MỤC LỤC
Trang bìa Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt trong luận án
Danh mục các đơn vị đo lường trong luận án
Danh mục các biểu bảng, sơ đồ, hình vẽ trong luận án
Phần mở đầu 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Cơ sở lý luận về tuyển chọn tài năng thể thao 5
1.1.1. Các khái niệm liên quan 5
1.1.2. Những khuynh hướng trong tuyển chọn tài năng thể thao 9
1.1.3. Những quy luật phát triển thành tích thể thao – cơ sở dự
báo thành tích của vận động viên
12
1.1.4. Cơ sở y sinh học của tuyển chọn tài năng thể thao 16
1.2. Đặc điểm huấn luyện vận động viên Pencak Silat 18
1.2.1. Đặc điểm môn Pencak Silat 18
1.2.2. Đặc điểm tâm lý của vận động viên Pencak Silat 22
1.2.3. Đặc điểm các tố chất thể lực cho vận động viên Pencak Silat 24
1.2.4. Đặc điểm kĩ thuật của vận động viên Pencak Silat 31
1.2.5. Đặc điểm biến đổi hình thái, chức năng của vận động viên
Pencak Silat
32
1.3. Phương pháp tuyển chọn vận động viên Pencak Silat 36
1.3.1. Các yếu tố cấu thành năng lực thể thao của vận động viên
Pencak Silat
36
1.3.2. Phương pháp tuyển chọn vận động viên Pencak Silat 39
1.3.3. Nội dung tuyển chọn vận động viên Pencak Silat lứa tuổi
14 - 15
40
1.4. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 14 – 15 42
1.4.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 14 – 15 42
1.4.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 14 - 15 441.5. Các công trình nghiên cứu liên quan 47
1.5.1. Các công trình nghiên cứu về tuyển chọn thể thao ngoài nước 47
1.5.2. Các công trình nghiên cứu về đánh giá trình độ tập luyện
và tuyển chọn môn Pencak Silat trong nước
50
1.6. Nhận xét chương 1 54
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU
55
2.1. Đối tượng nghiên cứu 55
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 55
2.1.2. Khách thể nghiên cứu 55
2.2. Phương pháp nghiên cứu 55
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 55
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, toạ đàm 56
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 56
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 56
2.2.5. Phương pháp kiểm tra tâm lý 61
2.2.6. Phương pháp kiểm tra y học 63
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê 66
2.3. Tổ chức nghiên cứu 70
2.3.1. Thời gian nghiên cứu 70
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu 71
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu 71
173 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phù
hợp với môi trường thuận lợi.
Chỉ số Quetelet (g/cm):
Là chỉ số tính bằng thương số giữa cân nặng (gam) với chiều cao (cm).
Chỉ số này phản ánh quan hệ tương tác hợp lý giữa yếu tố môi trường (trọng
lượng) và yếu tố di truyền (chiều cao), đồng thời phản ánh khả năng phát triển
của cơ thể trong quá trình trưởng thành. Chỉ số này quá lớn hoặc quá nhỏ đều
phản ánh sự phát triển không bình thường, hoặc quá béo hoặc quá gầy, bất lợi
cho sự hình thành năng lực vận động. Với VĐV bóng đá trẻ, chỉ số này phản ánh
sự cân đối chắc chắn và thuận lợi trong môi trường tập luyện và thi đấu.
Chỉ số Quetelet = cân nặng (g) / Chiều cao (cm)
Công năng tim (HW)
Mục đích là để đánh giá chức năng hệ tim mạch.
Cách thức thực hiện: Test được thực hiện trong phòng sạch sẽ thoáng mát,
diện tích 20-40m2 với dụng cụ gồm: đồng hồ bấm giây, máy đếm nhịp và đồng
hồ đo mạch điện tử. Các tiến hành: cho đối tượng kiểm tra nghỉ ngơi từ 10-15
phút, sau đó lấy mạch trong 15 giây. Lấy 3 lần liên tục, nếu chỉ số đo trùng nhau,
ta được mạch lúc yên tĩnh trong 15 giây và được ký hiệu là P1. Nếu trong 3 lần
có sự chênh lệch nhau một nhịp trở lên thì cho nghỉ tiếp, trong vòng 10 giây.
Tiếp theo, cho đối tượng thực hiện với máy đếm nhịp động tác đứng lên và ngồi
xuống 30 lần trong 30 giây (nếu sai nhịp, phải làm lại). Tiến hành lấy mạch trong
65
15 giây ngay sau vận động, có ký hiệu là P2 và sau vận động 1 phút lấy mạch lần
cuối, có ký hiệu là P3. Thực hiện xong bài thử, cho đối tượng nghỉ ngơi và kết
thúc test.
Chỉ số công năng tim được tính theo công thức:
10
200)(4 321
PPP
Hw
Trong đó:
Hw là chỉ số công năng tim.
P1 là mạch đập lúc yên tĩnh trong 15 giây
P2 là mạch đập ngay sau vận động trong 15 giây
P3 là mạch đập hồi phục sau vận động 1 phút trong 15 giây.
Đánh giá:
Hw< 1 Rất tốt
Hw ≥ 1 – 5 Tốt
Hw ≥ 6 – 10 Trung bình
Hw ≥ 11 – 15 Kém
Hw ≥ 16 Rất kém
Dung tích sống
Tiến hành kiểm tra chức năng hô hấp trên máy Chest của Nhật và
Spirosset của Đức.
Chuẩn bị
Đối với máy: Khởi động máy, hiệu chỉnh hệ thống theo chương trình đã
cài đặt, nhập dữ liệu (nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, tên, tuổi, chiều cao, cân
nặng, giới tính).
VĐV được kiểm tra ngồi trên ghế hít thở bình thường.
Tiến hành kiểm tra
66
Người thực hiện ngồi trên ghế, hít thở đều, hai tay cầm bộ cảm biến,
miệng ngậm vào ống thổi của thiết bị đo, kẹp mũi bằng kẹp chuyên dùng để chỉ
được thở bằng mồm. Lựa chọn chế độ đo bằng phím VC. Trong thời gian này
tiến hành cân bằng O (calibration), người được đo phải nín thở hoàn toàn. Nhấn
phím START để bắt đầu đo. Người thực hiện lại hít thở đều. Khi có tín hiệu đo
(có thể do máy hoặc do người kiểm tra phát ra sau khi nhấn phím START
khoảng 5-10 giây ), người thực hiện hít vào một lần gắng sức tối đa rồi thở ra hết
sức. Kết quả dược đánh giá tự động bằng máy tính của thiết bị đo, trị số tính
bằng lít.
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê
Nhằm xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu thông
qua phần mềm SPSS 16.0. Các tham số sử dụng trong đề tài là: [11], [30], [76]
Giá trị trung bình cộng:
1
n
i
i
x
x
n
Phương sai:
2
2
( )
1
ix x
n
(Với n 30)
Độ lệch chuẩn:
2
Hệ số biến sai:
100%x
V
C
x
So sánh 2 số trung bình quan sát:
67
2 2
A B
C C
A B
x x
t
n n
(Với nA < 30 và nB < 30)
Trong đó:
2 22 ( ) ( )
2
A B
C
A B
x x x x
n n
So sánh 2 số trung bình tự đối chiếu:
d
d
x
t
n
Trong đó:
d
d
x
n
;
22
2
d
d d
n n
Hệ số tương quan tuyến tính:
2 2
( )( )
( ) ( )
i i
i i
x x y y
r
x x y y
Hệ số tương quan thứ bậc (Spirmen):
22
6
1 ( )
( 1)
i i
r A B
n n
Trong đó: Ai, Bi: Là các chỉ số xếp hạng tương ứng.
Sai số tương đối của giá trị trung bình.
0.05
x
víi x x
t
x n
Trong đó: - t05: Là giá trị giới hạn chỉ số t-student ứng với P = 5%.
-
x
: Là sai số của số trung bình cộng.
68
- x : Là giá trị trung bình của tập hợp mẫu.
Chỉ tiêu W (Shapyro - Winki)
2
2
W
( 1)
b
n
Trong đó: - b: Là tổng độ lệch giữa các cặp giá trị của tập hợp mẫu.
- 2: Là phương sai của tập hợp mẫu.
- n: Là số lượng mẫu.
Sai số tương đối của số trung bình (): = %10005
x
t x
Trong đó t05 là giá trị t – Student ứng với ngưỡng xác suất p = 5% và
độ tự do n – 1,
x : là sai chuẩn.
Nếu 5%: mẫu chọn có thể đại diện cho tổng thể.
Nếu > 5%: mẫu chọn không thể đại diện cho tổng thể.
Nhịp độ tăng trưởng (chỉ số Brody):
2 1
1 2
100 ( )
W %
0,5 ( )
V V
V V
Trong đó: - W: Nhịp độ phát triển (%).
- V1: Kết quả kiểm tra lần trước của các chỉ tiêu.
- V2: Kết quả kiểm tra lần sau của các chỉ tiêu.
- 100 và 0,5: Các hằng số.
Điểm theo thang độ C:
5 2 víi i
x x
c z z
So sánh khi bình phương (2):
69
2
2 ( )i i
i
Q L
L
Trong đó: - Qi: Tần số quan sát.
- Li: Tần số lý thuyết.
Hiệu quả tuyển chọn (St) được tính bằng công thức:
IVI
I
St
Hiệu quả tuyển chọn ban đầu (S0) được tính bằng công thức:
IVIIIIII
IIII
S
0
Hệ số tuyển chọn (P) được tính bằng công thức:
IVIIIIII
IVI
P
Trong đó:
I: nhóm VĐV thực sự có năng khiếu thể thao được chọn tiếp vào tuyến 1
hoặc giữ lại tiếp tục huấn luyện ở tuyến 2.
II: nhóm VĐV không có năng khiếu thể thao và bị thải loại đúng.
III: nhóm VĐV có năng khiếu thể thao song bị thải loại sai (sai số loại 1).
IV: nhóm VĐV không có năng khiếu thể thao nhưng được tuyển nhầm và
được tiếp tục huấn luyện (sai số loại 2).
Công thức tính hệ số ảnh hưởng:
70
1.2 2 3 3.2 4 4.2 5 5.2
1.3 2 2.3 3 4 4.3 5 5.3
1.4 2 2.4 3 3.4 4 5 5.4
1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
1. 2 2. 3 3. 4 4. 5 5.
...
...
...
...
... ...
...n n n n n
r r r r
r r r r
r r r r
r r r r
r r r r r
Trong đó: - 2: Nhóm yếu tố hình thái.
- 3: Nhóm yếu tố chức năng.
- 4: Nhóm yếu tố thể lực chung.
- 5: Nhóm yếu tố kỹ thuật – thể lực chuyên môn.
Công thức tính hệ số tương quan bội:
2 1.2 3 1.3 4 1.4 1.... n nR r r r r
Việc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên
cứu của luận án được xử lý bằng các phần mềm SPSS 16.0, Microsoft Excel đã
được xây dựng trên máy vi tính.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.4.3. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2015 đến tháng 12/2019 được
chia thành 04 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ 8/2015 đến 01/2016: Lựa chọn tên đề tài, xây dựng và bảo
vệ đề cương nghiên cứu.
Giai đoạn 2: Từ 01/2016 đến tháng 12/2016: Hoàn thành mục tiêu 1 của
luận án.
Giai đoạn 3: Từ 8/2017 đến tháng 6/2018: Hoàn thành mục tiêu 2, 3 của
luận án. Đăng ký và báo cáo chuyên đề, tiểu luận tổng quan.
Giai đoạn 4: Từ tháng 7/2018 đến tháng 12/2019: Viết và hoàn thiện luận
71
án xin ý kiến cán bộ hướng dẫn khoa học và các nhà khoa học; đăng 02 bài báo
trên các tạp chí Khoa học TDTT; Hoàn thiện các thủ tục bả vệ luận án; Bảo vệ
luận án trước Hội đồng đánh giá cấp cơ sở và cấp Viện.
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiêu chuẩn tuyển chọn nam VĐV Pencak
Silat lứa tuổi 14-15 nội dung đối kháng.
Ở môn Pencak Silat nội dung đối kháng nam luôn là thế mạnh của đội
tuyển Việt Nam tại các giải khu vực, châu lục. Vì vậy, đề tài luận án giới hạn
phạm vi nghiên cứu ở nam VĐV lứa tuổi 14 – 15.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Khoa học TDTT, sở Văn hóa và Thể
thao Hà Nội, Vĩnh Phúc, Trung tâm TDTT Công an nhân dân và một số đơn vị
có phong trào Pencak Silat phát triển mạnh khu vực phía Bắc.
72
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thực trạng công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội
dung đối kháng)
3.1.1. Thực trạng sử dụng phương pháp tuyển chọn VĐV Pencak Silat
lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp tuyển chọn VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng), chúng tôi đã tiến hành khảo
sát thực tế công tác tuyển chọn VĐV những năm gần đây của các trung tâm đào
tạo VĐV Pencak Silat mạnh như: Hà Nội, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An,
Bộ Công An. Kết quả khảo sát được trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp tuyển chọn
VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
TT Phương pháp
Hà Nội
Quảng
Ninh
Thanh
Hóa
Nghệ An
Bộ Công
an
1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
1 Phương pháp
kiểm tra y học
+ + + + +
2 Phương pháp
nhân trắc
+ + + + +
3 Phương pháp
kiểm tra tâm lý
+ + + + +
4 Phương pháp
kiểm tra sư
phạm
+ + + + +
5 Phương pháp
quan sát sư
phạm
+ + + + +
6 Kinh nghiệm
huấn luyện
+ + + + +
73
Ghi chú: (1). Thường xuyên sử dụng; (2). Không thường xuyên sử dụng;
(3). Không sử dụng
Từ kết quả khảo sát tại bảng 3.1 cho thấy:
Có sự không đồng nhất giữa các đơn vị về phương pháp sử dụng trong
tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng), cụ thể:
Chỉ có 03 phương pháp là phương pháp nhân trắc, phương pháp kiểm tra
sư phạm và tuyển chọn theo kinh nghiệm là được các đơn vị thường xuyên sử
dụng khi tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng).
Cụ thể:
Phương pháp nhân trắc và phương pháp kiểm tra sư phạm đều có 5/5 đơn
vị (chiếm tỷ lệ 100%) sử dụng thường xuyên.
Phương pháp tuyển chọn theo kinh nghiệm có 3/5 đơn vị sử dụng (chiếm
tỷ lệ 60%) là các đơn vị Hà Nội, Quảng Ninh và Thanh Hóa; 02 đơn vị còn lại
(Nghệ An và Bộ Công an) sử dụng ở mức độ không thường xuyên.
Phương pháp kiểm tra y học: chỉ có 1/5 đơn vị là Hà Nội sử dụng ở mức độ
thường xuyên (chiếm tỷ lệ 20%); 3/5 đơn vị (chiếm tỷ lệ 60%) sử dụng ở mức độ
không thường xuyên và 1/5 đơn vị (là Quảng Ninh) không sử dụng (chiếm tỷ lệ 20%).
Phương pháp kiểm tra tâm lý có 2/5 đơn vị (là Hà Nội và Bộ Công an) sử
dụng ở mức độ không thường xuyên (chiếm tỷ lệ 40%); 3 đơn vị còn lại (chiếm
tỷ lệ 60%) không sử dụng.
Kết quả trên cũng cho thấy, việc sử dụng không thường xuyên các phương
pháp kiểm tra y học và kiểm tra tâm lý là một hạn chế lớn đối với công tác tuyển
chọn VĐV. Qua trao đổi trực tiếp với các HLV làm công tác đào tạo VĐV
Pencak Silat tại các đơn vị trên, hầu hết các HLV đều cho rằng, mặc dù nhận
thức rõ tầm quan trọng của các phương pháp kiểm tra y học và kiểm tra tâm lý
đối với chất lượng và hiệu quả công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat, song do
74
thiếu phương tiện kiểm tra nên việc sử dụng các phương pháp này còn chưa
thường xuyên.
3.1.2. Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
Kết quả khảo sát về các chỉ tiêu tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14
– 15 (nội dung đối kháng) được trình bày cụ thể tại bảng 3.2.
Từ kết quả tại bảng 3.2 cho thấy:
Tương tự các phương pháp tuyển chọn, việc sử dụng các test, chỉ số tuyển
chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15, nội dung đối kháng cũng có sự không
đồng nhất giữa các đơn vị đào tạo VĐV Pencak Silat. Các đơn vị sử dụng tương
đối toàn diện các test, chỉ số về hình thái, chức năng và thể lực trong quá trình
tuyển chọn VĐV là Hà Nội và Bộ Công an; các đơn vị còn lại sử dụng chủ yếu
các test, chỉ số về hình thái và thể lực.
Các test, chỉ số được đa số các đơn vị sử dụng trong tuyển chọn VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15, nội dung đối kháng đó là:
- Hình thái: Chiều cao (cm), Cân nặng (kg), Chỉ số Quetelet, Vòng ngực
trung bình (cm), Vòng đùi (cm), Vòng cánh tay (cm), Chiều dài sải tay (cm),
Chiều dài chân (cm).
Chức năng: Phản xạ đơn (ms), Phản xạ phức (ms),
Thể lực chung: Chạy 30m tốc độ cao (s), Chạy 1500m (s), Bật rút gối 15s
(lần), Bật xa tại chỗ (cm).
Kỹ thuật - Thể lực chuyên môn: Đá tống trước vào đích 15s (lần), Đá
ngang hai đích đối diện cách 2.5m 20s (lần), Đá phối hợp vòng cầu hai chân liên
tục vào đích 15s (lần), Di chuyển chéo chân đá thẳng trước 15s (lần), Phối hợp
đá tống trước và đá vòng cầu vào 2 đích 15s (lần), Di chuyển đá vòng cầu vào 2
hàng cách 3m (10 đích) (s), Di chuyển chéo + quét trước 30s (lần).
Bảng 3.2. Thực trạng sử dụng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
TT Test, chỉ số
Hà
Nội
Quảng
Ninh
Thanh
Hóa
Nghệ
An
Bộ
Công
an
I Hình thái
1 Chiều cao (cm) + - + + +
2 Cân nặng (kg) - + - + -
3 Vòng ngực trung bình (cm) + + - - -
4 Vòng ngực hít vào (cm) - - + - +
5 Vòng ngực thở ra (cm) - + + + +
6 Vòng đùi (cm) + - + - -
7 Vòng cánh tay (cm) + + - + +
8 Chiều dài sải tay (cm) + - + + -
9 Chiều dài chân (cm) + + - + +
10 Chỉ số Quetelet + - + + -
11 Chỉ số BMI + - + + -
II Chức năng
12 Phản xạ đơn (ms) + - - - +
13 Phản xạ phức (ms) - - - - -
14 Khả năng xử lý thông tin (bit/s) + - - - -
15 Hoài bão thành tích (điểm) - - - - +
16 Loại hình thần kinh - - - - +
17 Test 40 điểm theo vòng tròn (điểm) + - - - +
18 Cường độ và độ ổn định chú ý + - - - -
19 Dung tích sống - - + + +
20 Công năng tim (HW) + - + - -
21 VO2 max (l/min) + - + - -
III Thể lực chung
22 Chạy 30m tốc độ cao (s) + - + + +
23 Chạy 60m tốc độ cao (s) - + - + -
24 Chạy 100m (s) + + - - -
25 Chạy 200m (s) - - + - +
26 Chạy 400m (s) - + + + +
27 Chạy 800m (s) + - + - -
28 Chạy 1500m (s) + + - + +
29 Bật cóc 30m (s) + - + + -
30 Bật rút gối 15s (lần) - - + - +
31 Nhảy dây tốc độ 15s (lần) - + - + -
32 Bật cao không đà (cm) + - + + +
33 Bật xa tại chỗ (cm) + - - + -
34 Bật nhảy đổi chân liên tục 15s (lần) - + + + +
35 Chạy trên cát 20m (s) + - + - -
36
Đứng tại chỗ rút gối liên tục 15s
(lần)
+ + - + +
37
Gánh tạ 25kg đứng lên ngối xuống
đá tống trước 15s (lần)
+ - - + -
38 Lực bóp tay thuận (kg) - + + + +
39 Lực bóp tay nghịch (kg) + + - - +
IV Kỹ thuật - Thể lực chuyên môn
40 Đá tống trước vào đích 15s (lần) + - + + -
41
Đá ngang hai đích đối diện cách
2.5m 20s (lần)
+ - + - -
42 Đá tống sau vào đích 15s (lần)
43
Đá phối hợp vòng cầu hai chân liên
tục vào đích 15s (lần)
+ + - + -
44 Chân đeo bao chì đá đích 15s (lần) - - + + +
45
Di chuyển chéo chân đá thẳng trước
15s (lần)
+ - - + -
46
Đá vòng cầu buộc chun cổ chân sau
15s (lần)
- + + + +
47
Hai chân buộc chun đá vòng cầu liên
tục 15s (lần)
+ + - - +
48
Phối hợp đá tống trước và đá vòng
cầu vào 2 đích 15s (lần)
- - + + +
49
Di chuyển đá vòng cầu vào 2 hàng
cách 3m (10 đích) (s)
+ + - - -
50
Phối hợp đá hai đòn vào đích 15s
(lần)
+ - + + -
51 Vòng cầu quét sau 30s (lần) + - + - -
52
Di chuyển chéo + quét trước 30s
(lần)
+ + - + -
53 Đá trước với dây chun dài - - + + +
54 Ngồi xuống đứng lên đá trước - + - + +
55 Đá trước kết hợp với đá vòng cầu + - + - -
56 Thi đấu đối kháng (tính trận thắng) + + - + +
75
3.1.3. Thực trạng hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 –
15 (nội dung đối kháng)
Đề tài đã xác định hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15
(nội dung đối kháng) của các đơn vị, kết quả như trình bày tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Thực trạng hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 –
15 (nội dung đối kháng)
Đơn vị
Tổng
số
VĐV
Số VĐV
giữ lại,
chuyển
tuyến, bổ
sung hàng
năm (I)
Số
VĐV
thải
loại
đúng
(II)
Số
VĐV
thải
loại
sai
(III)
Số
VĐV
giữ lại
sai
(IV)
Hiệu
quả
tuyển
chọn -
St
(%)
Hệ số
tuyển
chọn -
P
(%)
1 Hà Nội 35 12 13 8 4 75.0 45.71
2 Quảng Ninh 24 8 7 5 4 66.67 50.0
3 Thanh Hóa 23 8 5 5 4 66.67 52.17
4 Nghệ An 23 8 8 6 3 72.73 47.82
5 Bộ Công an 28 10 8 6 4 71.43 50.0
Từ kết quả tại bảng 3.3 cho thấy:
Về hiệu quả tuyển chọn: Hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa
tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng) của các đơn vị được khảo sát còn khá thấp,
từ 66.67 – 75%. Trong đó cao nhất là Hà Nội và thấp nhất là Quảng Ninh và
Thanh Hóa.
Về hệ số tuyển chọn: hệ số tuyển chọn của các đơn vị được khảo sát từ
45.71 – 52.17%. Trong đó cao nhất là Thanh Hóa và thấp nhất là Hà Nội.
76
Kết quả trên cho thấy, công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14
– 15 (nội dung đối kháng) của các đơn vị được khảo sát chưa thực sự hiệu quả.
3.1.4. Bàn luận về thực trạng công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat
lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
3.1.4.1. Về thực trạng sử dụng phương pháp tuyển chọn VĐV Pencak Silat
lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
Theo các tác giả Nguyễn Danh Hoàng Việt, Bùi Quang Hải, Vũ Chung
Thủy (2009), tuyển chọn thể thao là một quá trình nhiều năm, qua nhiều thang
bậc. Trên cơ sở nghiên cứu toàn diện năng lực của VĐV, tuyển chọn thể thao tạo
nên tiền đề thuận lợi để hình thành và hoàn thiện những năng lực ấy trong môn
thể thao đã chọn [84].
Vấn đề tuyển chọn VĐV trẻ cần được giải quyết một cách đồng bộ bằng
các phương pháp nghiên cứu sư phạm, y – sinh, tâm lý và xã hội học.
Các phương pháp sư phạm cho phép đánh giá mức độ phát triển các tố
chất vận động, năng lực phối hợp và trình độ kỹ thuật thể thao của VĐV trẻ.
Các phương pháp y – sinh phát hiện được những đặc điểm hình thái, chức
phận, mức độ phát triển thể lực, trạng thái hệ thống các cơ quan phân tích và sức
khỏe VĐV.
Các phương pháp tâm lý xác định được những đặc điểm tâm lý của VĐV
có ảnh hưởng đến việc thực hiện những nhiệm vụ của các nhân hoặc đồng đội
trong tập luyện và thi đấu thể thao. Ngoài ra còn đánh giá trình độ phối hợp ăn ý
giữa các VĐV trong thực hiện nhiệm vụ của đội thể thao.
Những phương pháp nghiên cứu xã hội học cho phép thu nhận những
thông tin về hứng thú, ham thích của VĐV, phát hiện những mối liên hệ nhân -
quả giữa việc hình thành động cơ tập luyện và thi đấu thể thao với những thành
tích thể thao đạt được.
77
Tác giả Bùi Trọng Khôi (2010) khi nghiên cứu: "Xây dựng tiêu chuẩn
tuyển chọn nam VĐV Pencak Silat lứa tuổi 13-14 giai đoạn chuyên môn hóa
ban đầu" đã sử dụng các phương pháp sau để tuyển chọn nam VĐV Pencak
Silat lứa tuổi 13 – 14, đó là: [36]
Phương pháp quan sát sư phạm;
Phương pháp kiểm tra sư phạm;
Phương pháp kiểm tra tâm lý.
Còn tác giả Lê Trọng Đồng (2008) khi nghiên cứu: “Nghiên cứu xây
dựng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV Pencak Silat nam lứa tuổi 10 – 12 tỉnh
Thanh Hóa (giai đoạn tuyển chọn ban đầu)" đã sử dụng các phương pháp sau
để tuyển chọn nam VĐV Pencak Silat 20 – 12 tuổi [20]:
Phương pháp nhân trắc;
Phương pháp kiểm tra sư phạm;
Phương pháp kiểm tra y học.
Như vậy, tồn tại một thực tế là các tác giả khác nhau khi nghiên cứu về
tuyển chọn VĐV Pencak Silat thì đều sử dụng các phương pháp khác nhau tùy
thuộc vào điều kiện thực tiễn và năng lực người nghiên cứu.
Vì vậy, sự không đồng nhất giữa các đơn vị về phương pháp sử dụng
trong tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng) là có
thể lý giải.
Song, việc sử dụng không thường xuyên các phương pháp kiểm tra y học
và kiểm tra tâm lý là một hạn chế lớn đối với công tác tuyển chọn VĐV. Qua
trao đổi trực tiếp với các HLV làm công tác đào tạo VĐV Pencak Silat tại các
đơn vị trên, hầu hết các HLV đều cho rằng, mặc dù nhận thức rõ tầm quan trọng
của các phương pháp kiểm tra y học và kiểm tra tâm lý đối với chất lượng và
hiệu quả công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat, song do thiếu phương tiện kiểm
tra nên việc sử dụng các phương pháp này còn chưa thường xuyên.
78
Như vậy có thể thấy qua quan sát thực trạng và phỏng vấn trực tiếp, chúng
tôi nhận thấy vấn đề tuyển chọn VĐV trẻ môn Pencak Silat chưa được quan tâm
đáng kể, việc tuyển chọn phần lớn mới chỉ dựa vào kinh nghiệm của huấn luyện
viên, chưa có cơ sở khoa học và chưa được áp dụng những tiến bộ khoa học vào
tuyển chọn VĐV. Hơn nữa, một số nơi còn tiến hành tuyển chọn bằng thành tích
ban đầu của VĐV, đây là một việc không nên làm bởi nó dẫn tới việc các huấn
luyện viên cơ sở để VĐV của mình tham gia quá trình chuyên môn hoá quá sớm
dẫn đến không được chuẩn bị đầy đủ về thể lực chung cũng như trình độ tâm lý,
điều này sẽ dẫn đến những biến đổi không tốt trong cơ thể VĐV và gây khó khăn
cho VĐV khi bước vào lĩnh vực thể thao thành tích cao.
3.1.4.2. Về thực trạng sử dụng các chỉ tiêu, tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
Khảo sát thực trạng sử dụng 56 chỉ tiêu tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa
tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng) thuộc 4 nhóm: hình thái, chức năng, thể lực
chung, kỹ thuật – thể lực chuyên môn thì việc sử dụng các chỉ tiêu cũng không
đồng nhất giữa các đơn vị được khảo sát. Ngoại trừ 2 đơn vị là Hà nội và Bộ
Công an sử dụng tương đối toàn diện các test, chỉ số về hình thái, chức năng và
thể lực trong quá trình tuyển chọn VĐV còn các đơn vị khác sử dụng chủ yếu
các test, chỉ số về hình thái và thể lực.
Tác giả Bùi Trọng Khôi (2010) khi nghiên cứu tuyển chọn nam VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 13 – 14 đã sử dụng các test, chỉ số thuộc 3 nhóm, cụ thể là:
Các Test tâm lý:
Phản xạ đơn (ms)
Phản xạ phức (ms)
Khả năng xử lý thông tin (bit/s)
Các Test thể lực:
Chạy 30m tốc độ cao (s)
79
Chạy 100m (s)
Chạy 1500m (s)
Bật cao không đà (cm)
Bật xa tại chỗ (cm)
Các Test chuyên môn:
Đá tống trước 15s (lần)
Đá ngang hai đích đối diện cách 2.5m 20s (lần)
Di chuyển chéo chân đá thẳng trước 15s (lần)
Hai chân buộc chun đá vòng cầu liên tục 15s (lần)
Phối hợp đá hai đòn vào đích 15s (lần)
Vòng cầu quét sau 30s (lần)
Di chuyển chéo + quét trước 30s (lần)
Thi đấu đối kháng (tính trận thắng)
Thi đấu biểu diễn (tính điểm) [36].
Còn kết quả nghiên cứu của tác giải Lê Trọng Đồng (2008) lại sử dụng các
test, chỉ số sau để tuyển chọn nam VĐV Pencak Silat lứa tuổi 10 – 12:
ChiÒu cao c¬ thÓ
S¶i tay - chiÒu cao
ChØ sè c«ng n¨ng tim
Dung tÝch sèng t-¬ng ®èi
Ch¹y 30m XFC
N»m sÊp chèng ®Èy
BËt xa t¹i chç
Ch¹y 400m
Ch¹y luån cäc 30m
Cói gËp th©n
§Êm L¨m P¬ 30"
§¸ l¨m p¬ 30"
80
§¸nh gi¸ phÈm chÊt t©m lý V§V cña HLV [20].
Như vậy, ở mỗi giai đoạn tuyển chọn khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm đối
tượng tuyển chọn mà các tác giả sử dụng các test, chỉ số tuyển chọn khác nhau.
Tuy nhiên, trong một số đơn vị, việc tuyển chọn cũng đã được quan tâm và
áp dụng các Test trong tuyển chọn. Tuy vậy, các Test này cũng chỉ được xây
dựng trên cơ sở kinh nghiệm của các huấn luyện viên mà chưa được kiểm
nghiệm trên thực tế để đảm bảo tính khoa học, đồng thời cũng chưa thống nhất
giữa các đơn vị sử dụng.
Không chỉ quan tâm tới các phương pháp tuyển chọn mà nội dung tuyển
chọn nam VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu
cũng được quan tâm tìm hiểu nhằm có thể đạt kết quả cao nhất trong quá trình
tuyển chọn, tạo nền tảng cơ sở tốt và lớp kế cận có khả năng đạt thành tích cao
trong thi đấu.
3.1.4.3. Về thực trạng hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 –
15 (nội dung đối kháng)
Về hiệu quả tuyển chọn: Hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14
– 15 (nội dung đối kháng) của các đơn vị được khảo sát còn khá thấp, từ 66.67 –
75%. Trong đó cao nhất là Hà Nội và thấp nhất là Quảng Ninh và Thanh Hóa.
- Về hệ số tuyển chọn: hệ số tuyển chọn của các đơn vị được khảo sát từ
45.71 – 52.17%. Trong đó cao nhất là Thanh Hóa và thấp nhất là Hà Nội.
Kết quả trên cho thấy, công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14
– 15 (nội dung đối kháng) của các đơn vị được khảo sát chưa thực sự hiệu quả.
Nhận xét mục tiêu 1:
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi có một số nhận xét sau:
Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 03 phương pháp là nhân trắc, kiểm tra sư
phạm và tuyển chọn theo kinh nghiệm là được các đơn vị thường xuyên sử dụng
khi tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng). Các
81
phương pháp được sử dụng không thường xuyên là: Kiểm tra y học, quan sát sư
phạm và kiểm tra tâm lý. Việc sử dụng không thường xuyên các phương pháp
kiểm tra y học và kiểm tra tâm lý là một hạn chế lớn đối với công tác tuyển chọn
VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng).
Hiệu quả tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối
kháng) của các đơn vị được khảo sát chưa cao: Hiệu quả tuyển chọn VĐV
Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng) của các đơn vị còn khá thấp,
từ 66.67 – 75%; hệ số tuyển chọn: hệ số tuyển chọn của các đơn vị được khảo sát
từ 45.71 – 52.17%. Trong đó cao nhất là Thanh Hóa và thấp nhất là Hà Nội.
3.2. Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV Pencak Silat lứa tuổi 14 – 15 ( nội
dung đối kháng)
3.2.1. Lựa chọn các test, chỉ tiêu tuyển chọn nam VĐV Pencak Silat lứa
tuổi 14 – 15 (nội dung đối kháng)
3.2.1.