Luận án Thiết kế cung cấp điện công ty liên doanh xi măng Hà Tiên 2 – Cần Thơ

MỤC LỤC : trang:

- Lời cảm ơn 5

- Lời nói đầu 6

- Chương I : Giới thiệu Công Ty Xi măng Hà Tiên 2- Cần Thơ 7

- Chương II : Xác Định Phụ Tải Tính Toán . 11

- Chương III : Tính Toán Chiếu Sáng . 23

- Chương IV : Thiết Kế Trạm Biến Áp 63

- Chương V : Chọn Dây Dẫn Và Thiết Bị Bảo Vệ . 76

- Chương VI : Tính Ngắn Mạch – Kiển Tra Thiết Bị Đã Chọn 94

- Chương VII : Tính Toán Tổn Thất 106

- Chương VIII : Nâng Cao Hệ Số Công Suất 117

- Chương IX : Tính Toán Chống Sét Và Nối Đất Bảo Vệ . 124

- Tài Liệu Tham Khảo : 133

- Mục Lục : 134

 

doc132 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thiết kế cung cấp điện công ty liên doanh xi măng Hà Tiên 2 – Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à độ cao với kho thiết bị vật tư, nên làm tương tự, ta có : Pttcs = 2,074 (kW) Qttcs = 2,7 (kVAr) Sttcs = 3,4 (kVA) B_ CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI : Chọn loại đèn chiếu sáng ngoài trời có : nên Từ phòng bảo vệ đến bến sông : - Chiều dài đoạn đường : d = 200m - Chiều rộng đoạn đường : l = 6m Dựa vào tài liệu “Kỹ Thuật Chiếu Sáng” của tác giả Dương Lan Hương ( từ trang 91 đến trang 104) ta có : + Vì mặt đường phủ nhựa tối nên chọn : R = 25 + Độ chói trung bình : đây là khu vực ít người đi lại, chọn Chọn đèn : Natri cao áp có kiểu chóa sâu : Vì đường hẹp , nên phân bố đèn một bên đường : Chọn : ( chọn h=12m) Hệ số già hóa : V = V1 . V2 Với : + V1 : là sự suy giảm quang thông của các đèn , được tính theo thời gian đèn làm việc . + V2 : là sự suy giảm quang thông của đèn do bám bụi. Dựa vào trang 95 sách “Kỹ Thuật Chiếu Sáng” của tác giả Dương Lan Hương, ta chọn : V1 = 0,95 V2 = 0,7 Cho đèn nhô ra so với vỉa hè 2m : - Dựa vào đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của hệ số sử dụng của bộ đèn Natri cao áp ta có : + utrước = 0,25 - tra đồ thị trên ta có : + usau = 0,06 Hệ số sử dụng : u = utr + us = 0,25 + 0,06 = 0,31 - Khoảng cách cần thiết giữa 2 bộ đèn : - Số bộ đèn cần thiết : ( bộ) Vì chẵn nên chọn ( bộ ) - Độ rọi trung bình : Từ bến sông đến kho thạch cao: Có : + d = 90m + l = 6m - Làm tương tự ta có : - Số bộ đèn cần thiết : ( bộ) Vì chẵn nên chọn ( bộ ) Độ rọi trung bình : Phân bố 1 bên đường . Từ căn tin đến cửa kho thiết bị vật tư : - Chiều dài đoạn đường : d = 40m - Chiều rộng đoạn đường : l = 5m Dựa vào tài liệu “Kỹ Thuật Chiếu Sáng” của tác giả Dương Lan Hương ( từ trang 91 đến trang 104) ta có : + Vì mặt đường phủ nhựa tối nên chọn : R = 25 + Độ chói trung bình : đây là khu vực ít người đi lại, chọn Chọn đèn : Natri cao áp có kiểu chóa sâu : Vì đường hẹp , nên phân bố đèn một bên đường : Chọn : ( chọn h=12m) Hệ số già hóa : V = V1 . V2 Với : + V1 : là sự suy giảm quang thông của các đèn , được tính theo thời gian đèn làm việc . + V2 : là sự suy giảm quang thông của đèn do bám bụi. Dựa vào trang 95 sách “Kỹ Thuật Chiếu Sáng” của tác giả Dương Lan Hương , ta chọn : V1 = 0,95 V2 = 0,7 Cho đèn nhô ra so với vỉa hè 2m : - Dựa vào đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của hệ số sử dụng của bộ đèn Natri cao áp ta có : + utrước = 0,12 - tra đồ thị trên ta có : + usau = 0,06 Hệ số sử dụng : u = utr + us = 0,12 + 0,06 = 0,18 - Khoảng cách cần thiết giữa 2 bộ đèn : Chọn e = 15 m. - Số bộ đèn cần thiết : ( bộ) Vì chẵn nên chọn ( bộ ) - Độ rọi trung bình : Đoạn đường phía trước kho thiết bị vật tư và kho vỏ bao : Có : + d =40m + l =5m Làm tương tự , ta cũng có : Ptt = 0,75 (kW) Qtt = 0,56 (kVAr) Stt = 0,94 (kVA) Đoạn đường dọc hàng cây xanh trước văn phòng công ty, văn phòng xưởng và xưởng cơ điện : Có : + d = 55m + l = 15m Chọn a nhô ra 3m khỏi vỉa hè . Vì đường rộng , nên ta phân bố đèn sole 2 bên đường . - Dựa vào đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của hệ số sử dụng của bộ đèn Natri cao áp ta có : + utrước = 0,45 - tra đồ thị trên ta có : + usau = 0,08 Hệ số sử dụng : u = utr + us = 0,45 + 0,08 = 0,53 - Khoảng cách cần thiết giữa 2 bộ đèn : Chọn e = 10 m. - Số bộ đèn cần thiết : ( bộ) Vì chẵn nên chọn ( bộ ) - Độ rọi trung bình : ( vì phân bố 2 bên đường ) Phân bố mỗi lề đường 3 bộ . Đoạn đường trước phòng điều khiển trung tâm đến cuối kho vỏ bao: Có : + d = 90m + l = 15m Chọn a nhô ra 3m khỏi vỉa hè . Vì đường rộng , nên ta phân bố đèn sole 2 bên đường . - Dựa vào đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của hệ số sử dụng của bộ đèn Natri cao áp ta có : + utrước = 0,45 - tra đồ thị trên ta có : + usau = 0,08 Hệ số sử dụng : u = utr + us = 0,45 + 0,08 = 0,53 - Khoảng cách cần thiết giữa 2 bộ đèn : Chọn e = 10 m. - Số bộ đèn cần thiết : ( bộ) Vì chẵn nên chọn ( bộ ) - Độ rọi trung bình : ( vì phân bố 2 bên đường ) Phân bố : - Một lề đường 5 bộ Một lề đường 4 bộ. Công viên trước căn tin : Cần chiếu sáng . Chọn loại đèn tương tự , chọn 4 bộ đèn, phân bố 4 góc cách đều nhau Công viên gần sân bóng : Cần chiếu sáng . Chọn loại đèn tương tự , chọn 8 bộ đèn, phân bố 8 góc cách đều nhau C _ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC BỘ PHẬN : a. Phân xưởng sản xuất : - công suất chiếu sáng của phân xưởng sản xuất : - Phụ tải tính toán của phân xưởng sản xuất : Bảng phụ tải tính toán Phân xưởng sản xuất Bộ phận SPđm (kW) cosjtb Pttđl (kW) Pttcs (kW) Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt (kVA) Nhóm I 648,3 0,75 508,3 9.8 806,1 628,1 1021,9 Nhóm II 360 0,82 288 b. Phân Xưởng Cơ Điện : Phụ tải tính toán của xưởng cơ điện : Bảng phụ tải tính toán Phân xưởng cơ điện Bộ phận SPđm (kW) cosjtb Pttđl (kW) Pttcs (kW) Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt (kVA) Phân xưởng cơ điện 138,4 0,73 48,79 1,037 49,8 47,2 68,6 Bảng phụ tải tính toán các khu nhà kho, văn phòng và các bộ phận còn lại. Bộ phận Diện tích (m2) Knc Pttđl (kW) Pttcs (kW) Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt (kVA) Văn phòng công ty 200 0,7 5,88 1,555 7,44 5,58 9,3 Văn phòng xưởng 50 0,7 1,54 0,346 1,89 1,42 2,36 Phòng KCS 250 0,7 18,62 1,815 20,4 15,3 25,5 Phòng ĐKTT 200 0,7 4,41 1,555 5,96 4,47 7,45 Căn tin 750 0,7 10,3 4,147 14,45 10,84 18,1 Trạm cân 40 0,7 1,47 0,259 1,73 1,3 2,16 Nhà bảo vệ 16 0,7 0,22 0,086 0,3 0,23 0,38 Trạm biến áp 80 0,432 0,432 0,32 0,54 Kho thiết bị vật tư, kho vỏ bao,nhà xe 1720 4,753 4,753 3,56 5,94 Chiếu sáng ngoài trời 4542 12,5 12,5 9,4 15,64 Với D_ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY XI MĂNG Phụ tải tính toán của toàn nhà máy được tính theo công thức sau: PttS = Kđt . Ptt (kW) QttS = Kđt . Qtt (kVAr) SttS =Kđt . (kVA) -Hệ số công suất cosj của toàn nhà máy được xác định theo công thức sau: cosj= -Trong đó: Ptti , Qtti lần lượt là phụ tải tác dụng tính toán, phụ tải phản kháng tính toán của các phòng, khu trong nhà máy. Kđt : hệ số đồng thời. Chọn Kđt =0,8 đối với xí nghiệp công nghiệp (Sách Cung Cấp Điện trang 34 của tác giả Nguyễn Xuân Phú). -Aùp dụng các công thức trên ta được: PttS = 0,8 (806,1 + 49,8 + 7,44 + 1,89 + 20,4 + 5,96 + 14,45 + 1,73 + 0,3 + 0,432 + 4,753 + 12,5 ) = 0,8 . 925,755 = 740,6 (kW) QttS = 0,8 (628,1 + 47,2 + 5,58 + 1,42 + 15,3 + 4,47 + 10,84 + 1,3 + 0,23 + 0,32 + 3,56 + 9,4) = 0,8 . 727,72 = 582,2 (kVAr) SttS = = 942 (kVA) cosjnm = Chương IV : thiết kế trạm biến áp A. thiết kế trạm biến áp I.Khái quát Trạm biến áp dùng để biến điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện. Vị trí đặt trạm, dung lượng, số lượng máy biến áp (MBA) trong trạm, khả năng vâïn hành trạm có ảnh hưởng rất nhiều đến chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của hệ thống điện. Đối với nhà máy xi măng ,do đặc thù của quá trình sản xuất là có rất nhiều bụi. Do đó trạm biến áp ở nhà máy xi măng này sẽ được đặt trong nhà. II.Chọn vị trí đặt trạm Vị trí của trạm biến áp phải thõa mãn các yêu cầu chính sau đây : -Gần tâm phụ tải. -Thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đưa tới. -An toàn, liên tục cung cấp điện. - Thao tác vận hành và quản lý dễ dàng. - Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm. Ngoài ra chọn vị trí đặt trạm còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác : môi trường có khí ăn mòn, bụi bám nhiều, môi trường dễ cháy, kết cấu, qui hoạch của công trình xây dựng. Với sơ đồ bố trí mặt bằng của nhà máy xi măng này và cũng xét đến phụ tải của từng phân xưởng thì ta thấy rằng phần phụ tải động lực tập trung chủ yếu ở phân xưởng sản xuất. Nếu ta dựa vào cách xác định tâm phụ tải để đặt trạm biến áp thì gây nhiều khó khăn trong thao tác vận hành và cũng không phù hợp với những yêu cầu chính khi chọn vị trí đặt trạm biến áp. Do đó trước khi tìm được dung lượng của trạm, thì theo những lý do nêu trên, ta thấy rằng trạm biến áp phải được đặt gần phân xưởng sản xuất là hợp lý nhất, trạm sẽ được đặt tại vị trí gần nhà đóng bao thuộc về phía trái của phân xưởng sản xuất (tính từ đường cổng của nhà máy nhìn vào). Khi đó, ta sẽ tiết kiệm được chi phí về nhiều mặt như : dây dẫn, các khí cụ điện để lắp đặt và quan trọng là an toàn ơ2i làm việc trong nhà máy. Vì khi đặt ở khu này thì ít người qua lại và cũng thuận tiện cho việc sửa chữa, bảo dưỡng. III. Chọn dung lượng trạm biến áp 1. Dự báo phát triển phụ tải Thực tế cho thấy nhu cầu tiêu thụ điện của nhà máy ximăng không dừng lại ở con số công suất đã tính toán như trên. Mà nhà máy xi măng còn phát triển do nhiều yếu tố như : tăng dung lượng do sự phát triển thêm của phân xưởng sản xuất, lắp đặt thêm những công nghệ mới, …. Mặt khác cũng phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội. Do vậy, chúng ta cần tính đến sự phát triển của phụ tải trong tương lai. Chọn phương án dự báo phát triển phụ tải tầm vừa từ 3 đến 10 năm, sai số cho phép của phương pháp này là 10% đến 20%. Ơû đây nhà máy xi măng chọn dự báo phát triển phụ tải trong thời gian là 5 năm, dựa vào mục “Một vài nét về dự báo phụ tải điện” trang 44 sách “Cung Cấp Điện” của Nguyễn Xuân Phú. Dung lượng của trạm biến áp được tính theo công thức sau: St =Stt (1 + a1 t) Trong đó : Stt : Công suất tính toán của nhà máy tại thời điểm gốc ban đầu. St : Công suất tính toán sau 5 năm. a1: Hệ số phát triển hàng năm của phụ tải. Chọn a1= 0,04. t: Thời gian chọn để tính đến khả năng phát triển phụ tải. Chọn t = 5 năm. Khi đó: S5 năm = 942 (1 + 0,04 . 5) = 1130,4 (kVA) Kết luận : Theo qui định của nhà chế tạo máy biến áp thì có những cấp chọn cố định. Vì vậy để chọn được máy biến áp phù hợp với nhu cầu tải của nhà máy , ta có thể lựa chọn 1 trong 2 phương án sau : - Phương án 1 : Lắp đặt 2 MBA 3 pha với công suất mỗi máy là : 630 (kVA), và 1 máy phát dự phòng. - Phương án 2 : Lắp đặt 1 MBA 3 pha với công suất là : 1250 (kVA) ,và 1 máy phát dự phòng. Cả 2 phương án đều sử dụng máy phát dự phòng , nên ta chỉ cần so sánh về chi phí đầu tư lắp đặt MBA cũng như khả năng đáp ứng tốt về mặt kỷ thuật của MBA để chọn ra phương án tối ưu. 2. Chọn cấp điện áp của máy biến áp Do hầu hết các thiết bị trong nhà máy trong nhà máy xi măng đều sử dụng điện áp 3 pha là 380/220 V. Với vị trí đặt trạm như trên sẽ gần lưới điện quốc gia 22 KV. Vì vậy, ta chọn máy biến áp của trạm có phần cao áp là 22 KV và phần hạ áp là 0,4 KV. 3. Chọn số lượng máy biến áp trong trạm Chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây hiệu THIBIDI do VIỆT NAM chế tạo để thiết kế trạm biến áp cho nhà máy xi măng, dựa vào tài liệu và Bảng Báo Giá Sản Phẩm Máy Biến Aùp trang 889 của sách “Mạng Cung Cấp Và Phân Phối Điện” của tác giả Bùi Ngọc Thư . Với công suất tính toán toàn nhà máy là 1130,4 kVA và dựa vào đặc điểm, tính chất công việc nhận thấy nhà máy xi măng thuộc hộ loại 2, chỉ có duy nhất 1 nguồn đến là lưới điện Quốc gia.Vì vậy , nhất thiết phải lắp đặt thêm máy phát dự phòng cho dù chọn phương án nào đi nữa. Về phương diện khách quan, khi lựa chọn máy biến áp cho một trạm cần phải đảm bảo tính kinh tế và kỹ thuật. Do vậy, sẽ tiến hành so sánh các phương án đã vạch ra để cho việc vạch phương án mang tính thuyết phục hơn . Phương án 1 : Dùng hai máy biến áp ba pha với công suất mỗi máy là 630 kVA. Thông số kỹ thuật của mỗi máy là : Công suất định mức : Sđm = 630 kVA. Điện áp định mức : Uđm = 22/0,4 kV. Tổn hao không tải : DPo = 1500 W. Tổn hao ngắn mạch : DPn = 7700 W. Dòng điện không tải : Io% = 1,4%. Điện áp ngắn mạch : Un% = 5%. Phương án 2 : Dùng một máy biến áp ba pha với công suất là 1250kVA có các thông số kỹ thuật như sau : Công suất định mức : Sđm = 1250 kVA. Điện áp định mức : Uđm = 22/0,4 kV. Tổn hao không tải : DPo = 1800 W. Tổn hao ngắn mạch : DPn = 10500 W. Dòng điện không tải : Io% = 1%. Điện áp ngắn mạch : Un% = 6%. 4. So sánh hai phương án về chi phí vận hành hàng năm : a. Phương án 1 : Khi đặt hai máy biến áp 630 kVA, đương lượng kinh tế của công suất phản kháng là : Kkt = 0,05 kW/kVAr (trang 78 sách Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú). Tổn thất công suất phản kháng khi không tải: (kVAr) Tổn thất công suất phản kháng khi ngắn mạch: (kVAr). Tổn thất công suất tác dụng khi không tải kể cả do phần công suất phản kháng gây ra : (kW). Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch kể cả do phần công suất phản kháng gây ra : (kW). Tổn thất công suất khi vận hành 2 máy biến áp song song: Aùp dụng công thức khi mắc n máy biến áp song song : (kW) Trong đó : n : số máy biến áp vận hành song song. Stt : công suất phụ tải tính toán. Sđm : dung lượng máy biến áp. Ta có : (kW). Tổn thất điện năng khi vận hành hai máy biến áp song song : Trong đó : t : thời gian vận hành máy trong 1 năm : t = 8760 h. : thời gian chịu tổn thất công suất trong máy biến áp. Chọn = 4000 h, đối với lưới điện xí nghiệp công nghiệp khi làm việc ba ca.( Sách Cung Cấp Điện trang 121 – Nguyễn Xuân Phú ) Vậy : (kWh) b. Phương án 2 : Sử dụng một máy biến áp 1250 kVA, đương lượng kinh tế của công suất phản kháng là : Kkt = 0,05 kW/kVAr (trang 78 sách Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú). Tổn thất công suất phản kháng khi không tải: (kVAr). Tổn thất công suất phản kháng khi ngắn mạch: (kVAr). Tổn thất công suất tác dụng khi không tải kể cả do phần công suất phản kháng gây ra : (kW). Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch kể cả do phần công suất phản kháng gây ra : (kW). Tổn thất công suất khi vận hành 1 máy biến áp : Ta có : (kW) Tổn thất điện năng khi vận hành một máy biến áp : Trong đó : t : thời gian vận hành máy trong 1 năm : t = 8760 h. : thời gian chịu tổn thất công suất trong máy biến áp. Chọn = 4000 h, đối với lưới điện xí nghiệp công nghiệp khi làm việc ba ca. (Sách” Cung Cấp Điện” trang 121 – Nguyễn Xuân Phú ) Vậy : (kWh) * So sánh 2 phương án về tổn thất điện năng : So sánh hai phương án trên ta thấy tổn thất điện năng phương án 1 sẽ lớn hơn phương án 2 một lượng là : (kWh). DA = 11208 (kWh) Giả sử ta quy định giá tiền điện là 800 đồng/1kW.h điện thì hàng năm ta sẽ tiết kiệm được một khoản tiền là : 800 .11208 =8.966.400 ( đồng VN).Mà dung lượng máy của 2 phương án cũng tương đương nhau. * So sánh 2 phương án về vốn đầu tư : Theo bảng báo giá sản phẩm máy biến áp của công ty THIBIDI, đối với : Máy biến áp ba pha công suất 630 kVA, giá tiền của một máy là : 71.060.000 (đồng VN). Máy biến áp ba pha công suất 1250 kVA, giá tiền mua máy là : 124.439.000 (đồng VN). Tổng số tiền đầu tư mua MBA cho phương án 1 là : K1 = 2 x 71.060.000 = 142.120.000 (đồng VN). Tổng số tiền đầu tư mua MBA cho phương án 2 là : K2 = 124.439.000 (đồng VN). Chi phí tính toán của các phương án là : Ta có hàm chi phí tính toán : Trong đó : - là chi phí vận hành hàng năm - (với Ttc = 8 10 năm ) Chọn Ttc = 8 năm - Ki : là số tiền đầu tư mua MBA của phương án thứ i - là giá tiền 1 kW.h điện (chọn ) - tổn thất điện năng của phương án thứ i. + Phương án 1 : Sử dụng 2 MBA 3 pha 630 kVA mắc song song : = (0,1 + 0,125) . 142120000 + 800 . 93742 = 106.970.600 (đồng) + Phương án 2 : Sử dụng 1 MBA 3 pha 1250 kVA : = (0,1 + 0,125) . 124439000 + 800 . 82534 = 94.025.975 (đồng) Về mặt kinh tế ta thấy rằng : khi sử dụng phương án 2 sẽ tiết kiệm được số tiền là : (đồng VN) Nhận thấy : (đồng) = 5.348.530 (đồng) * So sánh 2 phương án về phương diện kỹ thuật : - Phương án 1: Số lượng máy biến áp trong trạm là 2. Tuy là chúng cùng một chủng loại thì việc thay thế, dự trù không khó khăn lắm. Nhưng sơ đồ nối dây phức tạp, chiếm nhiều diện tích. Đây là điều mà trong thiết kế trạm không ai mong muốn. - Phương án 2: Số lượng máy là 1, đơn giản trong vận hành, sơ đồ nối dây đơn giản, không chiếm quá nhiều diện tích. Đảm bảo các điều kiện khi thiết kế trạm biến áp. 5. Kết luận Qua so sánh các phương diện trên ta nhận thấy : * Phương diện chi phí vận hành : Sử dụng phương án 2 mỗi năm tiết kiệm được : 8.966.400 (đồng VN). * Phương diện về vốn đầu tư : Sử dụng phương án 2 sẽ tiết kiệm được số tiền đầu tư là: 12.944.625 (đồng VN). * Phương diện kỹ thuật : Đối với phương án 2 chỉ có 1 máy biến áp, sơ đồ đi dây đơn giản, dễ dàng lắp đặt. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện. So sánh kết quả trên, quyết định chọn phương án 2 là tối ưu. Sử dụng một máy biến áp có công suất 1250 kVA, cấp điện áp 22/0,4 kV, với các thông số kỹ thuật như sau : Tổn thất không tải : DPo = 1800 (W). Tổn thất ngắn mạch : DPn =15000 (W). Dòng điện không tải : Io% = 1% Điện áp ngắn mạch : Un% = 6% Số tiền mua máy : 124.493.000 (đồng VN) IV. CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHÒNG Việc chọn máy phát dự phòng cho mỗi công trình phụ thuộc vào tính chất quan trọng của phụ tải trong công trình và mức độ ảnh hưởng của nó đến vấn đề kinh tế. Chọn máy phát dự phòng cho công trình nhằm đảm bảo cấp điện tạm thời cho công trình khi hệ thống lưới điện gặp sự cố như : mất điện trên đường dây hệ thống, sự cố máy biến áp. Cũng có thể chọn máy phát dự phòng nhằm đảm bảo cung cấp điện cho toàn bộ công trình hoặc cũng có thể dự phòng để cấp điện cho một phần phụ tải quan trọng trong công trình. Với hệ thống điện nhà máy ximăng như hiện nay, để đảm bảo cho nhà máy vẫn hoạt động bình thường trong thời gian khi lưới điện gặp sự cố. Ta cần chọn máy phát dự phòng . Sở dĩ ta quyết định chọn như thế vì căn cứ vào tính chất công việc của nhà máy xi măng là : Khi bị mất điện từ lưới điện Quốc gia , gặp những đợt cao điểm cần phải xuất hàng cho kịp hợp đồng thì rất cần có điện để khu hành chánh và khu đóng bao hoạt động , hầu tránh bị động , giao hàng trễ .v.v… Các máy nghiền có thể ngưng hoạt động , vì khi có điện lại sẽ tiếp tục nghiền tiếp. Hơn nữa , xi măng thành phẩm đã được chứa trong Silô xi măng lên đến 2000 tấn . Lúc này ta cần có điện để khu vực văn phòng , khu đóng bao, băng tải xuất thủy , bộ , phòng điều khiển trung tâm và chiếu sáng các khu vực khác như nhà xe ( vào ban đêm) , nhà bảo vệ , căn tin … Nhận thấy, công suất cần cung cấp khi mất điện lưới chiếm khoảng 50% công suất toàn nhà máy. Vì vậy quyết định chọn máy phát dự phòng có công suất bằng công suất MBA đã chọn . Kết luận : Ta sẽ chọn máy phát điện dự phòng chạy bằng dầu Diezel có công suất 630 kVA có điện áp đầu cực là 0,4 kV. Vì điện áp đầu cực của máy phát là 0,4 kV nên ta nối thẳng vào thanh cái của tủ phân phối chính . Và cách li với máy biến áp thông qua khóa liên động . Chỉ khi nào mất điện từ lưới quốc gia thì máy phát mới ô5ng và phát điện thẳng lên thanh cái của tủ phân phối chính . V. SƠ ĐỒ TRẠM BIẾN ÁP B.CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN I. KHÁI QUÁT Việc chọn phương án cung cấp điện bao gồm : chọn cấp điện áp, nguồn điện, sơ đồ nối dây, cách đi dây, phương thức vận hành … Các vấn đề này có ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành, khai thác và phát huy hiệu quả của hệ thống cung cấp điện. Một phương án cung cấp điện được gọi là hợp lý nếu thõa mãn các yêu cầu sau : - Đảm bảo chất lượng điện năng, tức là đảm bảo tần số và điện áp trong phạm vi cho phép. - Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu phụ tải. - Thuận tiện trong vận hành, lắp đặt và sửa chữa. - Sơ đồ nối dây đơn giản, có chú ý đến phát triển trong tương lai. - Có các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hợp lý. Ngoài ra, khi thiết kế công trình cụ thể cần phải xét thêm các yếu tố sau : đặc điểm của quá trình công nghệ, yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, khả năng cấp vốn và thiết bị cho công trình đó. II. NGUỒN CUNG CẤP CHO NHÀ MÁY Theo lý luận ở phần A (Thiết Kế Trạm Biến Aùp), ta đã biết nguồn cung cấp cho nhà máy xi măng này được lấy từ hai nguồn chính : - Nguồn cung cấp chính là nguồn của lưới điện quốc gia đưa đến có điện áp 22 kV, nguồn này qua máy biến áp và cung cấp cho nhà máy. - Nguồn dự phòng là máy phát điện dự phòng có điện áp định mức phù hợp với điện áp của hệ thống điện của nhà máy. Ngoài hai nguồn trên, còn sử dụng các đèn tự nạp điện (emergency light) để chiếu sáng khi mạng điện xảy ra sự cố. III. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY MẠNG ĐIỆN Khái Quát Thông thường trong lưới điện áp thấp của xí nghiệp công nghiệp thì sơ đồ nối dây là hình tia. Đối với nhà máy xi măng này, phần phụ tải động lực chủ yếu tập trung ở hai khu : Phân Xưởng Sản Xuất và Phân Xưởng Cơ Điện.Ở đây sẽ chọn sơ đồ đi dây kiểu phân nhánh từ tủ phân phối chính đến các tủ động lực trong phân xưởng, phòng, kho…. Tóm lại, sơ đồ nối dây sẽ được kết hợp từ nhiều phương án nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc chung : - Sơ đồ nối dây đơn giản. - Độ tin cậy cung cấp điện cao. - Bảo vệ đơn giản, dễ vận hành, sửa chữa. IV. CHỌN CÁCH ĐI DÂY TRONG MẠNG ĐIỆN Cách thức đi dây trong mạng điện được lựa chọn sao cho phù hợp với kết cấu công trình, dễ dàng thi công lắp đăït cũng như phải đảm bảo tính mỹ quan, tính kinh tế, an toàn. Tại tủ phân phối chính ta đặt 4 aptômat : -1 aptômat tổng cho toàn nhà máy. -1 aptomat cho phân xưởng sản xuất. -1 aptomat cho xưởng cơ điện -1 aptomat cho phòng KCS và phòng điều khiển trung tâm. -1 aptomat cho chiếu sáng . Cách đi dây cụ thể trong công trình này như sau: ● Từ tủ phân phối chính sẽ đi ra 4 tuyến cáp đến 3 tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng (dây được đi trong ống đặt dưới đất). ● Từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1, tủ này được đặt trong phân xưởng sản xuất, cáp được kéo ngầm trong ống đặt dưới đất. Trong phân xưởng sản xuất , cáp kéo đến từng nhóm máy thì được đặt trong máng cáp và đến chỗ bảng điều khiển chung cho nhóm thì cáp được kéo xuống. Và từ bảng điều khiển này cáp sẽ được kéo đến để điều khiển từng động cơ. Phần chiếu sáng thì được cung cấp bằng một aptômat riêng lấy điện trực tiếp từ thanh cái của tủ động lực 1. ● Từ tủ phân phối chính đến tủ đông lực 2, tủ này được đặt tại một góc của xưởng cơ điện, cáp cũng được kéo ngầm dưới đất. ° Từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 3 , tủ này được đặt tại một góc của phòng điều khiển trung tâm để cung cấp điện cho tải động lực của phòng điều khiển trung tâm và phòng KCS .Cáp cũng được đi ngầm trong ống chôn dưới đất. ● Từ tủ phân phối chính đến tủ chiếu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh.doc
  • docBIEU TUONG CONG TY.doc
  • dwgSO DO CHIEU SANG.dwg
  • dwgSO DO CHONG SET - NOI DAT.dwg
  • dwgSO DO DI DAY.dwg
  • dwgSO DO MAT BANG NHA MAY.dwg
  • dwgSO DO NGUYEN LY.dwg