MỤC LỤC
Lời cam đoan iii
Lời cảm ơn iv
Danh mục hình vẽ ix
Danh mục bảng xii
Kí hiệu viết tắt xiii
Danh mục chữ viết tắt xiv
Tóm tắt luận án xvi
MỞ ĐẦU xix
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1
1.1 Giới thiệu về MIMO và mô hình kênh vô tuyến.1
1.2 Các loại kênh truyền fading .10
1.3 Dung lượng kênh MIMO .12
1.4 Ước lượng kênh truyền trong MIMO .15
1.5 Kết luận chương .17
CHƯƠNG 2 : ƯỚC LƯỢNG KÊNH BÁN MÙ CẢI TIẾN DỰA TRÊN PHÂN
TÍCH SVD .19
2.1 Giới thiệu.19
2.2 Một số thiết kế về chuỗi huấn luyện cho ước lượng kênh .19
2.3 Phương pháp ước lượng kênh bán mù cải tiến .21
2.3.1 Mô hình kênh MIMO .21
136 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 39 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ước lượng kênh truyền mimo dùng thuật toán mù cải tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
nền tảng cho lý thuyết thông tin đã đưa ra công thức tính dung lượng, đây được coi
là tham số để tính giới hạn trên của dung lượng áp dụng cho các hệ thống vô tuyến
các thế hệ sau này.
35
5 10 15 20 25 30 35 40
1
10
100
2
4
8
12
Eb/No,dB
ca
pa
ci
ty
(b
it/
s/
H
z)
Dung luong kenh MIMO
MIMO 2x2
Dung luong Shannon
Hình 2.9. Đánh giá dung lượng kênh của phương pháp bán mù cải tiến cho hệ thống
MIMO 2 anten phát 2 anten thu
2.7 Kết luận chương
Trong chương này, luận án đã trình bày phương pháp ước lượng kênh bán
mù cải tiến dựa trên phân tích SVD. Trong hệ thống đề xuất, thời gian xử lý nhanh
hơn ước lượng bán mù thông thường nhờ tận dụng ưu điểm tính toán đơn giản trong
phương pháp LS. Qua đó, ta cũng có thể thấy vai trò quan trọng của chuỗi huấn
luyện là nhằm nâng cao độ chính xác cho quá trình ước lượng kênh. Ngoài ra, các
mô phỏng về tỉ số lỗi bit và phân tích dung lượng kênh cũng cho thấy tính ứng dụng
thực tế của phương pháp ước lượng kênh bán mù cải tiến. Thông qua chương này,
ta có thể thấy rằng thiết kế hợp lý cho chuỗi huấn luyện có ảnh hưởng đáng kể lên
thuật toán ước lượng và làm giảm bớt số tham số cần xử lý trong việc tính toán giá
trị kênh của bộ ước lượng kênh MIMO này. Ưu điểm này cũng dẫn đến cải thiện độ
chính xác hệ thống dựa trên tiêu chuẩn MSE. Luận án đã kết hợp ưu điểm của thuật
36
toán ước lượng bán mù cải tiến với các chuỗi pilot trực giao đề xuất trong giải pháp
ước lượng bình phương cực tiểu để tối thiểu hóa lỗi hệ thống. Ngoài ra, so sánh lỗi
BER của ước lượng kênh bán mù cải tiến dùng chuỗi huấn luyện trực giao với mô
phỏng của tác giả Rustam Efendi cho kết quả tương tự nhau. Trong chương sau,
luận án sẽ đề cập đến một phép ước lượng kiểu lai ghép dựa trên phân tích không
gian con tín hiệu.
CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ ƯỚC LƯỢNG KÊNH BÁN MÙ CẢI TIẾN DỰA
TRÊN PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN CON TÍN HIỆU
3.1 Giới thiệu
Trong chương 2 luận án đã trình bày giải pháp ước lượng kênh bán mù cải
tiến dựa trên phân tích thành phần ma trận SVD và dùng cấu trúc chuỗi huấn luyện
trực giao. Với chương 3 này, luận án tiếp tục phân tích một giải pháp khác cho ước
lượng kênh bán mù cải tiến dựa trên phân tích không gian con tín hiệu (subspace).
Không gian con tín hiệu được xem là việc tách tín hiệu thành 2 phần, mỗi phần dữ
liệu này dùng thuật toán ước lượng kênh khác nhau [3].
3.2 Một số phương pháp dùng cho xác định thông tin trạng thái kênh
Thông số CSI có thể được tính toán chính xác thông qua sử dụng các phương
pháp ước lượng kênh phù hợp. Các kỹ thuật phổ biến dựa trên chuỗi huấn luyện là
giải pháp ước lượng bình phương cực tiểu. Trong các nghiên cứu trước đây, có vài
kỹ thuật ước lượng bao gồm: ước lượng bình phương cực tiểu, bình phương cực tiểu
tỉ lệ (SLS), phương pháp dựa trên tính toán lỗi bình phương trung bình cực tiểu
(MMSE) [10]. Ta biết rằng độ chính xác của các phương pháp ước lượng bị ảnh
hưởng bởi tỉ lệ tín hiệu trên nhiễu (SNR) và số anten ở cả phía phát và phía thu. Đặc
biệt, khi giá trị SNR và số anten là cố định, các phương pháp SLS và MMSE cho
kết quả tốt hơn so với phương pháp LS thông thường. Trong phần này, luận án chọn
phương pháp SLS kết hợp kỹ thuật ước lượng mù dựa trên phương pháp dự đoán
tuyến tính. Kỹ thuật dự đoán tuyến tính thường được áp dụng trong bộ ước lượng và
khối cân bằng kênh. Tín hiệu MIMO thu được được mô tả là tín hiệu không tương
quan trong miền thời gian. Kết hợp phương pháp dự đoán tuyến tính và thống kê
bậc cao HOS, chúng ta có thể xây dựng vài kỹ thuật ước lượng kênh mù [42-47].
Mặt khác, ta có thể áp dụng các kỹ thuật bán mù cải tiến (kết hợp ước lượng kênh
bằng phương pháp bình phương cực tiểu tỉ lệ và phương pháp ước lượng mù) cho
ước lượng kênh MIMO vì các lý do cơ bản sau:
38
Các giải pháp bán mù cải tiến có thể khôi phục kênh truyền chỉ dựa trên một ít
các tín hiệu biết trước
Các mô hình thống kê dẫn đến việc sử dụng ít hơn các điều kiện giới hạn của
nguồn tín hiệu.
Trong tài liệu [42-47], các tác giả đưa ra phương pháp ước lượng dựa trên
phân tích không gian con tín hiệu cho hệ thống MIMO-OFDM. Kênh được ước
lượng gồm 2 bước. Đầu tiên, không gian con tín hiệu chứa vector kênh trong miền
thời gian được ước lượng mù từ ma trận kênh tương quan của dữ liệu thu. Kế tiếp,
giá trị kênh được tính nhờ không gian con tín hiệu đã đạt được bằng phương pháp
ước lượng dùng chuỗi huấn luyện. Trong khi đó, Z. Ding đề xuất phương pháp dùng
2 không gian con tín hiệu: thành phần thứ nhất dựa trên LS và và thành phần còn lại
dựa trên phân tích SVD [48]. Thuật toán này dùng mã hóa không gian thời gian ứng
dụng cho cả kênh phẳng và kênh fading lựa chọn tần số. Tuy nhiên, chất lượng của
phương pháp này phụ thuộc vào số kí tự dữ liệu xử lý, số kí tự càng ít chất lượng
càng kém. Như vậy, phương pháp mà các công bố đã trình bày trong phần này chỉ
dựa vào thuật toán LS [3, 49, 50]. Xuất phát từ ưu điểm của phương pháp phân tích
không gian con tín hiệu này, luận án đề xuất ghép 2 thành phần không gian con:
phần đầu dùng ước lượng SLS (phiên bản cải tiến của LS), phần sau dùng ước
lượng dựa trên dự đoán tuyến tính.
3.3 Mô hình hệ thống
Chúng ta xem xét hệ thống MIMO với tM anten phát và rM anten thu. Ta kí
hiệu )(nx là vector kí tự kích thước 1tM ở phía phát. Trong khi đó chuỗi vector
kí tự ở phía thu mô tả bên dưới là hàm dựa trên tín hiệu phát và nhiễu Gaussian
trắng
)()()()(
0
nlnln
L
l
vxHy
(3.1)
trong đó )(nv là thành phần nhiễu trắng với kích thước 1rM dựa trên số
anten thu với phương sai 2V và là kênh MIMO với bậc L. Kí hiệu dạng vector của
39
)(lH thông qua việc sắp xếp các cột của nó như sau:
)()( lvecl Hh (3.2)
Giả sử một cụm N vector kí tự phát với K khối kí tự, trong đó mỗi khối kí
tự bao gồm tN kí tự huấn luyện mà có thành phần phía trái và phía phải của nó
2/dN là các kí tự chưa biết, sao cho )( dt NNKN
Kế tiếp, luận án tập trung phân tích khối kí tự thứ k minh họa như sau
TtkTkTk PNnPn )1(),...,( xxx (3.3)
TtkTkTk PNnLPn )1(),...,( yyy (3.4)
trong đó 2/)( ddtk NNNkn kí hiệu như là phần đầu chuỗi huấn luyện
trong khối kí tự thứ k, và 2/0 dNP . Tổng quát hóa, cấu trúc này bao gồm
tN chuỗi huấn luyện phát trong suốt khối kí tự thứ k , thêm vào kí tự chưa biết ở 2
phía biên của nó.
Do đó, mối quan hệ giữa các anten phát và anten thu trong công thức (3.1)
mô tả như sau
kkk wxHy (3.5)
trong đó kw được định nghĩa tương tự như w(n) và H là ma trận khối
Toeplitz )2()2( PNMLPNM tttr biểu diễn ma trận tích chập.
Chúng ta chia khung dữ liệu thành 2 phần, nửa phần đầu dùng ước lượng
bình phương cực tiểu (số kí tự là 2/dN ) và dùng phương pháp dự đoán tuyến tính
cho phần còn lại. Các trình bày chi tiết về kỹ thuật này được mô tả bên dưới.
3.4 Ước lượng kênh bán mù cải tiến dựa trên không gian con tín hiệu cho
MIMO
Trong phần này, luận án tập trung vào hai kỹ thuật ước lượng kênh dựa trên phân
tích không gian con tín hiệu bao gồm kĩ thuật ước lượng rõ (dùng phương pháp uớc
lượng bình phương cực tiểu tỉ lệ) và kĩ thuật ước lượng mù hoàn toàn.
3.4.1 Ước lượng bình phương cực tiểu dựa trên chuỗi huấn luyện
40
Trong nửa đầu của chuỗi dữ liệu đã đề cập, phương pháp ước lượng LS dùng
chuỗi huấn luyện được áp dụng. Để đơn giản, ta có thể viết lại (4.5) ở dạng như sau
WHXY (3.6)
Giá trị hàm tối ưu của ước lượng LS minh họa như bên dưới
1)(ˆ HHLS XXY.XH (3.7)
Hoặc thông thường được viết lại như sau
YXHLSˆ (3.8)
Ngoài ra, theo [51], bài báo cũng đã tính được lỗi ước lượng kênh của hàm
tối ưu như sau
2
2
min
XX
nrt
LS
MMJ (3.9)
Một giải pháp cải tiến của ước lượng LS là ước lượng bình phương cực tiểu
tỉ lệ SLS (scaled least square). Trong chương này, ta kí hiệu SLSLS JJ , lần lượt là hàm
tối ưu của phương pháp ước lượng bình phương cực tiểu (LS) và bình phương cực
tiểu tỉ lệ (SLS). Người ta chứng minh lỗi ước lượng SLS ở dạng sau [51]
LSH
HLS
HLS
HLS
H
H
H
n
H
LSLSFLS
Jtr
trJ
trJ
trJ
tr
trrtr
EtrE
R
R
R
R
R
RXX
HHHHHH
2
2122
2
)1(
ˆˆˆ
(3.10)
trong đó là hệ số tỉ lệ. Ta có thể thấy rõ ràng rằng hàm tối ưu chỉ phụ thuộc
vào biểu thức sau HLS
HLS
trJ
trJ
R
R
, và để ý rằng:
LSHLS
HLS
SLS JtrJ
trJJ R
R (3.11)
Ta thấy lỗi ước lượng SLS luôn thấp hơn lỗi ước lượng LS. Tuy nhiên, trong
hàm tối ưu này, cần phải xác định giá trị của Htr R [51]. Nhờ kênh đã ước lượng
41
dựa trên mô hình SLS, Htr R sẽ được tính trong biểu thức đơn giản sau
LSHLSH trtr HHR ˆˆˆ (3.12)
Biểu thức ước lượng kênh bán mù cải tiến đề xuất trong phần này hoàn toàn
dựa trên tiêu chuẩn ước lượng nhờ chuỗi huấn luyện và ước lượng mù.
3.4.2 Phương pháp ước lượng mù dựa trên phân tích không gian con tín hiệu
Phương pháp ước lượng dựa trên phân tích không gian con tín hiệu cụ thể
trong chương này là phương pháp ước lượng dự đoán tuyến tính MIMO dựa trên
một số định nghĩa về tín hiệu thu như bên dưới [42, 47]
TTT Knnn )(),...,1()1( yyy (3.13)
)1()1(1 nnE Tn yyR (3.14)
)1()( nnE Tn yyR (3.15)
Biểu thức cho dự đoán tuyến tính MIMO có thể thực hiện như sau
)(),...,2(),1(11 Knn PPPRRP (3.16)
trong đó Knn ,...,2,1),( P là một ma trận kích thước rr MM biểu diễn cho
bộ lọc dự đoán cửa thứ n. Ma trận hiệp phương sai của lỗi dự đoán trình bày như
sau
H
nPRRC )0( (3.17)
trong đó )()()0( nnE HyyR . Thêm vào đó sử dụng các định nghĩa sau:
iK
i
sis
1
)()( PIP (3.18)
iL
i
sis
1
0
)()( HH (3.19)
Nếu ta có tr MKLKM )1( , từ đó dẫn đến các biểu thức sau
)0()()( HHP ss (3.20)
)0()0( HHHC (3.21)
Người ta cũng chứng minh rằng (3.20) sẽ bị thay đổi theo miền thời gian
42
00HHPI ,...,),0(, T (3.22)
với TH là ma trận khối Toeplitz tr MKLMK )()1( . Ta kí hiệu
HHLHD 10 ,..., HHH (3.23)
và
DhH Dvec (3.24)
trong đó D là ma trận hoán vị đã biết
Biểu thức tối ưu cuối cùng được viết lại như sau:
0BhDhHI ))0(( null (3.25)
trong đó )0(nullH là không gian cột rỗng của )0(H , BDHI ))0(( null là
điều kiện mù để ước lượng kênh h.
3.4.3 Hàm tối ưu kết hợp
Trong chương này, luận án trình bày giải pháp ước lượng kênh bán mù cải
tiến đề xuất kết hợp cụm tín hiệu dùng chuỗi huấn luyện thông thường và cụm tín
hiệu dùng ước lượng mù. Về cơ bản, ta kết hợp các tiêu chuẩn cho ước lượng SLS
và ước lượng mù. Ở đây sẽ giới hạn các tiêu chuẩn mù theo phương pháp thống kê
từ hàm thống kê bậc hai.
Do đó, bài toán ước lượng bán mù cải tiến mới dựa trên hàm tối ưu kết hợp
(hàm này bằng tổng hai hàm tối ưu của phương pháp ước lượng SLS và ước lượng
kênh mù dựa trên dự đoán tuyến tính) như sau
22 ˆˆ
BLSLSJ HBHH (3.26)
trong đó LSHˆ , BHˆ là kênh đã ước lượng SLS và ước lượng mù tương ứng.
Chi tiết của những thuật toán này trình bày kĩ trong phần trước.
Theo phương pháp bình phương cực tiểu có trọng số [44], ta có thể xác định
giá trị tối ưu của như sau
B
LS
MSE
MSE
2
2)1(
B
(3.27)
43
trong đó LSMSE kí hiệu MSE của ước lượng LS dùng chuỗi huấn luyện và
BMSE là MSE của phương pháp ước lượng mù theo giải thuật dự đoán tuyến tính.
3.5 Kết quả mô phỏng
Trong các mô phỏng, ta giả sử hệ thống MIMO sử dụng 2 anten phát và 4
anten thu. Trong phần này ta cũng sử dụng điều chế QPSK và mô hình kênh fading
Rayleigh với các phần tử của nó là biến Gaussian phức phân bố độc lập giống nhau
(i.i.d.) với trung bình bằng 0 và phương sai đơn vị.
5 10 15 20 25 30 35
-10
2
-10
1
Eb/No, dB
M
SE
(d
B
)
MSE versus Eb/No
LS
phan tich khong gian con tin hieu
[Jagannantham]
Hình 3.1. So sánh MSE của các phương pháp ước lượng khác nhau
Trong mô phỏng đầu tiên (hình 3.1), đánh giá ước lượng kênh theo quan hệ
của hai tham số MSE và Eb/No được minh họa. Các tham số trong mô phỏng này:
số bước lặp Monte Carlo là 1500 và 100 kí tự dành cho huấn luyện so với 1000 kí
tự dữ liệu cần phát. Qua mô phỏng có thể thấy rõ ràng rằng kỹ thuật bán mù cải tiến
dựa trên phân tích không gian con tín hiệu mới tốt hơn phương pháp bình phương
cực tiểu thông thường ở bất kì giá trị Eb/No nào nhưng lại kém hơn phương pháp
ước lượng kênh của Jagannatham [38] đã đề cập trong chương 2.
44
Kế tiếp, tương tự mô phỏng đầu tiên, ở hình 3.2 là kết quả mô phỏng thuật
toán ước lượng kênh bán mù cải tiến phân tích dựa trên việc thay đổi độ dài chuỗi
huấn luyện. Trong giải pháp ước lượng kênh trình bày ở chương này, ta thấy hàm
tối ưu dựa trên kỹ thuật ước lượng bình phương cực tiểu tỉ lệ đã làm giảm đi sai số
ước lượng kênh rất nhiều và dẫn đến MSE của phương pháp đề xuất tốt hơn phương
pháp LS (vấn đề này được giải thích cụ thể hơn là: hiệu số ( LSLS HH ˆ ) có sai số ít
hơn so với ( LSLS HH ˆ ) nhờ hệ số điều chỉnh . Kết quả mô phỏng chỉ ra rằng
MSE của phương pháp mới đề xuất tốt hơn ước lượng kênh chỉ dựa vào thuật toán
LS ở bất kì giá trị số pilot nào từ 10 kí tự pilot đến 100 kí tự pilot trong khung dữ
liệu 1000 kí tự .
Trong mô phỏng thứ ba, ta trình bày bởi hình 3.3 là kết quả mô phỏng dùng
bộ ước lượng kênh dành cho các mô hình MIMO với việc xét ảnh hưởng nhiễu
AWGN. Các tham số trong mô phỏng này như mô phỏng thứ nhất. Qua mô phỏng,
ta nhận xét rằng ảnh hưởng của nhiễu trong vô tuyến luôn là yếu tố cần khắc phục,
cụ thể trong MIMO có thể dùng những thuật toán ước lượng kết hợp với thuật toán
cân bằng kênh nhằm làm giảm ảnh hưởng của nhiễu (vấn đề này cũng được phân
tích trong chương 6).
45
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
-102
-101
-100
pilots
M
S
E
(d
B
)
MSE va do dai chuoi huan luyen
Uoc luong kenh LS
Uoc luong kenh dua tren phan tich khong gian con
Hình 3.2. Đánh giá MSE cho các độ dài chuỗi huấn luyện khác nhau
5 10 15 20 25 30 35
-102
-101
Eb/No, dB
M
S
E
(d
B
)
MSE va Eb/No
Uoc luong kenh co nhieu
Uoc luong kenh khong nhieu
Hình 3.3. Đánh giá MSE cho ước lượng kênh dựa trên không gian con tín hiệu khi
xét ảnh hưởng nhiễu
46
5 10 15 20 25 30 35
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
Eb/No, dB
M
SE
(d
B
)
MSE va Eb/No (ti le pilot/khung=1/100)
khong gian con tin hieu
[Jagannatham]
Hình 3.4. Đánh giá MSE khi tỉ lệ chuỗi huấn luyện trên dữ liệu có ích là 1/100
Trong mô phỏng thứ tư, luận án trình bày bởi hình 3.4, thuật toán ước lượng
kênh bán mù cải tiến dựa trên phân tích không gian con tín hiệu vẫn không thay đổi
đáng kể khi giảm tỉ lệ phần trăm chuỗi huấn luyện và dữ liệu có ích từ 1/10 xuống
còn 1/100 (các tham số mô phỏng khác không thay đổi). Điều này, chứng tỏ phương
pháp ước lượng dựa trên phân tích không gian con tín hiệu có hiệu suất băng thông
cao.
3.6 Kết luận chương
Luận án đã trình bày cấu trúc tín hiệu phát mới sử dụng cả ước lượng bình
phương cực tiểu tỉ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_uoc_luong_kenh_truyen_mimo_dung_thuat_toan_mu_cai_ti.pdf