Luận án Quản lý thực tập Sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non ở các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - Lê Thị Hà Giang

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. iii

DANH MỤC BẢNG SỐ. ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . xi

MỞ ĐẦU.1

1. Lí do chọn đề tài.1

2. Mục đích nghiên cứu.4

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .5

4. Giả thuyết khoa học .5

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .5

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.5

7. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .6

8. Luận điểm cần bảo vệ .8

9. Đóng góp mới của đề tài .9

10. Cấu trúc của luận án.9

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG

ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU

VỰC TÂY BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.11

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .11

1.1.1. Quản lý đào tạo trong các trƣờng Đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên.11

1.1.2. Thực tập sƣ phạm và quản lý Thực tập sƣ phạm trong các trƣờng đại

học, cao đẳng.17

1.2. Vài nét đặc thù trong đào tạo GVMN ở các trƣờng Cao đẳng khu vực miền

núi có nhiều dân tộc .24

1.2.1. Sứ mệnh của các trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc

đối với sự phát triển Kinh tế - xã hội địa phƣơng.24

1.2.2. Đặc thù trong đào tạo GVMN ở các trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi

có nhiều dân tộc .25v

1.3. Đổi mới giáo dục mầm non và những yêu cầu đặt ra đối với năng lực

ngƣời GVMN, đối với TTSP và quản lý TTSP trong đào tạo GVMN.27

1.3.1. Đổi mới giáo dục, giáo dục mầm non và những yêu cầu đặt ra đối với

năng lực ngƣời GVMN trong xu thế hiện nay.27

1.3.2. Hoạt động giáo dục và những yêu cầu đặt ra đối với ngƣời GVMN

miền núi có nhiều dân tộc .32

1.3.3. Những yêu cầu đặt ra đối với TTSP và quản lý TTSP trong đào tạo

GVMN ở khu vực miền núi có nhiều dân tộc.37

1.4. Thực tập sƣ phạm trong đào tạo giáo viên mầm non.41

1.4.1. Khái niệm Thực tập và Thực tập sƣ phạm.41

1.4.2. Vị trí của Thực tập sƣ phạm trong đào tạo giáo viên Mầm non .43

1.4.3. Mục tiêu TTSP trong đào tạo giáo viên mầm non.45

1.4.4. Nội dung Thực tập sƣ phạm trong đào tạo giáo viên mầm non.45

1.4.5. Các khâu TTSP trong đào tạo giáo viên mầm non .47

1.5. Quản lý Thực tập Sƣ phạm trong đào tạo giáo viên mầm non đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục .49

1.5.1. Khái niệm Quản lý thực tập sƣ phạm .49

1.5.2. Nội dung quản lí TTSP trong đào tạo GVMN.51

1.5.3. Phân cấp quản lý TTSP trong đào tạo GVMN .59

1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Thực tập Sƣ phạm trong đào tạo GVMN

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục .62

1.6.1. Các yếu tố chủ quan.62

1.6.2. Các yếu tố khách quan .63

Kết luận chƣơng 1 .65

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO

TẠO GIÁO VIÊN MẦM NONCỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC

TÂY BẮC .66

2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý thực tập sƣ phạm .66

2.1.1. Mục đích khảo sát .66

2.1.2. Nội dung khảo sát .66vi

2.1.3. Đối tƣợng khảo sát.66

2.1.4. Phạm vi khảo sát .66

2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát .67

2.1.6. Xử lý kết quả khảo sát .67

2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội các tỉnh khu vực miền núi

có nhiều dân tộc ở Tây Bắc và tình hình giáo dục đào tạo của các trƣờng cao

đẳng trong khu vực.69

2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực miền núi có nhiều dân tộc.69

2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo của các trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc .72

2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo GVMN và hoạt động thực tập sƣ phạm ở các

trƣờng khu vực miền núi có nhiều dân tộc.74

2.3.1. Thực trạng hoạt động đào tạo GVMN ở các trƣờng khu vực miền núi

có nhiều dân tộc .74

2.3.2. Thực trạng hoạt động thực tập sƣ phạm trong đào tạo GVMN ở các

trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc .78

2.4. Thực trạng quản lý Thực tập sƣ phạm trong đào tạo GVMN ở các trƣờng

Cao đẳng khu vực Tây Bắc .99

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch TTSP .99

2.4.2.Thực trạng tổ chức TTSP.102

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo TTSP .104

2.4.4. Thực trạng việc kiểm tra thực hiện kế hoạch TTSP trong đào tạo giáo

viên mầm non.106

2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Thực tập sƣ phạm trong

đào tạo GVMN ở các trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc.108

2.5. Đánh giá chung về thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí TTSP

trong đào tạo GVMN ở các trƣờng Cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân

tộc.112

2.5.1. Thành công.112

2.5.2. Hạn chế .114

Kết luận chƣơng 2 .117vii

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ THỰC TẬP SƢ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO

GIÁO VIÊN MẦM NON Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KHU VỰC TÂY

BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC.118

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.118

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .118

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, thứ bậc và toàn diện.118

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp và phù hợp với đối tƣợng .119

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .119

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .119

3.2. Các biện pháp quản lý Thực tập sƣ phạm trong đào tạo GVMN đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục .120

3.2.1. Tổ chức xây dựng hệ thống cơ sở thực hành, thực tập trong đào tạo

giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục .120

3.2.2. Tổ chức đánh giá kết quả TTSP trong đào tạo GVMN theo định hƣớng

Chuẩn đầu ra về NLSP của sinh viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục .124

3.2.3. Chỉ đạo xây dựng nội dung Thực tập sƣ phạm trong đào tạo GVMN

phù hợp với đặc thù khu vực miền núi có nhiều dân tộc .128

3.2.4. Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên đáp ứng

yêu cầu đặt ra đối với ngƣời GVMN khu vực miền núi có nhiều dân tộc.131

3.2.5. Chỉ đạo tăng cƣờng giảng dạy Tiếng Việt trong chƣơng trình đào tạo

GVMN đáp ứng yêu cầu của địa phƣơng .136

3.2.6. Hoàn thiện quy trình TTSP trong đào tạo GVMN đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục.140

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp quản lí Thực tập sƣ phạm.146

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý Thực

tập sƣ phạm .148

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.148

3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm .149

3.4.3. Cách đánh giá kết quả khảo nghiệm .149viii

3.5. Thử nghiệm biện pháp: Chỉ đạo hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm

thƣờng xuyên đáp ứng yêu cầu đặt ra đối với ngƣời GVMN khu vực miền núi

có nhiều dân tộc .156

3.5.1. Mục đích thử nghiệm .156

3.5.2. Giả thuyết thử nghiệm .156

3.5.3. Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm .156

3.5.4. Các giai đoạn thử nghiệm .156

3.5.5. Phƣơng pháp đánh giá thử nghiệm .157

3.5.6. Tiêu chí và thang đánh giá thử nghiệm.157

3.5.7. Kết quả thử nghiệm.159

3.5.8. Kết luận thử nghiệm.168

Kết luận chƣơng 3 .169

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.170

1. Kết luận .170

2. Kiến nghị.171

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo.171

2.2. Đối với chính quyền các tỉnh khu vực Tây Bắc.172

2.3. Đối với các trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc.172

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

DANH

pdf248 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý thực tập Sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non ở các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - Lê Thị Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uối”. Chính vì vậy, kết quả toàn đợt TTSP của giáo sinh tƣơng đối 94 cao và đồng đều nhƣng chƣa thực sự phản ánh đúng năng lực của sinh viên. Với số liệu khảo sát và phỏng vấn thu đƣợc ở trên, công tác kiểm tra, đánh giá TTSP là vấn đề “nóng” đòi hỏi chủ thể quản lý TTSP cần phải quan tâm giải quyết và đổi mới. Xu hƣớng đổi mới cần phải tiếp cận với bộ công cụ đƣợc chuẩn hóa, định lƣợng đƣợc và có căn cứ khoa học. 2.3.2.6. Những thuận lợi và khó khăn trong TTSP * Thuận lợi Trong các phiếu khảo sát, chúng tôi hỏi ý kiến CBQL và GVHD về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình TTSP nhằm nắm bắt thông tin để điều chỉnh quá trình TTSP đạt mục tiêu đề ra. Kết quả, đa số CBQL và GVHD rất có trách nhiệm trong việc nêu ý kiến, tuy nhiên còn một bộ phận CBQL và GVHD không tham gia ý kiến.Các ý kiến đƣợc nêu ra rất cụ thể và xác đang, tuy nhận định ở một số ý kiến có sự diễn đạt khác nhau nhƣng trùng ý đƣợc chúng tôi tổng hợp lại thành các yếu tố thuận lợi và khó khăn ở bảng dƣới đây. Bảng2.16. Những thuận lợi trong TTSP ngành GDMN TT Những thuận lợi trong TTSP Số lƣợng có ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ 1 Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp QLGD đối với TTSP ngành GDMN 382 70,9% 3 2 Chính quyền địa phƣơng tham gia chỉ đạo các hoạt động xã hội với đoàn giáo sinh SPMN 323 59,9% 7 3 Sự tạo điều kiện thuận lợi của các trƣờng MN 425 78,8% 1 4 Trƣởng đoàn TTSP có mối quan hệ tốt với các trƣờng mầm non 361 67,0% 5 5 Trƣờng cao đẳng chuẩn bị chu đáo cho sinh viên ngành GDMN tham gia TT 401 74,4% 2 6 GV trƣờng mầm non có kinh nghiệm hƣớng dẫn thực tập 377 69,9% 4 7 Sinh viên SPMN có ý thức tổ chức kỷ luật 342 63,5% 6 8 Học sinh trƣờng mầm non luôn thân thiện với giáo sinh TT 304 56,4% 8 Nhận xét: 95 Dựa vào bảng trên cho thấy CBQL và GVHD nhận định rằng có 8 yếu tố thuận lợi trong TTSP, trong đó yếu tố đƣợc cho là thuận lợi nhấtlà “Sự tạo điều kiện thuận lợi của các trường MN”có 78,8% ý kiến, thứ hai là yếu tố “Trường cao đẳng chuẩn bị chu đáo cho sinh viên ngành GDMN tham gia TT” có 74,4% ý kiến; thứ ba là yếu tố “Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp QLGD đối với TTSP ngành GDMN”có 70,9% ý kiến; thứ tƣ là yếu tố “GV trường mầm non có kinh nghiệm hướng dẫn thực tập” có 69,9% ý kiến. Để hiểu rõ hơn, chúng tôi gặp và phỏng vấn một số CBQL và GVHD, về những thuận lợi trong TTSP, đồng chí Đoàn Thị Hiền, phó trƣởng phòng GD&ĐT huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu cho biết: “Sinh viên các trường cao đẳng chủ yếu là người địa phương, sau khi tốt nghiệp sẽ phục vụ sự phát triển KT-XH của địa phương. Chính vì vậy, các cấp quản lý giáo dục từ tỉnh Sở GD&ĐT đến các phòng GD&ĐT luôn quan tâm chỉ đạo việc rèn nghề cho sinh viên, đào tạo nguồn nhân lực GVMN có chất lượng cho địa phương”. Trong quá trình thực tập, các trƣờng mầm non có vai trò quan trọng quyết định đến chất lƣợng TTSP, bởi trƣờng mầm non trong đó có điều kiện giáo dục, đội ngũ GVHD và đối tƣợng học sinh là những yếu tố trực tiếp tác động đến quá trình TTSP của sinh viên SPMN. Các yếu tố thuận lợi đƣợc nêu ra tiếp theo gồm: “Trưởng đoàn TTSP có mối quan hệ tốt với các trường mầm non” với 67% ý kiến; “Sinh viên SPMN có ý thức tổ chức kỷ luật” với 63,5 ý kiến; “Chính quyền địa phương tham gia chỉ đạo các hoạt động xã hội với đoàn giáo sinh SPMN” với 59,9 ý kiến; “Học sinh trường mầm non luôn thân thiện với giáo sinh TT” với 56,4% ý kiến. Với các yếu tố thuận lợi đƣợc nêu ra, yếu tố đƣợc cho là thuận lợi ít hơn cả vẫn đƣợc gần 60% ý kiến của CBQL và GVHD. Nhƣ vậy có thể khẳng định, trong đợt TTSP tốt nghiệp các trƣờng cao đẳng và sinh viên đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, sự tạo điều kiện thuận lợicủa chính quyền địa phƣơng, các cấp quản lí giáo dục và cán bộ, giáo viên, học sinh của các đơn vị thực tập. Trên cơ sở đó các trƣờng cần tranh thủ các yếu tố thuận lợi đã có để phát huy nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TTSP trong những năm tiếp theo. 96 * Khó khăn: Song song với những yếu tố thuận lợi, trên thực tế những yếu tố gây khó khăn, ảnh hƣởng đến hoạt động thực tập của sinh viên ngành GDMN cũng đƣợc chỉ ra, bao gồm: Bảng 2.17. Những khó khăn trong TTSP ngành GDMN STT Những khó khăn trong TTSP Số lƣợng có ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ 1 Các trƣờng mầm non TTSP cách xa trƣờng ĐTGVMN 256 47,5% 8 2 Kinh phí dành cho TT SPMN còn hạn chế 316 58,6% 7 3 Phần lớn sinh viên SPMN là ngƣời dân tộc thiểu số 419 77,7% 2 4 Một bộ phận GVHD chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm 235 43,6% 9 5 Quy địnhTTSP MN chƣa đồng bộ 386 71,6% 4 6 Nội dung TT chƣa sát với thực tế ở các trƣờng mầm non khu vực miền núi 427 79,2% 1 7 Môi trƣờng sƣ phạm của trƣờng mầm non 377 69,9% 5 8 Thời lƣợng TTSP còn ngắn 339 62,9% 6 9 Biên chế đoàn TTSP MN quá đông 218 40,4% 11 10 Kiểm tra đánh giá TTSP trong đào tạo GVMN chƣa thƣờng xuyên 396 73,5% 3 11 Trƣởng đoàn TTSP chƣa sâu sát 230 42,7% 10 Nhận xét: Căn cứ vào kết quả thu đƣợc cho thấy có 11 yếu tố đƣợc cho là khó khăn trong TTSP.Có những yếu tố trên thực tiễn vừa có mặt thuận lợi vừa có mặt gây khó khăn, các yếu tố khó khăn đƣợc cho là nhiều hơn các yếu tố thuận lợi đã kể trên và tỷ lệ có ý kiến cũng cao hơn, cụ thể là: Khó khăn nhất là các yếu tố: “Nội dung TT chưa sát với thực tế ở các trường mầm non khu vực miền núi” có 79,2 ý kiến Để tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi trao đổi, phỏng vấn đồng chí Đinh Thị Mai, Trƣởng phòng GDMN sở GD&ĐT Lai Châu, đồng chí cho biết: “Trong 97 những năm gần đây, bậc học GDMN có rất nhiều thay đổi về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy như việc triển khai chương trình GDMN mới, thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (PTTENT), tổ chức học 2 buổi/ngày, nên nếu các trường đào tạo không cập nhật kịp thời những điểm mới sẽ dẫn đến xây dựng các nội dung thực hành cho sinh viên SPMN không sát thực”. Bên cạnh đó, một số GVHD cũng thẳng thắn nêu lên rằng nội dung TTSP và nội dung CTĐT GVMN của một số trƣờng cao đẳng chƣa sát thực tế ở các trƣờng mầm non khu vực miền núi có nhiều dân tộc. Đây là một trong những vấn đề lớn đòi hỏi nhà quản lý TTSP cần quan tâm. Yếu tố“Phần lớn sinh viên SPMN là người dân tộc thiểu số” là khó khăn lớn thứ hai cho hoạt động TTSP với 77,7% ý kiến tham gia đánh giá. Các ý kiến đều cho rằng xuất phát điểm của đối tƣợng đào tạo ngành GDMN không cao, nhận thức của sinh viên không đồng đều; khả năng giao tiếp và vốn Tiếng Việt, ý thức tự giác và sự năng động còn hạn chế, đặc biệt có rất ít SV mầm non hiện nay yêu nghề. Một số yếu tố khác cũng đƣợc cho là rất khó khăn nhƣ: “Kiểm tra đánh giá TTSP trong đào tạo GVMN chưa thường xuyên” có 73,5 ý kiến; “Quy định TT SPMN chưa đồng bộ” có 71,6 ý kiến. Đặt ra sự trăn trở cho các cấp quản lý TTSP phải xây dựng đƣợc bộ công cụ kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên và dựa trên chuẩn đầu ra về NLSP cũng nhƣ cần phải hoàn thiện quy trình TTSP đồng bộ hơn. Tiếp đến là yếu tố “Môi trường sư phạm của trường mầm non” có 69,9% ý kiến. Trong TTSP nếu có một môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, có đội ngũ giáo viên lành nghề, đối tƣợng trẻ chăm ngoan, thuần túy là thuận lợi lớn. Nhƣng qua tìm hiểu, chúng tôi đƣợc biết, có trƣờng mầm non đóng ngay trên địa bàn thành phố nhƣng đối tƣợng học sinh lại đến 100% là con em ngƣời dân tộc thiểu số, các giáo viên còn rất vất vả trong việc huy động học sinh đến lớp, nên còn gặp khó khăn trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ; Yếu tố “Thời lượng TTSP còn ngắn” có 62,9% ý kiến; “Kinh phí dành cho TTSP MN còn hạn chế”,có 58,6% ý kiến; “Các trƣờng mầm non TTSP cách xa trƣờng ĐTGVMN ” có 47,5% ý kiến; “Một bộ phận GVHD chƣa nêu cao tinh thần trách nhiệm”, có 43,6% ý kiến; “Trƣởng đoàn TTSP chƣa sâu sát” có 42,3 ý 98 kiến.“Biên chế đoàn TTSP MNquá đông” có 40,4% ý kiến. Có một số yếu tố đƣa ra còn ít ý kiến, một số yếu tố không nêu ra mà chỉ nắm bắt đƣợc qua sự trao đổi nhƣng chúng tôi thấy hoàn toàn chính xác và thỏa đáng. Có ý kiến đƣợc nêu ra vừa có thuận lợi lại vừa khó khăn, có thể coi là những hạn chế, chẳng hạn nhƣ yếu tố về trƣởng đoàn TTSP hay cơ sở thực tập. Song đây là kênh thông tin hữu ích để các cấp quản lý TTSP quan tâm, điều chỉnh các nội dung, các khâu trong TTSP nhằm khắc phục, giảm bớt sự khó khăn để TTSP đạt kết quả nhƣ mục tiêu đề ra. 2.3.2.7. Mối quan hệ giữa các trường cao đẳng miền núi có nhiều dân tộc với các trường mầm non trong hoạt động thực hành thực tập Các trƣờng mầm non, cơ sở nuôi dạytrẻ là các trƣờng thực hành, thực tập do đó có vị trí rất quan trọng trong việc dạy nghề cho sinh viên ngành GDMN. Đây chính là môi trƣờng thuận lợi để cho sinh viên sƣ phạm đƣợc học tập, rèn luyện nhằm hình thành tình cảm, nhân cách ngƣời giáo viên và các kỹ năng sƣ phạm, đồng thời bƣớc đầu sinh viên đƣợc thể hiện năng lực thực tiễn của mình với nghề mà mình đƣợc đào tạo. Trong những năm qua,các trƣờng cao đẳng trong khu vực đều thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với các trƣờng mầm non thông qua các hoạt động THTT, RLNVSP cho sinh viên. Xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu trong hoạt động TTSP, các trƣờng cao đẳng tiến hành khảo sát, liên hệ trƣớc và lựa chọn các trƣờng mầm non có đủ điều kiện tổ chức TTSP cho sinh viên, sau đó đề nghị Sở GD&ĐT và các phòng GD&ĐT ban hành quyết định chỉ định trƣờng thực hành thực tập. Các trƣờng mầm non tham gia chỉ đạo THTTđều là các trƣờng công lập, trên khu vực này chƣa có sự tham gia của các trƣờng mầm non tƣ thục hay nhóm trẻ. Hàng năm, số lƣợng các trƣờng mầm non đƣợc huy động THTT tƣơng đối lớn, có nơi lên đến 13 trƣờng thực tập ở rải rác các địa phƣơng trong mỗi tỉnh, còn hầu hết các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố nơi trƣờng cao đẳng đóng đều đƣợc trƣng tập cho hoạt động thực hành và RLNVSP. Trên thực tế phải thẳng thắn nhìn nhận rằng mối quan hệ phối hợp giữa trƣờng thực hành và trƣờng đào tạo là mối quan hệ hai chiều, hợp tác cùng có lợi. Không xét về các điều kiện kinh tế nhƣng sự phối hợp giữa trƣờng thực hành và trƣờng đào tạo là rất ý nghĩa và có giá trị đối với sản phẩm đào tạo. Với mục tiêu và nhiệm vụ chung là dạy nghề sƣ phạm, các nhà trƣờng cùng rèn luyện tay nghề cho sinh viên với phƣơng châm “trăm nghe không bằng tay quen”. 99 Tuy nhiên, có những nơi quan hệ phối hợp giữa các trƣờng cao đẳng trong khu vực với các trƣờng mầm non trong THTT thực sự chƣa nhịp nhàng, chủ yếu do đơn vị đào tạo chủ động lựa chọn, thiết kế, tận dụng nguồn lực từ các đơn vị trƣờng. Quá trình rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm, thực hành, thực tập những năm qua cho thấy đều do trƣờngcao đẳng xây dựng, các trƣờng THTT phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung mà trƣờng đào tạo quy định. Điều đó làm cho trƣờng đào tạo không nắm bắt kịp sự chuyển biến, phát triển trên nhiều phƣơng diện ở cấp học làm cho quá trình đổi mới đào tạo giáo viên diễn ra chậm hoặc còn nan giải. Sự nhận thức về vai trò của hoạt động thực hành, thực tập còn hạn chế dẫn đến sự phối hợp, cộng đồng trách nhiệm giữa trƣờng đào tạo và một số trƣờng mầm non chƣa có chiều sâu đặc biệt đối với các cơ sở thực hành, thực tập mới: Đào tạo sƣ phạm mầm non nhƣng lại không trƣờngmầm non thực hành theo đúng nghĩa mà chỉ dựa trên sự thỏa thuận của các đơn vị nhà trƣờng để đề xuất các cấp quản lý cho phép. Hệ thống trƣờng THTT không ổn định và duy trì không thƣờng xuyên.Một số trƣờng THTT còn có thái độ e ngại khi nhận các đoàn giáo sinh về thực hành thực tập thƣờng xuyên vì sợ ảnh hƣởng đến nề nếp và hoạt động chuyên môn của nhà trƣờng. Một số trƣờng mầm non cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chƣa có đủ trang thiết bị dạy học, phòng học, họp sinh hoạt chuyên môn, đặc biệt là ở các điểm trƣờng thuộc điểm bản; Kinh nghiệm quản lý, tổ chức và triển khai hoạt động thực hành, thực tập chƣa đồng bộ; đội ngũ giáo viên còn thiếu, chƣa đạt chuẩn, chƣa có kinh nghiệm hƣớng dẫn; trình độ học sinh không đồng đều, chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số đặc biệt ở các trƣờng mầm non vùng khó khăn. 2.4. Thực trạng quản lý Thực tập sƣ phạm trong đào tạo GVMN ở các trƣờng Cao đẳng khu vực Tây Bắc 2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch TTSP Điều tra về kết quả thực hiện các nội dung lập kế hoạch TTSP thu đƣợc trong bảng sau: 100 Bảng 2.18. Kết quả thực hiện các nội dung lập kế hoạch TTSP TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Nghiên cứu các văn bản trong đào tạo GVMN 219 40,6% 225 41,7% 95 17,6% 2,23 6 2 Phân tích thực trạng hoạt động TT SPMN 203 37,7% 141 26,2% 195 36,2% 2,01 9 3 Xác định mục tiêu TT SPMN 220 40,8% 223 41,4% 96 17,8% 2,23 6 4 Xác định các nội dung cơ bản TT SPMN 257 47,7% 230 42,7% 52 9,6% 2,38 4 5 Xác định thứ tự hoạt động cơ bản trong TT SPMN 293 54,4% 222 41,2% 24 4,5% 2,50 2 6 Xác định quỹ thời gian cho từng hoạt động TT SPMN 295 54,7% 224 41,6% 20 3,7% 2,51 1 7 Xây dựng kế hoạch TT SPMN chi tiết 248 46,0% 233 43,2% 58 10,8% 2,35 5 8 Xác định các nguồn lực cần thiết cho TT SPMN 271 50,3% 217 40,3% 51 9,5% 2,41 3 9 Dự kiến các biện pháp thực hiện kế hoạch TT SPMN 216 40,1% 158 29,3% 165 30,6% 2,09 8 10 Xây dựng các kế hoạch phụ trợ trong TT SPMN 202 37,5% 214 39,7% 123 22,8% 2,15 7 Điểm trung bình các nội dung lập kế hoạch 2,29 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên cho thấy CBQL và GVHD đánh giá việc thực hiện các nội dung trong BP lập kế hoạch TTSP ở mức khá tốt, thể hiện điểm trung bình X = 2,29 điểm, 8/10 nội dung (chiếm 80%) có điểm trung bình nhỏ hơn 2,5. Nhóm các nội dung đƣợc đánh giá thực hiện tốt gồm:“Xác định quỹ thời gian cho từng hoạt động TTSP MN” có X = 2,51 xếp bậc 1; “Xác định hoạt động cơ bản trong TT SPMN” có X = 2,50 xếp bậc 2. 101 Để hiểu rõ hơn, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số CBQL và giáo viên khoa GDMN trƣờng cao đẳng Điện Biên, đƣợc biết: “TTSP cuối khóa cho sinh viên ngành GDMN đã được thực hiện nhiều năm nên việc xác định các hoạt động cơ bản và quỹ thời gian cho mỗi hoạt động đã được rút kinh nghiệm nhiều lần nên việc thực hiện không khó khăn”. Nhóm các nội dung đƣợc đánh giá thực hiện khá tốt gồm:“Xác định các nguồn lực cần thiết cho TTSP MN”; “Xác định các nội dung cơ bản trongTTSP MN”; “Xây dựng kế hoạch TT SPMN chi tiết” lần lƣợt có X = 2,41; X = 2,38; X = 2,35 xếp bậc 3,4,5. Chúng tôi thiết nghĩ sở dĩ nhƣ vậy là do CBQL và GVHD nghĩ rằng đây là công việc thƣờng niên của các trƣờng cao đẳng nên các trƣờng sẽ chủ động thực hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu, kế hoach đề ra. Nhóm các nội dung đƣợc đánh giá ở mức độ khá thấp hơn cần phải tăng cƣờng gồm: Ở vị trí thứ 6 là nội dung “Xác định mục tiêu TTSP MN”và“Nghiên cứu các văn bản trong đào tạo GVMN ”có X = 2,23. Tiếp đó là các nội dung“Xây dựng các kế hoạch phụ trợ trong TTSP MN”; “Dự kiến các biện pháp thực hiện kế hoạch TTSP MN”; “Phân tích thực trạng hoạt động TTSP MN” theo thứ tự có X = 2,15; X = 2,09; X = 2,01 xếp bậc 7,8,9. Để có cách nhìn khách quan hơn, chúng tôi tiến hành phỏng vấn đồng chí Trần Thị Toan - Hiệu trƣởng trƣờng mầm non Hoa Sen, TP Lai Châu và một số GVHD, các ý kiến thống nhất nhƣ sau: “Kế hoạch cho đợt TTSP tương đối hợp lí nhưng xác định mục tiêu TTSP còn chung chung, có thể áp dụng cho cả các hệ đào tạo sư phạm chứ chưa dành riêng cho ngành GDMN. Việc xây dựng mục tiêu và thiết kế các biện pháp thực hiện kế hoạch cần phải bám sát vào mục tiêu đổi mới GDMN như trong các văn bản chỉ đạo đổi mới về GDMN”. Với kết quả thu ở bảng trên, chúng tôi thấy một số nội dung trong lập kế hoạch TTSP chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và chƣa quan tâm đúng mức. Việc nghiên cứu các tài liệu, quy định, quy chế vàc ác văn bản trong đào tạo GVMN chƣa chu đáo và khoa học dẫn đến việc phân tích thực trạng trong hoạt động TTSP còn hạn chế, từ đó xác định và xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình TTSP chƣ sát với thực tế 102 khu vực miền núi, các yêu cầu chuẩn kiểm tra đánh giá TTSP từ đó còn chƣa phù hợp với yêu cầu đổi mới hiện nay. 2.4.2.Thực trạng tổ chức TTSP Chúng tôi đƣa ra các nội dung quản lý cụ thể trong biện pháp Tổ chức TTSP trong thực tiễn, kết quả thu đƣợc ở bảng sau: Bảng 2.19. Kết quả thực hiện các nội dung tổ chức TTSP TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xây dựng cơ cấu tổ chức TT SPMN 258 47,9% 195 36,2% 86 16,0% 2,32 5 2 Phân công nhiệm vụ các BCĐ TT SPMN 277 51,4% 198 36,7% 64 11,9% 2,40 4 3 Phân công nhiệm vụ các thành viên trong mỗi BCĐ 254 47,1% 144 26,7% 141 26,2% 2,21 7 4 Tập huấn quy định TT SPMN 257 47,7% 161 29,9% 121 22,4% 2,25 6 5 Hoạt động phối hợp giữa các trƣờng ĐTGV với các Phòng GD&ĐT 286 53,1% 198 36,7% 55 10,2% 2,43 3 6 Hoạt động phối hợp giữa các trƣờng ĐTGV và các trƣờng mầm non 309 57,3% 213 39,5% 17 3,2% 2,54 1 7 Hoạt động phối hợp giữa các trƣờng ĐTGV với các Sở GD&ĐT 291 54,0% 230 42,7% 18 3,3% 2,51 2 8 Sự tƣơng tác giữa các BCĐ trong TT SPMN 256 47,5% 138 25,6% 145 26,9% 2,21 7 9 Đánh giá tình hình hoạt động của các BCĐ TT SPMN 234 43,4% 133 24,7% 172 31,9% 2,12 8 Điểm trung bình các nội dung tổ chức TTSP 2,33 Nhận xét: Từ bảng số liệu trên cho thấy điểm trung bình của tất cả các nội dung là X = 2,33, thể hiện rằng CBQL và GVHD đánh giá mức độ thực hiện các nội dung trong 103 BP tổ chức TTSP ở mức khá tốt, với dao động 1,96 ≤ X ≤ 2,51, tuy nhiên mức độ thực hiện chƣa đồng đều, sự chênh lệch điểm số lớn hơn 0,5. Nhƣ vậy, trong quá trình tổ chức TTSP có một số nội dung đƣợc ghi nhận với mức tốt đƣợc CBQL và GVHD ghi nhận và đánh giá cao nhƣ: “Hoạt động phối hợp giữa các trường cao đẳng và các trường mầm non” có điểm trung bình X = 2,54 xếp thứ 1; “Hoạt động phối hợp giữa các trường ĐTGV với các Sở GD&ĐT” có điểm trung bình X = 2,51 xếp thứ 2; “Hoạt động phối hợp giữa các trường ĐTGV với các Phòng GD&ĐT” có X = 2,43, xếp thứ 3. Để hiểu sâu hơn, chúng tôi tiến hành phỏng vấn đồng chí Nguyễn Đức Hoàng, Hiệu trƣởng trƣờng cao đẳng Sơn La, đƣợc biết: “Những năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực sư phạm có chất lượng, nhà trường luôn cố gắng tranh thủ sự tư vấn, giúp đỡ và tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với các đơn vị quản lý giáo dục và các trường thực tập”. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số nội dung chƣa đƣợc ghi nhận đƣợc đánh giá với kết quả chưa tốt nhƣ “Đánh giá tình hình hoạt động của các BCĐ TTSP MN”; “Sự tương tác giữa các Ban chỉ đạo TTSP MN”; “Phân công nhiệm vụ các thành viên BCĐ TT SPMN” và “Tập huấn quy định TT SPMN” lần lƣợt xếp bậc 8,7,7,6. Chúng tôi đã gặp gỡ, trao đổi với một số CBQL và GVHD ở một số trƣờng mầm non thành phố Sơn La, tổng hợp các ý kiến trên nhƣ sau: “Công tác tổ chức TTSP được tiến hành tương đối đồng bộ, nhưng một số biện pháp còn chung chung, hình thức hoặc khó đo lường, thực hiện được”. Tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi đƣợc biết các BCĐ còn ít có sự giao thoa, trao đổi trong một số hoạt động TTSP nhƣ tổ chức tập huấn, kiểm tra, đánh giá các nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ; việc phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong BCĐ phụ thuộc vào sự sắp xếp của trƣởng ban chỉ đạo nên dẫn đến sự cảm tính trong điều hành. Bên cạnh đó, do sự xa cách về địa lí, không gian của các địa phƣơng TTSP nên sự tƣ vấn của trƣờng đào tạo GVMN với các trƣờng mầm non và đoàn giáo sinh về các hoạt động TTSP và công tác phối hợp sẽ không thƣờng xuyên. Ý kiến khác cho rằng: “Nội dung tập huấn quy định TTSP chưa được quan tâm đúng mức cũng sẽ là một rào cản lớn trong việc hướng dẫn SV TTSP và đánh giá kết quả TT của sinh viên theo định 104 hướng chuẩn đầu ra về năng lực sư phạm”. Nhƣ vậy có thể nói rằng kết quả khảo sát và các ý kiến thu đƣợc từ CBQL và GVHD đã phần nào phản ánh về mức độ thực hiện các nội dung quản lý tổ chức TTSP. Đó là những trăn trở đòi hỏi chủ thể quản lý phải có sự quan tâm điều chỉnh để có một hệ thống cơ sở THTT hỗ trợ đắc lực cho SV trong việc rèn nghề, đồng thời xây dựng quy trình TTSP đồng bộ, có sự tƣơng tác giữa các BCĐ TTSP nhằm nâng cao chất lƣợng TTSP cho sinh viên. 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo TTSP Chúng tôi đƣa ra 8 nội dung trong biện pháp chỉ đạo TTSP để khảo sát, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.20. Kết quả thực hiện các nội dung chỉ đạo TTSP TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Ban hành quyết định thành lập BCĐ các cấp trong TT SPMN 276 51,2% 195 36,2% 68 12,6% 2,39 1 2 Xây dựng kế hoạch thực hiện quyết định của BCĐ TT SPMN 264 49,0% 168 31,2% 107 19,9% 2,29 3 3 Thực hiện quyết định BCĐ TT SPMN 272 50,5% 174 32,3% 93 17,3% 2,33 2 4 Giám sát thực hiện quyết định BCĐ TT SPMN 222 41,2% 141 26,2% 176 32,7% 2,09 7 5 Điều chỉnh các quyết định trong TT SPMN 248 46,0% 151 28,0% 140 26,0% 2,20 5 6 Đánh giá hiệu quả thực hiện quyết định của các BCĐ 243 45,1% 142 26,3% 154 28,6% 2,17 6 7 Xác định tiềm năng trong TT SPMN 269 49,9% 141 26,2% 129 23,9% 2,26 4 8 Bồi dƣỡng cách thức chỉ đạo trong TT SPMN 214 39,7% 136 25,2% 189 35,1% 2,05 8 Điểm trung bình các nội dung chỉ đạo TTSP 2,22 Nhận xét: Biện pháp quản lý “Chỉ đạo TTSP” hiện đang đƣợc thực hiện với 8 nội dung cụ thể ở trên. Các nội dung này đều đƣợc đánh giá với kết quả khá, điểm trung bình 105 là X = 2.22; tất cả các nội dung quản lý đều ở mức điểm trung bình (dao động từ 2,05 ≤ X ≤ 2.39) Nội dung đƣợc CBQL và GVHD đánh giá tốt hơn cả là việc “Ban hành quyết định thành lập BCĐ các cấp trong TT SPMN” với điểm trung bình X = 2,39. Nội dung “Thực hiện quyết định BCĐ TT SPMN” đƣợc đánh giá thực hiện thƣờng xuyên thứ hai với điểm trung bình X = 2,33. Có thể nói đây là sự ghi nhận của các trƣờng TTSP, song có nhiều nguyên nhân, qua trao đổi với đồng chí Lê Thị Lan - Hiệu trƣởng trƣờng mầm non Bản Giang, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu đƣợc biết “so với một số năm trước thì đến nay việc ban hành quyết định thành lập ban chỉ đạo các cấp được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả hơn”. Kết quả đánh giá các nội dung tƣơng đối đồng đều, nội dung đƣợc đánh giá là bình thƣờng nhƣng điểm thấp hơn cả là “Bồi dưỡng cách thức chỉ đạo trong TT SPMN” có điểm trung bình X = 2,05 xếp bậc 8, nội dung “Giám sát thực hiện quyết định BCĐ TT SPMN”có điểm trung bình X = 2,09 điểm xếp bậc 7. Nội dung “Đánh giá hiệu quả thực hiện quyết định của các BCĐ” có điểm trung bình X = 2,17 điểm xếp bậc 6. Để hiểu rõ nguyên nhân, chúng tôi tiến hành phỏng vấn bà Trƣơng Hải Yến, Hiệu trƣởng trƣờng mầm non thuộc vùng thuận lợi ở thành phố Sơn La, đƣợc biết:“Các nội dung chỉ đạo TTSP đã được nêu ra tương đối đầy đủ nhưng chưa phát huy được tối đa ảnh hưởng của nó tới công tác quản lý TTSP bởi việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả TTSP chưa thường xuyên”. Một số ý kiến khác cho rằng, việc bồi dƣỡng cách thức chỉ đạo trong TT SPMN cần phải tiến hành đồng loạt và thực tế hơn, ngay từ mỗi cấp và đặc biệt ở các trƣờng mầm non. Ý kiến của một đồng chí trong BGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu cho thấy: “Cần phải thực hiện chỉ đạo TTSP MN có chiều sâu hơn và toàn diện hơn, từ việc xây dựng nội dung TTSP trong đào tạo GVMN đến việc tổ chức RLNVSPTX cho SV thì mới đảm bảo được chất lượng đào tạo”. Qua đó có thể khẳng định rằng biện pháp chỉ đạo TTSP trong đào tạo GVMN ở các trƣờng cao đẳng khu vực miền núi có nhiều dân tộc còn nhiều vấn đề phải xem xét và khắc phục đòi hỏi cấp quản lý TTSP phải lƣu ý thực hiện. 106 2.4.4. Thực trạng việc kiểm tra thực hiện kế hoạch TTSP trong đào tạo giáo viên mầm non Bảng 2.21. Kết quả thực hiện các nội dung kiểm tra TTSP TT Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung TT SPMN 261 48,4% 185 34,3% 93 17,3% 2,31 1 2 Đảm bảo các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá trong TTSP 254 47,1% 159 29,5% 126 23,4% 2,24 3 3 Bồi dƣỡng công tác KTĐG cho các BCĐ TT SPMN 196 36,4% 103 19,1% 240 44,5% 1,92 9 4 Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ củacác BCĐ TT SPMN và các thành viên 205 38,0% 117 21,7% 217 40,3% 1,98 8 5 Phát hiện sai sót trong trong thực hiện kế hoạch TT SPMN 219 40,6% 112 20,8% 208 38,6% 2,02 7 6 Phối hợp với các đơn vị QLGD tham gia kiểm tra, đánh giá TT SPMN 253 46,9% 181 33,6% 105 19,5% 2,27 2 7 Nắm bắt thông tin phản hồi của các bên liên quan trong TT SPMN 241 44,7% 155 28,8% 143 26,5% 2,18 4 8 Tổng kết rút kinh nghiệm về kết quả KTĐG trong TT SPMN 221 41,0% 148 27,5% 170 31,5% 2,09 6 9 Khen thƣởng, kỷ luật trong TT SPMN 227 42,1% 153 28,4% 159 29,5% 2,13 5 Điểm trung bình các nội dung kiểm tra TTSP 2,12 Nhận xét: Khi đƣa ra khảo sát 9 nội dung cụ thể trong biện pháp quản lý “kiểm tra TTSP”, chúng tôi nhận thấy CBQL và GVHD đánh giá ở mức khá tốt với điểm trung bình là X = 2,12 điểm; điểm trung bình các nọi dung tƣơng đối đồng đều, sự chênh lệch không đáng kể (1,92 ≤ X ≤ 2,31) Trong đó các nội dung đƣợc đánh giá với kế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_thuc_tap_su_pham_trong_dao_tao_giao_vien_mam.pdf
Tài liệu liên quan