Luận án Quản lý nghiên cứu khoa học tại các cơ sở bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

MỞ ĐẦU. 11

1. Lý do lựa chọn đề tài. 11

2. Mục đích nghiên cứu. 13

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 13

4. Phạm vi nghiên cứu. 13

5. Giả thuyết khoa học . 14

6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 14

7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu . 15

8. Luận điểm bảo vệ. 16

9. Những đóng góp mới của luận án . 17

10. Cấu trúc của luận án. 18

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý NCKH tại các CSBD CBQLGD . 19

1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý NCKH.19

1.1.1. Nghiên cứu quản lý NCKH ở nước ngoài. 19

1.1.2. Nghiên cứu quản lý NCKH ở Việt Nam. 24

1.1.3. Nhận định về tổng quan nghiên cứu . 25

1.2. Nghiên cứu khoa học tại các CSBD CBQLGD.26

1.2.1. Khái niệm cơ sở bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục. 27

1.2.2. Khái niệm nghiên cứu khoa học tại các CSBD CBQLGD . 29

1.2.3. Nội dung NCKH tại các CSBD CBQLGD . 30

1.3. Đề tài NCKH cấp cơ sở tại các CSBD CBQLGD.31

1.3.1. Khái niệm . 31

1.3.2. Quá trình thực hiện đề tài . 31

1.3.3. Quy trình cụ thể . 34

1.4. Quản lý NCKH tại các CSBD CBQLGD .42

1.4.1. Khái niệm quản lý trong khoa học quản lý. 42

1.4.2. Khái niệm quản lý NCKH tại các CSBD CBQLGD. 47

1.4.3. Nội dung quản lý NCKH tại các CSBD CBQLGD. 48

1.5. Quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở tại các CSBD CBQLGD.48

1.5.1. Khái niệm . 48

pdf224 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nghiên cứu khoa học tại các cơ sở bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; Sự tương đồng về khả năng của nhà khoa học với nội dung được giao thực hiện; Nội dung các hợp đồng nghiên cứu giữa chủ nhiệm đề tài với nhà khoa học; Thành viên tổ kiểm tra so với qui định và so với nội dung nghiên cứu) 5 3,8 80 61,1 46 35,1 Trung bình mức độ thực hiện của các nội dung triển khai nghiên cứu và kiểm tra ở 4 CSBD CBQLGD 45 34,4 38 29,0 48 36,6 Nhìn tổng thể, mức độ thực hiện 05 nội dung khi quản lý triển khai nghiên cứu và kiểm tra các đề tài NCKH cấp cơ sở không ai đánh giá ở mức tốt; 34,4% đánh giá ở mức bình thường; 29% đánh giá ở mức chưa tốt và 36,6% khẳng định chưa thực hiện. 104 Khi xem xét mức độ thực hiện theo từng nội dung, có 2 nội dung được đa số nhìn nhận đạt ở mức bình thường, đó là nội dung 1 – quản lý triển khai nghiên cứu và kiểm tra các đề tài NCKH cấp cơ sở theo quy trình (84,7%); và nội dung 2 – quản lý nhằm bảo đảm các thành viên của tổ kiểm tra đúng như quy định (84,7%). Nội dung 3 – Quản lý thông qua các chính sách, các quy định để ràng buộc, động viên và khuyến khích có 84,7% người trả lời khẳng định ở mức chưa tốt và 15,3% cho rằng chưa thực hiện. Nội dung 4 - Quản lý và khai thác nhờ công nghệ thông tin – 100% số người trả lời đã khẳng định: Chưa thực hiện. Nội dung 5 – việc xem xét trách nhiệm của chủ thể quản lý và các chủ thể có liên quan, có 61,1% người trả lời khẳng định ở mức chưa tốt, 35,1% cho rằng chưa thực hiện, chỉ có 3,8% khẳng định ở mức bình thường. Phỏng vấn sâu các đại diện lãnh đạo NCKH tại các CSBD CBQLGD, đa số đã khẳng định: - Việc quản lý triển khai nghiên cứu và kiểm tra không phải ở mức độ tốt, nhưng số người đánh giá ở mức độ chưa thực hiện không lớn bởi những cá nhân được giao chịu trách nhiệm quản lý các đề tài NCKH cấp cơ sở đã thực hiện đúng các quy định của cấp trên, tuy nhiên, chưa được phổ biến rộng rãi trong toàn đội ngũ. - Việc kiểm tra quá trình nghiên cứu (kiểm tra các KQNC đã đạt được, kiểm tra tiến độ và kiểm tra việc giải ngân, việc thanh, quyết toán của chủ nhiệm đề tài...) mới chỉ dừng lại ở mức độ thực hiện theo hợp đồng nghiên cứu (một lần đối với đề tài NCKH cấp cơ sở), chưa tiến hành kiểm tra đột xuất. 2.4.4. Quản lý đánh giá, nghiệm thu đề tài NCKH cấp cơ sở Sau khi xử lý số liệu, kết quả thu được ở bảng 2.11: Bảng số 2.11: Mức độ thực hiện các nội dung cơ bản trong quản lý đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học cấp cơ sở tại CSBD CBQLGD (Tốt: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Chưa tốt: Chưa đạt mức bình thường) 105 Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ thực hiện Chưa thực hiện Không trả lời Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1. Quản lý đánh giá, nghiệm thu quá trình nghiên cứu và KQNC theo qui trình 111 84,7 20 15,3 2. Quản lý để bảo đảm các thành viên Hội đồng ĐG, NT đúng như qui định 111 84,7 20 15,3 3. Quản lý thông qua các chính sách, các qui định để ràng buộc, động viên và khuyến khích 111 84,7 20 15,3 4. Quản lý và khai thác nhờ CNTT 131 100 5. Xem xét trách nhiệm các chủ thể trong quá trình đánh giá, nghiệm thu (Kiểm tra để hoàn thiện các sản phẩm chính và các hồ sơ chính theo qui định đã ban hành trước khi ban hành quyết định thành lập hội đồng đánh giá, nghiệm thu; Kiểm tra các điều kiện để Hội đồng đánh giá, nghiệm thu có thể tiến hành phiên họp; Kiểm tra và hoàn thiện các hồ sơ sau khi hội đồng đánh giá, nghiệm thu tiến hành xong phiên họp; Kiểm tra các sản phẩm chính và các hồ sơ chính theo qui định đã ban hành sau khi chủ nhiệm đề tài chỉnh sửa lại theo ý kiến của hội đồng đánh giá, nghiệm thu; Xử lý kết quả (Báo cáo, khen thưởng hoặc kỷ luật theo qui định)) 35 26,7 55 42,0 41 31,3 Trung bình mức độ thực hiện của các nội dung đánh giá, nghiệm thu ở 4 CSBD CBQLGD 22 16,8 29 22,1 33 25,2 47 35,9 106 Nhìn tổng thể, ý kiến đánh giá mức độ thực hiện 05 nội dung khi quản lý đánh giá, nghiệm thu đề tài NCKH cấp cơ sở ở các CSBD CBQLGD đa số đánh giá ở mức có thể chấp nhận: 18% người trả lời đánh giá ở mức độ tốt; 22,1% đánh giá ở mức độ bình thường. Tuy nhiên vẫn có 25,2% đánh giá ở mức độ chưa tốt và 35,9% đánh giá ở mức độ chưa thực hiện. Khi xem xét theo từng nội dung cụ thể, có 2 nội dung được đánh giá ở mức độ bình thường và tốt: - Nội dung 1: Quản lý đánh giá, nghiệm thu theo quy trình, có 84,7% người trả lời khẳng định đánh giá ở mức trung bình. - Nội dung 2: Quản lý để bảo đảm các thành viên Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đúng như quy định, có 84,7% người trả lời khẳng định ở mức tốt. Có 2 nội dung được người trả lời đánh giá thấp: - Nội dung 3: Quản lý thông qua các chính sách, các quy định để ràng buộc, động viên và khuyến khích ở mức chưa tốt (84,7% đồng thuận). - Nội dung 4: Quản lý và khai thác nhờ công nghệ thông tin ở mức chưa thực hiện (100% đồng thuận). - Nội dung 5: Xem xét trách nhiệm của chủ thể quản lý và các chủ thể có liên quan, có 26,7% người trả lời thực hiện ở mức bình thường, 42% cho rằng thực hiện ở mức chưa tốt và 31,3% khẳng định chưa thực hiện. Qua phỏng vấn sâu các đại diện lãnh đạo trong NCKH tại các CSBD CBQLGD, đã giải thích tại sao vẫn có những người nhận định việc quản lý đánh giá, nghiệm thu chưa tốt. Lý do là: - Chưa tuyên truyền rộng rãi, công khai dưới dạng tập huấn quy trình về nội dung đánh giá, nghiệm thu các đề tài NCKH cấp cơ sở; - Hội đồng đánh giá, nghiệm thu chưa đề cao tính khách quan, khoa học khi cho điểm. 107 2.4.5. Quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC đề tài NCKH cấp cơ sở Sau khi xử lý số liệu, kết quả thu được ở bảng 2.12: Bảng 2.12: Mức độ thực hiện các nội dung cơ bản nhằm quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC đề tài NCKH cấp cơ sở (Tốt: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Chưa tốt: Chưa đạt mức bình thường) Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ thực hiện Chưa thực hiện Không trả lời Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1. Quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC theo quy trình 31 23,7 100 76,3 2. Quản lý thông qua các chính sách, các quy định để ràng buộc, động viên và khuyến khích 111 84,7 20 15,3 3. Quản lý và khai thác nhờ CNTT 131 100 4. Xem xét trách nhiệm các chủ thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục để bảo đảm quyền tác giả qua việc cấp giấy chứng nhận đã thực hiện xong đề tài cho nhóm nghiên cứu; Kiểm tra các thủ tục thực hiện quyền sở hữu KQNC đối với các đề tài đã được đánh giá thành công) 3 2,3 10 7,6 118 90,1 Trung bình mức độ thực hiện các nội dung nhằm quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC đề tài cấp cơ sở tại 4 CSBD CBQLGD 8 0,8 56 42,8 67 51,1 108 Nhìn tổng thể, mức độ thực hiện của 4 nội dung khi quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC đối với các đề tài NCKH cấp cơ sở tại các CSBD CBQLGD đa số người trả lời đã khẳng định: Hoặc chưa tốt (42,8%) hoặc chưa thực hiện (51,1%). Số người khẳng định thực hiện ở mức bình thường rất ít, chỉ có 0,8%. Khi xem xét từng nội dung cụ thể, có 2 nội dung, số người trả lời khẳng định chưa thực hiện khá cao: - Nội dung 3: Quản lý và khai thác nhờ công nghệ thông tin (100% khẳng định). - Nội dung 4: Xem xét trách nhiệm chủ thể quản lý và các chủ thể có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (76,3% khẳng định). Đối với nội dung 1 – Quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC theo quy trình có 23,7% người trả lời ở mức bình thường và 76,3% khẳng định chưa tốt. Đối với nội dung 2 - Quản lý thông qua các chính sách, các quy định để ràng buộc, động viên và khuyến khích – có 84,7% người trả lời khẳng định mức độ thực hiện ở mức chưa tốt và 15,3% khẳng định chưa thực hiện nội dung này. Qua phỏng vấn sâu các đại diện lãnh đạo trong NCKH tại các CSBD CBQLGD đã hiểu rõ hơn lý do tại sao. Lý do quản lý thực hiện quyền tác giả và quyền sở hữu KQNC đối với các đề tài NCKH cấp cơ sở chưa thực hiện là bởi: - Đây là việc rất mới. - Các CSBD CBQLGD cũng chưa có nhân sự đảm đương hoạt động này. 109 2.4.6. Quản lý áp dụng KQNC đề tài NCKH cấp cơ sở vào thực tiễn Bảng 2.13: Mức độ thực hiện các nội dung cơ bản nhằm quản lý áp dụng KQNC đề tài NCKH cấp cơ sở vào thực tiễn (Tốt: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Chưa tốt: Chưa đạt mức bình thường) Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ thực hiện Chưa thực hiện Không trả lời Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1. Quản lý áp dụng KQNC của các đề tài NCKH cấp cơ sở vào thực tiễn theo quy trình 127 96,9 4 3,1 2. Quản lý thông qua các chính sách, các quy định để ràng buộc, động viên và khuyến khích 127 96,9 4 3,1 3. Quản lý và khai thác nhờ công nghệ thông tin 127 96,9 4 3,1 4. Xem xét trách nhiệm các chủ thể trong quá trình áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn (Kiểm tra kế hoạch trong năm/giai đoạn trong quá trình áp dung kết quả nghiên cứu khoa học giải quyết các bất cập trong quản lý hoặc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các CSBD CBQLGD, địa phương hay toàn ngành giáo dục...; Kiểm tra các thủ tục để có thể tiến hành hợp đồng giữa thủ trưởng các CSBD CBQLGD và chủ nhiệm đề tài trong quá trình triển khai ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn) 13 9,9 3 2,3 115 87,8 Trung bình mức độ thực hiện của các nội dung nhằm áp dụng KQNC cứu vào thực tiễn 3 2,3 1 0,8 124 94,6 3 2,3 110 Nhìn tổng thể, mức độ thực hiện 04 nội dung khi quản lý đưa KQNC của đề tài NCKH cấp cơ sở vào thực tế tại các CSBD CBQLGD, có 94,6% số người trả lời đã khẳng định: chưa thực hiện. Khi xem xét từng nội dung, đa số người trả lời đều đánh giá mức độ thực hiện của cả 4 nội dung ở mức: chưa thực hiện. Cụ thể là: - Nội dung 1: Quản lý đưa KQNC của các đề tài NCKH cấp cơ sở vào thực tế theo quy trình (96,9% khẳng định chưa thực hiện). - Nội dung 2: Quản lý thông qua các chính sách, các quy định để ràng buộc, động viên và khuyến khích (96,9% khẳng định chưa thực hiện). - Nội dung 3: Quản lý và khai thác nhờ công nghệ thông tin (96,9% khẳng định chưa thực hiện). - Nội dung 4: Xem xét trách nhiệm chủ thể quản lý và các chủ thể có liên quan trong quá trình áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn (87,8% khẳng định chưa thực hiện). Qua phỏng vấn sâu các đại diện lãnh đạo trong NCKH tại các CSBD CBQLGD đã lý giải tại sao các KQNC của các đề tài NCKH cấp cơ sở ít được vận dụng vào thực tế, nhất là ở các lĩnh vực quản lý. Lý do lớn nhất là: - Trong việc TVXĐ vấn đề nghiên cứu cấp cơ sở và việc TVTC thuyết minh đề tài NCKH cấp cơ sở chưa được các CSBD CBQLGD quan tâm đúng mức khi xem xét khả năng ứng dụng trong thực tế; - Người quản lý và người nghiên cứu đa phần vẫn chưa kết hợp với các đơn vị/tổ chức sẽ thụ hưởng các KQNC. 111 2.5. Thực trạng các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở tại các CSBD CBQLGD 2.5.1. Yếu tố chủ quan Bảng 2.14: Mức độ ảnh hưởng của thủ trưởng các CSBD CBQLGD tới quá trình quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Định hướng cụ thể các vấn đề nghiên cứu 20 15,3 111 84,7 2. Ban hành quy chế NCKH trong cơ sở mình 65 49,6 8 6,1 58 44,3 3. Thành lập bộ phận chuyên trách quản lý NCKH 91 69,5 40 30,5 4. Sử dụng sức mạnh của thi đua, khen thưởng trong NCKH một cách sâu sắc và toàn diện 16 12,2 115 87,8 Trung bình mức độ ảnh hưởng của thủ trưởng các CSBD CBQLGD tới quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở 16 12,2 29 22,1 44 35,6 42 32,1 Nhìn tổng thể, mức độ ảnh hưởng của thủ trưởng các CSBD CBQLGD, khi thực hiện chức năng quản lý của mình trong quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở là có, nhưng các giảng viên/nhà khoa học trong các CSBD CBQLGD chưa cảm nhận được: Đa số người trả lời đã đánh giá chỉ ở mức: Ít (35,6% đã khẳng định) hoặc chưa có nội dung của yếu tố (32,1% đã khẳng định). Chỉ có 22,1% đánh giá mức độ ảnh hưởng ở mức bình thường và 12,2% cho rằng ở mức độ nhiều. 112 Khi xem xét từng nội dung cụ thể thì: - Nội dung 1: Định hướng cụ thể các vấn đề nghiên cứu, đa số người trả lời đã khẳng định chưa có nội dung này (84,7%). - Nội dung 2: Ban hành quy chế NCKH trong cơ sở mình, có 49,6% cho rằng có ảnh hưởng nhiều, 6,1% kết luận có ảnh hưởng ở mức bình thường và 44,3% số người trả lời đã khẳng định chưa có nội dung này. - Nội dung 3: Thành lập bộ phận chuyên trách NCKH, mức độ ảnh hưởng của nội dung này được 69,5% số người trả lời khẳng định ở mức bình thường và 30,5% cho rằng có nhưng mức độ ảnh hưởng ít. - Nội dung 4: Sử dụng sức mạnh của thi đua, khen thưởng trong NCKH một cách sâu sắc và toàn diện, đa số người trả lời khẳng định mức độ ảnh hưởng ít (87,8%), số còn lại cho rằng ảnh hưởng của nội dung này chỉ ở mức bình thường (12,2%). Không ai cho rằng nó có mức độ ảnh hưởng nhiều. Qua trao đổi trực tiếp với đại diện lãnh đạo trong NCKH tại các CSBD CBQLGD, nguyên nhân của thực trạng này là ở chỗ: - Vai trò tham mưu của người được giao quản lý nhiệm vụ này và trách nhiệm của Thủ trưởng các CSBD CBQLGD trong việc định hướng các vấn đề nghiên cứu hàng năm chưa có. - Việc sử dụng sức mạnh của thi đua, khen thưởng trong việc động viên, khuyến khích người nghiên cứu còn mờ nhạt. Bảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng của chủ nhiệm đề tài tới quá trình quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) 113 Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Đề xuất các vấn đề nghiên cứu của các giảng viên và nhà khoa học 86 65,6 21 16,0 20 15,3 4 3,1 2. Thực hiện ký kết các hợp đồng vụ việc cụ thể 108 82,4 20 15,3 3 2,3 3. Động lực trong nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu 45 34,4 64 48,8 20 15,3 2 1,5 Trung bình mức độ ảnh hưởng của chủ nhiệm đề tài tới quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở 29 22,1 58 44,3 21 16,0 20 15,3 3 2,3 Nhìn tổng thể, 3 nội dung của chủ nhiệm đề tài khi thể hiện chức năng quản lý của mình có ảnh hưởng tới quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: 22,1% đánh giá có ảnh hưởng nhiều, 44,1% đánh giá ảnh hưởng ở mức bình thường, 16% đánh giá ảnh hưởng ít, 15,3% khẳng định chưa có nội dung yếu tố này và 2,3% số người được hỏi không trả lời. Khi xem xét từng nội dung cụ thể của yếu tố này thì: - Với nội dung 1: Đề xuất các vấn đề nghiên cứu, 65,5% số người trả lời đã khẳng định nội dung này có ảnh hưởng nhiều. - Với dung 2: Thực hiện ký kết các hợp đồng vụ việc cụ thể, 82,4% số người trả lời đã khẳng định nội dung này có ảnh hưởng bình thường. - Với nội dung 3: Động lực trong nghiên cứu của các giảng viên/nhà khoa học kết quả đánh giá cụ thể là: 34,4% cho rằng chỉ ở mức độ bình thường, 48,8% cho rằng mức độ ảnh hưởng chỉ ở mức độ ít, 15,3% khẳng định chưa có nội dung này và 1,5% không trả lời. Không ai khẳng định mức độ ảnh hưởng của nội dung ở mức độ nhiều. 114 Qua trao đổi trực tiếp với đại diện lãnh đạo trong NCKH tại các CSBD CBQLGD, mặc dù động lực trong nghiên cứu của các giảng viên/nhà khoa học không ảnh hưởng ở mức độ cao, nhưng sự thành công của đề tài cấp cơ sở tại các CSBD CBQLGD hầu như do sự nỗ lực và ý thức trách nhiệm của các chủ nhiệm đề tài từ những khâu đầu đến khâu cuối của quá trình nghiên cứu. Bảng 2.16: Mức độ ảnh hưởng của Tổ trưởng tổ kiểm tra/ Chủ tịch Hội đồng đánh giá, nghiệm thu tới quá trình quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Cách tiến hành của tổ kiểm tra (vai trò, trách nhiệm của tổ trưởng) 109 83,2 20 15,3 2 1,5 2. Việc cho điểm của Hội đồng đánh giá, nghiệm thu (vai trò, trách nhiệm của chủ tịch) 107 81,6 20 15,3 4 3,1 Trung bình \mức độ ảnh hưởngcủa Tổ trưởng tổ kiểm tra/Chủ tịch Hội đồng đánh giá, nghiệm thu tới quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở 108 82,4 20 15,3 3 2,3 Nhìn tổng thể, Tổ trưởng tổ kiểm tra/Chủ tịch Hội đồng đánh giá nghiệm thu khi thực hiện chức năng quản lý của mình ảnh hưởng tới việc quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở tại các CSBD CBQLGD chỉ ở mức bình thường (82,4% số người trả lời đã khẳng định điều này). Không ai đánh giá có ảnh hưởng ở mức độ nhiều. 115 Khi xem xét từng nội dung cụ thể thì: - Với nội dung 1: Cách tiến hành của tổ kiểm tra, có 83,1% số người trả lời ảnh hưởng ở mức độ bình thường. - Với nội dung 2: Việc cho điểm của Hội đồng đánh giá, nghiệm thu, có 81,6% số người trả lời ảnh hưởng ở mức độ bình thường. Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng của thủ trưởng cơ quan/tổ chức sẽ thụ hưởng KQNC tới quá trình thực hiện đề tài NCKH cấp cơ sở (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Định hướng cụ thể các vấn đề nghiên cứu 5 3,8 122 93,1 4 3,1 2. Vai trò, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan/tổ chức sẽ hưởng thụ KQNC 127 96,9 4 3,1 Trung bình mức độ ảnh hưởng của thủ trưởng cơ quan/tổ chức sẽ thụ hưởng KQNC tới quá trình thực hiện đề tài NCKH cấp cơ sở 3 2,3 124 94,6 4 3,1 Nhìn tổng thể, mức độ ảnh hưởng của 2 nội dung khi thủ trưởng cơ quan/tổ chức sẽ thụ hưởng KQNC thực hiện chức năng quản lý của mình, đã được đa số người trả lời đã khẳng định: Không, tức là chưa có nội dung yếu tố này. Cụ thể, nội dung 1: Định hướng các vấn đề nghiên cứu, có 93,1% khẳng định chưa có nội dung này; với nội dung 2: Vai trò, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan/tổ chức sẽ thụ hưởng KQNC, có 96,9% số người trả lời đã khẳng định chưa có nội dung này. Qua trao đổi trực tiếp, các đại diện lãnh đạo trong NCKH tại các CSBD CBQLGD đều tin tưởng rằng: Yếu tố này sẽ phát huy ảnh hưởng tốt trong giai đoạn sắp tới, khi mà vai trò, trách nhiệm quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở được đề cao. 116 2.5.2. Yếu tố khách quan cơ bản Mức độ ảnh hưởng của ý thức BD, TBD Bảng 2.18: Mức độ ảnh hưởng của ý thức BD, TBD (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Khơi dậy lòng ham mê trong nghiên cứu bằng sự nêu gương và khen thưởng 34 26,0 53 40,5 37 28,2 7 5,3 2. Coi NCKH là quá trình tự nâng cao trình độ của bản thân 83 63,4 26 19,8 22 16,8 3. Có chính sách cụ thể trong quá trình BD, TBD về NCKH 38 29,0 84 64,1 9 6,9 Trung bình mức độ ảnh hưởng của ý thức BD, TBD 39 29,8 40 30,5 47 35,9 5 3,8 Nhìn tổng thể, các nội dung yếu tố ý thức BD, TBD của các giảng viên/nhà khoa học chưa có ảnh hưởng lớn tới việc quá trình quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở: 35,9% người trả lời đã khẳng định chưa có nội dung của yếu tố này; 30,5% khẳng định có nội dung của yếu tố nhưng mức độ ảnh hưởng ít, 29,8% cho rằng mức độ ảnh hưởng ở mức bình thường, 3,8% không trả lời và không ai thừa nhận yếu tố này có ảnh hưởng nhiều. Khi xem xét từng nội dung cụ thể thì: 117 - Với nội dung 1: Khơi dậy lòng ham mê trong nghiên cứu bằng sự nêu gương và khen thưởng, mức độ đánh giá phân tán, có 26% cho rằng nội dung này có ảnh hưởng ở mức bình thường, 40,5% khẳng định có mức độ ảnh hưởng ít, 28,2% khẳng định chưa có nội dung này, 5,3% không trả lời và không ai chấp nhận nội dung này có ảnh hưởng nhiều. - Với nội dung 2: Coi NCKH là quá trình tự nâng cao trình độ của bản thân, đa số đã đánh giá ảnh hưởng ở mức bình thường (63,4% người trả lời đã khẳng định mức độ ảnh hưởng tới quá trình quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở ở mức bình thường, 19,8% đánh giá ảnh hưởng ở mức độ ít và 16,8% khẳng định chưa có nội dung này). - Với nội dung 3: Có chính sách cụ thể trong quá trình BD, TBD về NCKH, đa số người trả lời đã khẳng định chưa có nội dung này (64,1%). Có 29% cho rằng đã có nội dung nhưng mức độ ảnh hưởng ít, 6,9% không trả lời và không ai khẳng định có ảnh hưởng nhiều. Theo ý kiến của đại diện lãnh đạo trong NCKH thì mức độ ảnh hưởng của yếu tố BD, TBD sẽ tự động có mức ảnh hưởng cao nếu các CSBD CBQLGD làm tốt công tác kế hoạch và có các giải pháp cụ thể trong việc động viên, khuyến khích các cá nhân/tập thể trong NCKH. Mức độ ảnh hưởng của chính sách thi đua, khen thưởng Kết quả việc điều tra thực trạng: Lấy việc tổ chức thi đua, khen thưởng là hoạt động then chốt quản lý NCKH được thể hiện ở bảng 2.19: Bảng số 2.19: Mức độ ảnh hưởng của chính sách thi đua, khen thưởng (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) 118 Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Có các tiêu chí thuộc NCKH nằm trong hệ thống tiêu chí thi đua, khen thưởng chung 88 67,2 43 32,8 2. Có hình thức thi đua, khen thưởng theo chuyên đề trong NCKH 131 100 3. Có hình thức khen thưởng đột xuất trong NCKH 118 90,1 13 9,9 Trung bình mức độ ảnh hưởng của chính sách thi đua, khen thưởng trong NCKH 29 22,1 98 74,8 4 3,1 Nhìn tổng thể, các nội dung của yếu tố chính sách thi đua, khen thưởng trong NCKH chưa có ảnh hưởng lớn tới quá trình quản lý đề tài NCKH cấp cơ sở: 74,8% người trả lời đã khẳng định chưa có nội dung của yếu tố này; 22,1% khẳng định có nội dung của yếu tố nhưng mức độ ảnh hưởng ít, 3,1% không trả lời và không ai thừa nhận yếu tố này có ảnh hưởng nhiều. 119 Khi xem xét từng nội dung cụ thể thì: - Với nội dung 1: Có các tiêu chí thuộc NCKH nằm trong hệ thống tiêu chí thi đua, khen thưởng chung, 67,2% người được hỏi khẳng định có nhưng sự ảnh hưởng chỉ ở mức độ ít và 32,8% khẳng định chưa có nội dung yếu tố này. - Với nội dung 2: Có hình thức thi đua khen thưởng theo chuyên đề trong NCKH, 100% người được hỏi khẳng định chưa có nội dung yếu tố này. - Với nội dung 3: Có hình thức khen thưởng đột xuất trong NCKH, 90,1% người được hỏi khẳng định chưa có nội dung yếu tố này. Qua phỏng vấn những cá nhân có liên quan đến hoạt động thi đua, khen thưởng ở các CSBD CBQLGD, nguyên nhân cơ bản của thực trạng này trong NCKH là: - Lãnh đạo chưa quan tâm đến hoạt động thi đua, khen thưởng một cách thực chất. - Lãnh đạo chưa coi thi đua, khen thưởng chính là công cụ hữu hiệu trong việc khơi dậy lòng ham mê NCKH đang tiềm ẩn trong mỗi cán bộ, giảng viên và các nhà khoa học thuộc cơ sở mình. Mức độ ảnh hưởng của việc ưu tiên cho các đề tài NCKH cấp cơ sở theo hướng NCKH SPƯD Qua phiếu hỏi về thực trạng của việc ưu tiên cho các đề tài NCKH cấp cơ sở theo hướng NCKH SPƯD phục vụ công tác giảng dạy và quản lý trong các năm từ 2010 đến 2013 thể hiện như sau: Bảng 2.20: Mức độ ảnh hưởng của việc ưu tiên theo hướng NCKH SPƯD (Nhiều: Công bố công khai các nội dung thực hiện; Bình thường: Có nội dung nhưng chưa công khai; Ít: Chưa đạt mức bình thường) 120 Kết quả đánh giá Nội dung cơ bản Mức độ ảnh hưởng Chưa có nội dung yếu tố Không trả lời Nhiều Bình thường Ít SL % SL % SL % SL % SL % 1. Đã có đề tài NCKH theo hướng NCKH SPƯD 129 98,5 2 1,5 2. Đã có kế hoạch để quản lý và phát triển các đề tài NCKH theo hướng NCKH SPƯD 127 96,9 4 3,1 Trung bình mức độ ảnh hưởng của việc ưu tiên các đề tài theo hướng NCKH SPƯD 128 97,7 3 2,3 Nhìn tổng thể về cả 02 nội dung này và xem xét theo từng nội dung cụ thể đều cho thấy: Yếu tố này chưa có (97,7% đã khẳng định). Trong đó: - Với nội dung 1: Đã có đề tài NCKH theo hướng NCKH SPƯD, 98,5% khẳng định chưa có nội dung này. - Với nội dung 2: Đã có kế hoạch để quản lý và phát triển các đề tài NCKH theo hướng NCKH SPƯD, 96,9% khẳng định chưa có nội dung này. Mức độ ảnh hưởng của chính sách tu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nghien_cuu_khoa_hoc_tai_cac_co_so_boi_duong.pdf