MỤC LỤC
Lời cam đoan . i
Danh mục từ viết tắt . ii
Danh mục bảng, hình, biểu . iv
Mục lục . viii
PHẦN MỞ ðẦU . xiii
Lý do chọn đề tài . xiii
Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan . xiv
Mục tiêu nghiên cứu . xviii
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . xviii
Mô hình và phương pháp nghiên cứu . xix
Nguồn dữ liệu . xxi
Thiết kế nghiên cứu . xxi
ðiểm mới của nghiên cứu . xxiii
Cấu trúc nghiên cứu . xxiv
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CƠ
CHẾ DẪN TRUYỀN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ . 1
1.1. Tổng quan về tỷ giá . 1
1.1.1. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực song phương. 1
1.1.2. Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực đa phương . 2
1.1.3. Sự vận hành của tỷ giá trong nền kinh tế . 3
1.2. Tổng quan về chính sách tiền tệ . 6
1.2.1. Khái niệm chính sách tiền tệ . 6
1.2.2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ . 7
1.2.2.1. Mục tiêu cuối cùng . 8
1.2.2.2. Mục tiêu trung gian . 10
1.2.2.3. Mục tiêu hoạt động . 11
1.2.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ . 11
1.3. Cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ (MTM) . 13ix
1.3.1. Khái niệm cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ . 13
1.3.2. Cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ qua các kênh . 14
1.3.2.1. Kênh lãi suất . 14
1.3.2.2. Kênh tỷ giá . 15
1.3.2.3. Các kênh dẫn truyền khác . 18
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơ chế dẫn truyền . 19
1.3.4. Vai trò của tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền . 22
1.4. Tổng hợp các nghiên cứu về tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ 26
1.4.1. Các nghiên cứu tiếp cận theo dẫn truyền chính sách tiền tệ . 26
1.4.2. Các nghiên cứu tiếp cận theo trung chuyển biến động tỷ giá . 30
Tóm tắt chương 1 . 33
CHƯƠNG 2. TỶ GIÁ TRONG KHUNG ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ VIỆT NAM . 34
2.1. ðặc điểm nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1999-2012 . 34
2.1.1. ðộ mở ngoại thương . 37
2.1.2. Hội nhập tài chính . 40
2.1.3. ðộ sâu tài chính . 42
2.1.4. Tình trạng đô la hóa . 44
2.2. Khung chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 1999-2012 . 47
2.2.1. Hệ thống mục tiêu chính sách . 48
2.2.1.1. Mục tiêu cuối cùng . 48
2.2.1.2. Mục tiêu điều hành . 50
2.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ . 52
2.2.2.1. Nghiệp vụ thị trường mở . 52
2.2.2.2. Dự trữ bắt buộc . 53
2.2.2.3. Tái cấp vốn và các lãi suất chỉ đạo . 55
3.2.2.4. Tỷ giá . 56
2.3. Tỷ giá trong điều hành chính sách tiền tệ giai đoạn 1999-2012 . 57
2.3.1. Tóm lược điều hành chính sách tiền tệ giai đoạn 1999-2012 . 57
2.3.2. Diễn biến và điều hành tỷ giá giai đoạn 1999-2012 . 59x
2.3.2.1. Diễn biến và điều hành tỷ giá danh nghĩa VND/USD . 59
2.3.2.2. Diễn biến tỷ giá thực . 62
2.3.2.3. Tỷ giá trong chính sách tiền tệ Việt Nam . 63
Tóm tắt chương 2 . 71
CHƯƠNG 3. KÊNH TỶ GIÁ TRONG CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM . 73
3.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu . 73
3.1.1. Xây dựng mô hình SVAR . 74
3.1.2. ðịnh dạng cú sốc cấu trúc . 78
3.2. ðịnh nghĩa biến số và nguồn dữ liệu . 83
3.3. Tính dừng và sai phân của dữ liệu . 87
3.4. Phân tích kết quả ước lượng . 88
3.4.1. Dẫn truyền chính sách tiền tệ dạng khung . 89
3.4.2. Dẫn truyền kênh lãi suất . 92
3.4.3. Dẫn truyền kênh tỷ giá . 97
3.4.4. Dẫn truyền chính sách tiền tệ có biến ngoại thương . 102
3.4.5. Phân tích phân rã phương sai . 108
Tóm tắt chương 3 . 113
CHƯƠNG 4. TRUNG CHUYỂN BIẾN ðỘNG TỶ GIÁ ðẾN CÁC CHỈ SỐ
GIÁ . 114
4.1. Xây dựng mô hình RVAR . 114
4.2. ðịnh nghĩa biến số và nguồn dữ liệu . 116
4.3. Tính dừng và sai phân của dữ liệu . 119
4.4. Phân tích kết quả ước lượng . 121
4.4.1. ERPT đến các chỉ số giá . 121
4.4.2. ERPT đến chuỗi giá . 124
4.4.3. ERPT theo hai giai đoạn . 126
4.4.4. Phân tích phân rã phương sai của các chỉ số giá . 129
Tóm tắt chương 4 . 130
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 132xi
5.1. Kết luận . 132
5.1.1. Những kết luận chung về cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ Việt
Nam. 132
5.1.2. Những kết luận về vai trò của tỷ giá trong cơ chế dẫn truyền chính sách
tiền tệ Việt Nam . 134
5.1.2.1. Về phản ứng của tỷ giá với sốc điều hành chính sách tiền tệ . 134
5.1.2.2. Về tác động của sốc tỷ giá đến các mục tiêu chính sách . 134
5.1.2.3. Về sử dụng tỷ giá để đạt các mục tiêu chính sách . 136
5.1.3. Những kết luận về nhân tố ảnh hưởng đến các biến số trong giai đoạn
nghiên cứu . 137
5.2. Kiến nghị đối với nhà điều hành chính sách tiền tệ . 138
5.2.1. Kiến nghị chung về khung điều hành chính sách tiền tệ . 138
5.2.1.1. Cẩn trọng khi sử dụng công cụ lãi suất để kiểm soát lạm phát . 138
5.2.1.2. Lựa chọn một mục tiêu cuối cùng ưu tiên hàng đầu cho chính sách
tiền tệ . 138
5.2.1.3. Xác định mức tăng trưởng cung tiền mục tiêu trong tương quan
với mục tiêu cuối cùng dựa trên các mô hình định lượng . 139
5.2.1.4. Lựa chọn mục tiêu hoạt động hỗ trợ điều hành chính sách tiền tệ
trong ngắn hạn . 140
5.2.2. Kiến nghị đối với điều hành tỷ giá . 141
5.2.2.1. Xác đinh tỷ giá là một công cụ của chính sách tiền tệ . 141
5.2.2.2. ðiều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt . 143
5.2.2.3. ðiều hành tỷ giá danh nghĩa gắn liền với tỷ giá thực được xác
định dựa trên rổ tiền tệ . 145
5.2.2.4. ðiều hành tỷ giá có tính đến tác động của chênh lệch lãi suất . 147
5.2.2.5. ða dạng hóa các nghiệp vụ trung hòa nhằm làm giảm tác động
của các giao dịch mua vào đến cung tiền . 148
Tóm tắt chương 5 . 148
Tài liệu tham khảo . 150
Phụ lục A. Kết quả kiểm định các mô hình SVAR . 166xii
Phụ lục B. Kết quả kiểm định các mô hình RVAR . 172
Phụ lục C. Mô hình, phương pháp và kết quả tính toán MCI . 175
Phụ lục D. Phân loại chế độ tỷ giá của IMF . 180
Phụ lục E. Diễn biến NEER và REER của một số nền kinh tế giai đoạn
2000-2012 . 184
Phụ lục F. Các biện pháp hạn chế dòng vốn vào . 185
243 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của tỷ giá hối ðoái trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñược ñề cập ở trên là những
thay ñổi của biến số tài chính tiền tệ không thể gây ra tác ñộng cùng thời ñiểm
lên biến số vĩ mô của nền kinh tế thực nhưng chịu tác ñộng cùng thời ñiểm ở
hướng ngược lại. Giữa sản lượng và giá, luận án ñặt sản lượng lên phía trước với
giả ñịnh sản lượng chậm thay ñổi hơn so với giá. Giả ñịnh này ñược cho là phù
hợp cho các nền kinh tế ñang chuyển ñổi do tính linh hoạt của giá cao hơn so với
sản lượng [47].
(3.9)
82
Ở vị trí thứ hai trong hệ thống là khối biến khu vực kinh tế ñối ngoại với
các phương trình của cầu nước ngoài ròng. ðây cũng là những biến số của nền
kinh tế thực nên chậm thay ñổi dưới tác ñộng dưới tác ñộng của ñiều hành chính
sách tuy nhiên phản ứng của các biến số này nhanh hơn so với sản lượng và giá.
Khối biến tài chính tiền tệ ở vị trí thứ ba trong hệ thống cho thấy cung
tiền, lãi suất và tỷ giá chịu tác ñộng cùng thời ñiểm của các cú sốc sản lượng và
giá nhưng chỉ gây ra tác ñộng trễ lên sản lượng và giá. Cung tiền, lãi suất và tỷ
giá cũng gây ra tác ñộng cùng thời ñiểm lên biến số ñiều hành CSTT nhưng chỉ
chịu tác ñộng trễ của các biến này. Về tương quan giữa các biến số trong khối,
nghiên cứu kế thừa phân tích của Sim và Zha [135], Dabla-Norris và
Floerkemeier [47], Ngalawa và Viegi [119] cho rằng cung tiền trong nền kinh tế
phản ứng cùng thời với những thay ñổi của sản lượng, giá cả và lãi suất mà
không phản ứng tỷ giá, ñiều này có nghĩa α45 ≠ 0 và α46 = 0. ðối với lãi suất và
tỷ giá, nhiều nghiên cứu khi sử dụng giả ñịnh ñệ quy biến số cho rằng chỉ có lãi
suất tác ñộng cùng thời ñiểm ñến tỷ giá còn tỷ giá chỉ gây ra tác ñộng trễ ñến lãi
suất. Giới hạn này gặp nhiều chỉ trích là không phù hợp cho nền kinh tế mở nhỏ
[115], [136], [137] nhưng lại ñược ñánh giá là phù hợp với những nền kinh tế mở
nhưng thị trường tài chính còn kém phát triển và ñặc biệt là vẫn duy trì các rào
cản ñầu tư. Thị trường tài chính Việt Nam ñang có những ñặc ñiểm như vậy nên
nghiên cứu ñặt α56 = 0, α65 ≠ 0. Ngoài ra, do tính kém linh hoạt của tỷ giá trên
thị trường Việt Nam, giới hạn 0 cho tác ñộng cùng thời của cung tiền ñến tỷ giá
là phù hợp, α64 = 0.
Khối biến ñiều hành chính sách ở vị trí cuối cùng trong hệ thống, phản
ánh các biến số này chịu tác ñộng cùng thời ñiểm của tất cả các biến số ở vị trí
trước ñó và chỉ gây ra tác ñộng trễ. Giới hạn này phù hợp khi sử dụng dữ liệu có
tần suất cao như tháng, quí nhưng sẽ không phù hợp cho những dữ liệu tần suất
thấp vì khi ñó NHTW sẽ không nhận kịp thông tin phản hồi kịp thời từ các phản
ứng của nền kinh tế, ñiều hành CSTT khi ñó ñược thực hiện dựa trên mục tiêu
cần ñạt ñược của NHTW. Như vậy, tổng giới hạn ñược ñặt ra là 71 phù hợp với
ñiều kiện phải có ít nhất n(3n – 1)/2 giới hạn bổ sung phải thêm.
83
3.2. ðỊNH NGHĨA BIẾN SỐ VÀ NGUỒN DỮ LIỆU
Luận án sử dụng dữ liệu quí trong giai ñoạn quí I/1999 – quí IV/2012 ñể
ước lượng mô hình và thực hiện ño lường các cú sốc. Sự lựa chọn này chủ yếu
dựa vào khả năng tiếp cận dữ liệu. Ngoài ra, ñây là giai ñoạn Việt Nam gia tăng
mức ñộ hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Thêm vào ñó, chính sách ñiều hành tỷ
giá của NHNN cũng có ñiều chỉnh lớn từ tháng 2/1999 khi thay ñổi cơ chế xác
ñịnh tỷ giá giao dịch tại các NHTM dựa trên tỷ giá bình quân liên ngân hàng và
biên ñộ dao ñộng áp dụng cho từng thời kỳ, theo ñó mở ñường cho sự linh hoạt
hơn của tỷ giá thị trường.
Các biến số sử dụng dụng trong mô hình ước lượng ñược tính toán như
sau (Bảng 3.1):
Sản lượng thế giới (WGDPt) ñược tính bằng trung bình có trọng số của
GDP thực dạng chỉ số (GDP volume) của các nước có quan hệ thương mại chính
với Việt Nam, bao gồm 17 quốc gia Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông, Mỹ, Indonesia, ðức, Úc, Anh, Pháp,
Nga, Philippines, ðài Loan, Hà Lan với trọng số là tỷ trọng thương mại của
quốc gia với Việt Nam trong tổng kim ngạch hai chiều của 17 quốc gia. Nghiên
cứu không sử dụng tăng trưởng GDP thực toàn cầu mà chỉ tính biến số WGDPt
dựa trên GDP của các quốc gia ñối tác thương mại ñể phản ánh chính xác cầu
hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới vì tổng kim ngạch hai chiều của 17
quốc gia lựa chọn chiếm trên 90% xuất nhập khẩu của Việt Nam hàng năm. GDP
thực của các nước ñược lấy từ thống kê tài chính quốc tế của IMF (IFS), kim
ngạch xuất nhập khẩu của các nước với Việt Nam ñược lấy từ Tổng cục Thống
kê (GSO).
Biến ñại diện cho tác ñộng của giá hàng hóa thế giới ñược sử dụng phổ
biến là chỉ số giá dầu (Brent Oil Price), tuy nhiên luận án lựa chọn chỉ số giá
hàng hóa tổng hợp (World commodity price) của IMF, ñược lấy từ dữ liệu trực
tuyến trên trang web của tổ chức này vì chỉ số này phản ánh ñầy ñủ hơn cho biến
ñộng của các loại hàng hóa chủ yếu trên thị trường thế giới. Lãi suất liên ngân
84
hàng Mỹ (FFRt) ñược lấy là lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 3 tháng, số trung bình
tháng từ trang web của FED.
Các nghiên cứu trước cho trường hợp Việt Nam thường sử dụng chỉ số
sản xuất công nghiệp làm ñại diện cho biến sản lượng (GDPt), ñây không phải
lựa chọn tối ưu cho sản lượng của Việt Nam vì công nghiệp ñến cuối năm 2012
chỉ chiếm khoảng 33% trong cơ cấu GDP. Do vậy, luận án sử dụng tổng thu
nhập quốc dân thực dạng chỉ số ñược lấy từ cơ sở dữ liệu của Bloomberg, ñây
còn là chỉ số ño lường mục tiêu sản lượng của Việt Nam.
Các biến số ñại diện cho giá cả là chỉ số giá tiêu dùng (CPIt), cung tiền là
cung tiền rộng (M2t), giá trị nhập khẩu (IMt), giá trị xuất khẩu (EXt) ñược lấy từ
IFS. Cán cân thương mại (TBt) ñược tính là tỷ lệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu ñể
loại bỏ yếu tố dấu của dữ liệu phù hợp cho việc chuyển dạng dữ liệu về logarit.
Tương tự như các nước, Việt Nam có ña dạng các lãi suất thị trường,
trong ñó có ba loại lãi suất ñược quan tâm nhiều nhất thể hiện trong các Báo cáo
Thường niên của NHNN hàng năm là lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay và lãi suất
thị trường liên ngân hàng. Luận án chọn lãi suất tiền gửi từ IFS làm biến số ñại
diện cho lãi suất thị trường (IRt) vì: (1) Lãi suất thị trường liên ngân hàng chỉ
ñược NHNN thể hiện sự quan tâm trong báo cáo từ năm 2008. Thêm vào ñó,
nhiều nghiên cứu cho rằng lãi suất liên ngân hàng Việt Nam chưa phản ánh chính
xác lãi suất của thị trường [9]. Ngoài ra, dữ liệu lãi suất thị trường liên ngân hàng
khó tiếp cận liên tục trong giai ñoạn ñủ dài; (2) Lãi suất cho vay về nguyên tắc
ñược các ngân hàng xác ñịnh dựa trên lãi suất huy ñộng. Trên thực tế, lãi suất
cho vay và lãi suất huy ñộng luôn diễn biến cùng chiều nhau; (3) Có những thời
ñiểm trần lãi suất huy ñộng (áp dụng từ tháng 3/2011) không phản ánh ñúng lãi
suất tiền gửi thực tế của thị trường nhưng so với cả giai ñoạn dài, những thời
ñiểm như vậy không ảnh hưởng ñến kết quả nghiên cứu.
ðối với biến số tỷ giá (ERt), trong phần này, nhằm mục ñích xem xét tác
ñộng gián tiếp của kênh tỷ giá ñối với xuất khẩu, nhập khẩu và sản lượng từ ñó
tạo áp lực lên giá, luận án sử dụng tỷ giá thực ña phương (REER), ñược tính theo
phương pháp trung bình hình học có trọng số với rổ tiền tệ bao gồm các ñối tác
85
thương mại hai chiều ñược dùng ñể tính WGDPt. Dữ liệu ñể tính REER từ nhiều
nguồn như sau: (1) tỷ giá song phương giữa VND và USD ñược lấy theo số trung
bình kỳ từ NHNN; (2) tỷ giá song phương giữa USD và các ngoại tệ khác ñược
lấy theo số trung bình kỳ và chỉ số giá sản xuất/ giá tiêu dùng từ các nước ñối tác
thương mại ñược lấy từ IFS; (3) trọng số của các ñồng tiền là tỷ trọng thương
mại hai chiều của quốc gia với Việt Nam so với rổ tiền theo thời gian ñược lấy từ
GSO.
Cuối cùng, lãi suất tái chiết khấu (DRt) ñược lấy từ trang web của NHNN.
Bảng 3.1: Nguồn của các biến số sử dụng trong mô hình SVAR
Biến số Ký
hiệu
Biến sử dụng/ Cách tính toán Nguồn
Sản lượng thế giới WGDP Trung bình có trọng số GDP
thực của 17 ñối tác thương mại
IFS, GSO
Giá thế giới WCP Chỉ số giá hàng hóa tổng hợp IMF
Lãi suất thế giới FFR Lãi suất liên ngân hàng Mỹ kỳ
hạn 3 tháng (Fed fund rate)
FED
Sản lượng Việt Nam GDP Chỉ số GDP Bloomberg
Giá tiêu dùng CPI Chỉ số CPI
IFS
Cung tiền M2 Tổng phương tiện thanh toán
Nhập khẩu IM Tổng kim ngạch nhập khẩu
Xuất khẩu EX Tổng kim ngạch xuất khẩu
Cán cân thương mại TB EX/IM
Lãi suất IR Lãi suất tiền gửi 3 tháng
Tỷ giá thực ER REER tính theo phương pháp
trung bình hình học
IFS, GSO,
NHNN
Nguồn: Tác giả
Do tất cả các biến số (trừ lãi suất thị trường Việt Nam (IRt), lãi suất liên
ngân hàng Mỹ (FFRt), lãi suất tái chiết khấu (DRt), cán cân thương mại (TBt))
ñều là biến xu hướng không có phân phối chuẩn, mức lệch phải rất cao, luận án
chuyển các biến số này sang dạng logarit cơ số tự nhiên ñể biến số có phân phối
86
log gần với phân phối chuẩn, ñáp ứng ñiều kiện dữ liệu ñầu vào cho ước lượng
bình phương thông thường bé nhất (OLS) (từng phương trình trong hệ thống
phương trình của SVAR về thực chất ñược ước lượng bằng OLS). Ngoài ra, trừ
ba biến số DRt, IRt và FFRt, các biến số còn lại khi ñược lấy theo tần suất quí
thường chịu ảnh hưởng của yếu tố mùa, luận án cũng tiến hành tách tác ñộng của
yếu tố mùa khỏi các chuỗi dữ liệu bằng công cụ Census X12. ðây cũng là hai
bước xử dữ liệu thường ñược thực hiện ñối với các dữ liệu chuỗi thời gian nói
chung và trong các nghiên cứu MTM nói riêng.
Hình 3.2: Các chuỗi biến số thời gian trong mô hình SVAR
4.2
4.4
4.6
4.8
5.0
5.2
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LGDPW
4.0
4.4
4.8
5.2
5.6
6.0
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LWCP
0
2
4
6
8
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
FFR
4.2
4.4
4.6
4.8
5.0
5.2
5.4
5.6
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LGDP
4.4
4.6
4.8
5.0
5.2
5.4
5.6
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LCPI
7.5
8.0
8.5
9.0
9.5
10.0
10.5
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LIM
7.5
8.0
8.5
9.0
9.5
10.0
10.5
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LEX
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0
1.1
1.2
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
TB_SA
11
12
13
14
15
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LM2
0
4
8
12
16
20
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
IR
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
LER
2
4
6
8
10
12
14
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012
DR
Ghi chú: L_ các biến số dưới dạng logarit cơ số tự nhiên
Nguồn: Tính toán của tác giả
LWGDP
TB
87
3.3. TÍNH DỪNG VÀ SAI PHÂN CỦA DỮ LIỆU
Do từng phương trình trong hệ thống SVAR về thực chất ñược ước lượng
dựa trên phương pháp OLS, luận án tiến hành kiểm ñịnh tính dừng của các chuỗi
biến số thời gian bằng phương pháp phổ biến cho mẫu nhỏ là Augmented
Dickey-Fuller (ADF) và Phillips-Perron (PP). Kết quả trong bảng 3.2 cho thấy
các chuỗi biến ñều không dừng ở bậc gốc, I(0) trừ WGDP, TB và DR. Tuy
nhiên, tất cả biến số ñều dừng ở sai phân bậc 1, I(1).
Bảng 3.2: Kết quả kiểm ñịnh ADF và PP các chuỗi dữ liệu mô hình SVAR
Biến số
Trị thống
kê t, kiểm
ñịnh ADF
Trị thống kê
t, kiểm ñịnh
PP
Biến số
Trị thống kê
t, kiểm ñịnh
ADF
Trị thống kê
t, kiểm ñịnh
PP
WGDP -2,7618* -2,9053* D(WGDP) -3,3863** -6,8685***
WCP -1,2890 -1,0761 D(WCP) -5,4918*** -4,8590***
FFR -2,5653 -1,4701 D(FFR) -3,0136** -3,1245**
GDP -1,0894 -1,9345 D(GDP) -11,5658*** -29,8826***
CPI 3,0063 2,9957 D(CPI) -5,8655*** -5,9613***
IM -0,9347 -1,0410 D(IM) -5,6644*** -6,1191***
EX -0,4700 -0,4680 D(EX) -7,4467*** -7,4482***
TB -3,3627** -3,3990** D(TB) -6,8259*** -10,5329***
M2 -1,9826 -2,4638 D(M2) -5,0369*** -5,0003***
IR -1,7656 -1,9645 D(IR) -6,1019*** -3,3871**
ER -1,4767 -1,2146 D(ER) -9,1516*** -9,2663***
DR -2,9642** -2,5055 D(DR) -4,9701*** -5,1466***
Ghi chú: *, **, *** lần lượt cho biết mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%; D_: ký hiệu biến số ở dạng
sai phân
Nguồn: Tính toán của tác giả
Về vấn ñề nên dùng dữ liệu ở bậc gốc hay sai phân bậc I ñể ước lượng các
dạng mô hình VAR, cho ñến hiện nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa có quan
ñiểm thống nhất. Một số nhà nghiên cứu cho rằng từng phương trình trong hệ
thống ñược ước lượng bằng OLS nên dữ liệu phải dừng tại bậc sử dụng cho ước
88
lượng, vì nếu không các kiểm ñịnh sẽ không còn chuẩn xác [79]; một số nhà
nghiên cứu khác (chẳng hạn Enders [59]) lại cho rằng phân tích VAR chủ yếu
dùng ñể ñánh giá mối quan hệ qua lại giữa các biến số trong hệ thống, do vậy
không cần phải quan tâm ñến các hệ số ước lượng trong từng phương trình, theo
ñó dữ liệu không cần thiết phải dừng. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng dữ
liệu ở dạng sai phân bậc I, I(1), với các dữ liệu dừng. Nguyên nhân là khi sử
dụng dữ liệu ở bậc gốc ñể ước lượng các mô hình SVAR, kết quả kiểm ñịnh chẩn
ñoán mô hình như phân phối chuẩn của phần dư, tương quan chuỗi ñều không
thỏa mãn và quan trọng nhất là nghiệm nghịch ñảo của ña thức ñặc tính AR các
mô hình SVAR phần lớn ñều vượt qua giới hạn 1, cho thấy các mô hình SVAR
không ñược ổn ñịnh.
3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG
Trong phần này, luận án thực hiện ước lượng các mô hình SVAR theo
từng bước xây dựng mô hình trong phần 3.2.1 trên phần mềm Eview lần lượt như
sau: (1) ước lượng mô hình VAR dạng rút gọn; (2) lựa chọn ñộ trễ tối ưu cho mô
hình VAR dạng rút gọn dựa trên kiểm ñịnh Likelihood Ratio (LR) có tham khảo
hai tiêu chuẩn lựa chọn khác là Akaike Information Criterion và Schwarz
Information Criterion. Ngoài ra, với số quan sát của mẫu nghiên cứu thuộc dạng
nhỏ (56 quan sát) trong khi số lượng biến trong mô hình lại nhiều (4 – 7 biến),
nếu số ñộ trễ quá cao sẽ làm giảm bậc tự do và ảnh hưởng ñến tính ổn ñịnh của
mô hình ước lượng. Do vậy ñộ trễ tối ña ñược lựa chọn còn dựa trên tiêu chí cân
nhắc về tính ổn ñịnh của mô hình; (3) ước lượng lại mô hình VAR dạng rút gọn
theo ñộ trễ tối ưu ñược lựa chọn; (4) xác ñịnh các giới hạn nhận dạng cho ma
trận A và B ñể ước lượng các hệ số của ma trận trên kết quả ước lượng mô hình
VAR ở bước trước, ñây cũng ñồng thời là bước ước lượng mô hình SVAR; (5)
ño lường cú sốc cấu trúc của các biến cần quan sát. Thêm vào ñó, các kết quả
ước lượng mô hình SVAR ñều ñược kiểm ñịnh: (1) phân phối chuẩn của phần dư
theo giới hạn ñịnh dạng của sốc cấu trúc; (2) tương quan chuỗi của phần dư bằng
kiểm ñịnh LM và Portmanteau; (3) tính ổn ñịnh tổng quát của mô hình bằng
nghiệm nghịch ñảo của ña thức ñặc tính AR (inverse roots of AR characteristic
89
polynomial) ñể ñảm bảo kết quả ước lượng là ñáng tin cậy. Các kết quả kiểm
ñịnh ñược trình bày tóm tắt trong phụ lục A.
3.4.1. Dẫn truyền chính sách tiền tệ dạng khung
ðầu tiên, luận án tiến hành ước lượng mô hình SVAR căn bản phản ánh
khung CSTT của Việt Nam với vectơ Yt bao gồm bốn biến số như phương trình
(3.3), khi ñó, giới hạn ñịnh dạng cú sốc cấu trúc của mô hình SVAR ước lượng
dựa trên giới hạn ñịnh dạng tổng quát 3.9 sẽ có dạng ma trận tam giác thấp là:
Hình 3.3 mô tả phản ứng của cung tiền, giá và sản lượng do sốc ñiều hành
CSTT ñại diện bằng lãi suất tái chiết khấu (Kết quả kiểm ñịnh mô hình ước
lượng ñược trình bày trong phụ lục A.1). Lãi suất tái chiết khấu tăng 1,14%,
CSTT theo hướng thắt chặt ñột ngột làm cung tiền giảm ñúng như kỳ vọng. Tuy
nhiên cung tiền không giảm ngay lập tức mà chỉ bắt ñầu giảm từ quí thứ 2 sau cú
sốc ở mức 0,5%; mức giảm của cung tiền tăng dần và ñạt mức cân bằng mới
cũng là mức tối ña 1,5% sau quí thứ 6 khi lãi suất cũng tăng ñến mức cân bằng
mới tối ña ở 1,6% từ quí thứ 4. Phản ứng của sản lượng dưới tác ñộng của cú sốc
lãi suất tái chiết khấu cũng ñúng như kỳ vọng, sản lượng giảm từ quí thứ hai ở
mức 0,5% nhưng mức cân bằng mới chỉ ở mức giảm 0,2% so với trước có cú
sốc. Trong khi ñó, phản ứng của giá lại ñi ngược với kỳ vọng, giá tiêu dùng bắt
ñầu tăng từ quí thứ 2 sau cú sốc, ñạt mức tăng tối ña cũng là mức cân bằng mới
1% từ quí thứ 6. Kết quả này cho thấy thắt chặt tiền tệ một cách bất ngờ sẽ không
làm giảm giá tiêu dùng mà ngược lại làm tăng giá, tương tự như kết quả của các
nghiên cứu khác như Disyatat và Vongsinsirikul [52] cho Thái Lan, Ngalawa và
Viegi [119] cho Malawi, Piffanelli [127] cho ðức, Mihira và Sugihara [107] cho
Nhật Hiện tượng này khá phổ biến tại các nền kinh tế khác nhau và ñược gọi
là “price puzzle”, mô tả CSTT thắt chặt, tăng lãi suất làm giá tăng mà không
giảm. Giải thích ñược chấp nhận rộng rãi cho hiện tượng này là do phản ứng
(3.10)
90
khác nhau của cung và cầu làm thay ñổi tác ñộng của sốc CSTT ñến giá. CSTT
thắt chặt làm giảm tổng cầu theo ñó làm giảm áp lực giá; nhưng ngược lại lãi
suất tăng làm tăng chi phí ñi vay của doanh nghiệp làm tăng giá thành sản xuất
và tăng giá tiêu dùng. Kết quả tác ñộng cuối cùng của thắt chặt tiền tệ ñến giá
phụ thuộc vào phản ứng lấn át của cung hoặc của cầu [130]. Giá tiêu dùng tăng
dưới tác ñộng sốc ñiều hành CSTT trong hình 3.3 cho thấy có khả năng phía
cung ñã phản ứng mạnh hơn so với phía cầu, hệ quả là giá tiêu dùng tăng.
Hình 3.3: Phản ứng tích lũy của sản lượng, giá và cung tiền
do sốc lãi suất tái chiết khấu
-.016
-.012
-.008
-.004
.000
.004
.008
.012
.016
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LGDP) to Shock4
-.02
-.01
.00
.01
.02
.03
.04
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LCPI) to Shock4
-.05
-.04
-.03
-.02
-.01
.00
.01
.02
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LM2) to Shock4
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(DR) to Shock4
Nguồn: Tính toán của tác giả
ðể xem xét phản ứng của NHNN khi xảy ra các cú sốc sản lượng và giá,
luận án ño lường phản ứng của cung tiền và lãi suất tái chiết khấu. Kết quả trong
hình 3.4 cho thấy, theo sau sự tăng lên ñột ngột của giá tiêu dùng là phản ứng
Phản ứng của GDP Phản ứng của CPI
Phản ứng của 2 Phản ứng của
91
thắt chặt tiền tệ của NHNN, lãi suất tái chiết khấu tăng và cung tiền giảm xuống.
ðiều này cho thấy NHNN rất cảnh giác với diễn biến của lạm phát, biến ñộng
tăng bất thường của biến số này ngay lập tức dẫn ñến những phản ứng theo
hướng kiểm soát giá tăng của NHNN. Trong khi ñó, phản ứng của cung tiền và
lãi suất tái chiết khấu với cú sốc sản lượng phản ánh rõ nét tham vọng mục tiêu
tăng trưởng của nhà ñiều hành tiền tệ. Theo sau cú sốc sản lượng tăng, lãi suất tái
chiết khấu tiếp tục giảm và cung tiền tiếp tục tăng ñể thúc ñẩy hơn nữa ñà tăng
của sản lượng. ðặc biệt, phản ứng mở rộng cung tiền rất mạnh, mức cân bằng
mới tăng 4,5 % so với trước khi xảy ra sốc trong khi sản lượng chỉ ở mức tăng
1,7% so với trước khi sốc.
Hình 3.4: Phản ứng tích lũy của cung tiền và lãi suất tái chiết khấu
do sốc giá và sản lượng
.00
.02
.04
.06
.08
.10
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LCPI) to Shock2
-.08
-.04
.00
.04
.08
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LM2) to Shock2
-1
0
1
2
3
4
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(DR) to Shock2
.00
.01
.02
.03
.04
.05
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LGDP) to Shock1
.00
.02
.04
.06
.08
.10
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LM2) to Shock1
-2
-1
0
1
2
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(DR) to Shock1
Nguồn: Tính toán của tác giả
Phản ứng của M2 do sốc CPI Phản ứng của CPI do sốc CPI Phản ứng của DR do sốc CPI
Phản ứng của GDP do sốc GDP Phản ứng của M2 do sốc GDP Phản ứng của DR do sốc GDP
92
Như vậy, mô hình SVAR căn bản ñã cho thấy tổng quát MTM của Việt
Nam theo khung ñiều hành chính sách ở dạng ñơn giản nhất là công cụ – mục
tiêu trung gian – mục tiêu cuối cùng, có những ñặc ñiểm như sau: Thứ nhất,
CSTT thắt chặt ñột ngột làm giảm cung tiền và giảm tăng trưởng sản lượng
nhưng không làm giảm mà làm tăng giá cả; Thứ hai, lạm phát và tăng trưởng sản
lượng là hai mục tiêu theo ñuổi ñồng thời rất rõ ràng của NHNN trong giai ñoạn
nghiên cứu, ñược bộc lộ qua phản ứng của nhà ñiều hành khi xảy ra cú sốc với
các biến số này. Theo sau sốc lạm phát tăng là CSTT thắt chặt, lãi suất tái chiết
khấu tăng và cung tiền giảm, và theo sau sốc sản lượng tăng là CSTT mở rộng,
lãi suất tái chiết khấu giảm và cung tiền tăng. Tuy nhiên, nếu như phản ứng của
CSTT với sốc lạm phát cho thấy sự cẩn trọng cần thiết của NHNN thì phản ứng
với sốc tăng trưởng sản lượng lại bộc lộ vấn ñề cần xem lại là tham vọng tăng
trưởng lớn, rất dễ ñẩy nền kinh tế vào tính trạng tăng trưởng nóng. ðiều hành
CSTT trong giai ñoạn trước 2008 phản ánh rõ nét tham vọng tăng trưởng này,
tăng trưởng cung tiền năm sau luôn cao hơn so với năm trước bất chấp cả những
thời ñiểm lạm phát có lúc lên ñến trên 9%. Hệ quả là nền kinh tế hình thành các
bong bóng tăng trưởng ñiển hình nhất là trên thị trường bất ñộng sản và thị
trường chứng khoán, ñể rồi sau khi bong bóng vỡ vào ñầu năm 2008 các thị
trường này cũng rơi vào tình trạng ñóng băng cho ñến tận cuối năm 2012.
3.4.2. Dẫn truyền kênh lãi suất
Luận án tiếp tục ước lượng mô hình SVAR với vectơ Yt bao gồm năm
biến nội sinh như phương trình 3.4 ñể khám phá dẫn truyền CSTT qua kênh lãi
suất. Giới hạn ñịnh dạng cú sốc cấu trúc lúc này theo phương trình 3.9 ở dạng ma
trận như sau:
(3.11)
93
Hình 3.5 trình bày dẫn truyền CSTT qua kênh lãi suất cho thấy phản ứng
của sản lượng, giá, cung tiền và lãi suất thị trường do tác ñộng của sốc ñiều hành
CSTT (Hình 3.5.1) và sốc lãi suất thị trường (Hình 3.5.2) (Kiểm ñịnh kết quả
ước lượng mô hình ñược trình bày trong phụ lục A.2). Cú sốc ñiều hành CSTT
thắt chặt, lãi suất tái chiết khấu tăng 0,8% làm lãi suất thị trường tăng rất mạnh
như kỳ vọng từ quí thứ hai ở mức 0,4%, ñây cũng ñồng thời là mức cân bằng
mới của lãi suất thị trường sau cú sốc. Chiều hướng phản ứng của cung tiền, giá
và sản lượng tương tự như trong mô hình SVAR căn bản cho thấy tính ổn ñịnh
của các mô hình SVAR ước lượng vì kết quả ước lượng không bị thay ñổi dù có
bổ sung biến vào mô hình. Thêm vào ñó, phản ứng của sản lượng và giá trong
mô hình SVAR có biến lãi suất thị trường mạnh hơn so với mô hình SVAR căn
bản, như mức cân bằng mới của sản lượng là giảm 0,4% (so với mức 0,2% trong
mô hình SVAR căn bản). Phản ứng này cho thấy bằng chứng kênh lãi suất có
chứa ñựng những thông tin quan trọng trong cơ chế truyền tải tác ñộng của
CSTT.
Hình 3.5: Dẫn truyền CSTT qua kênh lãi suất
3.5.1. Phản ứng tích lũy của sản lượng, giá, cung tiền, lãi suất thị trường do sốc
lãi suất tái chiết khấu
-.020
-.016
-.012
-.008
-.004
.000
.004
.008
.012
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LGDP) to Shock5
-.02
-.01
.00
.01
.02
.03
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LCPI) to Shock5
-.05
-.04
-.03
-.02
-.01
.00
.01
.02
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LM2) to Shock5
-0.4
0.0
0.4
0.8
1.2
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(IR) to Shock5
Phản ứng của GDP Phản ứng của CPI Phản ứng của M2 Phản ứng của IR
94
3.5.2. Phản ứng tích lũy của sản lượng, giá, cung tiền và lãi suất thị trường do
sốc lãi suất thị trường
-.0100
-.0075
-.0050
-.0025
.0000
.0025
.0050
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LGDP) to Shock4
-.02
-.01
.00
.01
.02
.03
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LCPI) to Shock4
-.03
-.02
-.01
.00
.01
.02
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(LM2) to Shock4
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Accumulated Response of D(IR) to Shock4
Nguồn: Tính toán của tác giả
Hình 3.5.2 cho thấy sự thay ñổi ñột ngột tăng 0,9% lãi suất thị trường
cũng có những tác ñộng rất mạnh ñến cung tiền, giá cả và sản lượng. Cung tiền
ngay lập tức giảm 0,2% và ñạt mức giảm tối ña là 0,6% ở quí thứ ba sau cú sốc.
Sản lượng cũng có phản ứng cùng chiều với cung tiền nhưng là từ quí thứ hai sau
cú sốc, sản lượng giảm 0,5% và cân bằng mới ở mức 0,25% giảm so với trước
khi có cú sốc. Ngược lại với phản ứng của cung tiền và sản lượng, giá tiêu dùng
không giảm mà tăng từ quí thứ hai sau cú sốc ở mức 0,2% và tạo lập cân bằng
mới ở mức tăng này, tiếp tục phản ánh cho hiện tượng “price puzzle” trong cơ
chế truyền tải CSTT Việt Nam. ðiểm thú vị ở ñây là mức tăng của giá do cú sốc
lãi suất thị trường thấp hơn so với phản ứng của giá cả dưới tác ñộng của sốc
CSTT bằng lãi suất tái chiết khấu do lãi suất chỉ là một trong số các kênh dẫn
truyền, mức khuếch ñại tác ñộng không thể lớn như tác ñộng của công cụ chính
sách.
Như vậy, MTM qua kênh lãi suất tiếp tục làm rõ thêm cho dẫn truyền
CSTT Việt Nam ở hai ñiểm: (1) kênh lãi suất là một phần của MTM thể hiện qua
những phản ứng bổ sung của sản lượng và giá cả do sốc CSTT qua kênh này; (2)
sốc lãi suất tăng mặc dù có làm giảm cung tiền nhưng vẫn làm tăng giá, thống
Phản ứng của GDP Phản ứng của CPI Phản ứng của M2 Phản ứng của IR
95
nhất với kết quả tác ñộng tăng lãi suất tái chiết khấu làm tăng giá và tiếp tục
khẳng ñịnh cho hiện tượ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_pham_thi_tuyet_trinh_2679_1941319.pdf