LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
DANH MỤC BẢNG . viii
DANH MỤC HÌNH . x
DANH MỤC PHỤ LỤC . xi
PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG . 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI . 9
1.1. Các nghiên cứu nước ngoài . 9
1.1.1. Tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư . 9
1.1.2. Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư 13
1.1.3. Tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư. 15
1.2. Các nghiên cứu trong nước . 16
1.2.1. Tác động của FDI tới xuất khẩu ở Việt Nam . 16
1.2.2. Tác động của FDI tới nhập khẩu ở Việt Nam . 18
1.3. Khoảng trống nghiên cứu . 18
1.4. Tiểu kết chương 1 . 19
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ. 20
2.1. Cơ sở lý luận về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập
khẩu ở nước nhận đầu tư. 20
2.1.1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài . 20
2.1.2. Khái quát về xuất nhập khẩu . 25
2.1.3. Kênh truyền dẫn tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư. 29
2.2. Kinh nghiệm quốc tế trong việc tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác
động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư. 42
2.2.1. Kinh nghiệm của các nước . 42
2.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . 47
2.3. Đề xuất khung nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới
xuất nhập khẩu ở Việt Nam . 49
208 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,03% tổng số lao động khu vực DN).
Đơn vị tính: 1000 người
Hình 3.2: Lao động làm việc trong các loại hình DN ở Việt Nam
Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và tổng hợp của tác giả
Tốc độ tăng của lao động khu vực FDI khá cao, đạt bình quân 9,6%/năm giai
đoạn 2007-2017, cao gấp gần 4 lần tăng trưởng lao động của nền kinh tế. Ngoài lao
động trực tiếp, DN FDI còn gián tiếp tạo ra rất nhiều việc làm, đạt khoảng 5 - 6 triệu
lao động gián tiếp (Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014; Trần Thuỷ,
2018).
18
13
17
44
17
10
16
75
16
64
16
06
14
58
14
04
13
30
12
80
12
00
45
56
46
49
47
20
47
75
66
80
67
58
68
55
70
36 75
50 8
57
0
88
00
13
26
14
67 18
30 21
56
20
56 27
20 30
46 33
87 37
80 41
40 45
00
2 00 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 2 0 1 1 2 0 12 2 0 1 3 2 01 4 2 0 1 5 20 1 6 2 0 1 7
DNNN DN tư nhân DN FDI
Áp dụng kiến
thức và kỹ năng
SX hàng hoá
XK tại các DN
nội địa
Học hỏi
kiến thức và
kỹ năng SX
hàng hoá
XK
Lao động
Việt Nam
làm việc
tại các DN
FDI
Di chuyển lao động
Chuyển giao tri thức
DN FDI DN XK
nội địa
87
Tiếp đó, lao động Việt Nam làm việc trong các DN FDI sẽ được trang bị những
kiến thức và kỹ năng sản xuất hàng hoá theo tiêu chuẩn xuất khẩu
Để đáp ứn.g. được. yêu. c.ầu. sản. xu.ất, n.g.u.ồn. n.h.ân. lực. n.ày c.ần. được. đào tạo m.ột
c.ác.h. b.ài. b.ản., m.ột số được. đào tạo tron.g. n.ước., m.ột số kh.ác. được. đào tạo tại. n.ước. n.g.oài.
B.ên. c.ạn.h. vi.ệc. n.ân.g. c.a.o trìn.h. độ c.h.u.yên. m.ôn. c.h.o đội. n.g.ũ kỹ th.u.ật, đội. n.g.ũ qu.ản. lý c.ủa.
n.ước. c.h.ủ n.h.à c.ũn.g. được. ti.ếp c.ận. với. c.ác.h. làm. vi.ệc. và qu.ản. lý ti.ên. ti.ến. ph.ục. vụ c.h.o h.oạt
độn.g. sản. xu.ất xu.ất kh.ẩu. Trong quá trình làm việc trong các DN FDI, người lao động đã
trưởng thành trên nhiều mặt: tác phong công nghiệp, văn hóa DN, trình độ kỹ năng,
chuyên môn kỹ thuật và quản lý, trình độ ngoại ngữ Nhiều lao động sau thời gian làm
việc trong các DN FDI đã trở thành những cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, nòng cốt
trong các DN. Không chỉ người Việt Nam đánh giá tích cực về chất lượng nguồn nhân
lực của mình mà người nước ngoài cũng có nhận xét tương tự. Theo ông Bang Hyun
Woo (Phó Tổng giám đốc Công ty Samsung Việt Nam), nếu so sánh năng suất lao động
và chất lượng lao động củaViệt Nam và Hàn Quốc với cùng một công nghệ, máy móc
thiết bị như nhau thì lao động Việt Nam bằng 99% so với lao động Hàn Quốc (Cục Đầu
tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2019).
Khu vực FDI đã góp phần hình thành đội ngũ lao động có chất lượng cao hơn
bao gồm công nhân lành nghề, kỹ sư công nghệ, chuyên gia dịch vụ, cán bộ quản trị
DN. Năm 2017, khu vực này đào tạo và sử dụng hơn 2,3 triệu công nhân kỹ thuật
trong lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị và 680.000 thợ kỹ thuật khác; gần 340.000
nhân viên văn phòng, bảo vệ và bán hàng có kỹ thuật; 295.000 lao động làm các nghề
chuyên môn kỹ thuật bậc cao; và 112.000 lao động làm các nghề chuyên môn kỹ thuật
bậc trung. Giai đoạn 2007-2017, nhu cầu lao động chuyên môn kỹ thuật trong khu vực
FDI có xu hướng chuyển mạnh sang nhóm nghề “thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành
máy móc thiết bị” với tỷ lệ tăng nhanh từ 14,76% năm 2007 lên 57,87% năm 2017.
Trong khi đó, nhóm nghề bậc thấp hơn là “thủ công có kỹ thuật/thợ kỹ thuật khác” đã
giảm mạnh từ 48,44% năm 2007 xuống còn 17% năm 2017. Đặc biệt, lao động giản đơn
trong các DN FDI chiếm một tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm nhanh từ 11,84% năm
2007 xuống còn 6,3% năm 2017. Xu hướng này đã góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh của lao động Việt Nam, thúc đẩy quá trình chuyển từ lao động giản đơn, thu nhập
thấp sang lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, thu nhập cao (Lan Hương, 2018).
Bên cạnh đó, trong trường hợp các DN FDI có vai trò là những DN mua hàng
hoặc các nhà phân phối có yêu cầu cao về tiêu chuẩn sản phẩm, để đáp ứng các tiêu
chuẩn này, các DN nội địa tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, hình thành và nâng cao
kỹ năng lao động. Theo Báo cáo Đầu tư Công nghiệp Việt Nam (2011), có khoảng 11%
các DN FDI hợp tác với DN nội địa để nâng cao chất lượng của DN đó. Như vậy, ngoài
mục tiêu là nâng cao chất lượng của chính các DN FDI, một tỷ lệ tương đối lớn các DN
88
FDI có mục tiêu là nâng cao chất lượng của các DN nội địa mà họ hợp tác. Các DN FDI
có thể cử chuyên gia tới đào tạo đội ngũ lao động của DN nội địa. Thậm chí để đảm bảo
tận dụng tối ưu nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực chất lượng cao đang có
xu hướng dư thừa ở các DN FDI sẽ di chuyển sang các DN nội địa để làm việc và chia
sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho đội ngũ lao động của các DN nội địa (UNIDO, 2012).
Một số DN FDI đã đầu tư nguồn tài chính và công sức lớn để đào tạo nhân lực,
chẳng hạn như Toyota Việt Nam với rất nhiều chương trình cho sinh viên ngành kỹ thuật.
Nổi bật trong số đó là các chương trình đào tạo kỹ thuật được Toyota Việt Nam triển khai
từ năm 2000 với mục tiêu hỗ trợ các trường đại học, cao đẳng đào tạo kỹ thuật, dạy nghề
chuyên ngành ô tô, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên, kỹ thuật viên lành nghề thông
qua các mẫu xe và thiết bị kỹ thuật trực quan được cung cấp bởi Toyota. Để sau đó, các
học viên có cơ hội được tuyển dụng vào làm việc tại hệ thống đại lý của Toyota Việt Nam,
cũng như đóng góp nguồn nhân lực dồi dào cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (Thanh
Hương, 2018).
Như vậy, FDI có tác động tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt
Nam. N.g.u.ồn. nhân lực với. trìn.h. độ c.a.o h.ơn. c.ũn.g. là m.ột tron.g. n.h.ữn.g. đi.ều. ki.ện. ti.ên.
qu.yết g.óp ph.ần. n.ân.g. c.a.o n.ăn.g. su.ất la.o độn.g. và c.h.ất lượn.g. sản. ph.ẩm., từ đó n.ân.g. c.a.o
tín.h. c.ạn.h. tra.n.h. c.ủa. sản. ph.ẩm. trên. th.ị trườn.g. tron.g. n.ước. và qu.ốc. tế và d.o đó, kh.ả n.ăn.g.
xu.ất kh.ẩu. c.a.o h.ơn,. từ đó làm. tăn.g. KNXK của khu vực FDI và cả nước.
Cuối cùng, các DN xuất khẩu nội địa Việt Nam có thể tiếp cận và nhận chuyển giao
tri thức từ các DN FDI thông qua di chuyển lao động từ các DN FDI sang các DN nội địa
Tác động này xuất hiện khi những lao động được đào tạo và làm việc tại các
DN FDI chuyển đến làm việc cho các DN trong nước hoặc tự thành lập DN mới.
Những lao động này mang đến DN mới nơi họ làm việc những kiến thức, kỹ năng và
kinh nghiệm sản xuất hàng hoá xuất khẩu của các DN FDI nơi mà họ từng làm việc
trước đó. Việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá
xuất khẩu của nguồn lực di chuyển này sẽ tạo điều kiện để cải thiện chất lượng nguồn
nhân lực sản xuất xuất khẩu trong nước, từ đó giúp cải thiện nâng lực xuất khẩu của
các DN nội địa, qua đó cải thiện năng lực xuất khẩu của cả nước.
* Tác động tiêu cực
Sự di chuyển lao động không chỉ diễn ra một chiều từ các DN FDI sang các DN
xuất khẩu nội địa Việt Nam mà chiều ngược lại đã và đang diễn ra rất mạnh. Rất nhiều
lao động Việt Nam sau một thời gian làm việc và tích luỹ kinh nghiệm tại các DN xuất
khẩu nội địa đã chuyển tới làm việc cho các DN FDI gây ra hiện tượng “chảy máu chất
xám” của các DN xuất khẩu nội địa. Hiện tượng này có thể gây ra những tác động tiêu
cực đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu của các DN nội địa do mất nhân lực, đặc biệt
là nguồn nhân lực có chất lượng và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
89
“Chảy máu chất xám” trong các DN nội địa không còn là vấn đề mới, hiện tượng
này vẫn đang hàng ngày, hàng giờ diễn ra, khiến cho các DN gặp rất nhiều khó khăn.
Việc những lao động chất lượng cao, có kinh nghiệm chuyển từ DN nội địa sang DN FDI
không phải là chuyện hiếm ở Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng “chảy
máu chất xám” của các DN nội địa nói chung là do chế độ đãi ngộ chưa phù hợp. Hầu hết
người lao động đều mong muốn được hưởng theo lao động. Tuy nhiên, ở một số DN nội
địa Việt Nam, đặc biệt là các DN Nhà nước hiện nay vẫn còn hiện tượng “cào bằng”. Chỉ
một số ít người lao động cống hiến thực sự nhưng chế độ đãi ngộ lại tương đương với
những người làm việc kém hiệu quả hơn. Thêm vào đó, các DN nội địa đặc biệt là các DN
Nhà nước thường không muốn bỏ chi phí để đào tạo nhân tài, bố trí công việc không phù
hợp với khả năng và chuyên môn của người lao động. Trong khi đó, với chế đỗ đãi ngộ
tốt hơn, môi trường và điều kiện làm việc tốt hơn, kế hoạch đào tạo bài bản và bố trí lao
động phù hợp hơn, các DN FDI có thể dễ dàng chiêu mộ được các nhân viên xuất sắc.
Vấn đề “chảy máu chất xám” không chỉ đơn giản là sự di chuyển lao động đơn
thuần từ DN nội địa sang DN FDI mà đằng sau nó còn ẩn chứa nhiều nguy cơ bất lợi cho
DN nội địa, bởi vì nhân viên ra đi sẽ kéo theo cả khách hàng, đối tác, cơ hội làm ăn Đây
là một trong những tác động tiêu cực của FDI tới các DN nội địa, đặc biệt là các DN xuất
khẩu Việt Nam, làm giảm sức mạnh cạnh tranh, giảm khả năng sản xuất xuất khẩu và do
đó làm giảm giá trị xuất khẩu của khối các DN nội địa. Tuy nhiên, tác động tiêu cực này
cũng khiến cho các DN xuất khẩu nội địa phải nhìn nhận lại vấn đề, tích cực hơn trong
việc cải tiến các chính sách về nhân sự, tiền lương, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực cũng
như cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tốt hơn để có thể giữ được nhân tài.
3.2.1.2. Tác động của FDI tới kim ngạch nhập khẩu
a. Kênh tác động trực tiếp
* Tác động tích cực
Trước. đây n.ền. ki.n.h. tế Việt Nam. c.òn. lạc. h.ậu., h.oạt độn.g. sản. xu.ất kém. ph.át tri.ển.
n.ên. c.ó n.h.i.ều. m.ặt h.àn.g. mà trong nước không sản xuất được, kể cả những mặt hàng tiêu
dùng cơ bản. Và giải pháp duy nhất để giải quyết tình trạng này đó chính là nhập khẩu.
Tuy nhiên, từ khi Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài mà
đặc biệt là dòng vốn FDI, nền sản xuất của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực.
Các DN FDI đã xuất hiện trong rất nhiều ngành, rất nhiều lĩnh vực tại Việt Nam, sản xuất
được rất nhiều hàng hoá, trong đó có nhiều mặt hàng trước đây Việt Nam phải nhập khẩu
như các mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại, dược phẩm, thiết bị y tế, ô tô, xe máy
Tỷ lệ nhập khẩu hàng tiêu dùng nhỏ, luôn ít hơn 10%, giảm từ 1998 trở đi và tương đối ổn
định ở mức 7-8% tổng KNNK, nói cách khác tỷ lệ nhập khẩu hàng tiêu dùng không tăng,
ở mức thấp, chứng tỏ sau 10 năm vào Việt Nam, dòng vốn FDI đã có tác động tích cực tới
việc thay thế hàng nhập khẩu của Việt Nam (Nguyễn Quang A, 2011).
90
Một ddẫn. c.h.ứn.g. ti.êu. b.i.ểu. c.h.o tác. độn.g. n.ày c.ó th.ể th.ấy ở n.g.àn.h. h.óa. d.ược. ph.ẩm.
Đây là m.ột tron.g. n.h.ữn.g. lĩn.h. vực. tụt h.ậu. n.h.ất c.ủa. Việt Nam. sa.u. đổi. m.ới. C.ác. loại. d.ược.
ph.ẩm. ph.ục. vụ c.h.o n.h.u. c.ầu. tron.g. n.ước. g.i.a.i. đoạn. trước. c.h.ủ yếu. được. đáp ứn.g. từ n.g.u.ồn.
n.h.ập kh.ẩu. h.a.y vi.ện. trợ n.ước. n.g.oài. Đến. n.a.y, các sản phẩm của ngành này m.ặc. d.ù. vẫn.
ph.ải. n.h.ập kh.ẩu. từ n.ước. n.g.oài., son.g. m.ột ph.ần. kh.ôn.g. n.h.ỏ đã được. đáp ứn.g. b.ởi. c.ác. DN
FD.I và các DN liên doanh trong nước. M.ột ví d.ụ kh.ác. về tác. độn.g. n.ày là sản. ph.ẩm. đồ
u.ốn.g. c.ủa. C.oc.a.c.ola. Đầu. th.ập n.i.ên. 90, c.h.ún.g. ta. ti.êu. th.ụ C.oc.a.c.ola. c.h.ủ yếu. từ n.g.u.ồn.
n.h.ập kh.ẩu. Sa.u. sự ki.ện. C.oc.a.c.ola. đầu. tư. Vào Vi.ệt N.a.m. n.ăm. 1994 c.h.o đến. n.a.y, th.a.y vì
ph.ải. n.h.ập kh.ẩu. loại. đồ u.ốn.g. n.ày từ Th.ái. La.n. h.a.y Si.n.g.a.pore., n.g.ười. ti.êu. d.ùn.g. Vi.ệt N.a.m.
đã được tiêu thụ C.oc.a.c.ola. được. sản. xu.ất tron.g. n.ước.
Như vậy, FDI có khả năng thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hàng hoá của chính
các DN FDI được sản xuất tại Việt Nam, từ đó góp phần làm giảm KNNK của Việt Nam.
* Tác động tiêu cực
Số liệu thống kê. về KNNK c.ủa. kh.u. vực. FD.I. tron.g. bảng 3.15 dưới đây cho thấy
sự gia tăng trong KNNK của khu vực này chính là một trong những nguyên nhân làm
tăng KNNK của Việt Nam.
B.ản.g. 3.15: KNNK. c.ủa. kh.u. vực. FD.I. và cả nước
Năm
KNNK của khu vực FDI Tổng KNNK
cả nước
(Tỷ USD)
Giá trị
(Tỷ U.SD.)
Tăng trưởng
(%)
Tỷ trọng trong tổng
KNNK cả nước (%)
2000 4,35 29,2 27,79 15,64
2001 4,99 15,1 30,70 16,16
2002 6,70 34,4 33,89 19,73
2003 8,82 31,8 34,90 25,23
2004 11,09 26,4 34,67 31,95
2005 13,46 23,6 36,40 36,98
2006 16,45 20,9 36,64 44,89
2007 21,72 31,7 34,64 62,68
2008 27,90 28,5 34,57 80,71
2009 24,87 -6,6 37,27 69,95
2010 36,97 41,8 43,57 84,84
2011 48,84 32,1 45,57 106,75
2012 55,94 22,7 49,17 113,78
2013 74,44 24,2 56,38 132,13
2014 84,19 13,1 56,94 147,85
2015 97,23 15,5 58,72 165,57
2016 102,28 5,05 58,74 174,11
2017 126,37 23,4 59,86 211,10
2018 142,70 11,6 60,29 236,69
N.g.u.ồn.: Tổn.g. c.ục. H.ải. qu.a.n. và tính toán của tác giả
91
Xét về g.i.á trị, n.ăm. 2000, KN.N.K c.ủa. kh.u. vực. FDI m.ới. c.h.ỉ đạt 4,35 tỷ U.SD., sa.u. đó
tăn.g. li.ên. tục. đến. n.ăm. 2008 đạt 27,9 tỷ U.SD., tăn.g. g.ần. g.ấp 7 lần. so với. n.ăm. 2000 và h.ơn.
121 lần. so với. n.ăm. 1992. N.ăm. 2009, KN.N.K c.ủa. kh.u. vực. FD.I. g.i.ảm. từ 27,9 tỷ U.SD. n.ăm.
2008 xu.ốn.g. c.òn. 24,87 tỷ U.SD. c.ùn.g. với. sự g.i.ảm. m.ạn.h. c.ủa. d.òn.g. vốn. FD.I. vào Vi.ệt N.a.m (từ
71,73 tỷ USD năm 2008 xuống 23,11 tỷ USD năm 2009). N.g.u.yên. n.h.ân. c.ủa. sự su.y g.i.ảm. n.ày
là so ản.h. h.ưởn.g. c.ủa. c.u.ộc. kh.ủn.g. h.oản.g. ki.n.h. tế toàn. c.ầu. xảy ra. vào c.u.ối. n.ăm. 2008 đầu. n.ăm.
2009, FD.I. vào Vi.ệt N.a.m. g.i.ảm. m.ạn.h. và kéo th.e.o đó KN.N.K c.ủa. khu vực FDI cũng giảm, dẫn
đến KNNK c.ả n.ước. g.i.ảm. đán.g. kể. Từ n.ăm. 2010 đến. n.ăm. 2018, KN.N.K c.ủa. kh.u. vực. FD.I.
li.ên. tục. tăn.g. c.ùn.g. với. sự ph.ục. h.ồi. c.ủa. d.òn.g. FD.I. vào Vi.ệt N.a.m, đặc biệt vào năm 2017.
Xét về tỷ trọn.g., tỷ trọn.g. c.ủa. kh.u. vực. FDI tron.g. tổn.g. KN.N.K c.ả n.ước. c.ũn.g.
kh.ôn.g. n.g.ừn.g. tăn.g. lên., từ m.ức. 9,06% n.ăm. 1992 lên. 27,79% vào n.ăm. 2000, 36,04%
n.ăm. 2005 tăn.g. lên. 61,29% vào n.ăm. 2018. Xét tốc độ. tăn.g. trưởng KN.N.K c.ủa. kh.u. vực.
FD.I. so với. c.ả n.ước., từ n.ăm. 2009 trở đi., tốc độ . tăn.g. trưởng KN.N.K. c.ủa. kh.u. vực. FD.I.
h.oàn. toàn. vượt trội. so với. c.ả n.ước.
FDI làm tăng KNNK của Việt Nam thông qua hai kênh tác động trực tiếp: (1) DN
FDI nhập khẩu thiết bị, công nghệ, đầu vào sản xuất mà trong nước chưa đáp ứng được và
(2) DN FDI nhập khẩu các sản phẩm CNHT mà trong nước chưa đáp ứng được.
(1) DN FDI nhập khẩu thiết bị, công nghệ, đầu vào sản xuất
Các DN FDI, đặc biệt là các DN sản xuất và kinh doanh hàng hoá liên quan đến
công nghệ, khi mới vào Việt Nam thường phải nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ,
nguyên phụ liệu đầu vào, thậm chí là nguồn nhân lực chất lượng cao do ở trong nước
chưa đáp ứng được. N.h.ư vậy, c.ùn.g. với. sự g.i.a. tăn.g. FD.I. vào Việt Nam, KNNK của khu
vực FDI tăng, từ đó làm KNNK của Việt Nam tăn.g. lên. Tác động này ở Việt Nam là rất
rõ ràng bởi Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, trìn.h. độ c.ôn.g. n.g.h.ệ còn th.ấp, trình
độ nguồn nhân lực còn hạn chế, hầu hết các DN FDI đều phải nhập khẩu thiết bị, công
nghệ, nguyên phụ liệu đầu vào và cả nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước đi đầu tư.
Hình 3.3 cho thấy, giá trị nhập khẩu 10 mặt hàng chủ yếu năm 2018 của khối các
DN FDI hoàn toàn vượt trội so với các DN nội địa. Tổng KNNK hàng hoá của khối các
DN FDI năm 2018 là 142,7 tỷ USD (tăng 11,6% so với năm 2017), trong đó, chủ yếu là
các sản phẩm nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của khối này như máy móc thiết bị dụng cụ, máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện, điện thoại các loại và linh kiện, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da
giày Việc nhập khẩu quá nhiều của các DN FDI một mặt làm cho KNNK cả nước
tăng, mặt khác làm giảm giá trị nội địa của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. Số liệu thống
kê về xuất nhập khẩu của khu vực FDI nói riêng và của cả nước nói chung phản ánh rất
rõ thực trạng này: giá trị xuất khẩu tăng nhưng giá trị nhập khẩu hàng hoá để phục vụ
cho hoạt động sản xuất xuất khẩu cũng tăng không kém.
92
Đơn. vị: Tỷ U.SD
Hình 3.3: 10 m.ặt h.àn.g. n.h.ập kh.ẩu. c.h.ủ yếu. c.ủa. các khu vực kinh tế. n.ăm. 2018
N.g.u.ồn.: Tổn.g. c.ục. Hải quan và tổng hợp của tác giả
Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) chỉ ra rằng, hiện chỉ 21% DN
nhỏ và vừa Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thấp hơn nhiều so với Thái
Lan (trên 30%), Malaysia (46%). Tỷ lệ nội địa hóa ở Việt Nam còn thấp, vì vậy phần
lớn các DN FDI vẫn phải nhập khẩu đầu vào ở mức trên 50%. Thêm vào đó, khảo sát
của VCCI năm 2018 cũng cho thấy, tỷ lệ mua nguyên liệu đầu vào tại chỗ của các DN
FDI đang giảm dần. Năm 2015, có khoảng 69% DN FDI mua nguyên liệu đầu vào từ
các DN trong nước, tỷ lệ này giảm còn 62,5% trong năm 2017 và 60,2% vào năm
2018. Xu hướng tương tự cũng diễn ra đối với nhóm các nhà cung cấp là cá nhân và
hộ gia đình. Tỷ lệ DN FDI có nhà cung cấp là các cá nhân và hộ gia đình đã giảm từ
19,3% năm 2015 xuống chỉ còn 15% vào năm 2018. Đã vậy, các DN FDI đang hoạt
động tại Việt Nam lại chưa hài lòng về chất lượng và năng lực của các nhà cung cấp
nội địa. Gần 60% DN FDI cho biết khó đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa để được
hưởng ưu đãi thương mại do gặp phải những vấn đề về chất lượng và năng lực của nhà
cung cấp trong nước (Trần Thuỷ, 2018).
Sự phụ thuộc vào nguồn cung đầu vào sản xuất từ bên ngoài cho thấy thực trạng
sản xuất các yếu tố đầu vào trong nước trong việc cung ứng cho hoạt động sản xuất của
các DN, đặc biệt là cho khối các DN FDI còn rất hạn chế. Thêm vào đó, nguồn cung đầu
vào cho sản xuất lại chủ yếu là các thị trường châu Á. Đây chính là một hạn chế lớn của
Việt Nam hiện nay.
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00
Máy vi tính, SP điện tử và LK
Máy móc, TB, DC, phụ tùng khác
Điện thoại các loại và LK
Vải các loại
Sắt thép các loại
Chất dẻo nguyên liệu
Xăng dầu các loại
Kim loại thường khác
Nguyên phụ liệu dệ may, da giày
Sản phẩm từ chất dẻo
Khu vực nội địa Khu vực FDI Cả nước
93
(2) DN FDI nhập khẩu các sản phẩm CNHT
CNHT có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng,
giúp tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc
gia. Ở tầm vĩ mô, phát triển CNHT giúp giảm nhập khẩu đầu vào sản xuất, qua đó hạn
chế các căng thẳng về thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế (nhất là CCTM) cũng như
ngoại tệ đối với những nước phải nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, theo đánh giá mới
đây nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), mặc dù Việt Nam có tiềm lực đặc biệt trong
việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài để đưa khu vực sản xuất thành động lực cho tăng
trưởng thì năng lực yếu kém của ngành CNHT là một rào cản đáng kể. Do sự yếu kém
của ngành CNHT, sự phát triển của công nghiệp Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào bên
ngoài. Các DN FDI tại Việt Nam vẫn phải nhập khẩu hầu hết các sản phẩm CNHT để
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số liệu của Bộ Công Thương cuối năm 2018 cho thấy, tỷ lệ nội địa hóa trong
ngành điện tử tin học, viễn thông chỉ đạt 15%; điện tử chuyên dụng và các ngành công
nghiệp công nghệ cao chỉ đạt 5%. Ngành điện tử của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào
các DN FDI. Chẳng hạn như Samsung, mới chỉ có khoảng 30 DN Việt Nam là nhà cung
ứng cấp 1. Tuy nhiên, các DN Việt Nam chủ yếu cung cấp vật tư tiêu hao, bao bì, in
ấn,... với giá trị cung ứng rất nhỏ. Việt Nam hiện có 30 ngành kinh tế - kỹ thuật cần đến
CNHT. Trong đó, nhiều ngành sản xuất hàng xuất khẩu mang lại kim ngạch hàng chục
tỷ USD mỗi năm nhưng đang phải nhập khẩu tới 80-85% nguyên liệu, tỷ lệ giá trị gia
tăng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu sản phẩm. Hiện tại, phần lớn các nhà cung
cấp linh kiện, phụ tùng cho các DN FDI đều phải nhập khẩu làm cho KNNK của khu
vực FDI tăng, dẫn đến tăng KNNK cả nước (Trần Thuỷ, 2018).
Đơn vị: %
Hình 3.4: Tỷ lệ nội địa hoá trong ngành chế biến chế tạo của các DN Nhật Bản tại
các quốc gia
Nguồn: Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản
59,7
54,8 53,0
48,5
41,0 39,3
30,2 28,7
Trung Quốc Hàn Quốc Thái Lan Đài Loan Indonesia Malaysia Singapore Việt Nam
94
Nhật Bản là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ hai tại Việt Nam, các DN
FDI của Nhật Bản cũng rất tích cực trong việc sử dụng các sản phẩm CNHT được sản
xuất tại Việt Nam, tạo điều kiện cho ngành CNHT của Việt Nam phát triển. Tuy nhiên,
tỷ lệ nội địa hoá trong ngành chế biến chế tạo (ngành chiếm tỷ trọng cao trong thu hút
FDI cũng KNXK của Việt Nam hiện nay) của các DN FDI Nhật Bản tại Việt Nam
hiện vẫn rất thấp (28,7%) so với các nước trong khu vực châu Á và ASEAN (Trung
Quốc 59,7%; Hàn Quốc 54,8%; Thái Lan 53%).
b. Kênh tác động gián tiếp
FDI có thể tác động tích cực, làm giảm KNNK của Việt Nam thông qua các
kênh tác động gián tiếp sau:
(1) Tác động tràn thông qua các liên kết ngược giữa DN FDI và DN trong nước
làm tăng khả năng cung cấp đầu vào sản xuất của các nhà cung cấp trong nước
D .o tác. độn .g. lan toả c.ủa. CGCN và chuyển giao tri thức từ các DN FDI, trìn.h . độ
sản . xu.ất c.ủa. c.ác. DN tron.g . n.ước. sẽ được. c.ải. th.i.ện., ti.ến. tới. tự sản . xu.ất được. .máy móc
thiết bị, nguyên phụ liệu đầu vào, thậm chí là có thể cải tiến và tạo ra công nghệ mới
mà trước đây ph .ải. n.h .ập kh .ẩu. Tác động này của FDI sẽ làm giảm nhập khẩu của Việt
Nam. Đây là tác động tích cực quan trọng và rất được mong đợi của FDI tới nhập khẩu
nói riêng và hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung.
Tự chủ về máy móc thiết bị, công nghệ và đầu vào sản xuất giúp Việt Nam có
thể chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao được năng lực cạnh tranh
trên thị trường quốc tế, có cơ hội và điều kiện để lựa chọn dòng vốn FDI chất lượng,
từ đó có thể phát huy tối đa những tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của
FDI tới xuất nhập khẩu cũng như nền kinh tế đất nước. Tự chủ về máy móc thiết bị,
công nghệ và đầu vào sản xuất cũng giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và giá trị gia tăng
cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập
khẩu theo hướng tích cực và cải thiện cán cân thương mại.
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của VCCI năm 2016, tại 10 ngành của Việt
Nam (trong đó có 7 ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo), công nghệ
của các DN chủ yếu vẫn là công nghệ nhập và nhập chủ yếu từ các nước đang phát
triển (chiếm khoảng 65%), trong đó có tới 26,6% công nghệ có xuất xứ từ Trung
Quốc. Tỷ lệ công nghệ có xuất xứ từ các nước phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật
Bản hay EU chỉ chiếm khoảng 32% nhưng trên 18% trong số đó là công nghệ trước
năm 2005. Những con số trên đã cho thấy nguyên nhân vì sao trình độ công nghệ của
Việt Nam vẫn bị đánh giá là lạc hậu.
95
Thêm vào đó, số liệu thống kê về các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam
năm 2018 (hình 3.3) cho thấy Việt Nam vẫn chưa tự chủ được máy móc thiết bị và
nguyên liệu đầu vào cho một số ngành sản xuất xuất khẩu mũi nhọn như máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, điện thoại các loại và linh
kiện, vải các loại, sắt thép các loại, xăng dầu các loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy,
chất dẻo nguyên liệu Cả DN nội địa và DN FDI đều phải nhập khẩu máy móc thiết bị
và các nguyên phụ liệu đầu vào, trong đó DN FDI chiếm tỷ trọng vượt trội.
Như vậy, tác động lan toả về công nghệ và tri thức từ FDI vẫn chưa phát huy được
tác dụng trong việc giúp Việt Nam có thể tự chủ được máy móc thiết bị, công nghệ và các
nguyên phụ liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất để có thể hạn chế nhập khẩu và gia tăng
giá trị nội địa cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
(2) Kênh thu hút thêm DN FDI vệ tinh vào phát triển ngành CNHT trong nước
Khả năng cung ứng cho các ngành công nghiệp là một trong các vấn đề được
các MNCs cân nhắc rất nhiều trước khi quyết định đầu tư vào một quốc gia. Nền kinh
tế với các ngành CNHT phát triển mạnh và có thể đáp ứng nhu cầu cho các nhà lắp ráp
là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thu hút FDI vào phát triển công nghiệp.
Quá trình này thường được bắt đầu bằng việc các nhà lắp ráp sẽ lôi kéo các nhà cung
ứng từ nước ngoài vào nước sở tại, tạo nên lớp cung ứng thứ nhất. Giai đoạn đầu, các
DN nội địa bán sản phẩm cho các DN cung ứng FDI này, tạo nên lớp thứ hai, lớp thứ
ba trong hệ thống cung ứng. Dần dần DN nội địa có thể phát triển thành nhà cung ứng
lớp thứ nhất. Do đó, FDI vào ngành CNHT chiếm vai trò đặc biệt quan trọng ở các
nước nhận đầu tư, trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, chưa có các thống kê về số dự
án FDI trong ngành CNHT ở Việt Nam. Tuy nhiên, theo nhiều báo cáo về tình hình
phát triển CNHT ở Việt Nam, các DN FDI vệ tinh trong ngành CNHT tại Việt Nam
hiện nay chủ yếu đến tư ba nước Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc (Cục Đầu tư nước
ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2014).
Đầu tư của Nhật Bản: Trong sự phát triển CNHT của Việt Nam, các DN FDI
Nhật Bản đóng vai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tac_dong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_toi_xuat_nh.pdf