Luận án Vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ

NĂNG LƯỢNG 4

1.1. Năng lượng và các sử dụng năng lượng trong công nghiệp 4

1.1.1. Năng lượng 4

1.1.2. Kiểm toán năng lượng 4

1.1.3. Các dạng năng lượng sử dụng trong công nghiệp 5

1.2. Sử dụng năng lượng hợp lý hiệu quả 9

1.2.1. Các chính sách và biện pháp để đạt được tiết kiệm năng lượng 10

1.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá Tiềm năng tiết kiệm năng lượng 12

1.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp 14

1.3.1. Giá trị hiện tại thuần - NPV (Net Prent Value) 15

1.3.2. Tỷ số lợi Ých và chi phí - B/C (Benefit/ Cost) 16

1.3.3. Hệ số hoàn vốn nội tại - IRR (Internal Rate ofReturn) 17

1.3.4. Thời gian hoàn vốn - Thv 17

1.4. Công nghệ sản xuất Gốm Sứ và nhu cầu sử dụng năng lượng 18

1.4.1. Phân loại công nghệ sử dụng 18

1.4.2. Quy trình sản xuất gốm sứ 18

1.4.3. Tóm tắt lịch sử lò nung gốm sứ ở Bát Tràng 20

1.4.4. Nhu cầu sử dụng năng lượng trong sản xuất Gốm Sứ 25

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ BÁT TRÀNG 27

2.1. Giới thiệu tổng quan về làng Bát Tràng 27

2.1.1. Sản xuất gốm sứ 28

2.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và hệ thống kênh phân phối sản phẩm gốm sứ 29

2.2. Giới thiệu các Công ty chuyên thiết kế và xây lắp lò nung gốm sứ 32

2.3. Xu hướng phát triển 33

2.4. Khả năng cạnh tranh của gốm sứ Bát Tràng 36

2.4.1. Những lợi thế và những còn tồn tại của gốm sứ Bát Tràng 36

2.4.2. Tiêu thụ sản phẩm 40

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI BÁT TRÀNG 44

3.1. Tình hình sử dụng năng lượng tại làng nghề 44

3.1.1. Sự cần thiết áp dụng công nghệ lò nung tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu ô nhiễm môi trường 44

3.1.2. Hiện trạng về công nghệ 47

3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số lò nung của Công ty thiết kế Lê Đức Trọng 49

3.2.1. Các kết quả khảo sát một số lò nung gas 49

3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số Lò Gas 55

3.3. Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng 62

3.3.1. Suất tiêu hao năng lượng một số loại lò 62

3.2.2. Các yếu tố cản trở tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong

sản xuất Gốm Sứ 67

3.5.Suất chi phí năng lượng 68

3.6. ảnh hưởng khi thay đổi giá gas đến suất chi phí năng lượng 70

3.7. Vấn đề môi trường 71

3.7.1. Khối lượng khí thải cụ thể khi nung đốt gốm sứ 72

3.7.2. Các phương hướng giải quyết tình trạng môi trường trong sản xuất

Gốm Sứ Bát Tràng 75

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG NÂNG CAO

SỨC CẠNH TRANH CHO GỐM SỨ BÁT TRÀNG 77

4.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật 77

4.1.1. Các giải pháp sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng 77

4.1.2. Quy trình vận hành lò gas áp dụng cho công nghệ mới 78

4.1.3. Phương án lựa chọn đầu tư lò hộp và lò gas 80

4.2. Nhóm các giải pháp về quản lý 81

4.2.1. Định hướng phát triển 81

4.2.3. Quản lý Nhà nước 83

KẾT LUẬN 85

PHỤ LỤC 88

 

doc103 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nên không những vốn của các công ty lớn bị chiếm dụng mà các hộ vệ tinh cũng không tránh được rủi ro. Trong khi thị trường trong nước mang tính thời vụ, sản phẩm chậm được tiêu thụ, thị phần bị co lại thì thị trường ngoài nước lại mang tính rủi ro cao. Đó là những khó khăn lớn hiện nay của mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống gốm sứ. Tại các cơ sở sản xuất hệ thống công cụ đã được trang bị với qui mô sản xuất nhất định, các chủ hộ không thể không sản xuất trong khi phải vất vả tìm kiếm thị trường và chấp nhận rủi ro. Điều mà các nhà sản xuất hi vọng lớn là sự tiếp cận ổn định với thị trường ngoài nước. Từ đây đòi hỏi sự can thiệp mang tính vĩ mô của nhà nước. Tiểu kết. Qua tìm hiểu chương 2 ta thấy được lịch sử hình thành làng nghề truyền thống, hiện trạng và xu hướng phát triển, những vấn đề bức xúc dặt ra cần phải giải quyết. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ Bát tràng trong cơ chế hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ VẤN ĐỀ NÔI TRƯỜNG TẠI BÁT TRÀNG I.Tình hình sử dụng năng lượng tại làng nghề. 1.1 Sự cần thiết áp dụng công nghệ lò nung tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu ô nhiễm môi trường: Hiện làng nghề Bát tràng có khoảng 1000 lò nung gốm sứ trong đó 700 lò hộp sử dụng nhiên liệu than, 300 lò gas. Đa số các lò này có chi phí năng lượng chiếm 30-:-50% giá thành đối với lò Gas trong khi đó ở các nước chi phí năng lượng chỉ chiếm 25-:-30%, do đó không những sản phẩm khó cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài, ngay cả với Trung Quốc giá sản phẩm gốm sứ Bát Tràng thường cao gấp 3 lần, điều đó dẫn đến việc áp dụng công nghệ mới tiết kiệm năng lượng để giảm giá thành sản phẩm là điều tất yếu. Bên cạnh đó còn có rất nhiều lò hộp và lò gas đã ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng do chi phí năng lượng chiếm trong giá thành cao, chất lượng sản phẩm kém không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại. Công nghệ sử dụng một phần lạc hậu, nếu sử dụng những lò đốt gas nhập ngoại giá thành cao hoặc thiết bị lắp ráp không đồng bộ thì tiêu tốn nhiều năng lượng, nhất là lượng khí gas cháy không hết thải ra là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính và phá huỷ tầng ozon, quy trình vận hành những lò này phức tạp và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của người vận hành, thới gian nung kéo dài nên tiêu tốn nhiều nhiên liệu đó là những lý do phải thay thế và áp dụng công nghệ mới vào ngành gốm sứ. Việc áp dụng công nghệ mới không chỉ nhằm giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường mà còn hướng tới chiến lược xuất khẩu ra thị trường quốc tế, đồng thời đề xuất định hướng các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lượng và đáp ứng nhu cầu bức thiết việc làm của người dân làng nghề. 1.2 Kết quả khảo sát 23 lò nung tại thôn Bát Tràng (Bảng 1) TT Tên cơ sở(Công ty) Số lượng lò Năm Sè LĐ Loại lò Chế độ nung Số lần nung Dung tích Vốn đầu tư Lợng nhiên liệu Khối lợng Thời gian nung Tổng giá thành Doanh thu Cơ cấu SP ra lò% Chất lượng Chủng loại XD Tb/1 tháng M^3 (tr,VNĐ) tiêu hao(kg)/mẻ SP nung(kg) (h) 10^6VNĐ/mẻ 10^6VNĐ T. phẩn Phế phẩm SP% SP 1 Phạm Văn quyền 1 VN Khử 4 4.5 75 180 1000 12 6.3 7 95 5 100 lọ, bình,chậu, Xóm 4-BT ôxy 4 120 1000 10 5.4 6 95 5 2 Hà văn long 1 1996 4 VN Khử 1 5 90 275 1200 16 9 10 90 10 95 bình,lọ,ấm,chén Xóm 4-BT ôxy 5 270 1200 14.5 8.1 9 85 15 3 Lợi hơng 1 VN Khử 4 3.5 70 210 800 11.5 7.2 8 70 30 85 Êm,chÐn,b¸t,®Üa Xóm 3-BT ôxy 2 200 800 11 9 10 95 5 70 4 Cty TNHH Hồng Linh 1 VN Khử 1 6 70 333 1700 16 8.1 9 97 3 100 ôxy 6 225 1700 14 7.65 8.5 97 3 100 Bát hơng, con giống,đĩa 5 CTY TNHH Giang Long 1 VN 0 ôxy 10 7 110 280 1800 14 7.2 8 97 3 100 Chậu hoa 6 Thuận Hải 1 0 0 0 Xóm 1-BT ôxy 8 2 50 120 500 12 4.5 5 90 10 70 Hàng con giống 7 Phùng Thế Huỳnh 2 khử 8 7 80 250 1200 15 7 10 98 2 100 Chai, lọ Xóm 4-BT ôxy 8 4 55 180 1200 15 7.65 8.5 97 3 100 Đĩa 8 Cty Gốm Nguyễn lợi 1 1998 20 ôxy 4 2.5 100 180 500 13 4.05 4.5 85 15 75 Xóm 4-BT khử 2 200 500 15 4.5 5 70 30 75 9 Cty lâm Huấn 1 khử 3 5 70 280 820 16 10.8 12 95 5 97 Xóm 3-BT 10 CtyTNHH Vĩnh Thắng 4 1999 100 ôxy 17 18 2160 2400 8000 16 90 100 95 5 95 Tuỳ 11 Trần đức tân 1 Nhật ôxy 5 6 110 250 1400 5.4 6 80 20 80 bình,lọ hoa khử 3 300 1400 14 6.3 7 85 15 85 12 Gốm Thanh hằng 1 70 Hàn Quốc ôxy 5 10 130 350 1500 14 8.1 9 85 15 Châụ (Tiếp bảng 1) TT Tên cơ sở(Công ty) Số lượng lò Năm Số LĐ Loại lò Số lần nung Dung tích Vốn đầu tư Lượng nhiên liệu Khối lượng Thời gian nung Tổng giá thành Doanh thu Cơ cấu SP ra lò% Chất lợng Ghi chó XD Chế độ nung Tb/1 tháng M^3 (tr,VNĐ) tiêu hao(kg)/mẻ SP nung(kg) (h) 10^6VNĐ/mẻ 10^6VNĐ Thành phẩn Phế phẩm SP% 13 Lê Đức Trọng 1 20 VN ôxy 3 6.8 80 250 2000 12.5 6.3 7 95 5 100 Chai, lọ,cốc Xóm 4-BT Khử 2 260 2000 13 7.2 8 95 5 14 Bùi Văn Hợp 1 VN ôxy 2 4.5 90 220 1600 15 10.8 12 85 15 98 Bát đĩa khử 2 230 1600 16 12.6 14 90 10 98 15 Cty HAMICO 1 2000 250 Đài Loan 18 10 200 400 2500 15 15 35 Hải dơng 5 2003 VN ôxy 207 18 500x5 3500 24500 14 80 175 99 1 100 Bộ đồ ăn 2 2004 VN Khử 140 24 500x2 4130 24500 15 119 245 99 1 100 Bát đĩa, Êm chén 16 Anh Linh 1 2001 10 Hàn Quốc Ôxy 3 6 90 250 1000 12 9.8 14 Gốm xây dựng Thôn Giang Cao Kh 4 270 1000 14 10.5 15 Bát đĩa, Êm chén 17 Cty INCERA 1 2003 100 vn Kh 6 18 100 398 1625 10.3 10 25 95 5 100 Bộ đồ ăn Hải dơng 1 2004 vn Kh 6 18 100 398 1625 11 10 25 95 5 100 Bộ đồ ăn 18 Thanh Ngát 1 1996 20 VN Kh 4 4 95 400 1700 17 5.85 6.5 70 30 70 Đôn, chậu cảnh 19 Cty X51 1 1997 100 vn ôxy 8 4 80 250 1400 15 7.2 8 85 15 80 Xóm 4-BT 1 1997 Đức ôxy 7 4 80 250 1400 14 7 8 80 20 70 20 Lò chu Đậu 1 1995 30 Hàn Quốc Ôxy 7 18 140 750 2000 17 8.1 9 60 40 70 Sau cải tạo 1 2003 Ôxy 7 6 300 2000 13 8 10 95 5 95 21 Phùng Văn Minh 1 1998 25 Đài Loan 5 6 130 430 1500 16 8 10 75 25 70 Bát đĩa 22 Lò anh Vinh 1 1999 VN 5 6 120 200 1400 13.5 12 15 98 2 100 Chậu hoa 23 Lai Cách 1 2002 15 VN Khử 7 1.5 50 65 500 14 4.9 7 95 5 100 lọ, bình,chậu, Xóm 2-BT 764 Với số liệu khảo sát được năm 2004, hầu hết là lò nung gas trong nước sản xuất với mẫu lò giồng như lò ngoại nhưng chỉ khác các thông số thiết kế, trong đó có một số thiết bị phải nhập ngoại như bông gốm, pep đốt…và một số lò nhập ngoại từ những năm 90 trở lại đây. Đối với lò xây mới theo công nghệ mới tiết kiệm năng lượng và cải tạo lại được thực hiện từ năm 2000 trở lại đây. Qua đó cho thấy công nghệ hiện đại ngang với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, các mẫu lò này (trừ các lò xây mới) do chế tạo không theo tiêu chuẩn nào nên năng lượng tiêu thụ lớn, còn với một số lò ngập khấu nguyên chiếc do lò chỉ phù hợp với nguyên liệu nung ở nước đó (kết cấu của đất) nên cũng tiêu tốn nhiều nguyên liệu và tỷ lệ phế phẩm tương đối cao, chất lượng sản phẩm kém. Đối với lò xây mới, cải tạo lại (công nghệ mới) có tỷ lệ phế phẩm giảm hẳn và chất lượng đạt rất cao 98-99% đạc biệt tiêu tốn Ýt nhiên liệu. II. kết quả khảo sát và đánh giá hiệu quả kinh tế một số lò nung của công ty thiết kế lò Lê đức trọng. 2.1. Các kết quả khảo sát một số lò nung gas Lò anh Ninh(thôn Giang Cao - Bát Tràng) (Bảng2: Lò trước khi cải tạo) Các chỉ tiêu về lò gas Chỉ sè Ghi chó Năm xây dung 2001 Lò Hàn Quốc Dung tích (m3) 6m3 Số lượng tấm kê 280 Số lượng pép đốt 24 Nhiên liệu Gas Chế độ nung Khử Gấm sấy(h) 3h Tăng nhiệt(h) 12.85h Bảo ôn(h) 1.15h Tổng 17h Khối lượng sản phẩm(kg) 1000kg Tiêu hao nhiên liệu/1mẻ(kg/1mẻ) 270kg gas/1mẻ Số lần sử dụng lò/1năm Chủng loại sản phẩm Êm chén, bát, đĩa Thành phẩm (%) 80% Độ ngót kích thước SP (%) 18% Nhận xét: (giá nhiên liệu gas tính theo giá hiện hành: 8000đ/1kg, nhiệt trị của khí:13165kcal/kg gas) - Suất tiêu hao nhiên liệu/1mẻ: 270/1000 = 0,27kg gas/1kg sản phẩm Hay=0,27*1315,6=355,212 Kcal/1kg sản phẩm. - Chi phí năng lượng cho 1 mẻ nung hết 2160000 đồng. - Qui trình vận hành lò: phức tạp, ở thời gian giấm sấy người vận hành phải cho một số pép đốt ngừng (cách một chiếc cho ngừng một chiếc), thường phải điều chỉnh nhiều pép đốt và luôn luôn phải trực lò trong suốt thời gian nung để điều chỉnh áp suất trong lò. - Thời gian nung kéo dài nên gây khó khăn cho việc nung liên tục và người vận hành lò rất mệt nhọc. - Thời gian giấm sấy dài, tốc độ tăng nhiệt thấp 20oC/1h, có hiện tượng già nhiệt ở cửa lò và nhiệt không đồng đều, nhiên liệu cháy không hết nên ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, chất lượng sản phẩm chín không đều do trong lò phân thành nhiều vùng nhiệt độ không đều nhau. (Bảng 3:Lò sau khi cải tạo) Các chỉ tiêu về lò gas Các chỉ số Ghi chó Năm cải tạo 1/2004 Dung tích (m3) 6 Số lượng tấm kê 280 Số lượng pép đốt 19 Nhiên liệu Gas Chế độ nung Môi trường khử Gấm sấy(h) 1h Tăng nhiệt(h) 15.35h Bảo ôn(h) 0.15h Tổng 16.5h Khối lợng sản phẩm(kg) 1000kg Tiêu hao nhiên liệu/1mẻ(kg/1mẻ) 242kg gas/1mẻ Số lần sử dụng lò/1năm Chủng loại sản phẩm Êm,chÐn,b¸t, đĩa Thành phẩm (%) 80% độ ngót kích thước SP (%) 18% Nhận xét: Trong mẻ nung đầu tiên - Lò sau khi cải tạo lượng nhiên liệu giảm một lượng: 2.7-2.42=0.28tạ gas=28kg gas/1mẻ nung. - Chi phí nhiên liệu:1936000 nghìn đồng/1 mẻ nung. - Hiệu quả kinh tế đạt đợc: Số tiền tiết kiệm được do tiết kiệm năng lượng: 28*8000=224000 nghìn đồng/1 mẻ nung. - Suất tiêu hao nhiên liệu/1mẻ: 242/(1000)=0.24kg gas/1kg sản phẩm Hay=0.24*1315.6 = 315.7 kcal/1 kg SP - Số lượng pép đốt giảm 6 chiếc. - Qui trình vận hành lò: Đơn giản dễ sử dụng, người vận hành lò chỉ cần điều chỉnh van cung cấp nhiên liệu tổng và cho các pép đốt hoạt động ngay từ đầu. Tuy thời gian nung gỉam được Ýt nhng việc vận hành lò rất dễ dàng, tiềm năng còn có thể giảm xuống 3-:-4 h nên có khả năng quay vòng nung sản phẩm nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu. - Đặc điểm chế độ nung: nung ở môi trường khử, nhiệt độ đồng đều cho cả lò, tốc độ tăng nhiệt nhanh 70-:-800C/1h được thể hiện chất lượng sản phẩm tương đối đồng đều, màu men sản phẩm sáng đồng đều chứng tỏ môi trường khử rất tốt. - Nhận thức của chủ lò về môi trường: trong quá trình vận hành lò theo kinh nghiệm cho thấy nhiên liệu cháy triệt để không có hiện tượng ì lò nên Ýt ảnh hưởng đến môi trường hơn. - Tiềm năng tiết kiệm năng lượng: có thể giảm tiêu hao nhiên liệu xuống 220kg gas/1mẻ nung, nh­ vậy tiềm năng tiết kiệm năng lượng đạt được : 270-220 = 50kg gas/1mẻ nung, tương đương với số tiền tiết kiệm được do giảm thiểu lượng nhiên liệu là 400.000 nghìn đồng VN/1mẻ nung. Lò được cải tiến lần cuối: Lò cải tiến thêm bộ phận mặt phà lò nâng cao lên 30 cm Lò đun ở chế độ nung ôxy với các sản phẩm hàng xây dựng(Rồng, phơ...) Từ số liệu thu thập được ta có các đường cong nung sau: - Tổng lượng gas cân cã bình trước khi nung:660 kg gas - Lượng gas còn lại sau khi nung :492.7kg gas - Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 1 mẻ nung: 167.3 kg gas; thành tiền:1.338400 nghìn đồng VN. - Lượng nhiên liệu tiết kiệm được :102.7kg gas; thành tiền:821600 nghìn đồng VN. - Suất tiêu hao nhiên liệu:167.3/1000=0.167 kg gas/1kg sản phẩm. Hay = 0.167*1315.6 = 219.7 kcal/1kg SP - Tổng thời gian nung:11.5h -Thời gian gấm sấy: 1.5h -Thời gian tăng nhiệt: 8h -Thời gian bảo ôn: 2h Thời gian nung giảm 5.5h so với lò trước khi cải tạo - Từ biểu đồ nhiệt độ ta thấy nhiệt độ trong lò tăng dần đến giai đoạn bảo ôn nhiệt độ không đổi. (Bảng4: Biên bản vận hành quá trình ở chế độ nung khử phụ lục) (Biểu đồ:3) - Chế độ nung :nung khử - Loại sản phẩm: Êm chén, bát đĩa - Khối lượng sản phẩm nung:1000 kg - Tổng thời gian nung:14h15phút - Tiêu hao nhiên liệu: - Lượng gas cân kể cả vỏ bình: 454 kg gas - Khối lượng bình gas: 301.9 kg gas - Lượng gas tiêu tốn /1 mẻ nung: 207.9kg gas - Chi phí nhiên liệu: 1.663200 nghìn đồng/1mẻ nung - Suất tiêu hao nhiên liệu lò nung khử: 0.208 kg gas/1 kg sản phẩm nung Hay = 0.208*1315.6 = 273.6 kcal/1 kg SP Bảng 5:Khảo sát lò gas tại công ty INCERA. Các chỉ tiêu về lò gas Các chỉ số Ghi chó Năm xây dựng 1/2004 Công nghệ mới Dung tích (m3) 18 Số lượng tấm kê (chiếc) 612 Số lượng pép đốt (chiếc) 44 Nhiên liệu Gas Chế độ nung Môi trường khử Gấm sấy(h) 1h08 Tăng nhiệt(h) 8h12 Bảo ôn(h) 1h10 Tổng 10h30 Tiêu hao nhiên liệu/1mẻ(kg/1mẻ) 398kg gas/1mẻ Số lần sử dụng lò/1tháng 10 Chủng loại sản phẩm 5400(chiếc) Bát ăn cơm Giá thành(đ/1 chiếc) 1200 Khối lượng sản phẩm 1625kg Thành phẩm (%) 100% Độ ngót kích thước SP (%) 18% Nhận xét: Suất tiêu hao nhiên liệu:398/1625=0.25 kg/1kg SP Hay = 0.25*1315.6 = 328.9 kcal/1 kg SP. - Suất tiêu hao nhiên liệu(tính cả tấm kê)lò nung khử: 0.08-0.1kg/1kg nung đốt. - Chi phí nhiên liệu: 3.184000 nghìn đồng/1mẻ nung - Chi phí nhiên liệu chiếm: 49% tổng giá thành sản phẩm Khảo sát lò hộp. Sau đây là bảng số liệu khảo sát ở lò hộp điển hình sản xuất sản phẩm cho xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc. Chủ lò: Ông Trần Ngọc Thực. Các chỉ tiêu về lò hộp Các chỉ số Ghi chó Năm xây dựng 1992 Lò VN Dung tích (m3) Kinh phí (triệu) 18 40 Nhiên liệu Than cám + củi gỗ Thời gian Nung (h) 80h Thời gian ủ lò 3-:-5 gnày Tiêu hao nhiên liệu(kg/1mẻ) (400 kg củi+3000 kg than)/1mẻ Số lần sử dụng lò/1tháng 4 (mẻ nung) Chủng loại sản phẩm 280 (cặp) Chậu xuất khẩu Giá thành1 cặp sản phẩm(ngìn đồng/1cặp SP) 18000-:-20000 3 chiếc chậu lồng vào nhau Doanh thu 1mẻ(triệu đồng VN) 5.5-:-6 Khối lợng sản phẩm (4200-:-5600)kg/1mẻ Thành phẩm (%) 80% Độ ngót kích thớc SP (%) 18% (Bảng: 6) Nhận xét: - Tổng thời gian nung và ra thành phẩm: 3,6-:-5 ngày - Chi phí nhiên liệu: 400*750+3000*350=1350000 nghìn đồng VN. - Tiêu hao nhiên liệu: 400kg củi=3600*400=1440000Kcal 3000kg than=3000*7500=22500000 Kcal - Suất tiêu hao nhiệt: 4275-:-5700Kcal/1kg sản phẩm - Tổng giá thành SP: 5040000-:-5600000 nghìn đồng VN/1mẻ - Chi phí năng lương trong giá thành SP chiếm: 18-:-20% - Qui trình đốt lò hộp: Đòi hỏi phải là người có nhiều kinh nghiệm trong nghề, đặc biệt thời gian nhóm lò, ngời vận hành phải đoán đựơc nhiệt độ trong lò sao cho khoảng hai hàng sản phẩm dưới cùng đạt đợc nhiệt độ cần thiết (đạt đến lửa điện) trong khi không có thiết bị đo nhiệt độ. Có thể tóm tắt qui trình đốt lò như sau: - Sau khi xếp hoàn tất sản phẩm và nhiên liệu ta tiến hành nhóm lò bằng củi khô hoặc bằng than đốt đến nhiệt độ cần thiết, thường đạt >1000oC sao cho hai hàng sản phẩm dưới cùng đạt đến lửa điện thì ủ lò. Nếu chưa đủ nhiệt độ cần cho thêm củi khô hoặc than tiếp tục nung đến nhiệt độ cần thiết, thời gian này kéo dài từ 6 đến 8 giê sau đó đóng cửa lò trong khoảng 3 đến 5 ngày. cuối cùng là bốc dỡ lò lấy sản phẩm ra. III. Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số Lò Gas: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất gốm sứ phụ thuộc vào các yếu tố sau: Giá mua đất nguyên liệu. Thông thường mua đất nguyên liệu rẻ hơn 15% so với thuê thợ trộn thủ công(theo Nguyễn Thành Dũng) nên để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, hầu hết các cơ sở sản xuất đều mua đất nguyên liệu. Kênh cung ứng trong sản xuất gốm sứ rất đơn giản. Các cơ sở sản xuất chỉ việc nhận nguyên liệu từ các hộ dịch vụ nhào trộng đất Sơ dồ cung ứng đất nguyên liệu được mô tả như sau: §Êt sÐt cao lanh Hé lµm ®Êt nguyªn liÖu C¸c c¬ së s¶n xuÊt gèm sø Tuy nhiên do đất phải lấy từ xa nên các hộ dịch vụ phải tìm cách tiết kiệm chi phí vận chuyển nếu bản thân họ có phương tiện vận chuyển. Thông thường hiện nay các hộ nhận đất tại nhà mình nên phải tính toán nhận đủ xe để khỏi lảng phí về công suất của xe mà vẫn đủ đất làm (tận dụng công suất của máy nhào trộn đất) và đủ để cung cấp cho các hộ sản xuất. Từ đây cho thấy trình độ hạch toán kinh tế không chỉ ở một khâu, một loại hộ nào mà cần cho dây chuyền sản xuất. Chi phí nhiên liệu phụ thuộc vào loại lò (lò hộp hay lò gas), thiết kế, chất lượng lò tốt hay xấu…Thông thường chi phí trên một đơn vị sản phẩm của lò gas thấp hơn rất nhiều. Tuy nhiên đầu tư cho lò gas lớn (70-500 triệu), điều đó chỉ phù hợp với trang bị của những cơ sở sản xuất lớn, có hợp đồng sản xuất liên tục mới tận dụng có hiệu quả vốn đầu tư. Tỷ lệ thành phẩm là yếu tố rất quan trọng, nó quyết định đến mức chi phí bình quân cho 1 sản phẩm, nó phụ thuộc vào chất lượng lò, loại nhiên liệu sử dụng, kĩ thuật đốt lò… So sánh tỷ lệ thu hồi khi dùng lò hộp và lò gas ở Bát tràng: ĐVT:% Lọ độc bình Chậu cảnh Lò hộp Lò gas Lò hộp Lò gas Số lượng sản phẩm/lũ (cỏi) 12 6 84 42 - Số sản phẩm thu hồi (cái) - Tỷ lệ sản phẩm thu hồi (%) 6 50 14 90 58 70 38 90 Chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế khi sử dụng 2 loại lò ĐVT: 1000 đồng Lọ độc bình Chậu cảnh Lò hộp Lò gas Lò hộp Lò gas Nhiên liệu 70 91,428 33,684 7,241 Lò + Bao 50 19,230 7,058 5,172 Công lao động 20 4,285 2,368 2,068 Chi khác 16,6 13,928 7,3 1,724 Tổng chi phí nung 156,6 128,871 50,437 16,205 Giá bán 500 500 90 90 Trình độ sử dụng lao động và thù lao lao động. Trình độ sử dụng lao động tốt sẽ làm cho các công việc được thực hiện nhịp nhàng, năng suất lao động ở mọi khâu, mọi việc đều cao dẫn đến tiét kiệm lao động. Thù lao lao động hợp lí sẽ kích thích người lao động quan tâm đến chất lượng công việc, cải tiến thao tác tạo nên kết quả sản xuất cao. Dùng lò gas nhiệt độ được ổn định ở >1200oC, việc điều chỉnh nhiệt đốt lò, tắt lò rất dơn giản, nhanh chóng nên thời gian nung một mẽ chỉ cần 10-14 giờ. Xí nghiệp X54 ở Bát Tràng đã bảo đảm 90% sản phẩm đạt yêu cầu, giảm tỷ lệ sản phẩm hư hỏng từ 10-20% so với lò đốt than, nhiên liệu tiết kiệm được 30% so với lò đốt than, Ýt chất thải bẩn, lượng CO2 thải ra moii trường đạt các tiêu chuẩn cho phép. Do công nghệ và thiết bị đắt, các chủ lò đã cải tiến một số bộ phận, thay thế các bộ phận bằng phụ tùng làm trong nước hoặc làm bằng nguyên liệu trong nước. Xí nghiệp X54 đã cải tiến cho ra hai loại lò có cấu tạo giống nhau nhưng chỉ khác nhau về hình thức (một loại gồm từ 3m3-8m3, một loại 1,3m3). Loại lò 1,3m3 trị giá 65-70 triệu đồng, trong khi lò của Nhật 1m3 trị giá 350-400 triệu đồng. Tai Bát tràng có gần 300 lò đốt bằng gas trong sè 1000 lò nung. Tuy nhiên rất nguy hiểm nếu nh­ sự cải tiến này không bảo đảm các yêu cầu kĩ thuật. Trong điều kiện nhà ở và lò nằm kề nhau thì vấn đề này đặc biệt quan tâm, không nên vì hám rẻ mà chẳng may gặp rủi ro tổn hại lớn. Bảng 7:Kết quả khảo sát Tổng TKNLtrong 1 mẻ nung của một số lò gas Stt Tên cơ sở SX D.tích lò NLTT Công suất Lò trước khi cải tạo Sau khi cải tạo NL Tiết kiệm/năm M3 T/năm Tấn SP/năm NLTH/mẻ SuấtTHNL NLTH/mẻ SuấtTHNL T.gas/năm % Thành tiền Kg/mẻ kggas/kgSP Kg/mẻ kggas/kgSP Tr.VNĐ/năm 1 N. văn Ninh 6 9 36 270 0.27 242 0.24 8.1 10 67.23 6 12.96 48 260 0.26 167.3 0.17 24.102 36 200.05 2 Lò chu Đậu 18 63 144 750 0.375 300 0.15 40 60 1400.63 3 Lò anhVinh 6 12 72 300 0.25 200 0.17 25 33 207.50 4 CtyINCERA 18 28.66 48 600 0.36923 398 0.24 74.5846 34 619.05 5 P.Văn minh 6 25.8 90 430 0.28667 230 0.15 57.3333 47 475.87 6 Lai Cách 1.5 5.46 30 100 0.2 65 0.13 7 35 58.10 Tổng  365 3028.42 Với 6 lò khảo sát được hiệu quả kinh tế mỗi năm tiết kiệm được là trên 3tỷ VNĐ, với lượng nhiên liệu tiếtkiệm được 365 tấn gas/năm + Lợi nhuận thể hiện hiệu quả sản xuất được tính theo các chỉ tiêu sau: - Lợi nhuận tính theo chi phí sản xuất L: Lợi nhuận thu được trong năm S: chi phí sản xuất trong năm - Lợi nhuận do áp dụng biện pháp công nghệ mới Lt: Lợi nhuận tăng thêm St: Chi phí áp dụng công nghệ mới. Kết quả được tính toán dưới bảng sau: Stt Tên cơ sở SX D.tích NLTT Chi phí Doanh thu CPSX Lợi nhuận LN tăng thêm LN thể hiện hiệu quả sản xuất M3 T/năm cải tạo tr/năm tr./năm tr/năm (tiết kiệm NL) theo CPSX áp dông CN mới Tr/chiếc(St) (S) (L) tr/mẻ(Lt) (L/S)% (Lt/St)% 1 N. văn Ninh 6 48 11 540 352.8 187.2 0.2324 53.06 2.11 6 48 11 720 504 216 0.76941 42.86 6.99 2 Lò chu Đậu 18 168 15 840 672 168 3.735 25.00 24.90 3 Lò anhVinh 6 84 14 900 720 180 0.83 25.00 5.93 4 CtyINCERA 18 117 15 1800 720 1080 1.6766 150.00 11.18 5 P.Văn minh 6 90 12 600 480 120 1.66 25.00 13.83 6 Lai Cách 1.5 42 10 588 411.6 176.4 0.2905 42.86 2.91 Tổng 645 Bảng 8:Ln hiệuquả SX Sau khi cải tạo lò lợi nhuận theo chi phí sản xuất khá cao trung bình đạt 50%, lợi nhuận do áp dụng công gnhệ mới đạt 11%, ở đây lợi nhuận áp dụng công nghệ mới chung ta chưa tính vào khoản lượng phế phẩm và chất lượng sản phẩm tăng lên mà chỉ tính lượng nhiên liệu tiết kiệm được hàng năm. Như đã giới thiệu ở phần đầu chi phí sửa một lò nung Từ 10-15 triệu VNĐ/chiếc. Chi phí thay thế chủ yếu là chi phí các thiết bị nh­ hệ thống kim phun nhiên liệu và cung cấp nhiên liệu, bông cách nhiệt và thay đổi kích thước lò. Lợi nhuận tính theo vốn sản xuất Vốn cố định được đầu tư cho xây dựng lò (lò hộp kiểu truyền thống hay lò tuynen kiểu hiện đại), mua sắm máy móc và công cụ, nhà kho, xây dựng cửa hàng hoặc mua sắm các phương tiện vận chuyển. Vốn lưu động để mua đất, mua nguyên vật liệu (đối với hộ sản xuất)... Khi mới bắt đầu sản xuất trung bình mỗi hộ sản xuất thủ công ở Bát Tràng có 18,84 triệu đồng vốn cố định, 16,36 triệu đồng vốn lưu động. Đến nay tổng số bình quân cho 1 hộ lên tới trên 100 triệu đồng. Hiện nay số vốn của hộ có trang bị lớn là 200 triệu đồng, trong đó giá trị máy móc là 122 triệu đồng. Theo số liệu khảo sát trên lợi nhuận bình quân của các hộ là164,5 triệu đồng Vcđ: Vốn cố định tính bình quân năm Vlđ: Vốn lưu động tính bình quân năm LN=164,5/(200+300)*100%=33% 3.2 Đánh giá tiềm năng TKNL 3.2.1.Phân loại tỷ lệ lò gốm sứ ở bát Tràng Khoảng 75-85% sản xuất gốm sứ của việt nam có qui mô nhỏ, thủ công. Lò nung tiêu thụ tới 90% năng lượng tiêu thụ bằng việc thay đổi cách quản lý và tổ chức sản xuất, không cần đầu tư lớn đã có thể tiết kiệm 15-20% năng lượng. Việc cải tiến lò nung, sử dụng nhiệt thải, thay đổi quy trình sản xuất cũng có thể tiết kiệm tới 20-25% năng lượng, thu hồi vốn trong vòng 1-2 năm. Nếu thay lò nung bằng lò bông đốt khí thì đầu tư lớn hơn và có thể tiết kiệm được tới 50% năng lượng. Hiện tại làng nghề có trên 300 lò gas cần cải tạo theo công nghệ mới với tỷ lệ nh­ sau: Tỷ lệ % 43% 24% 13% 2% 18% Số lượng lò 129 72 39 6 54 Dung tích lò(m3) 2-:-4 5-:-6 7-:-10 18-24 Khác Tiềm năng tiết kiệm NL (%) 10-:-27% 10-40% 30-40% 20% 10-:-15% (bảng10: phân chia tỷ lệ lò gas) 3.2.2.Các yếu tố cản trở tiềm năng TKNL trong sản xuất Gốm Sứ 3.2.2.1-Công nghệ sản xuất Yếu tố công nghệ sản xuất Gốm Sứ có vai trò rất quan trọng trong việc sử dụng năng lượng. Hiện tại làng nghề trên 70% là lò cũ bao gồm nhập khẩu từ nước ngoài 10% (từ năm 1995) còn lại 60% tự sản xuất trong nước không theo tiêu chuẩn thiết kế các thông số kỹ thuật nào hoặc cải biến dựa theo lò nung của nước ngoài, chất lượng lò gas xuống cấp nhiều nên tiêu tốn nhiều năng lượng. Những lò được cải tiến do thiết bị không đồng bộ làm giảm lượng nhiên liệu tiết kiệm, nguyên nhân là nếu thay nhiều bộ phận dẫn đến chi phí cải tạo quá cao, thừơng các nhà lò chỉ sửa lại khích thước lò, nâng phà lò... 3.2.2.2 Cơ chế quản lý năng lượng. Kế hoạch sản xuất huy động công suất thiết bị chưa tốt, hệ số hoạt động thiết bị thấp. Công tác vận hành bảo dưởng chưa chặt chẽ tại các doanh nghiệp cũng còn nhiều tồn tại trong quản lý, sử dụng năng lượng. Kho bãi chứ téc Gas chưa đảm bảo an toàn. Đa người số vận hành lò theo kinh nghiệm, chưa được đào tạo. Việc giao nhận, cấp phát cho nơi sử dụng thiếu chặt chẽ. Các phương tiện cân đo thiếu và không chính xác. Hiện tượng lảng phí, mất mát vẫn còn... gây nên thất thoát nhiên liệu ngoài sản xuất. Chưa có các biện phấp tuyên truyền và chia sẻ kinh nghiệm (ví dụ: qua khảo sát các hộ áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng nhưng những hộ xung quanh không hay biết...do những nguyên nhân về cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh). Hiệp hội gốm sứ tuy đã có vai trò tích cực trong việc hợp tác với các tổ chức đầu tư cho làng nghề nhưng việc chưa tuyên truyền phổ biến nh­ áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất tiết kiệm năng lượng. Chủng loại sản phẩm đa dạng và phong phú, thường thay đổi theo nhu cầu của thị trường nên đối với mỗi loại sản phẩm có mức tiêu hao năng lượng khác nhau, giá thành khác nhau gây khó khăn trong tính toán tiết kiệm. Tổ chức quản lý đào tạo chưa được chú ý đầy đủ. Công tác quản lý năng lượng chưa đúng mức, chưa thành quy định, mặt khác nhận thức và trình độ về TKNL còn thiếu. Tuy nhiên, ý thức về tiết kiệm năng lượng của các Cty và hộ gia đình khi được hỏi thì họ rất mong muốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc40848.doc
Tài liệu liên quan