Luận án Thiết kế cung cấp điện cho Công ty dầu thực vật Bình An

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG Trang 4

 

PHẦN I:

 

THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

 

Chương I: Xác định tâm phụ tải. Trang 12

Chương II: Xác định phụ tải tính toán. Trang 17

Chương III: Thiết kế chiếu sáng. Trang 39

Chương IV: Phụ tải tính toán toàn xí nghiệp. Trang 66

Chương V: Tính toán chọn máy biến áp cho xí nghiệp. Trang 68

Chương VI: Chọn tụ bù và nâng cao hệ số công suất. Trang 74

 

PHẦN II:

 

THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP

 

Chương I: Chọn dây dẫn và cb bảo vệ. Trang 80

Chương II: Tính toán tổn thất điện áp. Trang 96

Chương III: Tính toán ngắn mạch. Trang 101

Chương IV: Nối đất an toàn. Trang 108

 

PHẦN III:

 

CHUYÊN ĐỀ

 

Tính kinh tế chiếu sáng bằng phần mềm Luxicon Trang 120

 

CÁC BẢN VẼ. Trang 126

KẾT LUẬN. Trang 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO. Trang 128

 

 

doc130 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thiết kế cung cấp điện cho Công ty dầu thực vật Bình An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.382 17 Nhà ăn 2.324 3.098 1.13 0.84 0.97 0.73 4.424 4.668 18 Toilet 0.498 0.664 0.498 0.664 19 Chiếu sáng ngoài trời. 9.25 16 9.25 16 TỔNG CHIẾU SÁNG NHÀ MÁY 98.394 118.26 BẢNG TỔNG KẾT TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG. BẢNG TÓM TẮT CÁC LOẠI BÓNG ĐÈN. STT TÊN XƯỞNG Độ rọi Etc (Lx) BÓNG ĐÈN BỘ ĐÈN SỐ BĐ TÊN BĐ Pđm f Tên bộ đèn LOẠI BÓNG ĐÈN Pbđ 1 Xưởng cơ khí. 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 24 2 Xưởng đóng chai. 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 30 3 Xưởng đóng can. 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 20 4 Kho chứa vật dụng. 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 12 5 Phòng đất tẩy. 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 12 6 Kho bán thành phẩm NTCA 250 27500 Lumark Prismatic High-Bay (250W E-18 Clear) 250 40 7 Xưởng tinh luyện tầng trệt NTCA 250 27500 Lumark Prismatic High-Bay (250W E-18 Clear) 250 9 8 Xưởng tinh luyện tầng 1 NTCA 250 27500 Lumark Prismatic High-Bay (250W E-18 Clear) 250 7 9 Xưởng tinh luyện từ tầng 2 à tầng 8 NTCA 250 27500 Lumark Prismatic High-Bay (250W E-18 Clear) 250 7 10 Phòng điều khiển 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 9 11 Văn phòng 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 48 12 Phòng giám đốc 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 3 13 Phòng P. giám đốc 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 3 14 Phòng họp 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 3 15 Phòng quỹ 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 3 16 Phòng tiếp tân 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 3 17 Nhà ăn 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 28 18 Toilet 300 Fluorescent 40 3200 Fail-Safe 2-Lamp Rough Service Surface Mount Fluor.; Polycarb. Luminaire (40W T-12 Rapid Start) 83 6 19 Chiếu sáng ngoài trời. NTCA 250 27500 Lumark Site/Roadway Light (250W E-18 Clear) 275 37 Chương IV: PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN XÍ NGHIỆP. ------oOo------ Phụ tải tính toán động lực của xí nghiệp: Phụ tải tác dụng và phản kháng tính toán được tính bằng công thức: Pttxưởng = Pttnh1 + Pttnh2 + Pttnh3 + Pttnh4 + Pttnh5 + Pttnh6 +Pttnh7 = 22.68 + 80.85 + 75.6 + 38.68 + 25 + 25 +22 = 289.81 (KW) Qttxưởng = Qttnh1 + Qttnh2 + Qttnh3 + Qttnh4 + Qttnh5 + Qttnh6 + Qttnh7 = 16.38 + 49.41 + 46.2 + 28.1 + 18 + 18 + 10.56 = 186.65 (KVAr) Phụ tải tính toán chiếu sáng của xí nghiệp: Pttchiếusáng = 98.394 (KW) Qttchiếusáng = 118.26 (KVAr) Sơ đồ tải toàn nhà máy: Tủ phân phối phân xưởng Tủ chiếu sáng ngoài trời Tủ chiếu sáng văn phòng & các phân xưởng phụ Tủ chiếu sáng phụ tải Tủ phân phối chiếu sáng Tủ phân phối nhà máy Phụ tải tính toán tủ phân phối phân xưởng và tủ chiếu sáng: Phụ tải tính toán tủ phân phối phân xưởng: Ta chọn Kđt = 0.95 Phụ tải tính toán tủ phân phối chiếu sáng toàn nhà máy: Phụ tải tính toán toàn nhà máy: Ta chọn Kđt = 0.9 Phụ tải tính toán tác dụng toàn nhà máy: Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy: Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy: Dòng điện tính toán cho toàn nhà máy: Ittnm = Hệ số công suất của nhà máy: Cosjnm = Chương V: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO XÍ NGHIỆP. ------oOo------ Chọn vị trí máy biến áp: Vị trí đặt trạm căn cứ vào tâm phụ tải điện của xí nghiệp khi đặt đúng vị trí tâm phụ tải sẽ rút ngắn được độ dài mạng phân phối, giảm dược chi phí kim loại màu và giảm được chi phí điện năng. Trạm biến áp xí nghiệp được đặt phía bên hông sân xí nghiệp, cách đường dây trung áp hiện hữu khoảng 8m. Trong trạm gồm có trụ bê tông (là loại trụ tròn đúc bằng bê tông ly tâm) dùng để kéo dây trung áp vào trạm, cấp điện 22KV, cột đỡ dây, vừa để lắp đặt các thiết bị như : LA, FCO …… Máy biến áp xí nghiệp là loại ABB 800 (KVA) có điện áp 22/0, 4 (KV). Máy được đặt trên nền bê tông. Trạm được xây tường xung quanh với diện tích khoảng 50m2, có cửa ra vào để kiểm tra. Chọn số lượng và công suất MBA: Số lượng và công suất MBA được xác định theo tiêu chuẩu kinh tế kỹ thuật sau: An toàn, liên tục cung cấp điện. Vốn đầu tư thấp nhất. Chí phí vận hành hàng năm nhỏ nhất. Ngoài những tiêu chuẩn trên khi chọn MBA cần lưu ý đến các yêu cầu sau: Các thiết bị và khí cụ điện phải được nhập dễ dàng. Công suất và chủng loại máy biến áp đồng nhất. Chọn số lượng MBA : Khi chọn máy biến áp ta sẽ lựa chọn theo từng phương án cấp điện phù hợp và đảm bảo cấp điện thường xuyên và đầy đủ cho hộ tiêu thụ. Vì khi ta chọn MBA không phải lúc nào cũng đảm bảo thuận lợi và đảm bảo chí phí thấp nhất. Cho nên khi thiết kế ta phải chọn lọc các phương án tối ưu. Phương án 1: Sử dụng một MBA và một máy phát điện dự trữ được điều khiển bằng bộ chuyển đổi ATS. Như vậy trong quá trình nếu điện lưới bị mất thì máy phát điện dự phòng sẽ làm việc và cung cấp điện cho toàn xí nghiệp. Phương án 2: Đặt hai MBA vận hành song song cung cấp điện cho nhà máy. Ơû trường hợp này nếu trong quá trình vận hành , có một máy sự cố cần sửa chữa bảo dưỡng thì máy thứ hai vẫn có thể cung cấp điện đầy đủ cho hộ tiêu thụ. Chọn công suất MBA : Đối với máy biến áp ngoài công suất định mức còn có khái niệm “khả năng tải”. Chế độ làm việc của máy biến áp không gây ra sự già cỗi cách điện và giảm thời gian phục vụ của nó, đây là chế độ làm việc lâu dài cho phép. Chế độ làm việc gây ra hao mòn cách điện, mau chóng làm giảm tuổi thọ của MBA gọi là quá tải. Khi quá tải mà nhiệt độ của điểm nóng nhất không vượt quá trị số nguy hiểm gọi là quá tải cho phép. Khi xác định công suất MBA cần tính đến khả năng quá tải. Nếu không tính đến khả năng quá tải thì có thể làm tăng công suất đặt của chúng một cách vô ích. Có thể chọn công suất MBA theo một trong hai điều kiện sau: Điều kiện làm việc lâu dài: N x SđmBA ³ Stt N: Là số lượng máy biến áp của trạm. SđmBA: Là công suất định mức của máy biến áp sau khi đã hiệu chỉnh theo chế độ. Trong đó : qtb: Là nhiệt độ trung bình nơi đặt máy khác với điều kiện chế tạo. qmax: Là nhiệt độ cực đại nơi đặt máy. Stt: Là công suất tính toán phân xưởng. Điều kiện tính toán khả năng quá tải: Quá tải bình thường: Là chế độ làm việc bình thường xét trong một khoảng thời gian nào đó, trong quá trình có một khoảng thời gian cộng lại máy biến áp làm việc nhỏ hơn định mức. Hệ số quá tải thường xuyên có thể xác định từ đồ thị phủ tải hai bậc đẳng trị, sau đó xác định quá tải cho phép theo trình tự. Phù hợp với phụ tải tính toán cực đại, chọn loại công suất định mức của máy biến áp và tính qúa tải của nó. Tính hệ số bậc nhất K2. Dựa vào loại MBA và công suất của chúng xác định hằng số thời gian T và xác định biểu đồ tính toán khả năng tải của MBA. Từ đồ thị tính toán khả năng tải ứng với hệ số phụ tải bậc 1 (K1) với thời gian quá tải t2. Ta xác định được hệ số quá tải cho phép (K2cp). So sánh hệ số tính toán K2 với hệ số quá tải K2cp để kết luận. Quá tải sự cố : Trong điều kiện sự cố, cho phép MBA có thể làm việc trong thời gian 5 ngày đêm theo đồ thị phụ tải bậc một không quá 0,93 đồ thị phụ tải bậc hai không quá 6 giờ. Tính toán công suất MBA : Phương án 1: Sử dụng một máy biến áp và một máy phát điện dự phòng. SđmBA ³ Sttxí nghiệp Phụ tải tính toán toàn xí nghiệp : Sttxínghiệp = 422 (KVA) Công suất một máy biến áp : SđmBA = 800 (KVA) - Ơû đây ta chọn công suất MBA là 800 KVA, nhưng vì công suất của nhà máy chỉ có 422 KVA, là vì nhà máy dầu Bình An là một nhà máy mới, trong tương lai sẽ phát triển thêm một xưởng tinh luyện nữa với công suất là: 250 KVA. - Chính vì vậy công suất của nhà máy lúc đó sẽ là: 672 KVA - Và nhà máy chọn công suất MBA là: 800 KVA. - Chọn máy biến áp hai cuộn dây do ABB sản xuất, làm mát bằng dầu và không khí. Loại 800 – 22/0,4 có Sđm = 800(KVA) Cao áp 22 (KV) Hạ áp 0,4(KV) DP = 1400(W), Tổn thất khi ngắn mạch DPN =10500(W), DUN = 5% Kích thứơc của máy biến áp 1770-1075-1695 (mm), trọng lượng 2420 kg - Máy biến áp làm việc ở chế độ lâu dài cho phép, không gây ra sự già cỗi cách điện và không làm giảm thời gian phục vụ của nó. Điều kiện làm việc bình thường : Khi mất điện hoặc sửa chữa sự cố thì toàn bộ xí nghiệp bị mất điện, sẽ ảnh hưởng xấu đến sản xuất, trễ hợp đồng … Để khắc phục nhược điểm này ta dùng một máy phát điện dự phòng, công suất tương ứng với máy biến áp. Khởi động máy phát điện ta dùng bộ chuyển đổi ATS sẽ tự động khởi động máy phát điện và cung cấp điện cho toàn xí nghiệp. Phương án 2: Đặt hai máy biến áp cùng chủng loại, vận hành song song cấp điện cho xí nghiệp, lúc này công suất của mỗi máy được chọn theo công thức: Trong đó SMBA là công suất phải cấp khi sự cố một MBA. Phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp: Sttxínghiệp = 422 (KVA) Ở trong phương án 2 này ta cũng phải chọn công suất của MBA tương ứng để sau này nhà máy phát triển thêm, một xưởng tinh luyện có công suất là: 250 (KVA). Ta chọn hai máy biến áp cung cấp điện cho xí nghiệp, mỗi máy có công suất là : Chính vì vậy ta chọn hai máy biến áp phân phối do ABB chế tạo, có các thông số sau: SđmBA =630(KVA) Điện áp = 22/0,4(KV) DPN = 1200(W) DPn = 8200(W) DUN = 4% Kích thước 1570-940-1670 (mm), trọng lượng 1970 (kg) Sttnm = 422(KVA) Điều kiện làm việc bình thường : Điều kiện quá tải sự cố 1,4 x 630 = 882(KVA) > (422 + 250) (KVA) Þ đạt Kết luận : Qua các phương án chọn MBA hạ áp cung cấp điện cho xí nghiệp ta nhận xét như sau : Phương án 2 : Sử dụng 2 máy biến áp công suất mỗi máy 630(KVA), trong khi SttXN = 672 (KVA), phương pháp này có lợi ở chỗ nếu một máy bị sự cố thì máy thứ haivẫn đảm bảo được công suất phải cấp khi sự cố một máy biến áp. Tuy nhiên trường hợp này máy biến áp luôn làm việc ở chế độ non tải, muốn khắc phục thì có thể cắt giảm 1 máy. Tuy nhiên phương án này cũng có những ưu điểm của nó về khả năng phát triển tải sau này, nhưng vận hành phức tạp không thuân tiện cho người sử dụng. Phương án 1 : Sử dụng 1 MBA Việt Nam sản xuất có công suất 800(KVA) và một máy phát điện dự phòng sẵn có của xí nghiệp với công suất 800(KVA) được điều khiển khởi động qua bộ chuyển đổi ATS. Phương pháp này có nhiều ưu điểm, ít tốn kém, bảo đảm cung cấp điện đầy đủ cho xí nghiệp. Trong tập đồ án này, ta chọn phương án 1 là phương án khả thi. CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG DO HÃNG CUMINS/ONAN SẢN XUẤT CHẠY Ở CHẾ ĐỘ DỰ PHÒNG. Máy phát DIESEI Công Nghiệp 24-4000(KVA) Bộ điều khiển Onan, tủ hoà và bọ chuyển mạch tự động Mã hiệu : DFHA Công suất tác dụng : P = 640(KVA) Công suất biểu kiến : Q = 800(KVA) 4- Sơ đồ MBA và MFĐ của nhà máy : TCSNT TCSVP TCSPT TPPCS TPPPT Tủ Phân Phối Nhà Máy TSA MFĐ MBA CSV 22 KV TĐLPX Chương VI: CHỌN TỤ BÙ VÀ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT. ------oOo------ LÝ THUYẾT CHUNG : Bản chất và năng lượng phản kháng : Hệ thống điện xoay chiều cung cấp hai dạng năng lượng: Năng lượng tác dụng đo theo đơn vị KWh. Năng lượng này được chuyển sang công cơ học, nhiệt năng, ánh sáng… Năng kượng phản kháng, năng lượng này được chia làm hai loại: Năng lượng được yêu cầu bởi mạch có tính cảm(MBA, động cơ điện). Năng lượng yêu cầu bởi mạch có tính dụng (điện dung dây cáp, tụ công suất). Tất cả các máy điện cảm ứng và thiết bị điện vận hành trong hệ thống điện xoay chiều, đều thực hiện chuyển đổi năng lượng từ các nguồn máy phát xoay chiều sang dạng cơ năng và nhiệt năng. Dạng năng lượng này đo được bằng điện kế gọi là năng lượng hữu công. Để chuyển đổi quá trình này, từ trường trong máy điện được thiết lập, rồi sau đó năng lượng được trả lại hệ thống nguồn. Hệ quả của hiện tượng này là làm cho Rotor của máy phát bị tác động kéo hãm lại trong một nửa chu kỳ và đẩy tăng tốc trong nửa chu kỳ còn lại. Do đó tác động tương hổ giữa ba pha triệt tiêu mô men dập mạnh, năng lượng phản kháng được trả về trên hai pha hoặc một pha còn lại. Kết quả là dòng trung bình trên máy phát bằng không, và dòng điện phản kháng được gọi là dòng vô công. Hệ số công suất : Hệ số công suất là tỉ số giữa công suất tác dụng KW và công suất biểu kiến (S) KVA. Hệ số công suất lớn nhất bằng 1 và hệ số công suất càng lớn càng có lợi cho nghành điện lẫn khách hàng . Trong đó: P = công suất tác dụng S = công suất biểu kiến Việc nâng cao hệ số công suất đem lại những ưu điểm kĩ thuật như: cải thiện hệ số công suất cho phép sử dụng của MBA và thiết bị đóng cắt nhỏ hơn … giảm được tổn thất điện năng và giảmsụt áp trong mạch điện, giảm đáng kể giá thành tiền điện. Các nguyên lý : Để cải thiện hệ số công suất của mạng điện, ta cần một bộ tụ điện làm nguồn phát công suất phản kháng, phương phát này gọi là bù công suất phản kháng. Tải mang tính cảm, có hệ số công suất thấp sẽ nhận thành phần phản kháng (chậm pha so với điện áp góc 900) từ máy phát đưa đến hệ thống truyền tải. Do đó kéo theo tổn thất công suất và hiện tượng sụt áp. Khi mắc các tụ song song với các tải (bù ngang), dòng điện có tính dung của tụ sẽ có cùng đường đi như thành phần cảm kháng của dòng tải. Dòng điện qua tụ này nhanh pha hơn điện áp nguồn một góc 900, ngược pha so với thành phần cảm phản kháng của dòng I1 tải. Nếu thành phần dòng điện này triệt tiêu lẫn nhau thì không còn dòng phản kháng đi qua phần lưới phía trước vị trí đặt tụ. Từ giản đồ minh hoạ nguyên lý bù bằng cách giảm công suất phản kháng Q đến giá trị nhỏ hơn Q bằng bộ tụ có công suất phản kháng Qc. Vì lý do đó mà công suất biểu kiến được giảm xuống còn S’. Các thiết bị bù : Bù lưới điện hạ thế bằng phương pháp : + Bù nền (tụ điện với lượng bù cố điện ). + Bù tự động, thiết bị điều chỉnh bù tự động hoặc một bộ tụ cho phép điều chỉnh liên tục tuỳ theo yêu cầu khi tải thay đổi. Vị trí đặt tủ : Vì tải của xí nghiệp luôn ổn định và liên tục nên ta sử dụng phương án bù tập trung. Bộ tụ được đấu vào thanh góp phía hạ áp tủ phân phối chính và đóng vào trong thời gian tải hoạt động. Ưu điểm của phương pháp bù tập trung này là: + Làm giảm tiền phạt do vấn đề tiêu thụ công suất phản kháng. + Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu. + Làm nhẹ tải cho máy biến áp, do đó có khả năng phát triển thêm các phụ tải khi cần thiết. + Dòng điện phản kháng liên tục đi vào tất cả các lộ ra của tủ phân phối chính của mạng hạ thế. + Vì lý do trên, kích cỡ của dây dẫn, công suất tổn hao trong dây dẫn không cải thiện với chế độ bù tập trung. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO XÍ NGHIỆP : Phụ tải tính toán toàn xí nghiệp : Stt = P + JQ = 331.9 + J260.7 (KVA) Phụ tải tính toán khi xí nghiệp đạt 80% toàn xí nghiệp : Stt = 80%(P + JQ) = 0.8(331.9 + J260.7) = 265.52 + J208.56 (KVA) Phụ tải tính toán khi xí nghiệp đạt 60% toàn xí nghiệp : Stt = 60%(P + JQ) = 0.6(331.9 + J260.7) = 199.14 + J156.42 (KVA) Hệ số công suất của xưởng trước khi bù: Khi nhà máy sử dụng 100% công suất thì: Công suất bộ tụ cần đặt để nâng hệ số công suất từ 0,78 lên 0,95 là: Công suất tính toán của xí nghiệp trước khi bù : Như vậy, để nâng cao hệ số công suất của xí nghiệp từ 0,77 lên đến 0,95 ta cần bù một dung lượng là: Qb =155.993 (KVAR). Khi nhà máy sử dụng 80% công suất thì: Công suất bộ tụ cần đặt để nâng hệ số công suất từ 0,78 lên 0,95 là: Công suất tính toán của xí nghiệp trước khi bù : Như vậy, để nâng cao hệ số công suất của xí nghiệp từ 0,77 lên đến 0,95 ta cần bù một dung lượng là: Qb =124.79 (KVAR). Khi nhà máy sử dụng 60% công suất thì: Công suất bộ tụ cần đặt để nâng hệ số công suất từ 0,78 lên 0,95 là: Công suất tính toán của xí nghiệp trước khi bù : Như vậy, để nâng cao hệ số công suất của xí nghiệp từ 0,77 lên đến 0,95 ta cần bù một dung lượng là: Qb =93.59 (KVAR). Ta sử dụng 3 nhóm tụ: Nhóm I: Được dùng cho cả xưởng Tinh Luyện. Nhóm II: Được dùng cho các phân xưởng còn lại. Nhóm III: Được dùng cho chiếu sáng. Căn cứ vào kết quả tính toán tra bảng chọn loại tụ KC2 -0,38-36-3g3 do Liên Xô chế tạo. Số lượng 4 cái, loại 3 pha xoay chiều tần số công nghiệp. + Công suất danh định : 36(KVAr) + Điện dung danh định : 794(mF) + Điện áp danh định : 380(V) Nhóm I: hai bộ tụ 36(KVAr) Nhóm II và Nhóm III: một bộ tụ 36 (KVAr). Dung lượng bù của mỗi nhóm như sau: + Nhóm I: Q1= 36 + 36 = 72(KVAr) + Nhóm II: Q2 = 36 (KVAr) + Nhóm III: Q3 = 36 (KVAr) Cách kết nối các nhóm tụ: + Khi xí nghiệp làm việc với công suất max thì ta cần một lượng bù là Qb = 155.993 KVAr, vì vậy ta đóng cả 3 nhóm tụ là: Qb = Q1 + Q2 + Q3 = 72 + 36 + 36 = 144 (KVAr). Ssau bù = Hệ số công suất lúc này: Như vậy việc chọn tụ như trên là phù hợp. + Khi xí nghiệp làm việc với công suất là 80% công suất max thì ta cần một lượng bù là Qb = 124.79 KVAr, vì vậy ta đóng cả 2 nhóm tụ là: Qb = Q1 + Q2 + Q3 = 72 + 36 = 108 (KVAr). Ssau bù = Hệ số công suất lúc này: Như vậy việc chọn tụ như trên là phù hợp. + Khi xí nghiệp làm việc với công suất là 60% công suất max thì ta cần một lượng bù là Qb = 93.59 KVAr, vì vậy ta đóng nhóm tụ 1 là: Qb = Q1 = 72 = 72(KVAr). Ssau bù = Hệ số công suất lúc này: Như vậy việc chọn tụ như trên là phù hợp. PHẦN II: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP. CHƯƠNG I : CHỌN DÂY DẪN VÀ CB BẢO VỆ. -----oOo----- CƠ SỞ LÝ THUYẾT : Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp : Để cung cấp điện cho toàn bộ các thiết bị trong xí nghiệp, ta cần một tủ phân phối chính nhận điện từ MBA về các tủ phân phối phụ lấy điện từ tủ phân phối chính cấp điện cho phân cho phân xưởng ở xa. Mỗi nhóm thiết bị có một tủ động lực, nhận điện từ tủ phân phối và cung cấp điện cho từng nhóm hay nhóm thiết bị trong mặt bằng sản xuất. Phía hạ áp của MBA có đặt một CB tổng và một số CB cho các đường dây cáp dẫn đến các tủ động lực và các tủ chiếu sáng. Trong các tủ động lực cũng đặt một CB tổng vừa có nhiệm vụ bảo vệ đường dây từ tủ phân phối về vừa chứa các CB nhánh cung cấp điện hình tia cho từng thiết bị. Trên mỗi động cơ đều có một CB để điều khiển một cách thuận tiện ngoài ra còn có Contactor khởi động từ, Rơle nhiệt bảo vệ quá tải. CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN : Chọn tiết diện dây dẫn : Dây dẫn là một bộ phận chủ yếu của mạng lưới điện từ nơi cung cấp điện đến hộ tiêu thụ. Cho nên dây dẫn phải đạt các yêu cầu về điện trở nhỏ, có độ bền cơ học tốt. Trong mạng điện Xí Nghiệp dây dẫn thường được chọn theo điều kiện. + Chọn theo dòng làm việc max và kiểm tra theo điều kiện phát nóng. + Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. Vì thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng có chiều dài không lớn lắm nên ta chọn dây dẫn theo ILVMAX và kiểm tra theo điều kiện phát nóng và dây dẫn là dây cáp có bọc cách điện. Mạng điện động lực trong phân xưởng được đặt ngầm trong hầm cáp, có nắp đậy bằng bê tông, có thể tháo gỡ được để tiện cho việc bảo trì, sửa chữa và thay thế. Phương pháp chọn dây dẫn căn cứ chỉ tiêu dòng điện cho phép chạy qua dây dẫn trong một thời gian làm việc lâu dài, có xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, điều kiện lắp đặt để bảo đảm nhiệt độ phát nóng của dây dẫn không vượt quá trị số giới hạn cho phép để tránh hư hỏng, lão hoá cách điện dẫn đến phá hỏng đường dây. Dây dẫn và cáp hạ áp được chọn theo công thức: K4K5K6K7ICP ³ ILVMax Trong đó : K4 là hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt. K5 là hệ số thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt gần kề nhau. K6 là hệ số thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp. K7 là hệ số thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ trái đất . ICP là dòng làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn định chọn. ILVMAX là dòng làm việc lớn nhất đối với mạch đó. Đối với máy độc lập : ILVMAX =Iđm thiết bị. Đối với máy liên thông : I = ILVMAX = S Iđmi Đối với nhóm máy : ILVMAX =Ittnh Các hệ số K4, K5, K6, K7 theo [tài liệu 3-trang H1-32] Chọn nhiệt độ môi trường xung quanh ở Việt Nam là 400C (đối với các xí nghiệp công nghiệp), nhiêt độ môi trường xung quanh đất là 250C. Trong tập đồ án này ta chọn : K4 = 1 vì không đặt trong ống bằng đất nung, ống ngầm hoặc rãnh đúc, là hệ số thể hiện ảnh hưởng của cách lắp đặt. K5 = chọn theo số dây, là hệ số thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề nhau. K6 = 1 vì tính chất của đất khô, là hệ số ảnh hưởng của đất chôn áp. K7 = 0,95 vì nhiệt độ của đất là 250C, là hệ số thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ của đất. Cáp và dây dẫn hạ áp sau khi được chọn theo điều kiện phát nóng cần kiểm tra khả năng phối hợp giữa dây dẫn và các thiết bị bảo vệ. Chọn CB : CB là khí cụ dùng để tự đóng cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, báo vệ ngắn mạch, khi chọn CB cần thoả mãn ba yêu cầu sau : Chế độ làm việc ở chế độ định mức của CB và chế độ dài hạn, tức là trị số dòng làm việc định mức trong suốt thời gian làm việc. Phải chịu dòng điện lớn khi có ngắn mạch, lúc tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng. CB phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch cao, sau khi ngắt được dòng điện ngắn mạch, CB phải đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức. Để nâng cao tính ổn định nhiệt của các thiết bị điện, hạn chế sự phá hại do dòng điện ngắn mạch gây ra. CB phải có thời gian cắt bé. Để thực hiện yêu cầu thao tá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUAN AN TOT NGHIEP.doc
  • dwgMat bang di day cac xuong phu tai.dwg
  • dwgmat bang di day chieu sang.dwg
  • dwgmat bang nha may dau binh an.dwg
  • dwgSO DO KINH TE.dwg
  • dwgso do nguyen ly.dwg
  • doctom tat luan an.doc
Tài liệu liên quan