MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 2
4. Giả thuyết khoa học . 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi giới hạn của đề tài . 3
7. Phương pháp nghiên cứu . 4
8. Những luận điểm cơ bản cần bảo vệ . 6
9. Những đóng góp mới của luận án 6
10. Cấu trúc của luận án . 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC
GIÁO DỤC HỌC . 8
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 8
1.1.1. Bài tập, vai trò và ý nghĩa của bài tập trong dạy học . 8
1.1.2. Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học các môn học 12
1.1.3. Các nghiên cứu về năng lực, phát triển năng lực trong dạy
học 18
1.1.4. Những nghiên cứu về xây dựng và sử dụng bài tập theo hướng
phát triển năng lực . 25
1.1.5. Nhận định chung 28
1.2. Khái niệm cơ bản . 29
1.2.1. Bài tập . 29
1.2.2. Xây dựng bài tập 31
1.2.3. Sử dụng bài tập . 311.2.4. Năng lực . 31
1.2.5. Năng lực dạy học 34
1.2.6. Phát triển năng lực dạy học . 34
1.2.7. Xây dựng và sử dụng bài tập theo hướng phát triển năng lực dạy
học . 36
1.3. Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm
thông qua dạy học môn Giáo dục học . 37
1.3.1. Đặc điểm của sinh viên Cao đẳng Sư phạm 37
1.3.2. Năng lực dạy học cần hình thành, phát triển cho sinh viên Cao
đẳng Sư phạm . 38
1.3.3. Dạy học môn Giáo dục học theo hướng phát triển năng lực dạy
học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm . 39
1.4. Bài tập Giáo dục học trong phát triển năng lực dạy học cho
sinh viên Cao đẳng Sư phạm . 47
1.4.1. Bài tập Giáo dục học theo hướng phát triển năng lực dạy học 47
1.4.2. Yêu cầu của việc xây dựng bài tập trong dạy học Giáo dục học
theo hướng phát triển năng lực dạy học . 65
1.4.3. Yêu cầu của việc sử dụng bài tập trong dạy học Giáo dục học
theo hướng phát triển năng lực dạy học 66
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và sử dụng bài
tập trong dạy học Giáo dục học theo hướng phát triển năng lực
dạy học . 67
1.5.1. Chương trình đào tạo và kế hoạch đào tạo của nhà trường 67
1.5.2. Năng lực của giảng viên . 67
1.5.3. Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, chính sách đãi ngộ của
nhà trường . 69
Kết luận chương 1 70
Chương 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP
TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNGSƯ PHẠM 71
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng . 71
2.1. 1. Mục đích khảo sát 71
2.1.2. Đối tượng khảo sát, địa bàn khảo sát . 71
2.1.3. Nội dung khảo sát . 71
2.1.4. Phương pháp khảo sát . 71
2.2. Kết quả khảo sát . 72
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giảng viên về xây dựng và sử dụng
bài tập theo hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao
đẳng Sư phạm . 72
2.2.2. Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập Giáo dục học theo
hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm
82
2.2.3. Thực trạng năng lực dạy học của sinh viên Cao đẳng Sư
phạm . 92
2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân . 98
Kết luận chương 2 100
Chương 3. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN CAO
ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” . 101
3.1. Đặc điểm học phần “Hoạt động dạy học ở trường THCS” 101
3.2. Nguyên tắc, qui trình xây dựng bài tập GDH theo hướng phát
triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm . 107
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập GDH theo hướng phát triển năng
lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 104
3.2.2. Qui trình xây dựng bài tập GDH theo hướng phát triển năng lực
dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm 106
3.2.3. Minh họa hệ thống bài tập học phần “Hoạt động dạy học ở
trường THCS” theo hướng phát triển năng lực dạy học . 1093.3. Nguyên tắc, qui trình sử dụng bài tập Giáo dục học theo
hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư
phạm . 124
3.3.1. Nguyên tắc sử dụng bài tập Giáo dục học theo hướng phát triển
năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm . 124
3.3.2. Qui trình sử dụng bài tập GDH theo hướng phát triển năng lực
dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm . 127
3.3.3. Minh họa sử dụng bài tập học phần “Hoạt động dạy học ở
trường THCS” theo hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên
Cao đẳng Sư phạm . 129
Kết luận chương 3 . 132
Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 134
4.1. Khái quát về thực nghiệm sư phạm 134
4.1.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 134
4.1.3. Đối tượng thực nghiệm 134
4.1.4. Kế hoạch, phương pháp tiến hành thực nghiệm . 134
4.1.5. Tiêu chí và thang đo trong thực nghiệm . 136
4.2. Thực nghiệm vòng 1 . 144
4.2.1. Mục tiêu . 144
4.2.2. Tiến hành thực nghiệm vòng 1 144
4.2.3. Kết quả thực nghiệm vòng 1 . 144
4.3. Thực nghiệm vòng 2 . 150
4.3.1. Mục tiêu . 150
4.3.2. Tiến hành thực nghiệm vòng 2 . 150
4.3.3. Kết quả thực nghiệm vòng 2 . 151
4.4. Nhận định chung về kết quả thực nghiệm sư phạm . 157
4.4.1. Kết quả sau hai vòng thực nghiệm 157
4.4.2. Những yêu cầu để việc xây dựng và sử dụng bài tập theo hướng
phát triển năng lực đạt hiệu quả cao hơn . 157Kết luận chương 4 . 157
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 159
1. Kết luận . 159
2. Khuyến nghị . 160
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO 163
PHỤ LỤC 172
209 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học giáo dục học theo hướng phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm - Nguyễn Thị Tím Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
SL SL SL
1
Bài tập hình thành, củng cố
kiến thức, rèn luyện kỹ
năng tổng hợp, hình thành ở
người học thái độ tích cực
với nghề nghiệp để phát
triển năng lực dạy học đáp
ứng chuẩn đầu ra.
46 4 0 2.92
78
2
Bài tập nhằm mục đích hình
thành, phát triển năng lực
dạy học thành phần nhất
định
41 9 0 2.82
3
Bài tập phát huy được vốn
kinh nghiệm, tính sáng tạo
cho người học
44 6 0
2.88
4
Bài tập phản ánh được thực
tiễn nghề nghiệp, phát triển
được năng lực giải quyết
vấn đề trong thực tiễn nghề
nghiệp cho người học.
39 11 0 2.78
5
Bài tập phù hợp và hỗ trợ
đắc lực cho phương pháp
dạy học tích cực
15 35 0 2.30
6
Số lượng bài tập phù hợp
với thời lượng module, học
phần, môn học.
18 32 0
2.30
7 Cách diễn đạt của bài tập rõ
ràng, tường minh. 26 24 0 2.52
TBCi
2.36
Tính điểm trung bình cộng thang đo trong SPSS với cách qui điểm tương
ứng các mức độ: Không cần thiết (1điểm); Cần thiết (2 điểm); Rất cần thiết(3
điểm). Giá trị khoảng cách: (3-1)/3= 0.67; Ý nghĩa các mức như sau: 1-1.67
(không cần thiết); 1.68-2.34 ( cần thiết); 2.35-3.0 (rất cần thiết). Kết quả khảo
sát ở bảng 2.2 cho thấy đa số GV đều nhận thấy bài tập trong dạy học DGH theo
hướng phát triển năng lực đòi hỏi những yêu cầu mới hơn so với những yêu cầu
của bài tập trong dạy học theo hướng tiếp cận nội dung. Cụ thể, các yêu cầu sau
đối với bài tập được GV cho là rất cần thiết: Bài tập hình thành, củng cố kiến
thức, rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hình thành ở người học thái độ tích cực với
nghề nghiệp để phát triển năng lực dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra. Bài tập phát
huy được vốn kinh nghiệm, tính sáng tạo cho người học; Bài tập nhằm mục đích
hình thành, phát triển năng lực dạy học thành phần nhất định; Bài tập phản ánh
79
được thực tiễn nghề nghiệp, phát triển được năng lực giải quyết vấn đề trong
thực tiễn nghề nghiệp cho người học; Cách diễn đạt của bài tập rõ ràng, tường
minh. Đặc biệt, các GV được hỏi đều nhất trí về sự cần thiết phải đảm bảo các
yêu cầu của bài tập theo hướng phát triển năng lực, không có ý kiến nào đánh
giá là không cần thiết.
Về các nguyên tắc khi xây dựng bài tập trong dạy học GDH theo hướng
phát triển năng lực, tính điểm trung bình cộng thang đo trong SPSS với cách qui
điểm tương ứng các mức độ: Không quan trọng (1điểm); Quan trọng (2 điểm);
Rất quan trọng (3 điểm). Giá trị khoảng cách: (3-1)/3= 0.67; Ý nghĩa các mức
như sau: 1-1.67 (Không quan trọng); 1.68-2.34 (Quan trọng); 2.35-3.0 (Rất quan
trọng). Kết quả giá trị trung bình các yếu tố là 2.66 chứng tỏ các GV rất coi
trọng các nguyên tắc xây dựng bài tập. Không có nguyên tắc nào được cho là
không quan trọng khi xây dựng bài tập trong dạy học GDH theo hướng phát
triển năng lực dạy học.Ý kiến giảng viên được hỏi đánh giá cao các nguyên tắc:
Đòi hỏi giảng viên phải sử dụng kinh nghiệm và trải nghiệm thực tiễn dạy học ở
trường phổ thông; Quan tâm tới vốn kinh nghiệm, trình độ của SV; Đảm bảo
bài tập là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học; Đảm bảo thực
hiện đúng qui trình xây dựng bài tập. Tuy nhiên nguyên tắc đảm bảo hệ thống
bài tập được qui định bởi năng lực dạy học cần phát triển cho sinh viên lại được
số đông giảng viên cho ở mức quan trọng. Điều này càng chứng tỏ nhận định
xây dựng bài tập trong dạy học GDH theo định hướng phát triển năng lực vẫn
còn mới, chưa thực sự cấp bách trong nhận thức của giảng viên (xin xem bảng
2.3).
Bảng 2.3. Nhận thức của GV về yêu cầu trong xây dựng bài tập
STT
Yêu cầu
Mức độ cần thiết
TBC
Rất
quan
trọng
Quan
trọng
Không
quan
trọng
SL SL SL
80
1
Đảm bảo hệ thống bài tập
được qui định bởi năng lực
dạy học cần phát triển cho
sinh viên
13 37 0
2.26
2
Đảm bảo bài tập là phương
tiện hỗ trợ đắc lực cho
phương pháp dạy học (bài
tập gắn liền với phương
pháp dạy học)
39 11 0
2.78
3
Đòi hỏi giảng viên phải sử
dụng kinh nghiệm và trải
nghiệm thực tiễn dạy học ở
trường phổ thông
43 7 0
2.86
4 Quan tâm tới vốn kinh
nghiệm, trình độ của SV 42 8 0
2.84
5 Đảm bảo thực hiện đúng
qui trình xây dựng bài tập 28 12 0
2.56
TBCi
2.66
Về các yêu cầu khi sử dụng bài tập, dựa trên kết quả tính điểm trung bình
cộng thang đo trong SPSS với cách qui điểm tương ứng các mức độ: Không cần
thiết (1điểm); Bình thường (2 điểm); Cần thiết (3 điểm); Rất cần thiết (4 điểm).
Giá trị khoảng cách: (4-1)/4= 0.75; Ý nghĩa các mức như sau: 1-1.75 (Không
cần thiết); 1.76-2.50(Bình thường); 2.51-3.25 (Cần thiết); 3.26-4.0 (Rất cần
thiết). Kết quả cho thấy với giá trị trung bình của 8 yêu cầu là 3.62 chứng tỏ
phần lớn ý kiến GV được hỏi đều rất coi trọng các yêu cầu đặc trưng khi sử
dụng bài tập trong dạy học GDH theo hướng phát triển năng lực dạy học, cụ thể
mỗi yêu cầu đều có giá trị trung bình nằm trong mức có ý nghĩa rất cần thiết.
Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến cho rằng các yêu cầu trên chưa thực sự quan
trọng khi sử dụng bài tập trong dạy học GDH theo hướng phát triển năng lực
dạy học. Cụ thể, ý kiến GV cho ở mức bình thường đối với nguyên tắc tạo cơ
hội để SV được trải nghiệm và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong các
tình huống thực tiễn nghề nghiệp (6%); rèn luyện kỹ năng tổng hợp để phát triển
81
năng lực nghề nghiệp theo chuẩn đầu ra (10%). Điều này chứng tỏ còn một số
GV nhận thức chưa sâu sắc về hiệu quả sử dụng bài tập phụ thuộc không nhỏ
vào việc quán triệt thực hiện các nguyên tắc sử dụng bài tập (xin xem bảng 2.4).
Bảng 2.4. Ý kiến GV về các yêu cầu khi sử dụng bài tập
STT
Các yêu cầu
Mức độ quan tâm TBC
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Bình
thường
Không
cần
thiết
SL SL SL SL
1
Huy động tối đa vốn kinh
nghiệm, tính sáng tạo của
SV
38 10 2 0
3.72
2
Tạo cơ hội để SV được trải
nghiệm và phát triển năng
lực giải quyết vấn đề trong
các tình huống thực tiễn
nghề nghiệp
39 8 3 0
3.74
3
Đảm bảo hỗ trợ cho phương
pháp dạy học mà bài tập đi
kèm
25 18 2 0
3.46
4 Đảm bảo qui trình sử dụng
bài tập 25 20 5 0
3.40
5
Đánh giá cả quá trình và sản
phẩm làm bài tập của SV
bám sát chuẩn năng lực đầu
ra.
31 15 4 0
3.52
6
Rèn luyện kỹ năng tổng hợp
để phát triển năng lực nghề
nghiệp theo chuẩn đầu ra
37 8 5 0
3.64
7
GV luôn giữ vững vai trò tổ
chức, hướng dẫn, giúp đỡ,
giám sát quá trình làm bài
tập của SV.
38 12 0 0
3.76
8
Đảm bảo tính giáo dục (giáo
dục được thái độ tích cực với
nghề nghiệp, hình thành ý
thức trách nhiệm với công
việc ở SV).
36 14 0
0
3.72
TBCi 3.62
82
Về qui trình sử dụng bài tập trong dạy học GDH theo hướng phát triển
năng lực dạy học mà tác giả luận án đư ra, 100% số giảng viên được hỏi đồng ý
với các bước thực hiện như sau: Bước 1:Trao đổi với SV về mục đích, nhiệm vụ,
nội dung và tiêu chí đánh giá kết quả làm bài tập. Bước 2: Giao bài tập cho SV
phù hợp với trình độ người học và điều kiện cơ sở vật chất. Bước 3: Hướng dẫn,
giúp đỡ SV giải quyếtbài tập phù hợp với phương pháp dạy học bài tập đi kèm.
Bước 4: Đánh giá kết quả làm bài tập (đánh giá năng lực dạy học).
Các ý kiến đóng góp của giảng viên về thực hiện bước 3 của qui trình cho
rằng, bước hướng dẫn, giúp đỡ SV sử dụng bài tập phù hợp với phương pháp
dạy học là bước khó thực hiện bởi thói quen trước nay của giảng viên là giao bài
tập về nhà cho SV tự làm hoặc có giờ thực hành thì giao bài tập để SV làm theo
hình thức cá nhân hoặc nhóm; có thể bản thân các thầy cô đang sử dụng bài tập
làm phương tiện hỗ trợ cho phương pháp dạy học nhưng bản thân cũng không
để tâm tới việc đó. Điều này có thể làm hạn chế hiệu quả sử dụng phương pháp
dạy học hoặc chưa phát huy hết được vai trò của bài tập trong quá trình rèn
luyện năng lực dạy học cho SV; việc sử dụng bài tập cũng vì thế mà mang tính
đơn điệu và cứng nhắc.
2.2.2. Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập Giáo dục học theo hướng phát
triển năng lực dạy học cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm
2.2.2.1. Thực trạng xây dựng bài tập Giáo dục học theo hướng phát triển
năng lực dạy học
Việc xây dựng bài tập GDH theo hướng phát triển năng lực dạy học của
GV CĐSP chưa thường xuyên và chưa thực sự hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu
xuất phát từ những khó khăn GV gặp phải trong quá trình xây dựng bài tập mà
GV chưa khắc phục được.
Dựa trên kết quả tính điểm trung bình cộng thang đo trong SPSS với cách
qui điểm tương ứng các mức độ: Không khó khăn (1điểm), bình thường (2
điểm), ít khó khăn (3 điểm), khó khăn (4 điểm), rất khó khăn (5điểm). Giá trị
khoảng cách: (5-1)/5=0,8. Ý nghĩa các mức như sau: 1-1,80 (không khó khăn);
83
1.81-2,60 (bình thường); 2,61-3,40 (ít khó khăn); 3,41-4,20 (khó khăn);4,21-5
(rất khó khăn). Kết quả cho thấy với giá trị trung bình của 6 khó khăn là 4.60
chứng tỏ mức độ rất khó khăn được các GV lựa chọn là chủ yếu trong đó việc
xây dựng bài tập mất nhiều thời gian, công sức và đặc thù môn học GDH trừu
tượng là hai khó khăn điển hình (xin xem bảng 2.5).
Kết quả khảo sát qua câu hỏi về mức độ xây dựng bài tập của GV trong dạy
học GDH cho thấy: 76% số giảng viên được hỏi thường xuyên xây dựng bài tập,
19% giảng viên thỉnh thoảng xây dựng bài tập và 15% giảng viên ít khi xây
dựng bài tập. Kết quả này chứng tỏ không phải tất cả các giảng viên dạy GDH
đều thực hiện việc xây dựng bài tập một cách thường xuyên. Trả lời cho câu hỏi
“lý do tại sao thầy (cô) lại không thường xuyên xây dựng bài tập?”, các GV đưa
ra nhiều lý do trong đó chủ yếu là do môn GDH khó xây dựng bài tập hấp dẫn,
SV sợ học, không thích làm bài tập môn GDH; mất nhiều thời gian, công sức;
khoa, bộ môn, nhà trường chưa quan tâm động viên; đã có bài tập trong sách bài
tập GDH. Những khó khăn các GV gặp phải khi xây dựng bài tập cũng là
những lý do khiến các thầy cô ngại làm công việc này một cách thường xuyên.
Tuy nhiên, đối với một số giảng viên (4%), những khó khăn sau không phải là
rào cản lớn đối với bản thân trong việc xây dựng bài tập: đặc thù môn học GDH
trừu tượng, ít bài tập tham khảo, bài tập không có giá trị sử dụng vì nhà trường
thiếu phương tiện, cơ sở vật chất. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảng viên
có thể khắc phục dễ dàng những khó khăn này để thực hiện hiệu quả việc xây
dựng bài tập.
Với câu hỏi các GV thực hiện việc xây dựng bài tập khi nào trong dạy
GDH, kết quả thu được cho thấy 100% ý kiến giảng viên tiến hành xây dựng bài
tập khi lập kế hoạch dạy học module, bài học (thiết kế giáo án ). Khi trao đổi với
các GV về vấn đề này, một số ý kiến cho rằng đôi khi việc xây dựng bài tập diễn
ra ngay trong giờ giảng ở những tình huống cấp bách; hoặc việc xây dựng bài
tập cũng được thực hiện nếu GV tham gia những đề tài nghiên cứu khoa học cấp
khoa, trường hoặc viết sáng kiến kinh nghiệm.
84
Khi trao đổi, trò chuyện với giảng viên về việc trải nghiệm thực tiễn giáo
dục phổ thông của giảng viên, quả thực đây là khó khăn lớn đối với giảng viên
dạy GDH ở trường CĐSP. Đối với một số trường CĐSP có trường phổ thông
thực hành hoặc tổ chức cho giảng viên dạy GDH tham gia dạy kỹ năng sống ở
các trường phổ thông thì việc khắc phục khó khăn trên hết sức đơn giản. Nhưng
đa số các GV dạy GDH lại không hoặc ít có cơ hội cọ sát thực tiễn dạy học ở
trường phổ thông nên việc xây dựng các bài tập phản ánh được thực tiễn dạy học
ở trường phổ thông là rất khó khăn.
Bảng 2.5. Khó khăn giảng viên gặp phải trong xây dựng bài tập
STT Khó khăn
Thứ bậc TBC
1 2 3 4 5
SL SL SL SL SL
1 Việc xây dựng bài tập mất nhiều
thời gian, công sức 46 2 1 1 0
4.86
2 Đặc thù môn học GDH trừu tượng 43 3 2 2 0
4.66
3 Ít bài tập tham khảo 39 5 4 2 0
4.60
4
Bài tập không có giá trị sử dụng vì
nhà trường thiếu phương tiện, cơ sở
vật chất
28 17 3 2 0
4.44
5
Lãnh đạo khoa, trường không quan
tâm động viên thành quả xây dựng
bài tập của GV
35 12 2 1 0
4.66
6 Ít được đi thực tế, tham gia các hoạt
động ở trường phổ thông 36 12 1 1 0
4.42
TBCi
4.60
Ý kiến đánh giá của các GV về hiệu quả của việc xây dựng bài tập GDH
của bản thân được thể hiện ở bảng sau:
85
Bảng 2.6. Hiệu quả xây dựng bài tập của GV
STT
Tiêu chí đánh giá hiệu quả xây
dựng BT
Mức độ TBC
Rất
hiệu
quả
Hiệu
quả
Ít
hiệu
quả
Không
hiệu
quả
SL SL SL SL
1
Bài tập có tác dụng hình thành,
củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ
năng tổng hợp, hình thành ở người
học thái độ tích cực với nghề
nghiệp để phát triển năng lực nghề
nghiệp đáp ứng chuẩn đầu ra.
5 11 29 5 2.28
2
Bài tập có mục đích hình thành,
phát triển năng lực dạy học thành
phần nhất định
8 15 27 0 2.62
3
Bài tập tạo cơ hội phát huy được
vốn kinh nghiệm, tính sáng tạo cho
người học
15 16 19 0 2.84
4
Bài tập phản ánh được thực tiễn
nghề nghiệp, phát triển được năng
lực giải quyết vấn đề trong thực
tiễn nghề nghiệp cho người học.
4 9 27 10 2.14
5
Bài tập có thể phù hợp và hỗ trợ
đắc lực cho phương pháp dạy học
tích cực
9 15 17 9 2.48
6
Số lượng bài tập phù hợp với thời
lượng module, học phần, môn học.
2 32 5 11 2.50
7 Cách diễn đạt của bài tập rõ ràng,
tường minh. 38 12 0 0 3.76
TBCi 2.66
Dựa trên kết quả tính điểm trung bình cộng thang đo trong SPSS với cách
qui điểm tương ứng các mức độ: Không hiệu quả (1điểm); Ít hiệu quả (2 điểm);
Hiệu quả (3 điểm); Rất hiệu quả (4 điểm). Giá trị khoảng cách: (4-1)/4= 0.75; Ý
nghĩa các mức như sau: 1-1.75 (Không hiệu quả); 1.76-2.50 (Ít hiệu quả ); 2.51-
86
3.25 (Hiệu quả); 3.26-4.0 (Rất hiệu quả). Kết quả cho thấy với giá trị trung bình
của 7 tiêu chí là 2.66 chứng tỏ giảng viên tự đánh giá về việc xây dựng bài tập
của bản thân hiệu quả nhưng ở mức thấp. Đặc biệt bài tập ít hiệu quả ở các tiêu
chí: Bài tập phản ánh được thực tiễn nghề nghiệp, phát triển được năng lực giải
quyết vấn đề trong thực tiễn nghề nghiệp cho người học; bài tập có thể phù hợp
và hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực; số lượng bài tập phù hợp
với thời lượng module, học phần, môn học; bài tập có tác dụng hình thành, củng
cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hình thành ở người học thái độ tích
cực với nghề nghiệp để phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng chuẩn đầu ra .
Số lượng lớn GV đánh giá việc xây dựng bài tập của bản thân là ít hiệu quả. Tuy
nhiên, các giảng viên cũng tự tin cho rằng hiệu quả nhất của việc xây dựng bài
tập chính là tạo ra được những bài tập có cách diễn đạt của rõ ràng, tường minh.
Kết quả này cũng thể hiện rõ hơn qua chia sẻ giáo án, trò chuyện với các
giảng viên. Cụ thể, nếu lấy tiêu chí đánh giá bài tập theo hướng tiếp cận nội
dung thì hiệu quả xây dựng bài tập của các thầy (cô) sẽ cao hơn so với đánh giá
theo các tiêu chí mà tác giả luận án đưa ra. Ví dụ: Nếu lấy tiêu chí bài tập có tác
dụng củng cố kiến thức môn GDH hay bài tập có tác dụng rèn luyện một số kỹ
năng dạy học cơ bản cho SVthì các bài tập của giảng viên đã được xây dựng
sẽ rất hiệu quả.
2.2.2.2. Thực trạng sử dụng bài tập Giáo dục học theo hướng phát triển năng
lực dạy học
GV dạy GDH ở trường CĐSP chưa thường xuyên sử dụng bài tập theo
hướng phát triển năng lực dạy học. Hiệu quả sử dụng bài tập GDH theo
hướng phát triển năng lực dạy học chưa cao.
Kết quả khảo sát qua câu hỏi về mức độ sử dụng bài tập của GV trong dạy
học GDH cho thấy: 59% số giảng viên được hỏi thường xuyên sử dụng bài tập,
27% giảng viên thỉnh thoảng sử dụng bài tập và 14% giảng viên ít khi sử dụng
bài tập. Kết quả này chứng tỏ không phải tất cả các giảng viên dạy GDH đều
thực hiện việc sử dụng bài tập một cách thường xuyên. Đồng thời, số lượng
87
giảng viên thường xuyên sử dụng bài tập còn ít hơn số lượng giảng viên thường
xuyên xây dựng bài tập. Điều này lại chứng tỏ GV xây dựng bài tập không có
nghĩa là sẽ sử dụng bài tập đã xây dựng. Hơn nữa, kết quả trả lời câu hỏi “Các
bài tập được Thầy (cô) sử dụng trong dạy học GDH được lấy từ những nguồn
nào?” cho thấy: Nguồn bài tập từ sách bài tập GDH chiếm (95%), 48% từ giáo
trình môn GDH, 56% từ sản phẩm thiết kế của đồng nghiệp, 37% do bản thân
thầy (cô) tự thiết kế. Như vậy, kết quả này cũng chứng tỏ tính khả thi của bài tập
hay giá trị sử dụng của bài tập mà các thầy (cô) thiết kế là chưa cao, chưa phù
hợp với yêu cầu sử dụng. Ý kiến đánh giá của các GV về hiệu quả của việc sử
dụng bài tập GDH của bản thân được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng bài tập của GV
STT
Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử
dụng BT
Mức độ TBC
Rất
hiệu
quả
Hiệu
quả
Ít
hiệu
quả
Không
hiệu
quả
SL SL SL SL
1
SV huy động tối đa vốn kinh
nghiệm, sáng tạo; phát triển được
năng lực giải quyết vấn đề
5 6 24 15 2.02
2
SV chiếm lĩnh được kiến thức, tích
cực rèn luyện những kỹ năng tổng
hợp để phát triển năng lực dạy học
4 5 22 19 1.88
3 SV chủ động, tự tin có tinh thần
hợp tác, chia sẻ với bạn và GV 6 7 26 11 2.16
4
GV thực hiện được nhiệm vụ đổi
mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực người
học
3 4 28 15 1.90
5
Môi trường học tập phản ánh được
thực tiễn dạy học ở trường phổ
thông
4 7 25 14 2.02
6
GV có chứng cứ xác thực cho đánh
giá quá trình và kết quả phát triển
năng lực của SV
3 5 16 26 1.70
TBCi 1.95
88
Dựa trên kết quả tính điểm trung bình cộng thang đo trong SPSS với cách
qui điểm tương ứng các mức độ: Không hiệu quả (1điểm); Ít hiệu quả (2 điểm);
Hiệu quả (3 điểm); Rất hiệu quả (4 điểm). Giá trị khoảng cách: (4-1)/4= 0.75; Ý
nghĩa các mức như sau: 1-1.75 (Không hiệu quả); 1.76-2.50 (Ít hiệu quả ); 2.51-
3.25 (Hiệu quả); 3.26-4.0 (Rất hiệu quả). Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy với giá trị
trung bình của 6 tiêu chí là 1.95 cho thấy số lượng không ít giảng viên tự đánh
giá việc sử dụng bài tập của bản thân ít hiệu quả đặc biệt ở các tiêu chí: GV có
chứng cứ xác thực cho đánh giá quá trình và kết quả phát triển năng lực của
SV; SV chiếm lĩnh được kiến thức, tích cực rèn luyện những kỹ năng tổng hợp để
phát triển năng lực dạy học; GV thực hiện được nhiệm vụ đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát triển năng lực người học. Tác giả luận án tiến hành dự
giờ, trò chuyện với các giảng viên để làm rõ hơn kết quả này. Cụ thể, các GV
cho rằng nếu lấy tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận
nội dung thì hiệu quả xây dựng bài tập trong dạy học GDH của các thầy (cô) sẽ
cao hơn so với đánh giá theo các tiêu chí mà tác giả luận án đưa ra. Ví dụ: Nếu
lấy tiêu chí SV củng cố được kiến thức môn GDH hay SV rèn luyện được một số
kỹ năng dạy học cơ bản thì các bài tập của giảng viên đã được xây dựng sẽ rất
hiệu quả.
Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng sử dụng bài tập ở trên là do GV
chưa khắc phục được những khó khăn gặp phải trong sử dụng bài tập.
Trả lời cho câu hỏi “lý do tại sao thầy (cô) lại không thường xuyên sử
dụng bài tập?”, các GV đưa ra nhiều lý do trong đó chủ yếu là do bài tập môn
GDH khó, không hấp dẫn, SV sợ học, không thích làm bài tập môn GDH; không
có đủ thời gian để SV làm bài tập ở trên lớp; thiếu phương tiện dạy học hỗ trợ;
phương pháp dạy học nặng về truyền thụ một chiều nên sử dụng bài tập không
phù hợp; chưa có sự chuẩn bị chu đáo cho bài tập định sử dụng, GV chưa tự tin
khi sử dụng bài tập.
89
Với câu hỏi “Thầy (cô) sử dụng bài tập ở khâu nào của quá trình dạy học
khi dạy học GDH?”, kết quả thu được cho thấy 100% ý kiến giảng viên sử dụng
bài tập trong khâu củng cố (kết thúc) quá trình dạy học bài học. Khi trao đổi với
các GV về vấn đề này, các thầy cô cho rằng có thể sử dụng bài tập ở khâu mở
đầu của của quá trình dạy học bài học để kiểm tra bài cũ hoặc sử dụng bài tập
trong suốt cả quá trình dạy học nếu như đó là giờ thực hành. Kết quả này góp
phần khẳng định nhận định giảng viên chưa sử dụng bài tập như là công cụ hỗ
trọ đắc lực cho phương pháp dạy học . Cụ thể, trong câu hỏi “ Xin thầy (cô) cho
ý kiến về việc bản thân sử dụng bài tập làm công cụ hỗ trợ cho phương pháp
dạy học trong dạy học GDH”, kết quả cho thấy ở mức độ thường xuyên sử dụng
bài tập hỗ trợ chỉ có 12%, ở mức thỉnh thoảng sử dụng bài tập hỗ trợ (72%),
mức ít khi sử dụng bài tập hỗ trợ là 16%.
Nhận định này được chứng minh ở kết quả khảo sát qua câu hỏi “Thầy (cô)
sử dụng kiểu phương pháp dạy học với các phương pháp dạy học nào sau đây
trong dạy học GDH?”. Dựa trên kết quả tính điểm trung bình cộng thang đo
trong SPSS với cách qui điểm tương ứng các mức độ: Không sử dụng (1điểm);
Ít khi (2 điểm); Thỉnh thoảng (3 điểm); Thường xuyên (4 điểm). Giá trị khoảng
cách: (4-1)/4= 0.75; Ý nghĩa các mức như sau: 1-1.75 (Không sử dụng); 1.76-
2.50 (Ít khi ); 2.51-3.25 (Thỉnh thoảng); 3.26-4.0 (Thường xuyên). Kết quả cho
thấy GV sử dụng ở mức thường xuyên là kiểu phương pháp dạy học thông báo-
thu nhận, bao gồm các phương pháp giải thích-minh họa, thuyết trình, giảng
giải, trình bày tài liệu, đọc-chép, kể chuyện ; kiểu phương pháp dạy học làm
mẫu-tái tạo bao gồm các trò chơi dạy học, thị phạm trực quan, trình diễn trực
quan, luyện tập hệ thống hóa, ôn tập theo tín hiệu điểm tựa. Đây là nhóm các
phương pháp ít phát huy được tính tích cực của người học lại được số đông các
giảng viên sử dụng thường xuyên. Được xếp ở mức không sử dụng là kiểu
phương pháp dạy học kiến tạo-tìm tòi bao gồm các phương pháp dạy học tìm tòi
thực nghiệm di chuyển, tìm tòi thực nghiệm biến đổi, tìm tòi bằng hành động
theo giai đoạn, thảo luận thực nghiệm, động não. Có thể nhận thấy các phương
90
pháp dạy học thuộc các kiểu phương pháp đòi hỏi người học phải chủ động, tích
cực, độc lập, sáng tạo trong học tập như lại không được các GV sử dụng thường
xuyên. Việc thỉnh thoảng hoặc ít khi sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
này sẽ hạn chế sự hình thành và phát triển năng lực dạy học ở SV bởi sự hình
thành và phát triển năng lực ở mỗi cá nhân chỉ diễn ra trong hoạt động và hoạt
động tích cực của cá nhân đó (xin xem bảng 2.8).
Bảng 2.8. Mức độ sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên
Kiểu phương pháp dạy học
Mức độ sử dụng TBC
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Ít
khi
Không
sử
dụng
SL SL SL SL
Kiểu phương pháp dạy học thông
báo-thu nhận
(phương pháp: giải thích-minh họa,
thuyết trình, giảng giải, trình bày tài
liệu, đọc-chép, kể chuyện)
50 0 0 0 4.0
Kiểu phương pháp dạy học làm
mẫu-tái tạo
(phương pháp: trò chơi dạy học, thị
phạm trực quan, trình diễn trực
quan, luyện tập hệ thống hóa, ôn tập
theo tín hiệu điểm tựa)
35 11 4 0 3.62
Kiểu phương pháp dạy học kiến
tạo-tìm tòi
(phương pháp:tìm tòi thực nghiệm
di chuyển, tìm tòi thực nghiệm biến
đổi, tìm tòi bằng hành động theo
giai đoạn, thảo luận thực nghiệm,
động não)
2 6 13 29 1.62
Kiểu phương pháp dạy học
khuyến khích-tham gia
(phương pháp: đàm thoại, heuristic
hay tìm tòi từng phần, làm sáng tỏ
9 17 24 0 2.70
91
giá trị, tình huống quan hệ, thảo luận
tham gia)
Kiểu phương pháp dạy học tình
huống (hay vấn đề)-nghiên cứu.
(phương pháp: Thảo luận giải quyết
vấn đề, tranh luận động não, nghiên
cứu ngẫu nhiên, nghiên cứu tổng
hợp hóa, xử lí tình huống, nghiên cứu
độc lập)
6 19 21 4 2.54
TBCi 2.89
Dựa trên kết quả tính điểm trung bình cộng thang đo trong SPSS với cách
qui điểm tương ứng các mức độ: không khó khăn (1điểm), bình thường (2
điểm), ít khó khăn (3 điểm), khó khăn (4 điểm), rất khó khăn (5điểm). Giá trị
khoảng cách: (5-1)/5=0,8. Ý nghĩa các mức như sau: 1-1,80 (không khó khăn);
1.81-2,60 (bình thường); 2,61-3,40 (ít khó khăn); 3,41-4,20 (khó khăn);4,21-5
(rất khó khăn). Kết quả cho thấy với giá trị trung bình của 6 khó khăn là 4.49
chứng tỏ mức độ rất khó khăn được các GV lựa chọn là chủ yếu trong đó việc
SV không hợp tác hoặc thụ động làm bài tập do sợ hoặc ít coi trọng bài tập môn
GDH, Phương pháp dạy học nặng về truyền thụ một chiều là hai khó khăn điển
hình. Kết quả này cho thấy những khó khăn mà các thầy (cô) gặp phải trong quá
trình sử dụng bài tập là rất lớn. Việc khắc phục những khó khăn này không dễ
dàng nên mức độ sử dụng bài tập của GV phổ biến là không thường xuyên. Như
thế, SV không thường xuyên được rèn luyện để hình thành và phát triển năng
lực dạy học nên kết quả học tập môn GDH khó đáp ứng chuẩn đầu ra về năng
lực dạy học. Đối với các GV, việc chưa có sự chuẩn bị chu đáo cho bài tập định
sử dụng, chưa tự tin khi sử dụng bài tập không phải là rào cản lớn đối với bản
thân trong việc sử dụng bài tập. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giảng viên có
thể khắc phục dễ dàng những khó khăn này để thực hiện hiệu quả việc sử dụng
bài tập (xin xem bảng 2.9).
92
Bảng 2.9. Khó khăn giảng viên gặp phải trong sử dụng bài tập
STT Khó khăn
Thứ bậc TBC
1 2 3 4 5
SL SL SL SL SL
1
Chưa có sự chuẩn bị chu đáo cho
bài tập định sử dụng, GV chưa tự
tin khi sử dụng bài tập
5 8 13 15 9
2.7
2 Th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_xay_dung_va_su_dung_bai_tap_trong_day_hoc_giao_duc_h.pdf