độ trung bình. Việc tuyển chọn và bổ nhiệm đúng quy định, hợp
lý, đúng hoàn cảnh và nguyện vọng của ĐNTTCM cần được xem xét, cân
nhắc. Để làm được tốt công tác này cần có bộ tiêu chí Chuẩn TTCM.
2.4.4. Thực trạng sử dụng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
ĐNTTCM là lực lượng quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho HT trong việc
quản lý chuyên môn của GV trong tổ. Chính vì vậy, sau khi đã tuyển chọn và
ra quyết định bổ nhiệm TTCM, nhà trường cần giúp TTCM thích ứng với môi
trường làm việc, trước hết là giúp cho TTCM có những thông tin về công việc
sẽ đảm nhận để định hướng cho các hoạt động và công việc của họ. Từ đó, tạo
điều kiện cho TTCM làm quen với các hoạt động chuyên môn trong tổ, trong
nhà trường. Thực trạng việc sử dụng ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực
ĐBSCL được thể hiện trong bảng 2.13 dưới đây.
84
Bảng 2.13. Sử dụng ĐNTTCM
TT Nội dung
Mức độ
thực hiện
Kết quả
thực hiện p
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
1
Nhà trường phân công nhiệm
vụ, kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ của TTCM, bảo
đảm các điều kiện cần thiết
để TTCM thực hiện nhiệm vụ
và các chế độ, chính sách liên
quan
3,24 0,68 2,08 0,91 44,35***
2
Đối với TTCM mới, nhà
trường phân công thành viên
ban giám hiệu có kinh
nghiệm để theo dõi, đánh giá
và giúp đỡ
3,23 0,67 2,07 0,90 44,84***
3
Việc phân công nhiệm vụ cho
TTCM bảo đảm phù hợp với
năng lực, sở trường của mỗi
cá nhân
3,16 0,65 2,02 0,88 43,53***
Chung 3,21 0,56 2,06 0,85 48,78***
Ghi chú: ***: p < 0,05
Kết quả thống kê ở Bảng 2.13 cho thấy: CBQL, GV và TTCM đánh giá
mức độ thực hiện công tác sử dụng ĐNTTCM các trường tiểu học khu vực
ĐBSCL ở mức xếp loại thường xuyên (ĐTB chung = 3,21; ĐLC = 0,56). Kết
quả thực hiện được đánh giá ở mức xếp loại “trung bình” (ĐTB chung = 2,06;
ĐLC = 2,06). Sử dụng kiểm định t-test, giá trị p < 0,05, chứng tỏ sự khác biệt
là có ý nghĩa. Điều này cho thấy, mặc dù công tác sử dụng ĐNTTCM các
trường tiểu học khu vực ĐBSCL được quan tâm thực hiện thường xuyên
nhưng kết quả thực hiện chỉ đạt mức trung bình.
85
Tiêu chí “Việc phân công nhiệm vụ cho TTCM bảo đảm phù hợp với
năng lực, sở trường của mỗi cá nhân” có mức độ thực hiện thứ hạng thấp
nhất và kết quả thực hiện cũng ở thứ hạng thấp nhất trong số 3 tiêu chí khảo
sát (ĐTB mức độ thực hiện = 3,16; ĐTB kết quả thực hiện = 2,02). Giá trị p
trong kiểm định t-test < 0,05, chứng tỏ sự khác biệt là có ý nghĩa.
Phỏng vấn sâu TTCM cho ý kiến rằng: “Sau khi được bổ nhiệm, để thực
hiện các chức năng nhiệm vụ được giao, tôi chủ yếu dựa vào trình độ, năng
lực của bản thân để điều hành công việc của tổ, do khác chuyên môn với lãnh
đạo nhà trường nên tôi không được hỗ trợ nhiều” [2.2.43].
Từ dữ liệu nêu trên, luận án nhận thấy rằng công tác sử dụng ĐNTTCM
được thực hiện thường xuyên nhưng có kết quả thực hiện ở mức trung bình.
Vấn đề kết nối, dung hòa giữa năng lực, nhu cầu của cá nhân TTCM và yêu
cầu của các CBQL nhà trường cần được xem xét. Sử dụng ĐNTTCM cần
“Đúng người, đúng việc”.
2.4.5. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
Đào tạo, bồi dưỡng ĐNTTCM là nội dung đặc biệt quan trọng trong
QLĐNTTCM các trường tiểu học. Do xuất phát điểm của ĐNTTCM là GV
giỏi chuyên môn giảng dạy và giáo dục học sinh, chưa được đào tạo về nghiệp
vụ quản lý, nên đội ngũ này thiế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_quan_ly_doi_ngu_to_truong_chuyen_mon_cac_truong_tieu.pdf