Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
MỤC LỤC
BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỞ ẦU .1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.3
3. ĐỐI TưỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.3
6. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4
7. THỜI GIAN VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .5
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .6
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN .6
K T QUẢ NGHIÊN CỨU .7
ưƠN 1: Ơ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦA Ề TÀI.7
1.1. LưỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ K QU T ÓA, NĂN LỰC
KHÁI QUÁT HÓA .7
1.1.1. Trên thế giới .7
1.1.2. Ở Việt Nam .12
1.2. Ơ SỞ LÝ LU N.17
1.2.1. Khái quát hóa trong quá trình tư duy .17
1.2.2. Năng lực khái quát hóa .21
1.2.3. Vai trò của việc rèn năng lực khái quát hóa cho học sinh .28
1.2.4. Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học có thể rèn năng lực khái quát hóa.291.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN.35
1.3.1. Mục đích, đối tượng, phương pháp điều tra.35
1.3.2. Nội dung điều tra.36
1.3.3. Kết quả điều tra thực trạng.36
Kết luận c ươn 1 .45
ưƠN 2: RÈN NĂN LỰC KHÁI QUÁT HÓA CHO HỌC SINH
TRONG D Y HỌC PHẦN SINH HỌ Ơ T Ể CẤP TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG . 47
2.1. PHÂN TÍCH PHẦN SINH HỌ Ơ T Ể .47
2.1.1. Đặc điểm, vị trí, mục tiêu và nội dung phần sinh học cơ thể.47
2.1.2. Tham khảo các dấu hiệu tương đồng của thực vật và động vật trong
chương trình giáo dục phổ thông mới.49
2.1.3. Hướng nghiên cứu của đề tài .51
2.2. X ỊNH N I DUNG KHÁI QUÁT HÓA PHẦN SINH HỌ Ơ T Ể .52
2.2.1. Khái quát hóa từng dấu hiệu tương đồng ở thực vật.52
2.2.2. Khái quát hóa từng dấu hiệu tương đồng ở động vật.54
2.2.3. Khái quát hóa từng dấu hiệu tương đồng ở cơ thể sinh vật .56
2.2.4. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất .58
2.2.5. Cấp tổ chức sống cơ thể bao hàm cấp tổ chức sống tế bào.60
2.3. QUY TRÌN RÈN NĂN LỰC KHÁI QUÁT HÓA .61
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn năng lực khái quát hóa .61
2.3.2. Quy trình rèn năng lực khái quát hóa.62
2.3.3. Sử dụng quy trình rèn năng lực khái quát hóa trong dạy học phần Sinh
học cơ thể cấp trung học phổ thông .84
2.3.4. Thiết kế các hợp đồng dạy học để rèn năng lực khái quát hóa .86
2.4. N NĂN LỰC KHÁI QUÁT HÓA .88
2.4.1. Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực khái quát hóa .88
2.4.2. Xây dựng đường phát triển năng lực khái quát hóa.95
2.4.3. Xây dựng bộ công cụ và các bước thực hiện đánh giá năng lực khái quát
hóa trong dạy học sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông.97
Kết luận c ươn 2 .100 ưƠN 3. T ỰC NGHIỆM Sư P M.102
3.1. MỤ Í T ỰC NGHIỆM.102
3.2. N I DUNG THỰC NGHIỆM .102
3.2.1. Nội dung tiến hành thực nghiệm.102
3.2.2. Nội dung đánh giá thực nghiệm.102
3.3. P ưƠN P P T ỰC NGHIỆM.103
3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm .103
3.3.2. Chọn giáo viên tham gia thực nghiệm .103
3.3.3. Bố trí thực nghiệm .105
3.4. K T QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LU N .110
3.4.1. Đánh giá thôSng qua sản phẩm hợp đồng.110
3.4.2. Đánh giá thông qua bài kiểm tra .127
Kết luận chương 3 .134
208 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Rèn luyện lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể cấp Trung học Phổ thông - Đặng Hùng Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm nhƣ sau:
- Vật chất di truyền: ADN trong nhân và tế bào chất.
- Truyền đạt vật chất di truyền:
Qua sinh sản vô tính: Sinh sản bằng bào tử; Sinh sản sinh dƣỡng.
Qua sinh sản hữu tính: Quá trình sinh giao tử; Thụ phấn; Thụ tinh; Hình
thành quả và hạt.
- Điều hòa sinh sản: Di truyền; Hoocmon.
Mức 3
Xác định các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm trình bày
chính xác ba trong bốn dấu hiệu chung về vật chất di truyền; truyền vật
chất di truyền qua sinh sản vô tính; truyền vật chất di truyền qua sinh sản
hữu tính; điều hòa sinh sản.
Mức 2
Xác định các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm trình bày
chính xác hai trong bốn dấu hiệu chung.
Mức 1
Xác định các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm trình bày
chính xác một trong bốn dấu hiệu chung.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thu đƣợc, gọi đại diện nhóm
khác nhận xét, đánh giá.
HS: Trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả nhóm khác.
GV: Nhận xét về nội dung, NL và thái độ của lớp, nhóm và kết luận chung
theo hƣớng động viên, khuyến khích HS. Giao nhiệm vụ cho HS về nhà tiến hành
nghiên cứu và thực hành giâm, chiết, ghép theo nội dung bài 43 SGK, nộp sản phẩm
và yêu cầu phân tích dấu hiệu, tính chất của khái niệm vào tiết sau.
Tiết 2: GV yêu cầu HS thu sản phẩm thực hành bao gồm sản phẩm và tƣờng
80
trình thực hành giâm, chiết, ghép cành, HS đánh giá kết quả đạt đƣợc của bản thân
và nhận xét sản phẩm của bạn.
HS tiến hành thu nộp sản phẩm, đánh giá, nhận xét kết quả.
GV kết luận, động viên HS thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, tiếp tục triển khai
bƣớc tiếp theo của quy trình rèn NLKQH theo con đƣờng diễn dịch.
ƣớc 4. P ân tíc dấu iệu, tín c ất c un của n óm đ i tƣợn KQ
GV yêu cầu HS phân tích dấu hiệu, tính chất chung của nhóm đối tƣợng.
HS tiến hành phân tích các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm
về sinh sản của thực vật theo các mức độ nhƣ sau:
Mức 4
Phân tích các dấu hiệu bản chất, dấu hiệu chung của khái niệm nhƣ sau:
1) Vật chất di truyền:
- ADN trong nhân là thành phần cấu tạo nên NST. Trong nhân tế bào của
thực vật NST đƣợc tồn tại thành cặp tƣơng đồng một có nguồn gốc từ bố,
một có nguồn gốc từ mẹ.
- ADN tế bào chất có trong bào quan là ty thể và lục lạp thƣờng chỉ có
nguồn gốc từ mẹ.
2) Truyền đạt vật chất di truyền:
- Qua sinh sản vô tính: Sinh sản bằng bào tử (VD: Rêu, dƣơng xỉ) là hình
thức sinh sản vô tính khi từ bào tử đơn bội (n) khi gặp điều kiện thuận lợi
nguyên phân phát triển thành cơ thể (n); Sinh sản sinh dƣỡng (ở hầu hết
các loài thực vật) là hình thức sinh sản vô tính mà từ một cơ quan, bộ
phận của cây mẹ phát triển thành cây con.
- Qua sinh sản hữu tính (ở các loài thực vật có hoa):
+ Quá trình sinh giao tử chính là quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
+ Quá trình hình thành hạt phấn: Từ tế bào sinh hạt phấn (2n) qua quá
trình giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), mỗi tế bào đơn bội (bào tử đơn
bội) nguyên phân một lần tạo thành hạt phấn gồm tế bào sinh sản và nhân
tế bào sinh ống phấn có một màng dày chung.
+ Quá trình hình thành túi phôi: Từ tế bào sinh noãn thực hiện quá trình
giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n) trong đó 3 tế bào bé bị chết và 1 tế bào
lớn sống xót. Tế bào này (bào tử cái) nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo 8 tế
bào đơn bội (n) trong túi phôi gồm 1 tế bào trứng (n), 2 tế bào kèm, 2 tế
bào hợp thành nhân cực(2n) và 3 tế bào đối cực.
+ Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. Có hai
hình thức thụ phấn là tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
+ Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân giao tử cái tạo
81
hợp tử khởi đầu của cơ thể mới. Ở thực vật có hoa có sự thụ tinh kép do
khi hạt phấn nảy mầm trên đầu vòi nhụy nhân sinh dƣỡng tạo ống phấn,
đến lỗ noãn nhân sinh sản nguyên phân tạo 2 giao tử (n). Một giao tử kết
hợp với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), một giao tử kết hợp với nhân
cực tạo thành nhân tam bội (3n) phát triển thành nội nhũ.
+ Hình thành quả và hạt. Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt trong đó
hợp tử phát triển thành phôi, tế bào tam bội phân chia tạo mô giàu dinh
dƣỡng nuôi dƣỡng phôi (hạt có nội nhũ ở cây một lá mầm, hạt không nội
nhũ ở cây hai lá mầm). Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả hình thành
khi noãn không đƣợc thụ tinh gọi là quả đơn tính (quả giả), quả hình
thành khi noãn đƣợc thụ tinh là quả lƣỡng tính.
- Điều hòa sinh sản: Ở các loài cây khác nhau có hình thức và thời gian
sinh sản khác nhau điều này do yếu tố di truyền (gen), Hoocmon (Auxin,
Gibeerrelin, Xitokinin, Eetilen, Axit abxixic, phitôcrôm florigen...) hay
yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, PH..).
Mức 3
Phân tích chính xác ba trong bốn nội dung về vật chất di truyền; truyền
vật chất di truyền qua sinh sản vô tính; truyền vật chất di truyền qua sinh
sản hữu tính; điều hòa sinh sản)
Mức 2 Phân tích chính xác hai trong bốn nội dung.
Mức 1 Phân tích chính xác một trong bốn nội dung.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thu đƣợc, gọi đại diện nhóm
khác nhận xét, đánh giá.
HS: Trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả nhóm khác.
GV: Nhận xét về nội dung, NL và thái độ của lớp, nhóm và kết luận chung
theo hƣớng động viên, khuyến khích HS.
Giao nhiệm vụ cho HS về nhà tiến hành phân tích tiếp dấu hiệu, tính chất của
khái niệm để thực hiện vào tiết sau.
Tiết 3: GV tổ chức đại diện HS các nhóm trình bày kết quả thu đƣợc, gọi đại
diện nhóm khác nhận xét, đánh giá.
HS: Trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả nhóm khác.
GV: Nhận xét về nội dung, NL và thái độ của lớp, nhóm và kết luận chung
theo hƣớng động viên, khuyến khích HS.
ƣớc 5: iễn đạt nội dun KQ
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả nội dung KQH theo con đƣờng diễn dịch.
- HS lựa chọn ngôn ngữ, diễn đạt nội dung KQH báo cáo trƣớc lớp. Nội dung
báo cáo có thể theo các mức độ nhƣ sau:
82
Mức 4
ấu iệu Nội dun
Khái niệm
- Sinh sản ở thực vật: Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo
sự phát triển liên tục của loài.
- Sinh sản vô tính ở thực vật: Là hình thức sinh sản không có sự hợp
nhất của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống
cây mẹ.
-Sinh sản hữu tính ở thực vật: Là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của
giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra có sự tái tổ hợp của hai bộ gen.
Những dấu
hiệu bản
chất, dấu
hiệu chung
- Vật chất di truyền: ADN trong nhân và tế bào chất.
- Truyền đạt vật chất di truyền:
Qua sinh sản vô tính: Sinh sản bằng bào tử; Sinh sản sinh dƣỡng.
Qua sinh sản hữu tính: Quá trình sinh giao tử; Thụ phấn; Thụ tinh;
Hình thành quả và hạt.
- Điều hòa sinh sản: Di truyền; Hoocmon; Ngoại cảnh.
Phân tích
dấu hiệu,
tìm minh
chứng
Sin sản vô tín Sin sản ữu tín
-Vật chất di truyền: ADN trong nhân. ADN tế bào chất.
-Truyền đạt vật chất di truyền:
+ Sinh sản bằng bào tử là hình
thức sinh sản vô tính khi từ
bào tử đơn bội (n) khi gặp điều
kiện thuận lợi nguyên phân
phát triển thành cơ thể (n).
Sinh sản bằng bào tử ở Rêu
Sinh sản bằng bào tử ở Dƣơng xỉ
- Truyền đạt vật chất di truyền:
+ Quá trình hình thành hạt phấn:
Từ tế bào sinh hạt phấn (2n) qua
quá trình giảm phân tạo 4 tế bào
đơn bội (n), mỗi tế bào đơn bội
(bào tử đơn bội) nguyên phân một
lần tạo thành hạt phấn gồm tế bào
sinh sản và nhân tế bào sinh ống
phấn có một màng dày chung.
+ Quá trình hình thành túi phôi: Từ
tế bào sinh noãn thực hiện quá trình
giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n)
trong đó 3 tế bào bé bị chết và 1 tế
bào lớn sống xót. Tế bào này (bào
tử cái) nguyên phân liên tiếp 3 lần
tạo 8 tế bào đơn bội (n) trong túi
83
+ Sinh sản sinh dƣỡng là hình
thức sinh sản vô tính từ cơ
quan, bộ phận của cây phát
thành cây mới thông qua quá
trình nguyên phân.
Sinh sản sinh dƣỡng từ lá cây,
thân củ, thân rễ....
phôi gồm 1 tế bào trứng (n), 2 tế
bào kèm, 2 tế bào hợp thành nhân
cực (2n) và 3 tế bào đối cực.
+ Thụ phấn là quá trình vận chuyển
hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. Có
hai hình thức thụ phấn là tự thụ
phấn và thụ phấn chéo.
+ Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân
giao tử đực với nhân giao tử cái tạo
hợp tử khởi đầu của cơ thể mới.
Ở thực vật có hoa có sự thụ tinh
kép do khi hạt phấn nảy mầm trên
đầu vòi nhụy nhân sinh dƣỡng tạo
ống phấn, đến lỗ noãn nhân sinh
sản nguyên phân tạo 2 giao tử (n).
Một giao tử kết hợp với tế bào
trứng tạo thành hợp tử (2n), một
giao tử kết hợp với nhân cực tạo
thành nhân tam bội (3n) phát triển
thành nội nhũ.
+ Hình thành quả và hạt. Noãn đã
thụ tinh phát triển thành hạt trong
đó hợp tử phát triển thành phôi, tế
bào tam bội phân chia tạo mô giàu
dinh dƣỡng nuôi dƣỡng phôi (hạt
có nội nhũ ở cây một lá mầm, hạt
không nội nhũ ở cây hai lá mầm).
Quả do bầu nhụy phát triển thành,
quả hình thành khi noãn không
đƣợc thụ tinh gọi là quả đơn tính
(quả giả), quả hình thành khi noãn
đƣợc thụ tinh là quả lƣỡng tính.
84
Điều hòa sinh sản: Ở các loài cây khác nhau có hình thức và thời
gian sinh sản khác nhau điều này do yếu tố di truyền (gen),
Hoocmon (Auxin, Gibeerrelin, Xitokinin, Eetilen, Axit abxixic,
phitôcrôm florigen...) hay yếu tố ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng,
PH..).
Mức 3: Trình bày chính xác hai trong ba nội dung.
Mức 2: Trình bày chính xác một trong ba nội dung.
Mức 1: Trình bày không chính xác nội dung nào.
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thu đƣợc, gọi đại diện nhóm
khác nhận xét, đánh giá.
HS: Trình bày kết quả, nhận xét đánh giá kết quả nhóm khác.
GV: Nhận xét về nội dung, NL và thái độ của lớp, nhóm và kết luận chung
theo hƣớng động viên, khuyến khích HS. Đánh giá kết quả đạt đƣợc.
Giao nhiệm vụ cho chủ đề tiếp theo.
2.3.3. Sử dụn qu trìn rèn năn lực k ái quát hóa tron dạ ọc p ần Sin
ọc cơ t ể cấp trun ọc p ổ t ôn
Trong quá trình DH, để rèn NLKQH cho HS sau khi đã xây dựng đƣợc quy
trình thì GV cần thực hiện quy trình theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Giới thiệu cho HS quy trình rèn NLKQH.
* Mục đích: Giới thiệu cho HS nắm đƣợc quy trình rèn NLKQH, biết đƣợc
quy trình rèn NLKQH theo con đƣờng quy nạp và con đƣờng diễn dịch.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu cho HS quy trình rèn NLKQH theo con đƣờng quy nạp hay
con đƣờng diễn dịch đã đƣợc xây dựng. Giải thích những vƣớng mắc của HS trong
quá trình thực hiện.
- HS lắng nghe GV giới thiệu quy trình đồng thời có thể đƣa ra những câu hỏi
thắc mắc nếu cần.
85
Bƣớc 2: Làm mẫu quy trình rèn NLKQH.
* Mục đích: Giúp HS hiểu rõ quy trình đã giới thiệu thông qua ví dụ cụ thể, từ
đó giúp HS chủ động hơn trong quá trình học tập và nghiên cứu.
* Cách tiến hành:
- GV làm mẫu các bƣớc của quy trình theo con đƣờng quy nạp hay con đƣờng
diễn dịch (theo ví dụ).
- HS lắng nghe, quan sát quá trình KQH GV hƣớng dẫn để hiểu rõ quy trình.
Bƣớc 3: HS tiến hành thực hiện theo mẫu.
* Mục đích: Rèn luyện các KN của NLKQH cho HS đồng thời một lần nữa
giúp HS hiểu rõ hơn quy trình rèn luyện từ đó HS chủ động trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác đúng theo mẫu.
- HS tiến hành quy trình rèn luyện theo mẫu.
Bƣớc 4: HS tiến hành rèn NLKQH
* Mục đích: HS tiến hành rèn các KN của NLKQH thông qua các nội dung,
chủ đề học tập và nghiên cứu phần Sinh học cơ thể cấp THPT dƣới sự giám sát, hỗ
trợ của GV qua các giờ học.
* Cách tiến hành:
- GV nêu các chủ đề tƣơng tự và yêu cầu HS thực hiện quy trình KQH.
- HS tiến hành thực hiện quy trình KQH tƣơng tự theo mẫu tại lớp.
Bƣớc 5: HS tự tiến hành KQH các nội dung theo NL của bản thân.
* Mục đích: HS chủ động tiến hành KQH nội dung, chủ đề học tập phần Sinh
học cơ thể cấp THPT qua hợp đồng học tập tại nhà, từ đó đánh giá NLKQH của HS
thông qua sản phẩm học tập.
Cách tiến hành:
- GV thiết kế các hợp đồng DH theo những chủ đề đã xác định. Tổ chức ký
hợp đồng học tập với HS.
- HS thực hiện các nhiệm vụ theo hợp đồng để KQH nội dung, kiến thức sinh
86
học cơ thể cấp THPT. Trình bày nội dung KQH vào giấy A4 theo từng nhiệm vụ cụ
thể, nộp sản phẩm học tập vào buổi kết thúc hợp đồng.
2.3.4. T iết kế các ợp đồn dạ ọc để rèn năn lực k ái quát óa
Để thiết kế đƣợc các hợp đồng nhằm rèn NLKQH khi DH phần Sinh học cơ
thể cần xác định nội dung phù hợp theo nội dung nghiên cứu [20], [21].
Căn cứ để phân chia các chủ đề trong nội dung phần Sinh học cơ thể (lớp 11),
chúng tôi dựa vào nội dung tích hợp theo từng vấn đề tƣơng ứng 4 nội dung đã phân
tích để chia toàn bộ nội dung thành 4 chủ đề lớn nhằm thiết kế 8 hợp đồng thƣờng
xuyên (phụ lục 5 phần II) và 4 hợp đồng tổng kết (phụ lục 5 phần I). Sử dụng 4 hợp
đồng tổng kết làm cơ sở đánh giá quá trình rèn NLKQH cho HS là:
Hợp đồng 1: Hợp đồng học tập bài ôn tập chƣơng I Sinh học 11
Hợp đồng 2: Hợp đồng học tập bài ôn tập chƣơng II Sinh học 11
Hợp đồng 3: Hợp đồng học tập bài ôn tập chƣơng III Sinh học 11
Hợp đồng 4: Hợp đồng học tập bài ôn tập chƣơng IV Sinh học 11
Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc 4 hợp đồng DH này chúng tôi tổ chức cho HS
tiến hành rèn NLKQH thông qua 8 chủ đề (khi triển khai thực tế GV có thể chia các
chủ đề theo điều kiện thực tế nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho HS trong quá trình
học tập) đƣợc thiết kế thành 8 hợp đồng thƣờng xuyên trong 4 nội dung để HS phân
tích, tổng hợp, so sánh một cách tổng quát về toàn bộ nội dung nghiên cứu từ đó
chủ động tiến hành thực hiện hợp đồng học tập tại nhà, giảm dần sự hỗ trợ của GV
trong quá trình thực hiện.
Việc thiết kế hợp đồng DH đƣợc thực hiện nhƣ sau:
B 1 Xá địn nộ un ủ đề t eo nộ un p ần S n ơ t ể.
Việc lựa chọn chủ đề có thể theo tùy thuộc vào HS từng khu vực khác nhau,
khả năng học tập, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, ... Tuy nhiên, nếu căn cứ vào nội
dung phần Sinh học cơ thể thì có thể chia theo 8 hợp đồng thƣờng xuyên và 4 hợp
đồng tổng kết nhƣ trên.
B 2 Xá địn mụ t êu ủ ợp đồn
Căn cứ vào chuẩn kiến thức KN đƣợc quy định trong chƣơng trình, khi thiết
kế hợp đồng GV xác định đƣợc những mục tiêu về kiến thức, KN, thái độ của HS
sau khi hoàn thành hợp đồng. Ngoài kiến thức, KN, thái độ quy định trong chƣơng
87
trình thì cần chú ý đến những KN đạt đƣợc sau khi tổ chức DH theo hợp đồng nhƣ
KN làm việc nhóm, KN hợp tác, KN đánh giá đồng đẳng, KN tự đánh giá....
B 3: Xá địn p ơn p áp, ỹ t uật DH p ố ợp
Đề thiết kế một hợp đồng DH rèn NLKQH cho HS, dựa vào nội dung chủ đề
đã lựa chọn, dựa vào thời gian phân bố theo nội dung chủ đề đã chọn, GV sử dụng
các phƣơng pháp, kỹ thuật DH khác nhau (câu hỏi, bài tập; bản đồ tƣ duy; kỹ thuật
đọc tích cực...) để thiết kế hợp đồng rèn NLKQH cho HS. GV sử dụng các phƣơng
pháp, kỹ thuật DH để hƣớng HS giải quyết những nội dung theo chủ đề đã lựa chọn
bằng các nhiệm vụ trong hợp đồng từ đó tăng cƣờng việc tham gia hoạt động học
tập của học sinh cũng nhƣ sự thoải mái trong quá trình học tập.
Các nhiệm vụ trong hợp đồng đƣợc chia thành 2 nhóm là những nhiệm vụ bắt
buộc và những nhiệm vụ tùy chọn.
- Với những nhiệm vụ bắt buộc HS phải hoàn thành trong thời gian xác định
theo ký kết hợp đồng ở những mức độ khác nhau. GV sử dụng các phƣơng pháp, kỹ
thuật khác nhau để sau khi DH phần này HS phải lĩnh hội đầy đủ kiến thức và KN
theo mục tiêu đã đặt ra.
- Với những nhiệm vụ tùy chọn, HS có thể hoàn thành hay không tùy vào khả
năng của mỗi HS. Tuy nhiên, sau khi DH phần này GV cần giới thiệu kết quả để tất
cả HS đều nắm đƣợc những nội dung cơ bản.
B 4 T ết ế văn bản ợp đồn
Đây là khâu rất quan trọng, nó quyết định việc thành công hay thất bại của
phƣơng pháp dạy học hợp đồng. Vì vậy, hợp đồng phải đảm bảo HS có thể đọc,
hiểu và thực thi đƣợc các nhiệm vụ một cách tƣơng đối độc lập. Để đạt đƣợc những
yêu cầu này cần có một số nguyên tắc sau:
- Về hình thức hợp đồng phải đƣợc thiết kế một cách rõ ràng, từ ngữ phải dễ
hiểu, hình ảnh phải phù hợp với lứa tuổi HS.
- Về nội dung các nhiệm vụ/bài tập bắt buộc phải dựa trên những nội dung
sẵn có trong SGK, sách bài tập hay tài liệu. Có chỉ dẫn cụ thể về nội dung, kiến thức
cũng nhƣ các bài tập của nhiệm vụ/bài tập trong các tài liệu. Các nhiệm vụ/bài tập
tự chọn đƣợc GV thiết kế có thể là bài tập mang tính củng cố, mở rộng, nâng cao
hay câu đó, trò chơi có liên quan đến nội dung bài học.
88
- Ngoài ra, kèm theo hợp đồng là các phiếu hỗ trợ theo các mức độ khác
nhau, phù hợp với trình độ của của HS. HS giỏi không cần phiếu hỗ trợ, HS khá và
trung bình có thể sử dụng phiếu hỗ trợ ít, HS yếu và kém có thể sử dụng phiếu hỗ
trợ nhiều.
Việc thiết kế nhiệm vụ/bài tập có nhiều loại khác nhau nhƣ nhiệm vụ/bài tập
mở và kín, nhiệm vụ/bài tập giải trí, nhiệm vụ/bài tập cá nhân hay kết hợp... nhƣng
phải đảm bảo nguyên tắc sau:
- Nhiệm vụ/bài tập bắt buộc phải đảm bảo tất cả HS đều đạt đƣợc chuẩn kiến
thức và kĩ năng của bài học và tạo mọi điều kiện để tất cả HS đều có thể thực hiện
đƣợc với sự trợ giúp hay không cần trợ giúp của GV.
- Nhiệm vụ/bài tập tự chọn giúp HS vận dụng, mở rộng, làm sâu sắc kiến
thức và rèn đƣợc những KN có liên quan đến kiến thức đã học.
Nhiệm vụ/bài tập bắt buộc hay tự chọn đều phải thử thách HS. Tất cả HS đều
đƣợc khuyến khích tham gia những nhiệm vụ vụ/bài tập tự chọn.
2.4. N NĂN LỰ K QU T ÓA
Theo Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016) [74, Tr 134]. ĐG NL là
hình thức ĐG ngƣời học căn cứ vào các tiêu chí cần đạt đƣợc đối với từng loại NL
trên từng đối tƣợng nghiên cứu dựa vào công cụ ĐG theo một quy trình mang tính
chuẩn mực và thống nhất. ĐG NL có thể thực hiện theo tiến trình học tập của HS hay
theo chuẩn đầu ra về NL.
Theo quan điểm trên và qua nghiên cứu, chúng tôi tiến hành ĐG NLKQH của
HS theo tiến trình học tập dựa trên bảng tiêu chí ĐG KN khi HS thực hiện các thao
tác KQH và sản phẩm thu đƣợc khi HS tiến hành KQH các vấn đề, nội dung đã lựa
chọn. Từ tiêu chí của bộ công cụ ĐG các KN của NLKQH chúng tôi tiến hành xây
dựng đƣờng phát triển NLKQH.
2.4.1. Xâ dựn bản ti u c í đán iá năn lực k ái quát óa
Qua nghiên cứu cho thấy, hiện nay có nhiều cách tiếp cận ĐG NL khác nhau,
tuy nhiên đa số các tác giả đều dựa vào kết quả đạt đƣợc về các KN ở các mức độ
khác nhau của HS khi tiến hành thực hiện hay rèn NL nào đó.
Trong nghiên cứu này tiếp cận ĐG NLKQH của HS thông qua ĐG mức độ đạt
89
đƣợc ở 5 tiêu chí tƣơng ứng 5 KN thành phần của NLKQH đã đƣợc xác định. Ở
mỗi tiêu chí ĐG, dựa vào biểu hiện mức độ thành thạo của các KN chia 4 mức độ:
Mức 1: Chƣa có thao tác thực hiện hay thực hiện không đúng (mức thấp nhất).
Mức 2: Có thao tác thực hiện nhƣng chƣa đầy đủ.
Mức 3: Có thao tác thực hiện đầy đủ nhƣng chƣa rõ ràng.
Mức 4: Có thao tác thực hiện đầy đủ, rõ ràng (mức cao nhất).
Căn cứ vào biểu hiện hành vi của các KN thành phần NLKQH (Bảng 1.1), xây
dựng bảng tiêu chí ĐG KN khi tiến hành KQH để ĐG NLKQH HS theo bảng 2.1.
Bản 2.1. Bản t êu í đán á KN t ến àn KQH
KN, hành vi Cấp độ biểu hiện của hành vi
Xếp
loại
KN
xác
địn
mục
tiêu
KQH
Xác định kết
quả mong
đợi của quá
trình KQH.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. A1.0
Xác định kết quả mong đợi quá trình KQH chƣa đầy đủ. A1.1
Xác định kết quả mong đợi quá trình KQH đầy đủ
nhƣng chƣa rõ ràng.
A1.2
Xác định rõ kết quả mong đợi quá trình KQH đầy đủ,
rõ ràng.
A1.3
Xác định
đƣợc những
kiến thức,
KN, thái độ
cần đạt
trong quá
trình KQH.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. A2.0
Xác định kiến thức, KN, thái độ cần đạt quá trình
KQH chƣa đầy đủ.
A2.1
Xác định kiến thức, KN, thái độ cần đạt quá trình
KQH đầy đủ nhƣng chƣa rõ ràng.
A2.2
Xác định đƣợc những kiến thức, KN, thái độ cần đạt
quá trình KQH đầy đủ, rõ ràng.
A2.3
Xác định
đƣợc các
phƣơng tiện,
công cụ để
thực hiện
quá trình
KQH.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. A3.0
Xác định đƣợc các phƣơng tiện, công cụ để thực hiện
quá trình KQH chƣa đầy đủ.
A3.1
Xác định đƣợc các phƣơng tiện, công cụ để thực hiện
quá trình KQH đầy đủ nhƣng chƣa rõ ràng.
A3.2
Xác định rõ các phƣơng tiện, công cụ để thực hiện quá
trình KQH đầy đủ, rõ ràng.
A3.3
Lựa
c ọn
nhóm
Lựa chọn
đƣợc các đối
tƣợng tiến
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. B1.0
Lựa chọn đối tƣợng KQH chƣa đầy đủ. B1.1
Lựa chọn đối tƣợng KQH đầy đủ nhƣng chƣa rõ ràng. B1.2
90
KN, hành vi Cấp độ biểu hiện của hành vi
Xếp
loại
đ i
tƣợn
để
KQH
hành KQH. Lựa chọn đƣợc đối tƣợng KQH đầy đủ, rõ ràng. B1.3
Định dạng
hoặc gọi tên
các đối tƣợng
tiến hành
KQH.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. B2.0
Định dạng hoặc gọi tên đối tƣợng KQH chƣa đầy đủ. B2.1
Định dạng hoặc gọi tên đối tƣợng KQH đầy đủ nhƣng
chƣa rõ ràng.
B2.2
Định dạng hoặc gọi tên đối tƣợng tiến hành KQH đầy
đủ, rõ ràng.
B2.3
Xác định vị trí,
vai trò của
việc nghiên
cứu các đối
tƣợng trong
quá trình
KQH.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. B3.0
Xác định vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối
tƣợng trong quá trình KQH chƣa đầy đủ.
B3.1
Xác định vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối
tƣợng trong quá trình KQH đầy đủ nhƣng chƣa rõ
ràng.
B3.2
Xác định rõ vị trí, vai trò của việc nghiên cứu các đối
tƣợng trong quá trình KQH đầy đủ, rõ ràng.
B3.3
Phân
tích các
dấu
iệu ở
từn
đ i
tƣợn
trong
nhóm
đ i
tƣợn
đ
c ọn
Chỉ ra các
bộ phận cấu
thành đối
tƣợng
nghiên cứu
trong quá
trình KQH.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. C1.0
Chỉ ra các bộ phận cấu thành đối tƣợng nghiên cứu
trong quá trình KQH chƣa đầy đủ.
C1.1
Chỉ ra các bộ phận cấu thành đối tƣợng nghiên cứu
trong quá trình KQH đầy đủ nhƣng chƣa rõ ràng.
C1.2
Chỉ rõ các bộ phận cấu thành đối tƣợng nghiên cứu
trong quá trình KQH đầy đủ, rõ ràng.
C1.3
Chia các
nhóm bộ phận
cấu thành nên
đối tƣợng và
mối quan hệ
giữa các bộ
phận đó.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. C2.0
Chia các nhóm bộ phận cấu thành nên đối tƣợng và
mối quan hệ giữa các bộ phận đã chọn chƣa đầy đủ.
C2.1
Chia các nhóm bộ phận cấu thành nên đối tƣợng và
mối quan hệ giữa các bộ phận đó đầy đủ nhƣng chƣa
rõ ràng.
C2.2
Chia rõ các nhóm bộ phận cấu thành nên đối tƣợng và
mối quan hệ giữa các bộ phận đó đầy đủ, rõ ràng.
C2.3
Chỉ ra các
thành phần
hay nhóm
thành phần
Không thực hiện hay thực hiện đúng một phần. C3.0
Chỉ ra các thành phần hay nhóm thành phần chính cấu
thành đối tƣợng và mối quan hệ giữa các bộ phận
chính chƣa đầy đủ.
C3.1
91
KN, hành vi Cấp độ biểu hiện của hành vi
Xếp
loại
chính cấu
thành đối
tƣợng và mối
quan hệ giữa
các bộ phận
chính.
Chỉ ra các thành phần hay nhóm thành phần chính cấu
thành đối tƣợng và mối quan hệ giữa các bộ phận
chính chƣa đầy đủ, rõ ràng.
C3.2
Chỉ rõ các thành phần hay nhóm thành phần chính cấu
thành đối tƣợng và mối quan hệ giữa các bộ phận đó
đầy đủ, rõ ràng.
C3.3
Xác
địn
các dấu
iệu
chung
v bản
c ất
của
nhóm
đ i
tƣợn
đ
c ọn
Chỉ ra các bộ
phận giống và
khác nhau
giữa các đối
tƣợng về cấu
trúc bên ngoài.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. D1.0
Chỉ ra các bộ phận giống và khác nhau giữa các đối
tƣợng về cấu trúc bên ngoài chƣa đầy đủ.
D1.1
Chỉ ra các bộ phận giống và khác nhau giữa các đối
tƣợng về cấu trúc bên ngoài đầy đủ nhƣng chƣa rõ
ràng.
D1.2
Chỉ rõ các bộ phận giống và khác nhau giữa các đối
tƣợng về cấu trúc bên ngoài đầy đủ, rõ ràng.
D1.3
Chỉ sự giống
và khác nhau
về bản chất
bên trong của
các đối tƣợng.
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. D2.0
Chỉ sự giống và khác nhau về bản chất bên trong của
các đối tƣợng chƣa đầy đủ.
D2.1
Chỉ sự giống và khác nhau về bản chất bên trong của
các đối tƣợng đầy đủ nhƣng chƣa rõ ràng.
D2.2
Chỉ rõ sự giống và khác nhau về bản chất bên trong
của các đối tƣợng đầy đủ, rõ ràng.
D2.3
Chỉ sự giống
và khác nhau
cơ bản để
chúng không
là một và lại
có thể là một
khi xét chúng
ở phạm vi
rộng hơn, các
dấu hiệu làm
cho các đối
tƣợng trở
thành một thể
Không thực hiện hay thực hiện không đúng. D3.0
Chỉ sự giống và khác nhau cơ bản để chúng không là
một và lại có thể là một khi xét chúng ở phạm vi rộng
hơn, các dấu hiệu làm cho các đối tƣợng trở thành một
thể thống nhất không tách rời chƣa đầy đủ.
D3.1
Chỉ sự giống và khác nhau cơ bản để chúng không là
một và lại có thể là một khi xét chúng ở phạm vi rộng
hơn, các dấu hiệu làm cho các đối tƣợng trở thành một
thể thống nhất không tách rời đầy đủ nhƣng chƣa rõ
ràng.
D3.2
Chỉ đƣợc sự giống và khác nhau cơ bản để chúng
không là một và lại có thể là một khi xét chúng ở
phạm vi rộng hơn, các dấu hiệu làm cho các đối tƣợng
D3.3
92
KN, hành vi Cấp độ biểu hiện của hành vi
Xếp
loại
thống nhất
không tách
rời.
trở thành một thể thống nhất không tách rời đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_ren_luyen_luc_khai_quat_hoa_cho_hoc_sinh_trong_day_h.pdf