MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
MỞ ĐẦU .
1. Tính cấp thiết của đề tài .
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .
2.1. Mục tiêu chung .
2.2. Mục tiêu cụ thể .
3. Phạm vi nghiên cứu .
3.1. Thời gian nghiên cứu .
3.2. Địa bàn nghiên cứu .
3.3. Đối tượng nghiên cứu .
3.4. Nội dung nghiên cứu .
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn .
5. Bố cục của luận văn .
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHưƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC .
1.1.1. Cơ sở lý luận .
1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về tăng trưởng và phát triển kinh tế
1.1.1.2. Đô thị hóa - Các vấn đề lý luận về đô thị hóa .
1.1.2. Cơ sở thực tiễn .
1.1.2.1. Quá trình đô thị hóa trong nước.
1.1.2.2. Kinh nghiệm về quá trình đô thị hóa trên thế giới
1.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu .
1.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung .
1.2.2.2. Phương pháp thống kê .
1.2.2.3. Phương pháp so sánh .
1.2.2.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .
1.2.2.5. Phương pháp quan sát trực tiếp .
1.2.2.6. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan .
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .
1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình đô thị hóa
1.2.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức sống của hộ nông dân
1.2.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất
Chương 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI HUYỆN PHỔ YÊN
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .
2.1.1.1. Vị trí địa lý .
2.1.1.2. Địa hình .
2.1.1.3. Điều kiện về khí hậu và thuỷ văn .
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .
2.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
2.1.2.3. Thực trạng các ngành kinh tế huyện Phổ Yên
2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất .
2.1.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng .
2.1.2.6. Dân số, lao động và việc làm .
2.1.2.7. Thực trạng mức sống dân cư.
2.1.2.8. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên KT-XH của huyện Phổ YênError! Bookmark no
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .
2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá .
2.2.1.1. Mô tả về thời gian, không gian của quá trình ĐTH
2.2.1.2. Tốc độ ĐTH và các dự án đã được đầu tư vào huyện
2.2.1.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển KT-XH của huyện Phổ Yên
2.2.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của ĐTH qua phương pháp phân tích SWOT
2.2.2. Ảnh hưởng của ĐTH đến phát triển kinh tế của hộ nông dân
2.2.2.1. Đặc điểm của các hộ nông dân điều tra .
2.2.2.2. Thực trạng quá trình ĐTH .
2.2.2.3. Ảnh hưởng của ĐTH đến sinh kế của hộ .
2.2.2.4. Ảnh hưởng của ĐTH đến hoạt động đầu tư và HQSX của hộ
2.2.2.5. Tình hình sử dụng số tiền đền bù của hộ .
2.2.2.6. Đánh giá của hộ về ảnh hưởng của quá trình ĐTH
2.2.2.7. Mức độ tác động của đô thị hoá.
2.2.2.8. Ảnh hưởng của ĐTH đến thu nhập của hộ (sử dụng hàm hồi quy)
2.3. Những đánh giá chung về ảnh hưởng của đô thị hoá
Chương 3:PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP .
3.1. QUAN ĐIỂM, PHưƠNG HưỚNG, MỤC TIÊU .
3.1.1. Quan điểm về đô thị hóa hiện nay .
3.1.2. Phương hướng thực hiện đô thị hóa của huyện Phổ Yên
3.1.3. Mục tiêu của quá trình đô thị hóa .
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN
CHẾ NHỮNG ẢNH HưỞNG TIÊU CỰC CỦA ĐÔ THỊ HOÁ
3.2.1. Giải pháp chung .
3.2.2. Những giải pháp cụ thể .
KÊ ́ T LUÂ ̣ N VA ̀ KIÊ ́ N NGHI ̣ .
1. KẾT LUẬN .
2. KIẾN NGHỊ .
DANH MU ̣ C TA ̀ I LIÊ ̣ U THAM KHA ̉ O .
Phụ lục .
132 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5638 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45.13 2145.13 2145.13 100 0 100 0 100
1.3 §Êt nuôi trång thuû sản 325.62 320.88 320.55 98.544 -4.74 99.897 -0.33 99.22
2 §Êt phi nông nghiÖp 5032.2 5408.17 5453.2 107.47 375.97 100.83 45.03 104.10
2.1 §Êt ë 787.63 949.77 960.65 120.59 162.14 101.15 10.88 110.44
2.1.1 §Êt ë t¹i nông thôn 726.11 887.18 892.24 122.18 161.07 100.57 5.06 110.85
4
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
4
6
Nguồn: Phòng thống kê huyện Phổ Yên
2.1.2 §Êt ë t¹i ®ô thÞ 61.52 62.59 68.41 101.74 1.07 109.3 5.82 105.45
2.2 §Êt chuyªn dïng 2635.7 2848.21 2882.43 108.06 212.51 101.2 34.22 104.58
2.2.1 §Êt trô së CQ, công tr×nh SN 23.18 22.93 22.93 98.921 -0.25 100 0 99.46
2.2.2 §Êt quèc phßng 285.7 497.21 489.51 174.03 211.51 98.451 -7.7 130.90
2.2.3 §Êt an ninh 7.7 7.7 7.7 100 0 100 0 100
2.2.4 §Êt sn xuÊt, KD phi n.nghiÖp 166.26 176.94 201.41 106.42 10.68 113.83 24.47 110.06
2.2.5 §Êt cã môc ®Ých công céng 2152.86 2151.13 2160.88 99.92 -1.73 100.45 9.75 100.19
2.3 §Êt tôn gi¸o, tÝn ngưỡng 2.04 2.04 2.04 100 0 100 0 100
2.4 §Êt nghÜa trang, nghÜa ®Þa 143.62 142.86 142.86 99.471 -0.76 100 0 99.74
2.5
§Êt sông suèi vµ mÆt nưíc
CD
1443.64 1445.72 1445.65 100.14 2.08 99.995 -0.07 100.07
2.6 §Êt phi nông nghiÖp kh¸c 19.57 19.57 19.57 100 0 100 0 100
3 §Êt chƣa sö dông 308.47 304.11 303.99 98.587 -4.36 99.961 -0.12 99.27
3.1 §Êt bằng chưa sö dông 83.21 80.23 80.11 96.419 -2.98 99.85 -0.12 98.12
3.2 §Êt ®åi nói chưa sö dông 225.26 223.88 223.88 99.387 -1.38 100 0 99.69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Bảng biểu trên cho thấy tình hình đất đai của huyện đã có sự biến động
đối với cả 3 loại đất là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử
dụng. Trong đó diện tích đất nông nghiệp đang có xu hướng giảm nhanh, năm
2007 so với năm 2006 chỉ đạt 98,172% tức là giảm 371,6ha và năm 2008 so
với năm 2007 giảm 44,91 ha. Và sự sụt giảm đáng kể nhất là diện tích trồng
cây lâu năm (năm 2007 so với 2006 giảm 269,2 ha), tiếp đến là diện tích trồng
cây hàng năm (năm 2007 so với 2006 giảm 56,44 ha và 2008 so với 2007
giảm 39,64 ha). Nhưng bên cạnh sự giảm sút này thì diện tích đất phi nông
nghiệp lại có sự gia tăng đang kể. Năm 2007 so với 2006 tăng 7,47% tức là
tăng 375,97ha và năm 2008 so với 2007 tăng 45,03 ha. Tập trung lớn nhất
trọng sự thay đổi đó là diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
Nguyên nhân của sự thay đổi này là do thời gian gần đây, phát huy được
những lợi thế của mình huyện Phổ Yên là điểm đến của khá nhiều các nhà
đầu tư cả trong nước ngoài. Vì thế mà số lượng dự án đầu tư vào huyện tăng
lên nhanh chóng cả về quy mô dự án và giá trị dự án đầu tư bao gồm cả dự án
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng lẫn dự án kinh doanh. Một khi các dự án được
xây dựng thì đồng nghĩa với nó là diện tích đất khác sẽ phải giảm đi và diện
tích đất giảm đi ở đây chính là đất sản xuất nông nghiệp. Với đặc điểm là
huyện trung du của tỉnh lại nằm trên quốc lộ Thái Nguyên đi Hà Nội nên
trong thời gian tới nơi đây còn là điểm dừng chân cho nhiều nhà đầu tư hơn
nữa. Điều này có nghĩa diện tích đất đô thị (đất phi nông nghiệp) sẽ không
ngừng tăng lên - hay quá trình ĐTH diễn ra mạnh mẽ.
2.1.2.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng
- Đường bộ: Tổng chiều dài 381,8 km, gồm:
+ Đường quốc lộ 3 do Trung ương quản lý, từ Km 33 đến Km 38 qua
trung tâm Huyện, chiều dài 18 Km, tiêu chuẩn cấp 4, nền đường rộng 9 m,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
mặt rộng 7,5 m rải bê tông nhựa, hệ thống cống và thiết bị an toàn giao
thông tốt. Theo kế hoạch đén 2010, đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên
xây dựng xong, chiều dài đi qua Huyện khoảng 20 Km (Km 30 - Km 50 phía
đông Huyện).
+ Đường Tỉnh lộ ĐT 261 do Tỉnh quản lý, nối với 2 huyện Đại Từ và
Phú Bình, dài 19 Km, tiêu chuẩn chỉ cấp 6, nền đường rộng 5-6,5m, mặt
đường cấp phối sông suối rộng 3,5m, chỉ có 5 Km láng nhựa đã xuống cấp;
có 2 cầu bê tông cốt thép tải trọng H13-X60, còn lại cầu tạm; hệ thống thoát
nước thiếu và kém.
+ Hệ thống đường huyện và xã quản lý tổng cộng 344,8 km gồm: Hệ
thống đường huyện dài 88,5 km chia thành 11 tuyến nối trung tâm Huyện
với trung tâm các xã, thị trấn và là trục chính để địa phương phát triển hệ
thống đường xã, đường xương cá phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Hệ thồng
đường xã tổng cộng có 256,3 Km, trong đó gần 80 Km là đường bê tông xi
măng, còn lại chủ yếu là đường đất chưa được xây dựng cơ bản và được mở
bằng phong trào GTNT.
- Đường sắt: Tuyến Hà Nội- Quán Triều đi qua Huyện, do Trung ương
quản lý, chiều dài 16 Km và có 1 nhà ga mang lại thuận lợi cho phát triển kinh tế
xã hội của Huyện.
- Đường sông: Tại vị trí tiếp giáp với Hà Nội có cảng Đa Phúc, hiện
chỉ tiếp nhận được tàu 3000 tấn, thiết bị bốc xếp thô sơ chủ yếu thủ công.
Sông Cầu và sông Công đi qua Huyện nhưng không phát triển thành đường
thuỷ bởi vì lòng sông có độ dốc lớn, mực nước kiệt trong 2/3 thời gian /năm
nên chủ yếu phục vụ thuyền nhỏ khai thác củi trên sông. Chỉ có 25 Km
đường trên sông Công từ cảng Đa Phúc đến vị trí gặp sông Cầu do khu quản
lý đường sông khai thác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
- Về hệ thống điện
Huyện được cấp điện từ nguồn điện lưới quốc gia qua đường truyền
tải 110 KV Đông Anh- Thái Nguyên. Lưới điện với đường 110 KV và 35
KV vận hành tốt, các đường 0,4 KV đang được cải tạo. Hệ thống điện về cơ
bản đảm bảo tốt cho nhu cầu phát triển hiện nay của Huyện
Từ thực trạng trên cho thấy, hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện ngày
càng được cải thiện. Đây là yếu tố tốt giúp cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá
của người dân đực thực hiện dễ dàng hơn. Không chỉ vậy chính nó đã góp
phần đưa cuộc sống người dân địa phương không ngừng nâng lên.
2.1.2.6. Dân số, lao động và việc làm
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Huyện khoảng trên dưới 1% (tỷ lệ sinh
khoảng trên dưới 1,3%); trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất là
1,06% (năm 2005) và thấp nhất là 0,88% (năm 2004). Năm 2008, dân số
trung bình toàn Huyện đạt 141.203 người và quy mô nguồn lao động là
95285 người.
Biểu 2.7: cho thấy dân số tuổi lao động của Phổ Yên hiện nay là
84.298 người chiếm 59,69% tổng dân số toàn Huyện, tốc độ tăng trưởng lao
động bình quân hàng năm giai đoạn 2004 - 2008 là 1,16%, nhanh hơn tốc độ
tăng dân số. Dân số tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 95,69%. Cơ
cấu lao động theo ngành có xu hướng chuyển dịch theo hướng phù hợp với
xu hướng phát triển kinh tế, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp hiện nay
còn 73,75%, cao hơn mức chung của toàn tỉnh hiện nay đạt 65,67% năm
2005, tốc độ chuyển dịch còn chậm, tỷ trọng cơ cấu lao động công nghiệp
chiếm 7,8% thấp hơn mức chung của tỉnh khá nhiều, thấp nhất trong cơ cấu
lao động của 3 nhóm ngành của Huyện, năm 2008 cơ cấu lao động công
nghiệp của tỉnh chiếm 13,54% và có tốc độ chuyển dịch khá nhanh, ngành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
dịch vụ hiện có tỷ trọng 12,97%. Trong đó, năm 2008, cơ cấu lao động
ngành dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên là 18,87%. Tốc độ tăng trưởng lao động
ngành dịch vụ thấp nhất so với các ngành khác và so với mức của toàn tỉnh.
Điều này giải thích trong cơ cấu thu nhập của Huyện, tỷ trọng ngành dịch vụ
trên địa bàn Huyện Phổ Yên hiện nay mới chiếm khoảng gần 20% trong cơ
cấu kinh tế Huyện.
Bảng 2.7: Thực trạng dân số - lao động - cơ cấu lao động
của huyện Phổ Yên
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008
Dân số trung bình Ngƣời 134825 135634 137479 139702 141203
- Dân số thành thị Người 12933 13035 13252 13505 13625
- Dân số nông thôn Người 121892 122599 124081 126197 127578
A - Nguồn lao động LĐ 90782 91466 92664 94136 95285
Tỷ lệ % trong tổng nhân
khẩu
% 67,33 67,44 67,6 67,38 67,48
1. Số người trong độ tuổi LĐ Người 80485 80973 82075 83402 84298
- Có khả năng lao động Người
76782 77329 78464 79816 80673
- Mất khả năng lao động Người
3703 3644 3611 3586 3625
2. Số người ngoài độ tuổi có
tham gia LĐ
Người 14000 14137 14200 14320 14612
- Lao động trên độ tuổi Người
5564 5657 5682 5728 5990
- Lao động dưới độ tuổi Người
8436 8580 8618 8592 8622
B - Phân bố nguồn lao
động
Người
90782 91466 92664 94136 95285
1. LĐ đang làm việc trong các
ngành kinh tế
Người 85605 85810 87010 88236 89736
Tỷ tệ % trong tổng nguồn LĐ
% 94,30 93,82 93,9 93,73 94,18
- Nông lâm nghiệp, thuỷ sản
Người 70059 69418 68320 67431 66179
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Cơ cấu
%
81,84 80,9 78,52 76,32 73,75
- Công nghiệp xây dựng
Người
4891 5106 5590 6042 6996
Cơ cấu % 5,71 5,95 6,42 6,85 7,8
- Dịch vụ
Người
10655 11257 13100 14853 10561
Cơ cấu
%
12,45 13,15 15,06 16,83 18,45
2. Số người trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động
đang đi học
Người 3750 3918 4218 4569 4621
Tỷ lệ % trong tổng nguồn LĐ
% 4,1 4,0 5,0 5,0 5,0
Tr. Đó : - Học phổ thông Người 3154 3172 3328 4128 4200
3. Số người trong độ tuổi có
khả năng LĐ làm nội trợ
Người 544 549 556 562 572
4. Số người trong độ tuổi có
khả năng LĐ không làm việc
Người 291 282 290 280 284
5. Số người trong độ tuổi có
khả năng LĐ không có việc làm
Người 592 545 590 489 486
- Tỷ lệ thất nghiệp so với số
người lao động có khả năng LĐ
Lần 0,65 0,60 0,64 0,53 0,52
Nguồn: Phòng thống kê huyện Phổ Yên, 2009
Nếu xét cơ cấu lao động theo chất lượng thì có thể thấy, tỷ lệ lao động
qua đào tạo của Phổ Yên đang có xu hướng tăng lên rõ rệt, năm 2004 tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động đang đi học chiếm 4,1% đến năm 2008 là 5%.
Xem xét thực trạng sử dụng lao động, số lao động trong độ tuổi không
có việc làm năm 2008 ở Phổ Yên là: 486 lao động, chiếm tỷ lệ 0,52%.
Những năm gần đây tỷ lệ thất nghiệp, số lao động trong độ tuổi không có
việc làm ngày càng giảm, thực trạng sử dụng lao động ở cả khu vực thành
thị và nông thôn có phần tốt hơn. Đóng góp vào việc giải quyết việc làm
trong 5 năm qua chủ yếu là sự phát triển kinh tế tại địa phương thông qua
các chương trình phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp. Số lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
giải quyết việc làm từ kinh tế Huyện tăng lên qua các năm, trong nông
nghiệp, đó là sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thực hiện kinh tế
trang trại, trong công nghiệp, sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân, nhất là
trong ngành chế biến, cơ khí, khai thác.
2.1.2.7. Thực trạng mức sống dân cư
Chất lượng cuộc sống của người dân trong một vùng được đánh giá
thông qua các chỉ tiêu phản ánh mức sống của dân cư. Để nghiên cứu mức
sống dân cư huyện Phổ Yên ta cùng xem bảng sau:
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cƣ tại
huyện Phổ Yên giai đoạn 2004 - 2008
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 2008
GTSX/người (CĐ) Tr.đ 3,02 3,82 4,30 4,51 4,80
GTSX/người (HH) Tr.đ 5,38 7,20 8,14 8,81 12,15
Lương thực/ người Kg 377,6 378,5 386,3 398,0 391
Tỷ lệ đói nghèo % 25,4 24,2 23,89 21,14 18,47
Nguồn: Tính toán từ phòng thống kê Huyện Phổ Yên, 2009
Qua biểu 2.8 ta thấy, mức sống (thể hiện thông qua các chỉ tiêu) của
Phổ Yên có xu hướng tăng lên. Mức lương thực bình quân đầu người hiện
năm 2008 của Phổ Yên đạt 391 kg/ người, cao hơn mức trung bình của toàn
tỉnh Thái Nguyên và bằng khoảng 83% mức trung bình của cả nước. Điều
này cho thấy vấn đề an ninh lương thực đã được bảo đảm ở Phổ Yên một
cách vững chắc. Giá trị sản xuất bình quân đầu người tăng đều qua các năm
từ năm 2004 - 2008 và cũng khá ổn đinh, hiện cao hơn mức trung bình của
Tỉnh. Tuy vậy nếu so với mức chung của cả nước thì mức này hiện còn thấp,
và Phổ Yên vẫn là địa phương còn phấn đấu nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Công tác xoá đói giảm nghèo cũng được Huyện uỷ và Uỷ ban Huyện
dành sự quan tâm, nên luôn đạt được kết quả tốt. Huyện luôn đạt được chỉ
tiêu kế hoạch giảm nghèo và đến năm 2008 tỷ lệ hộ nghèo của Huyện theo
chuẩn nghèo mới còn 18,47%. Huyện đã có nhiều chương trình giúp đỡ
nghèo nghèo, cho vay vốn, hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, giáo
dục, giải quyết việc làm. Việc thoát nghèo ở Huyện chủ yếu được thực hiện
thông qua chương trình dự án vay vốn của Ngân hàng người nghèo đầu tư
cho phát triển sản xuất, giải quyết công ăn việc làm, vì vậy số hộ nghèo đã
liên tục giảm giảm từ 27,3% năm 2003 xuống 23,89% năm 2006 và chỉ còn
18,47% năm 2008.
2.1.2.8. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện
Phổ Yên
Trên cơ sở đánh giá toàn diện các nguồn lực và điều hiện phát triển
của Huyện hiện nay, có thể thấy những thuận lợi và khó khăn nổi bật sau đây:
Những thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
- Vị trí địa lý thuận lợi do nằm kề và ở vị trí kết nối các trung tâm
phát triển là Hà Nội và thành phố Thái Nguyên. Để khai thác lợi thế này,
khâu đột phá là xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông tốt, nhất là đường bộ.
- Địa hình phần lớn là đồng bằng, hoặc đồng bằng xen lẫn đồi núi
thấp theo kiểu “bát úp”, tạo nên sự đa dạng về địa mạo và điều kiện tự
nhiên: có cả miền núi, trung du, đồng bằng; có hồ Suối Lạnh nằm trong quần
thể tiềm năng du lịch khác của Tỉnh như hồ Núi Cốc, khu di tích ATK…
Đây là điều kiện của sự phát triển nông lâm nghiệp chuyên canh và phát
triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
- Quỹ đất đai khá lớn và thuận lợi cho phát triển các ngành nông
nghiệp, nhất là những ngành cần sử dụng nhiều yếu tố đầu vào là đất đai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
- Nguồn lao động tương đối dồi dào, có trình độ văn hoá khá do đã
được phổ cập THCS, có khả năng học nghề thuận lợi do gần các cơ sở đào
tạo của Trung ương và của Tỉnh.
- Do có nhiều lợi thế phát triển nên được Tỉnh quan tâm trong chỉ đạo,
ưu tiên đầu tư.
Những khó khăn, thách thức
- Có 5 xã miền núi, đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó còn 1 xã
nghèo. Đến nay, đây chính là “vùng lõm” trong bức tranh kinh tế xã hội
của Huyện.
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển biến theo hướng tích cực, song đến nay
nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao (năm 2007 chiếm 55,16% giá trị sản
xuất và 78,81% lao động); trong khi đó giá trị thu hoạch tính bình quân một
ha đất nông nghiệp lại chưa cao.
- Các ngành kinh tế mặc dù có tốc độ phát triển nhanh trong vài năm
gần đây, song quy mô còn nhỏ (do xuất phát điểm phát triển thấp), kể cả sản
phẩm chủ lực như chè, trái cây, nông và lâm sản chế biến, vật liệu xây
dựng…
- Hệ thống kết cấu hạ tầng hình thành tương đối đồng bộ, song trình
độ kỹ thuật của hệ thống này còn thấp nên không đáp ứng được nhu cầu phát
triển cao trong tương lai.
2.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá
2.2.1.1. Mô tả về thời gian, không gian của quá trình ĐTH
Mô tả về thời gian:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Qua điều tra nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: ĐTH là quá trình phát
triển lâu dài. Ở giai đoạn đầu thường chậm và yếu nhưng sẽ nhanh và mạnh
trong giai đoạn sau. Do đó, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương mà
chúng tôi đã chọn năm 2005 làm mốc đánh dấu sự thay đổi nhanh - chậm
của quá trình ĐTH tại huyện Phổ Yên.
Mô tả về không gian:
ĐTH là quá trình hình thành các khu công nghiệp và khu đô thị từ việc
thu hồi diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn. Ở Phổ Yên, ĐTH tập trung
nhiều ở các xã phía Tây, phía Nam và trung tâm của huyện. Đây chính là lý
do để chúng tôi chọn nghiên cứu các hộ nông dân ở 3 địa điểm đại diện đó
là: xã Đắc Sơn ở phía Tây, xã Trung Thành ở phía Nam và thị trấn Ba Hàng
ở trung tâm huyện.
2.2.1.2. Tốc độ ĐTH và các dự án đã được đầu tư vào huyện
Tốc độ ĐTH của huyện Phổ Yên
Quá trình ĐTH được đánh giá thông qua rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau
nhưng trên cơ sở các chỉ tiêu đã được giới thiệu trong chương 1 chúng tôi xin
đưa ra kết quả như sau:
Bảng 2.9: Tốc độ ĐTH của huyện Phổ Yên
Thời gian Tốc độ ĐTH (%)
2006 9,6
2007 11,2
2008 15,7
Nguồn: Số liệu được tính toán từ phòng Thống kê huyện Phổ Yên
Bảng 2.9 cho thấy tốc độ ĐTH của huyện trong những năm gần đây có
sự gia tăng đáng kể. Là một huyện với phần lớn dân số tập trung sản xuất
nông nghiệp nên trong thời kỳ trước ĐTH thì tốc độ ĐTH chỉ đạt 6,2% nhưng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
chỉ tiêu này đã có sự thay đổi đáng kể trong vài năm trở lại đây. Cụ thể: năm
2006 tốc độ ĐTH chỉ đạt 9,6% thì đến 2008 đã là 15,7%. Để có sự thay đổi
đáng kể đó phải kể đến những chính sách thiết thực trong việc kêu gọi và thu
hút đầu tư của Huyện. Chính nó đem lại số lượng các dự án ngày càng lớn cả
về quy mô lẫn giá trị cho huyện.
Thực trạng các dự án đã được cấp phép đầu tư vào huyện
Như trên đã nói, thu hút đầu tư là một trong số các biện pháp được đặt
lên hàng đầu trong phương hướng phát triển kinh tế của huyện Phổ Yên. Vì
chỉ có thu hút đầu tư - tức là xây dựng các khu dân cư, khu đô thị và khu CN
thì mới có điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang hướng tập trung nhiều
vào CNXD và DV. Để nghiên cứu vấn đề này ta xem bảng 2.10, cụ thể như sau:
Bảng 2.10: Thực trạng các DA đầu tƣ đã đƣợc cấp giấy phép trên
địa bàn huyện Phổ Yên
Năm
Số lƣợng
DA
Diện tích đầu tƣ
(ha)
Quy mô vốn đầu tƣ
(tỷ đồng)
2006 1 9,45 30
2007 5 175,77 734
2008 17 1083,8 15815
Nguồn: Phòng Tài chính và kế hoạch huyện Phổ Yên, 2009
Biểu 2.4: Biến động về giá trị DA đƣợc cấp phép đầu tƣ, 2006 - 2008
30 734
15815
0
5000
10000
15000
20000
2006 2007 2008
Năm
Gi
á t
rị
(tỷ
đồ
ng
)
Quy mô vốn đầu tư
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Như vậy số lượng dự án từ 2006 đến 2008 đã có sự thay đổi đáng kể.
Nếu như năm 2006 chỉ có duy nhất 1 dự án được cấp phép đầu từ vào huyện
thì con số đó đã thay đổi thành 5 trong 2007 và lên tới 17 năm 2008. Cùng với
sự tăng lên về mặt số lượng thì diện tích và quy mô vốn đầu tư cho dự án
cũng tăng lên nhanh chóng. Cụ thể năm 2006 quy mô của 1 dự án chỉ là 30 tỷ
đồng thì đến năm 2008 tổng số tiền đầu tư cho 17 dự án đã lên tới 15825 tỷ
đồng. Một con số đáng khâm phục cho tình hình thu hút đầu tư của 1 huyện
như huyện Phổ Yên.
2.2.1.3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển KT-XH của huyện Phổ Yên
Ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế
Với mốc thời gian đánh giá sự thay đổi lớn hay nhỏ của ĐTH là năm
2005, giúp ta nhận thấy tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế của huyện.
Biểu 2.5: Sự thay đổi về giá trị SX của huyện giai đoạn 2000 - 2008
ĐVT: triệu đồng
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1 0 000
1800000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
GTSX
Năm
Gí
a t
rị
L1
L2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Qua biểu 2.5 cho thấy giá trị SX có sự biến động tăng dần từ 2000 đến
2008. Tuy nhiên với biểu đồ trên thì sự biến động ở giai đoạn 2000 - 2005
chậm hơn hơn giai đoạn 2005- 2008. Điều này được thể hiện qua 2 đường
thẳng L1 và L2, đường L2 có độ dốc lớn hơn L1. Như trên đã phân tích, quá
trình ĐTH của huyện diễn ra mạnh trong những năm gần đây và do đó chính
nó góp phần tạo nên sự gia tăng đáng kể về giá trị SX. Hay có thể nói, tốc độ
ĐTH tỷ lệ thuận với tốc độ tăng giá trị SX.
Ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện đã và đang có sự chuyển dịch theo hướng hợp
lý, phù hợp với xu thế chung của các quốc gia phát triển. Đó là tăng giá trị
ngành công nghiệp & TTCN và dịch vụ, từng bước giảm dần giá trị của
ngành nông nghiệp. Sau đây là biểu đồ mô tả biến động cơ cấu kinh tế của
huyện trong giai đoạn 2001 - 2008:
Biểu 2.6: Biến động cơ cấu kinh tế của huyện
Phổ Yên
33.83 36.11 38.81
43.88 50.46
54.78 56.14 57.73
52.3 48.96 45.83
40.24 33.83
30.99 29.03 26.25
0
20
40
60
80
1
120
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Năm
C
ơ
cấ
u
(%
)
3. Nông nghiệp
2. DV
1. CN và XD
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Trong cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự thay đổi rất lớn, sự thay đổi
này tập trung chủ yếu vào 2 ngành là nông nghiệp và công nghiệp & XD.
Nhìn vào đồ thị ta thấy các đường thẳng cơ cấu ngành nông nghiệp và ngành
CN & XD gần như song song với nhau. Nếu như trong giai đoạn đầu (2001 -
2005) giá trị ngành nông nghiệp giảm đi thì ở giai đoạn sau (2005 - 2008) lại
tăng lên. Nhưng sự biến động này lại hoàn toàn ngược chiều với giá trị
ngành công nghiệp & TTCN. Điều này cho thấy ở góc độ nào đó thì ĐTH đã
góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo đúng
hướng.
Ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR)
Kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới cho thấy con
đường tất yếu để tăng trưởng nhanh là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự
phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm,
ngư nghiệp do hạn chế về đất đai và khả năng sinh học nên đạt được tốc độ
cao là rất khó. Như vậy, chính đầu tư đã quyết định tới tăng trưởng kinh tế.
Để thấy được sự tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế chúng ta thường
sử dụng hệ số ICOR.
GDP
I
R
ICO
trong đó: I: Vốn đầu tư
∆GDP: Mức tăng GDP
Ở Phổ Yên hệ số ICOR những năm gần đây thường dao động trong
khoảng từ 2,8 đến 3,3. Con số này hoàn toàn phù hợp với thực tế tại huyện
hiện nay. Đó là thiếu vốn, thừa lao động có trình độ thấp và cần phải sử
dụng LĐ để thay thế cho vốn do sử dụng công nghệ kém hiện đại và giá rẻ.
Ảnh hưởng của đô thị hoá đến dân số, lao động và việc làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Nguồn lao động của huyện nhìn chung là dồi dào. Tuy nhiên nhu cầu về
công việc hiện tại là khá căng thẳng. Đặc biệt là số lao động trong các hộ
nông thôn bị mất đất cho các dự án xây dựng khu công nghiệp. Mặc dù một
số hộ trong số đó đã nhanh chóng có sự chuyển đổi sản xuất đáp ứng được
nhu cầu công việc cho lao động hộ mình. Số còn lại hoặc do chưa kịp chuyển
đổi sản xuất hoặc do không đủ điều kiện chuyển đổi sản xuất và đặc biệt là
một số hộ đang có sự cam kết về sử dụng lao động cho các khu công nghiêp,
nhà máy mà các khu công nghiệp và các nhà máy đó hiện mới đang trong tình
trạng giải phóng mặt bằng hoặc bắt đầu đi vào triển khai xây dựng. Có thể nói
nhu cầu về việc làm hiện nay đối với lao động của địa phương đang rất cấp
thiết. Trong khi trung tâm dạy nghề của huyện còn nhỏ về quy mô và số
lượng ngành nghề không đủ điều kiện để đào tạo hết số lao động tại địa
phương mình. Phần lớn số lao động nam của địa phương vẫn phải tìm đến các
thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,… để học nghề. Sau đây
là bảng số liệu về mức độ giải quyết việc làm của các dự án đã xây dựng xong
và đi vào hoạt động.
Bảng 2.11: Hiệu quả đầu tƣ của các DA đã triển khai thực hiện trên địa
bàn huyện Phổ Yên, 2006 - 2008
Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng
1. Số dự án DA 13
2. Diện tích giao đất Ha 110,81
3. Diện tích đất sử dụng Ha 110,29
4. Quy mô vốn đầu tư Tỷ đồng 910,50
5. Giá trị sản xuất Tỷ đồng 622
6. Thu ngân sách Tỷ đồng 11,45
7. Giải quyết lao động LĐ 2000
Nguồn: Phòng Tài chính kế hoạch huyện Phổ Yên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
Số liệu trên đây chỉ được tính cho 13 dự án đã đi vào hoạt động nhưng
hiệu quả mà nó mang lại không hề nhỏ. Cụ thể: tổng diện tích đất được giao
là 110,81 ha và đã sử dụng được 110,29 ha; giá trị SX mỗi năm mà các DA
này tạo ra là 622 tỷ đồng, đóng góp vào ngân sách là 11,45 tỷ. Nhưng điều
quan trọng nhất chúng tôi muốn nói đến là số lao động mà các DA đã giải
quyết được, 2000 lao động - một con số không hề nhỏ. Theo kết quả chúng tôi
đã điều tra được thì trong 2000 lao động đó có tới 72,5% là lao động là lao
động từ địa phương và 27,5% còn lại là lao động từ nơi khác đến. Ở khía cạnh
thu nhập, nếu so sánh thu nhập một lao động NN với một lao động trong các
khu công nghiệp thì chắc chắn lao động tại khu công nghiệp là cao hơn. Tuy
nhiên muốn trở thành lao động trong các khu công nghiệp đó thì người dân
cần phải đạt một trình độ nhất định nào đó về tay nghề. Trong thời gian tới,
huyện Phổ Yên còn là điểm hấp dẫn cho rất nhiều nhà đầu tư mới vì vậy cơ
hội đặt ra về việc làm cho người dân địa phương là rất cao.
Đến đây có thể khẳng định, ĐTH vừa góp phần tạo ra ngày càng nhiều
việc làm cho người dân và cũng chính nó sẽ thúc đẩy công nghiệp nông thôn
ngày một phát triển. Một cơ hội tốt mà chính quyền và người dân địa phương
cần phải tận dụng.
Ảnh hưởng tới các vấn đề xã hội khác
- Về an ninh trật tự
Tình hình an ninh, chính trị - trật tự an toàn xã hội ổn đinh và được
giữ vững. Tuy vậy, theo đánh giá Huyện Phổ Yên còn một số công tác giữ
gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội có chất lượng, hiệu quả chưa
cao: Công tác phòng ngừa tội phạm chưa được đẩy mạnh thường xuyên,
thiếu đồng bộ; Công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự và an toàn xã
hội còn hạn ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.pdf