Luận án Triết lý đạo đức trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam

Mục lục

trang

Mở đầu . 1

Chương 1. TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN CứU . 4

1.1. Từ góc độ nghiên cứu tục ngữ, ca giao, dân ca Việt Nam . 4

1.2. Từ những nghiên cứu về đạo đức x∙ hội nói chung. 12

1.3. Cách hiểu các khái niệm triết lý, triết luận, đạo đức,

tục ngữ, ca dao, dân ca . 15

Chương 2. giá trị đạo đức vμ thói đời . 18

2.1. Khẳng định giá trị đạo đức . 18

2.2. Phê phán thói đời . 43

Chương 3. tình cảm, việc lμm thiện vμ hμnh vi ác . 64

3.1. Biểu dương, ca ngợi cái thiện . 64

3.2. Lên án, tố cáo hμnh vi ác . 93

Chương 4. vấn đề hạnh phúc vμ bất hạnh . 109

4.1. Bμn luận về hạnh phúc .

4.2. Quan niệm về bất hạnh .

Kết luận . 149

danh mục công trình nghiên cứu của tác giả đ∙

công bố có liên quan đến luận án . 151

Danh mục tài liệu tham khảo . 155

 

pdf167 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Triết lý đạo đức trong kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần" [48, tr.39]. Đó là một số, chứ không phải toàn bộ, bài ca dao trữ tình về chủ đề nói trên. Những ng−ời làm ca dao trữ tình Việt Nam muốn chuyển tải đến các thế hệ độc giả điều mà cha ông ta nhiều lần nhắc nhở rằng, để có bữa ăn ngon miệng thì ng−ời lao động phải làm việc rất gian khổ, cực nhọc, d−ờng nh− phải đánh đổi bát mồ hôi mới đ−ợc bát cơm; bởi thế, mỗi ng−ời khi tận h−ởng thành quả lao động đó thì phải nhớ công kẻ cấy ng−ời cày làm ra hạt gạo. Dân Việt Nam không chỉ có nhớ, biết ơn ng−ời đã cho mình h−ởng thụ. Thuộc chủ đề ân nghĩa và trách nhiệm trong kho tàng tục ngữ, ca cao, dân ca Việt Nam còn có nhiều câu triết luận chứng tỏ đồng bào ta rất chú trọng việc trả, đền ơn ai đó đã cho mình h−ởng thụ: "Ăn cây nào rào cây ấy", "Ăn của Bụt, thắp h−ơng thờ Bụt" [18, tr.350]. Đó là những câu tục ngữ, triết lý về sự đền đáp ng−ời cho lợi ích của những ai đó đ−ợc h−ởng thụ. Đ−ợc nhận ơn mà biết, nhớ ơn thì đã là ng−ời tốt, có nhân cách. Đ−ợc nhận ơn, mà biết trả, đền ơn thì càng đ−ợc bình xét là ng−ời nhân hậu, sống tình nghĩa. Tìm hiểu tác phẩm dân gian Việt Nam giới nghiên cứu và độc giả đều thấy đồng bào mình có đủ những phẩm chất nói trên. Nhân dân ta đền đáp ơn nh− thế nào? Kho tàng tục ngữ Việt Nam ghi rõ điều đó: "Ăn tám lạng trả nửa cân" [16, tr.223]. Khái niệm cân trong câu tục ngữ này là đơn vị đo trọng l−ợng cũ bằng m−ời sáu lạng. Ăn tám lạng, trả nửa cân, tức là trả một cách đầy đủ. Tác giả tiểu luận này đã hơn một lần phân tích, bình giải để đi đến khẳng định, nhấn mạnh ng−ời Việt Nam vốn có phẩm chất sống nghĩa tình. Chính vì thế mà trong nhiều tr−ờng hợp, con ng−ời của dân tộc ta không chỉ có đền, trả ơn một cách chu tất, mà còn đền, trả nhiều hơn phần đ−ợc nhận, trợ giúp từ ai đó. Câu tục ngữ sau đây minh chứng cho phẩm chất đáng quý ấy của con ng−ời Việt Nam: "Vay chín thì ta trả m−ời, hòng khi thiếu thốn có ng−ời cho vay" [1, tr.163]. Và, còn hơn thế nữa. Ng−ời Việt Nam đã từng theo một tấm g−ơng trả, đền ơn hậu hĩ của Hàn Tín và làm nên câu tục ngữ này, cũng là để chỉ dẫn ph−ơng châm sống nghĩa tình cho đồng bào, đồng chí: "Bát cơm Phiếu Mẫu trả ơn 76 nghìn vàng" [18, tr.342]. Phiếu Mẫu là bà già giặt vải. Hàn Tín thuở hàn vi đ−ợc bà già giặt vải cho một bát cơm lúc đang đói. Khi công thành danh toại, làm quan đến chức tể t−ớng, Hàn Tín đã không quên bà già giặt vải đó và tạ ơn, kính biếu bà một nghìn lạng vàng. Câu tục ngữ Việt Nam nói trên có điển tích từ n−ớc ngoài, một việc làm đến mức lý t−ởng về đạo đức. Nó thể hiện nội dung: ơn tuy nhỏ, nh−ng mang ý nghĩa lớn và ng−ời đ−ợc nhận không thể quên, hơn nữa, phải biết hậu tạ thật nhiều. Tìm hiểu tiếp chủ đề sống nghĩa tình, biết, nhớ, đền đáp ơn ng−ời cho h−ởng thụ trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam, chúng ta còn thấy có nhiều tác phẩm nổi tiếng ghi nhớ công ơn của Bác Hồ, của Đảng, của những nhân vật đã chiến đấu, đóng góp, hy sinh cho sự nghiệp chung: "Ngày nay b−ng bát cơm đầy / Ơn Bác, ơn Đảng ngày ngày không quên" [85, tr.527-528]. Hai câu ca dao này diễn đạt, thể hiện tình cảm, lòng biết ơn của nhân dân ta đối với lãnh tụ vĩ đại nhất của dân tộc và tổ chức do Ng−ời sáng lập một cách giản dị, chân chất, chính vì thế, nó có sức cảm hoá và lay động nơi tâm hồn độc giả đến một mức độ nhất định. Cũng chính vì thế mà tác phẩm ca dao đó đã mang giá trị hiện thực, có sức sống cùng với thời gian. Nhân dân cả n−ớc ta hằng nhớ công ơn của các chiến sĩ giải phóng quân, những th−ơng binh đã trực tiếp tham gia nhiều cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm l−ợc góp phần không nhỏ để giành độc lập, tự do, hạnh phúc cho toàn dân tộc. Mấy tác phẩm ca dao sau đây nói lên rất rõ tình cảm của đồng bào cả n−ớc dành cho những ng−ời mặc áo lính đã từng chiến đấu với quân thù, không quản gian khổ, hy sinh, vì sự nghiệp chung: "Xuân về mai cúc nở hoa / Trên cành chim sáo hát ca rộn ràng / Chào anh, anh giải phóng quân / Anh đem nắng ấm mùa xuân đến nhà" [85, tr.584], "Dù ai đi đông về tây / Hai bảy tháng bảy nhớ ngày th−ơng binh" [16, tr.254]. Độc giả và ng−ời nghiên cứu còn tìm đ−ợc trong kho tàng ca dao Việt Nam nhiều tác phẩm miêu tả lòng biết ơn và nhớ th−ơng các anh hùng, nghĩa sĩ đã chiến đấu và hy sinh oanh liệt góp công không nhỏ để giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến tr−ờng kỳ, đầy gian khổ và vĩ đại của dân tộc. "Chiều chiều én liệng truông Mây / Cảm th−ơng chú Lía bị vây trong thành" [58, tr.88]. Đây là bài ca dao với âm h−ởng bi tráng diễn đạt tấm lòng, 77 tình cảm nhớ th−ơng của nhân dân ta dành cho ng−ời anh hùng mang tên Lía, quê ở Bình Định, đã nổi dậy bạo động chống chúa Nguyễn ở truông Mây. Tr−ơng Định, một biểu t−ợng của lòng yêu n−ớc, căm thù giặc ngoại xâm giày xéo Tổ quốc ta. Ông đã lãnh đạo nghĩa quân, có lúc mai phục nơi đám lá lúc tối trời để đánh Tây. Ông đã hy sinh anh dũng trong chiến đấu chống đế quốc xâm l−ợc. Bài ca dao sau nói lên lòng biết ơn và nhớ th−ơng của nhân dân ta đối với vị t−ớng lĩnh Tr−ơng Định: "Gò Công anh dũng tuyệt vời / Ông Tr−ơng "đám lá tối trời" đánh Tây" [58, tr.88]. Nhà chí sĩ yêu n−ớc Phan Đình Phùng, quê Hà Tĩnh, đỗ đình nguyên tiến sĩ, từng làm quan ngự sử. Ông đã h−ởng ứng chiếu Cần v−ơng của vua Hàm Nghi. Ông đã dựng cờ khởi nghĩa và kiên trì lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cho đến hơi thở cuối cùng. Lúc ông gặp nguy khốn trong lãnh đạo và trực tiếp tham gia cuộc chiến vì sự nghiệp chung của cả dân tộc, nhân dân đã nhớ th−ơng ông vô cùng. Hai câu ca dao sau phản ánh đ−ợc phần nào tình cảm đó của nhân dân dành cho ông: "Sông Lam một dải nông sờ / Nhớ ng−ời quân tử bơ vơ nổi chìm" [58, tr.87]. Cao Thắng, một vị t−ớng của Phan Đình Phùng, cũng đ−ợc nhân dân ghi nhớ công ơn, ng−ỡng mộ, th−ơng yêu. Ng−ời làm ca dao Việt Nam đã phản ánh điều đó bằng hai câu này: "Nhớ ai, nhớ mãi, nhớ hoài / Nhớ ng−ời tráng sĩ g−ơm mài d−ới trăng" [58, tr.87]. 3.1.3. Tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc Con ng−ời Việt Nam, nh− Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh, từ x−a đến nay, có lòng yêu n−ớc nồng nàn, đó là một phẩm chất, truyền thống quý báu của dân tộc ta. Về chủ đề này, tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đã bàn luận, phản ánh khá kỹ trong nhiều tác phẩm. Đọc sáng tác nói trên, ng−ời nghiên cứu nhận thấy, dân Việt Nam luôn có niềm tự hào về đất n−ớc, quê h−ơng giàu đẹp của mình. Thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, v.v. của cả n−ớc với nhiều tên gọi khác nhau qua các thời kỳ lịch sử (Thăng Long, Long Thành, Tràng An, Kinh Kỳ...) đ−ợc mô tả không ít trong tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. Qua đấy, đồng bào cả n−ớc và bầu bạn, anh em, đồng chí gần xa nhận thức đ−ợc địa danh này là niềm tự hào chân chính của toàn dân Việt Nam bởi nơi đây mang nhiều giá trị, đặc biệt là vừa đẹp vừa giàu. Bài dân ca "Phồn hoa thứ nhất Long Thành / Phố 78 giăng mắc cửi, đ−ờng quanh bàn cờ / Ng−ời về nhớ cảnh ngẩn ngơ / Hôm nay anh hoạ bài thơ gửi nàng"[96, tr.193] và câu tục ngữ "Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến"[59, tr.561] cùng nhiều sáng tác dân gian khác đã phác hoạ ra một Thủ đô hoa lệ và là trung tâm kinh tế buôn bán trao đổi hàng hoá sầm uất. Ng−ời làm bài dân ca chỉ bằng vài nét khắc hoạ đã cho độc giả hình dung ra thành Thăng Long thật đẹp, đ−ờng phố ng−ợc xuôi, đông ng−ời qua lại làm mê say du khách. Phố Hiến thuộc tỉnh lỵ H−ng Yên, nay là thành phố H−ng Yên, ngày x−a là một cảng có nhiều ng−ời n−ớc ngoài đến trao đổi hàng hoá. Nơi ấy vừa đẹp vừa chứng tỏ một địa danh, một tiềm năng kinh tế. Nh−ng, nó đứng thứ hai sau kinh đô. Nghĩa là Long Thành, trái tim của cả n−ớc, đã từng là nơi đẹp, giàu nhất Việt Nam. Ng−ời Thủ đô và đồng bào cả n−ớc, từ x−a đến nay, luôn tự hào về thành phố giàu đẹp của mình. Sắc thái tâm lý, tình cảm này đ−ợc tác giả tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam phản ánh góp phần làm nên triết lý về tình yêu quê h−ơng đất n−ớc trong tác phẩm mang nhiều giá trị của họ. Những tác phẩm bình dân vừa dẫn và phân tích ở trên mang tính khái quát niềm tự hào của ng−ời Hà Nội và đồng bào cả n−ớc về Thủ đô Việt Nam đẹp và giàu. Mấy bài ca dao sau vẫn thể hiện niềm tự hào của con dân đất Việt đối với địa danh là trái tim của Tổ quốc mình, nh−ng đ−ợc diễn đạt một cách cụ thể, chi tiết hơn. "Gió đ−a cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ X−ơng / Mịt mù khói toả ngàn s−ơng / Nhịp cầu Yên Thái, mặt g−ơng Tây Hồ". "Thanh Trì có bánh cuốn ngon / Có gò Ngũ Nhạc có con sông Hồng / Thanh Trì cảnh đẹp ng−ời đông / Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh"[48, tr.10-11]. "ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ng−ời" [85, tr.187]. Trong trích đoạn ba bài ca dao đó đã liệt kê ra khá nhiều địa chỉ thuộc Thủ đô Hà Nội có phong cảnh hữu tình, thơ mộng, cây cảnh biểu t−ợng cho đức tính trung thực, thẳng thắn, thanh tao của con ng−ời, tiếng chuông nơi thờ tự là tín hiệu tâm linh, tinh thần không thể thiếu đ−ợc trong đời sống th−ờng nhật của rất nhiều ng−ời Việt Nam, dòng sông sắc đỏ phù sa, cánh đồng lúa trù phú tốt t−ơi,v.v.. Hà Nội đ−ợc phác hoạ nh− một bức tranh sống động, đầy màu sắc. Một Thủ đô nh− thế đã và mãi mãi còn là niềm tự hào, địa chỉ yêu th−ơng của nhân dân cả n−ớc. Biểu hiện của tình yêu đất n−ớc, quê h−ơng đó đã đ−ợc l−u giữ trong kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam cũng nh− tại nhiều loại hình sáng tác, ấn phẩm khác. 79 Trong tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam còn phác hoạ nhiều địa danh, vùng quê khác với sự đẹp giàu của nó để nói lên niềm tự hào, tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc của nhân dân ta cũng đồng thời là của tác giả kho tàng sáng tác đ−ợc bàn luận tại đây. Sài Gòn, thành phố lớn ở miền Nam n−ớc ta, một thời đ−ợc bạn bè thế giới nhận xét, ca ngợi là "hòn ngọc của viễn Đông". Dân Sài Gòn, nay mang tên thành phố Hồ Chí Minh, cũng nh− đồng bào cả n−ớc đều có niềm tự hào và yêu quý địa danh có vinh dự đ−ợc mang tên lãnh tụ thiên tài sáng lập Đảng và Nhà n−ớc Việt Nam bởi vẻ đẹp sống động của nó. Sau đây là một số tác phẩm thơ ca dân gian nói lên niềm vui, tự hào của nhân dân ta về vẻ đẹp của thành phố lớn nhất Việt Nam: "Xứ nào vui bằng xứ Sài Gòn / Ng−ời đi nh− đô hội, anh còn nhớ em"[96, tr.1030], "Nhà Bè n−ớc chảy trong ngần / Buồm nâu, buồm trắng chạy gần chạy xa / Thon thon hai mái chèo hoa / L−ớt qua l−ớt lại nh− là gấm thêu"[96, tr.1025], "Đ−ờng Sài Gòn to bóng mát / Đ−ờng Chợ Lớn hột cát nhỏ dễ đi"[96, tr.1021]. Qua đây ng−ời đọc thấy rất rõ thành phố mang tên Bác Hồ có đại lộ, bến cảng, ng−ời tới kẻ lui, nhộn nhịp, khẩn tr−ơng, sôi động chứ không tĩnh lặng, và đông vui hiếm có nơi nào bằng. Ng−ời Việt Nam không chỉ có niềm tự hào chính đáng về sự đẹp giàu của hai thành phố lớn nhất nhì cả n−ớc, mà còn bộc lộ tình cảm ấy tại nhiều vùng miền khác của Tổ quốc ta. Chẳng hạn, từ miền Đông Bắc, nhân dân ta cũng cảm nhận đ−ợc tiềm năng kinh tế, phong cảnh hữu tình do thiên phú và bàn tay con ng−ời tác động. Hai câu ca dao này đã nói lên điều đó: "Bắc Cạn có suối đãi vàng / Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh"[48, tr.13]. Mấy thí dụ nữa về niềm tự hào, lòng yêu quê h−ơng đất n−ớc bởi sự đẹp giàu tại các vùng quê ngoài hai thành phố lớn của ng−ời Việt Nam đ−ợc phản ánh trong kho tàng ca dao của dân tộc: "Cầu Quan (ở Thanh Hoá - ng−ời trích) vui lắm ai ơi / Trên thì họp chợ, d−ới bơi thuyền rồng", "Đ−ờng vô xứ Nghệ quanh quanh / Non xanh n−ớc biếc nh− tranh hoạ đồ / ... Đức Thọ gạo trắng n−ớc trong / Ai về Đức Thọ thong dong con ng−ời"[48, tr.16], "Đất ta bể bạc non vàng / Bể bạc Nam Hải, non vàng Bồng Miêu (thuộc Quảng Nam Đà Nẵng - ng−ời trích)"[48, tr.19], "Đ−ờng vô xứ Huế quanh quanh / Non xanh n−ớc biếc nh− tranh hoạ đồ"[58, tr.101]. Trong loại hình sáng tác dân gian khác, cụ thể là tại 80 kho tàng dân ca Việt Nam, cũng có nhiều bài diễn tả niềm tự hào, tình yêu của nhân dân ta bởi sự đẹp giàu của quê h−ơng đất n−ớc. "Quê em Đồng Tháp mênh mông / Xanh t−ơi bát ngát ruộng đồng bao la / Quê em óng ánh tơ vàng / Ruộng n−ơng thẳng tắp, ngút ngàn dâu xanh"[96, tr.1026]. "Bến Tre giàu mía Mỏ Cày / Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn / Bến Tre biển cá sông tôm / Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng"[96, tr.1016]. Đọc những thi phẩm này, tác giả nghiên cứu cùng bạn đọc đã thấy thiên nhiên −u đãi cho con ng−ời Nam bộ và nhiều vùng quê Việt Nam không chỉ cảnh đẹp, mà còn cả sự giàu có đến mức tuyệt vời nữa. Con ng−ời tại các vùng miền giàu đẹp ấy có sự gắn bó, tự hào, yêu quê h−ơng đất n−ớc là lẽ đ−ơng nhiên. Các tác giả kho tàng tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam đã khái quát thực tại khách quan ấy góp phần làm phong phú hơn chủ đề tình yêu th−ơng trong di sản hàm chứa nhiều ý nghĩa nói trên của dân tộc ta. Tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam còn đ−ợc tác giả của kho tàng sáng tác đang bàn luận tại đây thể hiện, phản ánh qua một sắc thái tình cảm khác nữa, đó là sự kiêu hãnh của nhân dân ta về những di tích văn hoá, lịch sử và chiến công của dân tộc trong đấu tranh chống xâm l−ợc. Tại khu vực thành nhà Mạc ở Lạng Sơn có t−ợng đá nàng Tô Thị ôm con. Ng−ời viết công trình này trong một chuyến đi tìm hiểu thực tế đã có diễm phúc đ−ợc đến gần, rồi đến sát và chiêm ng−ỡng tác phẩm nghệ thuật t−ợng đá nàng Tô Thị bồng con ngóng đợi chồng đó. Ng−ời h−ớng dẫn đoàn đi nghiên cứu thực tế cũng nh− đông đảo quần chúng nhân dân Lạng Sơn cho biết, nàng Tô Thị Vọng Phu của xứ Lạng ôm con đứng chờ chồng đi lính nơi ph−ơng xa không trở lại. Bồng con, trông chồng hết ngày, tháng, năm này đến ngày, tháng, năm khác mà vẫn không thấy ng−ời bạn trăm năm của mình trở lại với vợ con, nên nàng Tô Thị đã hoá đá. Đấy là một biểu t−ợng về sự đổ vỡ hạnh phúc gia đình do chiến tranh xâm l−ợc gây nên. T−ợng đá Vọng Phu ở Lạng Sơn đã trở thành di sản văn hoá của dân tộc. Các đoàn cán bộ, học sinh đi nghiên cứu, thâm nhập thực tế, các du khách có dịp đến địa danh nói trên đều không quên nhìn ngắm say s−a và thật khú tránh khỏi động lòng trắc ẩn với bao thiếu phụ Việt Nam phải nuôi con một mình và vĩnh viễn biệt tăm 81 ng−ời chồng của họ giống nh− Tô Thị Vọng Phu bởi tội ác của bọn gây ra chiến tranh xâm l−ợc. Thời gian trôi đi. Chiến tranh đã kết thúc. Nhân dân ta sống trong hoà bình và xây dựng đất n−ớc. T−ợng đá Vọng Phu ngày một đ−ợc ghi nhận, khẳng định về giá trị và di tích văn hoá nổi tiếng. Tác giả ca dao trữ tình Việt Nam đã làm nên thi phẩm về quê h−ơng Lạng Sơn, trong đó có hình t−ợng nàng Tô Thị Vọng Phu: "Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa / Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh / Ai lên xứ Lạng cùng anh / Bõ công bác mẹ sinh thành ra em / Tay cầm bầu r−ợu nắm nem / Mảng vui quên hết lời em dặn dò"[45, tr.299]. Bài ca dao này cũng nh− không ít tr−ớc tác khác mang nhiều chủ đề: tình yêu đôi lứa, tình yêu đất n−ớc quê h−ơng, sinh hoạt văn hoá tâm linh. Nếu xem xét kỹ từng câu từng chữ trong bài và hiểu đúng nghĩa của nó thì thi phẩm dân gian về xứ Lạng ấy có chủ đề chính là tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc. Sự phân tích tiếp theo sau đây, sẽ chứng tỏ nhận xét trên mặc dù khác xa so với quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, nh−ng có cơ sở, chứ không hề mang tính võ đoán. Hai câu đầu ("Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa / Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh") là sự mô tả những địa danh, thắng cảnh và di tích văn hoá nổi tiếng của xứ Lạng. Hai câu thứ ba và thứ t− ("Ai lên xứ Lạng cùng anh / Bõ công bác mẹ sinh thành ra em") là lời một chàng trai mời gọi ng−ời bạn gái mà anh lúc gọi là "Ai", khi gọi là "em". Anh mời bạn gái cùng lên xứ Lạng với mình để thăm một vùng quê của đất n−ớc có nhiều cảnh đẹp và di tích văn hoá nổi tiếng. Theo anh, đi thăm địa danh văn hoá đó để có hiểu biết mới, không uổng công bố mẹ sinh thành nuôi d−ỡng và mong muốn ở con của mình đ−ợc biết nhiều danh lam thắng cảnh của đất n−ớc nh− vậy. Từ câu đầu đến câu thứ t−, ý nghĩa, nội dung chính yếu là nh− thế, nhìn chung không có gì phức tạp, khó hiểu; tất cả đều diễn tả suy nghĩ của đôi nam nữ muốn đi thăm thắng cảnh, di tích văn hoá nổi tiếng của quê h−ơng, đất n−ớc tại Lạng Sơn. Còn hai câu cuối ("Tay cầm bầu r−ợu nắm nem / Mảng vui quên hết lời em dặn dò"), thiết t−ởng cũng không có gì trừu t−ợng. ở đây có một từ địa ph−ơng mà nhiều nhà nghiên cứu cũng nh− không ít bạn đọc đã hiểu sai. Đó là chữ (từ) "nem" ở câu thứ năm. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Quyền qua một bài viết ngắn nh−ng có giá trị đáng ghi nhận về khoa học, cho biết, một bà lão ở Lạng Sơn giải thích "nem" là chữ dùng của địa ph−ơng, nghĩa là "h−ơng" (cây h−ơng) [45, tr.300] - một lễ vật mà hầu hết dân Việt 82 Nam th−ờng dùng trong các ngày giỗ, Tết tại gia đình và tế lễ trong đền, chùa,v.v., chứ không phải nh− nhiều ng−ời hiểu "nem" ở đây là thực phẩm chế biến từ thịt gia súc,v.v.. Chẳng hạn, một nhà nghiên cứu đã giải thích "nem" ở đây là một món ăn làm bằng thịt và mỡ lợn sống [60, tr.1229-1230]. Nhiều tác giả cũng hiểu sai đại loại nh− vậy. Hai câu cuối của bài ca dao nói trên hàm chứa và chuyển tải thông tin: chàng trai tay cầm bầu r−ợu và nắm nem (h−ơng) đi thăm thú nhiều địa danh nổi tiếng ở Lạng Sơn (phố Kỳ Lừa, t−ợng đá Vọng Phu, chùa Tam Thanh,v.v.), và vì mê say cảnh đẹp nơi đây, nên đã quên hết lời bạn gái căn dặn. Nội dung bài ca dao trên nh− thế chứng tỏ chủ đề chính của nó là tình yêu quê h−ơng đất n−ớc. Chàng trai và bạn gái đi thăm thắng cảnh, di tích văn hoá là chính, chứ không phải là mời gọi nhau đi để chủ yếu tình tự với nhau, bàn chuyện yêu đ−ơng, đi đến hôn nhân,v.v.. "Mảng vui quên hết lời em dặn dò", chỉ nội câu đó thôi cũng đủ chứng tỏ chủ đề chính của bài ca dao đang bàn luận là tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc. Tác giả cuốn Trích giảng văn học lớp 8 đã có lý khi đặt bài thơ này trong mục ca dao về đất n−ớc ta. Vì thế, một nhà nghiên cứu, giảng dạy khẳng định thi phẩm trên chủ yếu nói về tình yêu đôi lứa [107, tr.114], rừ ràng là thiếu sức thuyết phục. Nếu nội dung, chủ đề chính là tình yêu đôi lứa thì chàng trai đã nhớ kỹ, nhớ nhiều lời ng−ời yêu dặn dò, chứ không quên hết! Lập luận nh− vậy, thiết tưởng, cũng không nhất trí đ−ợc với một nhà nghiên cứu khác khi ông tuyển chọn, xếp bài ca dao nói trên vào mục mang tên Tình yêu nam nữ. Những điều đã trình bày chứng tỏ thi phẩm về xứ Lạng với nhiều di tích văn hoá (chùa Tam Thanh, t−ợng đá Tô Thị Vọng Phu,v.v.) là một trong những bài ca dao nổi tiếng về tình yêu quê h−ơng đất n−ớc của dân Việt Nam. Trong kho tàng ca dao trữ tình là đối t−ợng nghiên cứu ở đây còn có nhiều tác phẩm khác thể hiện rất rõ tình yêu quê h−ơng đất n−ớc thông qua cách mô tả sự say mê chiêm ng−ỡng và niềm tự hào của nhân dân ta về những di tích văn hoá của dân tộc. Trên đất n−ớc ta, núi đá, t−ợng đá Vọng Phu không chỉ có ở Lạng Sơn, mà còn xuất hiện tại nhiều nơi khác. Tác giả ca dao Việt Nam cảm nhận về hình ảnh Vọng Phu ở Khánh Hoà và Bình Định: "Vọng Phu cảnh đẹp núi Nhồi / Có ng−ời chinh phụ ph−ơng trời đăm đăm" 83 [20, tr.507], "Bình Định có núi Vọng Phu / Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh" [48, tr.19]. Đó là những núi đá, khối đá thiên tạo, sau đó ít nhiều có sự tham gia của con ng−ời để tôn thêm vẻ đẹp của nó và đều trở thành di sản văn hoá, t−ợng tr−ng cho những thiếu phụ bồng con trông mong chồng từ tiền tuyến trở về và là hình ảnh phản đối chiến tranh mạnh mẽ. Chính vì vậy mà những di tích văn hoá đó đã đ−ợc đông đảo quần chúng nhân dân yêu chuộng hoà bình, phản đối chiến tranh ng−ỡng mộ, nhìn ngắm say s−a. Đứng tr−ớc những di tích văn hoá đó, ng−ời ta nh− cảm nhận đ−ợc tinh thần, ý chí phản chiến và khát vọng hoà bình của dân Việt Nam, hơn nữa còn có sự kiêu hãnh về phẩm chất đạo đức, nhân văn đó, từ đấy, thêm yêu th−ơng đất n−ớc, quê h−ơng với những con ng−ời có tinh thần và ý chí thực hiện một trong những mục tiêu cao cả của thời đại là hoà bình. Trong quá trình dựng n−ớc, lao động sản xuất và đấu tranh chống xâm l−ợc, bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã làm nên nhiều biến cố lịch sử trọng đại. Ng−ời Việt Nam luôn ghi nhớ, hơn nữa, còn có niềm kiêu hãnh về những sự kiện, di tích đó. Thực tế ấy cũng chính là biểu hiện sinh động về tình yêu quê h−ơng đất n−ớc của nhân dân ta. Những tác phẩm ca dao sau đây nói lên sự ghi nhớ cũng nh− niềm kiêu hãnh về nhiều sự kiện và di tích lịch sử của mỗi con ng−ời sinh ra từ Tổ quốc Việt Nam. "Ai về Phú Thọ cùng ta / Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng m−ời"[58, tr.82] là bài ca dao ghi nhận các vua Hùng đã có công dựng n−ớc và lòng kiêu hãnh của nhân dân ta đối với sự kiện lịch sử quan trọng mở đầu đó của dân tộc. Thi phẩm dân gian này "Ai về đến huyện Đông Anh / Ngắm xem phong cảnh Loa thành Thục V−ơng"[58, tr.83] diễn tả sự ng−ỡng mộ thành luỹ do Thục Phán xây đắp một cách kiên cố để bảo vệ Tổ quốc. "Ai về Hậu Lộc, Phú Điền / Nhớ đây Bà Triệu trận tiền xung phong"[58, tr.83] là bài ca dao chứng tỏ ng−ời sáng tác và dân chúng Việt Nam có sự kiêu hãnh và không quên xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá - nơi Bà Triệu Thị Trinh luyện tập võ nghệ, chiêu nạp thủ hạ, hợp binh với anh trai để khởi nghĩa chống giặc Ngô. Những thi phẩm bình dân "Sa Nam trên chợ d−ới đò / Nơi đây Hắc Đế kéo cờ dụng binh"[58, tr.84] và "Ai lên Biên Th−ợng, Lam Sơn / Nhớ Lê Thái Tổ chặn đ−ờng quân Minh" [58, tr.84] cũng cho giới nghiên cứu và ng−ời đọc thấy tác giả của nó cùng dân ta lấy làm tự hào tr−ớc sự kiện lịch sử Mai Hắc Đế cùng nhân dân chống quân xâm l−ợc nhà Đ−ờng ở Nghệ An và Lê Lợi chặn đánh giặc Minh tại một địa danh thuộc Thanh Hoá. 84 Những di tích, sự kiện lịch sử của dân tộc đã diễn ra và l−u lại từ mọi miền của đất n−ớc luôn đ−ợc ghi nhớ và là niềm kiêu hãnh của ng−ời Việt Nam. Thực tế ấy chứng tỏ tình yêu đất n−ớc quê h−ơng của nhân dân ta. Nhiều tác giả thơ ca dân gian Việt Nam đã chú trọng phản ánh phẩm chất đạo đức đó. Cho nên, không phải là ngẫu nhiên, trong kho tàng sáng tác ấy đã có cả một hệ câu triết luận và thi phẩm về tình yêu quê h−ơng đất n−ớc. Tình yêu quê h−ơng đất n−ớc của dân Việt Nam còn bộc lộ thành niềm tự hào và thái độ vui mừng chào đón những chiến công trong đấu tranh chống xâm l−ợc để bảo vệ Tổ quốc của cha ông chúng ta. Trong lịch sử, quân dân, t−ớng lĩnh Việt Nam đã từng đồng tâm nhất trí, hiệp lực, m−u l−ợc, cầm vũ khí đánh đuổi kẻ thù xâm l−ợc hùng mạnh, và đã làm nên nhiều chiến công vang dội. Mỗi ng−ời Việt Nam yêu quê h−ơng đất n−ớc của mình đều có niềm tự hào về những thắng lợi vĩ đại đó. Biểu hiện của tình yêu đất n−ớc quê h−ơng ấy đã đ−ợc phản ánh trong nhiều bài ca dao Việt Nam. Sau đây trích dẫn để phân tích một số thi phẩm đã nói. "Sâu nhất là sông Bạch Đằng / Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan"[48, tr.23]. Sông Bạch Đằng đã, đang và chắc chắn cũn là niềm tự hào, kiêu hãnh của mọi ng−ời dân yêu n−ớc Việt Nam. Nơi đây, nh− tác phẩm ca dao nhấn mạnh, đã ba lần quân xâm l−ợc bị cha ông ta đánh cho tan tác. Năm 938, d−ới sự chỉ huy của ng−ời anh hùng dân tộc m−u l−ợc, tài ba mang tên Ngô Quyền đã quyết chiến và đánh thắng đội quân xâm l−ợc Nam Hán tại cửa sông Bạch Đằng. Lần thứ hai, vào năm 981, cũng tại con sông này, quân ta do Lê Hoàn, tức Lê Đại Hành - vị t−ớng lĩnh tài ba, đ−ợc tôn làm vua - cầm đầu đã lập nên chiến công vang dội, nhấn chìm quân Nam Tống có dã tâm xâm l−ợc Việt Nam. Và, lần thứ ba, năm 1288, Trần Quốc Tuấn, nhà chiến l−ợc kiệt xuất của dân tộc ta, đã chỉ huy t−ớng sĩ đời Trần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm l−ợc hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ tại cửa Bạch Đằng giang. Xác giặc Nguyên Mông nổi đầy và máu của chúng nhuộm đỏ n−ớc sông Bạch Đằng. Di tích lịch sử Bạch Đằng giang và những chiến công trong đấu tranh chống xâm l−ợc để bảo vệ Tổ quốc của cha ông chúng ta tại nơi ấy không thể nào phai mờ trong ký ức của mọi ng−ời dân yêu n−ớc Việt Nam. Ghi nhớ, tự hào, kiêu hãnh về những chiến công vang dội của dân tộc, đó là một dấu hiệu, 85 biểu hiện tình yêu đất n−ớc của nhân dân ta. Tác giả tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đã phản ánh phẩm chất đạo đức đó, qua đấy góp phần làm nên giá trị hiện thực trong di sản mang nhiều ý nghĩa ấy. Tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc của mỗi cá nhân th−ờng có sự biểu hiện đa dạng nh− đã bàn luận và còn tìm hiểu tiếp. Tại đây đề cập một trong nhiều dạng ấy, cụ thể là trân trọng th−ơng quý những ng−ời lao động cần mẫn, gian khổ và yêu nghề truyền thống đã đ−ợc không ít tác giả thi ca dân gian Việt Nam mô tả thiên về tình cảm làm xúc động ng−ời đọc. "Hỡi cô tát n−ớc bên đàng / Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?"[20, tr.244]. Đây là tác phẩm ca dao trữ tình vào loại thật ngắn, chỉ có một câu hỏi, không cần lời đáp. Nh−ng, nó tỏ ra có sức sống tr−ờng cửu, in đậm trong tâm trí độc giả và ng−ời nghe. Tại sao? ấy chính là vì tác giả của nó mô tả đến mức thật kỳ diệu một ng−ời lao động đang làm việc trong giờ nghỉ (đêm trăng), dấu hiệu đặc tr−ng của nền sản xuất nhỏ nông nghiệp lạc hậu. Tác giả đã khắc hoạ đ−ợc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_triet_ly_dao_duc_trong_kho_tang_tuc_ngu_ca_dao_dan_ca_viet_nam_7901_1917190.pdf
Tài liệu liên quan