Luận án Sự biến đổi hình thức kiến trúc phương Tây trong một số công trình công sở tại Đông Dương

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH ẢNH

PHẦN MỞ ĐẦU . 01

0.1. Đặt vấn đề . 01

0.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu . 03

0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 03

0.4. Phương pháp nghiên cứu . 04

0.5. Nội dung tiến trình nghiên cứu . 05

0.6. Ý nghĩa khoa học của đề tài. 07

0.7. Cấu trúc của luận án . 08

PHẦN NỘI DUNG. 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY, KIẾN TRÚC THUỘC

ĐỊA PHÁP VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN . 9

1.1. CÁC THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN

CỨU . 9

1.1.1. Khái niệm về “biến đổi” . 9

1.1.2. Khái niệm về “Kiến trúc phương Tây”. 9

1.1.3. Khái niệm về “Kiến trúc thuộc địa” . 10

1.1.4. Khái niệm về “Công sở” . 10

1.2. KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY VÀ KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN

PHÁP . 11

1.2.1. Kiến trúc cổ điển phương Tây . 11

1.2.2. Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến kiến trúc Pháp và các giải pháp phổ

biến . 13

1.2.3. Kiến trúc Cổ điển Pháp . 14

1.2.4. Các phong cách kiến trúc tại Pháp trong thời kỳ Cận đại . 15

1.3. VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG . 20

1.3.1. Văn hóa bản địa và bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Việt Nam . 21

1.3.1.1. Văn hóa bản địa tại Việt Nam . 21

1.3.1.2. Bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Việt Nam . 23

1.3.2. Văn hóa bản địa và bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Lào . 27

1.3.2.1. Văn hóa bản địa tại Lào . 27

1.3.2.2. Bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Lào . 28

1.3.3. Văn hóa bản địa và bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Campuchia . 29

1.3.3.1. Văn hóa bản địa tại Campuchia . 29

1.3.3.2. Bối cảnh kiến trúc truyền thống tại Campuchia . 31

1.4. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ

TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG . 32

1.4.1. Sự tiếp cận của kiến trúc phương Tây qua con đường kiến trúc thuộc địa tại Đông

Dương . 32

1.4.2. Các phong cách kiến trúc chính của công trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại

ba nước Đông Dương . 33

1.4.3. Đặc trưng của kiến trúc công trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại ba nước Đông

Dương . 37

1.4.3.1. Sự thay đổi cách thức ứng xử của người Pháp đối với văn hóa bản địa tại ba nước

Đông Dương trong các công trình kiến trúc . 37

1.4.3.2. Sự thích ứng với khí hậu tự nhiên trong kiến trúc công trình công sở do người Pháp

xây dựng tại ba nước Đông Dương . 41

1.4.3.3. Các công trình kiến trúc công sở do người Việt Nam xây dựng trong thời kỳ Pháp

thuộc . 42

1.5. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ HƯỚNG LIÊN QUAN

ĐẾN ĐỀ TÀI. . 44

1.5.1. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu . 44

1.5.2. Những đóng góp của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án . 49

1.5.3. Những vấn đề còn tồn tại trong các công trình nghiên cứu . 50

1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG LUẬN ÁN . 53

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC . 55

2.1. CƠ SỞ VỀ LỊCH SỬ. 55

2.1.1. Các nguyên tắc kinh điển trong thiết kế mặt đứng kiến trúc Cổ điển phương Tây . 55

2.1.2. Tổ hợp mặt đứng trong kiến trúc Cổ điển phương Tây . 61

2.2. CƠ SỞ VỀ PHÁP LÝ . 68

2.2.1. Luật di sản văn hóa 1913. . 69

2.2.2. Đạo luật Cornudet . 71

2.3. CƠ SỞ VỀ LÝ LUẬN . 74

2.3.1. Nhận định của Gwendolyn Wright về tính chính trị trong các thiết kế của Pháp tại các

nước thuộc địa Đông Dương . 75

2.3.2. Lý thuyết về hiện tượng cộng sinh văn hóa trong kiến trúc . 80

2.3.3. Lý thuyết về sự hình thành hệ thống các tiêu chí đánh giá sự biến đổi hình thức của

kiến trúc phương Tây sang Kiến trúc thuộc địa trong các công trình công sở tại Đông Dương

 . 83

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến đổi hình thức của Kiến trúc phương Tây sang

Kiến trúc thuộc địa trong các công trình công sở tại Đông Dương . 86

2.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên- khí hậu tại Đông Dương . 86

2.4.2. Sự phát triển không gian các khu hành chính tại Đông Dương dưới sự dẫn dắt của

văn hóa đô thị thời kỳ thuộc địa . 86

2.4.3. Những đặc trưng trong kiến trúc công sở thời kỳ thuộc địa tại ba nước Đông

Dương . 90

2.4.3.1. Đặc trưng kiến trúc công trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại Việt Nam . 91

2.4.3.2. Đặc trưng kiến trúc công trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại Lào . 93

2.4.3.3. Đặc trưng kiến trúc công trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại Campuchia 96

2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 98

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 99

3.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN

TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ TẠI BA NƯỚC

ĐÔNG DƯƠNG . 99

3.1.1. Quan điểm xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá . 99

3.1.2. Tiêu chí đánh giá sự biến đổi hình thức Kiến trúc phương Tây sang Kiến trúc thuộc

địa trong các công trình công sở tại Đông Dương . 100

3.1.2.1. Nhóm tiêu chí thứ nhất: đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc của kiến trúc Cổ điển

phương Tây trong các công trình công sở tại Đông Dương trong thời kỳ Pháp thuộc . 101

3.1.2.2. Nhóm tiêu chí thứ hai: đánh giá sự kế thừa và biến đổi các đặc điểm trang trí của

kiến trúc phương Tây trong công trình công sở tại Đông Dương . 107

3.1.2.3. Nhóm tiêu chí thứ ba: đánh giá sự thích ứng với khí hậu bản địa . 118

3.2. XÂY DỰNG THANG ĐIỂM CHO HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN

ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH

CÔNG SỞ TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG . 129

3.2.1. Quan điểm xây dựng thang điểm cho hệ thống tiêu chí đánh giá . 129

3.2.2. Thang điểm cho các nhóm tiêu chí . 129

3.2.3. Phân định mức độ biến đổi hình thức Kiến trúc phương Tây trong các công trình công

sở tại Đông Dương theo hệ thống đánh giá . 130

3.3. SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CÔNG

TRÌNH CÔNG SỞ TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG . 131

3.3.1. Đánh giá khách quan các công trình công sở trong thời kỳ Pháp thuộc tại ba nước

Đông Dương . 131

3.3.1.1. Công trình công sở tiêu biểu tại Việt Nam . 131

3.3.1.2. Công trình công sở tiêu biểu tại Lào . 134

3.3.1.3. Công trình công sở tiêu biểu tại Campuchia . 136

3.3.2. Các quy luật biến đổi của kiến trúc phương Tây trong công trình công sở dựa trên các

nguyên tắc kế thừa và thích ứng với khí hậu bản địa . 139

3.3.2.1.Không Gian. 139

3.3.2.2. Sự liên hệ với tự nhiên . 140

3.3.2.3. Công cộng hóa . 140

3.3.2.4. Cảnh quan trong công trình kiến trúc . 141

3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 142

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 143

4.1. BÀN LUẬN VỀ TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ

BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY TRONG MỘT SỐ CÔNG TRÌNH

CÔNG SỞ TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG . 143

4.2. BÀN LUẬN VỀ CÁC QUY LUẬT BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC CỦA KIẾN TRÚC

PHƯƠNG TÂY TRONG CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG

DƯƠNG TRONG LUẬN ÁN . 144

4.3. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ VIỆC KẾ THỪA CÁC

GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ THỜI KỲ

PHÁP THUỘC TẠI BA NƯỚC ĐÔNG DƯƠNG BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO VÀ

XÂY DỰNG MỚI . 147

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 149

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH

PHẦN PHỤ LỤC

pdf384 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sự biến đổi hình thức kiến trúc phương Tây trong một số công trình công sở tại Đông Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sắc của mái và tháp nhọn thường là vàng hoặc đỏ (hai màu sắc chủ chốt trong Phật giáo, thể hiện sự linh thiêng, cao quý). Bên cạnh đó, những ký tự, con số được khắc cầu kỳ cũng rất phổ biến [50], [52], [56], (phụ lục 8). Cũng như ở VN, những CTCS trong thời kỳ đầu do Pháp xây dựng thể hiện gần như sao chép lại các chi tiết trang trí từ các công trình kiến trúc Cổ điển của phương Tây. Do đã có kinh nghiệm từ việc kết hợp đặc trưng của hai nền văn hóa Đông - Tây tại VN nên một số CTCS tại Campuchia tuy theo phong cách KTPT nhưng vẫn xuất hiện các chi tiết trang trí truyền thống của Campuchia một cách rất nhẹ nhàng. Sau khi bước sang giai đoạn kết hợp, với sự xuất hiện của kiến trúc ĐD, kiểu trang trí rườm rà theo mô-típ của phương Tây đã không còn hiện hữu trên các CTCS của Campuchia nữa mà thay vào đó là những chi tiết truyền thống của kiến trúc cổ Campuchia. Vì kiểu thức trang trí này vô cùng đặc biệt, gần như được xem là đỉnh cao và dấu ấn riêng của kiến trúc Khmer, nên khi người Pháp bắt đầu tìm tòi về văn hóa Campuchia và mang đến kiểu kiến trúc ĐD, họ đã áp dụng cho các công trình quan trọng, trong đó có kiến trúc công sở. Nhưng tương tự như cách họ đã làm ở VN và Lào, các chi tiết trang trí đã được thực hiện bằng cách kết hợp với các kỹ thuật mới của phương Tây. Cụ thể, các chi tiết chạm khắc trên gỗ theo kiểu truyền 15Sử thi Ramanaya: là một sử thi cổ đại viết dưới dạng trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giáo. Đây là bộ sử thi bằng tiếng Phạn nổi tiếng thứ hai của Ấn Độ cổ đại. Người ta cho rằng tác giả của Ramayana là nhà thơ Valmiki. 98 thống một số được giữ nguyên, một số đã được thay bằng các tấm phù điêu bằng thạch cao như kiểu KTPT. Ngoài ra các chi tiết trang trí trên mái, đầu cột, cửa đi, cửa sổ cũng được sử dụng các loại vật liệu mới như xi măng cốt sắt, gốm, thạch cao, kính,[50], (hình 2.25). 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Các cơ sở được luận án đưa ra hướng đến một sự khách quan cho đề tài nghiên cứu. Như đã trình bày ở trên, riêng về phần cơ sở lịch sử sẽ giúp triển khai các bước chính trong việc hình thành nên hệ thống đánh giá các CTCS tại ba nước ĐD, cụ thể bước thứ nhất sẽ giúp xác định được công trình thuộc địa có mang tính chất cổ điển hay không qua các nguyên tắc kinh điển và các ngôn ngữ hình thức mặt đứng của kiến trúc Cổ điển. Bước thứ hai trong việc hình thành hệ thống đánh giá là dựa vào các mô-típ trang trí mặt đứng để đưa ra sự so sánh giữa các công trình ở phương Tây và CTCS ở ĐD. Hai bước này sẽ kết hợp với bước cuối cùng là dựa vào khả năng thích ứng với KH bản địa để làm rõ ra sự biến đổi hình thức từ KTPT sang KTTĐ tại ĐD (sơ đồ 2.01). Bên cạnh tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới có cùng chủ đề là một nguồn tham khảo có giá trị, cùng với mục đích được đặt ra trong hướng nghiên cứu đã được trình bày ở phần mở đầu, luận án mạnh dạn bổ sung đầy đủ cả ba cơ sở: lịch sử, pháp lý, lý luận. Với cơ sở lịch sử, luận án đưa ra các cách nhận biết một công trình có phong cách thuộc địa và những nền tảng về các nguyên tắc cổ điển phương Tây trong việc hình thành nên thể loại công trình này, sau đó so sánh đặc điểm kiến trúc của các công trình giữa các nước thuộc địa với nhau. Đồng thời, các cơ sở về lý luận sẽ giải thích cặn kẽ hơn lý do vì sao có sự chuyển đổi từ KTPT sang KTTĐ, cũng như cơ sở hình thành hệ thống thang đánh giá bao gồm các tiêu chí và cuối cùng những cơ sở về pháp lý sẽ giúp cho đề tài của luận án có chiều sâu và khách quan hơn trong cách nhìn nhận vấn đề. STT DẠNG PHỐI HỢP HÌNH HỌC KỶ HÀ THƯỜNG GẶP CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU TÊN MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH 1 Pavilion tại công viên Croome Court ở Worcestershire, KTS. Robert Andam 2 Công trình Bagatelle bois de Boulogne, KTS. J.F . Bélanger 3 Mặt bằng Công trình biệt thự kết hợp sân vườn. 4 Pavilion de I’Aurore, Sceaux, 1672, KTS. Antoine Le Pautre. 5 Biệt thự Rotonda, Vicenza, 1566, KTS. Andrea Palladio. 6 Nhà thờ Filarete, 1460-1464, Milan- Italy. MỘT SỐ DẠNG KẾT HỢP HÌNH HỌC KỶ HÀ TUYỆT ĐỐI TRÁNH: Hình 2-01 CÁCH PHỐI HỢP HÌNH HỌC KỶ HÀ TRONG KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN Nguồn: Nghiên cứu sinh BẢNG 2.01 BẢNG 2.02: HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN HIỆN ĐẠI CỦA THOMAS. L DOREMUS (nguồn: [81]) NHÓM TIÊU CHÍ Không gian Mặt đứng Hình khối CÁC TIÊU CHÍ THÀNH PHẦN 1 Tường phân chia không gian Thức cột Cách sắp xếp hình khối 2 Chi tiết và tổng thể Kích thướt và tỉ lệ chi tiết mặt đứng Kích thướt và tỉ lệ của hình khối 3 Mối quan hệ với tự nhiên Chi tiết trang trí Định hướng trục công trình 4 Không gian công cộng và riêng tư Kết hợp các thành phần kiến trúc Cách ứng xử của hình khối với tự nhiên 5 Bên trong và bên ngoài Sự kết hợp và sắp xếp các yếu tố trên mặt đứng Sự kết hợp và sắp xếp các yếu tố trên mặt bằng 6 Cách đối phó với thời tiết Ánh sáng Sự liên hệ giữa các khối 8 Sự tương tác xã hội Bề mặt vật liệu Sự phân cấp của kiến trúc cổ điển 9 Các thành phần trợ lực như bổ trụ, cột, console... Phân chia đặc và rỗng 10 Tường bao 11 Sự hài hòa BẢNG 2.03: HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH CỔ ĐIỂN CỦA DAN VALENZUELA (nguồn:[59]) NHÓM TIÊU CHÍ Đặc điểm thiết kế Mặt đứng Mái nhà Cửa sổ và cửa đi CÁC TIÊU CHÍ THÀNH PHẦN 1 Khối tích (xét về số tầng cao) Các thành phần chi tiết trên mặt đứng (xét về tính đối xứng) Hình dạng (mái dốc,mái bằng, mái mansard) Hình dạng (xét về tính đối xứng, hình dạng thường gặp: hình chữ nhật, hình tròn, bán nguyệt) 2 Hình khối (xét về tính đối xứng, dạng bố cục hình khối) Vật liệu (bằng gỗ, khối xây, đá hay vữa) Độ dốc của mái Cách thức bố trí cửa (cửa sổ được đặt theo cặp nằm cạnh nhau hoặc chia làm ba ngăn theo kiểu Palladian, có cuốn phía trên, có cột hay trụ liền tường gắn vào trên tường 3 Cửa đón (xét về hình dạng cửa đón: chiều cao cổng đón, cửa đón dạng vòm hay dạng đầu hồi cổ điển, cửa đón có sảnh đón với mái dốc bên trên Vật liệu (ngói, gỗ hay đá phiến,) Vật liệu (gỗ) 4 Thức cột đỡ (thức cột giống với nguyên bản hay đã được biến tấu, dạng dầu cột Ionic-Doric-Corinthian, có gờ chỉ cột dọc hay không) Trán tường (xét về vị trí có nằm giữa không; mái hồi dạng tam giác, cung hay cung gãy; chi tiết đầu chìa; dải đường diềm giọt chấm; cửa sổ kích thướt rộng chia làm ba ô chiếu sáng và nằm ngay giữa trán tường;) Chi tiết trang trí 5 Chi tiết trang trí (dãy lan can chạy dọc bờ mái, cửa sổ và cửa đi có cung gãy, trang trí bằng sơn vẽ, mái đầu hồi tam giác hoặc cung gãy,) Chi tiết trang trí (phào chỉ có đầu chìa và dải hoa văn giọt chấm, chi tiết trang trí trên dầm mái, dải lan can chạy dọc bờ mái,) Hình 2.01 CÔNG TRÌNH LOUIS XVI CHAPEL-KTS PIERRE FONTAINE (1) Phối cảnh mặt bên Nguồn (1) (2) (3): (4):https://fr.wikisource.org/wiki/Monuments_fun%C3%A9raires_choisis_dans_ les_cimeti%C3%A8res_de_Paris/Chapelledat/c/10909690.epi Công trình tiêu biểu cho việc tạo dựng hình khối từ các hình kỷ hà: hình vuông trên mặt bằng dựng lên khối nhà hình lập phương, hình tròn dựng khối hình bán trụ gắn vào khối nhà hình lập phương ở 3 phía, hình tròn còn dựng nên mái vòm bán cầu trên đỉnh khối lập phương và trên mỗi khối bán trụ, phần mái đầu hồi phía tiền sảnh của công trình được tạo dựng từ hình tam giác. c. (4) Mặt bằng tổng thể công trình (5) Cách thức sử dụng hình kỷ hà trên mặt bằng (2) Phối cảnh mặt đứng (3) Mặt đứng chính (5):học viên Nguồn [64, tr. 200] Hình 2.02 TÒA NHÀ TẠI MIỀN TÂY NƯỚC PHÁP DO KTS EMILIO THIẾT KẾ b. Mặt tiền công trình cũng được tổ chức rõ ràng như mặt bằng. Cửa chính được đặt ở giữa và mỗi tầng sẽ có các cửa sổ với các hình thức khác nhau, thích hợp với chức năng và vị trí của nó. Trong khi cửa chính của ngôi nhà được thiết kế đơn giản, thì phần cửa lớn mở ra ban công trên tầng hai lại nổi bật như một ngôi đền nhỏ mở phía trước mặt tiền và phần trên còn thiết kế thêm cửa sổ nhiệt. Bốn cửa sổ hình chữ nhật, nhỏ hơn nằm ở mỗi góc của mặt tiền hình chữ nhật như điểm nhấn cho bốn gốc. Sự mộc mạc của tầng trệt có tác dụng tạo nên một tấm bệ vững chắc cho mặt tiền phía trên của phần ban công nhô ra như ngôi đền. Mặt đứng phía sau dẫn ra khu vườn của công trình được lặp lại chi tiết cửa sổ ở bốn góc như trong thiết kế mặt tiền chính. Nhưng lúc này, hình học không gian ba chiều chiếm ưu thế hơn khi ngay ở phần giữa, nơi hình bầu dục của phòng ăn nhô thẳng ngoài mặt phẳng của bức tường. Và để cân xứng lại phần nhô ra thì phần trên của căn phòng bầu dục được làm lõm vào để trùng với phần bao bên trong của căn phòng. Nói cách khác, mặt phẳng tường bị tách thành hai mặt cong, lồi ở dưới và lõm ở trên. Dạng hình trụ của phòng ăn đã làm phong phú thêm mặt ngoài của công trình. Như vậy, có thể thấy, sự sắp xếp liền kề của các hình thức rời rạc trong mặt bằng của ngôi nhà là nguyên tắc chính của sự phát triển mặt đứng của thiết kế. Tòa nhà tại miền Tây nước Pháp do kiến trúc sư Emilio Terry thiết kế năm 1922 sẽ là một ví dụ minh họa rõ nét cho mặt đứng và mặt bằng được kết hợp bởi các thành phần hoàn chỉnh riêng rẽ. Từ lối vào ở phía bên ngoài đường phố, bậc thang sẽ dẫn lên một tiền sảnh ở trung tâm của công trình, hay còn gọi là không gian chính của ngôi nhà. Ở đó, ba phòng được thiết kế trong đường bao dọc theo trục đối xứng chính. Trục phụ song song với trục chính và trục phụ vuông góc với trục chính liên kết các thành phần đó với nhau bằng cách sự đối xứng giữa các không gian. Trục chính tiếp tục đi qua phòng ăn hình bầu dục và dẫn thẳng ra khu vườn ở phía sau. Như vậy từng không gian trong căn hộ được xác định một cách rõ ràng. Hình 2.03 NIÊM LUẬT CỦA TỔ HỢP a. Nguyên tắc tam đoạn luận của một số bộ phận trong công trình: Dầm chính và Thức cột Nguồn a: 633735025255973750/Van-minh-Hy-Lap/Tam-quan-trong-cua-nghe-thuat-Hy- https://en.wikipedia.org/wiki/Palladi n_architecturedat/c/10909690.epi b. Nguyên tắc ngũ đoạn luận của mặt đứng theo phương vị ngang: c. b: Jean-François Gabriel (2005), Classical Architecture for the Twenty- First Century: An Introduction to Design, trang 31 Bệ cột Công trình Pulteney Brigde, 1769, Robert Adam A A A A B B B C C C C B A B C A B C A B C B A A B A A B A A Cửa sổ Cửa sổ Lối vào A B C B C Hình 2.03 NIÊM LUẬT CỦA TỔ HỢP c. Nguyên tắc 3 phần của mặt đứng theo phương vị đứng: b. Một số cách làm nổi bật 3 phần của công trình: d. Sử dụng lan can lục bình trên đỉnh e. Sự đối xứng theo phương ngang kiểu B- A-B, mà điểm nhấn chính là từ phía mặt tiền nằm ở góc Nguồn a: b: https://katherinezapantabularon.wordpress.com/2012/01/24/neoclassical- architecture-in-the-philippines/dat/c/10909690.epi c: ttp://www.cl veland.com/cuyahoga- county/index.ssf/2012/12/cuyahoga_county_to_sell_ameritrust_complex.html A C A A B A A Nguyên tắc 3 phần của mặt đứng đối với căn góc: e. A B B Khối đế có màu sắc vật liệu khác biệt Nhấn mạnh 1-2 tầng trên đỉnh Công trình sẽ được nhấn mạnh ở phần mái và khối đế, phân chia khối công trình ra thành 3 phần rõ rệt. Nếu như công trình có mái bằng thì 1 - 2 tầng trên cùng sẽ được làm nổi bật, hoặc hệ thống lan can tay vịn lục bình có thể được dùng để nhấn mạnh phần đỉnh mái. Còn khối đế có thể được nhấn mạnh bằng nhiều cách như được áp vật liệu nổi bật, màu sắc khác biệt, sử dụng hệ thống cửa cuốn, vòm cuốnđể có thể làm nổi bật lên khối đế Phong cách thiết kế trên lưới ô vuông của KTS. Jean Nicolas Louis Durand: b. Hình 2.04 TỈ LỆ VÀ NHỊP ĐIỆU a. Tỉ lệ vàng trong các công trình cổ điển: b. Pathenon, 5TCN, Hy Lạp Mặt đứng tiêu biểu c. Nguồn a:https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B7_l%E1%BB%87_v%C3%A0ng b:https://www.pinterest.com/pin/524387950333384869/ https://www.pinterest.com/pin/449867450256422065/ Đền San Detro, KTS. Bramante 1 1,618 Một số dạng mặt bằng Hình 2-05 TỶ LỆ-SỰ ĐỀU ĐẶN a. Công trình Villa Barbaro: b. Công trình Hôtel d’Hallwyl Nguồn a: [27] b: [27] b. Công trình Santa Maria Novela c. c: https://www.pinterest.com/pin/507499451736730018/ Điểm nhấn Mảng tường Mảng tường Điểm nhấn Điểm nhấn Sự phân tích tỉ lệ trên mặt đứng của các công trình như Villa Barbaro, Hôtel d’Hallwyl, Santa Maria Novela là những mình chứng rõ ràng nhất về sự quan trọng của tỉ lệ trong việc làm cho công trình kiến trúc trở nên hài hòa Hình 2-05 TỶ LỆ VÀ NHỊP ĐIỆU d. Các dạng module trong lưới: Các dạng phân chia lưới Module trên mặt đứng: Nguồn d: [65] f: [65] e. Sự phân chia chiều cao từ dưới lên trên, phải bằng nhau hoặc giảm dần,riêng khối đế có chiều cao khác biệt f. f: https://www.pinterest.com/pin/507499451736730018/ b c c d f b>c=c>d b>c>d>e>f b c d e b>c=c=c b>c>d>e b>c=c=c=c Khi nói về sự đều đặn, hầu như các công trình kiến trúc Cổ điển đều thiết kế mặt đứng dựa trên một hệ thống các ô lưới có nguyên tắc nhất định. Nếu gọi (a) và (b) là số đo của một mô-đun nhất định với (a < b), mạng lưới có thể được xây dựng trên các hình ô vuông có kích thước khác nhau như: (a x a), (b x b), (a x b) Hình 2-06 THỨC CỘT a. Yếu tố rãnh cột (flutes): b. Thức cột trơn láng trước công trình Virginia house của Thomas Jefferson b. c. Nguồn a: https://theheartthrills.wordpress.com/tag/national-archaeological-museum/ b: dat/c/10909690.epi c: Chiều cao của cột nhỏ hơn phải bằng 2:3 so với chiều cao của cột lớn Chức năng và nguyên tắc của thức cột trong công trình cổ điển: c. Thức cột dạng độc lập Thức cột dạng bổ trụ Thức cột đính vào tường Rãnh xuất hiện thật nhẹ nhàng trên thức cột của công trình Sử dụng các thức cột có chiều cao không bằng nhau: b. Thức cột trơn láng trước công trình Virginia house của Thomis Jefferson Hình 2.07 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BỆ CỘT a. Tỉ lệ bệ cột: b. Bệ cột đôi: Một số mặt đứng của bảo tàng Nguồn a: [SA-JEAN FRANCOIS], trang 47 b: https://it.wikipedia.org/wiki/Colonna b. Đầu bệ Thân bệ Chân bệ Công trình Chateau at Anet, phía tây Paris, 1455-1555 Công trình Liscia (San Prospero, Reggio Emilia) - Chiều cao của bệ bằng 1/3 chiều cao của thức cột. - Chân bệ dày gấp 3 lần đầu bệ. Hình 2.08 CHUẨN SUPERIMPOSED VÀ COLOSSAL a. Superimposed: b. Colossal: Một số mặt đứng của bảo tàng Nguồn a: [36] b: [36] c. c. c: Columns-Accessories/N-5yc1vZaqok b. Cột các tầng trên có trụ lùi vào so với trụ cột tầng dưới: Corinthian Ionic Doric Dãy cột Colonnade-khoảng cách thông thủy giữa các cột trong dãy: d. Các thức cột cách đều nhau A-A-A Các thức cột cách nhau A-B-A-B Cột tầng trên Cột tầng dưới Quảng trường St Peter, Roma, Italy Women’s club in Gadsden, Alabama Hình 2.09 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MÁI CỔ ĐIỂN a. Mái đầu hồi tam giác (pediment): b. Góc đỉnh hồi (hinge): Nguồn a,b,c,d: [65] b. b. Mái Mansard: c. Mái khuyết: c. d. c. Mái khuyết: Mái Mansard d. Các xác định độ cao thông thủy của mái đầu hồi tam giác bằng cách: tạm đặt cạnh đầu hồi là AC, lấy trung điểm O 1 của cạnh đầu hồi, dùng đó làm tâm để vẽ một cung tròn có đường kính chiều dài của cạnh đầu hồi và xác định điểm O 2 , dùng O 2 làm tâm và vẽ cung tròn có đường kính O 2 A, điểm giao cắt B giữa cung tròn đường kính O 2 A và đường vuông góc với nó là O 1 O 2 chính là đỉnh của mái đầu hồi tam giác Hình 2.10 VÒM VÀ CUỐN Viên đá khóa: b. Nguyên tắc thiết kế vòm: Nguồn a: b: [65] c. Hình tròn tiếp xúc ngoài với hình vuông trên mặt bằng tại các điểm A, B, C, D khối vuông được kéo dài lên, giao cắt với hình bán cầu tạo ra 4 nửa cung tròn sẽ tạo ra vòm cánh buồm đường tròn tiếp xúc với 4 đỉnh của 4 cung tròn trong vòm sẽ xác định được kích thước của vòm bán cầu bên trên vòm buồm hoặc chính là đường bao giới hạn cho vòm đĩa Vòm bán cầu là nửa hình cầu được đặt trên một khối hình trụ có đường kính bằng với cạnh của hình vuông ABCD Viên đá khóa được trang trí Viên đá khóa được làm to a. b. Mái vòm của công trình Monticello – KTS.Thomas Jefferson: d. c. Mặt đứng Phối cảnh Hình 2.10 VÒM VÀ CUỐN c. Cửa sổ mái trên vòm đĩa và vòm bán cầu: Nguồn a: https://pixabay.com/vi/photos/%C3%BCberzeugen/ https://en.wikipedia.org/wiki/National_Palace_(Dominican_Republic) b: https://www.monticello.org/ Vòm bán cầu và vòm đĩa đặt phía trên công trình sẽ tạo ra hiệu ứng điểm nhấn nổi bật, đồng thời, không gian phía dưới vòm bán cầu này thường là vị trí của các phòng nội thất quan trọng trong công trình, chẳng hạn như phòng tiếp khách hoặc sảnh lớn. Đây có thể sẽ là một sự hoang phí về không gian nếu như đặt phòng khách dưới một khoảng không rộng lớn của mái vòm. Tuy nhiên, nếu không làm như vậy, thì phần ngoại thất bên ngoài sẽ không phản ánh được phần nội dung bên trong công trình, bởi cũng như mái vòm, phòng khách chính là điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ nội thất công trình. Trong công trình Monticello của Thomas Jefferson, kiến trúc sư đã đưa phần sảnh chính ra phía trước, phía trên sảnh chính là một mái vòm lớn, tạo được hiệu ứng ấn tượng vừa đủ Mặt bằng Mặt đứng Hình 2.11 CỬA, CỬA SỔ b. Tỉ lệ của cửa: Một số dạng cửa sổ cổ điển thường thấy: Nguồn a: [51] b: b. Cửa sổ của Palazzo Rucellai do kiến trúc sư Alberty thiết kế: c. c: https://en.wikipedia.org/wiki/Palazzo_Rucellai d. c. Kích thước của một hệ khung lý tưởng cho việc sử dụng của con người Cửa sổ mắt bò Cửa sổ bán nguyệt ba ngăn Cửa sổ ba ngăn a. Các dạng cửa sổ này ngoài mục đích lấy sáng còn có tác dụng “mềm hóa” đi những điểm khô cứng trong tính đối xứng của kiến trúc Cổ điển. Đây là một trong những sáng tạo đáng khen ngợi của các kiến trúc sư thời bấy giờ. Nhưng việc sử dụng các dạng cửa này phải được điều tiết một cách hợp lý Trong kiến trúc Cổ điển, cửa được các kiến trúc sư sáng tạo dựa trên các nguyên tắc và được phối hợp với công trình một cách rất hài hòa. Chẳng hạn như những ô cửa sổ của Palazzo Rucellai do kiến trúc sư Alberty thiết kế, được đánh giá là có tỷ lệ cân đối một cách hoàn hảo (perfect shape). Đó là những ô cửa sổ mang dáng dấp của cuốn với viên đá khóa ở đỉnh và dựa trên các đầu mũ cột-một trong những kiến tạo quan trọng của La Mã. Hình thức cửa sổ này được tham khảo và sao chép trong rất nhiều công trình kiến trúc về sau bởi vẻ đẹp cổ điển về sự cân xứng của nó Hình 2.12 LAN CAN, TAY VỊN a. Trụ lục bình: b. Nguyên tắc thiết kế dãy lan can lục bình: Nguồn a,b,c,d: [65] c. c. Dãy lan can giữa 2 thức cột có bệ đỡ, thì dãy lan can được nối liền vào bệ đỡ Dãy lan can đứng giữa 2 thức cột không có bệ đỡ thì dãy lan can này không được nối liền vào thân cột Lan can đứng giữa 2 thức cột: d. Các bục phân cách là những khối bê tông nhẵn Bệ đỡ thức cột tạo điểm đầu và điểm kết thúc cho lan can,chỉ những cái bệ đỡ này mới có vật trang trí, những trụ lục bình gắn vào bục phân chỉ có một nửa b. Tỉ lệ trụ lục bình: Lan can lục bình thường được dùng làm tay vịn cầu thang, tay vịn ban công, hoặc cũng có thể sử dụng trên mái để làm mềm đi đường nét sắc cạnh của mái so với bầu trời Có nhiều biến thể của hình thức trụ lục bình qua thời gian, nhưng cho dù các biến thể đó có thay đổi như thế nào thì vẫn theo nguyên tắc chung. Trụ lục bình cũng gồm có 3 phần: đầu - thân - đế và tỉ lệ lần lượt của 3 phần này là 1/4, 1/2, 1/4. Ngoài ra ở vị trí d,e,f sẽ là nơi có đường kính bằng nhau và hẹp nhất trong trụ lục bình; còn đường kính ở các phần a,b,c sẽ là phần phình to ra nhất Các dạng đường khuôn cơ bản Hình 2.13 ÁNH SÁNG, BÓNG ĐỔ a. Sử dụng vật liệu lồi lõm: b. Nguyên tắc đón ánh sáng của bề mặt: Một số mặt đứng của bảo tàng Nguồn a: b: moulding/#.Vv1dnkRilRAdat/c/10909690.epi b. c: Khuôn (mouldings): b. Các chi tiết áp dụng khuôn và hiệu ứng bóng đổ Ánh sáng khi chiếu vào 45 độ sẽ tách ra thành 2 phần sáng tối rõ ràng. Sự lồi lõm của đá thật Mặt tường phẳng cũng có sự tương phản sáng tối nhờ vật liệu lồi lõm (1) Phối cảnh mặt đứng Nguồn (1) (2): https://ericrossacademic.wordpress.com/2012/04/11/architectural- heritage-weekend-in-casablanca/ (2) Phối cảnh mặt bên Hình 2.14 CÔNG TRÌNH TÒA ÁN CASABLANCA TẠI MA-RỐC (1) Kho bạc tỉnh ở Đông Dương, 1925. Nguồn (1) (2) (3): [14, tr.191-192] (2) Ecole des Jeunes Filles Annamites, Sài Gòn, 1919. Hình 2.15 VĂN PHÒNG CHO CÁC QUÂN ĐOÀN CHỨC NĂNG (3) Lycée Sarraut, Hà Nội, 1919. Nguồn [14, tr. 200] Hình 2.16 VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA PHÁP Ở CÁC TỈNH KHÁC NHAU Nguồn [[SA-GWENDOLYN]), tr. 200] Hình 2.17 CÔNG TRÌNH ĐẦU TIÊN-DOANH TRẠI ĐÚC SẴN b. Công trình đầu tiên của hai kỹ sư người Pháp Olivier de Puymanel và T. Brun là một doanh trại đúc dẵn, có chức năng như một tòa nhà công cộng và cũng là nhà ở cho các quân lính đầu tiên của Pháp phục vụ tại Đông Dương. Nay là bệnh viện Nhi đồng 2 . Hình 2.18 QUY HOẠCH VIENTIANE THỜI KỲ THUỘC PHÁP a. Toàn cảnh Vientiane nhìn từ trên không Bản đồ đô thành Vientiane (thủ đô Ai-Lao) Nguồn a: Rotem Kowner (2007), Vientiane Transformations of a Laos landscape, Routledge Publishers. b : https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=tai-lieu-hoi-thao- phat-giao-viet-nam-lao/cong-dong-nguoi-viet-o-vieng-chan-giai-doan-cuoi- b. c. Khu đô thị mới do Pháp xây dựng được đặt ở phía Bắc của thành phố Vientiane (hình) và quy hoạch theo mô hình Châu Âu. Các trục chính, các di tích quan trọng, biểu tượng đô thị của Vientiane đều được người Pháp cố gắng giữ lại và xây dựng dựa theo những gì đã bị phá hủy bởi Xiêm vào năm 1828 . Hình 2.19 KHU PHỐ NGƯỜI HOA Ở VIENTIANE a. Khu phố người Hoa tại khu chợ Nong Duang, Vientiane, Lào: Khu phố Hoa tại Trung tâm Biên mậu Boten trên biên giới Lào-Trung: Nguồn a,c: nghiên cứu sinh b : https://www.123rf.com/photo_129334199_vientiane--laos--26-feb- 2012-the-street-in-vientiane-laos.html b. c. Khu chợ Talat Sao tập trung nhiều khu người Việt (Vientiane, Lào) c. . Hình 2.20 CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ Ở VIỆT NAM THÍCH ỨNG VỚI ĐK ĐỊA HÌNH Với lợi thế là địa hình đồng bằng, nên việc thiết kế mặt bằng, tổ chức không gian kiến trúc của các công trình công quyền sẽ dễ dàng hơn trong việc đưa ra các giải pháp thích ứng với điều kiện khí hậu của hai thành phố này. Ở Hà Nội, các công trình công quyền chủ yếu đối phó với khí hậu gió mùa ẩm và lạnh khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Ở Sài Gòn có nhiệt độ cao hơn so với miền Bắc, khí hậu ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo nên các công trình hành chính được xây dựng tại Sài Gòn chủ yếu là mái dốc để thoát nước mưa tốt, chống nắng bằng diện tích các hàng hiên lớn với hành lang và cửa sổ chiếm tỉ lệ lớn so với mặt ngoài của công trình Nguồn https://hinhanhvietnam.com/ b. c. Phủ chủ tịch Trụ sở ngân khố Đông Dương Nha tài chính Đông Dương Dinh thượng thơ . Hình 2.21 MỘT SỐ CHI TIẾT TRANG TRÍ TRUYỀN THỐNG ÁP DỤNG TRONG CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG SỞ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ THUỘC ĐỊA Nguồn Nghiên cứu sinh b. c. Hồi văn chữ Vạn trên Tòa pháp chính Hà Nội Biểu tượng bát quái trên cửa chính tòa pháp chính Hà Nội Hồi văn chữ Vạn trên sở tài chính Đông Dương Sắt uốn họa tiết trên tòa pháp chính Hà Nội Hoa văn chữ Triện trên Ngân hàng Đông Dương- Hà Nội Hoa văn chữ Thọ trên Ngân hàng Đông Dương- Hà Nội sử dụng chi tiết trang trí của Chăm và Khmer- Ngân hàng Đông Dương-TPHCM Chi tiết đầu đao bằng xi măng cốt sắt kiểu hồi văn trong câu lạc bộ thủy quân Hà Nội Gạch thông gió hoa chanh cách điệu của tòa pháp chính Hà Nội Chi tiết đầu đao và mái hình rồng bằng xi măng cốt sắt-vận tải Hoàng Đế-TPHCM . Hình 2.22 CÔNG TRÌNH CÔNG QUYỀN Ở LÀO THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH Nguồn Nghiên cứu sinh b. c. Sở chỉ huy quân sự - Lào Sở địa dư-Lào Phòng thương mại-Lào Dương Văn phòng toàn quyền- Lào Công trình có độ dày càng lớn thì càng có sức cản được gió nên mặt bằng công trình rộng về bề ngang, có kích thước lớn, hình khối công trình có dạng hình chữ nhật dài. Mặt đứng hướng Đông và hướng Tây chịu nhiều bức xạ nhiệt của mặt trời và cộng với việc nhiệt độ không khí bên ngoài cao nên dạng hình khối này sẽ dễ dàng thực hiện các biện pháp thông gió tự n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_su_bien_doi_hinh_thuc_kien_truc_phuong_tay_trong_mot.pdf
  • pdf1. TRANG THÔNG TIN LATS - TIẾNG VIỆT - NCS ÔN NGỌC YẾN NHI.pdf
  • pdf2. TRANG THÔNG TIN LATS - TIẾNG ANH - NCS ÔN NGỌC YẾN NHI.pdf
  • pdf3. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TIẾNG ANH - NCS ÔN NGỌC YẾN NHI.pdf
  • pdf4. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ - TIẾNG VIỆT - NCS ÔN NGỌC YẾN NHI.pdf
  • pdf6. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ - NCS ÔN NGỌC YẾN NHI.pdf
  • pdf1122- QĐ ve viec thanh lap HĐ danh gia luan an tien si cap co so - NCS Ôn Ngọc Yến Nhi.pdf
Tài liệu liên quan