MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ii
Lời cam đoan iii
Lời cảm ơn iv
Mục lục v
Danh mục từ viết tắt vi
Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ vii
MỞ đẦU 1
Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG TẬP đOÀN KINH TẾ 7
1.1. Kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 7
1.1.1. Khái quát chung về tập đoàn kinh tế 7
1.1.2. Bản chất và ý nghĩa của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 19
1.1.3. Nội dung kiểm toán của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 27
1.2. Tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 33
1.2.1. Nội dung tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 33
1.2.2. Quy trình tổ chức công tác kiểm toán nội bộ
trong tập đoàn kinh tế 36
1.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinhtế 54
1.2.4. Các mối quan hệ kiểm toán nội bộ 63
1.3. Kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội bộ trong tập đoànkinh tế
ở một số nước trên thế giới 66
1.3.1. Tổ chức công tác kiểm toán 66
1.3.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán 69
Chương 2- THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 73
2.1. Tổng quan về tập đoàn kinh tế của Việt Nam 73
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 73
2.1.2. đặc điểm của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam
với kiểm toán nội bộ 78
2.2. Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 99
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ 99
2.2.2. Tổ chức công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 102
2.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt nam 124
2.3. đánh giá chung về tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 134
2.3.1. Những thành tựu đạt được về tổ chức kiểm toán nội bộ
trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 134
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế 137
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong tổ chức kiểm toán
nội bộ của các Tập đoàn kinh tế của Việt Nam 143
Chương 3- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 148
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ
trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 148
3.1.1. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ 148
3.1.2. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ - yêu cầu tự thân của các tập đoàn kinh tế 150
3.2. định hướng phát triển tập đoàn kinh tế của Việt Nam ảnh hưởng tới tổ chức kiểm toán nội bộ
3.3. Quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kiểm toán
nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 155
3.4. Giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trongcác tập đoàn kinh tế của Việt Nam 160
3.4.1. Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế 160
3.4.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ 180
3.5. Kiến nghị thực hiệnhiện giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 193
3.5.1. đối với cơ quan nhà nước 193
3.5.2. đối với các tập đoàn kinh tế 195
3.5.3. đối với các tổ chức nghề nghiệp 196
KẾT LUẬN 198
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ viii
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix
PHỤ LỤC x
274 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3601 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñó giấy tờ làm việc này sẽ ñược chuyển
ñến cho Trưởng ñoàn kiểm toán làm nhiệm vụ tổng hợp kết quả và lưu hồ sơ kiểm
toán. Các giấy tờ làm việc thường chủ yếu dưới dạng bảng kê chênh lệch mà ít khi
lập bảng kê xác minh. Nhìn chung, hệ thống bảng kê chênh lệch thường bao gồm số
liệu báo cáo, số kiểm toán, số chênh lệch hoặc số dư trước ñiều chỉnh, số ñiều chỉnh
và số dư sau ñiều chỉnh... Cách thức ghi chép này tồn tại ñối với tất cả những tập
ñoàn có KTNB mà Tác giả khảo sát dưới dạng Bảng 2.10.
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả kiểm toán
TT Chỉ tiêu/Khoản mục Số báo cáo Số kiểm toán Chênh lệch Ghi chú
1 Tiền mặt
2 Tiền gửi Ngân hàng
3 Phải thu khách hàng
....
118
Thứ ba, Việc thực hiện kiểm toán trên ñã áp dụng nhiều kỹ thuật kiểm toán
hiện ñại nhưng vẫn chưa thoát ly khỏi ảnh hưởng của kỹ thuật kiểm tra kế toán. Cách
thức tiếp cận ñối tượng kiểm toán và các thức phân chia công việc trong ñoàn kiểm
toán vẫn chủ yếu là theo khoản mục. Các phân chia này tạo ñiều kiện thuận lợi và dễ
dàng cho người thực hiện phân chia công việc kiểm toán nhưng không tạo ñược nhận
ñịnh tổng quát của bản thân các KTVNB khi thực hiện. Hơn nữa, cách thức phân
chia này không hiệu quả khi không xem xét mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của các
khoản mục trên báo cáo tài chính. Các kỹ thuật ñược trình bày ở trên chủ yếu hướng
tới ñánh giá các thông tin tài chính nhiều hơn là thông tin phi tài chính, chú trọng ñến
thông tin lượng hóa nhiều hơn thông tin phi lượng hóa.
Công việc cuối cùng trong thực hiện kiểm toán: là tiến hành tổng hợp bằng
chứng kiểm toán, rà soát bằng chứng kiểm toán, số liệu ñiều chỉnh và lập Bảng tổng
hợp kết quả kiểm toán. Bảng tổng hợp này ñược chuyển cho người nhận nhiệm vụ
tổng hợp kết quả kiểm toán hoặc chuyển cho trưởng ñoàn kiểm toán. Trưởng ñoàn sẽ
tiến hành tập hợp các ñiều chỉnh sai phạm và các kiến nghị của KTVNB từng phần
hành. Ngoài ra, trưởng ñoàn kiểm toán có thể yêu cầu ban giám ñốc và bộ phận kế
toán các ñơn vị ñược kiểm toán giải trình các chênh lệch mà tổ KTNB phát hiện. Các
giải trình này có thể ñược tiến hành thông qua trao ñổi trực tiếp hoặc có thể phải
bằng văn bản giải trình. KTNB phải ñánh giá các giải trình của ñơn vị ñược kiểm
toán và ñưa ra những ñiều chỉnh thích hợp. Các ñiều chỉnh này ñều phải ñược trao
ñổi giữa chủ thể và khách thể kiểm toán. Trong những trường hợp ñặc biệt, ñoàn
kiểm toán sẽ họp ñể lấy ý kiến của các thành viên trong ñoàn về việc xử lý các ñiều
chỉnh và ñề xuất kiến nghị.
Qua quan sát các kỹ thuật trên ñược áp dụng trong các tập ñoàn, Tác giả nhận
thấy quá trình áp dụng các phương pháp kiểm toán của KTNB có quy trình gần giống
như quy trình của kiểm toán ñộc lập tiến hành kiểm toán. Việc áp dụng kỹ thuật
giống với kiểm toán ñộc lập là do các tập ñoàn hiện nay mới chỉ dừng ở kiểm toán
báo cáo tài chính mà chưa chú trọng ñến các loại hình kiểm toán khác. Hơn nữa, qua
trao ñổi với các KTV thực hiện KTNB tại các tập ñoàn, tác giả nhận thấy nguyên
nhân lớn nhất của vấn ñề này chính là các KTVNB của các tập ñoàn hiện nay thường
ñã từng làm KTV trong các hãng kiểm toán ñộc lập. Ngoài ra, cho ñến nay chưa có
nhiều chương trình ñào tạo KTNB mà chủ yếu là ñào tạo kiểm toán ñộc lập. Các kỹ
119
thuật ñược sử dụng thường theo xu hướng ít tốn thời gian, giảm chi phí thu thập do
ñó kỹ thuật kiểm toán trong kiểm toán ngoài chứng từ thường ít ñược sử dụng.
Bước 3: Kết thúc KTNB
Khi kết thúc kiểm toán, trưởng ñoàn kiểm toán có trách nhiệm lập biên bản
KTNB, báo cáo KTNB. ðối với kiểm toán tài chính, ñoàn kiểm toán lập biên bản kiểm
toán ñối với các cuộc kiểm toán theo quý, báo cáo kiểm toán ñối với các cuộc kiểm
toán ñối với báo cáo tài chính năm. Trong trường hợp doanh nghiệp thành viên có các
cơ sở trực thuộc, ñoàn kiểm toán phải lập biên bản kiểm toán tại cơ sở trực thuộc ñể
làm căn cứ lập biên bản kiểm toán, báo cáo kiểm toán của toàn ñơn vị. Các công việc
này ñược bộ phận KTNB tại tập ñoàn thực hiện theo trình tự chung như sau:
Một là, KTV tổng hợp và lập dự thảo báo cáo. Trưởng ñoàn kiểm toán căn cứ
vào các bảng tổng hợp do các thành viên trong ñoàn kiểm toán gửi, soát xét số liệu
ñiều chỉnh, lập dự thảo báo cáo. Trong trường hợp có ý kiến chưa thống nhất trong
ñoàn kiểm toán hoặc có những sai phạm lớn, Trưởng ñoàn kiểm toán có trách nhiệm
báo cáo lãnh ñạo ban phụ trách ñoàn kiểm toán xin ý kiến chỉ ñạo. Trưởng ñoàn kiểm
toán chịu trách nhiệm về nội dung ñược ñề cập trong biên bản kiểm toán. Sau khi có
ý kiến thống nhất trong ñoàn kiểm toán, trưởng ñoàn KTNB sẽ gửi dự thảo biên bản
kiểm toán cho lãnh ñạo phòng kế toán của doanh nghiệp thành viên trước khi thông
qua biên bản kiểm toán với lãnh ñạo ñơn vị thành viên.
Hai là, Công khai biên bản, báo cáo kết quả kiểm toán của KTNB. Căn cứ vào
kế hoạch kiểm toán ñã thông báo cho ñơn vị và tình hình thực hiện kiểm toán, KTV
và lãnh ñạo doanh nghiệp thành viên sẽ cùng thống nhất nội dung trong biên bản
kiểm toán và ký biên bản kiểm toán chính thức. Những nội dung không thống nhất sẽ
ñược ghi lại ñể báo cáo với Tổng giám ñốc hoặc Hội ñồng quản trị của tập ñoàn.
Ba là, Trưởng ñoàn KTNB sẽ lập báo cáo kiểm toán trình trưởng ban KTNB
phê duyệt. Quy trình lập báo cáo của KTNB hoàn toàn tương tự như quy trình lập
báo cáo của kiểm toán ñộc lập chỉ có khác biệt lớn nhất ở hai ñiểm sau: (1) báo cáo
KTNB không nhất thiết phải có sự thống nhất của ñơn vị ñược kiểm toán và (2) Báo
cáo của KTNB không theo một mẫu thống nhất mà do từng tập ñoàn lập theo mẫu
riêng của ñơn vị mình.
Báo cáo kiểm toán ñược ñính kèm với biên bản KTNB, báo cáo tài chính của
ñơn vị sau kiểm toán. Hiện nay, trong các tập ñoàn, báo cáo kiểm toán thường ñược
120
lập thành 5 hoặc 6 bộ ñể gửi cho tổng giám ñốc, cho ñơn vị thành viên ñược kiểm
toán, cho ban kiểm soát, cho ban tài chính kế toán và lưu hồ sơ kiểm toán.
Phụ lục 2.15 minh họa khái quát kết luận kiểm toán tại các ñơn vị thành viên
do KTNB trong một số tập ñoàn. Các kết luận trong biên bản hay báo cáo kiểm toán
cho thấy rõ KTNB trong các tập ñoàn ñang thực hiện kiểm toán liên kết bằng cách
kết hợp kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ.
Bước 4: Kiểm tra việc thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNB
Lập công văn yêu cầu thực hiện kiến nghị: Sau khi tổng giám ñốc có ý kiến
chỉ ñạo, ban KTNB hoặc ban tài chính kế toán gửi công văn yêu cầu thực hiện chấn
chỉnh, xử lý những thiếu sót, sai phạm theo kết luận trong biên bản KTNB. Công văn
yêu cầu này thường ñược thực hiện ngay khi kết thúc cuộc kiểm toán. ðơn vị ñược
kiểm toán phải có báo cáo bằng văn bản về kết quả thực hiện kiến nghị gửi cho Ban
KTNB và Ban tài chính kế toán.
ðánh giá tình hình thực hiện kiến nghị và lập báo cáo kiểm tra việc thực hiện
kiến nghị: KTNB có hai cách ñể kiểm tra việc thực hiện kiến nghị: Cách thứ nhất,
Ban KTNB có thể thành lập một ñoàn KTNB riêng chịu trách nhiệm kiểm tra việc
thực hiện kiến nghị hoặc cách thứ hai là giao cho một trong các KTV tham gia trực
tiếp vào cuộc kiểm toán tiến hành giám sát việc thực hiện kiến nghị. Trong quá trình
này, KTNB nêu rõ nguyên nhân của việc chưa thực hiện kiến nghị, ñánh giá xem ñó
là nguyên nhân khách quan hay chủ quan, ñánh giá tính khả thi của việc thực hiện
kiến nghị. Kết thúc phần việc này, nhón trưởng nhóm kiểm tra hoặc KTV ñược giao
nhiệm vụ kiểm tra sẽ tiến hành lập báo cáo ñể gửi cho Tổng giám ñốc, Ban KTNB và
Ban tài chính kế toán.
Qua khảo sát việc thực hiện giai ñoạn này trong KTNB ở các tập ñoàn, tác giả
nhận thấy việc kiểm tra, ñánh giá thực hiện kiến nghị của KTNB trong các tập ñoàn
ñược tiến hành tương ñối ñầy ñủ nhưng chưa hiệu quả. Việc kiểm tra chủ yếu là trên
giấy tờ tài liệu. Tuy nhiên, công việc này thường chỉ dừng lại ở mức báo cáo lại với
Tổng giám ñốc, Ban KTNB và Ban tài chính kế toán mà chưa có một quy ñịnh cụ thể
nào ñưa ra các chế tài xử lý ñối với các trường hợp không thực hiện kiến nghị do
nguyên nhân chủ quan.
Về thực hiện loại hình kiểm toán hoạt ñộng: Theo xu thế chung của sự phát
triển KTNB trên thế giới, KTNB trong các tập ñoàn của Việt Nam cũng ñang có sự
121
chuyển hướng từ loại hình kiểm toán tài chính sang loại hình kiểm toán này. Theo
khảo sát của Tác giả, công việc kiểm toán toàn bộ báo cáo tài chính của các tập ñoàn
ñã không còn thực hiện từ năm 2007 mà thay vào ñó là kiểm toán ñối với các khoản
mục nghiệp vụ trọng yếu. Hiện nay, có một số tập ñoàn ñã tiến hành ñánh giá tính hiệu
quả như Tập ñoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập ñoàn Tài chính Bảo hiểm
Việt Nam. Nội dung chủ yếu của kiểm toán hoạt ñộng mà các tập ñoàn thực hiện hiện
này tương ñối ñơn giản. Nội dung ñánh giá thường bao gồm: 1- Kiểm tra ñánh giá hiệu
lực của hệ thống các quy ñịnh quản lý của các quy ñịnh nội bộ, phát hiện các vướng
mắc, bất cập và tìm các khắc phục; 2- Kiểm tra, ñánh giá mô hình tổ chức bộ máy kế
toán, năng lực chuyên môn của ñội ngũ cán bộ làm công tác tài chính, kế toán tại ñơn
vị ñược kiểm toán; 3- Kiểm tra, ñánh giá hiệu lực của các quy trình, thủ tục kiểm soát,
tác nghiệp ñang áp dụng tại ñơn vị. Khi tiến hành kiểm toán hoạt ñộng, các KTVNB
cũng tiến hành các bước triển khai theo ñúng trình tự chung của quy trình KTNB.
Trước hết, KTNB lập tờ trình về thực hiện kiểm toán hoạt ñộng; minh họa tờ trình của
các tập ñoàn ñược trình bày trong Phụ lục 2.16. Sau khi Ban giám ñốc tập ñoàn phê
duyệt, bộ phận KTNB sẽ lập kế hoạch kiểm toán nêu rõ nội dung và thời gian tiến
hành kiểm toán, xác ñịnh các ñơn vị ñược kiểm toán là một trong những khâu quan
trọng trong lập kế hoạch kiểm toán với các tiêu thức ñược trình bày trong Phụ lục 2.17.
Tuy nhiên, mặc dù ñã xác ñịnh loại hình KTNB nhưng phương thức tiến hành của loại
hình này ở các tập ñoàn vẫn mang ñậm ñặc trưng của kiểm toán tuân thủ và kiểm toán
báo cáo tài chính. Phương thức tiến hành kiểm toán hoạt ñộng tại Tập ñoàn Bưu chính
Viễn thông ñược trình bày trong Phụ lục 2.18, 2.19, 2.20. Kết thúc cuộc kiểm toán
hoạt ñộng, KTNB tiến hành lập biên bản dựa trên cơ sở thảo luận với ban giám ñốc
ñơn vị ñược kiểm toán về các phát hiện. Nội dung lớn nhất ñược ñề cập trong báo cáo
hoặc biên bản kiểm toán hoạt ñộng là phát hiện các ñiểm sai sót, hạn chế, tồn tại và
kém hiệu quả, tìm hiểu các nguyên nhân và ñưa ra kiến nghị của KTNB. Tại Tập ñoàn
Bưu chính Viễn thông Việt Nam, khi kết thúc kiểm toán hoạt ñộng KTV ñánh giá theo
các tiêu thức ñược trình bày trong Bảng 2.11
Bảng 2.11: Kết quả kiểm toán hoạt ñộng quỹ Bưu ñiện Tuyên Quang,
Tập ñoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
+ Ghi sổ quỹ theo chứng từ thu, chi ñược duyệt nhưng không theo tình hình
thu, chi thực tế (Bưu ñiện huyện Hàm Yên) Còn tình trạng ghi sổ quỹ theo tổng số
tiền ghi chứng từ kế toán ñã ñược phê duyệt nhưng thực tế chưa chi hết số tiền ñó
(trường hợp phiếu chi lập chung cho nhiều người, từng cá nhân ñến nhận trực tiếp tại
122
quỹ) (Văn phòng Bưu ñiện tỉnh, Công ty ðiện báo ñiện thoại).
+ Sổ quỹ không ghi chép theo thứ tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà phần chi
tiền mặt ñược tách riêng cho từng ñài viễn thông (5 ñài) và Trung tâm khu vực Thị
xã, chưa rút số dư hàng ngày (Công ty ðiện báo ñiện thoại).
+ Không rút số dư hàng ngày, chưa cộng phát sinh chân trang, (Bưu ñiện Thị
xã, Bð huyện Hàm Yên). Riêng Bưu ñiện huyện Hàm Yên chưa rút số dư cuối tháng
trên sổ quỹ chuyển tiền, tiết kiệm bưu ñiện
+ Chữa sổ quỹ chưa ñúng qui ñịnh, gạch xoá, viết ñè (Công ty ðiện báo ðiện
thoại, Bưu ñiện thị xã).
+ Sổ quỹ chưa có ñầy ñủ các thông tin cần thiết trước khi ñưa sổ vào sử dụng
như tên ñơn vị, niên ñộ kế toán, họ tên người giữ sổ, kế toán và thủ trưởng ñơn vị
(Công ty ðiện báo ðiện thoại, Bưu ñiện huyện Abc).
Kiểm kê:
- Các ñơn vị ñã thực hiện kiểm kê tiền mặt vào thời ñiểm cuối tháng, có ñơn vị
ñã thực hiện kiểm kê quĩ tiền mặt ñột xuất.
ðịnh mức tồn quĩ:
- Bưu ñiện tỉnh Abc ñã ban hành văn bản số 56/KTTKTC ngày 30/3/2005 quy
ñịnh tiền mặt lưu quỹ cuối ngày.
- Qua kiểm tra cho thấy toàn bộ các Bưu ñiện huyện, thị xã ñều có số tồn quỹ
không hiệu quả, mức tồn quỹ thường xuyên cao hơn ñịnh mức (Bưu ñiện thị xã cao
hơn 4 lần, cụ thể:
ðơn vị
ðịnh mức
tồn quỹ
Tồn quỹ bình quân
giữa tháng của 6 tháng ñầu 2007
Văn phòng Bưu ñiện tỉnh 90 triệu ñồng 90,7 triệu ñồng
Công ty ðiện báo ñiện thoại 80 triệu ñồng 27,2 triệu ñồng
Bưu ñiện TX TQ 195 triệu ñồng 783,2 triệu ñồng
Bưu ñiện huyện Hàm Yên 60 triệu ñồng 113,3 triệu ñồng
1.4. Chứng từ khoản thu, chi tiền mặt và hạch toán kế toán:
- Phiếu chi in sẵn dòng nhận ñủ số tiền, một số phiếu chi không có chữ ký của
người nhận tiền (người nhận tiền trên phiếu chi là thủ quỹ, người nhận tiền thực tế ký
nhận trên danh sách chi tiết kèm theo) (Bưu ñiện tỉnh Abc).
- Các khoản chi phí quản lý (tiếp khách, chi phí hành chính) thường không có
giấy ñề xuất chi, giấy ñề nghị thanh toán, lãnh ñạo ñơn vị trực tiếp phê duyệt trên hoá
ñơn (Bưu ñiện tỉnh Abc)
- Một số phiếu thu chưa có ñầy ñủ chữ ký của người nộp tiền, kế toán trưởng,
người nộp tiền (Công ty ðiện báo ñiện thoại, Bưu ñiện huyện Abc)
- Một số khoản thu, chi tiền mặt ñã thực hiện, thủ quỹ ñã ghi sổ quỹ nhưng
chưa lập phiếu thu, phiếu chi kịp thời (Bưu ñiện huyện Abc).
Dựa vào phân tích này và kết quả thu ñược, KTVNB kết luận là quản lý sổ sách
chứng từ còn nhiều hạn chế, mức tồn quỹ chưa hiệu quả, gây lãng phí.
123
Mặc dù kiểm toán hoạt ñộng có lịch sử phát triển tương ñối dài trên thế giới,
tuy nhiên việc KTNB trong các tập ñoàn thực hiện kiểm toán hoạt ñộng hiện nay mới
chỉ xem là giai ñoạn thử nghiệm. Trong quá trình thực hiện kiểm toán hoạt ñộng tại
các tập ñoàn của Việt Nam có thể nhận thấy những ñặc trưng cơ bản sau :
Một là, KTNB trong các tập ñoàn thực hiện kiểm toán hoạt ñộng nhưng chưa
thực sự thể hiện rõ bản chất và ñặc tính của loại hình này. Chính vì thế mà hiệu quả
áp dụng của loại hình này chưa cao. Hiện nay, KTNB các tập ñoàn vẫn ñang thực
hiện kiểm toán hoạt ñộng nhưng không phân chia theo ñầu mối của các mối quan hệ
kinh tế mà vẫn dựa trên cách thức tiếp cận theo khoản mục. Cách thức này dẫn ñến
sự nhìn nhận một cách phiến diện về từng khoản mục mà không thấy ñược mối liên
hệ qua lại trong ñánh giá hiệu quả giữa các khoản mục nghiệp vụ có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau.
Hai là, Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện kiểm toán hoạt
ñộng vẫn chủ yếu dựa trên phương pháp so sánh mà chưa sử dụng các kỹ thuật kiểm
toán mới. Hơn nữa, những so sánh mà KTNB ñang áp dụng mới chỉ là những so sánh
ñơn giản như so sánh giữa kết quả thực hiện với dự toán, giữa kết quả thực hiện với
ñịnh mức cho phép của tập ñoàn. Các so sánh này mới chỉ tập trung vào các chỉ tiêu
lượng hóa và dựa trên các mặt của hoạt ñộng tài chính. Trong khi ñó, kiểm toán hoạt
ñộng hiện ñại ñã ñưa ra nhiều chỉ tiêu phi tài chính ñể ñánh giá hiệu quả, hiệu năng.
Ba là, Khi lập kế hoạch kiểm toán năm, KTNB của các tập ñoàn vẫn chưa ñưa
ra những nội dung kiểm toán mang tính kế tiếp, những kế hoạch "dài hơi" trong ñánh
giá hoạt ñộng của từng ñơn vị ñể từ ñó có thể xem xét ñến hoạt ñộng của cả tập ñoàn.
Hiện nay, việc ñánh giá chỉ tập trung vào ñánh giá của từng hoạt ñộng riêng lẻ của
các ñơn vị thành viên. Trong khi ñó, hiệu quả hoạt ñộng của tập ñoàn lại phụ thuộc
rất nhiều và sự phối hợp hoạt ñộng, tận dụng nguồn lực của các thành viên. Mục tiêu
chính của việc cơ cấu lại các doanh nghiệp ở quy mô lớn thành các tập ñoàn là nhằm
tạo sự linh hoạt cho các ñơn vị thành viên phối hợp và kết hợp ñể hướng ñến hiệu
quả hoạt ñộng chung của cả tập ñoàn. Việc xác ñịnh phạm vi kiểm toán ở quy mô
hẹp ñã không xem xét ñược các tập ñoàn một cách toàn diện.
Bốn là, Kiểm toán hoạt ñộng do KTNB các tập ñoàn thực hiện mới chỉ chú
trọng ñến các hoạt ñộng ñã xảy ra, các chương trình dự án ñã ñi vào vận hành. Trong
khi ñó, kiểm toán trước ñối với các chương trình dự án khi mới chỉ trong giai ñoạn
hình thành hay trong giai ñoạn tiền khả thi còn chưa ñược chú trọng. ðây là vấn ñề
124
ảnh hưởng rất lớn ñến chiến lược hoạt ñộng của từng ñơn vị thành viên trong tập ñoàn
và cho cả một tập ñoàn. Trong khoảng thời gian ñầu hình thành các tập ñoàn kinh tế
nhà nước, có rất nhiều xu hướng phát triển của các tập ñoàn ñược cho là không hiệu
quả. Chẳng hạn như xu hướng ña dạng hóa ngành nghề, vốn dàn ñều trên nhiều mặt
hoạt ñộng, hay xu hướng thành lập các ngân hàng, các tổ chức tài chính trong các tập
ñoàn ñều ñang cần phải xem xét lại. Việc xem xét lại các xu hướng này không phải chỉ
là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng của nhà nước mà còn là nhiệm vụ của bản thân
các tập ñoàn, mà nhiệm vụ này có thể ñược thực hiện bởi chính các bộ phận thực hiện
chức năng kiểm tra kiểm soát trong tập ñoàn như KTNB.
Năm là, Kỹ thuật kiểm toán ñược KTVNB các tập ñoàn sử dụng trong kiểm
toán hoạt ñộng bị ảnh hưởng nhiều bởi các kỹ thuật sử dụng trong kiểm toán tài
chính và kiểm toán tuân thủ. Khảo sát giấy tờ làm việc của KTNB tập ñoàn cho thấy
mẫu giấy tờ làm việc không có sự khác biệt về nội dung và cách thức trình bày giữa
các loại hình kiểm toán. ðiều này ñã làm ảnh hưởng ñến việc chú trọng các mục tiêu
kiểm toán hoạt ñộng của KTVNB.
Một công việc quan trọng cần ñược tiến hành trong quá trình thực hiện kiểm
toán ñối với bất kỳ loại hình kiểm toán nào là kiểm soát chất lượng kiểm toán. Mặc
dù phần lớn các tập ñoàn có tổ chức KTNB ñều ñã xây dựng qui chế KTNB nhưng
quy chế này chưa thực sự hữu dụng cho các KTNB tập ñoàn trong thực hiện và kiểm
soát chất lượng kiểm toán. Hơn nữa, phần lớn các qui chế KTNB trong các tập ñoàn
ñều ñã ñược xây dựng từ khi hoạt ñộng theo mô hình tổng công ty. Nhiều tập ñoàn
ñã sử dụng qui chế KTNB cũ và ñiều chỉnh lại một vài nội dung ñể áp dụng cho mô
hình hoạt ñộng mới. ðiều này dẫn ñến sự thiếu chuyên nghiệp trong thực hiện KTNB
khi thực hiện các loại kiểm toán ảnh hưởng ñến chất lượng KTNB cũng như ảnh
hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của từng ñơn vị thành viên và cả tập ñoàn.
2.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập ñoàn kinh tế của
Việt Nam
Mặc dù KTNB ñã hình thành và tồn tại trên thế giới từ rất lâu nhưng sự xác
lập chính thức cơ sở pháp lý về KTNB ở Việt Nam phải ñến năm 1997 mới bắt ñầu
với Nghị ñịnh 59/1996/Nð-CP. Nghị ñịnh này ñưa ra những quy ñịnh ñầu tiên về tổ
chức KTNB. Theo Nghị ñịnh này, các tổng công ty ñược thành lập theo Quyết ñịnh
90/TTg hoặc Quyết ñịnh 91/TTg ñều ñã tổ chức KTNB. Hoạt ñộng của nhiều bộ
phận KTNB trong nhiều tổng công ty vào thời kỳ ñầu mang tính hình thức. Một số
125
tổng công ty thời kỳ này thực hiện phân tách nhân sự ở bộ phận kế toán tài chính
thành hai bộ phận là kế toán và KTNB. Việc thực hiện chia tách như vậy có thể coi
như một sự "ñối phó" với các quy ñịnh ban ñầu của Nhà nước về tổ chức bộ máy
KTNB trong các Tổng công ty nhà nước. Với sự ñổi mới về quản lý kinh tế của Nhà
nước, nhiều tập ñoàn ñã ñược hình thành từ các tổng công ty, trước hết là các tổng
công ty thành lập theo Quyết ñịnh 91/TTg. Tổ chức KTNB trong các tập ñoàn này
không phải là một yêu cầu bắt buộc về mặt luật pháp. Tuy nhiên, xu hướng phát triển
về quản lý kinh tế của nhà nước ñã thúc ñẩy nhiều tập ñoàn tổ chức KTNB như một
công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu.
Qua khảo sát thực tế, phần lớn các tập ñoàn kinh tế ñược tổ chức theo ðề án
thí ñiểm "Hình thành Tập ñoàn kinh tế nhà nước" ñều tổ chức riêng bộ máy KTNB
hoặc tồn tại chức năng KTNB tại công ty mẹ (5/8 tập ñoàn ñược khảo sát). Như vậy
số lượng các tập ñoàn tổ chức KTNB chiếm tỷ lệ tương ñối cao, ñạt gần 63%. Với
các tập ñoàn này, việc tổ chức KTNB không chỉ ở công ty mẹ mà còn triển khai cả ở
các công ty con. Trong số các doanh nghiệp thành viên của các tập ñoàn ñược khảo
sát có 5 công ty mẹ và 10 công ty con trong các tập ñoàn tổ chức KTNB. Một số tập
ñoàn không tổ chức riêng bộ phận KTNB vẫn có những bộ phận khác thực hiện các
chức năng KTNB, hoặc gắn các chức năng KTNB với các chức năng khác của quản
lý (3/8 tập ñoàn ñược tác giả khảo sát). Tỷ lệ các ñơn vị thành viên trong các tập
ñoàn không tổ chức KTNB chiếm tỷ lệ tương ñối cao 70% (Phụ lục Số 2.22).
ðối với các tập ñoàn tổ chức bộ phận KTNB, bộ phận này ñược tổ chức theo
các mô hình khác nhau trong quan hệ giữa công ty mẹ với ñơn vị thành viên, trong
quan hệ giữa bộ phận KTNB với các bộ phận chức năng hay trong quan hệ nội bộ tại
bộ phận KTNB.
Về quan hệ giữa KTNB với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp:
Theo nguyên tắc tổ chức, KTNB cần phải ñược xây dựng ñể ñảm bảo ñược tính ñộc
lập trong việc thực hiện các chức năng của mình. ðể ñảm bảo nguyên tắc này KTNB
trong các tập ñoàn hiện nay ñược tổ chức theo ba mô hình chủ yếu sau:
Một là, KTNB ñược tổ chức dưới hình thức một tổ KTNB. Tổ KTNB ñược xây
dựng dưới sự chỉ ñạo của Ban kiểm soát (theo khảo sát có 1/8 tập ñoàn có bộ phận
KTNB theo hình thức này) KTNB ñược xây dựng dưới sự chỉ ñạo của ban kiểm soát là
một mô hình ñược áp dụng phổ biến trong các ñịnh chế tài chính hiện nay khi các tập
ñoàn chịu sự chi phối của Luật các tổ chức tín dụng (KTNB Tập ñoàn Tài chính Bảo
126
hiểm Việt Nam ñược xây dựng theo mô hình này). KTNB ñược tổ chức theo mô hình
này ñảm bảo ñược tính ñộc lập của việc thực hiện các chức năng của KTNB. Tuy
nhiên, mô hình này ñược vận dụng không ñầy ñủ tại Việt Nam và cũng không phổ
biến trong các tập ñoàn kinh tế nhà nước. Theo mô hình tổ chức này, tổ KTNB thực
hiện kiểm toán theo quyết ñịnh của Ủy ban kiểm toán. Ủy ban kiểm toán là một trong
các ủy ban chức năng trực thuộc hội ñồng quản trị. Ủy ban này có chức năng tư vấn và
hỗ trợ cho hội ñồng quản trị về tổ chức hoạt ñộng KTNB và thiết lập mối liên hệ với
các chủ thể kiểm toán từ bên ngoài. Ủy ban kiểm toán chỉ có chức năng chỉ ñạo mà
không trực tiếp tham gia cáo công việc kiểm toán. Trên cơ sở ñó, tổ KTNB sẽ báo cáo
công việc thực hiện trước hết là cho ủy ban kiểm toán. Theo cách thức này, tổ KTNB
sẽ ñược tổ chức hoạt ñộng phụ thuộc vào ủy ban kiểm toán, ñảm bảo ñược tính ñộc lập
và quyền lực trong công tác KTNB. Trong khi ñó, ủy ban này lại hoạt ñộng ñịnh kỳ
theo lịch của hội ñồng quản trị. ðiều này dẫn ñến việc xử lý chậm các quyết ñịnh liên
quan ñến KTNB. Mô hình tổ chức này ñược thể hiện rõ nét trong mô hình tổ chức của
Tập ñoàn Tài chính Bảo hiểm Việt Nam và ñược minh họa trong Phụ lục 2.25.
Hai là, KTNB ñược tổ chức dưới hình thức một tổ KTNB nằm trong bộ phận
kế toán của công ty mẹ. Theo khảo sát của tác giả mô hình này cũng không phổ biến
trong các tập ñoàn của Việt Nam (hiện nay chỉ có 1/8 tập ñoàn ñược khảo sát tổ chức
theo mô hình này là Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam). Theo mô hình này, tổ
KTNB thực hiện kiểm toán theo quyết ñịnh của Tổng giám ñốc. Tổ KTNB sẽ báo
cáo công việc thực hiện trước hết là cho ban kiểm soát và tổng giám ñốc. Theo cách
thức tổ chức này, tập ñoàn ñã sắp xếp nhân sự theo cách thức kiêm nhiệm: Phó ban
Kiểm soát hoặc Phó ban Tài chính kế toán có thể kiêm chức Trưởng bộ phận KTNB.
Cách thức tổ chức mô hình này ñược minh họa theo sơ ñồ 2.4.
Sơ ñồ 2.4: Tổ chức tổ KTNB nằm trong bộ phận kế toán
có liên hệ báo cáo với Ban kiểm soát
Hội ñồng quản trị
Tổng giám ñốc
Ban Kiểm soát
Các ban chức năng
Tổ KTNB
CÁC ðƠN VỊ THÀNH VIÊN
Các ñvị hạch toán phụ
thuộc và sự nghiệp
Các công ty do cty
mẹ sở hữu 100% vốn
Các công ty do cty
mẹ sở hữu >50% vốn
Các công ty
liên kết
Quan hệ chỉ ñạo
Quan hệ báo cáo
127
Việc vận dụng mô hình này tại các tập ñoàn kinh tế nhà nước cũng không
ñược hoàn thiện. Ban Kiểm soát trong các tập ñoàn thường chỉ có nhiệm vụ kiểm tra
giám sát hoạt ñộng ñiều hành của tổng giám ñốc, bộ máy giúp việc và các ñơn vị
thành viên trong tập ñoàn. ðồng thời, ban kiểm soát có trách nhiệm báo cáo hội ñồng
quản trị theo ñịnh kỳ hàng quý và hàng năm, theo vụ việc và kết quả kiểm tra giám
sát của mình, kịp thời phát hiện và báo cáo ngay hội ñồng quản trị về những hoạt
ñộng không bình thường, có dấu hiệu phạm pháp trong tập ñoàn. Như vậy, ban kiểm
soát cũng thực hiện luôn chức năng kiểm tra, ñánh giá và xác nhận, sẽ gây sự nhầm
lẫn trong chức năng nhiệm vụ của ban kiểm soát và KTNB. ðiều này dẫn ñến sự
thay ñổi ñáng kể trong hoạt ñộng KTNB tại các tập ñoàn như Tập ñoàn ðiện lực
Quốc gia Việt Nam. Do có sự chồng chéo trong việc quy ñịnh chức năng nhiệm vụ
nên Tập ñoàn này ñã không duy trì bộ phận KTNB như một phòng ban chức năng
ñộc lập trong bộ máy ñiều hành của Tập ñoàn. Và cũng chính do nguyên nhân này
nên bộ phận KTNB của Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cũng ñược ghép vào
Ban Tài chính kế toán thành Ban Tài chính Kế toán Kiểm toán (Phụ lục 2.23).
Ba là, Bộ phận KTNB ñược tổ chức dưới hình thức một phòng ban chức năng
riêng biệt chịu sự chỉ ñạo trực tiếp của Ban giám ñốc. Ban giám ñốc có thể phân
công một người phụ trách công việc KTNB. Hiện nay, trong c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_NguyenThiHongThuy.pdf