Luận án Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

Lời cam đoan .

Mục lục .

i ii

Danh mục các chữ viết tắt . vi

Danh mục các Bảng, Biểu đồ, Hình vẽ . vii

MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ

HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG.

17

1.1. Cơ sở lý luận về khu công nghiệp . 17

1.1.1. Khái niệm về khu công nghiệp và tác động của khu công nghiệp đối

với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƯơng.

17

1.1.2. Tổng quan lý thuyết liên quan đến vấn đề công nghiệp hóa và phát

triển khu công nghiệp.

21

1.1.3. Quá trình hình thành khu công nghiệp trên thế giới và đƯờng lối, chủ

trƯơng phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam.

31

1.2. Vai trò của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

của các địa phƯơng ở Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH.

35

1.3. Bộ tiêu chí sử dụng để đánh giá khả năng, hiệu quả khai thác sử

dụng của các khu công nghiệp và tác động của các khu công

nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƯơng

40

1.3.1. Tiêu chí đánh giá khả năng và hiệu quả khai thác sử dụng của các

khu công nghiệp

42

1.3.2. Tiêu chí đánh giá tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát

triển kinh tế - xã hội của địa phƯơng .

46

1.3.3. Bộ tiêu chí đƯợc sử dụng để tiến hành đánh giá tác động của khu

công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƯơng .

47

1.4. Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp của một số quốc gia,

vùng lãnh thổ, địa phƯơng và bài học cho Bình DƯơng .

48

1.4.1. Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp của nƯớc ngoài . 49

1.4.2. Kinh nghiệm phát triển các khu công nghiệp của một số địa phƯơng

trong nƯớc .

56

pdf211 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D 87 năm 1997 đến 2.732.441 USD năm 2003 và tăng đến 9.224.978 USD năm 2016; Mức doanh thu trên một đơn vị vốn đầu tƣ cũng đƣợc tăng lên từ 0,352 năm 1997 đến 0,90 năm 2003 và tính trung bình hiện nay các doanh nghiệp trong KCN, cứ đầu tƣ 1 đơn vị vốn thì sẽ đạt trên 1,218 đơn vị doanh thu trong một năm. Giai đoạn 2006 - 2009, các chỉ số doanh thu/ 1 ha đất công nghiệp, doanh thu/ 1 dự án, doanh thu/ 1 đơn vị vốn giảm do các nguyên nhân: Năm 2006, Việt Nam chuẩn bị và gia nhập WTO nên DN đầu tƣ nƣớc ngoài tìm thấy những cơ hội thuận lợi khi đầu tƣ vào Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dƣơng nói riêng. Các KCN đƣợc mở rộng, điều chỉnh quy hoạch, diện tích KCN tăng lên, số dự án tăng nhanh từ đó doanh thu của các doanh nghiệp đƣợc tăng lên. Đến năm 2009, do tình hình khủng hoảng tài chính thế giới, các tập đoàn, doanh nghiệp trong và ngoài Bảng 3.7: Các chỉ số về doanh thu của các doanh nghiệp KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 1997 - 2016 Năm Tổng doanh thu (USD) Doanh thu trên 1 ha đất CN Doanh thu trên 1 lao động Doanh thu trên 1 dự án Doanh thu trên 1 đơn vị vốn (Tổng DT/ Tổng D.T KCN đã cho thuê) (Tổng DT/ Tổng LĐ trong KCN) (Tổng DT/ Tổng DA) (Tổng DT/ Tổng vốn ĐT của DN) 1997 85.263.060 254.988 5.906 916.807 0,352 2003 1.412.672.305 2.193.284 15.229 2.732.441 0,900 2004 1.927.146.000 2.565.775 16.685 3.222.652 0,936 2005 2.318.377.921 2.151.740 15.942 3.486.282 0,882 2006 3.459.186.912 2.703.158 20.481 4.401.001 0,956 2007 4.183.464.158 2.681.903 20.712 4.371.435 0,775 2008 5.931.667.817 2.393.417 25.177 4.722.665 0,823 2009 6.137.422.543 2.131.799 24.091 4.587.012 0,785 2010 7.241.107.452 2.236.842 24.962 5.028.546 0,845 2011 7.685.624.426 2.419.708 24.666 4.987.426 0,736 2012 9.868.379.591 3.050.880 29.335 6.241.859 0,896 2013 11.115.154.137 3.397.259 32.440 6.639.877 0,911 2014 12.681.870.030 3.720.038 36.044 7.084.843 0,909 2015 16.676.347.773 4.758.498 45.950 8.473.753 1,056 2016 20.008.978.829 3.947.268 53.581 9.224.978 1,218 Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN tỉnh Bình Dương và BQL VSIP giai đoạn 1997 -2016 88 nƣớc gặp nhiều khó khăn nên các chỉ số về doanh thu có chiều hƣớng tụt giảm. Điều này phản ánh các KCN là một bộ phận khá “nhạy cảm” nền kinh tế, nó phản ánh sức sống của nền kinh tế nói chung. Nhìn chung, trong 5 năm gần đây các chỉ số thống kê về doanh thu của các doanh nghiệp thuộc KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng tăng ổn định. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong KCN tăng 2,3 lần trong giai đoạn 2010 - 2015 từ 7.241.107.452 USD lên đến 16.676.347.773 USD, doanh thu trên 1 đơn vị vốn đạt 1,042 lần. Riêng năm 2016, một số KCN thuộc hệ thống VSIP nhƣ VSIP II - A và Mapletree triển khai hạ tầng, mở rộng diện tích cho thuê nên đã làm cho doanh thu/ 1ha đất cho thuê giảm xuống còn 3.947.268 USD/ha, song, doanh thu trên một đơn vị vốn đã tăng lên 1,218 lần. Tuy nhiên, sự gia tăng về tổng doanh thu và các chỉ số khác của doanh thu trong các KCN còn chƣa đảm bảo tính vững chắc. Một số chỉ tiêu về doanh thu trong các năm 2011, 2012, 2014 mặc dù tăng nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng của doanh nghiệp và các chỉ tiêu mà BQL các KCN đề ra. 3.2.6. Sự gia tăng về mặt giá trị sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN Đối với các KCN do BQL các KCN Bình Dƣơng quản lý, theo thống kê từ 1997 đến 2016 giá trị sản xuất tăng 217,7 lần từ 23.535.600 USD lên đến 5.124.559.840 USD, tốc độ tăng trƣởng bình quân trong 20 năm qua đạt 32,7 %. Với kết quả này cho thấy GTSX của các KCN đã có sự tăng trƣởng mạnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu, mục tiêu phát triển các KCN của tỉnh Bình Dƣơng. Đối với các KCN thuộc Hệ thống VSIP do BQL VSIP quản lý từ năm 2010 - 2016, GTSX của các doanh nghiệp tăng 3,08 lần từ 1,134 tỷ USD lên 3,5 tỷ USD, tốc độ tăng trƣởng bình quân trong 7 năm qua (2010 - 2016) là 20,6 % Xét tổng thể trong các KCN tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010 - 2016, GTSX tăng 2,75 lần từ 3.132.087.279 USD năm 2010 lên đến 8.624.559.840 USD năm 2016 tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn này là 18,39 %. Có thể nhận thấy giai đoạn 2010 - 2016 là giai đoạn khó khăn nói chung của cả nền kinh tế thế giới và Việt Nam trong đó có các tập đoàn, doanh nghiệp, tuy nhiên tình hình sản xuất kinh doanh trong các KCN của tỉnh Bình Dƣơng vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng về GTSX khá cao. Mặc dù đà tăng trƣởng có chậm lại song với tốc độ tăng trƣởng bình quân hiện tại là 18,39% cho thấy các KCN Bình Dƣơng đang tạo ra sự ổn định và sức hút riêng so với các KCN ở các địa phƣơng trong Vùng KTTĐPN (Bảng 3.8) 89 3.2.7. Chỉ tiêu về xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN Tổng doanh thu xuất khẩu của các KCN tỉnh Bình Dƣơng (không tính hệ thống các KCN VSIP) tăng từ 35,2 triệu USD từ năm 1997 lên đến 7,043 tỷ USD năm 2016, nhƣ vậy sau 20 năm doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN tăng hơn 200 lần. Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trên một lao động trong các KCN ở Bình Dƣơng liên tục tăng trong suốt 20 năm qua. Năm 2016 tỷ lệ này cao nhất lên đến 28.428,0 USD/lao động. Theo thống kê ở Bảng 3.9 thì năm 2016 tỷ lệ doanh thu xuất khẩu/ 1ha đất công nghiệp cho thuê trong các KCN là 1,724 triệu USD, tỷ lệ xuất khẩu trung bình của một dự án là 4,185 triệu USD, tỷ lệ xuất khẩu trên một đơn vị vốn đầu tƣ là 0,48 nghĩa là cứ đầu tƣ 1 USD thì doanh thu xuất khẩu đạt 0,48 USD. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp trong KCN ở Bình Dƣơng tập trung vào xuất khẩu là chủ yếu, mặc dù năm 2016 thấp hơn 2015 vì một số KCN đang triển khai mở rộng, doanh nghiệp mới đầu tƣ sản xuất. và tỷ lệ này chƣa tính đến hệ thống các KCN VSIP. Đối với các KCN VSIP các chỉ số về xuất khẩu có tính ổn định và phát triển tích cực do chỗ các KCN VSIP đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hiện đại và mục đích chủ yếu là góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh và quốc gia. Theo các Báo cáo của BQL các KCN VSIP cho thấy từ năm 2010 - 2016 doanh thu xuất khẩu tăng từ 1,5 tỷ USD đến 4,75 tỷ USD. So với 25 KCN do BQL các KCN Bình Dƣơng quản lý thì doanh thu xuất khẩu của các KCN VSIP (04 khu) đã bằng 67,44%. Nhìn chung, Bảng 3.8: Thống kê GTSX của các doanh nghiệp trong KCN tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010 - 2016 Năm Giá trị sản xuất (USD) Các KCN/ BQL KCN Bình Dƣơng Các KCN/ BQL VSIP Các KCN trong tỉnh Tốc độ tăng bình quân 2010 - 2016 2010 1.998.087.279 1.134.000.000 3.132.087.279 18,39% 2011 2.167.274.747 1.159.200.000 3.326.474.747 2012 2.362.087.020 1.890.000.000 4.252.087.020 2013 2.866.667.820 1.932.000.000 4.798.667.820 2014 3.380.022.813 2.100.000.000 5.480.022.813 2015 4.477.593.020 2.730.000.000 7.207.593.020 2016 5.124.559.840 3.500.000.000 8.624.559.840 Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN Bình Dương 2010 - 2016 90 các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đã đóng góp một tỷ lệ tƣơng đối về xuất khẩu. Tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp trong toàn bộ các KCN của Bình Dƣơng đạt trên 11,7 tỷ USD trong năm 2016 (Bảng 3.9) 3.2.8. Trình độ công nghệ của doanh nghiệp trong KCN Hai mƣơi năm phát triển các KCN, Bình Dƣơng đã có sự thay đổi nhanh chóng trong quá trình chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất ngành công nghiệp. Đóng góp vào quá trình thay đổi công nghệ ở các KCN phải kể đến vai trò của các DN đầu tƣ từ nƣớc ngoài (FDI). Tổng hợp các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào các KCN tỉnh Bình Dƣơng cho thấy số lƣợng, chất lƣợng các nhà đầu tƣ từ nƣớc ngoài tăng lên hằng năm. Đến năm 2016, có 1.694 DN đầu tƣ ngoài nƣớc đến từ 43 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với tổng vốn đầu tƣ lên đến 14,672 tỷ USD. Tuy nhiên, thực tế các dự án FDI đầu tƣ vào các KCN đến từ các quốc gia có trình độ công nghệ phát triển nhƣ: Mỹ, Nhật, EU chiếm một tỷ lệ khiêm tốn (khoảng 20%), số còn lại chủ yếu đến từ các nƣớc và vùng lãnh thổ đang phát triển nhƣ: Trung Quốc, Đài Loan, Đông Nam ÁĐiển hình trong số 129 dự án đầu tƣ mới vào các KCN năm 2016 có 29 dự án đến từ Trung Quốc, 21 dự án đến từ Đài Loan, đây là những dự án có trình độ công nghệ trung bình và thấp, chủ yếu là thâm dụng lao động (Phụ lục 5) Bảng 3.9: Thống kê tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp KCN Bình Dƣơng do BQL KCN Bình Dƣơng quản lý Đơn vị tính: USD Năm Tổng doanh thu xuất khẩu của các DN trong KCN Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu/ 1ha đất CN cho thuê Tỷ lệ xuất khẩu/ 1 dự án Tỷ lệ xuất khẩu/ 1 đơn vị vốn đầu tƣ của DN Tỷ lệ xuất khẩu/ 1 lao động 1997 35.200.000 139.102,9 1.100.000,0 0,250 3.520,0 2004 523.000.000 641.418,7 1.170.022,3 0,427 5.191,5 2007 1.170.804.000 624.252,3 1.642.081,3 0,368 7.173,4 2010 2.020.143.012 805.897,3 1.855.044,1 0,349 9.466,1 2011 2.145.518.747 877.240,1 1.878.737,9 0,350 9.958,6 2012 2.634.895.564 1.060.747,0 2.192.092,8 0,393 11.461,2 2013 3.345.620.078 1.347.681,8 2.619.906,1 0,462 14.258,8 2014 3.171.325.677 1.252.909,0 2.304.742,4 0,381 13.171,1 2015 5.654.547.341 2.227.918,9 3.729.912,4 0,592 22.900,5 2016 7.043.495.946 1.724.837,8 4.185.083,7 0,480 28.428,0 Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN tỉnh Bình Dương 1997- 2016 91 Trung bình vốn đầu tƣ của một dự án FDI vào các KCN ở Bình Dƣơng so với cả nƣớc đang còn ở mức thấp, năm 2010 là 8,02 Triệu USD/ 1 dự án, đến năm 2015 là 14,01 triệu USD/ 1 dự án. Các dự án đầu tƣ chủ yếu là sản xuất sử dụng nhiều lao động nhƣ: May, giày da, lắp ráp hàng điển tử, chế biến thực phẩm( Biểu đồ 3.3) Biểu đồ 3.3: So sánh quy mô bình quân một dự án ĐT các KCN Bình Dƣơng Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN Bình Dương, Đồng Nai và Vụ quản lý các KKT, Bộ KH & ĐT giai đoạn 2010 – 2015 Ngoài việc căn cứ vào số lƣợng và quy mô vốn đầu tƣ đăng ký vào các KCN tác giả căn cứ vào quy mô vốn bình quân trên một lao động (K/L) thì thấy rằng tỷ lệ này tăng dần trong giai đoạn 2010 - 2016 và hiện đạt 43.503,1 USD/Lao động. Nếu so sánh với tỉnh Đồng Nai thì tỷ lệ này của hai tỉnh là tƣơng đƣơng nhau 43.957,3 USD/Lao động so với 43.573 USD/lao động (BQL KCN ĐN, 2016) (Bảng 3.10) Bảng 3.10: Quy mô vốn đầu tƣ/ Lao động các KCN tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2010 - 2016 Năm Quy mô vốn đầu tƣ/ lao động của các DN trong KCN tỉnh Bình Dƣơng Lao động Tổng số vốn đầu tƣ (USD) Vốn đầu tƣ/ lao động (USD/Lao động) 2010 290.075 8.566.485.943 29.531,9 2011 311.582 10.431.535.710 33.479,2 2012 336.397 11.003.185.283 32.708,9 2013 342.635 12.197.696.904 35.599,6 2014 351.838 13.940.458.540 39.621,8 2015 362.917 15.787.982.325 43.503,1 2016 373.433 16.415.097.092 43.957,3 Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN Bình Dương và BQL KCN VSIP giai đoạn 2010 - 2016 92 Từ những thống kên trên có thể kết luận là trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong KCN hiện nay ở Bình Dƣơng chỉ ở mức trung bình khá, nhất là khi so sánh với các KCN ở Vùng KTTĐBB, do chỗ các KCN ở Bình Dƣơng đƣợc xây dựng và phát triển khá sớm, có những KCN ra đời cách đây trên dƣới 20 năm (Sóng Thần, VSIP I, Việt Hƣơng, Bình Đƣờng ). Doanh nghiệp chậm đổi mới công nghệ vì tiết kiệm quá mức tƣ bản bất biến, giá trị mới tạo ra chủ yếu dựa vào việc sử dụng lao động của ngƣời công nhân làm thuê; Các chỉ số thống kê cũng chỉ ra giá trị doanh thu, giá trị xuất khẩu trên một lao động cũng chỉ ở mức trung bình so với cả nƣớc, đây là đặc điểm chung của các KCN ở Vùng KTTĐPN vì đƣợc hình thành và phát triển sớm so với cả nƣớc. Song cũng có những tín hiệu tích cực, đó là: các KCN đƣợc hình thành sau, đƣợc đầu tƣ hạ tầng đồng bộ, hiện đại, hoàn chỉnh; việc canh tranh giữa các DN ngày càng quyết liệt hơn nên công nghệ đƣợc đầu tƣ mới, tiến bộ hơn; các dự án có công nghệ hiện đại đến từ các nƣớc phát triển nhƣ: Nhật Bản, EU, Mỹ và Singapore đƣợc chú trọng và ƣu tiên thu hút. Trong tƣơng lai, mặt bằng công nghệ của các doanh nghiệp nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt. 3.2.9. Hoạt động liên kết sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN Vấn đề liên kết sản xuất trong các doanh nghiệp thuộc KCN là xu thế tất yếu trong quá trình thành lập và phát triển các KCN. Liên kết sẽ tạo nên sự chuyên môn hóa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất từ việc giảm thiểu chi phí vận chuyển, kết hợp đƣợc sức mạnh hợp tác, tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp. Với các KCN ở Bình Dƣơng vấn đề liên kết cũng không nằm ngoài xu thế nói trên. Có thể thấy, sự liên kết diễn ra phong phú và đa dạng dƣới nhiều hình thức và quy mô khác nhau. Ví dụ nhƣ, các doanh nghiệp may mặc, giày da đã hình thành nên một chuỗi liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp dệt, thuộc da, sản xuất bao bì, logistics Hiện nay, trƣớc yêu cầu của vấn đề liên kết mà trƣớc mắt là liên kết nội bộ trong các doanh nghiệp KCN và trong tỉnh, Bình Dƣơng xác định 05 nhóm ngành sẽ phát triển công nghiệp hỗ trợ, bao gồm công nghiệp dệt - may, da - giày, cơ khí chế tạo, điện tử - tin học và chế biến gỗ. Thực tế, Bình Dƣơng đã hình thành các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may (công nghiệp sản xuất sợi, dệt vải, chỉ may, khuy nút, dây kéo, nhuộm, hoàn thiện sản phẩm dệt...), da giày (thuộc da, sản xuất đế giày, 93 mũ giày...), cơ khí (sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất máy móc thiết bị và phụ tùng cho các ngành công nghiệp ô tô, xe máy và các phƣơng tiện vận tải khác), điện - điện tử (sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất thiết bị dây dẫn điện, cáp quang...), công nghiệp chế biến gỗ (Sở Công thƣơng Bình Dƣơng, 2014). Với trung tâm là các KCN, các ngành công nghiệp hỗ trợ này đã góp phần thúc đẩy liên kết, giảm chi phí, phân công lại lực lƣợng lao động xã hội, tạo nên sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hợp lý hóa sản xuất. Tuy nhiên, đối với các KCN ở Bình Dƣơng hiện nay quá trình liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp vẫn còn bộc lộ những hạn chế, ở khía cạnh nào đó thì sự liên kết chƣa thực sự phổ biến và rõ ràng. Mô hình KCN ở Bình Dƣơng chủ yếu là các KCN tổng hợp, doanh nghiệp tham gia sản xuất nhiều ngành nghề khác nhau thậm chí là không liên quan đến nhau trong cùng một KCN nhƣ: may mặc, giày da, cơ khí, điện tử, nƣớc giải khát, chế biến thức ăn gia súc, chế biến gỗ mà chƣa hình thành các KCN chuyên ngành nên khả năng chuyên môn hóa chƣa cao. Nguyên nhân là do trong quá trình hình thành các KCN, ban đầu các địa phƣơng, các doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN đẩy nhanh việc thu hút đầu tƣ “một cách nóng vội” để nâng cao thực hiện lấp đầy, bù đắp chi phí nhanh, khai thác quỹ đất đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt nên hệ quả là các doanh nghiệp trong mỗi KCN thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau, không liên quan nhau, vì vậy rất khó tạo liên kết cả về yếu tố đầu vào, đầu ra và phân công sản xuất giữa các doanh nghiệp trong cùng KCN. 3.2.10. Các tiêu chí phản ánh mức độ thỏa mãn các nhu cầu nhà đầu tƣ Dựa vào kết quả điều tra của tác giả đối với các doanh nghiệp thuộc 6 KCN (Sóng Thần I, Bình Đƣờng, VSIP I, Việt Hƣơng, Mỹ Phƣớc I, Nam Tân Uyên) trên các địa bàn khác nhau thuộc tỉnh Bình Dƣơng, để đánh giá mức độ thỏa mãn các dịch vụ và điều kiện hoạt động trong các KCN trên địa bàn tỉnh. Trong số 250 phiếu khảo sát đƣợc gửi đến các doanh nghiệp, tác giả đã nhận thông tin phản hồi 189 phiếu. Trên 10 tiêu chí mà tác giả đƣa ra để đánh giá mức độ thỏa mãn của các nhà đầu tƣ trong các KCN, kết quả (Phụ lục 3) cho thấy: - Vị trí quy hoạch xây dựng các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đem lại những thuận lợi nhất định cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh tại đây. Chỉ 15/189 phiếu đánh giá vị trí KCN ở mức độ trung bình, số phiếu còn lại 94 đều đánh giá khá và tốt. Điểm của tiêu chí này đạt 4,37, kết quả này phản ánh các doanh nghiệp khá hài lòng về vị trí các KCN tại tỉnh Bình Dƣơng mà họ đầu tƣ. - Các tiêu chí phản ánh việc cung cấp điện, nƣớc cho các doanh nghiệp trong KCN cũng đƣợc phản hồi khá tốt. Cụ thể, mức độ cung cấp điện đạt 4,10 điểm; chất lƣợng cấp nƣớc đạt 3,98 điểm. Đây là các tiêu chí thể hiện sự hài lòng của các doanh nghiệp về cung cấp điện, nƣớc phục vụ sản xuất kinh doanh khá tốt của cơ quan điện lực và cấp nƣớc tỉnh Bình Dƣơng. - Các tiêu chí còn lại nhƣ chất lƣợng, hiệu quả các dịch vụ hạ tầng khác trong và ngoài KCN; Chính sách ƣu đãi, mời gọi đầu tƣ của các KCN; Giá thuê đƣợc đánh giá ở mức trung bình khá. Xuất phát từ lý do là một số nội dung các doanh nghiệp đánh giá chƣa thỏa mãn nhƣ: giá thuê đất trong các KCN chƣa có sự cạnh tranh so với các địa phƣơng khác có 2/189 đánh giá kém và 19/189 đánh giá yếu nghĩa là các doanh nghiệp chƣa thực sự hài lòng về giá thuê đất ở một số KCN của tỉnh Bình Dƣơng. Trên thực tế giá thuê đất trong các KCN của tỉnh dao động ở mức thất nhất là 30 USD/m2/kỳ thuê đất và cao nhất là 125 USD/m2/ kỳ thuê đất. Tỷ lệ này của TP. Hồ Chí Minh là 80 - 220; Long An 40 - 120; Đồng Nai 20 - 110; Bà Rịa - Vũng Tàu 20 - 100. So sánh với Đồng Nai, bà Rịa - Vũng Tàu thì giá thuê đất của một số KCN cao là vì các KCN này có vị trí thuận lợi và gần trung tâm sân bay, bến cảng và cơ sở hạ tầng hiện đại, đạt chuẩn quốc tế nhƣ: Sóng Thần I, Hệ thống VSIP. Các KCN ở phía Bắc TX. Bến Cát, TX. Tân Uyên quỹ đất trong KCN còn lớn, giá thuê đất rất cạnh tranh cũng đang “trải chiếu hoa” mời gọi các nhà đầu tƣ. Kết quả này đặt ra cần có những chủ trƣơng, giải pháp kịp thời và quyết liệt hơn nữa để không chỉ thu hút các nhà đầu tƣ mà còn giữ chân đƣợc các nhà đầu tƣ tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất trong các KCN của tỉnh. 3.3. Tác động tích cực của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 3.3.1. Tác động tích cực về kinh tế (1) Khu công nghiệp tạo ra không gian kinh tế góp phần thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào địa phương Với 28 KCN hiện có, các KCN ở Bình Dƣơng trở thành không gian kinh tế góp phần thu hút đầu tƣ trong, ngoài nƣớc. Theo thống kê, đến năm 2016, các KCN đã thu hút đƣợc 2.169 dự án đầu tƣ, trong đó có 1.694 dự án đầu tƣ của nƣớc ngoài 95 với số vốn đầu tƣ 14.672.810.447 USD và 454 dự án đầu tƣ trong nƣớc với số vốn 1.742.286.645 USD. Từ khi tái lập tỉnh đến nay, với đƣờng lối, chủ trƣơng đổi mới của Đảng, sự năng động của địa phƣơng, việc thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài và những đóng góp của bộ phận này đối với tỉnh Bình Dƣơng là rất quan trọng. Bảng 3.11: Đóng góp về thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài trong các KCN tỉnh Bình Dƣơng 1998 - 2016 ĐVT: USD Năm Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Trong KCN Toàn tỉnh Tỷ lệ (%) 1998 30.790.000 351.630.000 08,76 2000 393.594.369 872.720.000 45,10 2002 143.108.619 729.370.000 19,62 2004 262.302.864 811.430.000 32,33 2006 535.634.800 1.723.150.000 31,08 2008 1.000.600.000 2.262.600.000 44,22 2010 399.366.243 491.400.000 81,27 2012 515.741.823 1.591.160.000 32,41 2013 506.710.921 560.920.000 90,33 2014 797.622.036 850.030.000 93,83 2015 1.057.758.535 1.148.489.180 92,10 2016 1.731.000.000 2.040.000.000 84,89 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo của BQL các KCN Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2014, Báo cáo tình hình KT - XH năm 2016. Theo Bảng 3.11 thì tỷ lệ đóng góp của việc thu hút vốn đầu tƣ từ DN ngoài nƣớc của các KCN một số năm còn thiếu tính ổn định. Bởi vì: (i) Các KCN đƣợc hình thành và phát triển gắn liền với đƣờng lối chủ trƣơng CNH, HĐH của tỉnh nên việc quy hoạch, xây dựng các KCN cũng tuân thủ theo lộ trình, tiến độ thời gian nhất định; (ii) Kết quả thu hút đầu tƣ từ DN ngoài nƣớc vào các KCN phụ thuộc vào tình hình tài chính của các tập đoàn, doanh nghiệp, nên trong những giai đoạn khủng hoảng tài chính, tiền tệ việc thu hút đầu tƣ từ DN ngoài nƣớc vào các KCN kém hiệu quả; (iii) Việc thu hút đầu tƣ vào các KCN phụ thuộc vào các yếu tố quan trọng khác nhƣ: Chủ trƣơng và thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua từng thời kỳ, chính sách thu hút mời gọi đầu tƣ của địa phƣơng, khả năng đáp ứng của các nguồn lực tại chỗ... Song, gần đây thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các KCN tỉnh Bình Dƣơng chiếm trên dƣới 90% thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào địa bàn tỉnh (Biểu đồ 3.4). Vì vậy, có thể khẳng định KCN chính là không gian kinh tế giữ vai trò quan trọng trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Bình Dƣơng 96 Biểu đồ 3.4: Đóng góp của FDI trong các KCN vào FDI tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn (2010 - 2016) ĐVT: USD Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN Bình Dương, Báo cáo tình hình KT - XH từ 2010 - 2016 tỉnh Bình Dương (2) Khu công nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của ngành công nghiệp và của tỉnh Bình Dương Từ khi tái lập tỉnh, các KCN trên địa bàn đã đóng góp một phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng. Đặc biệt, từ năm 2006 đến nay khi việc quy hoạch các KCN tƣơng đối hoàn thiện và ổn định, số lƣợng các dự án thu hút vào các KCN tăng lên, tỷ lệ lấp kín các KCN tăng lên tƣơng ứng thì việc đóng góp của các KCN càng to lớn. Giá trị đƣợc tính theo GRDP do các KCN tạo đã đóng góp vào GRDP ngành công nghiệp và GRDP của tỉnh ngày càng tăng. Bảng 3.12: Đóng góp của các KCN vào tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GRDP) của Bình Dƣơng từ 2000 - 2016 ĐVT: Nghìn tỷ đồng Năm GRDP GRDP ngành CN GRDP do các KCN tạo ra Tỷ giá USD/VND Giá trị (%)/GRDP Giá trị (%)/GRDPCN (%)/GRDP 2000 22.859 12.426 54,36 1.339 10,78 5,86 14.515 2002 30.282 17.318 57,19 3.325 19,20 10,98 15.350 2004 40.375 23.777 58,89 8.381 35,25 20,76 15.755 2006 53.670 32.476 60,51 15.365 47,31 28,63 16.091 2008 70.927 42.627 60,10 27.797 65,21 39,19 16.977 2010 99.933 56.662 56,75 37.825 66,76 37,85 18.932 2011 106.940 61.170 57,22 44.847 73,32 41,94 20.693 2012 116.147 67.598 58,26 49.297 72,93 42,44 20.870 97 2013 126.028 74.608 59,61 60.229 80,73 47,79 21.010 2014 136.927 82.430 60,24 71.487 86,72 52,21 21.150 2015 147.881 88.743 60,01 79.042 89,06 53,44 21.450 2016 160.450 97.706 60,89 87.075 89,12 54,26 22.695 Nguồn: Tác giả tổng hợp và xử lý từ Báo cáo của BQL các KCN Bình Dương, Báo cáo tình hình KT - XH từ 2010 - 2016 tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2000, 2005, 2010, 2015 Theo bảng 3.12 có thể thấy, giai đoạn trƣớc năm 2000, giá trị GRDP do các KCN tạo ra chỉ chiếm khoảng 10% GRDP ngành công nghiệp của tỉnh. Trên thực tế đây là một tỷ lệ khá lý tƣởng, bởi ngay sau khi tái lập tỉnh 1997, Bình Dƣơng đã đƣợc thừa kế các KCN vốn thuộc tỉnh Sông Bé trƣớc đây nhƣ KCN Sóng Thần I, II, Bình Đƣờng, Việt Hƣơng. Song không dừng lại đó, với chủ trƣơng CDCCKT theo hƣớng hiện đại công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp nên các KCN tiếp tục đƣợc quy hoạch và phát triển do đó đóng góp của KCN vào GDRP ngành công nghiệp và GDRP của tỉnh Bình Dƣơng đƣợc tăng lên nhanh chóng. Năm 2002, đóng góp GRDP của các KCN vào GRDP ngành công nghiệp và GRDP của tỉnh tƣơng ứng là 19,20% và 10,98%, năm 2010 đã tăng lên 66,76% và 37,85%, tỷ lệ đóng góp tiếp tục tăng nhanh, đến năm 2016 đóng góp của KCN là 89,12% vào GRDP ngành công nghiệp và 54,26% GRDP của tỉnh Bình Dƣơng. Xét về giá trị, GDRP do các KCN tạo ra năm 2000 chỉ đạt 1.339 tỷ đồng nhƣng đến năm 2006 đã tăng lên 15.365 tỷ đồng (tăng 11,47 lần); đến năm 2015 giá trị GRDP mà các KCN tạo ra đã đạt 87.075 tỷ đồng tăng 5,67 lần so với năm 2006. Nhƣ vậy, có thể khẳng định các GDRP mà KCN tạo ra đã đóng góp to lớn về mặt giá trị cũng nhƣ tỷ trọng của GRDP ngành công nghiệp và GRDP của tỉnh Bình Dƣơng. Xu hƣớng tăng đến mức gần nhƣ các giá trị mà ngành công nghiệp của tỉnh tạo ra đều dựa chủ yếu vào các KCN. Điều này phản ánh đúng với chủ trƣơng xây dựng các KCN của tỉnh, trên thực tế với 28 KCN phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh thì việc các giá trị của ngành công nghiệp phụ thuộc vào KCN là tất yếu. Hơn nữa, sự phụ thuộc này phản ánh quá trình chuyên môn hóa, liên kết hóa tạo nên chuỗi sản xuất kinh doanh trong các KCN mang lại hiệu quả cao. (3) Khu công nghiệp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bình Dương 98 Quán triệt đƣờng lối CNH, HĐH dƣới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy những lợi thế khách quan và chủ quan, Bình Dƣơng đã không ngừng nỗ lực phát triển, CDCCKT theo hƣớng hiện đại, hợp lý và hiệu quả. Các KCN đã đóng vai trò quan trọng trong việc tác động đến quá trình CDCCKT nói trên. Dƣới góc độ KT - XH, tác giả đánh giá tác động tích cực của KCN đến CDCCKT tỉnh Bình Dƣơng trên 3 khía cạnh: Cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu kinh tế vùng. Nguồn: Tổng hợp và xử lý từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000, 2005, 2010, 2015 và Báo cáo tình hình KT - XH năm 2016 Về cơ cấu ngành kinh tế: Điểm xuất phát của tỉnh Bình Dƣơng sau khi tái lập năm 1998 đã là một tỉnh công nghiệp so với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, theo đó ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm 78,90% trong GDP của t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflats_phamnguyenngocanh_2895_2045664.pdf
Tài liệu liên quan