Luận án Quản lý liên kết đào tạo giũa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Đoàn Như Hùng

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt .viii

Danh mục bảng. ix

Danh mục biểu đồ, sơ đồ. xii

MỞ ĐẦU. 1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P VỚI DOANH NGHI P

ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHI P. 9

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề . 9

1.1.1. Nghiên cứu đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu

doanh nghiệp. 9

1.1.2. Nghiên cứu về liên kết đào tạo . 12

1.1.3. Nghiên cứu về quản lí liên kết đào tạo . 18

1.1.4. Những vấn đề chƣa đƣợc giải quyết trong các công trình nghiên

cứu. 20

1.1.5. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải quyết. 20

1.2. Một số khái niệm. 21

1.2.1. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp . 21

1.2.2. Doanh nghiệp và các khu công nghiệp. 22

1.2.3. Nhân lực và nhu cầu nhân lực của các KCN. 24

1.2.4. Liên kết đào tạo . 24

1.2.5. Quản lí, QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân

lực các KCN. 27

1.3. Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp . 30

1.3.1. Mối quan hệ giữa nhân lực với phát triển KT-XH, phát triển các

KCN. 30

1.3.2. Đặc điểm, vai trò của nhân lực trong các khu công nghiệp . 31

1.3.3. Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

đáp ứng nhu cầu nhân lực. 33vi

1.3.4. Liên kết đào tạo trong một số loại hình cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 38

1.4. Một số cách tiếp cận trong quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo

dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu

công nghiệp . 40

1.4.1. Tiếp cận chức năng quản lí. 41

1.4.2.Tiếp cận mô hình quản lí nguồn nhân lực . 45

1.4.3 Tiếp cận quản lí theo Chu trình PDCA . 46

1.4.4. Tiếp cận quản lí theo quá trình đào tạo . 47

1.4.5. Tiếp cận quản lí theo mô hình CIPO . 49

1.4.6. Lựa chọn tiếp cận QLLKĐT giữa CSGDNN và DN đáp ứng nhu

cầu nhân lực các KCN . 50

1.5. Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh

nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp . 51

1.5.1. Ma trận tiếp cận quản lí theo chức năng và quản lí theo mô hình CIPO54

1.5.2. Nội dung quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp

và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp . 56

1.6. Các yếu tố tác động đến QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng

nhu cầu của KCN . 66

1.6.1 Yếu tố khách quan . 66

1.6.2. Yếu tố chủ quan . 67

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 . 69

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA

CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P VỚI DOANH NGHI P ĐÁP

ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHI P TỈNH

ĐỒNG NAI . 70

2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng . 70

2.1.1. Mục tiêu khảo sát. 70

2.1.2. Nội dung khảo sát . 70

2.1.3. Đối tƣợng khảo sát. 70

2.1.4. Quy mô khảo sát . 70

2.1.5. Công cụ khảo sát. 70

2.1.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 70vii

2.1.7. Thang điểm đánh giá . 71

2.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 73

2.2.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Nai. 73

2.2.2. Thực trạng các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai. 74

2.2.3. Thực trạng nhân lực của DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai . 77

2.2.4. Thực trạng cơ sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Đồng Nai. 81

2.3. Thực trạng liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với

doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh

Đồng Nai . 82

2.3.1. Thực trạng mô hình liên kết đào tạo. 82

2.3.2. Thực trạng các hình thức liên kết . 84

2.3.3. Thực trạng nội dung liên kết đào tạo. 87

2.4. Thực trạng quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với

doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng

Nai . 93

2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa cơ

sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực. 93

2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề

nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp

tỉnh Đồng Nai . 95

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục

nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công

nghiệp tỉnh Đồng Nai. 101

2.4.4. Thực trạng chỉ đạo liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề

nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp

tỉnh Đồng Nai . 107

2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục

nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công

nghiệp tỉnh Đồng Nai. 113

2.4.6.Thực trạng tác động của bối cảnh đến quản lí liên kết đào tạo giữa

CSGDNN với DN. 118

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2. 123viii

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ

SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P VỚI DOANH NGHI P ĐÁP

ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHI P TỈNH

ĐỒNG NAI . 124

3.1. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và liên kết đào tạo giữa

cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân

lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai. 124

3.1.1. Định hƣớng phát triển các KCN và NCNL của các KCN tỉnh Đồng

Nai. 124

3.1.2. Định hƣớng phát triển giáo dục nghề nghiệp và phát triển liên kết

đào tạo giữa CSGDNN và DN đáp ứng NCNL DN tỉnh Đồng nai. 127

3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp. 127

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý . 127

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống . 128

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. 128

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả . 128

3.3. Các giải pháp đề xuất . 129

3.3.1. Giải pháp 1: Lựa chọn mô hình liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục

nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công

nghiệp tỉnh Đồng Nai. 129

3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo

dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu

công nghiệp tỉnh Đồng Nai. 134

3.3.3. Giải pháp 3: Tổ chức vận hành và thực hiện cơ chế liên kết đào

tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp các khu công

nghiệp tỉnh Đồng Nai. 137

3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số và đổi

mới quy trình kiểm tra, đánh giá liên kết đào tạo giữa giữa cơ sở giáo

dục nghề nghiệp và doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai . 143

3.3.5. Giải pháp 5: Phối hợp các bên cùng tham gia quản lý liên kết đào

tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu

nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai . 153ix

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất. 159

3.5. Tổ chức thử nghiệm . 165

3.5.1. Khái quát chung về tổ chức thử nghiệm. 165

3.5.2. Phân tích kết quả thử nghiệm . 166

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3. 184

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 185

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 189

TÀI LI U THAM KHẢO. 190

PHỤ LỤC. 198

pdf236 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý liên kết đào tạo giũa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Đoàn Như Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào số liệu của phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng hoa lan và dƣợc liệu và bƣớc đầu xử lý ô nhiễm cho hai DN nuôi bò trên địa bàn huyện. *Liên ết nuôi dưỡng tinh thần doanh nghiệp Xây dựng, cung cấp các khóa học, các chuyên ngành đào tạo về tinh thần DN, tổ chức các diễn đàn, hội thảo, hội nghị, biểu dƣơng mô hình tạo dựng DN vừa và nhỏ thành đạtđã tạo nên động lực thúc đẩy tinh thần DN của ngƣời học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng. Đây cũng chính là hình thức mang lại hiệu quả cao giữa CSGDNN với DN. Đánh giá hình thức LKĐT Bảng 2.8: Thực trạng hình thức LKĐT giữa CSGDNN với DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai STT Hình thức LKĐT Có thực hiện Không thực hiện SL % SL % 1 Liên kết và hợp tác trong đào tạo 11 100.0 0 0 2 Liên kết và hợp tác nghiên cứu 6 54.5 5 45.5 3 Liên kết trong chuyển giao công nghệ 0 0.0 11 100 4 Liên kết trong sản xuất và dịch vụ 7 63.6 4 36.4 5 LKĐT và nuôi dƣỡng tinh thần DN 8 72.7 3 27.3 87 Qua bảng đánh giá thực trạng LKĐT của các CSGDNN Đồng Nai đã thể hiện rõ ở bảng 2.8. Thực trạng liên kết và hợp tác trong đào tạo có tỉ lệ cao nhất 100.0%. Ba liên kết còn lại chiếm tƣơng đối và đạt kết quả là 54.5%, 63.6%, 72.7%. Liên kết trong chuyển giao công nghệ ít thực hiện chiếm 0.0%. (Xem bảng 2.8) 2.3.3. Thực trạng nội dung liên kết đào tạo LKĐT giữa CSGDNN và DN gồm những nội dung sau: * Liên ết trong việc xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo Căn cứ nhu cầu tuyển dụng nhân lực của DN trong các KCN và khả năng đào tạo của CSGDNN, các CSGDNN và DN xác định số lƣợng, ngành nghề tuyển dụng và các tiêu chí cần thiết tuyển dụng từ ban đầu. Việc xác định số lƣợng và ngành nghề cần tuyển từ ban đầu nhằm tránh việc đào tạo dƣ thừa gây lãng phí không cần thiết. Từ nhu cầu thực tiễn, CSGDNN và DN thống nhất ký hợp đồng và lập kế hoạch đào tạo trong đó cần xác định rõ mục tiêu đào tạo. Mục tiêu đào tạo xác định là đảm bảo chất lƣợng: Kiến thức, kỹ năng, thái độ (theo yêu cầu của DN đƣa ra và đƣợc sự đồng thuận của CSGDNN). Mục tiêu LKĐT là hƣớng đến cho ngƣời học, hƣớng đến những tiêu chí mà DN cần chứ không phải những cái mà CSGDNN có. * Liên ết trong tuyển sinh Tại các CSGDNN Đồng Nai, việc tuyển sinh đƣợc thực hiện theo hai phƣơng án: Một là, CSGDNN thực hiện tuyển sinh theo các tiêu chí đã thống nhất. Hai là, DN sơ tuyển rồi hợp đồng với CSGDNN để tổ chức đào tạo. Mỗi phƣơng án đều có những thuận lợi và những khó khăn riêng. Tuy nhiên, dù thực hiện theo phƣơng án nào thì số lƣợng, ngành nghề đào tạo và những tiêu chí cần tuyển từ ban đầu đều có sự thống nhất giữa CSGDNN và DN, trong đó DN là ngƣời đƣa ra và có vai trò quyết định. * Liên ết xây dựng chương trình đào tạo 88 CTĐT là nội dung hết sức quan trọng, để xây dựng CTĐT đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ đƣợc xác định trong mục tiêu đào tạo của khóa học, thì giữa CSGDNN và DN phải có sự LKĐT. Cách làm ở các CSGDNN Đồng Nai là yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ CSGDNN đề xuất các môn học và mô đun đào tạo cần thiết, quỹ thời gian của khóa học, quỹ thời gian thực hành thực tập tại DN ngay trên trang thiết bị của DN. Trong quá trình xây dựng nội dung CTĐT cần có sự thống nhất, nhất là kế hoạch thực hành thực tập tại DN. Việc xây dựng CTĐT, kế hoạch đào tạo càng chi tiết, càng cụ thể không những giúp cho việc triển khai thực hiện CTĐT của CSGDNN đƣợc thuận lợi mà đối với DN chủ động trong việc dành trang thiết bị cho ngƣời học thực hành thực tập. Giải quyết tốt nội dung thực hành, thực tập tại DN có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao kĩ năng nghề và tác phong công nghiệp cho ngƣời học trong quá trình đào tạo. * LKĐT trong việc phân công giảng dạy Để triển khai thực hiện tiến độ đào tạo một cách có hiệu quả, trong quá trình triển khai thực hiện CSGDNN và DN có kế hoạch LKĐT chặt chẽ để theo dõi, rà soát và kịp thời hiệu chỉnh, giải quyết những vấn đề phát sinh. Triển khai thực hiện quy trình đào tạo là nhiệm vụ, là nội dung chính của CSGDNN, DN cần thống nhất cử các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật của DN tham gia giảng dạy một số nội dung liên quan đến quy trình công nghệ, thực hành thực tập đồng thời cùng với CSGDNN theo dõi giám sát việc thực hiện theo tiến độ. Trên thực tế, những GV tốt nghiệp từ các trƣờng sƣ phạm, nhìn chung chỉ giảng tốt phần lý thuyết cơ sở và lý thuyết chuyên môn chứ không thể đáp ứng tốt phần hƣớng dẫn kĩ năng nghề. Chính vì vậy, việc các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật từ DN tham gia giảng dạy, hƣớng dẫn thực hành và quản lí thực tập là một nhu cầu có thực để nâng cao chất lƣợng dạy nghề. LKĐT trong giảng dạy, theo dõi tiến độ, giám sát 89 trong thi cử nhằm kịp thời nắm bắt trình độ, kỹ năng đạt đƣợc của ngƣời học để có hƣớng hiệu chỉnh bổ sung nội dung chƣơng trình, bám sát mục tiêu đào tạo đã đƣợc xác lập. Giải quyết càng tốt nội dung LKĐT trong giảng dạy bao nhiêu thì kết quả đào tạo càng hiệu quả bấy nhiêu. * Liên ết trong việc sử dụng trang thiết bị thực hành thực tập Ngoài trang thiết bị dạy nghề của chính CSGDNN, trong quá trình xây dựng nội dung chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, các CSGDNN tính toán đến việc tận dụng, sử dụng trang thiết bị hiện đại và công nghệ mới của DN phục vụ cho việc giảng dạy. Việc LKĐT và dung chung trang thiết bị của DN không những chia sẻ bớt gánh nặng về trang thiết bị cho CSGDNN trong quá trình giảng dạy, thực hành và hƣớng dẫn ngƣời học thực tập để nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng nghề mà còn giúp ngƣời học có cơ hội đƣợc thực tập với trang thiết bị mới, công nghệ hiện đại ngay tại DN. Việc thực tập tại DN còn là điều kiện tốt để ngƣời học làm quen với môi trƣờng DN nhằm hình thành và nâng cao tác phong công nghiệp của ngƣời lao động. * Liên ết trong việc tổ chức thực hiện CTĐT đƣợc thực hiện đồng thời, song hành tại CSGDNN và DN hoặc liên kết luân phiên. Phần lý thuyết cơ bản, lý thuyết cơ sở và chuyên môn tổ chức thực hiện trƣớc tại CSGDNN, phần thực hành nâng cao và thực tập tại DN có thể tổ chức đồng thời tại CSGDNN và DN. Thời gian đào tạo đƣợc thiết kế linh động, phù hợp với yêu cầu của CSGDNN và DN. * Liên ết trong việc giải quyết việc làm cho người học sau hi tốt nghiệp Sau khi kết thúc khóa đào tạo tại CSGDNN, việc bố trí nhân lực đã đƣợc đào tạo cho DN ở các KCN căn cứ trên hợp đồng mà hai bên đã thỏa thuận. Trong quá trình sử dụng lao động, DN đã tham gia có nhận xét, phản hồi với CSGDNN để cùng điều chỉnh nội dung CTĐT, phƣơng pháp đào tạo, nội dung đào tạo để đạt đƣợc mục tiêu nhất định. 90 Đánh giá nội dung LKĐT Bảng 2.9: Thực trạng nội dung LKĐT giữa CSGDNN với DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai STT Nội dung LKĐT Có thực hiện Không thực hiện SL % SL % 1 Liên kết trong việc xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo 11 100.0 0 0.0 2 Liên kết trong tuyển sinh 11 100.0 0 0.0 3 Liên kết xây dựng CTĐT 7 63.6 4 36.4 4 LKĐT trong việc phân công giảng dạy 10 90.9 1 9.1 5 Liên kết trong việc sử dụng trang thiết bị thực hành, thực tập 4 36.4 7 63.6 6 Liên kết trong việc tổ chức thực hiện 6 54.5 5 45.5 7 Liên kết trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp 11 100.0 0 0.0 CSGDNN và DN đã thực hiện một số nội dung liên kết đào tạo nhƣ: Liên kết trong việc xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo, Liên kết trong tuyển sinh, Liên kết trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp...Một số nội dung còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện liên kết nhƣ: Liên kết trong việc sử dụng trang thiết bị thực hành, thực tập; Liên kết xây dựng CTĐT... 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng liên kết đào tạo Luận án khảo sát đối với 300 cựu HS-SV của các CSGDNN hiện đang làm việc tại các DN trên địa bàn tỉnh về mức độ đáp ứng về sự LKĐT giữa nhà trƣờng và DN trong quá trình đào tạo, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 91 Bảng 2.10: Đánh giá của cựu HS-SV về mức độ đáp ứng về LKĐT giữa CSGDNN và DN trong quá trình đào tạo STT Nội dung Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Không Đáp ứng  X Thứ bậc 1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ của ngƣời học đƣợc CSGDNN đào tạo phù hợp với yêu cầu của DN 192 380 46 618 2.06 1 2 Ngƣời học đƣợc cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết từ CSGDNN và DN trong suốt quá trình đào tạo 168 322 83 573 1.91 3 3 Ngƣời học thƣờng xuyên nhận đƣợc sự hỗ trợ và phản hồi kịp thời từ phía CSGDNN và DN về kết quả học tập, đào tạo 126 334 91 551 1.84 4 4 Ngƣời học nhận đƣợc sự tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp của cả CSGDNN và DN 123 328 95 546 1.82 5 5 Trong quá trình đào tạo, ngƣời học đƣợc làm quen với môi trƣờng lao động thực tế tại các DN 195 372 49 616 2.05 2 Giá trị trung bình 1.94 Trong đó quy định mức độ: Đáp ứng tốt: 3 điểm, đáp ứng một phần: 2 điểm, không đáp ứng: 1 điểm. Mặt khác, qua nghiên cứu, số liệu khảo sát thực tế một số CSGDNN và DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cho thấy: Trình độ lao động ở các KCN tỉnh 92 Đồng Nai có sự chuyển biến, một số DN đã liên kết với CSGDNN để chuyển giao công nghệ. Có tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học và công nghệ mới. Tuy nhiên, nhìn chung phần lớn vẫn là lao động có trình độ chuyên môn thấp, tỷ lệ qua đào tạo còn thấp. Mục đích cuối cùng của LKĐT là nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng phù hợp với yêu cầu của DN và đáp ứng nhu cầu của ngƣời học. Kết quả khảo sát cho thấy, kết quả LKĐT giữa nhà trƣờng và DN còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của HSSV. Hầu hết ngƣời học đều còn phàn nàn về các vấn đề nhƣ: không nhận đƣợc sự tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp của cả nhà trƣờng và DN; không thƣờng xuyên nhận đƣợc sự hỗ trợ và phản hồi kịp thời từ phía nhà trƣờng và DN về kết quả học tập, đào tạo; khó khăn trong việc đƣợc cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết từ nhà trƣờng và DN trong suốt quá trình đào tạo,... đặc biệt là sự bỡ ngỡ về môi trƣờng làm việc tại các DN còn khác nhiều so với kiến thức, kỹ năng, thái độ đƣợc đào tạo tại các nhà trƣờng. Đa số CBQL tại các DN khi đƣợc hỏi đánh giá về mức độ đáp ứng của ngƣời lao động do các CSGDNN trên địa bàn tỉnh cung cấp thì đều nhận định rằng: hầu hết ngƣời lao động khi mới vào làm việc tại các DN còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về cả trình độ chuyên môn, tay nghề, thái độ nghề nghiệp, kỹ năng mềm, văn hóa DN,... một phần lớn ngƣời lao động phải đào tạo lại, một số ít ngƣời lao động không thích nghi đƣợc dẫn đến sớm bỏ việc, nhảy việc. Ngoài những CSGDNN thực hiện LKĐT tốt thì cũng có những CSGDNN chƣa thực hiện liên kết hoặc thực hiện còn yếu kém. LKĐT vẫn còn những tồn tại, hạn chế: - Cơ cấu ngành, nghề đào tạo của CSGDNN vẫn chƣa thật phù hợp với cơ cấu ngành, nghề của DN. - Chất lƣợng dạy nghề vẫn còn thấp. Thực tế các trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề mới đƣợc nâng cấp 1, 2 năm nay. Trình độ năng lực cũng chƣa 93 tƣơng xứng với vị trí cũng tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo. - Mối quan hệ trƣờng và DN còn lỏng lẻo (cả về trách nhiệm và quyền lợi), nên trên thực tế các trƣờng vẫn chủ yếu đào tạo theo khả năng cung” của mình chứ chƣa thực sự đào tạo theo cầu” của DN. Nhƣ vậy, thực trạng LKĐT giữa CSGDNN và DN vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế. Thực tế này đặt ra những vấn đề cần phải giải quyết cho các nhà quản lí của cả phía CSGDNN và DN về công tác QLLKĐT giữa các bên, trong đó, vai trò chủ động thuộc về CSGDNN và tinh thần trách nhiệm, sự tham gia tích cực của DN. 2.4. Thực trạng quản l liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.4.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lí liên kết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực Kết quả đƣợc khảo sát theo bảng số liệu sau: Bảng 2.11: Nhận thức về vai trò của QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực STT Đối tƣợng đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng Tổng SL % SL % SL % SL % 1 CBQL và GV CSGDNN 52 26.0 58 29.0 90 45.0 0 0 200 2 CBQL DN 30 30.0 45 45.0 25 25.0 0 0 100 Tổng 82 27.3 103 34.3 115 38.4 0 0 300 Trong đó: CBQL và GV CSGDNN: 200; CBQL DN: 100 94 Qua bảng số liệu ta thấy, nhiều khách thể khảo sát chƣa đánh giá cao vai trò của QLLKĐT giữa CSGDNN với DN là quan trọng và rất quan trọng. Trong đó, mức độ nhận thức rất quan trọng chiếm 27.3%, mức độ nhận thức quan trọng chiếm 34.3%, mức độ nhận thức bình thƣờng chiếm 38.4%. Tỷ lệ nhận thức mức độ rất quan trọng và quan trọng của đối tƣợng CBQL CSGDNN là thấp hơn so với CBQL DN (xem biểu đồ 2.1) Biểu đồ 2.1: Nhận thức về vai trò của QLLKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng nhu cầu nhân lực Khi phỏng vấn sâu, nhiều CSGDNN còn khá lúng túng thậm chí là hiểu chƣa đúng về bản chất của hoạt động LKĐT giữa CSGDNN với DN; đồng thời còn chƣa nắm rõ vai trò của quản lí hoạt động liên kết này cần phải tiến hành những nội dung gì và theo quy trình nhƣ thế nào. Nhiều khách thể khảo sát là giảng viên, chuyên viên hành chính phụ trách đào tạo cho rằng hoạt động liên kết đơn giản chỉ là sắp xếp ngƣời học tham gia thực tập, thực hành tại các cơ sở DN. Một số nhà quản lí thì chƣa hiểu rõ đầy đủ các nội dung và hình thức liên kết giữa CSGDNN với DN nên chỉ trung thành với một hƣớng đi truyền thống và chƣa huy động đƣợc sự tham gia từ phía DN. Do vậy, về phía các CSGDNN còn chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ động của mình trong 95 LKĐT. Còn đối với hầu hết các DN vừa và nhỏ chƣa quan tâm tới hoạt động LKĐT với CSGDNN. Bởi vì họ tập trung toàn bộ nhân lực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; đồng thời họ có quan niệm rằng, NL thì có thể tuyển dụng ở nhiều cơ sở đào tạo và khi tuyển dụng vào thì cũng mất thời gian, công sức cho quá trình đào tạo lại. Mặt khác, nhiều CSGDNN cũng chƣa gây dựng đƣợc niềm tin đối với các DN trong việc LKĐT. 2.4.2. Thực trạng lập kế hoạch liên kết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.4.2.1. Thực trạng thực hiện các loại kế hoạch trong quản lí liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp * Đánh giá của CSGDNN: Bảng 2.12: Thực trạng thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa CSGDNN với DN STT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thi thoảng Không bao giờ  X Thứ bậc 1. Kế hoạch đào tạo 252 196 18 466 2.33 1 2. Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng trong đào tạo 150 192 54 396 1.98 4 3. KH phát triển năng lực đội ngũ GV 177 146 68 391 1.96 5 4. KH chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo 285 104 53 442 2.21 2 96 STT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thi thoảng Không bao giờ  X Thứ bậc 5. KH chỉnh sửa và biên soạn chƣơng trình, giáo trình và các học liệu 144 226 39 409 2.05 3 6. Kế hoạch huy động vốn 132 148 82 362 1.81 6 Giá trị trung bình: 2.06 Trong đó quy định: Mức độ đánh giá Thƣờng xuyên là 3 điểm; Thi thoảng là 2 điểm; Không bao giờ là 1 điểm; Điểm trung bình X (1 ≤ X ≤ 3). Qua bảng số liệu ta thấy, hầu hết các CSGDNN thực hiện các loại kế hoạch trong LKĐT chƣa thƣờng xuyên, với mức độ trung bình X = 2.06. Trong đó, mức độ thực hiện của từng loại kế hoạch là không giống nhau. Các loại kế hoạch đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn nhƣ: Kế hoạch đào tạo (2.33, xếp thứ bậc 1/6), kế hoạch chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo (2.21). Sở dĩ hai loại kế hoạch này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hơn các loại kế hoạch còn lại vì đây là kế hoạch phục vụ cho hoạt động dạy và học diễn ra thƣờng xuyên tại các nhà trƣờng và liên quan trực tiếp tới phòng đào tạo và hành chính tổng hợp. Khi đƣợc hỏi về kế hoạch đào tạo, các khách thể khảo sát cho biết, kế hoạch đào tạo đƣợc triển khai thƣờng xuyên vào đầu năm học và đƣợc cụ thể hóa ở từng học kỳ và từng loại hình đào tạo cụ thể. Kế hoạch đƣợc ban giám hiệu ký duyệt và triển khai xuống các bộ phận phòng ban có liên quan để hỗ trợ thực hiện và đơn vị chuyên môn để trực tiếp thực hiện. Các kế hoạch chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên gồm: Kế hoạch huy động vốn (1.81), kế hoạch phát triển năng lực đội ngũ GV (1.96), Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng trong đào tạo (1.98) và Kế hoạch 97 chỉnh sửa và biên soạn chƣơng trình, giáo trình và các học liệu (2.05). Đối với kế hoạch huy động vốn đƣợc thực hiện ở một số CSGDNN ngoài công lập, còn đối với các CSGDNN công lập thì nguồn kinh phí chi cho các hoạt động đào tạo đƣợc lấy từ ngân sách nhà nƣớc và theo quy định (quy chế chi tiêu nội bộ) cụ thể, cho nên việc huy động vốn từ công tác xã hội hóa giáo dục là hầu nhƣ không có hoặc rất ít. Kế hoạch phát triển năng lực đội ngũ GV cũng chƣa đƣợc quan tâm, nhất là đội ngũ GV giảng dạy ở trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Hàng năm số lƣợng GV đƣợc cử đi học tập, nâng cao trình độ hạn chế và nguồn kinh phí chi cho hoạt động này cũng khó khăn. Chỉ có số ít các trƣờng có liên kết trao đổi GV và HS-SV với các trƣờng bạn hoặc cử GV tham gia nghiên cứu với các DN luôn kèm theo những điều kiện và tiêu chuẩn khá khắt khe. Do vậy, đội ngũ GV các CSGDNN thƣờng phải tự bồi dƣỡng năng lực để đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Tuy nhiên, năng lực thực hành nghề của GV còn hạn chế. Kế hoạch chỉnh sửa và biên soạn chƣơng trình, giáo trình và các học liệu đƣợc thực hiện trong vòng 3-5 năm lần. * Đánh giá của doanh nghiệp: Về phía DN hầu hết chƣa xây dựng các loại kế hoạch cụ thể trong LKĐT với CSGDNN về cơ sở vật chất, về NL, về chính sách hỗ trợ vốn, chính sách cam kết sử dụng sản phẩm giáo dục, Về cơ bản, sự liên kết giữa DN với CSGDNN đƣợc thực hiện trên sự thống nhất giữa lãnh đạo của hai bên thông qua những ký kết, hợp đồng trong những thời điểm nhất định, với những điều kiện cụ thể. DN sẽ là đơn vị phản hồi lại những yêu cầu của CSGDNN và cung cấp một số thông tin cần thiết về những yêu cầu trong tuyển dụng NL của DN. 2.4.2.2. Thực trạng kết quả thực hiện các loại kế hoạch trong quản lí liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp 98 Bảng 2.13: Thực trạng kết quả thực hiện các loại kế hoạch trong QLLKĐT giữa CSGDNN với DN STT Nội dung Mức độ kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu  X Thứ bậc 1. Kế hoạch đào tạo 320 228 68 10 626 3.13 1 2. Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng 124 165 112 58 459 2.30 3.5 3. KH phát triển năng lực đội ngũ GV 128 183 120 47 478 2.39 2 4. KH chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo 124 165 112 58 459 2.30 3.5 5. KH chỉnh sửa và biên soạn chƣơng trình, giáo trình và các học liệu 116 144 98 74 432 2.16 6 6. Kế hoạch huy động vốn 96 153 124 63 436 2.18 5 Giá trị trung bình: 2.41 Trong đó quy định: Mức độ đánh giá Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; TB: 2 điểm; Yếu: 1 điểm; Điểm trung bình X (1 ≤ X ≤ 4). Bảng thống kê 2.13 cho thấy, mức độ kết quả thực hiện các loại kế hoạch của CSGDNN còn ở mức độ chƣa cao X = 2.41. Trong đó, kế hoạch đào tạo đƣợc đánh giá là có kết quả thực hiện tốt nhất với X = 3.13, xếp thứ bậc 1/6. Kế hoạch đào tạo thể hiện rõ thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, ngƣời dạy, lớp học, số lƣợng các môn học, trình tự thực hiện và cách thức tổ chức đào tạo đối với từng chuyên ngành, từng học kì, năm học cụ thể. Đồng thời quy định rõ những hình thức trong việc thi, đánh giá, xếp loại ngƣời học. Kế hoạch này làm cơ sở thực hiện cho toàn trƣờng và đƣợc lấy thông 99 tin từ các đơn vị chuyên môn về quá trình đào tạo của chuyên ngành mình. Khi kế hoạch đào tạo đƣợc bạn hành thì ít có sự điều chỉnh, thay đổi. Các kế hoạch còn lại đều có mức độ kết quả thực hiện trung bình và thấp. Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng và kế hoạch chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo đều có giá trị trung bình là 2.30. Hầu hết hiện nay, hệ thống cơ sở vật chất nhất là các phòng thực hành, thí nghiệm của các CSGDNN còn nhiều hạn chế và nghèo nàn. Cho nên xuất hiện tình trạng học chay ở rất nhiều trƣờng, nhiều chuyên ngành. Tình trạng này làm cho ngƣời học yếu về mặt thực hành, còn ngƣời dạy thì hạn chế về trình độ tay nghề. Một số CSGDNN thực hiện khá tốt việc LKĐT với DN nhằm tận dụng máy móc, công nghệ, nhà xƣởng làm nơi thực hành nhƣ: CSGDNN phối hợp cùng công ty chuyên cung cấp linh phụ kiện cho hãng Huyndai Hàn Quốc mua máy CNC vừa thực hành vừa thiết kế, gia công sản phẩm đạt tiêu chuẩn; Công ty Bosch Việt Nam có vốn nƣớc ngoài 100% vừa hỗ trợ toàn bộ thiết bị thực hành ngành điện tử công nghiệp vừa đào tạo 46 nhân viên kỹ thuật theo phƣơng pháp mới, khác biệt ngay tại Trƣờng trung cấp cơ điện Đông Nam bộ (huyện Vĩnh Cửu). Tuy nhiên nhiều CSGDNN còn rất bị động trong việc liên kết này, kế hoạch chỉnh sửa và biên soạn chƣơng trình, giáo trình và các học liệu có mức độ kết quả thực hiện thấp nhất (2.16, xếp thứ bậc 6 6). Đây là hoạt động không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và khi tiến hành thì kết quả không cao. Thực tế cho thấy, CTĐT tại các CSGDNN lạc hậu hơn rất nhiều so với thực tiễn của sản xuất, máy móc, dây chuyền công nghệ tại các DN. Sự điều chỉnh CTĐT nếu có thì đó là bớt đi hoặc thêm vào thời lƣợng chƣơng trình giảng dạy. Bởi để thay đổi một CTĐT bắt kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay thì đối với các CSGDNN gặp nhiều khó khăn về đội ngũ GV, nguồn kinh phí, thời gian, Về phía DN khi đánh giá về kế hoạch LKĐT với các CSGDNN cho rằng kế hoạch LKĐT cần phải rõ ràng về mức độ đáp ứng của mỗi bên, chỉ rõ 100 cách thức phối hợp và có những hƣớng dẫn cụ thể chứ không nên chung chung sẽ rất khó thực hiện. Về phía DN nếu kế hoạch không cụ thể thì các bộ phận thực thi sẽ gặp khó khăn trong việc phối hợp thực hiện LKĐT với CSGDNN, bởi vì sẽ dẫn đến chồng chéo với các kế hoạch sản xuất của DN. * Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN: Bảng 2.14: Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN STT Nội dung Mức độ thực hiện Mức độ kết quả  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1 Kế hoạch đào tạo 466 2.33 1 626 3.13 1 2 Kế hoạch chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng 396 1.98 4 459 2.30 3.5 3 KH phát triển năng lực đội ngũ GV 391 1.96 5 478 2.39 2 4 KH chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo 442 2.21 2 459 2.30 3.5 5 KH chỉnh sửa và biên soạn chƣơng trình, giáo trình và các học liệu 409 2.05 3 432 2.16 6 6 Kế hoạch huy động vốn 362 1.81 6 436 2.18 5 Giá trị trung bình 2.06 2.41 Nhƣ vậy, các khách thể khảo sát đều đánh giá mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN ở mức độ thấp. Để khẳng định sự phù hợp giữa hai luồng ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện, đề tài sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiec-man để 101 tính toán, theo công thức: 2 2 6 1 ( 1) D r N N     .Tƣơng quan giữa ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện cho kết quả r = 0,75. Với kết quả trên cho phép kết luận tƣơng quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là: các khách thể khảo sát hoàn toàn thống nhất với nhau về mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các loại kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN. Biểu đồ 2.2: Tƣơng quan giữa mức độ thực hiện và mức độ kết quả thực hiện các kế hoạch LKĐT giữa CSGDNN với DN 2.4.3. Thực trạng t chức thực hiện liên kết đào tạo giữa c s giáo d c nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2.4.3.1. Thực trạng thực hiện tổ chức liên kết đào tạo giữa cơ s giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau: 102 Bảng 2.15: Thực trạng thực hiện tổ chức LKĐT giữa CSGDNN với DN STT Nội dung CSGDNN DN  X Thứ bậc  X Thứ bậc 1. Chế độ thông tin giữa của CSGDNN với DN 507 2.54 2 218 2.18 2 2. Liên kết tuyển sinh học nghề và giải quyết việc làm 438 2.19 3 211 2.11 3 3. Liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung CTĐT nghề 350 1.75 4 166 1.66 5 4. Liên kết phối hợp đào tạo thực hành, thực tập nghề tại DN 514 2.57 1 257 2.57 1 5. Liên kết xây dựng và hỗ trợ đội ngũ GV, nâng bậc thợ cho công nhân của DN 346 1.73 5 175 1.75 4 6. Liên kết về cấp học bỗng cho ngƣời học, hỗ trợ thiết bị cho CSGDNN 312 1.56 6 160 1.6 6 Giá trị trung bình: 2.06 1.98 Trong đó quy định: Mức độ đánh giá Thƣờng xuyên là 3 điểm; Thi thoảng là 2 điểm; Không bao giờ là 1 điểm; Điểm trung bình X (1 ≤ X ≤ 3). Qua kết quả khảo sát cho thấy mức độ tổ chức thực hiện LKĐT giữa CSGDNN với DN còn thấp,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_lien_ket_dao_tao_giua_co_so_giao_duc_nghe_ng.pdf
Tài liệu liên quan