MỞ ĐẦU .1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU.10
1.1. Tình hình nghiên cứu n ớc ngoài .10
1.2. Tình hình nghiên cứu trong n ớc .13
1.3. Những vấn đề đặt ra đ ợc luận án nghiên cứu .24
Chương 2: TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2008 – 2018.27
2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tìn ìn tội p ạm và tìn ìn tội p ạm
giết ng ời.27
2.2. C c t ông số của tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai giai
đoạn 2008 - 2018.30
Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN PHẠM TỘI CỦA TÌNH
HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI .66
3.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về nguyên n ân và điều kiện phạm tội của
tình hình tội phạm giết ng ời.66
3.2. Các nguyên nhân của tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai .69
Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT
NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI.114
4.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về p òng ngừa tìn ìn tội p ạm.114
4.2. T ực trạng p òng ngừa tìn ìn tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai .116
4.3. Dự b o về tìn ìn , nguyên n ân tội giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai
trong t ời gian tới.121
4.4. C c giải p p tăng c ờng p òng ngừa tìn ìn tội giết ng ời trên địa
bàn tỉn Lào Cai .128
KẾT LUẬN .144
TÀI LIỆU THAM HẢO .14
188 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tội giết người trên địa bàn tỉnh Lào Cai: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa - Giàng Quốc Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh n bố mẹ mất sớm; bố
mẹ ly hôn, ly thân, ngoại tìn nên t iếu đi sự quan tâm đầy đủ từ phía cha mẹ
đồng thời nảy sinh tâm lý buồn chán, bất cần, oán hận cuộc đời, lên án cha mẹ
nên họ t ờng k ông quan tâm đến việc học tập, làm ăn l ơng t iện, t ờng hay
tụ tập với những ng ời xấu, ăn c ơi, sa vào tệ nạn xã hội, các mối quan hệ xã hội
không lành mạnh hoặc t am gia vào c c “n óm tiêu cực”. Từ đó, họ có cách lựa
chọn giải quyết các tình huống trong cuộc sống k ông đúng đắn, không phù hợp
và nhiều khi thực hiện cả hành vi vi phạm pháp luật trong đó có àn vi giết
ng ời, đó là nguyên n ân dẫn tới tình hình tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào
Cai có diễn biến phức tạp. Thống kê cho thấy ng ời phạm tội giết ng ời từ 14
đến 22 tuổi là 74/175 cho thấy xu ớng trẻ hoá của tội phạm mà một trong
những nguyên n ân căn bản của nó là từ giáo dục gia đìn .
76
Thực tiễn nhiều vụ án giết ng ời trong phạm vi gia đìn diễn ra ở Lào
Cai trong thời gian qua là không ít. Có đến 101 nạn nhân có mối quan hệ
tr ớc với ng ời phạm tội, đó là c c mối quan hệ n t àn viên trong gia
đìn , ọ hàng, hàng xóm láng giềng Đa số các vụ án giết ng ời có tính chất
gia đìn đều xuất phát từ mối quan hệ không hòa thuận (mâu thuẫn về tiền
bạc, tình cảm, tranh chấp đất đai ), k ông ạnh phúc (ly thân, ly hôn, sống
c ung k ông đăng ký kết hôn, thiếu vắng sự quản lý của ông bà, cha mẹ, vợ
chồng nghi ngờ nhau không chung thủy) oặc có mâu thuẫn gay gắt giữa
c c t àn viên trong gia đìn trong sinh hoạt. Nhiều vụ án mà cả hung thủ và
nạn n ân đều có mối quan hệ trong gia đìn n an c ị em, vợ chồng, ông
bà với cháu, hoặc các mối quan hệ có tính chất họ àng. Động cơ giết ng ời
t ờng là nguyên nhân từ bạo àn gia đìn n ng ời anh bắt nạt em lâu
ngày, chồng say r ợu đối xử không tốt với vợ, ông bà mắng chửi c u
Có thể minh chứng cho những phân tích trên bằng một trong những vụ
án xảy ra vào năm 2011 tại huyện Văn Bàn. Bị c o Đặng Văn Quang (sin
năm 1985) kết hôn với chị Tr ớng Thị Bền (sin năm 1989) vào năm 207.
Trong quá trình chung sống ai bên t ờng xuyên xảy ra mâu thuẫn nên đầu
năm 2010 c ị Bền đem con là c u Đặng Min Quân (sin năm 2008) về nhà
bố mẹ đẻ là ông Tr ớng Văn K uy và bà Lý T ị Yêu ở. Khoảng 13 giờ ngày
03/4/2011, Quang cùng anh họ là Đặng Văn Tuấn đi sang n à ông Tr ớng
Văn K uy với mục đíc đón c u Đặng Văn Quân về c ơi. K i đến nhà ông
Khuy, thấy gia đìn đang ăn cơm nên Quang bế cháu Quân sang nhà anh
Tr ớng Văn Tài (an trai c ị Tr ớng Thị Bền) và ăn cơm, uống r ợu với gia
đìn an Tài. Ăn cơm và uống r ợu xong, Quang sang n à ông K uy để gặp
chị Bền nói chuyện. K i sang đến nhà ông Khuy, Quang hỏi ng ời làm thuê
chị Bền đâu t ì biết chị đang ngủ. Quang vào chỗ chị Bền đang ngủ, túm cổ
áo chị và nói: “Mày có muốn chết k ông?”. C ị Bền chạy ra ngoài thì bị
Quang giật tóc kéo lại, thấy vậy chị Hồng (chị gái chị Bền) và bà Yêu (mẹ chị
Bền) đuổi t eo can n ăn t ì bị Quang đẩy cả ba ngã xuống ao. Quang lại tiếp
77
tục túm tóc và đ n làm c ị Bền ngã và ngất đi, bà Yêu t ấy vậy bò dậy cầm
gậy đ n Quang t ì bị Quang đẩy ra và cầm chiếc ghế gỗ đập lien tiếp vào
đầu bà Yêu. Khi chị Bền tỉnh dậy thấy bà Yêu bị đ n , c ị lao vào túm tay áo
Quang thì Quang lại dung hai tay cầm ghế đập liên tiếp vào đầu chị Bền.
Quang chỉ dừng lại khi bà Yêu và chị Bền đã nằm bất động và máu chảy ra
nhiều. Theo Bản án số 26/2011/HSST ngày 16/8/2011 của Toà án nhân dân
tỉn Lào Cai đã tuyên bố bị c o Đặng Văn Quang p ạm tội “Giết ng ời” và
xử phạt bị cáo tử hình.
Đây k ông p ải là vụ án duy nhất về giết ng ời thân thích trong gia
đìn trên địa bàn tỉn Lào Cai n ng là vụ án hội tụ nhiều yếu tố, nguyên
nhân thuộc về gia đìn n đã p ân tíc trên. An Quang và c ị Bền lấy nhau
từ khá sớm khi mới ở độ tuổi 16 – 18. Họ đều là ng ời có học thức thấp khi
c a ai oàn t àn trìn độ trung học cơ sở, sinh sống bằng nghề làm ruộng.
Với tuổi đời còn trẻ, lại có con sớm, khả năng làm kin tế c a tốt, họ đã sớm
t ờng xuyên nảy sinh mâu thuẫn trong sinh hoạt. N vậy có thể thấy kết
cấu gia đìn giữa vợ và chồng thực sự có nhiều vấn đề, việc kết hôn quá sớm
và những gánh nặng kinh tế, kinh nghiệm sống đã làm nảy sinh mâu thuẫn
trong đời sống. Ở đây cũng cần nhìn thấy rõ tính chất khá côn đồ của ng ời
chồng cũng n tìn uống gây án là sau khi uống r ợu xong.
Một vụ n k c cũng đ ợc nhiều ng ời dân ở huyện Văn Bàn biết đến
đó là con giết mẹ xảy ra vào năm 2010. V ơng Văn Hùng (sin năm 1985)
sinh sống cùng với bố mẹ đẻ khi lấy vợ. Tối ngày 08/6/2011, sau k i ăn cơm
xong, V ơng Văn Hùng đi c ơi đến khoảng 23h cùng ngày thì về. Lúc này bà
Lự Thị Phong (mẹ của Hùng) đang dọn dẹp nhà cửa, Hùng cởi quần o để
chuẩn bị đi ngủ thì bà Phong chửi và đuổi hai vợ chồng Hùng ra khỏi nhà. Do
bực tức, Hùng chạy đến đẩy bà Phong ngã xuống đệm ngủ, bà Phong kêu:
“Trời ơi, t ằng Hùng nó đ n tôi”. T ấy vậy Hùng đứng dậy đ vỡ phích
n ớc ở gần bếp rồi nhặt một viên gạc định ném bà Phong thì La Thị H ơng
(vợ Hùng) chạy vào can ngăn. Bà P ong nói: “Mày giỏi thì giết tao đi”, Hùng
78
liền rút con dao ở bếp và c ĩa về p ía bà P ong nói “Bà muốn chết hả?” t ì bị
vợ kéo tay lại. Hùng dung tay phải phi thẳng về p ía bà P ong đang lồm cồm
từ đệm ngồi dậy, con dao đâm trúng ngực bà Phong khiến bà tử vong.
Phân tích cho thấy đây cũng là một vụ án có nguyên nhân từ gia đìn ,
không chỉ là mâu thuẫn trong sinh hoạt mà nguồn gốc chắc chắn là từ cuộc
sống gia đìn k ông ạn p úc. T i độ đối xử của các thành viên trong gia
đìn k ông đ ợc chuẩn mực (mặc dù điều này xuất phát từ nhiều nguyên
n ân k c n au), điều này cho thấy môi tr ờng gia đìn k ông tốt hoàn toàn
có thể chính là nguyên nhân và là nạn nhân của tội phạm giết ng ời.
- C c đặc điểm tâm lý – xã ội của từng t àn viên trong gia đìn
Trong mối quan hệ gia đìn t ì yếu tố điển hình, tấm g ơng đóng vai
trò trong việc phát triển nhân cách, tính cách mỗi ng ời. Hành vi, tính cách,
phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật của c c t àn viên có ý ng ĩa
quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của các thành
viên khác, mà gần gũi và quan trọng nhất đó c ín là từ ông, bà, cha, mẹ, anh
em ruột... Nếu t ờng xuyên sống trong môi tr ờng gia đìn có các thành
viên k ông g ơng mẫu, thích bạo lực, ích kỷ, có nhiều t ói , tật xấu, trong
đó có cả những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội, thì các
thành viên khác trong gia đìn sẽ bị ản ởng, nhất là trẻ em dần dần sẽ hình
thành hành vi bạo lực, tính cách, phẩm chất đạo đức xấu và k ông x c định
đ ợc đâu là c uẩn mực ứng xử, không biết cách giải quyết đúng c c tìn
huống trong các mối quan hệ xã hội phức tạp.
Có thể thấy rằng việc đ a gi o dục phổ thông tới đông đảo nhân dân và
các dân tộc tỉn Lào Cai đang là một nỗ lực của chính quyền, n ng k ông
thể vì thế mà né tr n đ ợc thực trạng ng ời dân có sự k ó k ăn trong tiếp
cận cũng n k ông “mặn mà” với việc đi ọc. Chính vì vậy không chỉ hiện
nay mà trong nhiều năm về tr ớc, mức độ ng ời dân đ ợc học hết phổ thông
là c a t ật sự cao, mặc dù con số này đã dần đ ợc cải thiện trong một vài
năm trở lại đây. Trong mối quan hệ gia đìn k i n ìn t ấy ng ời ông, bà, cha,
79
mẹ với năng lực học thấp cũng n t i độ không thực sự mong muốn theo
đuổi việc học hành, rõ ràng sẽ ản ởng không nhỏ tới xu ớng lựa chọn
học tập của trẻ. Bên cạn đó, Lào Cai có hệ thống lễ hội văn o c ằng chịt
theo từng dân tộc mà truyền thống là việc sử dụng r ợu trong các ngày lễ cho
đến sinh hoạt t ờng ngày. “Văn o r ợu c è” ăn sâu vào sin oạt của
ng ời dân tộc cũng sẽ có ản ởng tới các thế hệ trẻ sau này. Sử dụng r ợu
dẫn đến tình trạng say làm giảm khả năng điều khiển hành vi dẫn đến nhiều
cuộc ẩu đả, xô x t trong gia đìn , của các cuộc bạo àn gia đìn diễn ra hàng
ngày sẽ có t c động không nhỏ tới từng t àn viên gia đìn .
- Tr c n iệm của từng t àn viên trong gia đìn
Trong gia đìn t ì ng ời c a, ng ời mẹ đóng một vai trò quan trọng
trong giáo dục con cái. Nếu gia đìn nào c a mẹ t ờng xuyên quan tâm đến
con cái về học tập, rèn luyện ở tr ờng, về các mối quan hệ bạn bè, về tình
cảm nam nữ, tâm t nguyện vọng trong cuộc sống N vậy, cha mẹ sẽ kịp
thời có những biện pháp giáo dục giúp đỡ con cái phát triển, hoàn thiện nhân
cách, biết xử lý các tình huống nảy sinh trong cuộc sống phù hợp với đạo đức,
thuần phong mỹ tục, với pháp luật. Tuy n iên, cũng có n ững gia đìn c a mẹ
đã t iếu trách nhiệm, k ông quan tâm, giúp đỡ, giáo dục con cái, không nắm bắt
đ ợc những biến đổi về tâm sinh lý của con cái, hoặc là quá nuông chiều con cái
có những em l ời học, bỏ học hoặc quen biết, giao du với những đối t ợng xấu,
n ng cha, mẹ vẫn không hề hay biết hoặc biết n ng bỏ mặc. Cùng với ảnh
ởng t c động của môi tr ờng sống tiêu cực, việc không quan tâm tới con cái
đã vô tìn dẫn đến con cái có những lựa chọn hành vi ứng xử các mối quan hệ
trong xã hội một cách lệch chuẩn trong đó có àn vi giết ng ời.
N đã đề cập ở phần trên, với nền tảng kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp, nông thôn, chính vì vậy mặt bằng kinh tế của dân c ở địa bàn các
huyện Lào Cai là k ông cao. Ng ời dân tộc ở vùng cao đồng ng ĩa với việc
sự tiếp cận về giáo dục dục phổ thông hạn chế dẫn đến trìn độ dân trí không
cao, bên cạn đó với lối sống dựa vào thiên nhiên, sản xuất thiên về lao động
80
c ân tay nên ng ời dân tộc tự tạo nên c o mìn tín độc lập trong đời sống
với lối suy ng ĩ sức lao động của mình là để phục vụ c o c ín mìn . Do đó,
ng ời dân tộc thay vì tiếp cận để tiếp tục đi ọc t ì t ay vào đó ọ t ờng
chuyển ớng sang các công việc có tính chất lao động từ sớm. Thiếu vắng
giáo dục, cộng ởng thêm việc phải b ơn trải với t iên n iên để lao động từ
sớm nên trong tính cách của ng ời dân tộc có phần nào khá tự nhiên, hoang
dã. Chính vì vậy sự quan tâm, trách nhiệm của từng t àn viên đối với nhau
d ờng n rất thấp, nhất là trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái.
Các vụ án giết ng ời có yếu tố xâm hại tình dục diễn ra trên địa bàn
tỉnh Lào Cai là không nhiều n ng vụ n nào cũng gây rúng động tại địa
p ơng. Năm 2010 tại huyện Bảo Thắng, vụ án Lý Xuân Trung (25 tuổi) hiếp
dâm và giết hại cháu Lý Thị Kim Liên (4 tuổi) đã gây sự nhức nhối, bức xúc
trong đời sống nhân dân. Khoảng 10 giờ ngày 21/12/2010, sau khi uống r ợu
tại nhà anh Trần C í Xèng, Lý Xuân Trung k i đi về trên đ ờng liên thôn
Làng Chung – Làng Gìang thì gặp cháu Lý Thị Kim Liên. Trung nảy sinh ý
định quan hệ tình dục với cháu Liên nên ra hỏi thăm c u Liên và dụ c u đi
tìm bố. Trung bế c u Liên đi lối rẽ về p ía trong đồi, c c đ ờng liên thôn
khoảng 100m, đến khu vực đất trống, vắng vẻ. Ở đây Trung đã bóp cổ cháu
Liên đến khi không thể chống cự và sau đó t ực hiện hành vi giao cấu.
Một vụ án khác có tính chất t ơng tự xảy ra tr ớc đó gần 1 năm tại
huyện Si Mai Ca n ng nạn nhân nhiều tuổi ơn (13 tuổi), trong khi thủ phạm
chỉ ơn nạn nhân 2 tuổi. Khoảng 14 giờ ngày 12/10/2009, Lùng Văn Triều
cùng mẹ đi ra n ơng của gia đìn để nhổ đậu t ơng và hái rau lợn. Trong lúc
làm việc, Triều k t n ớc nên đi lên n ơng của Lùng Thị Vàn (nạn nhân) hái
ổi ăn. Lúc này Triều thấy Vàn đang lấy cây ngô khô cách Triều 100m. Do có
sẵn xích mích với bố Vàn, mặt k c t eo n lời k ai Vàn đã n iều lần xem
phim sex từ tr ớc đó nên lúc đấy nảy sin ý định hiếp và giết Vàn để thoả
mãn dục vọng. Triều khống chế Vàn bằng cách bóp cổ cho Vàn bất tỉnh rồi
giao cấu, sau đó mặc dù Triều vẫn còn thở nhẹ, Vàn tiếp tục dùng dây thắt
81
l ng xiết cổ Vàn c o đến chết.
Đây là n ững vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, gây rúng động
cộng đồng dân c tỉnh Lào Cai vào thời gian đó, vì vậy, Toà án nhân dân tỉnh
Lào Cai đã tuyên 12 năm tù c o bị c o Lùng Văn Triều theo Bản án số
01/2010/HSST ngày 28/1/2011 (bị c o là ng ời c a t àn niên) và tuyên tử
ìn đối với Lý Xuân Trung theo Bản án số 11/2011/HSST ngày 12/5/2011.
Những vụ n này đã nói lên n iều điều trong phân tích nguyên nhân về
phía giáo dục gia đìn . Đối với bị c o Lùng Văn Triều, do điều kiện hoàn
cản gia đìn đều khó khăn (p ải bỏ học), cả gia đìn p ải làm ruộng nên thời
gian c ăm sóc, gi o dục, quan tâm con cái không nhiều dẫn đến bị cáo có xu
ớng tiếp cận c c văn o p ẩm đồi truỵ mà c a đ ợc giáo dục giới tính phù
hợp. Mặt khác từ p ía góc độ nạn nhân, trách nhiệm của gia đìn trong việc
c ăm nom con c i trong ai vụ n này cũng rất tắc trách. Nạn nhân Lý Thị Kim
Liên (4 tuổi) trong vụ n đó đang đi c ơi ở đ ờng liên thôn mà không có sự
trông nom, để mắt của bất kì ng ời t ân trong gia đìn nào nên đã bị ng ời lạ dụ
dỗ đi tìm bố. Nạn nhân Lùng Thị Vàn (13 tuổi) thì phải bỏ học giữa chừng để đi
lao động cùng với gia đìn . Có t ể thấy một phần tắc trách của gia đìn k i
không có sự quan tâm, để mắt tới con cái mình trong quá trình sinh hoạt là một
đặc điểm t ờng thấy gặp ở những địa bàn dân c t a t ớt ng ời, phần lớn là
lao động đồng ng, đặc biệt là ở ng ời dân tộc thiểu số.
N vậy có thể thấy, vai trò giáo dục, làm g ơng và t ậm chí là quan
tâm tới n au trong gia đìn là vô cùng quan trọng. Việc buông lỏng, tắc trách
đôi k i sẽ đem lại những hậu quả k ôn l ờng.
3.2.2.3. Về môi tr ờng giáo dục n à tr ờng
Trong khoảng thời gian 2008 – 2018, Lào Cai c a phát sinh vụ án giết
ng ời nào nảy sinh trên ghế nhà tr ờng, hay từ mâu thuẫn trên giảng đ ờng ra
ngoài xã hội. Tuy nhiên không thể vì đó mà vội vàng kết luận môi tr ờng giáo
dục không có sự tác động gì tới nguyên nhân tình hình loại tội này.
82
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc, các yếu tố về kinh tế, an
sinh xã hội, dịch vụ c a đ ợc phát triển mạn , do đó ản ởng đến chất
l ợng giáo dục đào tạo. Hiện nay Lào Cai có 30 tr ờng trung học phổ thông
trên địa bàn 8 huyện. Chính quyền Lào Cai đã từng b ớc nâng cao chất l ợng
dạy học và nâng cấp cơ sở vật chất ở c c tr ờng học, tuy nhiên vẫn còn nhiều
tr ờng ở những huyện miền núi, vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều k ó k ăn
trong việc động viên bà con c o con em đi ọc đến cấp 3. Do đó c c tr ờng
học ở thành phố, huyện trung tâm đ ợc phát triển tốt, n ng n ững tr ờng ở
vùng địa bàn k ó k ăn vẫn còn chậm phát triển. Chất l ợng và cách thức
quản lý ở c c cơ sở đào tạo ở từng địa p ơng cũng k ông giống nhau. Ở các
tỉnh giáp biên giới, do địa hình hiểm trở và kinh tế hạn hẹp, nên nhiều ng ời
dân k ông c o con em đi ọc các cấp học cao ơn. Đối với các học sin đ ợc
đi ọc, tỉ lệ bỏ học nửa chừng cũng cao do n iều nguyên n ân n gia đìn
k ông c o đi ọc để về làm ruộng, gia đìn k ông c o tiền đi ọc, học sinh tự
bỏ học vì sa đà vào c c tệ nạn, lập gia đìn từ rất sớm N ìn c ung, ng ời
dân c a có quan điểm tiến bộ trong đầu t ọc hành bài bản, t ờng là chỉ đi
học cho biết con chữ, học vài năm rồi sau đó c ỉ ở n à lao động.
Thiếu vắng giáo dục n à tr ờng có ản ởng rất lớn tới việc hình thành
nhân cách, giáo dục tri thức của mỗi con ng ời. Không thể hoàn toàn quy chụp
rằng nếu không có giáo dục phổ thông thì mọi ng ời đều có xu ớng manh
động, phạm tội, nhân cách kém phát triển. Tuy n iên cơ cấu về trìn độ học vấn
của 175 bị c o n 33 bị cáo không biết chữ hoặc k ông đ ợc đi ọc, 74 bị cáo
có trìn độ trung học cơ sở hoặc c a ọc xong trung học cơ sở, 31 bị cáo có
trìn độ trung học phổ thông hoặc c a ọc xong trung học phổ t ông đã p ản
ánh phần nào yếu tố giáo dục n à tr ờng đối với ng ời phạm tội. Phân tích sâu
ơn có t ể thấy, với trìn độ học vấn k ông cao đồng ng ĩa với khả năng tiếp
cận không lớn, nhiều bị cáo chỉ làm những công việc lao động tay c ân, đồng
áng, thợ xây, xe ôm Đó là n ững công việc luôn tiếp xúc với những phức tạp
83
của xã hội, dễ đ a đẩy con ng ời sa ngã vào những t ói , tật xấu, tiêu cực ảnh
ởng đến lối sống, c xử hành vi, tính cách.
Tựu chung lại cho thấy, nhu cầu học tập của c ín ng ời dân và các
dân tộc Lào Cai ở nhiều nơi còn c a lớn và nhận thức một cách sâu sắc. Có
rất nhiều k ó k ăn đối với chính quyền trong việc phổ cập giáo dục, vận động
ng ời dân c o con em mìn đi ọc. N à tr ờng là môi tr ờng giáo dục thứ
hai cho học sinh, nếu có sự kết hợp hài hoà giữa gia đìn và n à tr ờng thì sẽ
có những t c động tốt đối với n óm đối t ợng này.
3.2.3. Nguyên nhân về công tác quản lý xã hội
Nguyên nhân của tình hình tội phạm không chỉ xuất hiện ở c c đặc
điểm về àn vi, c n ân ng ời phạm tội mà còn có thể xuất phát từ n ợc
điểm của công tác quản lý xã hội. Đó k ông c ỉ đơn t uần là công t c đấu
tranh phòng chống tội phạm nói chung, mà còn là công tác quản lý toàn bộ
đời sống xã hội. Chính vì vậy, cần thiết đ n gi một số điểm trong công tác
quản lý đời sống xã hội của tỉnh Lào Cai có tính xâu chuỗi, nguyên nhân của
tình hình tội giết ng ời.
Tr ớc tiên đó là công t c nắm bắt tình hình hoạt động của tội phạm
hình sự nói chung, tội giết ng ời nói riêng ở một số địa bàn còn hạn chế,
nhiều địa bàn c a nắm và quản lý đ ợc những đối t ợng hoạt động l u
động. Các hoạt động tuần tra kiểm soát ở các tuyến đ ờng, địa bàn trọng
điểm, nhất là những nơi công cộng k ông đ ợc tuần tra t ờng xuyên tiềm
tàng nguy cơ c o sự mất ổn định của trật tự trị an. Thực tế cho thấy, các vụ án
giết ng ời trên địa bàn tỉn Lào Cai đ ợc thực hiện rất nhiều tại c c nơi công
cộng (35/126 vụ), c c nơi vắng vẻ ít ng ời qua lại thiếu vắng trật tự trị an
(24/126 vụ). Cùng với đó có t ể thấy các vụ án giết ng ời xảy ra t ờng vào
các khung giờ là 18h – 24h (58/126 vụ) và 0h – 6h (14/126 vụ). N vậy đây
là các khung giờ mà khả năng quản lý trật tự trị an lỏng lẻo nhất.
Cần phải kể đến công tác nắm bắt tình hình hoạt động của các tội phạm
về ma tuý và buôn lậu vì chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ đối với tình hình
84
tội giết ng ời trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Tình hình tội phạm ma tuý diễn ra ở
các tỉnh biên giới nói chung luôn trong trạng t i “nóng”, trong đó có t ể kể
đến địa bàn tỉnh Lào Cai. Hầu hết, heroin và ma túy tổng hợp đ ợc đ a từ
n ớc ngoài vào Việt Nam, qua địa bàn Lào Cai và đ a sang n ớc thứ 3. Các
loại ma túy tổng hợp đ ợc thẩm lậu từ Trung Quốc vào n ớc ta để tiêu thụ
trong nội địa. Thủ đoạn và p ơng t ức hoạt động của tội phạm ma túy ngày
càng tinh vi, xảo quyệt. Để triệt phá hành công những đ ờng dây ma túy
"khủng" này, Công an tỉn Lào Cai đã x c lập nhiều chuyên án lớn, uy động
nhiều đơn vị nghiệp vụ tham gia phá án. Chỉ tính trong khoảng thời gian 2015
– 2018, Công an tỉn Lào Cai đã điều tra 768 vụ mua b n, tàng trữ vận
c uyển tr i p ép c ất ma túy, bắt lập ồ sơ xử lý 988 đối t ợng; k ởi tố 721
vụ, 942 bị can, t u giữ gần 1300 b n eroin; gần 890.000 viên ma túy tổng
ợp; 3,2 kg ma túy đ ... và một số tài liệu k c có liên quan. Đây là một số
liệu t ống kê bề nổi c o t ấy tìn ìn tội p ạm ma tuý diễn ra ết sức p ức
tạp trên địa bàn tỉn Lào Cai. Về mặt lý t uyết, tìn ìn tội p ạm ma tuý có
mối liên ệ sâu sắc với tìn ìn tội p ạm giết ng ời bởi c c ệ luỵ của nó về
kin tế, xã ội, đời sống gia đìn , bạo lực trong qu trìn p ạm tội Cần
phải kể đến các nhóm xã hội đen, băng đảng tội phạm hoạt động ở Lào Cai
t ờng buôn bán, vận chuyển ma tuý hoặc buôn lậu các hàng hoá qua biên
giới. Chính vì cạn tran địa bàn làm ăn, k ả năng xảy ra mâu thuẫn, giết
ng ời bịt đầu mối, vứt xác qua biên giới là hoàn toàn có thể xảy ra khiến cho
tội giết ng ời có mức độ ẩn k ó l ờng. Bên cạn đó, việc thao túng mua bán
ma tuý trên địa bàn sẽ đồng ng ĩa với việc nhiều ng ời tham gia sử dụng ma
tuý, tiếp cận với các tệ nạn xã hội, là nguồn cơn của nhiều loại tội phạm trong
đó có tội giết ng ời.
Việc quản lý, nắm bắt những đối t ợng có nhân thân xấu, có tiền án, tiền
sự, côn đồ ung ãn, t ờng xuyên gây rối trật tự làm nảy sinh mâu thuẫn
trong xã hội c a sâu sắc, c a có biện pháp giáo dục kịp thời. Công tác cảm
hóa, giáo dục, giúp đỡ những ng ời có tiền án, tiền sự sinh sống tại địa bàn
85
còn nhiều hạn chế. Mặc dù số bị cáo phạm tội giết ng ời có tiền án, tiền sự là
16/175 đối t ợng, chiếm tỉ lệ không thật sự cao, n ng những ng ời này cũng
là một trong những thành phần mà lực l ợng công an nhân dân, chính quyền
l u tâm trong công tác quản lý. Họ rất cần sự gần gũi, động viên của hàng
xóm láng giềng; sự quản lý, giúp đỡ của chính quyền, Công an, các tổ chức
đoàn thể xã hội. Thực tế, nhiều ng ời phạm tội đã chấp hành xong hình phạt
về địa p ơng sinh sống thì bị mọi ng ời xa lánh; chính quyền địa p ơng
thiếu sự quan tâm giáo dục, giúp đỡ, dạy nghề và tạo việc làm Do họ không
tìm kiếm đ ợc việc làm, lại bị các đối t ợng xấu rủ rê, lôi kéo tụ tập, tạo
thành những “n óm không chính thức” tiêu cực nên rất dễ dẫn đến hành vi
phạm tội trong đó có tội giết ng ời để c ớp tài sản, giết ng ời do mâu thuẫn,
thù tức. Rất nhiều đối t ợng có tiền án, tiền sự sau khi trở về lại thực tiễn
phần lớn sống bằng nghề làm ruộng và có lối sống đậm tính chất giang hồ, xã
hội tại địa p ơng.
Minh chứng cụ thể cho nhận địn này đó là có 16/175 đối t ợng đã có
tiền án, tiền sự phạm tội giết ng ời trong thời gian qua. Cụ thể là vụ án
Tr ơng Hoàng Tuệ (sin năm 1974) vào năm 2009 tại thành phố Lào Cai.
Tr ơng Hoàng Tuệ đã có 3 tiền án, cụ thể: án số 12/HSST ngày 21/1/1995
của Toà án nhân dân tỉnh Lào Cai phạt 02 năm tù về hai tội “C ớp giật tài sản
của công dân” và “Trộm cắp tài sản của công dân”; n số 34/HSST, ngày
19/4/1995 của Toà án nhân dân tỉnh Lào Cai phạt 07 năm tù về ba tội “Trộm
cắp tài sản XHCN”, “Trộm cắp tài sản của công dân” và “Trốn khỏi trại
giam”; n số 29/HSST, ngày 19/11/1999 của Toà án nhân dân huyện Hạ Hoà,
tỉnh Phú Thọ phạt 04 năm tù về tội “Trốn khỏi nơi giam”. Đầu năm 2009 Tuệ
lên thành phố Lào Cai làm phụ việc cho bếp ăn Bệnh viện đa k oa số 1, tỉnh
Lào Cai. Cùng làm việc với Tuệ có chị Lê Thị Hải Yến và chị L ơng T ị
Thuý. Giữa Tuệ và chị Yến t ờng có mâu thuẫn nhỏ trong sinh hoạt nên
không nói chuyện với n au. Đầu tháng 5/2009 Tuệ nói với ông bà chủ về
những mâu thuẫn của mình với chị Yến và xin về quê nghỉ mấy ôm. Tr a
86
ngày 09/5/2009, Tuệ quay trở lại làm việc, sau k i ăn cơm xong Tuệ nói với
chị Yến “Mấy hôm anh về em có thoải m i k ông” t ì c ị Yến trả lời tục tĩu
với Tuệ. Tuệ bực tức liền xuống bếp lấy con dao bầu, mũi n ọn, chuôi bằng
gỗ, t ờng ngày dùng để thái thịt, nhân lúc chị Yến đang ngồi quay l ng rửa
rau ở bể n ớc, Tuệ cầm dao cúi ng ời và đâm một nhát theo chiều từ trên
xuống d ới, từ phải qua tr i vào l ng bên p ải chị Yến. Chị Yến đứng dậy
quay ng ời xô về phía Tuệ, Tuệ cầm dao đâm tiếp một nhát nữa trúng vào
phần ngực bên phải chị Yến. Chị Yến đ ợc đ a đi cấp cứu và tử vong lúc 16
giờ 30 phút còn Tuệ bỏ trốn về huyện Văn Bàn (trong lúc bỏ chạy đã lấy hai
chiếc điện thoại di động của chị Yến và chị Thuỷ). Khoảng 11 giờ ngày
15/4/2009 k i đang trốn trên đồi thì Tuệ gặp chị Triệu Thị Mắn k i đi c ăn
trâu trên đồi, thấy Tuệ chị Mắn hỏi “C ú làm gì mà ngồi đây?”. Tuệ trả lời:
“C ị đừng nói to, em vừa gây án giết ng ời ở Lào Cai trốn xuống đây”, c ị
Mắc bèn vừa chạy vừa ô: “Giết ng ời đây rồi”. Tuệ đuổi theo chị Mắn,
khống chế, dùng tay bịt mồm chị và rút dao đâm 1-2 n t vào l ng c ị Mắn.
Chị Mắn cố gắng xô Tuệ ra thì tiếp tục bị Tuệ khống chế và đâm n iều nhát
vào vùng ngực, bụng và một nhát vào cánh tay trái chị Mắn. Kết quả là chị
Mắn tử vong.
Đây là một trong những vụ án giết ng ời k đặc biệt khi thủ phạm gây
án ở cả ai nơi, trong qu trìn tẩu thoát, khiến hai nạn nhân chết, và thủ
phạm có tận 03 tiền n. Tr ơng Hoàng Tuệ sau khi tái hoà nhập cộng đồng đã
có một nghề nghiệp cụ thể, tuy nhiên với bản chất, tính các côn đồ nên Tuệ
có một lối sống sinh hoạt không hoà thuận trong công việc. Chỉ vì mâu thuẫn
nhỏ nên Tuệ đã gây n giết ng ời và trong quá trình tẩu t o t đã c iếm đoạt
tài sản và giết ng ời khác. Thực tế bếp ăn Bệnh viện đa k oa số 1 nơi Tuệ
làm việc chính là của cô ruột nên Tuệ mới đ ợc sắp xếp công việc. Trong
tr ờng hợp này có thể nói gia đìn đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tuệ tái hoà
nhập côn đồ, n ng trong công việc hàng ngày Tuệ luôn tỏ ra là một ng ời
khá giang hồ, bất trị, là một nguồn nguy hiểm cao độ. Vụ n này đã p ần nào
87
phản ánh phần nào tính chất nguy hiểm còn tiềm tàng trong những cá nhân
sau khi chấp hành án có khả năng, xu ớng tái phạm tội.
Sự bùng nổ công nghệ t ông tin là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của c c p ơng tiện thông tin đại c úng, đặc biệt là các thông tin ngoài luồng
xuất phát từ mạng xã hội, c c trang web, blog c n ân. C c trò c ơi điện tử
mới ra đời trong đó có c c trò c ơi kíc động bạo lực và mang tính bạo lực.
Cùng với đó tìn trạng đam mê c ơi game, dàn ết thời gian ở qu n net để
c ơi điện tử, sinh hoạt từ ngày này sang ngày khác ở địa bàn tỉnh Lào Cai
cũng đ ng b o động. Các quán game, internet mọc lên rầm rộ từ đó dẫn đến
tình trạng tụ tập c ơi game bạo lực và khi có mâu thuẫn thì xử sự bạo lực
giống n mô tả trong trò c ơi t ậm chí là chém giết nhau. Các thông tin
mang tính giật gân liên tục xuất hiện trên các trang báo mạng, các vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_toi_giet_nguoi_tren_dia_ban_tinh_lao_cai_tinh_hinh_n.pdf