MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM VIETSOVPETRO
Lời Nói Đầu
PHẦN I :TỔNG QUAN XÍ NGHIỆP
I. Tổ Chức Hành Chính 3
II. Giới Thiệu Các Xưởng 5
III. Yêu Cầu Của Xí Nghiệp Khi Thiết Kế 6
PHẦN II:
Chương I :Xác Định Tâm Phụ Tải 9
I. Xác định tâm phụ tải tủ động lực 9
II. Xác Định Tâm Phụ Tải Tủ Phân Phối 17
Chương II :Xác Định Phụ Tải Tính Toán Của Các Tủ Động Lực 19
I. mục đích xác định phụ tải tính toán 19
II. Các Phương Pháp Xác Định Phụ Tải Tính Toán 19
III.Phương Pháp Xác Định Phụ Tải Tính Toán 22
IV. Xác Định Phủ Tải Tính Toán 23
PHẦN III :THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP SỬ DỤNG PHẦNMỀM LUXICON
Chương I :Các Yêu Cầu Đối Với Hệ Thống Chiếu Sáng 38
Chương II :Giới Thiệu Phần Mềm Luxicon 38
Chương III :Tính Toán Cho Xí Nghiệp Cơ Khí Trung Tâm Vietsopetro 41
Chương IV :Chiếu Sáng Ngoài Trời 52
Chương V :Tính Toán Phụ Tải Chiếu Sáng 58
PHẦN IV :THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP
Chương I: Chọn Máy Biến Ap Và Máy Phát Điện Dự Phòng Cho Xí Nghiệp 64
Chương II :Thiết Kế Lắp Đặt Tụ Bù Nâng Cao Hệ Số Công Suất 66
Chương III :Lựa Chọn Dây Dẫn Và Thiết Bị Bảo Vệ 69
Chương IV :Tính Toán Ngắn Mạch Và Độ Sụt Ap 80
Chương V :Tính Toán Sụt Ap 85
PHẦN V :TÍNH TOÁN AN TOÀN ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP
I. Mục Đích 94
II. Các Dạng Sơ Đồ Nối Đất Bảo Vệ 95
III. Phương Pháp Lựa Chọn Sơ Đồ 97
IV. Thiết Kế Hệ Thống Nối Đất 98
PHẦN CHUYÊN ĐỀ
Tính Toán Kinh Tế Chiếu Sáng 102
122 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thiết kế cung cấp điện và chiếu sáng cho xí nghiệp cơ khí trung tâm vietsovpetro (VSP), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về số lượng cũng như chất lượng chiếu sáng.
THÔNG SỐ CÁC PHÒNG BAN VÀ CÁC NHÀ XƯỞNG TRONG CỦA XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM –VIETSOVPETRO (VSP)
STT
Tên phòng
Kích thước
Hệ số phản xạ
Độ rọi tiêu chuẩn Etc(lux)
Rộng
a(m)
Dài b (m)
cao
H( m)
S
(m2)
Trần
rtr
Tường
rt
sàn
rs
TOÀ NHÀ VĂN PHÒNG
Tầng 1
1
Mái đón
10
4.5
5
45
0.7
0.5
0.2
150
2
Hành lang
24
3
5
72
0.7
0.5
0.2
150
3
Hội trường
24
10
4
240
0.7
0.5
0.2
300
4
Y tế
10
5.5
4
55
0.7
0.5
0.2
300
5
Công đoàn
10
5.5
4
55
0.7
0.5
0.2
300
Tầng 2
1
Kế toán
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
2
TP kế toán
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
3
Kế hoạch
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
4
TP kế hoạch
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
5
LĐ-TL
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
6
TP LĐ-TL
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
7
WC
8
4.5
5
36
0.7
0.5
0.2
150
8
Hành lang
24
3
5
72
0.7
0.5
0.2
150
Tầng 3
1
Vật tư
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
2
TP vật tư
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
3
Giám đốc
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
4
P. Giám đốc 1
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
5
P. Giám đốc 2
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
6
Tạp vụ
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
200
7
WC
8
4.5
5
36
0.7
0.5
0.2
150
8
Hành lang
24
3
5
72
0.7
0.5
0.2
150
Tầng 4
1
Tổ chức
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
2
TP tổ chức
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
3
Kỹ thuật
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
4
TP kỹ thuật
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
5
CT công đoàn
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
6
Họp
10
5
4
50
0.7
0.5
0.2
300
7
WC
8
4.5
5
36
0.7
0.5
0.2
150
8
Hành lang
24
3
5
72
0.7
0.5
0.2
150
KHU VỰC SỬA CHỮA
1
Bảo vệ
3
2
4
6
0.7
0.5
0.2
200
2
Thay đồ
5
4
4
20
0.7
0.5
0.2
150
3
Giặt đồ
5
4
4
20
0.7
0.5
0.2
150
4
Garage
17
16
5
272
0.7
0.5
0.2
200
5
Kho vật tư
20
10
5
200
0.7
0.5
0.2
150
6
Nhà xe
6
4
4
24
0.7
0.5
0.2
150
7
Xưởng SCTB Điện-Mộc
33
20
5
660
0.7
0.5
0.2
500
8
Xưởng gia nhiệt
33
20
5
660
0.7
0.5
0.2
500
9
Xưởng SCTB cơ khí
33
20
5
660
0.7
0.5
0.2
500
10
Xưởng SCTB công nghệ
45
30
5
1350
0.7
0.5
0.2
500
11
Xưởng SCTB nặng
21
30
5
630
0.7
0.5
0.2
500
CHƯƠNG III :
TÍNH CHIẾU SÁNG CHO XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ TRUNG TÂM
VIET SOVPETRO(VSP)
I - TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO XƯỞNG SCTB ĐIỆN- MỘC
I-1 Tính Toán Chiếu Sáng Bằng Phần Mềm Luxicon
1- Nhập kích thước của xưởng SCTB Điện-Mộc :
Chọn add Room trên Toolbar hoặc chọn add/Room từ main menu.
Màn hình new Room Defination hiển thị
Nhập thông số của Xưởng :
Tên : xưởng SCTB Điện - Mộc
Kích thước : x=20(m), y=33(m), z=5(m)
Vị trí : x=0(m), y= 0(m)
Hệ số phản xạ :trần =0.7 ;trường =0.5 ; sàn = 0.2
Chiều cao bề mặt làm việc :0.8m
Hình 1 : Các thông số xưởng SCTB Điện-Mộc
2- Chọn độ rọi trung bình : Etc =500(lux)
3- Bố trí cửa ra vào và cửa sổ :
- Chọn addwindowns từ toolbar hoặc add/windown từ main menu.
- Màn hình windown properties hiển thị
Hình 2 Các thông số của cưả ra vào
- Tên : windowns
Kích thước : x= 4(m) ; y= 3(m)
Vị trí : x= 22(m) ; y= 0(m)
Giá trị hệ số phản xạ: 0.1
Hệ số truyền nhiệt : 0.9
Phân bố hướng đặc cửa
Các cửa còn lại ta cũng thực hiện tương tự. Sau đó click chuột vào Isometric view để xem cảnh của Xưởng SCTB Địên - Mộc ở dạng 3 chiều
Hình 3 : Cảnh của Xưởng SCTB Điện - Mộc ở dạng không gian 3 chiều
4- Lựa chọn bộ đèn :
Quá trình lựa chọn :
Chọn add luminaire từ menu hoặc chọn add luminaire to schedule trên toolbar rồi nhập các thông số chọn bộ đèn như hình dưới
Hình 4 : nhập các thông số chọn bộ đèn
Click lên nút search ta thấy hiển thị 46 bộ đèn được tìm
Hình 5 : Lựa chọn bộ đèn
Chọn bộ đèn cần tìm rồi nhấn OK
Tại màn hình luminaire type : nhập kí hiệu bộ đèn được chọn vào hộp thoại Type click OK
Màn hình luminaire Editor hiển thị
Chọn thanh lamp để thay đổi thông số bóng đèn rồi nhập CRI, color temperature
Hình 6 : nhập các thông số
Chọn thanh Ballast/Emergency , rồi nhập giá trị điện áp,số Ballast,
đánh dấu nguồn dự phòng(Order with Optional Battery)
Hình 7 : nhập các thông số ballast
Chọn thanh luminaire : xem các thông số bộ đèn
Hình 8 : các thông số bộ đèn lựa chọn
Vào thanh report xem thông số bộ đèn, hệ số sử dụng
Hình 9 : thông số bộ đèn
Hình 10 : hệ số sử dụng
Click vào Quatity: để xác định số bộ đèn
Hình 11 : số lượng bộ đèn
5- Chọn và phân bố các bộ đèn :
Từ màn hình luminaire Editor :
Click lên add to plan
Chọn phương phân bố đèn :xoay đèn 1 góc 900
Hình 12 : lựa chọn phương án phân bố xoay đèn 1 góc 900 so với hướng bắc
Click OK. Trên mặt bằng làm việc hiện 1 bộ đèn nằm ngang
Để phân bố 78 bộ đèn :click lên bộ đèn, bấm chuột phải chọn Array rectangular
Trên màn hình Array Difinition :
+ Nhập số hàng :6
+ khoảng cách giữa các hàng : 3.33(m)
+ Số cột 13
+ Khoảng cách giữa các cột :. 2.54(m)
Hình 13 : nhập các thông số phân bố 78 bộ đèn
0.5m
Click Center Array rồi click OK . màn hình mặt bằng phân bố đèn
3.3m
2.54m
Hình 14: phân bố 78 bộ thành 6 dãy
6-Tạo lưới tính toán
- Chọn add calc Grid trên toolbar hoặc chọn Add/Calculation Grid từ main menu.
- Màn hình Grid Menu xuất hiện /
- Chọn lưới : whole Room .
- Màn hình calculation Grid Properties xuất hiện .
+ Tại phần Grid Geometries : để giá trị mặc định .
+ Phần calculation Types Contours : đánh dấu chọn độ rọi ngang, độ rọi đứng
+ Phần contours : đánh dấu chọn Dislay in CaD views (nếu muốn hiển thị các đường đẳng rọi cùng hiện trên plan view cùng với các bộ đèn)
7- Thực hiện tính toàn :
- Chọn calculate/calculation menu từ main menu .
Hình 15 : lựa chọn các thông số tính toán
-Chọn Detailed calculations, Rended .
- Ta tính 2 trường hợp :không có ánh sáng tự nhiên và có ánh sáng tự nhiên
- Để tính ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên ta chọn daylight, Daylight settings .
Hình 16 : nhập các thông số vị trí ,thời gian tính toán chiếu sáng tự nhiên
Chọn thời gian tính toán chiếu sáng : lúc 11 giờ sáng, ngày 25 ,tháng 7
- Sau đó trên màn hình calculation menu chọn nút calculate selected. Quá trình tính toán thực hiện trong vài chục giây.
8- Xuất các kết quả :
- Vào Output trên main menu để xem kết quả
Trường hợp không có ánh sáng tự nhiên :
- Muốn xuất kết quả dưới dạng số tại các điểm trên lưới tính toán ta vào output calculation results
Hình 17: kết quả tính toán dạng số
Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc (0.8m) :Etb =490.1 (Lux)
Mật độ công suất : P0 = 10(W/m2)
Độ rọi trung bình trên các mắt lưới : EAve = 498.1 (lux)
Độ rọi lớn nhất : Emax = 591.3(lux)
Độ rọi nhỏ nhất : Emin = 297.6lux)
Tỉ số EAve/Emax =1.7, Emax/Emin =2
Bảng in kết quả độ rọi trên các mắt lưới
Chọn contours/values ta được các đường đẳng rọi
Hình 18: Sự phân bố đường công đẳng rọi không có ánh sáng tự nhiên
Hình 20 : Aûnh căn phòng được chiếu sáng bởi 78 bộ đèn
Trường hợp có ánh sáng tự nhiên :
Hình 21: kết quả tính toán dạng số
Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc (0.8m) :Etb =490.1 (Lux)
Mật độ công suất : P0 = 10(W/m2)
Độ rọi trung bình trên các mắt lưới : EAve = 1035.1 (lux)
Độ rọi lớn nhất : Emax = 5658.1(lux)
Độ rọi nhỏ nhất : Emin = 473.1(lux)
Tỉ số EAve/Emim =22, Emax/Emin =11.9
Hình 22: các thông số Aûnh căn phòng được chiếc sáng bởi 78 bộ đèn
và ánh sáng tự nhiên lúc 11 giờ
I -2 TÍNH TOÁN BẰNG TAY : theo phương pháp quang thông
1- Kích thước :
Chiều rộng :a = 33(m)
Chiều dài : b = 20(m)
Diện tích : S = 660(m2)
Chiều cao : H = 5(m)
2-Chọn màu sơn, hệ số phản xạ :
Trần : vàng kem hệ số phản xạ trần : rtr = 0.7
Tường : vàng nhạt hệ số phản xạ tường : rt = 0.5
Sàn : gạch hệ số phản xạ sàn : rs = 0.2
3-Chọn độ rọi yêu cầu :
Etc = 500 (lux)
4-Chọn hệ số chiêú sáng chung đều:
5-Chọn nhiệt độ màu : Tm = 4000 (0K)
6-Chọn bóng đèn :
+ Quang thông của1 bóng :Fđ = 3400(lm)
+ Công suất của bóng : Pđ = 40(W)
+ Chỉ số màu : CRI = 85
7-Chọn bộ đèn :
+ Loại : 2-40W T-12 Rapid start 4’ industrial
+ Số bóng /bộ :2 bóng
+ Quang thông của bộ :Fb= 6800(lm)
8-Phân bố các bộ đèn :
+ Cách trần : h’ = 0.5(m)
+ Chiều cao bề mặt làm việc : hlv = 0.8(m)
+ Chiều cao từ đèn đến bề mặt làm việc : htt = h – (h’+hlv) =3.7(m)
9- Tỷ số điạ điểm :
Dựa vào hệ số phản xạ(rtr , rt , rs ) và tỷ số địa điểm (RCR) ta tra được hệ số sử dụng (U)
Bảng hệ số sử dụng
Tra bảng hệ số sử dụng ta có : U= 0.82
10- Xác định số bộ đèn :
bộ)
Chọn số bộ đèn : Nbộ = 78 (bộ) để tiện cho việc phân bố .
Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
12 -Phân bố các bộ đèn :
Khoảng cách giữa các dãy đèn :
Khoảng cách giữa các đèn trong dãy :
So sánh ta thấy : Lngang > Ldọc thoả mãn điều kiện phân bố
13 –So sánh hai phương pháp:
Ta thấy hai phương pháp tính toán chiếu sáng, sử dụng bằng phần mềm luxicon và tính toán bằng tay đều cho kết quả tương đối giống nhau. Nhưng phương pháp tính toán bằng phần mềm luxicon chi tiết hơn. Nó cho biết độ rọi trên từng mắt lưới và ta có thể chọn được bộ đèn phù hợp nhất.
Các phòng còn lại tính tương tự bằng phần mềm Luxicon và các kết quả cho vào bảng tổng kết tính toán chiếu sáng.
CHƯƠNG IV :
CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI
Ta có thể nhập các mặt bằng được tạo thành từ chương trình khác có phần mỡ rộng .DXF ( Data Exchange Format ) hoặc .DWG ( Auto CAD Drawing )
1/Nhập File có phần mở rộng .DXF.
Chọn File / Import from DXF/ DWG từ main Menu.
Trong danh sách chọn File ( *.DXF) hoặc (*.DWG).
Chon đường dẫn và chọn File CAD cần nhập từ Look in.
Click Open. Bản vẽ sẽ hiện ra trên màn hình.
Hình 1: Màn hình nhập File.DXF.
Ta chọn Use luxicon Layer và Click OK.
Màn hình sẽ hiển thị mặt bằng làm việc.
Hình 2 : Mặt bằng làm việc của chiếu sáng ngoài trời.
2 / Chọn bộ đèn.
Chọn Add / Luminaire từ Main Menu hoặc chọn Add luminaire to shedule trên Toolbar. Màn hình cooper Lighting Search Criteria hiển thị.
Tại Luminaire Type : chọn Interior.
Chọn , Industrial, Manufacturing tại Project Type.
Chọn : Fluorescent, nhập số bóng đèn trong một bộ (# of Lamps):1, công suất bóng đèn ( Lamp Wattage) : 250 (w).
Click lên nút Search, ta thấy hiển thị 25 loại bộ đèn.
Hình 3 : Nhập các thông số chọn bộ đèn.
Chọn thanh Search Resltats. Tại đây ta chọn bộ đèn HPWR-65S-250.
Click OK.
Hình 4 : Lựa chọn bộ đèn
Tại màn hình Luminaire Type : Nhập ký hiệu bộ đèn được lựa chọn vào hợp thoại Type : A Cick OK.
Màn hình Luminaire Editor hiển thị.
Để thay đổi thông số bóng đèn: Ta chọn thanh Lamp.
Hình 5 : Nhập thông số bóng đèn.
+ Nhập chỉ số màu (CRI ) : 65
+ Nhập nhiệt độ màu ( color Temperature ) : 2200
Để thay đổi thông số ballast : ta chọn thanh Ballast / Emergency.
Hình 6 : Nhập thông số ballast.
+ Nhập giá trị điện áp ( Votage ) : 220 (v)
Chọn thanh Luminaire : xem các thông số bộ đèn.
Hình 7 : Các thông số của bộ đèn lựa chọn.
3/ Chon cột đèn.
Chọn Add A pole trên thanh Toolbar hoặc ( chọn Add/Pole từ Main Menu) hoặc ( chọn View/Luminaire Editor/ Create a Pole từ Main Menu).
Đặt tên cho cột đèn hoặc nếu biết số trong catalog thì đánh vào hộp thoại.
Hình 8 : Lựa chọn các thông số tạo cột đèn.
Tại màn hình Luminaire Editor.
+ Tạo các nhóm đèn trên một cột đèn bằng cách click Add Group hoặc Delete Group. ( Các bộ đèn trên cùng một độ cao thuộc một nhóm đèn ).
+ Thanh của nhóm đèn xuất hiện. Đưa các thông số của nhóm đèn đó như : chiều cao của nhóm bộ đèn so với đỉnh cột ( Distance below pole top ), loại bộ đèn ( luminaire type ), số bộ đèn trong một nhóm ( Number of heads ), khoảng cách giữa bộ đèn và cột đèn ( Arm lengt ), góc của bộ đèn đầu so với hướng bắc ( Start angle ), góc giữa các bộ đèn ( Angle between heads ), hướng ( Orientation ), nghiêng (Tilt), độ xoay ( Spin)…
4 . Phân bố đèn và tạo lưới tính toán.
Ta phân bố 27 cột, mỗi cột 1 bộ đèn xung quanh xưởng.
Do phân bố các xưởng nên ta phân bố các cột đèn cho phù hợp với mặt bằng.
- Chọn Add Calc Grid trên Toolbar hoặc chọn Add / Calculation Grid từ Main Menu.
- Màn hình Grid Menu xuất hiện.
- Chọn lưới : Horizontal.
- Đặt chuột lên bề mặt tính toán và kéo rê tạo vùng lưới mong muốn.
- Màn hình Calculation Grid Properties xuất hiện.
+ Tại phần Grid Geometries : Để giá trị mặc định.
+ Phần Calculation Types Contours : Đánh dấu chọn độ rọi ngang, độ rọi đứng…
Chọn vùng bị che :
Chọn lưới Mask Part of ExistingGrid/Mask Points Inside Rectangle.
Ta click lên mặt bằng tính toán thì cửa sổ Mask/ Statistical Area xuất hiện. Click OK.
Đặt chuột lên bề mặt tính toán và kéo rê tạo vùng lưới mong muốn che.
Hình 9 : Phân bố các bộ đèn và lưới tính toán.
Hình 10 : Mặt bằng nhìn từ mặt đứng.
5/ Xuất kết quả tính toán.
Vào Ouput trên Main Menu để xuất kết quả :
Hình 11: kết quả tính toán dạng số.
Mật độ công suất : P0 = 0,5 (W/m2)
Độ rọi trung bình trên các mắt lưới : EAve = 41,67 (Lux).
Độ rọi lớn nhất : Emax = 186,93 (Lux)
Độ rọi nhỏ nhất : Emin = 2,31 (Lux)
Tỉ số EAve / Emax = 18,43 , Emax/ Emin = 82,71.
CHƯƠNG V :
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
¶
I – Tính toán công suất phụ tải cho từng phòng :
Tầng 1 :
Hội trường :
22 bbộ đèn huỳnh quang :Nbđ =22 bộ, Pbđ =94 (W)
8 ổ cắm đôi : 10A
6 máy lạnh : 1,5KW 1 cái
12quạt trần :80W 1 cái
Phụ tải đèn:
Pttđèn =NbđPbđKsdKđt
Trong đó :
-Nbđ : số bộ đèn
-Pbđ : công suất của bộ đèn.
-Ksd : hệ số sử dụng của bộ đèn , Ksd =1
-Kđt : hệ số đồng thời của bộ đèn ,Kđt = 1
Vậy : Pttđèn =22x94x1x1 =2086(W)
Đèn huỳnh quang có cosj = 0,6 àtgj = 1,33
Qttđ = Pttđtgj = 2086x1,33 =2750,4(VAR)
Phụ tải ổ cắm :
Trong phòng ta phân bố 8 ổ cắm đôi loại 10A – 220V với cój = 0,8
Poc = 2.UIcosj = 2x220x10x0,8 =3520(W)
Số 2 biểu thị cho ổ cắm đôi
Pttoc = NocKsdKđtPoc
Trong đó :
- Noc : số ổ cắm
-Poc : công suất của ổ cắm.
-Ksd : hệ số sử dụng của ổ cắm , Ksd =0,8
-Kđt : hệ số đồng thời của ổ cắm ,Kđt = 0,2
Pttoc = 8x0,8x0,2x3520 = 4505,6 (W)
Ta có :cosj = 0,8 àtgj = 0,75
Qttoc = Pttoctgj = 4505,6x0,75 = 3379,2 (VAR)
Phụ tải quạt :
Pttq = NqKsdKđtPqcosj
- Nq : số lượng quạt
-Poc : công suất của quạt
-Ksd : hệ số sử dụng của quạt , Ksd =0,8
-Kđt : hệ số đồng thời của quạt ,Kđt = 0,7
Pttq = 12x0,8x0,7x80x0,8 = 430,08 (W)
Ta có :cosj = 0,8 àtgj = 0,75
Qttq = Pttqtgj = 430,08x0,75 = 322,56 (VAR)
Phụ tải máy lạnh :
Pttml = NmlKsdKđtPml
- Nml : số lượng máy lạnh
-Pml : công suất của máy lạnh
-Ksd : hệ số sử dụng của máy lạnh , Ksd =0,8
-Kđt : hệ số đồng thời của máy lạnh ,Kđt = 0,7
Pttml = 6x0,8x0,7x1500 = 5040 (W)
Ta có :cosj = 0,8 àtgj = 0,75
Qttq = Pttqtgj = 5040x0,75 = 3780 (VAR)
Phụ tải tính toán cho cả hội trường:
Pttht =Pttd + Pttoc + Pttq +Pttml = 12061,68 (W)
Qttht =Qttd + Qttoc + Qttq +Qttml = 10232,16 (VAR)
Ta tính toán tương tự cho các phần tử khác và kết quả khi trong bảng sau :
II )Tính công suất tính toán phụ tải chiếu sáng ngoài trời :
Phụ tải đèn :
Đèn NATRI cao áp có cosj = 0,95 àtgj =1,73 (tiêu chuẩn IEC – B25)
+27 cột, mỗi cột 1 bóng.
+công suất mỗi cột đèn Pcột = 275 (W)
+công suất tổng 27 cột đèn :
Pcôt tổng = Ncột KsdKđtPcột
à Pcôt tổng =27x1x0,6x275 = 4455(W)
àQcôt tổng = Pcôt tổngtgj = 7707,15(VAR)
Trong đó :
+Ncột :số cột đèn.
+Ksd : hệ số sử dụng của cột đèn, Ksd =1
+Kđt : hệ số đồng thời của cột đèn,Kđt = 0,6
+Pcôt tổng : tổng công suất của tất cả các cột đèn.
Vậy công suất tính toán phụ tải chiếu sáng ngoài trời là :
Tổng công suất thực :
Ptt cst = Pcôt tổngKdt=4455x0,95 = 4232,25 (W) (chọn Kđt = 0,95)
Tổng công suất phản kháng :
Qtt cst = Qcôt tổngKđt =7707,15x0,95 = 7231,79 (VAR)
Tổng công suất biểu kiến :
III – Phân chia nhóm phụ tải chiếu sáng cho xí nghiệp :
Để đảo bảo tốt cho việc vận hành, và sửa chữa và thoả điều kiện về mặt kinh tế kỹ thuật và mỹ quan của xí nghiệp ta tiến hành phân chia phụ tâi tính toán chiếu sáng thành nhiều nhóm tủ chiếu sáng của xí nghiệp. Việc phân chia nhóm phụ thuộc vào các yếu tố như: mặt bằng, chức năng của các đối tượng cần chiếu sáng, công suất, …
Dựa vào các yếu tố trên ta tiến hành chia phụ tải chiếu sáng của xí nghiệp như sau :
Tủ chiếu sáng trung gian 1 (TCSTG1). Chiếu sáng cho tầng 1 và 2 của toà nhà văn phòng :
Stt
Tên phòng
Ptt(kW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
1
Tầng 1
25.358
21.9
27.93
2
Tầng 2
36.72
34.53
50.43
Tổng TCSTG1
62,105
53.61
79.71
Công suất của tủ được xác định như sau :
- Công suất thực của tủ :
PTCSTG1 = KdtSPtt= 0,95x62,105 = 58,99 (KW) (chọn Kđt = 0,95)
-Công suất phản kháng :
Q TCSTG1 = KdtSQtt= 0,95x56,43 = 53,61 (KW)
Tổng công suất biểu kiến :
Tủ chiếu sáng trung gian 2 (TCSTG2). Chiếu sáng cho tầng 3 và 4 của toà nhà văn phòng :
Stt
Tên phòng
Ptt(kW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
1
Tầng 3
34.86
32.38
47.62
2
Tầng 4
36.72
34.53
50.43
Tổng TCSTG2
68.001
63.56
93.08
Tủ chiếu sáng trung gian 3 (TCSTG3). Chiếu sáng cho xưởng Sửa chữa thiết bị điện – mộc xưởng Sửa chữa thiết bị công nghệ Garage, kho vật tư :
Stt
Tên phòng
Ptt(kW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
1
SCTB điện – mộc
18.97
18.072
26.199
2
CSTB công nghệ
32.834
32.415
46.139
3
Garage
1.92
2.533
3.18
4
Kho vật tư
3.87
3.754
53.9
Tổng TCSTG3
54.711
53.937
76.828
Tủ chiếu sáng trung gian 4 (TCSTG4). Chiếu sáng cho xưởng Sửa chữa thiết bị nặng, xưởng Sửa chữa thiết bị cơ khí, xưởng gia nhiệt, bảo vệ, nhà giữ xe, phòng thay đồ công nghiệp, phòng giặt đồ công nghiệp,
Stt
Tên phòng
Ptt(kW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
1
Xưởng SCTB nặng,
15.18
15.1
21.39
2
Xưởng SCTB cơ khí
18.97
18.07
26.199
3
Xưởng gia nhiệt
18.97
18.07
26.199
4
Nhà giữ xe
0.37
0.49
0.612
5
Bảo vệ
0.74
0.66
0.992
6
Phòng thay đồ công nghiệp
0.98
0.95
1.364
7
Phòng giặt đồ công nghiệp
1.58
1.41
2.118
Tổng TCSTG 4
53.94
52.003
74.93
Tủ chiếu sáng ngoài trời (TCSTG5):
Phụ tải tính toán
PTCSTG5 = PttCSNT =4232,25 (W) = 4,232 (KW)
Q TCSTG5 = QttCSNT =7,231 (KVAR)
IV –Tính toán sơ bộ tổng công suất tính toán của toàn xí nghiệp :
1)Sơ đồ khái quát cung cấp điện của toàn xí nghiệp :
2) Công suất tính toán toàn khu sản xuất. ở phần I (phần xác định phụ tải Tính toán) ta có 2 TPP với công suất mỗi tủ được liệt kê như sau :
a)Tủ phân phối 1:
Stt
Tên phòng
Ptt(KW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
1
TĐL T2
155.6
125.5
199.9
2
TĐL T3
160
128
204.9
3
TĐL T4
26.4
38.02
46.28
4
TĐL T5
37.24
31.24
48.6
Tổng TCSTG1
377.44
322.76
499.68
Công suất tính toán TPP1
PTT TPP1 = KĐT SPTĐL= 0,95x377,44 = 395,04 (KW) (lấy Kđt =0,95)
Q TT TPP1 = KĐT SQTĐL=0,95x322,76=306,62 (KVAR)
b) Tủ phân phối 2:
Stt
Tên phòng
Ptt(KW)
Qtt(KVAR)
Stt(KVA)
1
TĐL T1
48.4
45.17
66.2
2
TĐL T6
112.14
173.3
206.4
3
TĐL T7
130.7
129.36
138.9
4
TĐL T8
55.08
79.2
96.47
5
TĐL T9
80.12
69.56
70.1
Tổng TCSTG2
430.44
496.59
578.07
Công suất tính toán TPP2
PTT TPP2 = KĐT SPTĐL= 0,95x430,44 = 408,92 (KW) (lấy Kđt =0,95)
Q TT TPP2 = KĐT SQTĐL=0,95x496,59= 471,76 (KVAR)
c) Tủ phân phối chiế sáng :Ta có 5 tủ chiếu sáng trng gian với công suất mỗi tủ được liệt kê trong bảng như sau :
Stt
Tên phòng
Ptt(KW)
Qtt(Kvar)
Stt(Kva)
1
TCSTG1
58.99
53.61
79.71
2
TCSTG2
68.001
63.56
93.08
3
TCSTG3
54.71
53.94
76.83
4
TCSTG4
53.943
52.003
74.93
5
TCSTG5
4.232
7.231
8.38
Tổng TCSTG2
239.88
230.341
332.93
Công suất tính toán của TPPCS :
PTT TPPCS = KĐT SPTT= 0,75x239,88 = 227,883 (KW) (lấy Kđt =0,75)
Q TT TPPCS = KĐT SQTT=0,75x230,341= 218,824 (KVAR)
3) Tổng công suất tính toán của toàn xí nghiệp :
Ptt TPPXN = Kđt(PTT TPP1 + PTT TPP2 + PTT TPPCS)
=0,95(395,04+408,92+227,883) = 980,25(KW)
Qtt TPPXN = Kđt(QTT TPP1 + QTT TPP2 + QTT TPPCS)
=0,95(306,62+471,76+218,824) = 947,34(KVAR)
Stt TPPXN =
Dòng tính toán của TPPXN
Itt TPPXN= Stt TPPXN /U =1363,2 / x0.38 = 2071,7 (A)
Hệ số công suất :
osj
PHẦN IV
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP
¶
CHƯƠNG I : CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN
DỰ PHÒNG CHO XÍ NGHIỆP
* CHỌN MÁY BIẾN ÁP:
Chọn MBA là một khâu quan trọng trong việc cung cấp điện cho xí nghiệp. Chọn MBA có ánh hưởng trực tiếp đến quy trình và tiến độ hoạt động của xí nghiệp. Vì khi có sự cố nào đó đối với MBA thì các thiết bị sử dụng điện trong phân xưởng được cung cấp điện thông qua MBA đều bị đình trệ, dẫn đến thất thoát về kinh tế, nhân công, vật chất, …vì vậy, khi chọn MBA phải đảo bảo cung cấp đầy đủ công suất điện năng trong khi làm việc bình thường cũng như khi sự cố.
* CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG :
Để nâng cao độ tin cậy về việc cung cấp điện một cách liên tục cho nhà máy trong sự cố mất điện của mạng lưới cung cấp. Ta nên chọn máy phát dự phòng có công suất đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng điện của xí nghiệp khi găp trường hợp mất điện. Lợi ích của việc chọn máy phát điện dự phòng là rất lớn. nếu có sự cố nào đó đối với xí nghiệp thì các thiết bị sử dụng điện trong phân xưởng đều bị đình trệ, dẫn đến thất thoát về kinh tế, nhân công, vật chất, …vì vậy, việc chọn máy phát điện dự phòng là việc cần thiết.
I - CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO XÍ NGHIỆP :
Tổng công suất phụ tải tính toán của xí nghiệp là :
STT TPPXN =1363.2 (KVA)
Phương án chọn MBA :
Phương án 1 :chọn 1 MBA
Phương án 2 :chọn 2 MBA
Chọn máy theo điềøu kiện quá tải sự cố do hư 1 MBA
Chọn dung lượng MBA :
a) Chọn MBA :
Theo điều kiện :
SMBA STT XN = 1363.2 (KVA)
Dựa vào tài liệu ta chọn MBA sau :
SMBA
(KVA)
Điện áp
DPo
(KW)
DPN
(KW)
UN%
Giá tiền
X103(VND)
Hãng SX
Uc
Uh
1500
22
0.4
3.3
18
7
143.925
VN
Ưu điểm của phương án này :
chi phí về xây dựng lắp ráp rẻ.
Tổn thất điện năng nhỏ.
Thuận tiện trong việc vận hành.
Đáp ứng được nhu cầu phát triển phụ tải của xí nghiệp trong tương lai.
Nhượt điểm của phương án này :
Khi MBA bị sự cố thì xí nghiệp ngưng hoạt động.
b) Chọn MBA theo phương án 2 :
Chọn MBA theo điều kiện quá tải sự cố theo điều kiện sau :
SMBA STTXN/Kqt = 1363,2/1,4 = 973,7(KVA)
Dựa vào điều kiện ta chọn 2 MBA với công súât của mỗi máy là :
Số lượng
SMBA
(KVA)
Điện áp
DPo
(KW)
DPN
(KW)
UN%
Giá tiền
X103(VND)
Hãng SX
Uc
Uh
2
1000
22
0.4
2.15
12
5.5
90.440
VN
Ưu điểm của phương án này :
Độ tin cậy cung cấp điện cao
Đáp ứng được nhu cầu phát triển phụ tải của xí nghiệp trong tương lai.
Nhượt điểm của phương án này :
chi phí về xây dựng lắp ráp cao
Tổn thất điện năng lớn.
Vận hành phức tạp hơn.
Kết luận :
So sánh ưu điểm và nhược điểm giữa 2 phương án đã nêu ta chọn phương án 1 (chọn 1 MBA) là thích hợp hơn.
Tuy nhiên, độ tin cậy ở phương án này là thất ta có thể khắc phục bằng cách mua thêm máy phát điện dự phòng khi có sự cố mất điện hoặc hư MBA.
II- CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG CHO XÍ NGHIỆP :
Dựa vào công suất của xí nghiệp và bảng catalogue máy phát điện của công ty TNHH MISUBISHI HEAVY INDUSTRIAL ta chọn loại máy phát điện như sau :
Công suất cu