Từ cuối 2006 đến nay nhiều TĐKT theo mô hình Công ty mẹ - Công ty
con ra đời. Những TĐKT này được thành lập từ chuyểnđổi các Tổng công ty
nhà nước thành Tập đoàn kinh tế theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con. Với
loại này đ1 có nhiều TĐKT nhà nước được thí điểm thành lập, gồm:
+ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietNam)
+ Tập đoàn Điện lực Việt Nam(EVN)
+ Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam(Vinacomin)
+ Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam(VinaShin)
+ Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm(Bảo Việt)
+ Tập đoàn Bưu chính – viễn thông (VNPT)
+ Tập đoàn Dệt may(Vinatex)
+ Tập đoàn Cao su(VRG)
+ Tập đoàn Đầu tư và kinh doanh Bất động sản
201 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với tổng công ty 90 – 91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bốn là, mụ hỡnh tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, cơ chế quản lý nội
bộ tập ủoàn cũng chưa xỏc ủịnh rừ.
Cơ chế quản lý trong nội bộ tập ủoàn cũn nhiều bất cập. ðiều lệ tổ chức
và hoạt ủộng của cỏc tập ủoàn chậm ủược phờ duyệt làm khung khổ phỏp lý cho
hoạt ủộng của tập ủoàn vốn ủó thiếu lại khụng kịp thời, ủồng bộ, thiếu thống
nhất. Cơ chế tài chớnh trong nội bộ tập ủoàn cũn nhiều bất cập. Vốn ủầu tư
chồng chộo giữa cụng ty mẹ, cụng ty con, cụng ty chỏu. Hạch toỏn nội bộ tập
ủoàn cũn nhiều tồn tại. Vai trũ ủiều tiết, chi phối của tập ủoàn thụng qua cụng ty
mẹ cũn nhiều hạn chế.
2.1.3.3. Nguyờn nhõn
- Cơ chế quản lý tài chớnh ủối với cỏc tập ủoàn kinh tế cũn nhiều lỳng
tỳng. Hiện một số tập ủoàn chưa cú Quy chế Tài chớnh. Một số Quy chế Tài
chớnh khụng ủược ban hành từ một ủầu mối là Bộ Tài chớnh. Chưa cú cơ chế
kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ hoạt ủộng tài chớnh của cỏc tập ủoàn.
-Tập ủoàn lấy bộ mỏy quản lý cụng ty mẹ làm nhiệm vụ, chức năng quản
lý tập ủoàn. Một phần do thúi quen quản lý hành chớnh trước ủõy, một phần do
năng lực quản lý của cỏn bộ cũn chưa ủỏp ứng yờu cầu nờn hiệu quả cụng tỏc
quản lý tập ủoàn cũn nhiều hạn chế. Việc phõn cụng người ủại diện phần vốn
nhà nước của cụng ty mẹ tại cỏc cụng ty con chưa thực sự phự hợp (cú người ủại
diện tại nhiều cụng ty con, cú người kiờm chức danh lónh ủạo của tập ủoàn…),
dẫn tới kộm hiệu quả, năng lực người ủại diện chưa ủỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ
ủược giao.
- Cơ chế về quản lý nhõn sự, phõn cụng, phõn cấp quản lý tiền lương,
thưởng, sự tỏch bạch giữa quản lý nhà nước và quản lý vốn nhà nước, ủối với
TðKT vẫn thực hiện theo quy ủịnh hiện hành. Việc quản lý hoạt ủộng sản xuất,
kinh doanh theo cơ chế thị trường chưa thực sự hoàn chỉnh, ủặc biệt là cơ chế
hạch toỏn, giỏ cả.
- Việc quản trị trong cỏc TðKT vẫn cũn mang nhiều ảnh hưởng của cơ
chế DNNN trước ủõy. Trong cỏc TðKT vẫn cũn những ủơn vị thành viờn tổ
chức và hoạt ủộng theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, khụng phự hợp quy ủịnh
94
về hỡnh thức cụng ty mẹ - cụng ty con là cỏc ủơn vị thành viờn chuyển sang hoạt
ủộng theo Luật Doanh nghiệp.
- Cú một số trường hợp, cụng ty con ủầu tư ngược trở lại cụng ty mẹ,
cụng ty mẹ gúp vốn chi phối cả ở cỏc cụng ty chỏu làm cho quan hệ ủầu tư phức
tạp, chồng chộo, cú những trường hợp cụng ty con phải gỏnh chịu cho Cụng ty
mẹ những khoản ủầu tư khụng hiệu quả dẫn ủến nguy cơ thua lỗ, phỏ sản của
cụng ty con.
- Chưa tỏch bạch ủược chức năng quản lý hành chớnh nhà nước với chức
năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước ủối với cỏc TðKT. Về lõu dài, nếu tiếp
tục duy trỡ biện phỏp quản lý này sẽ gõy nờn những bất lợi cho cả cỏc TðKT
cũng như Nhà nước trước cỏc ỏp lực của việc thực thi cỏc cam kết gia nhập
WTO.
- Trỡnh ủộ quản lý của cỏn bộ chưa theo kịp yờu cầu quản lý mới: hoặc
can thiệp trực tiếp theo thúi quen hành chớnh trước ủõy, hoặc buụng lỏng mụn lý
ủối với phần vốn của mỡnh tại cỏc cụng ty thành viờn.
ðõy là những vấn ủề cần thiết phải ủược ủổi mới thụng qua việc hoàn
thiện quản lý nhà nước ủối với TðKT.
2.2. Thực trạng quản lý nhà nước ủối với Tổng cụng ty 90-91 theo
hướng hỡnh thành tập ủoàn kinh tế
Trong thực tế quản lý nhà nước ủối với TCT 90 – 91 theo hướng hỡnh
thành TðKT ủược tập trung vào cỏc nội dung chủ yếu sau ủõy:
- Ban hành hệ thống văn bản phỏp luật, cỏc quy ủịnh, chế ủộ tạo nờn mụi
trường phỏp lý cho cỏc TCT 90-91 hỡnh thành và phỏt triển thành cỏc TðKT.
- Quản lý quỏ trỡnh phỏt triển chuyển ủổi cỏc TCT 90-91 thành TðKT.
- Quản lý vấn ủề tổ chức, nhõn sự.
- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra.
2.2.1. Ban hành hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan ủến TCT 90-91
và cỏc TðKT ủược chuyển ủổi từ cỏc TCT 90-91.
Thực hiện ủổi mới phự hợp với cơ chế thị trường, từ ủầu những năm 90 của
thế kỉ XX, quản lý nhà nước ủối với cỏc doanh nghiệp trong ủú cú cỏc TCT 90-
95
91 ủó cú những bước phỏt triển quan trọng. ðiều ủú trước hết ủược thể hiện
thụng qua việc nhà nước ban hành cỏc văn bản phỏp luật ủiều chỉnh hoạt ủộng
cỏc doanh nghiệp. Cú thể hệ thống những văn bản chủ yếu sau ủõy:
- Chỉ thị số 316/CT ngày 01/09/1990 của chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng
(nay là Chính phủ) về thí điểm trao quyền sử dụng và trách nhiệm bảo toàn vốn
cho các doanh nghiệp Nhà n−ớc (DNNN).
- Chỉ thị số 138/CT ngày 25/04/1991 của Chủ tịch HĐBT về mở rộng trao
quyền sử dụng và trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh cho các DNNN.
- Nghị định số 332/HĐBT ngày 23/10/1991 về bảo toàn vốn và phát triển
vốn kinh doanh trong các DNNN.
Những văn bản trên đ1 khẳng định quan điểm của Nhà n−ớc về trao quyền
tự chủ cho các DNNN. Các DN có trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả,
bảo toàn và phát triển vốn của Nhà n−ớc giao cho. Đồng thời xoá bỏ sự can thiệp
của Nhà n−ớc vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tách bạch rõ
chức năng quản lý Nhà n−ớc và chức năng đại diện quyền sở hữu về vốn và tài
sản Nhà n−ớc tại doanh nghiệp; tạo môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi, thông
thoáng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đồng thời
tăng c−ờng sự giám sát, định h−ớng của Nhà n−ớc đối với các hoạt động của
doanh nghiệp.
Nhằm đáp ứng các yêu cầu của tiến trình cải cách, tiếp theo đó Chính phủ
cùng các Bộ, ngành chức năng đ1 ban hành nhiều văn bản pháp quy tạo cơ sở
pháp lý cho cơ chế quản lý Nhà n−ớc cũng nh− cơ chế hoạt động của các DNNN.
Những văn bản pháp lý quan trọng chủ yếu bao gồm:
- Nghị định 388/HĐBT, ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ tr−ởng (HĐBT)
về việc thành lập và giải thể DNNN.
- Quyết định 90/TTg, ngày 07/03/1994 của Thủ t−ớng Chính phỉ về việc
tiếp tục sắp xếp lại DNNN.
- Quyết định 91/TTg, ngày 07/03/1994 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thí
điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh.
- Chỉ thị 272/TTg, ngày 03/05/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ về khẩn
tr−ơng hoàn thành việc tổ chức, sắp xếp lại các LHXN, TCT.
96
- Nghị định 39/CP, ngày 27/06/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ về Điều lệ
mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Nhà n−ớc.
- Chỉ thị 500/TTg, ngày 25/08/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ về xây dựng
ph−ơng án tổng thể sắp xếp DNNN trong từng ngành và từng địa ph−ơng.
- Ngày 20/4/1995 Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp nhà n−ớc.
- Chỉ thị 573/TTg, ngày 23/08/1996 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc tạo
điều kiện cho các TCT Thủ t−ớng quyết định thành lập sớm đi vào hoạt động ổn
định.
- Quyết định 838 TC/QĐ/TCDN, ngày 28/08/1996 của Bộ tr−ởng Bộ Tài
chính về việc ban hành Quy chế tài chính mẫu của TCT Nhà n−ớc.
- Nghị định 59CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chế quản
lý và hạch toán kinh doanh đối với DNNN.
- Chỉ thị 20/1998/CT-TTg, ngày 26/05/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về
việc đẩy mạnh, sắp xếp, đổi mới quản lý DNNN, củng cố và hoàn thiện các Tổng
công ty.
- Chỉ thị 15/1999/CT-TTg, ngày 26/05/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về
việc hoàn thiện tổ chức hoạt động của TCT Nhà n−ớc.
- Thông t− 66/1999/TT-BTC, ngày 07/06/1999 của Bộ tr−ởng Bộ Tài chính về
việc h−ớng dẫn xây dựng, sửa đổi Quy chế tài chính của Tổng công ty Nhà n−ớc.
- Năm 2003, Quốc hội thông qua luật DN Nhà n−ớc sửa đổi (gọi là luật
DNNN năm 2003).
- Nghị định 153/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ Ban hành Quy
chế quản lý tài chính của công ty nhà n−ớc và quản lý vốn nàh n−ớc đầu t− vào
doanh nghiệp khác.
- Năm 2005 quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp.
- Nghị định 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về tổ chức,
quản lý TCT nhà n−ớc và chuyển đổi TCT nhà n−ớc, công ty nhà n−ớc độc lập,
công ty mẹ là công ty nhà n−ớc theo hình thức công ty mẹ- công ty con hoạt
động theo luật doanh nghiệp.
- Nghị ủịnh số 101/2009/Nð-CP ngày 05/11/2009 của Chớnh phủ về thớ
ủiểm thành lập, tổ chức, hoạt ủộng và quản lý tập ủoàn kinh tế nhà nước.
97
Đây là những căn cứ pháp lý quan trọng cho việc xây dựng cơ chế quản lý
Nhà n−ớc về tài chính đối với các TCT Nhà n−ớc. Theo các văn bản pháp lý trên
cơ chế quản lý Nhà n−ớc về tài chính đối với các TCT Nhà n−ớc bao gồm những
nội dung chủ yếu:
- Tổng công ty thực hiện nguyên tắc hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi
đồng thời phải đảm bảo nhiệm vụ phục vụ đối với Nhà n−ớc.
- Nhà n−ớc thực hiện từng b−ớc "mềm hoá" cơ chế giá đầu vào. Đối với các
TCT đặc biệt nh− TCT b−u chính viễn thông, TCT điện lực, TCT xăng dầu…
Nhà n−ớc vẫn thống nhất quản lý giá c−ớc các dịch vụ chủ yếu.
- Nhà n−ớc giao vốn cho Tổng công ty quản lý và sử dụng. Tổng công ty có
trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà n−ớc
giao.
- Các Tổng công ty đ−ợc giữ lại khấu hao cơ bản tài sản cố định để tái đầu
t− đổi mới máy móc, thiết bị.
- Tổng công ty đ−ợc phép huy động vốn d−ới nhiều hình thức khác nhau.
Ngoài phần vốn do ngân sách Nhà n−ớc cấp, đ−ợc phép chủ động vay ngân hàng,
các doanh nghiệp khác, các cá nhân trong và ngoài Tổng công ty bằng nội tệ và
ngoại tệ phục vụ kinh doanh.
- Nhà n−ớc khuyến khích Tổng công ty cũng nh− các doanh nghiệp Nhà
n−ớc khác tích tụ, tập trung vốn sản xuất kinh doanh thông qua chính sách thu
quốc doanh (sau này là hệ thống thuế áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp)
và chính sách trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.
- Thông qua chính sách tiền l−ơng, chế độ trích th−ởng từ lợi nhuận kinh
doanh. Nhà n−ớc tạo ra động lực vật chất để gắn bó chặt chẽ ng−ời lao động với
doanh nghiệp, gắn quyền lợi của ng−ời lao động với kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các TCT Nhà n−ớc căn cứ quy chế mẫu của Bộ Tài chính và Nghị định
59/CP và 27/CP của chính phủ để xây dựng quy chế tài chính riêng cho TCT
mình.
98
Để phù hợp luật DNNN 2003, đồng thời cụ thể hóa cơ chế quản lý tài chính
của TCT nhà n−ớc, quản lý vốn nhà n−ớc đầu t− vào doanh nghiệp khác, ngày
3/12/2004 Chính phủ ban hành Nghị định 199/2004/NĐCP ‘‘Ban hành Quy chế
quản lý tài chính của TCT nhà n−ớc và quản lý vốn nhà n−ớc đầu t− vào doanh
nghiệp khác’’. Nghị định này thay thế Nghị định 59/CP và Nghị định 27/CP.
Quy chế đ1 đề cập một cách t−ơng đối toàn diện các nội dung chủ yếu về quản
lý tài chính ở Tổng công ty nhà n−ớc, kể cả công ty thành viên hạch toán độc
lập ; quản lý vốn nhà n−ớc đầu t− vào doanh nghiệp khác ; quy định thẩm quyền
và trách nhiệm đối với HĐQT.TGĐ và ng−ời đại diện chủ sở hữu trong quản lý
tài chính ;Quy định về trách nhiệm trong công tác báo cáo tài chính cũng nh−
chế độ kế toán thống kê và kiểm toán… Theo đó quy chế đ1 tạo quyền tự chủ
nhiều hơn cho doanh nghiệp, cho HĐQT và Tổng giám đốc.
Đặc biệt, với Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2004
của Chính phủ về tổ chức, quản lý TCT Nhà n−ớc và chuyển đổi TCT Nhà n−ớc,
công ty Nhà n−ớc độc lập theo mô hình công ty mẹ - công ty con, Nghị định
111/2007/NĐ/CP về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà n−ớc và chuyển đổi tổng
công ty nhà n−ớc, công ty nhà n−ớc độc lập, công ty mẹ là công ty nhà n−ớc
theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Đây
là văn bản pháp lý quan trọng nhất trực tiếp chi phối hoạt động của các TĐKT
Việt Nam.
2.2.2. Quản lý quá trình phát triển Tổng công ty 90-91 thành Tập
đoàn kinh tế công ty mẹ- công ty con.
Để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra, với t− cách là chủ sở hữu cảu các TCT 90-91
nhà n−ớc quản lý chặt chẽ quá trình phát triển chuyển đổi thành TĐKT. Theo đó
tập trung vào các vấn đề chủ yếu.
Thứ nhất, nhà n−ớc quy định các điều kiện, tiêu chuẩn cần thiết bắt buộc
cho các TCT 90-91 có thể chuyển thành TĐKT công ty mẹ- công ty con. Các
tiêu chuẩn điều kiện quan trọng nhất đ−ợc xem xét chủ yêu bao gồm:
- Số đơn vị thành viên : phải 7 đơn vị thành viên trở lên
99
- Vốn điều lệ lớn : tối thiểu là 7.000 tỷ đồng Việt nam (thời điểm cuối
2006)
- Hoạt động có hiệu quả
- Đ1 xử lý xong quá trình sắp xếp, tổ chức lại sản xuất kinh doanh đối với
các đơn vị thành viên.
Trên cơ sở đó đ1 xem xét, phân tích lựa chọn đ−ợc 8 Tổng công ty nhà
n−ớc để phát triển thành TĐKT theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Thứ hai, quy định bắt buộc các TCT nhà n−ớc đ−ợc phát triển thành
TĐKT phải xây dựng đề án chuyển đổi, ph−ơng án hoạt động sản xuất kinh
doanh sau chuyển đổi...
Trên cơ sở ý kiến của các bộ, ngành có liên quan để Thủ t−ớng chính phủ
phê duyệt và ra quyết định. Đồng thời giám sát kiểm tra quá trình thực hiện kế
hoạch đề án chuyển đổi của các TCT.
Các TĐKT cũng nh− từng doanh nghiệp thành viên thực hiện đăng ký hoạt
động sau khi chuyển đổi theo đúng thủ tục hành chính nhà n−ớc quy định.
Thứ ba, những quy định cụ thể về việc thành lập công ty mẹ và các công
ty con thành viên của TĐKT.
Một là, đối với công ty mẹ
Công ty mẹ trong TĐKT đ−ợc thành lập từ các TCT nhà n−ớc đ−ợc hình
thành theo 2 h−ớng:
- Công ty mẹ đ−ợc thành lập trên cơ sở văn phòng TCT tr−ớc đây. Những
công ty mẹ này vốn nhà n−ớc chiếm 100% qua việc chuyển toàn bộ tài sản của
TCT nhà n−ớc tr−ớc đây sang.
- Công ty mẹ đ−ợc hình thành trên cơ sở sát nhập các doanh nghiệp nhà
n−ớc, hoạt động độc lập có quy mô nhỏ cùng ngành, lĩnh vực. Chẳng hạn Tổng
công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn SAMCO là công ty mẹ đ−ợc thành lập
trên cơ sở sát nhập các doanh nghiệp nhà n−ớc cùng ngành trực thuộc thành phố
Hồ Chí Minh. Tài sản, vốn của SAMCO là tài sản vốn của các công ty sát nhập
lại vốn 100% vốn thuộc sở hữu nhà n−ớc.
Các loại công ty mẹ này đựơc nhà n−ớc (các cơ quan chủ quản) giao quản
lý phần vốn, tài sản của nhà n−ớc khi thành lập.
100
Hai là, đối với các công ty con của tập đoàn kinh tế.
- Công ty con là những công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
- Các công ty con là những công ty cổ phần có vốn nhà n−ớc.
Trong đó có những công ty vốn nhà n−ớc chiếm tỷ lệ chi phối (hơn 51%),
có công ty vốn nhà n−ớc không chỉ cổ phần chi phối (nhỏ hơn 50%). Khi các
công ty này thành lập, công ty mẹ thay mặt chủ sở hữu giao phần vốn nhà n−ớc
cho doanh nghiệp.
Thứ t−, một số quy định về chế độ quản lý tài chính TĐKT đ−ợc phát
triển từ các Tổng công ty nhà n−ớc.
Một là, chính sách về huy động vốn.
Ngoài việc cấp vốn của nhà n−ớc cho công ty mẹ và các công ty con, cũng
nh− huy động thông qua cổ phần hóa các công ty con thành viên, các công ty
trong TĐKT còn đ−ợc thực hiện các hình thức huy động sau đây:
- Huy động vốn thông qua hình thức tín dụng trong và ngoài n−ớc.
- Huy động vốn qua thị tr−ờng chứng khoán.
- Huy động vốn thông qua liên danh liên kết...
Hai là, quy định chế độ kế toán, hạch toán, trích lập các quỹ, chế độ trả
l−ơng... đối với công ty mẹ và các công ty con thành viên.
Ba là, quản lý thuế và các khoản nghĩa vụ phải nộp của TĐKT vào NSNN.
- Chế độ thuế theo Luật thuế của nhà n−ớc.
- Trong những tr−ờng hợp cần thiết phục vụ chính sách kinh tế, nhà n−ớc thục
hiện điều chỉnh giá đối với một số mặt hàng, dịch vụ của các TĐKT. Phần chênh
lệch này đ−ợc các TĐKT nộp cho NSNN phục vụ những nhiệm vụ quan trọng
của đất n−ớc trong từng thời kì.
Thứ năm, quy định về hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn kinh
tế.
Một là, công ty mẹ, đại diện cho TĐKT đ−ợc tận dụng năng lực của toàn
bộ các doanh nghiệp thành viên trong tập đoàn để tham gia các hoạt động đấu
thầu, kể cả đấu thầu quốc tế. Tr−ờng hợp trúng thầu, công ty mẹ đ−ợc phân chia
gói thầu cho các công ty con thực hiện. Tuy nhiên, công ty mẹ là ng−ời chịu
trách nhiệm cuối cùng.
101
Hai là, đối với th−ơng hiệu của tập đoàn.
Tập đoàn có th−ơng hiệu chung. Th−ơng hiệu của công ty mẹ có thể trở
thành th−ơng hiệu chung của tập đoàn. Trong một số tr−ờng hợp, các doanh
nghiệp thành viên tập đoàn sử dụng th−ơng hiệu chung này bên cạnh th−ơng hiệu
của mình. Các doanh nghiệp thành viên tập đoàn sử dụng th−ơng hiệu của công
ty mẹ trong hoạt động giao dịch kinh doanh nh−ng phải đ−ợc phép của công ty
mẹ và theo thỏa thuận với công ty mẹ.
Ba là, khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế tạo tiền
đề cho việc hình thành tập đoàn kinh tế, khuyến khích cạnh tranh và hạn chế độc
quyền của tập đoàn kinh tế.
Thực hiện các chính sách này cũng là hoàn thiện quản lý nhà n−ớc đối với
tập đoàn kinh tế. Tr−ớc hết triển khai các quy định và abn hành đồng bộ các văn
bản h−ớng dẫn Luật cạnh tranh. Nhất là triển khai thành lập và hoạt động Cơ
quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh hoặc kiểm soát độc quyền. Cần
mở rộng phạm vi chức năng cảu Cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc kiểm soát
quá trình tập trung kinh tế bao gồm sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh
doanh nghiệp theo Điều 16 Luật cạnh tranh, trong đó có vấn đề kiểm soát sự
hình thành , phát triển tập đoàn kinh tế. Công ty mẹ phải đăng ký về danh mục,
quy mô và cơ cấu các doanh nghiệp thành viên tập đoàn.
Thứ sáu, phân công giữa Chính phủ và các Bộ, Ngành thực hiện quản lý
nhà n−ớc đối với TCT 90-91.
Một là, về thực hiện quản lý của chủ sở hữu.
Chớnh phủ trực tiếp hoặc uỷ quyền cho cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực
liờn quan. HðQT tập ủoàn là ủại diện CSH trực tiếp vốn nhà nước tại cỏc
TðKT, TCT nhà nước. Cỏc quyền và nghĩa vụ của CSH ủối với TðKT, TCT
nhà nước ủược phõn ủịnh rừ và phõn cấp về cỏc vấn ủề quyết ủịnh thành lập, tổ
chức lại, giải thể, chuyển ủổi sở hữu, phờ duyệt mục tiờu, chiến lược, kế hoạch
sản xuất kinh doanh, phờ duyệt hoặc ban hành quy chế tài chớnh, quyết ủịnh về
nhõn sự, kiểm tra giỏm sỏt hoạt ủộng của TðKT, TCT nhà nước.
Hai là, về quản lý nhà nước: Cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
102
Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực liờn quan
ủối với cỏc TðKT, TCT nhà nước ủó ủược phỏp luật quy ủịnh cho cỏc cơ quan
này.
Ba là, về thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu ủối với Cụng ty
mẹ của tập ủoàn:
- Chớnh phủ và Thủ tướng chớnh phủ: quyết ủịnh thành lập, tổ chức lại,
giải thể, ủa dạng hoỏ sở hữu, phờ duyệt ðiều lệ, phờ duyệt sửa ủổi và bổ sung
ðiều lệ tổ chức và hoạt ủộng; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, khen thưởng,
kỷ luật ủối với Chủ tịch và cỏc thành viờn HðQT; chấp thuận ủể HðQT quyết
ủịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, khen thưởng, kỷ luật Tổng giỏm ủốc;
phờ duyệt mục tiờu, chiến lược, kế hoạch dài han và ngành nghề kinh doanh;
quyết ủịnh việc ủầu tư vốn ủể hỡnh thành vốn ủiều lệ và ủiều chỉnh vốn ủiều lệ
trong quỏ trỡnh hoạt ủộng; phờ duyệt cỏc dự ỏn ủầu tư, cỏc dự ỏn ủầu tư ra ngoài
thuộc thầm quyển quyết ủịnh của Thủ tướng Chớnh phủ theo quy ủịnh của phỏp
luật về ủầu tư; phờ duyệt ủề ỏn thành lập mới doanh nghiệp do Cụng ty mẹ ủầu
tư 100% vốn ủiều lệ và phương ỏn tổ chức lại chuyển ủổi sở hữu, giải thể doanh
nghiệp do Cụng ty mẹ nắm giữ 100 % vốn ủiều lệ; tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt,
ủỏnh giỏ kết quả hoạt ủộng kinh doanh và thực hiện Quy chế quản lý tài chớnh
của Cụng ty mẹ.
- Bộ quản lý ngành: trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết ủịnh bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cỏch chức, khen thưởng, kỷ luật ủối với Chủ tịch và cỏc thành viờn
Hội ủồng quản trị quyết ủịnh xếp lương, nõng lương, phụ cấp lương ủối với Chủ
tịch và thành viờn HðQT; thẩm ủịnh việc thực hiện quy trỡnh, thủ tục, tiờu chuẩn
và ủiều kiện bổ nhiệm Tổng giỏm ủốc do Hội ủồng quản trị trỡnh Thủ tướng
Chớnh phủ, chỉ ủạo triển khai, kiểm tra việc thực hiện mục tiờu chiến lược, kế
hoạch dài hạn của Cụng ty mẹ mà Thủ tướng Chớnh phủ ủó phờ duyệt; giao chi
tiờu tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu hàng năm cho Cụng ty mẹ và giỏm
sỏt, ủỏnh giỏ việc thực hiện theo quy ủịnh của phỏp luật giỏm sỏt thực hiện cỏc
dự ỏn ủầu tư của Cụng ty mẹ thuộc thầm quyền theo quy ủịnh của phỏp luật về
ủầu tư.
103
- Bộ Tài chớnh: thực hiện việc ủầu tư vốn ủể hỡnh hành vốn ủiều lệ và ủiều
chỉnh vốn ủiều lệ trong quỏ trỡnh hoạt ủộng của Cụng ty mẹ theo quyết ủịnh của
Thủ tướng chớnh phủ thực hiện giỏm sỏt và ủỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng
vốn; phõn phối thu nhập, trớch lập và sử dụng cỏc quỹ của Cụng ty mẹ.
- Bộ Kế hoạch và ðầu tư: giỏm sỏt việc thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ
mà Thủ tướng Chớnh phủ giao cho Cụng ty mẹ.
- Bộ Nội vụ: thẩm ủịnh về quy trỡnh, thủ tục, tiờu chuẩn, ủiều kiện bổ
nhiệm Chủ tịch và cỏc thành viờn HðQT Cụng ty mẹ do Bộ quản lý ngành trỡnh
Thủ tướng Chớnh phủ.
Ngoài ra, Bộ quản lý ngành và cỏc Bộ: Tài chớnh, Kế hoạch và ðầu tư cũn
cú trỏch nhiệm bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ ý kiến khi Hội ủồng quản trị Cụng
ty mẹ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ về: mục tiờu, chiến lược, kế hoạch dài hạn và
ngành, nghề kinh doanh; ðiều lệ, phờ duyệt sửa ủổi và bổ sung ðiều lệ tổ chức
và hoạt ủộng; tổ chức lại, giải thể, ủa dạng hoỏ sở hữu Cụng ty mẹ; ủề ỏn thành
lập mới doanh nghiệp do Cụng ty mẹ ủầu tư 100% vốn ủiều lệ và phương ỏn tổ
chức lại, chuyển ủổi sở hữu, giải thể doanh nghiệp do Cụng ty mẹ nắm giữ
100% vốn ủiều lệ.
Một số TðKT, TCT nhà nước ủược thớ ủiểm giao thờm một số quyền của
chủ sở hữu phự hợp với tớnh chất ủặc thự ủối với lĩnh vực hoạt ủộng chớnh.
2.2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về cụng tỏc cỏn bộ ủối với TCT
90-91 theo hướng hỡnh thành TðKT
Các tập đoàn kinh tế Việt Nam đ−ợc thành lập từ việc chuyển đổi các Tổng
công ty nhà n−ớc, số cán bộ l1nh đạo, của các Tổng công ty nhà n−ớc đ−ợc bổ
nhiệm lại thành viên cán bộ l1nh đạo của TĐKT theo chủ tr−ơng về công tác cán
bộ, của đảng.
Một là, với các TĐKT đ−ợc thành lập từ việc tổ chức lại các Tổng công ty
nhà n−ớc.
- Thủ t−ớng chính phủ bổ nhiệm các thành viên HĐQT của TĐKT theo đề
nghị của Bộ tr−ởng, Bộ chủ quản TĐKT.
104
- Đối với các TĐKT đ−ợc chuyển đổi các TCT 91, Thủ tr−ởng chính phủ bổ
nhiệm chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc theo đề nghị của Bộ chủ quản. Chẳng
hạn nh− TĐKT tổng công ty B−u chính viễn thông, TĐKT Tổng công ty Thép
Việt Nam.
- Đối với các TĐKT khác nh− Tập đoàn Cao su Việt Nam, Thủ t−ớng Chính
phủ bổ nhiệm các thành viên HĐQT theo đề nghị của Bộ tr−ởng Bộ chủ quản.
Tổng giám đốc tập đoàn, do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, hoặc ký hợp đồng
sau khi đ−ợc thủ t−ớng chính phủ phê duyệt. Ban kiểm soát do HĐQT bổ nhiệm,
trong đó tr−ởng ban là uỷ viên HĐQT các phó TGĐ và kế toán tr−ởng do HĐQT
bổ nhiệm theo đề nghị của TGĐ tập đoàn.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các bộ l1nh đạo, quản lý của các TĐKT đều
phải có sự thẩm định của Bộ nội vụ.
Hai là, đối với các TĐKT đ−ợc thành lập trên cơ sở hợp nhất một số DNNN
độc lập.
- Chủ tịch UBND tỉnh, thành phần trực thuộc trung −ơng bổ nhiệm các
thành viên HĐQT, chủ tịch HĐQT, TGĐ điều hành.
- HĐQT bổ nhiệm Ban kiểm soát trong đó tr−ởng ban là thành viên HĐQT.
- HĐQT bổ nhiệm các phó TGĐ và kế toán tr−ởng theo đề nghị của TGĐ và
đ−ợc sự chấp thuận của cơ quan chủ quản.
Ba là, đối với các cán bộ quản lý khác (cấp Phòng, Ban…) của TĐKT do
Tổng giám đốc bổ nhiệm sau khi đ−ợc HĐQT chấp thuận.
Thứ hai, đối với cán bộ l1nh đạo ở các công ty con.
Cán bộ l1nh đạo các công ty con đ−ợc thực hiện theo luật doanh nghiệp.
Tuỳ theo hình thức thành lập và tỷ lệ vốn góp của nhà n−ớc để TĐKT (công ty
mẹ) cử đại diện vào ban quản lý, l1nh đạo công ty.
Một là, đối với công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Đây là những doanh nghiệp 100% vốn nhà n−ớc. TĐKT thay mặt, chủ sở
hữu nhà n−ớc trực tiếp quản lý phần vốn này. Do vậy toàn bộ cán bộ l1nh đạo
các công ty này do ,TGĐ tập đoàn kinh tế quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Sau
khi có sự phê duyệt của cơ quan chủ quản và HĐQT tập đoàn.
105
Hai là, đối với các công ty có vốn nhà n−ớc.
- Với những công ty này TĐKT của cán bộ quản lý l1nh đạo ở công ty theo
quy định pháp luật về công ty cổ phần.
- Với những công ty vốn nhà n−ớc giữ tỷ lệ chi phối (<50%)
TĐKT cử cán bộ quản lý, l1nh đạo phần vốn nhà n−ớc ở công ty, bổ nhiệm
chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, các thành viên HĐQT, các phó tổng giám đốc
và kế toán tr−ởng theo Nghị quyết Đại hội cổ đông và sự phê duyệt của cơ quan
chủ quản.
- Với các công ty vốn nhà n−ớc chiếm tỷ lệ thấp (<50%).
TĐKT cử cán bộ quản lý phần vốn nàh n−ớc ở doanh nghiệp. Chức danh
quản lý của số cán bộ này theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông và sự phê duyệt
của cơ quan chủ quản.
Ba là, đối với các doanh nghiệp liên danh.
Các doanh nghiệp mà TĐKT liên danh với n−ớc ngoài đ−ợc thực hiện theo
quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp liên doanh. ở đây có sự phối hợp
xem xét đánh giá, lựa chọn cán bộ của cơ quan Đảng, cơ quan chủ quản, TĐKT
và cơ quan quản lý cán bộ để TGĐ TĐKT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm…
Cho đến nay quy trình bổ nhiệm cán bộ ở các TĐKT về cơ bản đ−ợc thực
hiện theo quy định bổ nhiệm cán bộ các TCT nhà n−ớc tr−ớc đây.
2.2.4. Tổ chức quản lý trong nội bộ các Tổng công ty 90-91
Thứ nhất, quan hệ giữa HĐQT và TGĐ trong quản lý.
Trong cỏc TCT hiện nay, thiết chế HðQT - TGð ủang ủược triển khai
qua 2 mụ hỡnh tổ chức quản lý, cụ thể là:
Trong phần lớn cỏc TCT, thường cú một cơ quan quản lý chung, khụng
thuộc một ủơn vị thành viờn nào. Cơ quan này vừa thực hiện nhiệm vụ quản lý-
ủiều hành th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan an tien si cua NCS Le Hong Tinh.pdf