Lời cam đoan. i
Tóm tắt luận án. ii
Abstract . ii
Mục lục. iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt . vii
Giải thích thuật ngữ. viii
Danh mục các bảng, biểu . xi
Danh mục hình vẽ, đồ thị . xiv
MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu của đề tài .2
3. Đối tượng nghiên cứu .2
4. Phạm vi nghiên cứu.2
5. Phương pháp nghiên cứu .2
6. Nội dung nghiên cứu.3
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA VÀ TỐI ƯU HÓA
CHU KỲ SỬA CHỮA ĐẦU MÁY
1.1. Tổng quan về mạng lưới đường sắt Việt Nam.5
1.2. Tổng quan về đầu máy trong ngành đường sắt Việt Nam.8
1.3. Khái quát về hệ thống bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy diesel .11
1.3.1. Khái niệm chung .11
1.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản thiết lập chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các cụm
chi tiết chính trên đầu máy đầu máy diesel.12
1.4. Hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy .15
1.4.1. Hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy ở nước ngoài .15
1.4.2. Hệ thống chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy ở Việt Nam .23
1.5. Tổng quan về tối ưu hóa chu kỳ bảo dưỡng sửa chữa phương tiện nói chung .32
316 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tối ưu hóa thời hạn bảo dưỡng, sửa chữa bộ phận chạy đầu máy diesel khai thác trong điều kiện Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàm fN-l (LN-1) tiến hành xác định các chu kỳ sửa chữa tối
ưu NL của chi tiết hoặc bộ phận thứ N. Với lưu ý, để xác định các giá trị của hàm
96
fN-l(LN-1) chỉ cần biết các hàm fN (LN) đối với tất cả các LN-1 N-1 có xét tới các chu
kỳ sửa chữa của chi tiết hoặc bộ phận thứ N-1 và thứ N là bội số của nhau, là đủ.
Sử dụng phương trình hàm số (3.23), tiến hành xác định giá trị của hàm fN-2
(LN-2) và các chiến lược sửa chữa tương ứng LN-1 đối với các chu kỳ sửa chữa LN-2
N-2 mà chúng là bội số với LN-1 N-1. Thủ tục này được tiến hành liên tục cho tới
khi tính toán các giá trị của hàm )( 1
*
1 L .
Việc chuyển tiếp từ các hàm f2 (L2) sang các hàm )( 1
*
1 L được thực hiện theo
công thức (3.21), trong đó 1L = L1. Trên cơ sở các hàm )( 1
*
1 L , tiến hành xác định
các chu kỳ sửa chữa tối ưu *iL của từng chi tiết hoặc bộ phận.
Vì các phép tính đã nêu ở trên cơ bản liên quan đến việc tính toán theo quan
hệ (3.23), mà khối lượng tính toán, đặc biệt khi N và số bội số X , được xác định theo
biểu thức (3.13) là khá lớn, do đó việc tính toán cần được thực hiện nhờ máy tính, ở
đó cho phép lưu giữ đồng thời giá trị các hàm qk (Lk), fk+1(Lk+1), fk(Lk) và )( 1
*
1 L .
Sau đã tính được các giá trị fk(Lk) theo phương trình (3.23), việc lưu giữ các
giá trị fk+1(Lk+1) trong bộ nhớ là không cần thiết. Trong quá trình tính toán fk (Lk )
các quãng đường chạy giữa các lần sửa chữa tối ưu Lk+1 tương ứng với chúng có thể
được xuất ra máy in.
Thuật toán, sử dụng trong phương pháp quy hoạch động, là không thay đổi
khi số lượng bước thay đổi, có nghĩa là nó không phụ thuộc vào số lượng các chi
tiết hoặc bộ phận được xem xét, được bố trí vào cấu trúc của chu trình sửa chữa.
Phương pháp quy hoạch động có hiệu quả cao so với việc chọn lặp trực tiếp tất cả
các véctơ cho phép của các chu kỳ sửa chữa L khi tiến hành tối thiểu hoá hàm mục tiêu.
Việc tính toán được bắt đầu từ các số liệu ban đầu để tính toán hệ thống
sửa chữa tối ưu là các giá trị của các tuổi thọ gamma-phần trăm l của các chi
tiết hoặc bộ phận bị hao mòn và các giá phục hồi của chúng. Các chi tiết hoặc bộ
phận được xem xét được bố trí theo thứ tự tăng dần các tuổi thọ của chúng và
quãng đường chạy cơ sở 1L , có nghĩa là quãng đường chạy của chi tiết hoặc bộ
phận có tuổi thọ nhỏ nhất, được cố định. Quãng đường chạy cơ sở có thể thay
đổi trong phạm vi.
1 11
0,5l L l (3.26)
97
trong đó:
1
l - tuổi thọ gamma-phần trăm nhỏ nhất của chi tiết hoặc bộ phận đang xét.
Các tính toán được thực hiện bằng phương pháp quy hoạch động ở các giá trị
khác nhau của quãng đường chạy cơ sở, bắt đầu từ giá trị nhỏ nhất và sau đó biến
đổi dần dần theo đại lượng của bước l .
Việc xác định quãng đường chạy giữa các lần sửa chữa của đầu máy, khoảng
thời gian làm việc của chi tiết hoặc bộ phận giữa các lần hư hỏng được thực hiện
với độ chính xác tới 1.000 km [94], vì vậy giá trị ban đầu 1L được lấy là một số
nguyên gần nhất với / 2l với số dư, tức là [94]
1 10,5 1L l (3.27)
Sau khi tính toán cấu trúc tối ưu của chu kỳ sửa chữa ở L1 cố định và xác
định các chi phí đơn vị tổng cộng nhỏ nhất )( 1
*
1 L cho việc tiến hành tất cả các lần
sửa chữa kế hoạch của tất cả bộ phận được xem xét, tăng 1L lên một bước L =
1.000 km và tiến hành một chu trình tính toán mới.
Sau khi thực hiện tất cả các bước tính toán, tiến hành chọn một giá trị quãng
đường chạy giữa các lần sửa chữa của chi tiết hoặc bộ phận thứ nhất *1L , mà ở đó
đảm bảo được giá trị nhỏ nhất của tất cả các cực tiểu quy ước của hàm mục tiêu.
3.2. Xây dựng chương trình tính toán hệ thống chu kỳ sửa chữa tối ưu của bộ
phận trên đầu máy có xét tới chi phí nhỏ nhất cho sửa chữa và tuổi thọ gamma
phần trăm của chi tiết
Tương tự như trình bày trong chương 2, NCS chưa tiếp cận được bất cứ phần
mềm chuyên biệt nào của nước ngoài cũng như ở trong nước về việc tối ưu hóa chu
kỳ sửa chữa cho các đối tượng cơ khí nói chung và đầu máy, toa xe nói riêng. Vì
vậy, trên cơ sở lý thuyết về độ tin cậy và lý thuyết tối ưu hóa đã trình bày trong Mục
2.4 và Mục 3.1, NCS đã tiến hành tự xây dựng chương trình tính toán xác định chu
kỳ sửa chữa tối ưu như sau.
3.2.1. Thiết lập các lưu đồ thuật toán
Các lưu đồ thuật toán bao gồm:
- Lưu đồ thuật toán tối ưu hoá cấu trúc của chu trình sửa chữa bộ phận theo
tuổi thọ gamma-phần trăm của các chi tiết ứng với một giá trị quãng đường chạy L1
cho trước.
98
- Lưu đồ thuật toán hiệu chỉnh cấu trúc tối ưu của chu trình sửa chữa bộ phận
theo tuổi thọ gamma-phần trăm của các chi tiết.
Các lưu đồ thuật toán nói trên được thể hiện ở hình 3.1.
Hình 3.1a. Lưu đồ thuật toán tối ưu hoá cấu trúc của chu trình sửa chữa bộ phận theo tuổi
thọ gamma-phần trăm của chi tiết ứng với một giá trị quãng đường chạy L1 cho trước
99
Hình 3.1b. Lưu đồ thuật toán hiệu chỉnh cấu trúc tối ưu của chu trình sửa chữa
bộ phận theo tuổi thọ gamma - phần trăm của chi tiết
100
3.2.2. Các chức năng chính của chương trình
Trên cơ sở các lưu đồ thuật toán đã trình bày, sử dụng ngôn ngữ lập trình
Matlab [22], [35], [97] tiến hành xây dựng các chương trình tính toán tương ứng với
các chức năng chính như sau:
1. Nhập số liệu ban đầu theo hướng dẫn của chương trình, bao gồm: tên chi
tiết hoặc bộ phận; số lượng chi tiết hoặc bộ phận tương ứng; tên nguyên công sửa
chữa của chi tiết hoặc bộ phận; tuổi thọ gamma phần trăm của chi tiết hoặc bộ phận;
giá sửa chữa của chi tiết hoặc bộ phận. Có thể nhập theo từng bộ phận có các chi
phí riêng biệt hoặc chi phí tổng cộng.
2. Sau khi nhập số liệu, tiến hành sắp xếp các thông số trong bảng theo giá trị
tăng dần của tuổi thọ gamma phần trăm của chi tiết hoặc bộ phận.
3. Nhập giá trị ban đầu của quãng đường chạy L1 và tiến hành tính toán, vẽ
đồ thị biểu diễn cấu trúc tối ưu trung gian.
4. Sau khi lựa chọn được một cấu trúc sửa chữa hợp lý cho các bộ phận, tiến
hành tính lặp lại toàn bộ các giá trị có thể hiệu chỉnh được của cấu trúc theo giá trị
L1 ban đầu (L1 có thể thay đổi). Từ đó lựa chọn một giai đoạn của đồ thị có giá trị
chi phí tổng cộng trong sửa chữa là tối thiểu (tối ưu).
5. Cuối cùng, căn cứ vào kết quả tính toán cấu trúc sửa chữa tối ưu, hiệu
chỉnh lại chu kỳ tiến hành sửa chữa các bộ phận sao cho có thể sử dụng tối đa tuổi
thọ của chi tiết mà chi phí cho sửa chữa là nhỏ nhất.
3.2.3. Các giao diện chính của chương trình
Một cách tổng quát, các giao diện chính bao gồm:
1. Giao diện nhập số liệu ban đầu
2. Giao diện mở dữ liệu từ file
3. Giao diện hiển thị số liệu thực nghiệm
4. Giao diện tính toán các chiến lược sửa chữa chữa ở quãng đường chạy xác
định L1
5. Giao diện vẽ biểu đồ các chiến lược sửa chữa ở quãng đường chạy xác
định L1
101
6. Giao diện vẽ biểu đồ cấu trúc sửa chữa ở quãng đường chạy xác định L1
7. Giao diện tính toán hiệu chỉnh cấu trúc sửa chữa
8. Giao diện vẽ đồ thị mối quan hệ của các chi phí đơn vị tổng cộng cho việc
phục hồi các bộ phận đầu máy với quãng đường chạy
9. Giao diện vẽ đồ thị biểu đồ cấu trúc tối ưu của chu trình sửa chữa các chi
tiết và bộ phận
Chương trình đã được đóng gói thành phần mềm hoàn chỉnh và được trình
bày đầy đủ trong Phụ lục 2.
Kết luận Chương 3
1. Trên cơ sở lý thuyết tối ưu, bằng ngôn ngữ lập trình Matlab, đã xây dựng
được chương trình tổng quát tính toán xác định thời hạn làm việc tối ưu của chi tiết
các phận nói chung và của chi tiết bộ phận chạy trên đầu máy nói riêng, theo tuổi
thọ gamma phần trăm và chi phí sửa chữa kế hoạch của các chi tiết, được đóng gói
thành một phần mềm hoàn chỉnh.
2. Chương trình đã được kiểm nghiệm thông qua một số bộ số liệu đầu vào
và kết quả tính toán từ các tài liệu của nước ngoài [94] và đã được trình bày đầy đủ
trong Phụ lục 2, cho thấy các kết quả nhận được hoàn toàn trùng khớp, từ đó có thể
kết luận chương trình đã xây dựng là hoàn toàn đáng tin cậy.
3. Chương trình tính toán có giao diện thuần Việt, thân thiện, dễ sử dụng,
phù hợp với mục đích và nội dung nghiên cứu, kết quả tính toán được xuất ra dưới
dạng văn bản và dưới dạng đồ thị với nội dung thuần Việt.
4. Chương trình tính toán là một chương trình tổng hợp, có thể sử dụng cho
tất cả các loại đầu máy, toa xe trong ngành đường sắt Việt Nam, không những thế
nó còn có thể sử dụng cho các loại thiết bị, máy móc cơ khí nói chung. Ngoài việc
sử dụng cho nội dung đề tài, chương trình (phần mềm) này hoàn toàn có khả năng
thương mại hóa.
5. Đã xác định được thời hạn làm việc tối ưu có xét tới chi phí sửa chữa của
các chi tiết bộ phận chạy đầu máy D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn
tương ứng với các thời hạn làm việc gamma 50%, 75%, 80%, 85% và 90%, được
trình bày cụ thể trong chương 4.
102
CHƯƠNG 4
XÁC ĐỊNH THỜI HẠN LÀM VIỆC TỐI ƯU ĐẾN KHI HỎNG DO MÒN
CỦA CÁC CHI TIẾT BỘ PHẬN CHẠY ĐẦU MÁY D19E
SỬ DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP ĐẦU MÁY SÀI GÒN
4.1. Xác định thời hạn làm việc của các chi tiết bộ phận chạy đầu máy diesel
truyền động điện hư hỏng do mòn
4.1.1. Vấn đề thu thập số liệu thống kê về hao mòn của các chi tiết
Một cách tổng quát, số liệu về hao mòn của các chi tiết trên đầu máy được đo
đạc và thống kê tại các xí nghiệp đầu máy trong các điều kiện khai thác cụ thể trên
tuyến đường sắt trong một khoảng thời gian xác định.
Việc đo đạc các thông số kỹ thuật, trong đó có các kích thước hình học và khe
hở trong các mối ghép của các chi tiết được thực hiện bằng các dụng cụ chuyên dùng
trước khi đưa vào sửa chữa và sau khi đã sửa chữa xong, từ đó xác định được độ mòn
và độ gia tăng khe hở tương ứng. Các số liệu này được xác định theo các quy trình
sửa chữa đầu máy nói chung và Quy trình sửa chữa đầu máy D19E nói riêng [24],
[25] do Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam ban hành, có tính pháp lý trong ngành
đường sắt và được lưu trữ tại các hồ sơ kỹ thuật của đầu máy tại xí nghiệp.
Số lượng đầu máy được khảo sát là toàn bộ đầu máy D19E do Xí nghiệp Đầu
máy Sài Gòn thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam quản lý, gồm 30 đầu máy với
các số hiệu: D19E 911 đến D19E 920; D19E 931 đến D19E 940 và D19E 951 đến
D19E 960 khai thác trên tuyến Hà Nội-Sài Gòn.
Đã khảo sát, đo đạc và thống kê về độ mòn của mặt lăn và gờ bánh xe, độ mòn
và khe hở gối đỡ ĐCĐK, độ mòn cổ góp ĐCĐ, thời hạn làm việc (tính bằng km
chạy) giữa các lần sửa chữa, tương ứng với số liệu về độ mòn và khe hở của các chi
tiết đã xác định của đầu máy D19E trong khoảng thời gian 5 năm, từ 2013 đến 2017.
Căn cứ số liệu về độ mòn và thời hạn làm việc tương ứng, có thể xử lý số
liệu để thiết lập các quy luật hao mòn của chúng theo thời gian hoặc km chạy đã
thông qua các điều kiện khai thác trên tuyến. Căn cứ vào độ mòn và thời hạn làm
103
việc thực tế của các chi tiết, tiến hành xác định cường độ hao mòn của chúng.
Thông qua cường độ hao mòn có thể xác định được thời hạn làm việc gamma phần
trăm của các chi tiết khi các thông số kỹ thuật đạt giá trị giới hạn.
Trong thực tế, ngành đường sắt Việt Nam hầu như chỉ sử dụng các số liệu
thống kê về hao mòn và hư hỏng của chi tiết phục vụ cho quá trình sản xuất, cụ thể
là cho việc sửa chữa đầu máy tại xí nghiệp, ít được sử dụng cho mục đích nghiên
cứu. Ở đây NCS đã thu thập được số lượng lớn số liệu thống kê và sử dụng nó cho
mục đích nghiên cứu, điều mà trong ngành đường sắt chưa có điều kiện thực hiện,
và đó cũng có thể được coi là một đóng góp của NCS.
4.1.2. Vấn đề xác định thời hạn làm việc gamma phần trăm của các chi tiết
Ở các nước tiên tiến, khi tiến hành tối ưu hóa chu kỳ sửa chữa có xét tới chi
phí sửa chữa, người ta có các tiêu chuẩn về độ tin cậy trong quá trình khai thác
phương tiện, trong đó có quy định về việc sử dụng thời hạn gamma là 90% [94].
Quy định này đảm bảo mức tin cậy cao cho đầu máy trong quá trình khai thác.
Ở Việt Nam hiện nay chưa hề có các Tiêu chuẩn hay Quy chuẩn quốc gia
nào về độ tin cậy trong quá trình thiết kế chế tạo sản phẩm cơ khí cũng như trong
quá trình sử dụng và khai thác phương tiện. Mặt khác, khái niệm về thời hạn làm
việc gamma phần trăm có phần còn lạ lẫm đối với ngành đường sắt, vì vậy NCS đã
đề xuất 5 phương án xác định chu kỳ sửa chữa tối ưu theo tuổi thọ gamma 50%,
75%, 80%, 85% và 90%. Từ các phương án này người sử dụng có thể lựa chọn
phương án phù hợp với điều kiện thực tế, hài hòa giữa việc đảm bảo độ tin cậy
trong quá trình khai thác và chi phí đơn vị tối thiểu cho sửa chữa.
4.1.3. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe đầu máy D19E theo hao
mòn mặt lăn
4.1.3.1. Số liệu tính toán
Số liệu thống kê về hao mòn và cường độ hao mòn mặt lăn bánh xe đầu máy
D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn trong khoảng thời gian từ 2013 đến
2017 được cho trong bảng 1 của Phụ lục 3.
104
4.1.3.2. Xác định các đặc trưng hao mòn
a. Xác định hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c
Bằng Chương trình đã xây dựng (Chương 2), lần lượt nhập số liệu về cường
độ hao mòn MLBX đầu máy D19E các trục từ T1 đến T6 cho cả hai phía BR và
KBR. Kết quả xác định hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c được trình
bày đầy đủ trong Phụ lục 3. Ở đây chỉ đơn cử giới thiệu một số giao diện kết quả
tính toán như sau:
- Giao diện thiết lập hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c MLBX
đầu máy D19E trục số 1 phía BR với việc hiển thị các tham số đặc trưng hao mòn
thể hiện trên hình 4.9a.
- Giao diện thiết lập hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c MLBX
đầu máy D19E trục số 1 tổng hợp cho cả hai phía BR và KBR với việc hiển thị các
tham số đặc trưng hao mòn thể hiện trên hình 4.9 (b).
- Giao diện thiết lập hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c MLBX
đầu máy D19E tổng hợp cho 6 trục với việc hiển thị các tham số đặc trưng hao mòn
thể hiện trên các hình từ 4.1 đến 4.3.
Hình 4.1. Giao diện thiết lập hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c MLBX
đầu máy D19E trục số 1 phía BR với việc hiển thị các tham số đặc trưng hao mòn
105
Hình 4.2. Giao diện thiết lập hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c
MLBX đầu máy D19E trục số 1 tổng hợp cho cả hai phía BR và KBR
với việc hiển thị các tham số đặc trưng hao mòn
Hình 4.3. Giao diện thiết lập hàm mật độ phân bố cường độ hao mòn f c MLBX
đầu máy D19E tổng hợp cho 6 trục với việc hiển thị các tham số đặc trưng hao mòn
b. Xác định các đặc trưng hao mòn
Kết quả tổng hợp xác định các đặc trưng cường độ hao mòn mặt lăn bánh xe
đầu máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn được trình bày trong Phụ lục 3, ở
đây được thể hiện trên các hình 4.4 và 4.5.
106
Gauss
P a = 4,088
= 1,361
p = 0,307
T
Gauss Gauss
a = 4,035
= 1,111
p = 0,059
1 a = 4,167
= 1,203
p = 0,098
Gauss
a = 3,195
= 1,431
p = 0,392
Gauss Gauss
a = 3,061
= 1,273
p = 0,023
2 a = 3,287
= 1,149
p = 0,753
Gauss
a = 3,865
= 1,045
p = 0,504
Gauss Gauss
a = 3,804
= 1,025
p = 0,578
3 a = 3,893
= 1,240
p = 0,150
Gauss
a = 3,960
= 1,024
p = 0,101
Gauss Gauss
a = 4,164
= 1,151
p = 0,108
4 a = 3,808
= 0,952
p = 0,094
Gauss
a = 3,250
= 1,348
p = 0,0001
Gauss Gauss
a = 3,496
= 1,539
p = 0,008
5 a = 3,033
= 1,169
p = 1.10-5
Gauss
a = 4,218
= 1,120
p = 0,660
Gauss Gauss
a = 4,281
= 1,194
p = 0,816
6 a =4,120
= 1,074
p = 0,600
Gauss Gauss Gauss
a = 3,803
= 1,274
p = 0,383
a = 3,761
= 1,230
p = 0,880
a = 3,702
= 1,182
p = 0,777
Hình 4.4. Tổng hợp kết quả xác định các đặc trưng cường độ hao mòn mặt lăn bánh
xe đầu máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn
107
4,5
4,4 4,28
4,3 4,17
4,2 4,16 4,12
4,1 4,04
4,0 3,9
3,9 3,8 3,81
3,8
3,7
3,6 3,50
3,5
3,4 3,29
3,3
3,2 3,06
3,1 3,03
3,0
0
BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR
T1 T2 T3 T4 T5 T6
Hình 4.5. Biểu đồ phân bố giá trị kỳ vọng toán cường độ hao mòn mặt lăn bánh xe
đầu máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn (mm/105 km)
4.1.3.3. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe đầu máy D19E theo hao
mòn mặt lăn
Theo Quy trình sửa chữa do Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam ban hành,
đối với đầu máy D19E [24], [25]:
- Độ mòn mặt lăn bánh xe cho phép trong quá trình vận dụng là ghI = 7 mm
- Đường kính bánh xe mới của đầu máy D19E là 1.000 mm
- Đường kính bánh xe nhỏ nhất khi loại bỏ là 930 mm
- Khi đó lượng dự trữ hao mòn là ghI = 1.000 - 930 = 70 mm
a. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe theo hao mòn mặt lăn với ghI = 7 mm
Kết quả tính toán được trình bày đầy đủ trong Phụ lục 3. Ở đây đơn cử giới
thiệu kết quả xác định thời hạn làm việc gamma phần trăm bằng trình đơn công cụ.
Kết quả xác định thời hạn làm việc gamma 50%, 75%, 80%, 85% và 90% tổng
hợp cho cả 6 trục với độ mòn mặt lăn cho phép ghI = 7 mm thể hiện trên giao diện
hình 4.6.
108
Hình 4.6. Giao diện xác định thời hạn làm việc gamma 50%, 75%, 80%, 85% và
90% của bộ trục bánh xe theo hao mòn MLBX đầu máy D19E tổng hợp cho cả 6
trục với độ mòn giới hạn ghI = 7 mm
b. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe theo hao mòn mặt lăn với
lượng dự trữ hao mòn cho phép là ghI = 70 mm
Kết quả tính toán được trình bày đầy đủ trong Phụ lục 3. Ở đây giới thiệu
giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50%, 75%, 80%, 85% và
90% bằng trình đơn công cụ theo hao mòn MLBX đầu máy D19E tổng hợp cho cả
6 trục với dự trữ hao mòn giới hạn ghI = 70 mm, thể hiện trên hình 4.7.
Hình 4.7. Giao diện xác định thời hạn làm việc gama 50%, 75%, 80%, 85% và 90%
của bộ trục bánh xe theo hao mòn MLBX đầu máy D19E tổng hợp cho cả 6 trục với
dự trữ hao mòn giới hạn ghI = 70 mm
109
4.1.3.4. Tổng hợp kết quả tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn
mặt lăn
Kết quả tổng hợp tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn mặt lăn bánh
xe đầu máy D19E được trình bày trong Phụ lục 3, còn ở đây thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tổng hợp kết quả tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm
theo hao mòn mặt lăn bánh xe đầu máy D19E
Thông số T1 T2 T3 T4 T5 T6 TH
Kỳ vọng cường độ hao mòn,
mm/105 km
4,088 3,195 3,865 3,960 3,250 4,218 3,761
Độ mòn giới hạn
ghI = 7 mm
Thời hạn làm việc 50%t , km 171.250 219.070 181.100 176.760 215.380 165.960 186.140
Thời hạn làm việc 75%t , km
-
-
-
-
-
-
152.500
Thời hạn làm việc 80%t , km
-
-
-
-
-
-
145.960
Thời hạn làm việc 85%t , km
-
-
-
-
-
-
139.010
Thời hạn làm việc 90%t , km 125.390 148.050 133.516 132.760 140.630 123.830 131.160
Độ mòn giới hạn
ghI = 70 mm
Thời hạn làm việc 50%t , km 1.712.460 2.190.700 1.810.960 1.767.630 2.153.840 1.659.570 1.861.350
Thời hạn làm việc 75%t , km
-
-
-
-
-
-
1.524.960
Thời hạn làm việc 80%t , km
-
-
-
-
-
-
1.459.590
Thời hạn làm việc 85%t , km
-
-
-
-
-
-
1.390.140
Thời hạn làm việc 90%t , km 1.253.920 1.480.490 1.335.140 1.327.570 1.406.270 1.238.330 1.311.610
4.1.4. Xác định thời hạn làm việc của bộ trục bánh xe đầu máy D19E theo hao
mòn gờ bánh
4.1.4.1. Số liệu tính toán
Số liệu thống kê về hao mòn và cường độ hao mòn gờ bánh xe đầu máy
D19E sử dụng tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn trong khoảng thời gian từ 2013
đến 2017 được cho trong bảng 1 của Phụ lục 4.
4.1.4.2. Xác định các đặc trưng hao mòn
Các kết quả tính toán được trình bày trong Phụ lục 4. Ở đây giới thiệu kết
quả tổng hợp xác định cường độ hao mòn gờ bánh xe đầu máy D19E tại Xí nghiệp
Đầu máy Sài Gòn, thể hiện trên hình 4.84.9.
110
Gauss
P a = 3,061
= 1,352
p = 6,5.10-7
T
Gauss Gauss
a = 3,120
= 1,232
p = 0,002
1 a = 2,976
= 1,370
p = 0,001
Gauss
a = 1,850
= 1,077
p = 0
Gauss Gauss
a = 1,870
= 0,955
p = 0
2 a = 3,287
= 1,072
p = 0,753
Gauss
a = 2,951
= 1,397
p = 8.7.10-7
Gauss Gauss
a = 2,860
= 1,383
p = 0,036
3 a = 3,121
= 1,402
p = 0,0001
Gauss
a = 2,923
= 1,344
p = 0,005
Gauss Gauss
a = 3,038
= 1,369
p = 0,233
4 a = 2,949
= 1,388
p = 0,009
Gauss
a = 2,049
= 1,244
p = 2.10-5
Gauss Gauss
a = 2,076
= 1,257
p = 0,002
5 a = 2,009
= 1,247
p = 1.4.10-7
Gauss
a = 3,256
= 1,483
p = 0,0002
Gauss Gauss
a = 3,408
= 1,639
p = 0,030
6 a = 3,134
= 1,405
p = 0,0003
Gauss Gauss Gauss
a = 2,699
= 1,427
p = 4.10-9
a = 2,685
= 1,438
p = 0
a = 2,658
= 1,420
p = 1.10-12
Hình 4.8. Tổng hợp kết quả xác định cường độ hao mòn gờ bánh xe
đầu máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn
111
3,5 3,41
3,4 3
3,3 3,29
3,2 3,12 3,12 3,13
3,1 2,98 3,04
3,0 2,86 2,95
2,9
2,8
2,7
1,87 2,00 2,08
2,0
1,9
1,8
1,7
1,6
1,5
1,4
0
BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR
T1 T2 T3 T4 T5 T6
Hình 4.9. Biểu đồ phân bố giá trị kỳ vọng toán cường độ hao mòn gờ bánh xe đầu
máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn (mm/105 km)
4.1.4.3. Xác định thời hạn làm việc
Các kết quả tính toán được trình bày trong Phụ lục 4. Ở đây đơn cử giới thiệu
giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50%, 75%, 80%, 85% và
90% bằng trình đơn công cụ theo hao mòn GBX đầu máy D19E tổng hợp cho cả 6
trục với độ mòn giới hạn ghI = 12 mm, thể hiện trên hình 4.10.
Hình 4.10. Giao diện xác định thời hạn làm việc (tuổi thọ) gamma 50%, 75%, 80%,
85% và 90% bằng trình đơn công cụ theo hao mòn GBX đầu máy D19E tổng hợp
cho cả 6 trục với độ mòn giới hạn ghI = 12 mm
112
4.1.4.4. Tổng hợp kết quả tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn
gờ bánh
Kết quả tổng hợp tính toán hạn làm việc gamma phần trăm theo hao mòn gờ
bánh đầu máy D19E được trình bày trong Phụ lục 4, ở đây thể hiện trong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả tổng hợp tính toán thời hạn làm việc gamma phần trăm
theo hao mòn gờ bánh đầu máy D19E
Thông số T1 T2 T3 T4 T5 T6 TH
Kỳ vọng cường độ hao mòn,
mm/105 km
3,061 1,850 2,951 2,923 2,049 3,256 2,685
Độ mòn giới hạn
ghI = 12 mm
Thời hạn làm việc 50%t , km 391.970 648.640 406.670 410.470 585.570 368.520 446.900
Thời hạn làm việc 75%t , km - - - - - - 328.310
Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 308.050
Thời hạn làm việc 80%t , km - - - - - - 287.390
Thời hạn làm việc 90%t , km 250.330 371.570 253.110 258.290 329.310 232.700 265.020
4.1.5. Xác định thời hạn làm việc của gối đỡ động cơ điện kéo đầu máy D19E
4.1.5.1. Số liệu tính toán
Số liệu thống kê về khe hở gối đỡ ĐCĐK đầu máy D19E sử dụng tại Xí
nghiệp Đầu máy Sài Gòn trong khoảng thời gian từ 2013 đến 2017 thể hiện trong
bảng 1 (Phụ lục 5).
Số liệu trong bảng 1 (Phụ lục 5) là khe hở thực tế đo được sau khi giải thể ở các
cấp sửa chữa, vì vậy nếu lấy số liệu trong bảng 1 trừ đi khe hở ban đầu bdS = 0,30 mm,
ta được độ gia tăng khe hở của gối đỡ là S . Lấy độ gia tăng khe hở của gối đỡ S
chia cho thời gian làm việc của nó, tính bằng 105 km chạy, ta được cường độ gia tăng
khe hở gối đỡ ĐCĐK, tính bằng mm/105 km. Sau khi tính toán, ta có số liệu về cường
độ gia tăng khe hở gối đỡ ĐCĐK thể hiện trong bảng 2 (Phụ lục 5).
4.1.5.2. Xác định các đặc trưng hao mòn
Các kết quả tính toán được trình bày trong Phụ lục 5. Ở đây giới thiệu kết
quả tổng hợp xác định cường độ gia tăng khe hở gối đỡ ĐCĐK đầu máy D19E tại
Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn, thể hiện trên hình 4.114.12.
113
Gauss
P a = 0,104
= 0,047
p = 0,181
T
Gauss Gauss
a = 0,104
= 0,047
p = 0,379
1 a = 0,106
= 0,046
p = 0,189
Gauss
a = 0,100
= 0,048
p = 0,248
Veibull Gauss
a = 0,102
= 0,049
p = 0,007
2 a = 0,097
= 0,045
p = 0,149
Gauss
a = 0,101
= 0,048
p = 0,035
Gauss Gauss
a = 0,094
= 0,045
p = 0,178
3 a = 0,102
= 0,045
p = 0,406
Gauss
a = 0,097
= 0,046
p = 0,185
Gauss Gauss
a = 0,099
= 0,044
p = 0,411
4 a = 0,102
= 0,041
p = 0,430
Gauss
a = 0,105
= 0,045
p = 0,655
Gauss Gauss
a = 0,105
= 0,057
p = 0,026
5 a = 0,100
= 0,033
p = 0,582
Gauss
a = 0,105
= 0,046
p = 0,343
Gauss Gauss
a = 0,105
= 0,042
p = 0,565
6 a = 0,106
= 0,046
p = 0,086
Gauss Gauss Gauss
a = 0,104
= 0,047
p = 0,186
a = 0,102
= 0,045
p = 0,0003
a = 0,100
= 0,044
p = 0,595
Hình 4.11. Tổng hợp kết quả xác định cường độ gia tăng khe hở gối đỡ ĐCĐK đầu
máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn
114
0,108
0,108
0,107 106 106
0,106 105 105
0,105 104
0,104
0,103 102 102 102
0,102
0,101 097 099 100
0,100 094
0,090
0
BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR BR KBR
T1 T2 T3 T4 T5 T6
Hình 4.12. Biểu đồ phân bố giá trị kỳ vọng toán cường độ gia tăng khe hở gối đỡ
ĐCĐK đầu máy D19E tại Xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn (mm/105 km)
4.1.5.3. Xác định thời hạn làm v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_toi_uu_hoa_thoi_han_bao_duong_sua_chua_bo_phan_chay.pdf