MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.ix
DANH MỤC BẢNG.x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH.xii
MỞ ĐẦU. 1
1. Lí do chọn đề tài.1
2. Mục đích nghiên cứu.3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.3
4. Giả thuyết khoa học. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.3
6. Phạm vi nghiên cứu.4
7. Cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu. 4
8. Luận điểm bảo vệ.7
9. Đóng góp của luận án.7
10. Cấu trúc của luận án.8
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC. 9
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ.9
1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển chương trình giáo dục nhà trường. 9
1.1.2. Các nghiên cứu về kỹ năng và rèn luyện kỹ năng phát triển
chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành giáo dục
tiểu học.16
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI. 19
1.2.1. Chương trình giáo dục, chương trình giáo dục nhà trường. 19iv
1.2.2. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường.25
1.2.3. Kỹ năng, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường.27
1.2.4. Rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường. 30
1.3. LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC NHÀ TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO
DỤC TIỂU HỌC.31
1.3.1. Vị trí của kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường
trong chương trình đào tạo ngành giáo dục tiểu học ở trường đại
học sư phạm.31
1.3.2. Các căn cứ để xác định kỹ năng phát triển chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học. 33
1.3.3. Cấu trúc của kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường
tiểu học.38
1.3.4. Các giai đoạn hình thành kỹ năng phát triển chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học. 39
1.3.5. Các kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học
cần rèn luyện cho sinh viên. 40
1.4. LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC.45
1.4.1. Ý nghĩa của rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục
nhà trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học. 45
1.4.2. Mục đích, yêu cầu rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo
dục nhà trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học. 47
1.4.3. Nội dung rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà
trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học. 49
1.4.4. Quy trình rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà
trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học. 53v
1.4.5. Con đường rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục
nhà trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học. 54
213 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên Đại học ngành giáo dục Tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
KN xây dựng các tiêu chí đánh
giá chương trình môn học/hoạt
động giáo dục
2,55 2 2,56 2 2,61 2
KN phân tích, đánh giá điểm
mạnh, điểm hạn chế của CTGD
nhà trường tiểu học ở cấp độ môn
học/hoạt động giáo dục
2,63 3 2,64 3 2,72 3
KN xác định nội dung cần điều
chỉnh các môn học/hoạt động
giáo dục sau khi thực hiện CTGD
nhà trường tiểu học
2,57 2 2,60 2 2,62 3
KN xác định tác động của CTGD
nhà trường tiểu học đến HS ở cấp
độ môn học/hoạt động giáo dục
2,52 2 2,58 2 2,59 2
___
X 2,56 2 2,59 2 2,62 3
Từ số liệu của bảng 2.9, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Trong các KN thành phần của KN đánh giá và điều chỉnh CTGD
nhà trường, KN được đánh giá thấp nhất là Xác định tác động của CTGD nhà
trường tiểu học đến HS ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục. Cả CBQL, GV
và SV đều đánh giá KN này ở mức yếu (mức 2); không có SV nào đánh giá ở
mức khá (mức 4).
Theo bà N.T.T, Trường ĐHSP Hà Nội, ngay cả những giáo viên tiểu học
đã có kinh nghiệm cũng gặp khó khăn khi xác định tác động của CTGD nhà
trường tiểu học đến HS ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục. Vì thế, KN này của SV
được đánh giá thấp cũng là điều dễ hiểu.
79
Thứ hai: Trong các KN thành phần của KN đánh giá và điều chỉnh CTGD nhà
trường, KN phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế của CTGD nhà trường tiểu
học ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục được CBQL, GV và SV đánh giá cao nhất
(có điểm trung bình cao nhất). Đây được xem là KN thành phần dễ thực hiện nhất của
KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường.
Thứ ba: Làm rõ sự tác động của CTGD nhà trường tiểu học đến học sinh là KN
thành phần quan trọng nhất của KN đánh giá và điều chỉnh CTGD nhà trường biểu
hiện có ý nghĩa quan trọng nhất của KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường.
CTGD nhà trường được xây dựng chủ yếu dựa trên nhu cầu học tập của học sinh. Vì
thế, đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường trước hết phải làm rõ sự tác động của
CTGD nhà trường tiểu học đến học sinh. Nhưng đây lại là KN được đánh giá thấp
nhất.
2.3.7. Tổng hợp kết quả đánh giá kỹ năng phát triển chương trình giáo dục
nhà trường ở cấp đ môn học/hoạt đ ng giáo dục của sinh viên
Kết quả tổng hợp đánh giá KN phát triển CTGD nhà trường của SV ở cấp độ
môn học/hoạt động giáo dục được thể hiện ở bảng 2.10.
gng 2.10. Tổng hợp kết ug đánh giá KN phát triển CTG⺂ nhà trường
ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục c a V
TT Các kỹ năng
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1
KN phân tích bối cảnh và nhu
cầu giáo dục
2,63 3 2,65 3 2,72 3
2
KN xác định mục tiêu CTGD
nhà trường
2,67 3 2,68 3 2,72 3
3 KN thiết kế CTGD nhà trường 2.59 2 2,59 2 2,66 3
4 KN thực hiện CTGD nhà trường 2.61 3 2.63 3 2.65 3
5
KN đánh giá, điều chỉnh CTGD
nhà trường
2,56 2 2,59 2 2,62 3
___
X 2,61 3 2,63 3 2,67 3
Từ số liệu của bảng 2.10, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
80
Thứ nhất: Dựa trên điểm trung bình chung, KN phát triển CTGD nhà
trường của SV đều được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức trung bình:
Điểm trung bình chung của CBQL là 2,61; của GV là 2,63 và của SV là 2,67.
Tuy nhiên, điểm trung bình chung của CBQL, GV chỉ nằm ở ngưỡng dưới của
mức trung bình.
Thứ hai: Giữa các đối tượng khảo sát còn có sự thống nhất về thứ tự điểm
trung bình của các KN thành phần được đánh giá.
Ví dụ, ở KN xác định mục tiêu CTGD nhà trường, thứ tự điểm trung bình
của cả CBQL, GV và SV đều xếp ở vị trí thứ nhất; KN phân tích bối cảnh và
nhu cầu giáo dục, thứ tự điểm trung bình của cả CBQL, GV và SV đều xếp ở vị
trí thứ hai
Thứ ba: Trong các KN thành phần của KN phát triển CTGD nhà trường,
KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường được đánh giá thấp nhất (xếp thứ năm).
Từ tổng hợp kết quả đánh giá trên đây, có thể rút ra nhận xét chung: KN
phát triển CTGD nhà trường của SV ngành GDTH đang còn thấp. Để nâng cao
KN này cho SV, các trường ĐH cần phải tổ chức quá trình rèn luyện một cách
bài bản, khoa học.
2.4. THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC
2.4.1. Thực trạng nhận thức của các đối tượng khảo sát về ý nghĩa
của rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho
sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học
Thực trạng nhận thức về ý nghĩa rèn luyện kỹ năng phát triển CTGD nhà
trường cho SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.11.
81
gng 2.11. Kết ug nhận thức về ý nghĩa c a rèn luyện KN phát triển
CTG⺂ nhà trường cho V đại học ngành G⺂TH
TT Ý nghĩa
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1
Đáp ứng chuẩn đầu ra
đối với sinh viên ngành
giáo dục tiểu học
4,45 5 4,41 5 3,81 4
2
Đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông
4,34 5 4,32 5 3,62 4
3
Đáp ứng yêu cầu của
chương trình giáo dục
phổ thông 2018
4,36 5 4,34 5 3,63 4
4
Đáp ứng vị trí việc làm
của SV đại học ngành
GDTH khi ra trường
4,42 5 4,39 5 3,67 4
___
X 4,39 5 4,37 5 3,68 4
Từ số liệu của bảng 2.11, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Các đối tượng khảo sát đều có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa
của rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV đại học ngành GDTH.
Điều đó thể hiện ở chỗ, tất cả các biểu hiện của nội dung này đều được CBQL,
GV, SV đánh giá ở mức Khá phù hợp và Hoàn toàn phù hợp (mức 4 và mức 5).
Thứ hai: Nhận thức của CBQL và GV về ý nghĩa của rèn luyện KN phát
triển CTGD nhà trường cho SV đại học ngành GDTH cao hơn so với SV, nếu
xét về giá trị trung bình chung (4,39 và 4,37>3,68) và giá trị trung bình ở các
biểu hiện của nội dung khảo sát (4,45 và 4,41>3,81; 4,34 và 4,32>3,62; 4,36 và
4,34>3,63; 4,42 và 4,39>3,67). Lý giải cho sự khác biệt trên, bà N.T.C.G,
Trường ĐH Vinh cho rằng, rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV,
82
chủ yếu là trách nhiệm của CBQL và GV các khoa GDTH. Vì thế, hơn ai hết, họ
phải hiểu rõ ý nghĩa của công việc này.
Thứ ba: Trong các ý nghĩa của rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường
cho SV đại học ngành GDTH, ý nghĩa được các đối tượng khảo sát đánh giá cao
nhất là Đáp ứng chuẩn đầu ra đối với sinh viên ngành giáo dục tiểu học. Sở dĩ,
ý nghĩa này được đánh giá cao nhất, vì CBQL, GV và SV đều nắm vững chuẩn
đầu ra của chương trình đào tạo và đều thấy rõ yêu cầu về KN phát triển CTGD
nhà trường trong chuẩn đầu ra.
Như vậy, các đối tượng khảo sát đều có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về ý
nghĩa của rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV đại học ngành
GDTH. Đây được xem là một thuận lợi đối với việc rèn luyện KN này cho SV.
2.4.2. Thực trạng thực hiện mục đích, yêu cầu rèn luyện kỹ năng
phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên đại học ngành
giáo dục tiểu học
Thực trạng thực hiện mục đích, yêu cầu rèn luyện KN phát triển CTGD
nhà trường cho SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.12
gng 2.12. Kết ug thực hiện mục đích, yêu cầu rèn luyện KN
phát triển CTG⺂ nhà trường cho V đại học ngành G⺂TH
4
Mục đích, yêu cầu
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
Mục đích rèn luyện
1
Giúp SV đại học ngành
GDTH có nhận thức đầy đủ
về CTGD nhà trường và
phát triển CTGD nhà trường
2,84 3 2.91 3 2,67 3
2
Nâng cao khả năng phát
triển CTGD nhà trường cho
SV đại học ngành GDTH
2,68 3 2,61 3 2,62 3
83
3
Bồi dưỡng thái độ đúng đắn
cho SV đại học ngành
GDTH trong rèn luyện KN
phát triển CTGD nhà trường
2,76 3 2,67 3 2,63 3
___
X 2,76 3 2,73 3 2.64 3
Yêu cầu rèn luyện
1
Đảm bảo tính mục đích, tự
giác của rèn luyện KN phát
triển CTGD nhà trường
2,76 3 2,73 3 2,68 3
2
Đảm bảo tính khoa học của
rèn luyện KN phát triển
CTGD nhà trường
2,71 3 2,69 3 2,66 3
3
Dựa trên tự rèn luyện của
SV là chính
2,65 3 2,63 3 2,64 3
___
X 2,70 3 2,68 3 2,66 3
Từ số liệu của bảng 2.12, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Các đối tượng khảo sát đều đánh giá việc thực hiện mục đích
rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV ở mức trung bình (mức 3).
Trong đó, việc thực hiện mục đích Giúp SV đại học ngành GDTH có nhận thức
đầy đủ về CTGD nhà trường và phát triển CTGD nhà trường được các đối tượng đánh
giá cao nhất (dựa trên điểm trung bình của mục đích này); mục đích Dựa trên tự rèn
luyện của SV là chính được các đối tượng đánh giá thấp nhất (dựa trên điểm trung
bình của mục đích này).
Thứ hai: Việc thực hiện các yêu cầu rèn luyện KN phát triển CTGD nhà
trường cho SV cũng được các đối tượng khảo sát đánh giá ở mức trung bình
(mức 3). Trong đó, yêu cầu rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường dựa trên
tự rèn luyện của SV là chính được đánh giá thấp nhất. Theo bà C.T.H. T,
Trường ĐH Vinh, đây sẽ là một khó khăn trong rèn luyện KN phát triển CTGD
nhà trường cho SV. Chỉ khi nào quá trình rèn luyện KN này trở thành quá trình
tự rèn luyện của SV thì kết quả rèn luyện mới cao và vững chắc được.
84
Thứ ba: Trong các đối tượng khảo sát, SV đánh giá thấp nhất việc thực
hiện mục đích, yêu cầu rèn luyệnKN phát triển CTGD nhà trường. Qua trao đổi
với một số SV, chúng tôi được biết, trước khi rèn luyện KN phát triển CTGD
nhà trường, các em chưa được xác định một cách đầy đủ mục đích, yêu cầu của
việc rèn luyện KN này.
2.4.3. Thực trạng thực hiện n i dung rèn luyện kỹ năng phát triển chương
trình giáo dục nhà trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học
2.4.3.1. Thực trạng rèn luyện kỹ năng phân tích bối cgnh và nhu cầu giáo dục
Thực trạng rèn luyện KN phân tích bối cảnh và nhu cầu giáo dục cho SV đại
học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.13.
gng 2.13. Kết ug rèn luyện KN phân tích bối cgnh
và nhu cầu giáo dục cho V đại học ngành G⺂TH
TT N i dung rèn luyện
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1 Rèn luyện KN phân tích chương
trình môn học/hoạt động giáo dục
2.67 3 2.69 3 2,75 3
2 Rèn luyện KN phân tích sách
giáo khoa được sử dụng trong
nhà trường và các tài liệu khác
2.65 3 2.67 3 2,74 3
3 Rèn luyện KN phân tích điều
kiện thực hiện môn học/hoạt
động giáo dục
2.62 3 2,65 3 2,73 3
___
X
2,65 3 2,67 3 2,74 3
Từ số liệu của bảng 2.13, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Các đối tượng khảo sát có sự thống nhất cao khi đánh giá kết
quả rèn luyện các KN thành phần của KN phân tích bối cảnh và nhu cầu giáo
dục. CBQL, GV và SV đều đánh giá các KN này ở mức 3 (mức trung bình).
Trong đó, điểm trung bình của CBQL là 2.65; điểm trung bình của GV là 2.67
và điểm trung bình tự đánh giá của SV là 2.74.
85
Thứ hai: Giữa các đối tượng khảo sát, tự đánh giá của SV đối với rèn
luyện các KN thành phần của KN phân tích bối cảnh và nhu cầu giáo dục vẫn
cao nhất: 2,75 so với 2,67 và 2,69 (đối với Rèn luyện KN phân tích chương trình
môn học/hoạt động giáo dục); 2,74 so với 2,65 và 2,67 (đối với Rèn luyện KN
phân tích sách giáo khoa được sử dụng trong nhà trường và các tài liệu khác);
2,73 so với 2,62 và 2,65 (đối với Rèn luyện KN phân tích điều kiện thực hiện
môn học/hoạt động giáo dục).
Thứ ba: Trong rèn luyện các KN thành phần của KN phân tích bối cảnh
và nhu cầu giáo dục, các đối tượng khảo sát đánh giá cao nhất kết quả rèn luyện
KN Phân tích chương trình môn học/hoạt động giáo dục; tiếp theo là KN Phân
tích sách giáo khoa được sử dụng trong nhà trường và các tài liệu khác. KN
được đánh giá thấp nhất là Phân tích điều kiện thực hiện môn học/hoạt động
giáo dục. Kết quả đánh giá trên là có cơ sở; khi việc rèn luyện KN Phân tích
điều kiện thực hiện môn học/hoạt động giáo dục chưa được quan tâm đúng mức.
Như vậy, kết quả điều tra cho thấy, kết quả rèn luyện các KN thành phần của
KN phân tích bối cảnh và nhu cầu giáo dục của SV chỉ ở mức trung bình yếu.
2.4.3.2. Thực trạng rèn luyện kỹ năng xác định mục tiêu chương trình
giáo dục nhà trường tiểu học
Thực trạng rèn luyện KN xác định mục tiêu chương trình giáo dục nhà trường
tiểu học cho SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.14.
gng 2.14. Kết ug rèn luyện KN xác định mục tiêu chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học cho V đại học ngành G⺂TH
TT N i dung rèn luyện
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1
Rèn luyện KN xác định mục tiêu
môn học
2,73 3 2,73 3 2,76 3
2
Rèn luyện KN xác định mục tiêu
hoạt động giáo dục
2,65 3 2,67 3 2,72 3
___
X 2,69 3 2,70 3 2,75 3
86
Từ số liệu của bảng 2.14, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Nếu căn cứ vào điểm trung bình chung, có thể thấy các đối
tượng khảo sát có sự thống nhất cao khi đánh giá kết quả rèn luyện KN xác
định mục tiêu CTGD nhà trường tiểu học của SV: Điểm trung bình chung của
CBQL, GV và SV đều ở mức 3 (mức trung bình).
Thứ hai: Giữa các đối tượng khảo sát, đánh giá của SV về rèn luyện các
KN thành phần của KN xác định mục tiêu CTGD nhà trường vẫn cao hơn:
2,76 so với 2,73 và 2,73 (đối với Rèn luyện KN xác định mục tiêu môn học);
2,72 so với 2,65 và 2,67 (đối với Rèn luyện KN xác định mục tiêu hoạt động
giáo dục). Tuy nhiên, sự chênh lệch trong đánh giá giữa các đối tượng này
không đáng kể.
Thứ ba: Trong rèn luyện các KN thành phần của KN xác định mục tiêu
CTGD nhà trường tiểu học, việc rèn luyện KN xác định mục tiêu môn học
được các đối tượng khảo sát đánh giá cao hơn so với việc rèn luyện KN xác
định mục tiêu hoạt động giáo dục. Sở dĩ có sự khác biệt này, vì trong quá trình
rèn luyện KN xác định mục tiêu CTGD nhà trường tiểu học, SV mới tập trung
chủ yếu cho rèn luyện KN xác định mục tiêu môn học.
2.4.3.3. Thực trạng rèn luyện kỹ năng thiết kế chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học
Thực trạng rèn luyện KN thiết kế chương trình giáo dục nhà trường tiểu
học cho SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.15.
gng 2.15. Kết ug rèn luyện KN thiết kế chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học cho V đại học ngành G⺂TH
TT N i dung rèn luyện
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
87
1
Rèn luyện KN xây dựng
kế hoạch môn học/hoạt
động giáo dục
2,66 3 2,67 3 2,78 3
2
Rèn luyện KN phân tích,
lựa chọn các nội dung
dạy học/giáo dục phù hợp
2,64 3 2,65 3 2,76 3
3
Rèn luyện KN xác định,
lựa chọn các phương
pháp, hình thức tổ chức
dạy học
2,56 2 2,58 2 2,67 3
4
Rèn luyện KN xác định,
lựa chọn các phương
pháp, hình thức đánh giá
phù hợp với môn học, đặc
điểm HS từng khối lớp
2,54 2 2,56 2 2,66 3
___
X 2.60 2 2,62 3 2,72 3
Từ số liệu của bảng 2.15, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Nếu căn cứ vào điểm trung bình chung, có thể thấy CBQL đánh
giá việc rèn luyện KN thiết kế CTGD nhà trường tiểu học của SV ở mức 2 (mức
yếu). Trong khi đó, GV và SV đánh giá việc rèn luyện KN thiết kế CTGD nhà
trường tiểu học của SV ở mức 3 (mức trung bình), nhưng là trung bình yếu.
Kết quả đánh giá này phản ánh đúng thực trạng rèn luyện KN thiết kế
CTGD nhà trường tiểu học của SV. Theo nhiều GV, sở dĩ việc rèn luyện KN
thiết kế CTGD nhà trường tiểu học được đánh giá thấp nguyên nhân chính vẫn
là do SV chưa được rèn luyện KN này một cách đầy đủ, hệ thống.
Thứ hai: Tuy SV có đánh giá cao hơn so với CBQL và GV về kết quả rèn
luyện KN thiết kế CTGD nhà trường tiểu học nhưng qua trao đổi trực tiếp với
một số SV thì có thể thấy, kết quả đánh giá này không phản ánh khách quan
thực trạng rèn luyện KN thiết kế CTGD nhà trường tiểu học của SV. Đa số SV
88
vẫn gặp khó khăn khi thực hiện các thao tác/hành động liên quan đến rèn luyện
KN thiết kế CTGD nhà trường tiểu học nói chung, các KN thành phần của KN
thiết kế CTGD nhà trường tiểu học nói riêng.
Thứ ba: Trong rèn luyện các KN thành phần của KN thiết kế CTGD nhà
trường tiểu học, việc rèn luyện KN xây dựng kế hoạch môn học/hoạt động được
các đối tượng khảo sát đánh giá cao nhất (điểm trung bình từ 2,66-2,78); việc
rèn luyện KN xác định, lựa chọn các phương pháp, hình thức đánh giá phù hợp
với môn học, đặc điểm HS từng khối lớp được đánh giá thấp nhất (2,54-2,66).
Theo nhiều giáo viên tiểu học, xác định, lựa chọn các phương pháp, hình
thức đánh giá phù hợp với môn học, đặc điểm HS từng khối lớp là công việc khó
khăn nhất trong thiết kế CTGD nhà trường tiểu học. Trong khi đó, SV lại chưa
có điều kiện rèn luyện KN xác định, lựa chọn các phương pháp, hình thức đánh
giá phù hợp với môn học, đặc điểm HS từng khối lớp. Vì thế, rèn luyện KN này
được đánh giá thấp cũng là điều có thể lí giải được.
Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, việc rèn luyện các KN thành phần
của KN thiết kế CTGD nhà trường tiểu học của SV còn đang ở mức trung
bình yếu.
2.4.3.4. Thực trạng rèn luyện kỹ năng thực hiện chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học
Thực trạng rèn luyện KN thực hiện chương trình giáo dục nhà trường tiểu
học cho SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.16.
gng 2.16. Kết ug rèn luyện KN thực hiện chương trình giáo dục
nhà trường tiểu học cho V đại học ngành G⺂TH
TT N i dung rèn luyện
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1
Rèn luyện KN thực hiện
kế hoạch giáo dục
tuần/học kỳ/năm học của
2,63 3 2,66 3 2,71 3
89
môn học để hiện thực
hóa CTGD nhà trường
tiểu học
2
Rèn luyện KN thực hiện
mục tiêu, yêu cầu cần
đạt đối với từng nội dung
của môn học/hoạt động
giáo dục
2,62 3 2,63 3 2,64 3
3
Rèn luyện KN sử dụng
các phương pháp,
phương tiện, các hình
thức tổ chức dạy học
theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực HS
2,66 3 2,68 3 2,73 3
4
Rèn luyện KN sử dụng
các phương pháp, hình
thức đánh giá kết quả
giáo dục theo hướng
phát triển phẩm chất,
năng lực HS
2,61 3 2,63 3 2,65 3
5
Rèn luyện KN ứng dụng
công nghệ thông tin
trong dạy học
2,62 3 2,63 3 2,68 3
___
X 2.63 2 2.65 3 2.68 3
Từ số liệu của bảng 2.16, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Các đối tượng khảo sát có sự đánh giá thống nhất về KN thực
hiện CTGD nhà trường tiểu học của SV. Về KN này, cả CBQL, GV và SV đều
đánh giá ở mức 3 (mức trung bình); tuy điểm trung bình chung có chênh lệch
nhau nhưng không đáng kể giữa GV, CBQL và SV (2,63; 2,65 và 2,68).
Thứ hai: Trong rèn luyện các KN thành phần của KN thực hiện CTGD
90
nhà trường tiểu học, việc rèn luyện KN sử dụng các phương pháp, phương tiện,
các hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS
đều được CBQL, GV và SV đánh giá cao nhất (có điểm trung bình cao nhất). Lí
giải cho kết quả đánh giá này, theo bà N.T.H.M, trường ĐHSP Hà Nội, hiện nay
ở các trường ĐH và các trường tiểu học đang triển khai đổi mới phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của
người học; bản thân SV cũng tham gia vào hoạt động này, do đó họ cũng được
rèn luyện KN sử dụng các phương pháp, phương tiện, các hình thức tổ chức dạy
học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.
Thứ ba: Hạn chế nhất của SV trong rèn luyện KN thực hiện CTGD nhà
trường tiểu học là thực hiện mục tiêu, yêu cầu cần đạt đối với từng nội dung của
môn học và hoạt động giáo dục (được đánh giá thấp nhất). Nguyên nhân chính
của hạn chế này vẫn là do SV chưa được rèn luyện về thực hiện mục tiêu, yêu
cầu cần đạt đối với từng nội dung của môn học/hoạt động giáo dục.
Như vậy, việc rèn luyện KN thực hiện CTGD nhà trường tiểu học của SV
mới đạt ở mức trung bình yếu.
2.4.3.5. Thực trạng rèn luyện kỹ năng đánh giá, điều chỉnh chương trình
giáo dục nhà trường tiểu học
Thực trạng rèn luyện KN đánh giá, điều chỉnh chương trình giáo dục nhà
trường tiểu học cho SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.17.
gng 2.17. Kết ug rèn luyện KN đánh giá, điều chỉnh chương trình
giáo dục nhà trường tiểu học cho V đại học ngành G⺂TH
N i dung rèn luyện
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
Rèn luyện KN xây dựng các
tiêu chí đánh giá chương
trình môn học/hoạt động
giáo dục
2,53 2 2,57 2 2,59 2
Rèn luyện KN phân tích, 2,63 3 2,65 3 2,72 3
91
đánh giá điểm mạnh, điểm
hạn chế của CTGD nhà
trường tiểu học ở cấp độ
môn học/hoạt động giáo dục
Rèn luyện KN xác định nội
dung cần điều chỉnh các môn
học/hoạt động giáo dục sau
khi thực hiện CTGD nhà
trường tiểu học
2,56 2 2,58 2 2,63 3
Rèn luyện KN xác định tác
động của CTGD nhà trường
tiểu học đến HS ở cấp độ
môn học/hoạt động giáo dục
2,57 2 2,59 2 2,60 2
___
X 2,57 2 2,60 2 2,64 3
Từ số liệu của bảng 2.17, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Trong rèn luyện các KN thành phần của KN đánh giá và điều
chỉnh CTGD nhà trường, việc rèn luyện KN xác định tác động của CTGD nhà
trường tiểu học đến HS ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục được đánh giá
thấp nhất. Cả CBQL, GV và SV đều đánh giá việc rèn luyện KN này ở mức 2
(mức yếu); không có SV nào đánh giá ở mức 4 (mức khá).
Sở dĩ, việc rèn luyện KN xác định tác động của CTGD nhà trường tiểu
học đến HS ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục được đánh giá thấp nhất. vì
trong thực tế, SV chưa được rèn luyện này một cách đầy đủ và hệ thống.
Thứ hai: Trong rèn luyện các KN thành phần của KN đánh giá và điều
chỉnh CTGD nhà trường, rèn luyện KN phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm
hạn chế của CTGD nhà trường tiểu học ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục
được CBQL, GV và SV đánh giá cao nhất (có điểm trung bình cao nhất). Đây
được xem là KN thành phần dễ rèn luyện hơn của KN đánh giá, điều chỉnh
CTGD nhà trường.
Thứ ba: Rèn luyện KN xác định tác động của CTGD nhà trường tiểu học
92
đến HS ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục giữ một vai trò quan trọng trong
rèn luyện KN đánh giá và điều chỉnh CTGD nhà trường. Nhưng trong thực tế,
việc rèn luyện KN xác định tác động của CTGD nhà trường tiểu học đến HS ở
cấp độ môn học/hoạt động giáo dục chưa được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến rèn luyện KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường tiểu học nói riêng,
rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường tiểu học nói chung.
2.4.3.6. Tổng hợp kết ug đánh giá nội dung rèn luyện kỹ năng phát
triển chương trình giáo dục nhà trường ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục
c a sinh viên
Kết quả tổng hợp đánh giá rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường của
SV ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục được thể hiện ở bảng 2.18.
gng 2.18. Tổng hợp kết ug đánh giá nội dung rèn luyện KN phát triển
CTG⺂ nhà trường ở cấp độ môn học/hoạt động giáo dục c a V
TT N i dung rèn luyện
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1
Rèn luyện KN phân tích, đánh
giá bối cảnh và nhu cầu giáo
dục
2,65 3 2,67 3 2,74 3
2
Rèn luyện KN xác định mục
tiêu của CTGD
2,69 3 2,70 3 2,75 3
3
Rèn luyện KN thiết kế CTGD
nhà trường tiểu học
2,60 2 2,62 3 2,72 3
4
Rèn luyện KN thực hiện
CTGD nhà trường tiểu học
2,63 3 2,65 3 2,68 3
5
Rèn luyện KN đánh giá, điều
chỉnh CTGD nhà trường tiểu
học
2,57 2 2,60 2 2,64 3
___
X 2,63 3 2,65 3 2,70 3
Từ số liệu của bảng 2.18, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Các nội dung rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV đại
học ngành GDTH được các đối tượng đánh giá ở mức 3 (mức trung bình) và mức 2
(mức yếu). Nếu căn cứ vào điểm trung bình chung, có thể thấy SV đánh giá các nội
93
dung rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cao hơn CBQL (2,70>2,63) và GV
(2,70>2,65). Tuy nhiên sự chênh lệch này rất nhỏ (từ 0,05 đến 0,07).
Thứ hai: Trong các nội dung rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV
đại học ngành GDTH, nội dung Rèn luyện KN xác định mục tiêu của CTGD được đánh
giá cao nhất; nội dung Rèn luyện KN đánh giá, điều chỉnh CTGD nhà trường tiểu học
được đánh giá thấp nhất. Kết quả này phù hợp với bảng 2.10 (ở trên) về tổng hợp kết quả
đánh giá KN phát triển CTGD nhà trường của SV.
Thứ ba: Giữa rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV và thực trạng
KN phát triển CTGD nhà trường cho SV có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu được
rèn luyện tốt, SV sẽ có KN phát triển CTGD nhà trường vững chắc. Nếu không được
rèn luyện hoặc rèn luyện không bài bản, SV sẽ thiếu đi một KN quan trọng, nhất là khi
GDTH đang triển khai CTGD 2018.
2.4.4. Thực trạng con đường rèn luyện kỹ năng phát triển chương trình
giáo dục nhà trường cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học
Thực trạng thực hiện con đường rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho
SV đại học ngành GDTH được thể hiện ở bảng 2.19.
gng 2.19. Kết ug thực hiện con đường rèn luyện KN phát triển CTG⺂
nhà trường cho V đại học ngành G⺂TH
TT Con đường rèn luyện
Đối tượng khảo sát
CBQL GV SV
___
X Mức
___
X Mức
___
X Mức
1
Thông qua dạy học các học
phần nghiệp vụ sư phạm
2,74 3 2,80 3 2,81 3
2
Thông qua rèn luyện nghiệp
vụ sư phạm, thực hành và
thực tập sư phạm
2,82 3 2,87 3 2,84 3
3
Thông qua tự rèn luyện của
sinh viên
2,66 3 2,74 3 2,79 3
___
X 2,74 3 2,80 3 2,81 3
Từ số liệu của bảng 2.19, có thể rút ra những nhận xét sau đây:
Thứ nhất: Các trường ĐH được khảo sát đều sử dụng các hình thức:
94
Thông qua dạy học các học phần nghiệp vụ sư phạm; thông qua rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm, thực hành, thực tập sư phạm, trong đó có các hoạt động trải
nghiệm nghề nghiệp ở trường tiểu học và thông qua tự rèn luyện của SV để đào
tạo nghề dạy học nói chung, rèn luyện KN phát triển CTGD nhà trường cho SV
đại học ngành GDTH nói riêng.
Thứ hai: Trong các hình thức rè